Quản lý nợ nước ngoài của chính phủ việt nam ths kinh doanh và quản lý 60 34 20

201 3 0
Quản lý nợ nước ngoài của chính phủ việt nam  ths  kinh doanh và quản lý 60 34 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ LAN ANH KHỦNG HOẢNG THỊ TRƢỜNG KHOẢN VAY THẾ CHẤP DƢỚI CHUẨN Ở MỸ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ LAN ANH KHỦNG HOẢNG THỊ TRƢỜNG KHOẢN VAY THẾ CHẤP DƢỚI CHUẨN Ở MỸ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG KHOẢN VAY THẾ CHẤP BẤT ĐỘNG SẢN- ĐIỂN HÌNH CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG KHOẢN VAY THẾ CHẤP MỸ 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm khoản vay chấp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại khoản vay chấp 1.1.3 Đặc điểm khoản vay chấp 1.1.3.1 Đặc điểm khoản vay chấp truyền thống 1.1.3.2 Đặc điểm khoản vay chấp có lãi suất điều chỉnh (ARM) 1.1.3.3 Đặc điểm khoản vay chấp chuẩn 1.2 Khái quát thị trƣờng khoản vay chấp bất động sản 12 1.2.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm thị trường khoản vay chấp bất động sản: 12 1.2.1.1 Khái niệm: 12 1.2.1.2 Phân loại thị trường khoản vay chấp bất động sản 12 1.2.1.3 Đặc điểm thị trường khoản vay chấp bất động sản 13 1.2.2 Rủi ro thị trường khoản vay chấp bất động sản 1.2.2.1 Rủi ro tạo lập khoản vay gốc 14 14 1.2.2.2 Rủi ro cho vay chấp chuẩn 1.2.3 Các dịch vụ thị trường khoản vay chấp 16 18 1.2.3.1 Các loại dịch vụ: 18 1.2.3.2 Thu nhập rủi ro dịch vụ cho vay chấp 19 1.2.4 Quy trình thực cho vay chấp 20 1.2.4.1 Tính điểm tín dụng 21 1.2.4.2 Hệ số khoản vay giá trị (Hệ số LTV) 22 1.2.4.3 Hệ số toán thu nhập 23 1.2.4.4 Khoản đặt cọc 24 1.2.4.5 Bảo hiểm khoản vay chấp 25 1.2.4.6 Các khoản phạt tốn chậm tốn sớm 26 1.3 Sự hình thành thị trƣờng thứ cấp khoản vay chấp bất động sản 28 1.3.1 Nhu cầu hình thành thị trường thứ cấp khoản vay chấp bất động sản 29 1.3.2 Các thành phần tham gia thị trường thứ cấp khoản vay chấp 33 1.3.2.1 Tổ chức tạo khoản vay gốc: 33 1.3.2.2 Các tổ chức phát hành 34 1.3.2.3 Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm 38 1.3.2.4 Các nhà đầu tư 41 1.4 Đánh giá chung thị trƣờng khoản vay chấp 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG THỊ TRƢỜNG KHOẢN VAY THẾ CHẤP DƢỚI CHUẨN Ở MỸ 2.1 Bối cảnh kinh tế Mỹ đầu năm 2000 49 49 2.1.1 Chính sách lãi suất thấp cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) 49 2.1.2 Nguồn tài trợ thị trường bất động sản tăng 49 2.1.3 Tình trạng nóng lên thị trường bất động sản 51 2.1.4 Sự xuất kỹ nghệ tài mới- Chứng khốn hóa 61 2.2 Chứng khốn hóa- tác động hai chiều thị trƣờng khoản vay chấp dƣới chuẩn Mỹ 2.2.1 Nguyên lý chứng khốn hóa 63 63 2.2.1.1 Các thành phần tham gia vào chứng khốn hóa 63 2.2.1.2 Q trình chứng khốn hóa 66 2.2.2 Vai trị tích cực chứng khốn hóa 80 2.2.2.1 Vai trị việc chia sẻ rủi ro 80 2.2.2.2 Vai trò việc tạo tính khoản 82 2.2.2.3 Vai trị tích cực chứng khốn hóa thành phần tham gia 2.2.3 Một số vấn đề phát sinh q trình chứng khốn hóa 83 85 2.3 Diễn biến khủng hoảng thị trƣờng khoản vay chấp dƣới chuẩn Mỹ 95 2.3.1 Sự sụt giảm thị trường nhà đất 96 2.3.2 Sự gia tăng lãi suất khủng hoảng thị trường cho vay chấp chuẩn 2.3.3 Một số vấn đề rút từ khủng hoảng 100 111 2.4 Hậu khủng hoảng thị trƣờng khoản vay chấp dƣới chuẩn 119 2.4.1 Với thị trường chứng khốn Mỹ 120 2.4.2 Với thị trường tín dụng Mỹ 121 2.4.3 Với kinh tế Mỹ 122 2.4.4 Với kinh tế giới 126 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 131 3.1 Khái quát hoạt động cho vay chấp bất động sản Việt Nam 3.1.1 Khái quát thị trường bất động sản Việt Nam 3.1.1.1 Sự phát triển thị trường bất động sản Việt Nam 131 131 131 3.1.1.2 Những bất cập thị trường bất động sản Việt Nam 135 3.1.2 Hoạt động cho vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam 141 3.1.2.1 Quy định cho vay bất động sản ngân hàng 141 3.1.2.2 Hoạt động cho vay bất động sản ngân hàng giai đoạn gần 146 3.1.2.3 Những rủi ro tiềm ẩn hoạt động cho vay bất động sản ngân hàng 3.2 Các đề xuất cho Việt Nam 150 160 3.2.1 Đối với ngân hàng thương mại 161 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 165 3.2.3 Đối với quan khác Nhà nước 172 KẾT LUẬN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Danh sách tổ chức tài lớn bị phá sản Trang 107 phải sáp nhập khủng hoảng thị trường khoản vay chấp chuẩn Mỹ Bảng 2.2 Thống kê hàng quý thành phần tạo GDP từ năm 2007 -2008 124 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 1.1 Tên biểu đồ Tỷ lệ khoản vay bị tịch biên tài sản phân theo Trang 10 loại Biểu đồ 1.2 Sự thay đổi cấu chất lượng khoản vay 11 chấp Biểu đồ 1.3 Các yếu tố cấu thành nên điểm tín dụng FICO 22 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ giai đoạn 2003- 96 2007 Biểu đồ 2.2 Sự thay đổi giá nhà Mỹ giai đoạn 1988-2008 98 Biểu đồ 2.3 Diễn biến mức lãi suất Mỹ từ năm 2000 100 đến năm 2008 Biểu đồ 2.4 Tổng lượng thương phiếu đảm bảo tài 116 sản phát hành từ năm 2001- cuối 2007, phân loại theo thời gian đáo hạn Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ từ năm 1990 - đầu 2009 125 Biểu đồ 2.6 So sánh thiệt hại khủng hoảng tài 126 Biểu đồ 2.7 Cơ chế truyền dẫn khủng hoảng tài nước phát triển, phát triển thị trường 127 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình vẽ 2.1 Q trình chứng khốn hóa 63 Hình vẽ 2.2 Quá trình tạo MBS cấu trúc MBS 67 thương mại với hoạt động đầu tư Ngân hàng thương mại nên tập trung vào chức huy động tiền gửi dân quản lý tốt rủi ro liên quan tới hoạt động huy động cho vay Ngân hàng thương mại tách hoạt động đầu tư khỏi hoạt động chung việc thành lập ngân hàng đầu tư Hiện nay, số ngân hàng, doanh nghiệp nước ta nhen nhóm kế hoạch hình thành ngân hàng đầu tư Ngân hàng Á Châu (ACB) cho biết, ACB tập trung phát triển hai mũi nhọn ngân hàng thương mại ABC với nhiệm vụ bán lẻ ngân hàng đầu tư ACBS Ngân hàng bán lẻ phát triển từ khối dịch vụ ngân hàng ACB ngân hàng đầu tư chuyên nghiệp phát triển từ cơng ty chứng khốn ACB (ACBS) Ngồi ACB, cơng ty chứng khốn SSI nghị Hội đồng quản trị đầu năm 2008 nêu rõ, công ty xây dựng, phát triển từ công ty chứng khoán lên ngân hàng đầu tư Thời gian vừa qua, ảnh hưởng khủng hoảng thị trường khoản vay chấp chuẩn Mỹ, kinh tế nước ta bị tác động định Cầu đầu tư bị giảm nguồn cung vốn FDI đầu tư gián tiếp bị giảm mạnh Cầu tiêu dùng bị giảm khủng hoảng làm giảm mạnh cầu hàng xuất khẩu, khiến công ty gia công, lắp ráp hàng xuất phải giãn thợ, làm tăng số lượng thất nghiệp thất nghiệp tạm thời, kéo theo giảm tiêu dùng nội địa Chính phủ ta thực gói kích cầu trị giá tỷ USD, thông qua khoản cho vay với hỗ trợ lãi suất, kèm với giãn thuế đánh vào doanh nghiệp Về mặt chủ trương, gói kích cầu nhằm hỗ trợ ngành xuất đầu tư vào dự án hạ tầng, tạo việc làm, thu nhập kích thích tiêu dùng dân cư Gói kích cầu chiếm tỷ lệ lớn so với %GDP hiệu thực tế gói kích cầu cần phải có thẩm định đánh giá xác, nhằm tránh cho kinh tế bị rơi vào suy thoái hay lạm phát tương lai Như ta thấy, nguyên nhân khủng hoảng Mỹ sách lãi suất thấp trì thời gian dài nhằm giúp kinh tế hồi phục sau khủng hoảng dot.com sau kiện ngày 11-9 Bài học từ khủng hoảng Mỹ cho thấy, kích cầu tự thân khơng phải giải pháp cho kinh tế vượt nhanh khỏi khủng hoảng mà ngược lại, hiểm họa tiềm ẩn gây nên lạm phát suy thối Nếu hệ thống tài có khiếm khuyết, khiến cho dịng vốn kích cầu bị lệch khỏi mục tiêu ban đầu bị sử dụng hiệu hậu xấu xảy Thời gian vừa qua, nhiều ngân hàng công bố giải ngân hàng ngàn tỷ tiền từ gói kích cầu hỗ trợ lãi suất phủ Thực tế, tất đối tượng nhận hỗ trợ có khơng vấn đề cần thẩm định đánh giá lại Ngân hàng Nhà nước với tư cách người đứng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải phối hợp với quan ban ngành khác để xây dựng văn bản, tìm giải pháp để hạn chế khiếm khuyết hệ thống tài chính, giúp cho dịng vốn kích cầu đến đối tượng cần vốn thực mục tiêu Chính phủ giúp kinh tế nước ta vượt nhanh khỏi khủng hoảng tiếp tục phát triển Từ khủng hoảng tài Mỹ cho thấy việc tự hoá, mở cửa thị trường tài để tạo thị trường tài động, qua thu hút vốn đầu tư cần thiết Nhưng tự hoá phải sở luật pháp giám sát chặt chẽ nhà nước Nhà nước ta cần cách giữ hệ thống tài lành mạnh, cần sử dụng biện pháp, sách kinh tế hợp lý nhằm ngăn ngừa thị trường nhà đất mang tính đầu niềm tin nhân dân Cuộc khủng hoảng Mỹ lần chứng minh điều: hệ thống giám sát tài Mỹ nhãng vấn đề quản trị rủi ro quản trị rủi ro sản phẩm tài mới; khơng thể sử dụng sản phẩm tài mà chưa có cách thức để quản lý nó, để quản trị rủi ro Do vậy, học với Việt Nam vấn đề quản trị rủi ro Rủi ro quan tâm khơng có rủi ro cho định chế tài chính, ngân hàng mà phải tính rủi ro cho người gửi tiền rủi ro cho nhà đầu tư, kể nhà đầu tư bất động sản đầu tư chứng khoán Các nhà quản trị quản lý rủi ro phải quan tâm tới lợi ích tất thành phần, khơng quan tâm tới lợi ích tập đồn tài mà phải quan tâm đến lợi ích người gửi tiền, nhà đầu tư người tiêu dùng Đây phương châm giám sát tài mới, đại cấu trúc lại hệ thống tài chính-ngân hàng Việt Nam phải dựa tảng 3.2.3 Đối với quan khác Nhà nước Nhà nước ta nên xây dựng hệ thống quản lý liên thông, nên quan thay mặt nhà nước giám sát toàn hoạt động nhằm đảm bảo việc kiểm sốt thơng tin, cung cấp thơng tin xác đồng cho thị trường Bởi vì, rủi ro lớn thấy thị trường vốn nước ta hệ thống quản lý chưa liên thông Ở nước giới, thường có quan giám sát hợp chứng khốn, quỹ đầu tư, quản lý quỹ, đầu tư trực tiếp, ngân hàng nhằm kiểm sốt thơng tin tồn hệ thống thị trường Tuy nhiên, nước ta lĩnh vực tách biệt mặt quản lý Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước giám sát ngân hàng, Uỷ ban Chứng khoán giám sát hoạt động chứng khoán hoạt động quỹ đầu tư Còn lĩnh vực bảo hiểm Bộ Tài giám sát Như vậy, lĩnh vực quan trọng quan nhà nước khác quản lý, bất ổn vĩ mô xảy ra, thông tin quan không cung cấp cho kịp thời dẫn đến rủi ro chéo Bộ Tư pháp Ngân hàng Nhà nước nên phối hợp với để nghiên cứu sớm bổ sung hành lang pháp lý để hình định chế tài phi ngân hàng quỹ tín thác bất động sản, quỹ đầu tư bất động sản, quỹ phát triển nhà ở, quỹ tiết kiệm nhà nhằm hỗ trợ cho thị trường bất động sản huy động đa dạng nguồn vốn xã hội mà không phụ phụ thuộc nhiều vào nguồn tín dụng từ ngân hàng, nơi khoản tín dụng thường ngắn hạn Trong đó, quỹ tín thác bất động sản mơ hình quỹ đầu tư chuyên đầu tư lĩnh vực bất động sản Mục đích quỹ huy động vốn nhàn rỗi nhà đầu tư nhỏ lẻ thông qua phát hành chứng quỹ đầu tư chuyên vào lĩnh vực bất động sản Quỹ tín thác bất động sản kênh đầu tư ổn định cho người dân có vốn nhàn rỗi để họ có lựa chọn đầu tư thông qua việc mua bán bất động sản đơn lẻ để kiếm lời Quỹ tiết kiệm nhà nhằm hỗ trợ cho người có nhu cầu nhà thu nhập hạn chế Nguồn vốn quỹ hình thành từ đóng góp người lao động từ 3%-5% tiền lương hàng tháng Nhà nước sử dụng tiền thu từ quỹ để đầu tư xây dựng nhà xã hội Người gửi tiền sau 10-15 năm mua nhà xã hội tiền tiết kiệm Nếu thiếu, Quỹ cho vay theo lãi suất ưu đãi thấp lãi suất cho vay ngân hàng Cịn người gửi khơng có nhu cầu mua nhà nghỉ hưu trả gốc lãi vay Ngoài ra, đề cập trên, Bộ Tư pháp nhận thấy phát sinh từ vấn đề nhận chấp tài sản hình thành tương lai, nhiên, văn hướng dẫn lại không rõ ràng, không giải vướng mắc thực tế Các quan lập pháp cần nghiên cứu cách thấu đáo vấn đề sở tham khảo ý kiến từ đơn vị liên quan, có ngân hàng việc xây dựng quy định, hướng dẫn hoạt động công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm KẾT LUẬN CHƢƠNG Thị trường tài thị trường bất động sản có mối quan hệ mật thiết với phát triển chung kinh tế Thị trường bất động sản phát triển làm tăng nhu cầu vốn, thúc đẩy thị trường tài phát triển Thị trường tài phát triển mang lại nguồn vốn lớn cho thị trường bất động sản, tạo tiền đề phát triển thị trường bất động sản Ở nước ta, thị trường bất động sản bắt đầu cấp độ sơ khởi vào giai đoạn năm 1987-1997 Từ năm 1997- 2006 phát triển cấp độ tập trung hoá bước sang cấp độ tiền tệ hoá từ năm 2007 đến Tuy nhiên, nguồn vốn cho thị trường bất động sản chủ yếu dựa vào ngân hàng thiếu định chế phi ngân hàng hỗ trợ Cịn thị trường tài chưa thực phát triển tồn nhiều điểm yếu Hoạt động cho vay chấp bất động sản ngân hàng thương mại tiềm ẩn nhiều rủi ro Nếu rủi ro không ngân hàng ý hạn chế tạo thành khe hở hệ thống tài nước ta Với học rút từ khủng hoảng thị trường khoản vay chấp Mỹ, chương tác giả nêu đề xuất cho ngân hàng thương mại, ngân hàng Nhà nước với hy vọng ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung hạn chế yếu điểm mình, phát triển lành mạnh hỗ trợ tốt cho phát triển thị trường bất động sản nước nhà Thị trường bất động sản phát triển bền vững sở để tạo môi trường lành mạnh cho hoạt động cho vay chấp bất động sản ngân hàng phát triển KẾT LUẬN Với việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, đề tài “Khủng hoảng thị trường khoản vay chấp chuẩn Mỹ đề xuất cho Việt Nam” giải số nội dung sau: Một là, nêu rõ sở lý luận thị trường khoản vay chấp bất động sản- điển hình cấu trúc thị trường khoản vay chấp Mỹ Hai là, phân tích thực trạng khủng hoảng thị trường khoản vay chấp chuẩn Mỹ, phân tích bối cảnh kinh tế Mỹ trước xảy khủng hoảng, diễn biến hậu khủng hoảng Đặc biệt, tác giả phân tích tác động hai chiều chứng khốn hóa khủng hoảng Một mặt, chứng khốn hóa có tác động tích cực cách giúp chia sẻ rủi ro thành phần tham gia tạo tính khoản cho hệ thống Mặt khác, chứng khốn hóa lại làm phát sinh vấn đề bất đối xứng thông tin, làm tăng lựa chọn nghịch rủi ro đạo đức, từ gián tiếp góp phần tạo khủng hoảng Ba là, sở học rút từ khủng hoảng thực tiễn hoạt động cho vay chấp bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, tác giả đưa số đề xuất ngân hàng thương mại, ngân hàng Nhà nước quan khác Nhà nước nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay chấp bất động sản ngân hàng thương mại, hồn thiện hệ thống tài Việt Nam thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản Trong trình thực đề tài, cố gắng với khả nghiên cứu thân nhiều hạn chế thực tiễn thị trường tài nước ta liên tục vận động hoàn thiện nên vấn đề mà luận văn đưa cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát triển trao đổi thêm Tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn- PGS.TS Trần Thị Thái Hà tận tình bảo giúp đỡ để tác giả hoàn thiện luận văn Đồng thời, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, anh/chị bạn để đề tài có tính thực tiễn hơn, góp phần thiết thực cho phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng, hệ thống tài nước ta nói chung đóng góp vào phát triển vững mạnh kinh tế đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: Adam B.Ashcraff and Til Schuermann (March 2008), “Understanding the Securitization of Subprime Mortgage Credit”, Staff Report of Federal Reserve Bank of New York (318) Alan P.Murray (2001), “Has securitization increased risk to the financial system? ”, Bussiness Economic Barry Nielsen (2006), “Behind the Scenes of your mortgage”, Bussiness Economic Christopher L.Peterson (April 17, 2007), “Subprime mortgage market turmoil: Examing the Role of Securitization”, University of Florida Dwight M.Jaffee (April 7,2008), “The U.S.Subprime Mortgage Crisis: Issues Raised and Lessons Learned”, Commission on Growth and Development and the World Bank Priyanka Chandra (2008), “Lesson from subprime meltdown”, Class 2008, Faculty of Management Studies, Delhi Soupphala Chomsisengphet and Anthony Pennington- Cross (2006), “The evolution of the Subprime Mortgage Market”, Federal Reserve Bank of St Louis Review, January/February 2006, pp.31-56 Willem H Buiter (2007), “Lesson from the 2007 financial crisis”, London school of Economics and Political Science Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (2008), “Khủng hoảng tài thị trường cho vay cầm cố tiêu chuẩn học cho ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, Tr.2+3 10 Huyền Dịu (2007), “Khủng hoảng tài thị trường cho vay cầm cố tiêu chuẩn năm 2007”, Tạp chí ngân hàng tháng 9, chuyên đề nghiên cứu-trao đổi 11 Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (2005), “Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 12 Trần Thị Thái Hà (2009), “Tìm hiểu cơng cụ tài gắn với khoản vay bất động sản (MBS, CMO, CDO gì?)”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN 13 Vương Quân Hoàng, Nguyễn Hồng Sơn (tháng 4/2008), “Về mối liên thông thị trường bất động sản, vốn tiền tệ”, Tạp chí cộng sản, (786), Tr 56-62 14 Vương Quân Hoàng, Nguyễn Hồng Sơn, Trần Trí Dũng (2008), “Hậu tín dụng bất động sản Mỹ nghĩ biện pháp phịng ngừa Việt Nam, Tạp chí cộng sản, tháng 4/2008 15 Lan Hương (2009), “Bài học giám sát ngân hàng rút từ khủng hoảng tài chính”, Tạp chí ngân hàng tháng 6, Chuyên đề nghiên cứutrao đổi 16 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2008), “Phát triển thị trường bất động sản bất động sản lành mạnh bền vững”, Tạp chí cộng sản, số 13, Tr.157 17 Đặng Hữu Mẫn (2008), “Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ kiến nghị Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, (4) 18 Lê Vũ Nam (2008), “Khủng hoảng tài tồn cầu tác động đến Việt Nam: Nhìn từ góc độ ngân hàng chứng khốn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tác động khủng hoảng tài tồn cầu kinh tế Việt Nam”, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 19 Lê Minh Ngọc, Phan Thúy Nga (2008), “ Có thị trường cho vay chuẩn Việt Nam khơng?”, Tạp chí ngân hàng 20 Nguyễn Minh Phong, Lê Tự Minh (tháng 12/2008), “Bài học từ khủng hoảng tài Mỹ”, Tạp chí ngân hàng (số 22, 2008) 21 Phạm Toàn Thiện (2009), “Khủng hoảng cho vay chấp chuẩn Mỹ: Bài học số kiến nghị”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh, Tr.39-53 22 Nguyễn Đình Tự (2009), “Ngành ngân hàng Việt Nam trước diễn biến khủng hoảng tài giới”, Tài liệu giao ban báo chí NHNN (tháng 2, 2009) Internet 23 http://www.atpvietnam.com/ Thị trường bất động sản năm 2009- Thách thức, tiềm nhiều hội 24 http://www.diaoconline.vn/Ngân hàng chống bão tín dụng bất động sản 25 http://en.wikipedia.org/wiki/Mortgage 26 http://en.wikipedia.org/wiki/Mortgageloan 27 Một số báo khác từ Internet PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Tổng trị giá khoản vay chấp chuẩn tạo giai đoạn 2001-2006 Tổng khoản vay chấp có lãi suất điều chỉnh lãi suất cố định tạo giai đoạn 1995-2003 Tổng khoản vay chấp tạo theo mục đích vay Trị giá tỷ lệ khoản vay chấp chuẩn tạo theo giai đoạn 1994-2007 Phụ lục Tỷ lệ chứng khốn hóa loại khoản vay chấp Phụ lục Danh sách 10 tổ chức tạo khoản vay gốc chuẩn nhiều Phụ lục Phụ lục Danh sách 10 tổ chức cung cấp dịch vụ cho vay chấp chuẩn nhiều Mẫu đơn đề nghị vay chấp Freddie Mac Phụ lục 1: Tổng trị giá khoản vay chấp dƣới chuẩn đƣợc tạo giai đoạn 2001-2006 Nguồn: Mortgage Finance (2007) Phụ lục 2: Tổng khoản vay chấp có lãi suất điều chỉnh lãi suất cố định đƣợc tạo giai đoạn 1995-2003 Nguồn: Loans Performance (2004) Phụ lục 3: Tổng khoản vay chấp đƣợc tạo theo mục đích vay Nguồn: Loans Performance (2004) Phụ lục 4: Trị giá tỷ lệ khoản vay chấp dƣới chuẩn đƣợc tạo theo giai đoạn 1994-2007 Nguồn: Inside Mortgage (2008) Phụ lục 5: Tỷ lệ chứng khốn hóa loại khoản vay chấp Nguồn: Inside Mortgage Finance Phụ lục : Danh sách 10 tổ chức tạo khoản vay gốc dƣới chuẩn nhiều (Top Subprime Mortgage Originator) Nguồn: Inside Mortgage Finance (2007) Phụ lục 7: Danh sách 10 tổ chức cung cấp dịch vụ cho vay chấp dƣới chuẩn nhiều (Top Subprime Mortgage Servicers) Nguồn: Inside Mortgage Finance (2007) Phụ lục 8: Mẫu đơn đề nghị vay chấp Freddie Mac ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ LAN ANH KHỦNG HOẢNG THỊ TRƢỜNG KHOẢN VAY THẾ CHẤP DƢỚI CHUẨN Ở MỸ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN... khoản vay chấp chuẩn Mỹ Xuất phát từ yêu cầu chuyên ngành Quản trị kinh doanh, luận văn tập trung vào khía cạnh quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, chia sẻ thông tin… thị trường khoản vay chấp... 120 2.4.2 Với thị trường tín dụng Mỹ 121 2.4.3 Với kinh tế Mỹ 122 2.4.4 Với kinh tế giới 126 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 131 3.1 Khái quát hoạt động cho vay chấp bất động sản Việt Nam

Ngày đăng: 02/11/2022, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan