1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM

26 405 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu

Nội dung bài viết:

Phần I : Lý luận chung về tín dụng ngân hàng thơng mại.

I - Tín dụng và các loại tín dụng.1 - Khái niệm

2 - Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng.

3 - Hiệu quả và các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động củaNHTM.

Phần II : Thực trạng hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại ởViệt Nam hiện nay.

I - Tổng quan về hệ thống Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam.

II - Thực trạng hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại ở ViệtNam.

1 - Thực trạng hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại.1.1- Quy mô và cơ cấu tín dụng.

1.2- Chất lợng hoạt động tín dụng.2 - Những vấn đề tồn tại cần khắc phục.

Phần III : Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạtđộng tín dụng Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam.

I - Giải mở rộng hoạt động tín dụng.

II - Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng.

III - Những kiến nghị với Nhà nớc và các cơ quan hữu quan.Kết luận

Tài liệu tham khảo.

Lời nói đầu

Vốn luôn đợc coi là một trong những nhân tố quyết định trong quá trìnhphát triển sản xuất và tăng trởng kinh tế Hiện nay, đất nớc ta đang bớc vàothời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, vấnđề tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả đang đặt ra một cách cấp thiếtđối với các cấp, các ngành, từ trung ơng tới các địa phơng.

Có rất nhiều con đờng để tạo lập nguồn vốn, nhng song với điều kiện ớc ta hiện nay, thị trờng chứng khoán mới thành lập cha phát huy đợc vai trò

Trang 2

n-của mình thì hệ thống NHTM đóng vai trò chủ chốt để tập trung, huy độngvà điều hòa vốn giúp cho việc khai thác, sử dụng nguồn vốn có hiệu quảnhất.

Tuy hình thành cha lâu, nhng việc huy động vốn của hệ thống NHTMtrong dân c đã đạt đợc những thành quả nhất định Các ngân hàng đã khôngngừng mở rộng huy động vốn và tiến hành cho vay, đầu t, cung cấp một lợngvốn lớn cho công cuộc xây dựng đất nớc Tuy nhiên, do còn thiếu kinhnghiệm nên hiệu quả quả hoạt động tín dụng của các NHTM còn cha cao : sốvốn huy động còn thấp và sử dụng cha có hiệu quả, tỷ lệ nợ quá hạn cao làmối nguy hiểm cho các ngân hàng, vốn ứ đọng trong khi nhu cầu về vốn củanền kinh tế là rất lớn.

Vì vậy để có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động tín dụng của hệ thốngNHTM đồng thời có thể tìm ra một giải pháp cho việc mở rộng và nâng cao

hiệu quả hoạt động của NHTM, em đã chọn đề tài : “ Giải pháp mở rộng và

nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM ở Việt Nam hiện nay

Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tín dụng là sự vay mợn giữa hai chủ thể

(ngời đi vay và ngời cho vay) trong đó hai bên thoả thuận một thời hạn nợ vàmức lãi cụ thể.

Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng là sự vận động của các nguồn vốn

từ nời thừa tới nơi thiếu.

Trong thực tế, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng Nhng dù ởbất cứ dạng nào, tín dụng cũng luôn là các quan hệ kinh tế của nền sản xuấthàng hoá Tính chất của tín dụng do mục đích và tính chất của nền sản xuấthàng hoá trong xã hội quyết định Sự vận động của tín dụng luôn chịu sựchiphối của các quy luật kinh tế của phơng thức sản xuất trong xã hội đó,

Trang 3

ng-đặc thù của quan hệ tín dụng là có hoàn trả sau một thời gian nhất định Và

vì vậy mà trong quan hệ tín dụng, quyền sử dụng và quyền sở hữu vốn vaytách rời nhau.

Khi quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn bị tách rời nh vậy (do vốnđợc chuyển giao trong quá trình cho vay) thì mối quan tâm lớn nhất trongquan hệ tín dụng là vốn vay có quay trở lại ngời cho vay sau khi thời hạn tín

dụng đã hết hay không ? Chính vì vậy mà quan hệ tín dụng chỉ có thể hìnhthành trên cơ sở lòng tin hay sự tín nhiệm của ngời cho vay về khả nănghoàn tả nợ đúng hạn Sự tin tởng này đợc tạo bởi các yếu tố nh : t cách ngờiđi vay, tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh cho khoản vay, tínhhiệu quả có khả năng mang lại trong tơng lai của dự án xin vay.

3 Sự cần thiết khách quan của quan hệ tín dụng.

Để thấy rõ sự cần thiết khách quan của quan hệ tín dụng, trong phầntiếp theo chúng ta tìm hiểu xem tại sao nền kinh tế lại có nhu cầu vay vốn vàtìm ở đâu nguồn vốn nhàn rỗi để đáp ứng cho nhu cầu đó.

3.1 Nhu cầu về vốn vay của nền kinh tế.

Nhu cầu về vốn vay xuất hiện trớc tiên trong quá trình sản xuất kinhdoanh Do đặc điểm vốn tự có thờng không đủ nên doanh nghiệp thờng phảivay thêm vốn để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đối với các hộ gia đình, những nhu cầu chi tiêu lớn vợt quá khả năngthu nhập hiện tại (ví dụ mua nhà, xe hơi) hoặc những chi tiêu bất thờng cũnglàm nảy sinh nhu cầu vay mợn.

Nhà nớc và các chính quyền địa phơng nhiều khi cũng có những khoảntiền lớn để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng sá, trờng học, bệnh viện hoặc để khắc phục thiên tai, bù đắp bội chi ngân sách cũng phải vay mợn.

3.2 Nguồn vốn cho vay.

a) Từ nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi xuất hiện trong quá trình tái sảnxuất.

Trong quá trình tái sản xuất, có những doanh nghiệp thừa vốn một cách

tơng đối :

Do đặc điểm của quá trình chu chuyển vốn cố định, giá trị TSCĐ thờng

không đợc chuyển hết và chi phí sản xuất trong một chu kỳ sản xuất kinhdoanh mà đợc khấu hao dần dần Quá trình khấu hao tạo nên một số tiền tạmthời nhàn rỗi trong quỹ khấu hao.

Do quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn lu động có những khi

doanh nghiệp đã bán đợc hàng, thu đợc tiền những cha phải dự trữ nguyênvật liệu hay cha phải trả lơng cho cán bộ công nhân viên do đó có một lợngvốn tạm thời nhàn rỗi trong quỹ tiền mặt hoặc quỹ lơng của doanh nghiệp.

Trang 4

Cuối cùng là lợi nhuận đợc tích luỹ lại trong quỹ tích luỹ của doanh

nghiệp để mở rộng sản xuất kinh doanh nhng cha dùng đến.

b) Từ nguồn tiền nhàn rỗi thu đợc dới dạng tiền gửi tiết kiệm của mọitầng lớp trong xã hội.

Nguồn tiền nhàn rỗi này hình thành từ khoản tiết kiệm đợc trích ra từthu nhập của ngời dân và đợc xem là bộ phận quan trọng nhất trong vốn tíndụng của một quốc gia.

Trong hai nguồn vốn cung trên thì nguồn vốn từ sản xuất kinh doanh ờng tạo ra cung vốn ngắn hạn Còn vốn từ tiết kiệm tạo ra cung vốn dài hạncho nền kinh tế.

th-4 Chức năng và vai trò của tín dụng.

4.1 Chức năng

Tín dụng có ba chức năng cơ bản sau:

a) Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả.Tín dụng đợc xem nh chiếc cầu nối giữa các nguồn cung và cầu về vốntiền tệ trong nền kinh tế.

Thông qua chức năng này tín dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết cácnguồn vốn tạm thời thừa từ các cá nhân, các tổ chức kinh tế để bổ sung kịpthời cho những doanh nghiệp, Nhà nớc hay cá nhân đang gặp thiếu hụt vềvốn.

ở khâu tập trung, tín dụng là nơi tập trung các nguồn vốn tạm thời nhànrỗi trong xã hội.

ở khâu phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng là nơi đáp ứng nhu cầu về vốnphục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các doanh nghiệp, các cánhân và cả của ngân sách quốc gia.

Trong nền kinh tế, phân phối lại vốn tiền tệ dới hình thức tín dụng đợcthực hiện bằng hai cách: phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp Phânphối trực tiếp là là phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi, cha sửdụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho sản xuất kinh doanh và tiêudùng Còn phân phối gián tiếp là việc phân phối vốn đợc thực hiện thông quacác tổ chức tài chính trung gian.

b) Chức năng tiết kiệm tiền mặt.

Qua hình thức tín dụng, những khoản vốn đang tạm thời nhàn rỗi sẽ đợcđa vào chu chuyển, nghĩa là tín dụng đã làm tăng nhịp độ quay của đồngtiền, giảm lợng tiền cần thiết cho lu thông.

Trang 5

Mặt khác, hệ thống ngân hàng phát triển đã thúc đẩy việc mở rộngthanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế.Điều này làm giảm khối lợng giấy bạc trong lu thông cũng nh các chi phí luthông giấy bạc ngân hàng nh chi phí in giấy bạc, chi phí bảo quản tiền, chiphí vận chuyển

c) Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế.

Thông qua quá trình tập trung và phân phối vốn, tín dụng góp phầnphản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế về các mặt nh : khối lợng tiền tệnhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu vốn trong từng thời kỳ… từ đó giúp ta có cái từ đó giúp ta có cáinhìn tổng quát về những quan hệ cân đối trong nền kinh tế, ví dụ quan hệgiữa tiết kiêm và tiêu dùng.

Qua việc cho vay của ngân hàng, ngân hàng luôn thực hiện quá trìnhkiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm phát hiện kịp thời nhữngvi phạm chế độ quản lý kinh tế của Nhà nớc.

Ngoài ra, qua việc thanh toán không dùng tiền mặt còn tạo điều kiện đểkiểm soát bằng tiền đối với các đơn vị kinh tế, ngân hàng sẽ có cái nhìn tổngquát về cấu trúc tài chính của các đơn vị.

4.2 Vai trò.

Tín dụng thể hiện vai trò tích cực của nó trong đời sống kinh tế – xãhội Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển.Trớc hết, tín dụng góp phần thúc đẩy việc tập trung và tích tụ vốn Hai là, tíndụng góp phần điều phối lại vốn trong phạm vi xã hội Ba là, giải quyết mâuthuẫn giữa việc tự do di chuyển vốn giữa các ngành với việc vốn sản xuất gắnchặt với hình thái tự nhiên đã định sẵn cho nó và giữa quy mô đầu t với tínhgiới hạn của vốn cá nhân.

5 Các loại tín dụng.

5.1 Tín dụng nặng lãi.

Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng tiêu dùng mà lãi suất rất cao, cóthể lên tới 50%, 100% và thông thờng không có giới hạn lãi suất cho loạitín dụng này Hình thức này ra đời trong nền sản xuất thấp kém, những ngờigặp khó khăn thờng đi vay để giải quyết nhu cầu trớc mắt của cuộc sống nhmua lơng thực, thuốc men,đóng thuế

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng nặng lãi tuy bị đẩy lùinhững không hề bị thủ tiêu Nó vẫn tồn tại ở hàng thứ yếu và hoạt động tronglĩnh vực mà ngời đi vay không vì mục đích sản xuất.

5.2 Tín dụng thơng mại.

Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa những ngời sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ trên cơ sở mua bán chịu hàng hoá với nhau thôngqua thơng phiếu thơng mại.

Trang 6

Sự tồn tại tín dụng thơng mại là yêu cầu khách quan của nền kinh tếhàng hoá phát triển Sự tách biệt giữa thời gian tiêu thụ và thời gian sản xuấtthờng xảy ra trong nền kinh tế làm cho có doanh nghiệp có hàng muốn bánnhững cha cần tiền ngay trong khi có doanh nghiệp cần hàng những cha tiêuthụ đợc sản phẩm của mình để có tiền mua Quan hệ mua bán chịu giải quyếtđợc mâu thuẫn này và thoả mãn nhu cầu về cả hai phía.

Tín dụng thơng mại có u thế là tiết kiệm đợc tiền mặt và chi phí luthông tiền mặt nhng cũng có những hạn chế xuất phát từ bản chất tín dụngtrực tiếp bằng hàng hoá :

- Thứ nhất là hạn chế về quy mô tín dụng : quy mô tín dụng phụ thuộcvào lợng hàng hoá bán chịu, lợng hàng hoá này lại phụ thuộc vào quy mô sảnxuất của doanh nghiệp, hơn nữa doanh nghiệp chỉ có thể bán chịu trongphạm vi số vốn nhàn rỗi, do đó khi nhu cầu mua chịu cao hơn lợng hàng hoácó thể bán chịu thì tín dụng thơng mại không thể thực hiện đợc.

- Thứ hai là hạn chế về thời hạn cho vay : tín dụng thơng mại chỉ có thểthực hiện đợc khi thời hạn mà ngời cho vay muốn cung cấp và thời hạn màngời đi vay có nhu cầu phù hợp nhau.

- Thứ ba là hạn chế về phơng thức hoạt động : chiều vận động của thơngphiếu do chiều vận động của giá trị sử dụng của hàng hoá quyết định vì vậynó ấp ủ mầm mống khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa do tạo ra cầu giả tạo(do ngời tiêu dùng có xu hớng mua nhiều hơn để tích luỹ)

- Thứ t là nó loại bỏ khả năng kiểm soát : qua tín dụng thơng mại ngờita có thể rửa tiền.

5.3 Tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng giữa một bên là các ngânhàng với một bên là các chủ thể khác của nền kinh tế Đây là hình thức hiệnđại và có nhiều u điểm nh về đối tợng cho vay, phạm vi cho vay, khả năngcho vay lớn do đó nó có vai trò hết sức quan trọng.

Giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thơng mại có mối quan hệ chặtchẽ, bổ sung hỗ trợ cho nhau Hoạt động tín dụng thơng mại sẽ tạo cơ sởcung cấp tín dụng ngân hàng, thể hiện ở việc cấp tín dụng ngân hàng trên cơsở thơng phiếu của tín dụng thơng mại Ngợc lại, hoạt động tín dụng ngânhàng góp phần khắc phục các mặt hạn chế của tín dụng thơng mại, tạo điềukiện để tín dụng thơng mại phát triển.

5.4 Tín dụng Nhà nớc.

Tín dụng Nhà nớc là hình thức tín dụng giữa Nhà nớc với các thànhphần khác trong nền kinh tế hay giữa các Nhà nớc với nhau

Trang 7

Mục đích tín dụng Nhà nớc là bù đắp thâm hụt ngân sách, phân phối lạivốn, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, các lĩnh vực trọng điểm và các vùng kinhtế còn yếu kém, đồng thời là công cụ tài chính để Nhà nớc điều tiết vĩ mô,mở rộng kinh tế đối ngoại.

5.5 Tín dụng thuê mua.

Là quan hệ tín dụng giữa các công ty tài chính với ngời sản xuất kinhdoanh hàng hoá dới hình thức cho thuê tài sản cố định nh máy móc, thiết bị,văn phòng

Đặc điểm của tín dụng thuê mua là ban đầu là cho thuê, sau chuyểngiao quyền sở hữu.

II – Ngân hàng thơng mại và vai trò của tín dụngNgân hàng thơng mại.

1 Ngân hàng thơng mại.

1.1 Khái niệm.

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tíndụng, hoạt động thờng xuyên và chủ yếu của nó là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu t chonền kinh tế.

Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại bao gồm:+ Nghiệp vụ huy động vốn (nghiệp vụ nợ).

+ Nghiệp vụ sử dụng vốn (nghiệp vụ có).+ Nghiệp vụ trung gian.

1.2 Chức năng.

Ngân hàng thơng mại có các chức năng cơ bản sau:

Ngân hàng thơng mại là thủ quỹ của doanh nghiệp làm chức năng thuhộ và thanh toán hộ doanh nghiệp Ngân hàng thơng mại là nơi đáp ứng nhucầu vốn của doanh nghiệp.

Trang 8

Ngân hàng thơng mại là trung gian tín dụng: nó đứng giữa ngời đi vayvà cho vay Ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của khách hàng rồi cho chovay, đầu t cho nền kinh tế.

Ngân hàng thơng mại cũng là trung gian tài chính : cung cấp các dịchvụ tài chính ở những mức độ khác nhau nh thanh toán, t vấn đầu t, bảo quảnhộ tài sản có giá, thực hiện các nghiệp vụ uỷ thác.

1.3 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại.

a) Nghiệp vụ huy động vốn (Nghiệp vụ nợ)

Các NHTM muốn hoạt động kinh doanh cần phải có một lợng vốn nhấtđịnh Trong khi vốn tự có của ngân hàng thì lại rất hạn chế, do đó các ngânhàng phải tiến hành huy động vốn từ đó hình thành nguồn vốn và đồng thờihình thành nghĩa vụ tài chính (Tài sản nợ).

Vốn kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại có thể đợc hình thành từcác nguồn sau:

- Tiền gửi không kỳ hạn: loại này không phải trả lãi, nhng khách hàngcó thể tiêu dùng bất kỳ lúc nào Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, vàlà đối tợng kinh doanh chính của ngân hàng Tuy vậy tính chất vận động rấtphức tạp, dễ rủi ro mất khả năng thanh toán.

- Tiền tiết kiệm: chiếm tỷ trọng nhỏ, nhng tính chất vận động ổn định- Đi vay: các ngân hàng có thể vay lẫn nhau hoặc vay của ngân hàngNhà nớc (vay tái chiết khấu).

- Phát hành tín phiếu và kỳ phiếu.

- Vốn tự có: đây là lợng vốn thuộc sở hữu của ngân hàng.

- Tài sản nợ khác (nguồn vốn khác): loại này lúc có lúc không, ngânhàng này có ngân hàng khác có thể không có.

Bằng hoạt động huy động vốn, ngân hàng đã nắm trong tay phần lớncủa cải xã hội về mặt giá trị

b) Nghiệp vụ sử dụng vốn.

- Nghiệp vụ kho quỹ: đây là hoạt động nhằm đảm bảo khả năng chi trảthờng xuyên cho khách hàng Để đảm bảo chi trả cho khách hàng khi có mộtluồng tiền rút ra ngân hàng phải thực hiện dự trữ bao gồm dự trữ bắt buộc(gửi tại ngân hàng trung ơng), và dự trữ vợt quá (tồn quỹ nghiệp vụ ngânhàng).

- Nghiệp vụ cho vay: là hoạt động cơ bản và chủ yếu của bất kỳ NHTMnào Đại bộ phận số tiền đi vay hay huy động đợc là để cho vay nền kinh tế.Khoản mục này có tích luỹ kém nhất, độ rủi ro vỡ nợ cao, do đó ngân hàng

Trang 9

thu đợc lợi tức cao nhất nhờ các khoản cho vay, chiếm 2/3 thu nhập của cácNHTM.

- Đầu t: các ngân hàng có thể đầu t vào các dự án, đầu t vào chứngkhoán.

- Tài sản có khác: đây là hoạt động sử dụng vốn mang tính chất khôngthờng xuyên nh tài trợ, quảng cáo, các vốn hiện vật nh các toà nhà ngânhàng, các trang thiết bị

c) Nghiệp vụ trung gian.

Ngoài các hoạt động nhận tiền gửi và cho vay, Ngân hàng thơng mạicòn đứng giữa các khách hàng thực hiện các dịch vụ hoặc thực hiện “lệnh”của các khách hàng:

- Chuyển tiền: theo lệnh của khách hàng chuyển tiền cho ngời thứ ba ởmột địa phơng nào đó.

- Thanh toán không dùng tiền mặt: qua các hình thức nh uỷ nhiệm chi,uỷ nhiệm thu, th tín dụng L/C, séc .

- Cung cấp các dịch vụ tài chính: mua bán hộ tài sản, quản lý danh mụcđầu t

2 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng.

2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng.

2.2.1 - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trờng, có vai trò hết sức quan trọng trong việc tậptrung, điều hoà lợng cung - cầu về vốn cho nền kinh tế Hoạt động của tíndụng ngân hàng làm nhiệm vụ chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ cácngời tiết kiệm sang những nhà đầu t, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội.

Hoạt động tín dụng giúp tận dụng những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗiđa vào sản xuất kinh doanh do đó nó góp phần thúc đẩy quá trình chuchuyển tiền tệ, thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng.

Trang 10

Mặt khác, tín dụng ngân hàng còn là công cụ chhủ yếu để tài trợ, đầu tcho các ngành, các lĩnh vực then chốt, các vùng kinh tế kém phát triển Đồngthời nó tạo lợng tiền cung ứng, phát triển kinh tế đối ngoại, góp phần bình ổngiá cả và kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế.

2.2.2 - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động của NHTM.Đối với các Ngân hàng thơng mại, tín dụng là một nghiệp vụ mang lạilợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển củangân hàng Vì thế cần phải mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng, đa dạnghoá hoạt động cho vay, đầu t, đa dạng hoá khách hàng và thời hạn vay đểngân hàng có thể đứng vững trong cơ chế thị trờng.

3 Hiệu quả và các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tíndụng của NHTM.

3.1 Hiệu quả hoạt động tín dụng.

Theo các nhà Ngân hàng thì hoạt động tín dụng đợc coi là có hiệu quảkhi đảm bảo ba yếu tố: khả năng sinh lợi, khả năng thu hồi nợ đúng hạn vàkhả năng thanh khoản từ phía nguồn Điều này có nghĩa là các ngân hàng khitiến hành cho vay thì khoản vay đó phải mang lại thu nhập cho ngân hàng,bảo đảm trang trải đợc chi phí trả lãi huy động hoặc đi vay, chi phí ngânhàng và rủi ro, cùng với khả năng trả nợ của khách hàng và sự cân xứng từphía nguồn Hiệu quả hoạt động tín dụng đợc đánh giá thông qua:

- Quy mô tín dụng :+ Doanh số cho vay.+ D nợ tín dụng.- Chất lợng tín dụng :+ Nợ quá hạn / Tổng d nợ.

Thẩm định dự án đầu t là việc xem xét một cách khách quan toàn diệncác nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án để quyếtđịnh xem có đầu t hay không Do vậy, phải vận dụng tổng hợp những hiểu

Trang 11

biết về KHTN, KHXH, công nghệ ngân hàng và đờng lối phát triển kinh tếxã hội của Đảng và Nhà nớc để xem xét đánh giá, phân tích về quy mô, thiếtbị, quy trình công nghệ, và hiệu quả kinh tế xã hội.

Thẩm định dự án còn là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền cho vay, lãisuất, thời gian cho vay, mức thu hồi nợ hợp lý tạo điều kiện cho dự án hoạtđộng có hiệu quả tối u

b) Lãi suất tín dụng.

Lái suất tín dụng là giá cả của tín dụng hay giá phải trả cho quyền sửdụng vốn Lãi suất tín dụng đóng vai trò đòn bẩy kinh tế nhạy bén đối vớidoanh nghiệp, cá nhân và ảnh hởng trực tiếp đến chiến lợc, hoạt động của họ.Trong hoạt động tín dụng lãi suất quá cao hay quá thấp đều ảnh hởng tớihoạt động của khách hàng và toàn bộ nền kinh tế.

Lái suất cho vay của NHTM thờng đợc tính dựa trên cơ sở lãi suất đầuvào cộng với một tỷ lệ nhất định đủ để trang trải chi phí hoạt động và đảmbảo cho ngân hàng có lãi NHTM huy động vốn tự nhiều nguồn khác nhau,mỗi nguồn đều có mức lãi suất nhất định

c) ảnh hởng của yếu tố rủi ro.

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là hiện tợng bên vay vốn không trả ợc nợ khi đến hạn Có rất nhiều nguyên nhân khiến khách hàng không trả đ-ợc nợ:

đ Nguyên nhân khách quan: do thiên tai, do biến động của thị trờng, dosự thay đổi của lãi suất, tỷ giá Rủi ro thiên tai là rủi ro bất khả kháng đốivới ngời vay, làm ngời vay thiệt hại nặng không trả đợc nợ Rủi ro do biếnđộng của thị trờng, biến động lãi suất hay tỷ giá là do biến động tình hìnhkinh tế, chính trị do thay đổi chính sách kinh tế của Nhà nớc dẫn đến nhữngbiến động gây bất lợi cho khách hàng.

- Nguyên nhân chủ quan: là những nguyên nhân từ phía ngân hàng haydo khách hàng gây ra Do việc sử dụng vốn sai mục đích của khách hàng,ngoài ra còn do sự quản lý yếu kém đối với vốn vay quản lý kinh doanh kémcũng là nguyên nhân dẫn đến thua lỗ, mất khả năng thanh toán, không thựchiện đợc nghĩa vụ trả nợ Về phía ngân hàng, do việc thẩm định dự án khôngchính xác, không phát hiện ra sai lầm của khách hàng trong việc tìm hiểu thịtrờng để t vấn cho khách hàng, hoặc do cán bộ tín dụng cố tình hay thiếukinh nghiệm nên khó tránh khỏi rủi ro khi cho vay.

Nói chung, rủi ro là điều mà bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể gặp phải,nhng nếu hiểu rõ nguyên nhân gây rủi ro thì ta có thể có biện pháp hạn chếvà tìm cách xử lý thích hợp.

d) ảnh hởng của các chính sách kinh tế.

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chínhtiền tệ, nó chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc và hoạt động trong khuôn

Trang 12

khổ pháp luật Ngoài luật doanh nghiệp, luật ngân hàng thì trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng còn chịu ảnh hởng trực tiếp củacác quy định của Nhà nớc về tỷ giá hối đoái, quy trình nghiệp vụ, lãi suất.

Ngoài ra ngân hàng còn chịu ảnh hởng gián tiếp từ các chính sách, quychế, quy định điều chỉnh hoạt động của khách hàng vay vốn nh chính sáchthuế, chính sách XNK, chế độ kế toán, kiểm toán… từ đó giúp ta có cái Các chính sách này tácđộng đến kết quả kinh doanh của khách hàng từ đó ảnh hởng tới khả năng trảnợ của khách hàng.

Trang 13

Phần II

Thực trạng hoạt động tín dụng của các Ngân hàngthơng mại ở Việt Nam.

I Tổng quan hệ thống nhtm ở Việt Nam.

Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc, ngành ngân hàng cóvai trò quan trọng, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển nềnkinh tế Sau gần nửa thế kỷ hoạt động, trong đó có thời gian dài hoạt động d-ới chế độ tập trung với nhiệm vụ phục vụ xây dựng miền Bắc, đấu tranhthống nhất đất nớc và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh Đầu thập kỷ90, khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,ngnàh ngân hàng sớm đổi mới hoạt động từ một cấp sang hai cấp với sự rađời của hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính tín dụng khác Trong đócác NHTM đã thực sự trở thành một hệ thống, tăng nhanh cả về số lợng vàchất lợng hoạt động đóng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế Hiện nayhệ thống NHTM ở Việt Nam đã có hàng trăm ngân hàng thuộc đủ các thểloại nh NHTM quốc doanh (NHNN & PTNT, NHĐT & PT, NHCT, … từ đó giúp ta có cái),ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam và nớc ngoài, mộtsố chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam.

Nớc ta, do thị trờng chứng khoán mới ra đời, phát triển cha mạnh, chaphát huy hết hiệu quả nên hệ thống NHTM vẫn là kênh dẫn vốn chủ yếu, cóvai trò tập trung, điều hòa vốn, đáp ứng phần lớn nhu cầu về vốn cho cácdoanh nghiệp, cá nhân và cả Nhà nớc Trong quá trình hoạt động, mặc dùcác NHTM đã gặt hái đợc nhiều thành tựu nhng vẫn còn những tồn tại cần đ-ợc nhanh chóng khắc phục.

II - Thực trạng hoạt động tín dụng của các nhtmở Việt Nam

1 Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM ở Việt Nam.

1.1 Quy mô, cơ cấu huy động và cho vay.

 Về khả năng tạo lập vốn:

Ngay từ khi Pháp lệnh ngân hàng ra đời các NHTM đã chú trọng việcổn định và ngày càng tăng trởng nguồn vốn, coi đó là mục tiêu chiến lợc củangân hàng Các NHTM một mặt có các giải pháp đa dạng hoá hình thức huyđộng vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, cạnh tranh; mặt khác ápdụng chính sách bảo vệ khách hàng, dịch vụ trọn gói : nhận tiền gửi, cấp tíndụng, mua bán ngoại tệ, thực hiện dịch vụ thanh toán… từ đó giúp ta có cái đồng thời nâng caochất lợng dịch vụ nhằm tạo ra các giải pháp huy động vốn có hiệu quả.

Nhìn chung, tổng nguồn vốn NHTM trong mấy năm qua tơng đối ổnđịnh và có chiều hớng tăng, trong đó vốn của các NHTMQD chiếm phần lớn.Tốc độ tăng trởng bình quân 20 – 30% năm và đến những năm gần đây tốcđộ này đã giảm do biến động chung của tình hình kinh tế khu vực và thếgiới

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Về tình hình cho vay vốn: - Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM
t ình hình cho vay vốn: (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w