Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác trên nền tio2 gắn trên than sinh học tổng hợp từ vỏ cà phê robusta ứng dụng xử lý màu trong nước

106 7 0
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác trên nền tio2 gắn trên than sinh học tổng hợp từ vỏ cà phê robusta ứng dụng xử lý màu trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỊ CHÍ MINH NGUYỄN THANH Q NGHIÊN CỨU TƠNG HỢP VẬT LIỆU QUANG XÚC TÁC TRÊN NỀN T1O2 GAN TRÊN THAN SINH HỌC TÔNG HỢP TỪ VỎ CÀ PHÊ ROBUSTA ÚNG DỤNG xử LÝ MÀU TRONG NƯỚC Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8520320 LUẬN VĂN THẠC sĩ THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khao học: TS Nguyễn Chí Hiếu Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh ngày 04 tháng 11 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Đinh Thị Nga - Phản biện TS Nguyễn Thị Ngọc Trăm - Phản biện TS Nguyễn Văn Phương - ủy viên TS Trần Mai Liên - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG VIỆN TRƯỞNG BỐ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP Đơc lâp - Tù’ - Hanh phúc THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC si Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Quí MSHV: 19000421 Ngày, tháng, năm sinh: 14/10/1996 Nơi sinh: An Giang Ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 8520320 I TÊN ĐÈ TÀI Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác TĨƠ2 gắn than sinh học tổng hợp từ vỏ cà phê Robusta ứng dụng xử lý màu nước NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tổng hợp phân tích đặc tính vật liệu tổng hợp từ T1O2 than sinh học có nguồn gốc từ vỏ cà phê Đánh giá hiệu suất xử lý màu có nước vật liệu composite Khảo sát yếu tố ảnh hưởng khả tái sử dụng vật liệu composite: + So sánh khả hấp phụ màu MB MO mẫu than sinh học điều chế từ vỏ cà phê + So sánh hiệu suất xử lý màu MB MO từ vật liệu composite + Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch ban đầu đến hiệu suất xử lý + Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu composite đến hiệu suất xử lý + Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu suất xử lý + Khảo sát ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến hiệu suất xử lý + Khảo sát khả thu hồi tái sử dụng vật liệu composite II NGÀY GIAO NHIỆƯ VỤ: Thực Quyết định số 466/QĐ-ĐHCN ngày 22/03/2023 Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh giao đề tài người hướng dẫn luận văn Thạc sĩ III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/10/2023 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Chí Hiếu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DÃN CHỦ NHIỆM BỌ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG VIỆN TRƯỞNG LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường tận tâm bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên viện, đặc biệt TS Nguyễn Chí Hiếu trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn gia đình, ba mẹ tạo điều kiện tốt ủng hộ tinh thần giúp em hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến tồn thể thầy bạn học viên, sinh viên Viện lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công sống cơng việc Trân trọng cảm ơn! TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ Hiện nay, với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, ngành công nghiệp in ấn, sản xuất giấy, công nghiệp thực phẩm, dệt nhuộm có nồng độ chất nhiễm pH dao động từ thấp đến cao Độ màu nước thải tác nhân góp phần ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái sinh vật môi trường nước Việc ứng dụng phát triển vật liệu than sinh học rẻ tiền, thân thiện với môi trường, hiệu hấp phụ màu có tính khả thi ứng dụng định TÌƠ2 chất xúc tác quang có hoạt tính quang học cao, khơng độc hại, chi phí thấp, độ ổn định cao có khả phân hủy hợp chất hữu Các đặc tính than sinh học từ vỏ cà phê thu từ trình nhiệt phân thiếu khí (CHB) vật liệu composite Ti-CHB điều chế phương pháp sol-gel cải tiến kiểm tra kính hiển vi điện tử quét (SEM), diện tích bề mặt (BET), nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR), điện zeta, quang phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến (UV vis DRS) Khả loại bỏ màu (Methylen blue - MB, Methyl orange MO) CHB Ti-CHB đánh giá qua thí nghiệm hấp phụ động học đẳng nhiệt Kết cho thấy khả hấp phụ MB, MO phù hợp với mơ hình Langmuir, khả hấp phụ tối đa theo mơ hình Langmuir 118,38 mg/g Cơ chế hấp phụ bao gồm lực tương tác tĩnh điện, tương tác liên kết 71-71, tương tác liên kết hydro, c=o nhóm chức giữ vai trị hấp phụ Trong sử dụng T1O2 để chức hóa bề mặt CHB làm tăng hiệu suất xúc tác quang vật liệu Vật liệu composite Ti-CHB có tác dụng loại bỏ vượt trội phân hủy MB, MO pH rộng từ đến 11 Việc tái chế vỏ cà phê thành than sinh học biến đổi chức thành vật liệu composite có giá trị ứng dụng việc loại bỏ màu nước 11 ABSTRACT Currently, with the needs and development of the economy and society, the printing, paper manufacturing, food industry, and textile dyeing industries have pollutant concentrations and pH ranging from low to high Color in wastewater is a factor that contributes to environmental pollution, affecting ecosystems and organisms in the water environment The application and development of biochar materials that are cheap, environmentally friendly and effective in color adsorption have certain feasibility and application T1O2 is a photocatalyst with high optical activity, non-toxic, low cost, high stability capable of decomposing organic compounds The properties of biochar from coffee husks obtained by anoxic pyrolysis (CHB) and Ti-CHB composites prepared by a modified sol-gel method were examined using an electric microscope, scanning electron (SEM), surface area (BET), X-ray diffraction (XRD), Fourier transform infrared spectroscopy (FT-IR), zeta potential, ultraviolet-visible diffuse reflectance spectroscopy (ƯV vis DRS) The ability to remove color (Methylene blue - MB, Methyl orange - MO) of CHB and Ti-CHB was evaluated through kinetic and isothermal adsorption experiments The results show that the adsorption capacity of MB and MO is consistent with the Langmuir model, the maximum adsorption capacity according to the Langmuir model is 118,38 mg/g The adsorption mechanism includes electrostatic interactions, 7Ĩ-7Ĩ bond interactions, and hydrogen bond interactions, in which c=o is the functional group that plays the main adsorption role While using TiO2 to functionalize the CHB surface increases the photocatalytic performance of the material Ti-CHB composite material has the effect of eliminating the decomposition of MB and MO at a wide range of pH from to 11 Recycling coffee husks into biochar and transforming its function into composite materials is valuable, applied in removing color from water iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thực Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Thanh Quí IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i TÓM TẮT LUẬN VÃN THẠC sĩ ii ABSTRACT .iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU X DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực hiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xúc tác quang vật liệu T1O2 1.1.1 Tổng quan xúc tác quang 1.1.2 Tổng quan vật liệu T1O2 1.1.3 Nguyên lý phản ứng quang hóa 11 1.1.4 Các úng dụng vật liệu quang xúc tác T1O2 14 1.1.5 Vật liệu T1O2 biến tính 14 V 1.1.6 Các chất mang nano TiO2 15 1.2 Tổng quan than sinh học 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Tính chất vỏ cà phê 20 1.2.3 ứng dụng than sinh học 20 1.3 Tổng quan chất màu hữu 23 1.3.1 Thuốc nhuộm 23 1.3.2 Phân loại thuốc nhuộm 23 1.3.3 Tổng quan methylen blue methyl orange 24 1.3.4 Ô nhiễm chất màu hữu 27 1.4 Các nghiên cứu ngồi nước có liên quan 28 CHƯƠNG VẬT LỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 31 2.1 Hóa chất, vật liệu - thiết bị 31 2.1.1 Hóa chất vật liệu .31 2.1.2 Thiết bị 32 2.1.3 Dụng cụ 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 34 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 34 2.3.3 Phương pháp phân tích đặc tính vật liệu 39 2.4 Đánh giá hiệu loại bỏ màu vật liệu tổng hợp 42 2.4.1 Mơ hình thí nghiệm .42 2.4.2 Khảo sátcácyếutố ảnh hưởngtới hiệu suấtxửlý màu vật liệu composite 43 2.5 Khảo sát hiệu xử lý màu vật liệu composite mẫu nước thải phối trộn MB MO 46 2.6 Cơ chế phân hủy quang xúc tác 46 2.7 Đánh giá khả thu hồi, tái sử dụng vật liệu composite 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Đặc tính vật liệu 48 VI [24] L M Deem and s E Crow “Biochar,” in Reference Module in Earth Systems and Environmental Sciences Elsevier, 2017 doi: 10.1016/b978-0-12-409548- 9.10524-x [25] J M Novak et al “Characterization of designer biochar produced at different temperatures and their effects on a loamy sand,” Annals of Environmental Science Vol 3, pp 195-206, 2009 [26] Johannes Lehmann “Bio-energy in the black,” The Ecological Society of America Pp 381-387 2007, doi: 10.1890/1540- 9295(2007)5[381:BITB]2.0.CO;2 [27] R w Schnell et al “Capacity of Biochar Application to Maintain Energy Crop Productivity: Soil Chemistry, Sorghum Growth, and Runoff Water Quality Effects,” J Environ Qual Vol 41, no 4, pp 1044-1051, Jul 2012, doi: 10.2134/jeq2011.0077 [28] G Xu et al “Recent Advances in Biochar Applications in Agricultural Soils: Benefits and Environmental Implications,” Clean-Soil, Air, Water Vol 40, no 10 pp 1093-1098, Oct 2012, doi: 10.1002/clen.201100738 [29] Rumi Narzari et al “Chapter 2-Biochar: An Overview on its Production, Properties and Potential Benefits,” Biology, Biotechnology and Sustainable Development Pp 13-40, 2015, doi: 10.13140/RG.2.1.3966.2560 [30] F Verheijen et al “Biochar Application to Soils,” JRC Scientific and Technical Reports 2010, doi: 10.2788/472 [31] Johannes Lehmann and Stephen Joseph Biochar for Environmental Management Earthscan, 2009 [32] Trân Đức Quỳnh cộng “Báo cáo thị trường cà phê năm 2022,” Vietnambiz 2022 77 [33] Trình Cơng Tư “Nghiên cứu chế biến phân hữu vi sinh từ vỏ cà phê/’ Tạp Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam Trang 53-56, 2008 [34] R Azargoharand A K Dalai “Biochar As a Precursor of Activated Carbon,” Appl Biochem Biotechnol Vol 06, no 129-132, pp 762-773, 2006, doi: 10.1385/ABAB: 131:1:762 [35] N A Qambrani et al “Biochar properties and eco-friendly applications for climate change mitigation, waste management, and wastewater treatment: A review,” Renewable andSustainable Energy Reviews Vol 79 Elsevier Ltd, pp 255-273,2017 doi: 10.1016/j.rser.2017.05.057 [36] T Tay et al “Preparation and characterization of activated carbon from waste biomass,” J Hazard Mater Vol 165, no 1-3, pp 481-485, Jun 2009, doi: 10.1016/j.jhazmat.2008 10.011 [37] J p Kearns et al “2,4-D adsorption to biochars: Effect of preparation conditions on equilibrium adsorption capacity and comparison with commercial activated carbon literature data,” Water Res Vol 62, pp 20-28, Oct 2014, doi: 10.1016/j.watres.2014.05.023 [38] K Stetina “Control of fecal malodor by adsorption onto biochar,” Master thesis, Colieage of Engineering University of Colorado, 2017 [39] Anh Tùng “Than sinh học - Hiệu nhờ công nghệ c Stindfo số 6, trang 915,2015 [40] Phan Thị Thu Hằng “Tổng hợp đặc trưng vật liệu xúc tác quang sở TiO2 biến tính để xử lý phẩm màu hữu cơ,” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018 [41 ] Đinh Triệu Toàn 4CNghiên cứu hấp phụ metylen xanh, phẩm đỏ ĐH 120 vật liệu bã chè thăm dị xử lý mơi trường,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2014 78 [42] Ma Thị Vân Hà “Nghiên cứu khả hấp phụ xanh metylen metyl da cam vật liệu đá ong biến tính/’ Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2015 [43] Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga Giáo trình cồng nghệ xử ỉỷ nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 [44] Phạm Xuân Núi cộng “Nghiên cứu tổng hợp hợp chất xúc tác quang AgTiCh/Perlite sử dụng cho trình phân hủy hợp chất hữu môi trường nước,” Tạp Khoa học Trái đất Môi trường Trang 471 -475,2019, doi: 10.15625/vap.2019.000182 [45] Ngô Ngọc Thọ cộng “Xử lý metylen xanh xúc tác quang Ag-TiO2S1O2 phủ bi thủy tinh,” Tạp chí Khoa học Cơngnghệ Thực phẩm Tập 20, số 3, trang 125-136, 2020 [46] Đỗ Thủy Tiên “Nghiên cứu chế tạo chất hấp phụ sinh học (Bio-adsorbent) từ vỏ cà phê để xử lý kim loại nặng nước,” Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2021 [47] V thi Quy en et al “Biosorbent derived from coffee husk for efficient removal of toxic heavy metals from wastewater,” Chemosphere Vol 284, Dec 2021, doi: 10.1016/j chemosphere 2021.131312 [48] Lê Văn Cát Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử ỉý nước nước thải NXB Thống kê, 2002 [49] Trần Văn Nhân Hóa lý - Tập NXB Giáo dục, 2006 [50] J R Kim and E Kan “Heterogeneous photocatalytic degradation of sulfamethoxazole in water using a biochar-supported T1O2 photocatalyst,” J Environ Manage Vol 180, 10.1016/j.jenvman.2016.05.016 79 pp 94-101, Sep 2016, doi: [51] K s w Sing et al Reporting physisorption data for gas/solid systems-with special reference to the determination of surface area and porosity Subcommittee, 1985 [52] c H Nguyen et al “Facile synthesis of reusable Ag/TiO2 composites for efficient removal of antibiotic oxytetracycline under uv and solar light irradiation,” J Taiwan Inst Chern Eng Vol 145, Apr 2023, doi: 10.1016/j.jtice.2023.104825 [53] Nguyễn Trung Minh cộng “Kết nghiên cứu điện zeta mẫu nước lưu vực sông Ba sông Đồng Nai khu vực Tây Nguyên,” Tạp chí Các Khoa học Trái Đất Tập 37, số 2, trang 104-109, 2015 [54] Lê Minh Đức công “Nghiên cứu hấp phụ methylene xanh nước vật liệu nano graphene,” Tạp chí Hoạt độngKHCNAn tồn - Sức khỏe & Mơi trường lao động Tập 1, & 3, trang 25-30, 2021 [55] A T Sdiri et al “Adsorption of copper and zinc onto natural clay in single and binary systems,” International Journal of Environmental Science and Technology Vol 11, no 4, pp 1081-1092,2014, doi: 10.1007/s 13762-0130305-1 [56] s Silvestri et al “T1O2 supported on Salvinia molesta biochar for heterogeneous photocatalytic degradation of Acid Orange dye,” J Environ ChemEng Vol 7, no 1, Feb 2019, doi: 10.1016/j.jece.2019.102879 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình Cân phân tích Hình Tủ sấy Hình Máy lắc ngang Hình Máy đo quang 81 Hình Tủ hút khí độc Hình Dụng cụ thí Hình Máy đo pH Hình Tủ nung Hình Máy lọc chân khơng 82 Hình 10 Thí nghiệm hấp phụ Hình 11 Mơ hình xúc tác quang mẻ (Máy khấy từ) Hình 12 Mơ hình xúc tác quang động Hình 13 Mau sau kill phản ứng 83 PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng Hiệu suất hấp phụ dung lượng hấp phụ màu MB MO vật liệu than sinh học Hiệu suất (%) Dung lượng hấp phụ (mg/g) T (phú t) CHB3 00 CHB4 00 CHB5 00 CHB6 00 CHB3 00 CHB4 00 CHB5 00 CHB6 00 24,30 15,98 7,06 77,04 21,25 13,70 6,05 66,06 10 27,44 16,85 12,54 79,06 24,00 14,45 10,75 67,80 15 45,85 16,97 11,66 80,26 40,10 14,55 10,00 68,82 30 51,34 35,39 19,42 86,94 49,90 30,35 16,65 74,56 60 61,46 47,02 26,18 87,90 53,75 40,32 22,45 75,37 90 71,70 52,76 29,45 89,42 62,70 45,24 25,25 76,68 120 71,98 62,50 29,80 90,83 92,95 53,60 25,55 77,89 Bảng Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ CHB600 Co (mg/L) Ce (mg/L) q0 (mg/g) Rl MB 9,87 0,099 48,855 0,0182 14,36 0,316 70,220 0,0125 19,42 0,893 92,635 0,0093 29,57 5,116 122,270 0,0061 39,34 15,893 117,235 0,0046 MO 10,23 4.399 29,155 0,0796 15,31 9.186 30,620 0,0546 19,27 12.911 31,795 0,0439 29,74 22.9 34,200 0,0289 41,02 34.047 34,865 0,0211 84 Bảng Hiệu suất xử lý dung lượng hấp phụ màu MB MO vật liệu compiste T (ph Út) Hiệu suất (%) TiCHB4 1:1 TiCHB5 1:1 TiCHB4 -1:2 Dung lượng hấp phụ (mg/g) TiCHB5 -1:2 TiCHB4 1:1 TiCHB5 1:1 TiCHB4 1:2 TiCHB5 1:2 MB 15 44,51 35,08 29,12 29,28 40,15 31,55 25,90 26,70 30 57,72 43,02 34,12 37,34 52,06 38,70 30,35 34,05 45 69,57 45,60 39,74 43,26 62,76 41,02 35,35 39,45 60 76,29 51,97 47,25 50,73 68,81 46,75 42,03 46,27 90 89,16 61,46 58,32 60,12 80,43 55,28 51,88 54,83 120 96,15 67,17 67,99 68,94 86,73 60,42 60,48 62,87 MO 15 16,60 15,66 9,66 12,53 15,95 15,00 9,25 12,10 30 18,78 20,82 13,47 18,06 18,05 19,95 12,90 17,45 45 24,09 24,32 19,68 23,08 23,15 23,30 18,85 22,30 60 26,85 25,84 23,28 28,36 25,80 24,75 22,30 27,40 90 31,53 32,15 29,49 33,07 30,30 30,80 28,25 31,95 120 44,07 38,15 38,83 40,22 42,35 36,55 37,20 38,85 85 Bảng Hiệu suất xử lý dung lượng hấp phụ màu MB MO thay đổi nồng độ dung dịch ban đầu Hiệu suất (%) T (phút) 20 30 mg/L mg/L Dung lượng hấp phụ (mg/g) 40 50 mg/L mg/L 20 30 40 mg/L mg/L mg/L 50 mg/L MB 15 57,60 41,69 34,77 31,57 51,53 49,78 62,75 69,14 30 77,36 44,06 37,60 33,38 69,20 52,61 67,85 73,10 45 84,32 55,76 46,54 38,37 75,43 66,58 83,99 84,02 60 90,81 71,88 50,07 38,56 81,23 85,83 90,36 84,44 90 93,82 79,53 55,20 39,91 83,92 94,96 99,60 87,40 120 95,60 87,17 58,73 45,67 85,52 104,08 105,98 100,02 MO 15 22,60 16,18 11,21 8,96 21,10 21,50 18,42 18,80 30 25,28 21,94 14,08 13,31 23,60 29,16 23,13 27,92 45 29,24 25,67 16,05 15,40 27,30 34,11 26,36 32,30 60 31,17 27,62 18,88 17,34 29,10 36,71 31,01 36,38 90 38,24 34,05 20,96 20,93 35,70 45,25 34,43 43,92 120 42,90 36,10 23,83 15,10 40,05 47,98 39,14 31,68 86 Bảng Hiệu suất xử lý dung lượng hấp phụ màu MB MO thay đổi khối lượng vật liệu xúc tác T (phút) Hiệu suất (%) 0,1 g/L 0,2 g/L 0,3 g/L Dung lượng hấp phụ (mg/g) 0,4 g/L 0,1 g/L 0,2 g/L 0,3 g/L 0,4 g/L MB 15 26,14 57,60 60,05 64,80 22,95 51,53 52,07 54,69 30 30,30 77,36 70,43 77,93 26,60 69,20 61,06 65,77 45 35,71 84,32 79,29 87,74 31,35 75,43 68,75 74,06 60 36,45 90,81 88,15 94,45 32,00 81,23 76,43 79,72 90 42,82 93,82 98,03 99,20 37,60 83,92 85,00 83,73 120 51,52 95,60 03,30 05,02 45,24 85,52 89,57 88,64 MO 15 6,52 22,60 23,02 24,33 6,30 21,10 21,65 23,15 30 14,39 24,21 28,28 29,48 13,90 22,60 26,60 28,05 45 15,32 29,24 34,88 36,42 14,80 27,30 32,80 34,65 60 19,10 31,17 40,14 43,51 18,45 29,10 37,75 41,40 90 23,65 38,24 52,82 57,05 22,85 35,70 49,68 54,29 120 28,36 44,51 61,42 67,90 27,40 41,55 57,77 64,61 87 Bảng Hiệu suất xử lý dung lượng hấp phụ màu MB MO thay đổi pH dung dịch T (phút ) Hiệu suất (%) pH3 pH pH7 pH Dung lượng hấp phụ (mg/g) pH 11 pH3 pH pH pH pH 11 MB 15 14,3 21,6 25,9 52,3 73,0 13,1 19,2 23,0 46,2 64,9 30 18,0 24,9 28,5 59,3 73,2 16,5 22,1 25,3 52,4 65,1 45 20,3 26,9 32,2 69,3 76,2 18,6 23,9 28,6 61,3 67,8 60 24,3 29,7 37,7 74,7 80,0 22,2 26,4 33,4 66,0 71,1 90 30,7 36,3 47,3 80,9 85,6 28,1 32,2 42,0 71,5 76,1 120 39,7 40,2 56,6 95,5 96,9 35,7 35,7 50,2 84,4 86,2 MO 11,3 8,48 7,34 26,7 13,2 11,0 7,95 6,70 14,0 30 36,4 22,8 17,4 14,6 18,9 31,2 21,6 16,8 13,7 17,3 45 43,6 24,7 21,2 19,0 21,1 37,3 23,4 20,5 17,9 19,3 60 49,5 31,6 28,9 23,0 26,7 42,4 29,9 28,0 21,6 24,4 90 61,4 36,3 34,2 30,6 31,8 52,6 34,3 33,1 28,7 29,0 120 72,6 46,1 39,2 35,2 32,6 62,2 43,7 38,0 33,0 29,8 15 31,1 88 Bảng Hiệu suất xử lý dung lượng hấp phụ màu MB MO thay đổi cường độ chiếu xạ tia uv T (phút) Hiệu suất (%) 5W 7W 9W Dung lượng hấp phụ (mg/g) 11W 5W 7W 9W 11W MB 15 42,87 38,46 34,68 46,93 36,95 31,71 30,05 40,18 30 47,94 49,13 52,26 56,48 41,33 40,51 45,29 48,35 45 51,63 50,47 56,90 58,92 44,51 41,62 49,31 50,44 60 54,96 55,63 58,77 60,94 47,38 45,87 50,93 52,17 90 61,08 62,65 65,15 71,37 52,66 51,66 56,45 61,10 120 66,02 68,22 70,24 77,82 56,91 56,25 60,87 66,62 MO 15 8,87 10,60 6,93 11,52 8,50 10,20 6,60 11,00 30 14,41 11,90 15,49 16,07 13,80 11,45 14,75 15,35 45 14,77 13,87 18,48 18,01 14,15 13,35 17,60 17,20 60 16,13 16,73 20,05 22,46 15,45 16,10 19,10 21,45 90 16,81 18,03 21,94 25,92 16,10 17,35 20,90 24,75 120 17,80 20,47 25,56 28,69 17,05 19,70 24,35 27,40 Bảng Hiệu xuất xử lý MB sau chu kỳ tái sinh Chu kỳ tái sinh H (%) QXT H (%)_HP I 74,35 62,05 II 66,91 54,56 III 60,24 52,15 IV 59,75 52,67 V 60,32 53,91 89 Bảng Hiệu suất xử lý dung lượng hấp phụ màu MB MO vật liệu composite T (ph Út) Hiệu suất (%) TiCHB4 1:1 TiCHB5 1:1 TiCHB4 -1:2 Dung lượng hấp phụ (mg/g) TiCHB5 -1:2 TiCHB4 1:1 TiCHB5 1:1 TiCHB4 1:2 TiCHB5 1:2 MB -15 51,98 37,04 39,14 29,81 47,87 32,80 34,60 25,70 -30 52,29 38,85 35,92 26,10 48,16 34,40 31,75 22,50 15 56,24 49,57 38,80 37,12 51,80 43,90 34,30 32,00 30 66,16 52,53 40,33 41,65 60,94 46,52 35,65 35,90 45 67,32 61,41 45,92 46,68 62,00 54,38 40,60 40,24 60 71,97 62,41 53,05 55,63 66,29 55,27 46,90 47,96 90 85,81 71,08 61,54 62,24 79,03 62,95 54,41 53,66 120 87,73 76,32 70,48 72,48 80,80 67,59 62,30 62,48 MO -15 12,42 11,52 12,54 12,02 10,60 9,65 12,20 10,60 -30 5,45 4,24 5,09 6,07 4,65 3,55 4,95 5,35 15 8,14 5,37 7,91 10,03 6,95 4,50 7,70 8,85 30 16,17 14,92 17,52 18,08 13,80 12,50 17,05 15,95 45 21,97 18,79 21,74 22,73 18,75 15,75 21,15 20,05 60 26,89 25,24 26,46 26,36 22,95 21,15 25,75 23,25 90 29,29 27,15 28,73 27,66 25,00 22,75 27,95 24,40 120 33,33 28,04 29,96 31,18 28,45 23,50 29,15 27,50 90 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH Sơ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Thanh Quí Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/10/1996 Nơi sinh: An Giang Email: nguyenthanhqui.iuh@gmail.com Điện thoại: 0989.249.180 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 2014-2018: Trường Đại học Cơng nghiệp TP HCM, ngành công nghệ kỹ thuật môi trường III QUÁ TRÌNH CƠNG CÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Công việc đảm nghiệm 08/2018-01/2019 Công ty TNHH Xây dựng Nhân viên tư vấn môi Môi trường Trọng trường Phương 02/2019 - 8/2020 Công ty TNHH MTV Nhân viên quản lý giám Phước Thiên sát thu gom 09/2020 - 03/2021 Công ty TNHH Công Nhân viên giám sát thi nghệ Kỹ thuật Sacotec công vận hành 04/2021 - Nay Công ty TNHH Xây dựng Chuyên viên QS Xây lắp Điện Thế Minh Tp HCM, ngày tháng năm 2023 Người khai Nguyễn Thanh Quí 91

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan