1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách chất lượng của Công ty may Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống quản lý chất lượng

17 2,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Chính sách chất lượng của Công ty may Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống quản lý chất lượng

Trang 1

Lời nói đầu

Công ty may Thăng Long đợc thành lập ngày 08/05/1958 Đây là công ty may

mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam Trải qua những khó khăn gian khổ nhng côngty đã đạt đợc nhiều thành công qua từng chặng đờng cùng Thủ đô Hà Nội và cả nớc,Công ty may Thăng Long ngày càng phát triển và trởng thành.

Trớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, công ty là đầu tàu củangành may mặc Việt Nam luôn hoàn thành những chỉ tiêu kế hoạch mà nhà nớc giaocho Sau khi nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, xoá bỏ cơ chế cũ chuyển sang cơchế thị trờng thì các doanh nghiệp nói chung và Công ty may Thăng Long nói riêngvừa có thêm nhiều cơ hội vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt.Do vậy để tồn tại và phát triển Công ty may Thăng Long phải năng động sáng tạotìm ra những giải pháp riêng phù hợp với môi trờng kinh doanh mới.

Hiện nay ngành may mặc ở nớc ta là một trong những ngành mũi nhọn Số ợng các doanh nghiệp may tham gia vào thị trờng ngày càng nhiều, tốc độ tăng ngàycàng lớn, do đó quy mô hoạt động của thị trờng đã tăng lên và có sự cạnh tranh gaygắt Số lợng mặt hàng phong phú và đa dạng hơn, chất lợng mẫu mã đã phần nàođáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Cho nên, để tạo uy tín với kháchhàng xác lập vị thế của mình trên thị trờng, Ban lãnh đạo Công ty may Thăng Long

l-đã đề ra chính sách chất lợng: Chính sách chất l“Chính sách chất l ợng của Công ty may ThăngLong là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thốngquản lý chất lợng nhằm không ngừng nâng cao sự thoả mãn của các bên có liênquan ”.

Qua 6 tuần học tập và tìm hiểu tại Công ty may Thăng Long, em đã nghiên cứuđợc một số vấn đề sau:

+ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty may Thăng Long.+ Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của công ty.+ Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long trongnhững năm vừa qua.

+ Thành tựu, hạn chế và phơng hớng phát triển của Công ty may ThăngLong.

Trang 2

đã nhận 20 công nhân có tay nghề cao đợc chọn lọc từ các cơ sở may và 8 cán bộchuyển ngành Tổng số cán bộ, công nhân ngày đầu của công ty là 28 ngời.

Việc thành lập công ty có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về kinh tế lẫn chínhtrị, là bớc ngoặt có tính chất lịch sử bởi vì đây là công ty may mặc xuất khẩu đầutiên của Việt Nam Hàng của công ty chủ yếu xuất sang các nớc Đông Âu trong pheXHCN lúc bấy giờ, đó là bức “Chính sách chất lthông điệp” cụ thể giới thiệu sự năng động, tài hoa,cần cù chịu khó của công nhân Việt Nam, báo hiệu một triển vọng và t ơng lai tơisáng của ngành may mặc Việt Nam trong tơng lai Ngoài ra, công ty cũng còn thuhút đợc nhiều lao động thủ công làm ăn cá thể, bớc đầu làm quen với quan hệ sảnxuất mới XHCN, đề cao vai trò tập thể, mọi ngời gắn bó trách nhiệm với công ty.

2 Khó khăn và thuận lợi ban đầu:

Sau ngày thành lập Ban chủ nhiệm công ty xác định 3 nhiệm vụ trọng tâm:- Liên hệ các khu nội, ngoại thành Hà Nội tổ chức các cơ sở gia công may mặccho công ty.

- Chuẩn bị điều kiện vật chất nh: Vốn, nguyên vật liệu, dụng cụ sản xuất vànhân lực có tay nghề bổ sung vào công ty.

- Mang mẫu sản phẩm gửi sang Liên Xô chào hàng để sớm kí kết hợp đồngxuất khẩu.

Lúc bấy giờ, công ty đã tập hợp đợc từ các cơ sở gai công khoảng 2.000 thợmay và khoảng 1.700 máy may Và thành lập các tổ may, mỗi tổ có từ 12 đến 15máy Chọn thợ có trình độ khá và có tinh thần trách nhiệm bố trí vào những bộ phậnyêu cầu kĩ thuật cao phụ trách tổ.

Ngay từ ban đầu Ban lãnh đạo công ty đều thống nhất biện pháp lấy chất lợngsản phẩm là vấn đề sống còn của một cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu Do vậy chínhsách của công ty là phải chú trọng yếu tố chất lợng sản phẩm, lấy uy tín với bạnhàng, tổ chức sản xuất sao cho đúng tiến độ Ngày đầu bớc vào sản xuất công ty gặpkhông ít khó khăn, nhất là không đủ chỗ cho các bộ phận sản xuất Do vậy công tyđã dời chuyển địa điểm về 40 - Phùng Hng Có chỗ làm việc rộng rãi hơn trớc nhngvẫn không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất, nên bộ phận đóng gói, đóng hòm phảiphân tán về 17 - phố Chả Cá và phố Cửa Đông Tuy vậy ở những địa điểm mới nàynhiều khi công nhân vẫn phải căng bạt ra hè làm ca đêm cho kịp kế hoạch Bên cạnhđó, để sản xuất hàng xuất khẩu yêu cầu dây chuyền sản xuất số lợng sản phẩm raphải nhiều, kỹ thuật quy cách phải đồng nhất 100% Mặt hàng xuất khẩu ở ViệtNam cha có tiền lệ cho nên bản thân phải tự mày mò, nghiên cứu để phục vụ sảnxuất Mặt khác, tiêu chuẩn quốc tế, kĩ thuật, chất lợng sản phẩm lại thuộc về lĩnhvực văn hoá và khoa học Đây là vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với công ty Để khắcphục những khó khăn đó Ban lãnh đạo công ty căn cứ vào sản phẩm may mặc nộiđịa, tìm hiểu trên sản phẩm nhập ở nớc ngoài vào, kết hợp qua mấy mẫu giới thiệu

Trang 3

đợc bạn duyệt Từ đó mà hớng dẫn tiến hành sản xuất và rút ra những kinh nghiệmcho mình.

Cuối năm 1958 đầu 1959 Thành phố Hà Nội phát động phong trào cải tiến chếđộ quản lý ở các xí nghệp quốc doanh Các phong trào thi đua sản xuất nh: “Chính sách chất lnhiều,nhanh, tốt, rẻ” cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm đợctriển khai ở tất cả các nhà máy, xí nghiệp Dới sự lãnh đạo của các cán bộ Đảng,công ty đã tổ chức phong trào thi đua, nhờ vậy ngày 15/12/1958 đã hoàn thành xuấtsắc kế hoạch năm với tổng sản lợng 392.129 sản phẩm, so với chỉ tiêu đạt 112,8%.Đó là những thắng lợi đầu tiên cổ vũ mạnh mẽ cho những năm tiếp theo

Năm1959 kế hoạch công ty đợc giao tăng 3 lần năm 1958 Sản phẩm có thêm4 mặt hàng mới: Pizama, áo ma, áo măng tô san, măng tô nữ Và công ty cũng hoànthànhmột cách xuất sắc, so với kế hoạch đạt 102% Kết quả tốt đẹp 2 năm đầu tạođà cho năm 1960, năm bản lề cho việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất trênmiền Bắc Kế hoạch Bộ giao tăng 45% so với 1959, nhng công ty vẫn hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ đạt tỉ lệ 116,16% chỉ tiêu kế hoạch.

Thắng lợi ban đầu này có ý nghĩa vô cùng quan trọng nó cổ vũ động viên mạnhmẽ toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty ra sức hăng say lao động, nghiên cứutìm tòi, sáng tạo trong sản xuất.

3 Các giai đoạn phát triển của công ty may Thăng Long:

Từ 1969 đến 1975: Đợc bộ chủ quản cho phép, tháng 07/1961 công ty chuyển

địa điểm làm việc về số 250 - Minh Khai - Hà Nội, là trụ sở chính của công ty ngàynay Địa điểm mới có nhiều thuận lợi, mặt bằng rộng rãi, tổ chức sản xuất ổn định.Các bộ phận phân tán trớc nay thống nhất thành một mỗi tạo thành dây chuyền sảnxuất khép kín hoàn chỉnh, từ khâu nguyên liệu, cắt may, là, đóng gói Ngày

31/08/1965, Công ty may mặc xuất khẩu đổi tên thành Xí nghiệp may mặc xuấtkhẩu Mặc dù gặp nhiều khó khăn do chiến tranh và hậu quả chiến tranh, xí nghiệp

(XN) vẫn liên tục đầu t thêm nhiều máy móc thiết bị mới để luôn nâng cao năngsuất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty XN đãthay thế máy đạp chân bằng máy may công nghiệp, trang bị thêm máy móc chuyêndùng nh máy thùa, máy đính cúc, máy cắt gọt, máy dùi dấu…Mặt bằng sản xuất đMặt bằng sản xuất đợcmở rộng, dây chuyền sản xuất đã lên tới 27 ngời, năng suất áo sơ mi đạt 9 áo/ng-ời/ca Vì thế tình hình sản xuất những năm 1973 - 1975 đã có những bớc tiến bộ rõrệt Tuy nhiên, do có nhiều khó khăn không thể khắc phục dợc năm 1972 XN chỉ đạt67,7% chỉ tiêu kế hoạch với 2.084.643 sản phẩm.

Năm 1973: giá trị tổng sản lợng đạt 5.696.900 đồng, với tỷ lệ 100,77%, vợthơn năm 1972 là 166,7%.

Năm 1974: tổng sản lợng đạt 5.005.608 sản phẩm, giá trị tổng sản lợng6.596.036 đồng, đạt 102,28%.

Trang 4

Năm 1975: tổng sản lợng lên tới 6.476.926 sản phẩm, đạt 104,36% Giá trịtổng sản lợng 7.725.958 đồng, đạt 102,27% so với kế hoạch.

Từ năm 1975 đến 1980: Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc đã

mở ra cho dân tộc ta một thời kì mới, thời kì cả nớc thống nhất, đi lên CNXH Trongthời kì này XN đã tập trung vào một số hoạt động chính sau: Xây dựng nội quy XNvà triển khai thực hiện là một đơn vị thí điểm của toàn ngành may Trang bị thêm 84máy may bằng và 36 máy 2 kim 5 chỉ thay cho 60 máy cũ, 1 máy ép có công suấtlớn Nghiên cứu chế tạo 500 chi tiết gá lắp làm cữ, gá cho hàng sơ mi, đại tu máyphát điện 100kw bảo đảm đủ điều kiện sản xuất và chiếu sáng các phân xởng làmviệc Nghiên cứu cải tiến dây chuyền áo sơ mi, có sự cộng tác giúp đỡ của cácchuyên gia Liên Xô, nghiên cứu 17 mặt hàng mới, đợc đa vào sản xuất 10 loại.Ngoài ra XN còn thành lập Hội đống sáng kiến khuyến khích công nhân phát huysáng tạo cải tiến kĩ thuật và đã có 209 sáng kiến Những thành tựu trên đã góp phầnhoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ 2.

Năm 1979, XN đợc Bộ quyết định đổi tên mới là Xí nghiệp may Thăng Long

với ý nghĩa cao đẹp nghìn năm văn hiến cảu Thủ đô, cũng nh khát vọng bay cao bayxa của XN trong tơng lai Sản phẩm của XN, đặc biệt là áo sơ mi xuất khẩu đã đợcxuất đi nhiều nớc, chủ yếu là Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu.

Gai đoạn từ 1980 – 1990: 1990: Trong thời kì này XN có sự chuyển hớng mạnh mẽtừ sản xuất hàng mậu dịch xuất khẩu sang sản xuất hàng gia công xuất khẩu Xácđịnh rõ những khó khăn ban đầu, phái đối tác đòi hỏi kĩ thuật may gia công khắtkhe, giao hàng đúng, đủ sản phẩm theo hợp đồng Đề cao phong cách lao động côngnghiệp…Mặt bằng sản xuất đSản phẩm của XN xuất khẩu sang các nớc nh Liên Xô, Đức, Pháp, ThuỵĐiển.

Đại hội Đảng lần thứ 6 (12/1986) đề ra 3mục tiêu kinh tế chủ yếu: Lơng thực Thực phẩm - Hàng tiêu dùng và Hàng xuất khẩu Phấn đấu thực hiện mục tiêu củaĐại hội, Xí nghiệp may Thăng Long cũng nh những XN trong ngành may gặp rấtnhiều khó khăn về biến động giá cả, thiếu thốn nguyên liệu…Mặt bằng sản xuất đ Khắc phục khó khăntrên, XN đã chủ động tạo nguồn nguyên liệu qua con đờng liên kết với UNIMEX,nhà máy dệt 8-3 và nhiều đơn vị khác Khi thiếu nguyên liệu làm hàng xuất khẩuXN nhanh chóng chuyển sang làm hàng nội địa.

-Năm 1986 sản lợng giao nộp của XN đạt 109,12%, sản phẩm xuất khẩu đạt102,73%.

Năm 1987 tổng sản phẩm giao nộp đạt 108,87%, hàng xuất khẩu đạt 101,77%.

Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: Những năm đầu thập kỉ 90, cơ chế bao cấp

không còn, doanh nghiệp bớc vào cơ chế thị trờng Bên cạnh đó tình hình thế giới cónhững biến động lớn tác động mạnh mẽ đến nớc ta Liên Xô tan rã, các nớc XHCNnh Đông Âu, Đông Đức sụp đổ đã làm cho thị trờng của XN có nhiều biến động lớn.Đứng trớc khó khăn đó Đảng uỷ và Ban giám đốc đã đi đến quyết định: Phải chuyển

Trang 5

hớng sản xuất và tìm thị trờng mới phải đáp ứng bằng chính chất lợng của mình XNđã quyết định đầu t hơn 20 tỷ đồng thay thế thiết bị cũ trang bị thêm một số máymóc hiện đại, nâng cao trình độ công nghệ đủ khả năng sản xuất mặt hàng mới caocấp, đồng thời phải tổ chức sắp xếp lại sản xuất, cải tiến các mặt quản lý cho phùhợp với yêu cầu mới, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, XN không ngừng đẩymạnh tiếp thị, chủ động tìm kiếm khách hàng, tháo gỡ những khó khăn về tiêu thụcũng nh mở rộng chủng loại mặt hàng.

Ngày 08/02/1991, XN là đơn vị đầu tiên trong ngành may đợc nhà nớc cấpgiấy phép xuất khẩu trực tiếp, tạo thế chủ động, giảm phiền hà, tiết kiệm chi phí.

Tiếp đến, ngày 04/03/1992 Bộ công nghiệp nhẹ đã kí quyết định chuyển Xí nghiệpmay Thăng Long thành Công ty may Thăng Lông, tên giao dịch là Thang LongGarment Company (Thaloga), với nhiều nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Gia công

hàng may mặc xuất khẩu, hàng nội địa, gia công hàng thêu mài Hàng năm, công tysản xuất từ 8 triệu đến 9 triệu sản phẩm, trong đó hàng xuất khẩu chiếm khoảng95%, sản phẩm gia công chiếm từ 80% đến 90% Năm 1993 công ty thành lậpTrung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm tại 39 - Ngô Quyền - Hà Nội Năm1995, công ty thực hiện phơng thức kinh doanh “Chính sách chất lmua đứt bán đoạn” đạt 21,200 tỷđồng, chiếm 43,26% doanh thu Trong đó giá trị xuất khẩu FOB đạt 13,702 tỷ đồngchiếm 28% doanh thu.

Năm 1996 doanh thu đạt 101% so với kế hoạch.

Năm 1997 công ty vợt kế hoạch 108% với tổng doanh thu 218.306 triệu USDvà đảm bảo thu nhập bình quân 735.745 đồng/ngời/tháng.

Cho đến nay sau 45 năm phát triển, Công ty may Thăng Long đã có thị trờngổn định, rộng lớn cả trong nớc và trên thế giới Trong quá trình sản xuất, tiêu thụđẩm bảo có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc Thành tích đó đã đợc ghinhận qua những tấm huân, huy chơng cao quý:

1 Huân chơng Độc lập hạng nhì (2002).1 Huân chơng Độc lập hạng ba (1997).1 Huân chơng Lao động hạng nhất (1988).1 Huân chơng Lao động hạng nhì (1993).

4 Huân chơng Lao động hạng ba (1978, 1986, 2000, 2002).1 Huân chơng Chiến công hạng nhất (2000).

1 Huân chơng Chiến công hạng nhì (1992).1 Huân chơng Chiến công hạng ba (1996).

Ngoài ra, công ty còn nhận đợc nhiều bằng khen và giấy khen của Bộ côngnghiệp, UBND Thành phố Hà Nội, Tổng công ty Dệt - May Việt Nam…Mặt bằng sản xuất đ

Năm 2003, công ty tổ chức trọng thể 45 năm thành lập Nhìn lại chặng đờngđã đi qua tập thể cán bộ công nhân viên của công ty tự hào với truyền thống vẻ vangcủa mình Hiện nay công ty đang mạnh dạn vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau để

Trang 6

mua sắm thiết bị thêm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện đờisống cán bọ công nhân viên.

II- Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trựcthuộc:

Công ty may Thăng Long là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, trựcthuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam nên đã xây dựng một cơ cấu quản lý theokiểu trực tuyến chức năng, đợc tổ chức quản lý theo 2 cấp:

1 Cấp công ty:

Cấp công ty bao gồm: Tổng giám đốc công ty, chịu trách nhiệm quản lý và chỉđạo trực tiếp dới sự hỗ trợ của các Phó tổng giám đốc; Các phòng ban chức năng vàcác XN thành viên của công ty (đứng đầu là các trởng phòng và giám đốc XN) chịusự chỉ đạo trực tiếp từ Ban giám đốc Mỗi phòng có một chức năng, nhiệm vụ vai tròriêng:

Tổng giám đốc: Tổng giám đốc của Công ty may Thăng Long là ông Lê Văn

Hồng (từ tháng 7/1988 đén nay) Tổng giám đốc có nhiệm vụ chịu trách nhiệmchung trớc Tổng công ty về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

Phó tổng giám đốc điều hành kĩ thuật: có chức năng tham mu giúp việc cho

Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc thiết lập mỗi quan hệvới các bạn hàng, với các cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tổ chức nghiêncứu mẫu hàng và các loại máy móc kĩ thuật, triển khai giấy phép xuất nhập khẩu nh:tham mu kí kết hợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tiếp nhận nguyênphụ liệu, mở tờ khai hải quan, giao cho khách hàng…Mặt bằng sản xuất đ

Trang 7

Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý của Công ty may Thăng Long

Phòng kỹ thuật

Phòng

KCS Phòng thiết kế và phát triển

Phòng chuẩn bị sản xuất

Phòng kế hoạch sản xuất

Phòng

kho Phòng cung ứng

Văn

phòng Phòng kế toán tài vụ

Phòng thị tr ờng

Phòng kinh doanh nội địa

TTTM CHTT& GTSP

GĐ các xí nghiệp thành viên

PX thêu

PX mài

Tổng giám đốc

P.Tổng giám đốc

Trang 8

Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: có chức năng tham mu, giúp việc cho

Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc lập và báo cáo tìnhhình sản xuất kinh doanh của công ty.

Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: có chức năng tham mu giúp việc cho

Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về việc sắp xếp các công việccủa công ty, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành công tác lao động, tiền lơng, bảo hiểm,y tế, tuyển dụng, đạo tạo cán bộ, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Phòng kĩ thuật: Có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã, lập định mức, tiêu chuẩn kĩ

thuật, chịu trách nhiệm về kĩ thuật của quy trình công nghệ.

Phòng KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm, kiểm tra các loại nguyên vật liệu

nhập kho, các bán thành phẩm và thành phẩm.

Phòng thiết kế và phát triển: có nhiệm vụ thiết kế mẫu mã của sản phẩm để từ

đó đa vào kế hoạch sản xuất.

Phòng chuẩn bị sản xuất: Chức năng của phòng là tổ chức tiếp nhận và vận

chuyể nguyên phụ liệu từ phơng tiện vận chuyển xuống kho, đảm bảo số lợng chất ợng của hàng hoá nhập về Phòng có trách nhiệm bảo quản hàng hoá có trong kho,quản lý và tổ chức sắp xếp khoa học hợp lý.

l-Phòng kế hoạch sản xuất: có chức năng thiết lập các kế hoạch sản xuất dựa

trên nhu cầu các hợp đồng đã ký kết và chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực cungứng vật t kĩ thuật, quản lý vật t, tiến độ kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ.

Phòng kho: có nhiệm vụ quản lý và cấp phát nguyên vật liệu nhập về công ty.

Phòng kho quản lý và bảo quản các thành phẩm do các XN sản xuất ra và chờ thờigian giao hàng cho khách hàng.

Phòng cung ứng: chịu trách nhiệm cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo phục vụ

đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất của công ty Phòng có trách nhiệm xây dựng ơng án mua sắm nguyên vật liệu và chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi đến nguyênvật liệu về đến kho theo đúng tiến độ, số lợng và chất lợng, giải quyết các vấn đềkhiếu nại có liên quan khi có phát sinh.

ph-Văn phòng: có chức năng, nhiệm vụ giúp đỡ cho Giám đốc nội chính về tổ

chức nhân sự, có nhiệm vụ tuyển dụng, quản lý, bố trí lao động, thực hiện công táctiền lơng, quản lý và thực hiện công tác hành chính văn th…Mặt bằng sản xuất đ

Phòng kế hoạch tài vụ: phòng có chức năng chuẩn bị và quản lý nguồn tài

chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh và các khoản lơng cho các cán bộ công nhânviên trong công ty Phòng này quản lý và cung cấp các thông tin về kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, về tài sản của doanh nghiệp trong từng kì, trong năm kếhoạch

Phòng thị trờng: phòng có chức năng, nhiệm vụ giao dịch đàm phán soạn thảo

các hợp đồng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, năng lực công ty với các quy trình sản

Trang 9

xuất, đề xuất các biện pháp quản lý và giải quyết các phát sinh trong sản xuất nhằmnâng cao chất lợng sản phẩm.

Phòng kinh doanh nội địa: có chức năng, nhiệm vụ kinh doanh sản phẩm của

công ty trên thị trờng nội địa nh quảng cáo thơng hiệu sản phẩm của công ty, mởrộng mạng lới đại lý, cửa hàng Phòng còn có nhiệm vụ tìm đối tác trong nớc,nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu mẫu mã phù hợp với thi hiếu trong từng giai đoạn…Mặt bằng sản xuất đ

Trung tâm thơng mại, cửa hàng thời trang và giới thiệu sản phẩm: có chức

năng và nhiệm vụ giới thiệu, bán những sản phẩm may mặc của công ty cho ngờitiêu dùng, đồng thời kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau Đặc biệt là cửa hàngthời trang của công ty giới thiệu sản phẩm và bán những mẫu thời trang do công tythiết kế và sản xuất ra đáp ứng nhu cầu may mặc thời trang đang tăng nhanh của ng-ời tiêu dùng Ngoài ra, các cửa hàng còn có nhiệm vụ tìm hiểu và cung cấp cácthông tin về nhu cầu, thị hiếu, mẫu mã hợp thời trang, hợp giá cả thị trờng trong nớcđể sản xuất và tiêu thụ cho phòng kinh doanh nội địa, xây dựng các chiến lợcp, mởrộng khả năng tiếp cận với thị trờng trong nớc để tìm khách hàng.

- XN phụ trợ: gồm 1 phân xởng thêu, 1 phân xởng mài có nhiệm vụ thêu màiép đối với những sản phẩm cần gia công và trùng tu, đại tu máy móc thiết bị Ngoàira, XN này còn có nhiệm vụ quản lý và cung cấp điện năng, điện nớc cho các đơn vịsản xuất kinh doanh của công ty,xây dựng các kế hoạch dự phòng, thay thế thiếtbị…Mặt bằng sản xuất đ

III- Thực trạng kinh doanh của Công ty may Thăng Long:

1 Nguồn lực sản xuất:

Là doanh nghiệp của nhà nớc nên vốn của công ty chủ yếu là do nhà nớc cấp.Ngoài ra nguồn vốn của công ty chủ yếu còn đợc hình thành từ nguồn vốn vay ngânhàng, vốn góp của các thành viên Chính vì vậy, vốn của công ty trong những nămqua tăng đáng kể, trong đó phần lớn là vốn đi vay sở hữu và vốn rót từ Tổng công tyxuống Cơ cấu vốn của công ty thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Tình hình vốn của công ty:

(đơn vị: 1000đ)

Tổng nguồn vốn 69.187.623 70.188.969 92.235.812 97.289.341

Trang 10

Năm 1999 2000 2001 2002Vốn cố định 49.123.212 50.536.057 67.332.142 71.994.112Vốn lu động 20.064.411 19.652.292 24.903.670 25.295.229Nguồn vôn chủ sở hữu 17.571.702 19.598.096 29.831.963 30.252.693Nợ phải trả 51.615.921 50.596.873 62.403.849 67.036.648

(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty may Thăng Long)

Qua bảng ta thấy Vốn cố định càng ngày càng tăng từ 49.123.212.000 đồng(năm 1999) lên 71.994.112.000 đồng (năm 2002) Chứng tỏ công ty chú trọng đầu tmở rộng quy mô sản xuất, đầu t mua sắm máy móc thiết bị Nhìn vào bảng ta cũngthấy đợc nguồn vốn đi vay tăng theo từng năm và chiếm tỷ trọng rất lớn so với vốnchủ sở hữu, năm 1999 vốn vay chiếm 74,60% tổng nguồn vốn, năm 2002 chiếm68,90%.

Về cơ sở vật chất kĩ thuật: Khi mới thành lập máy móc kĩ thuật của công ty cũkĩ, lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp kém chật chội Nhng qua 45 năm phát triển, công tyđã có một hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật khang trang hiện đại Giá trị máy mócthiết bị chiếm hơn 50% tổng số vốn cố định Đây là điều kiện tốt để cho công typhát huy hết công suất.

Về nguồn nhân lực: từ khi thành lập đến nay công ty đã góp phần vào việc giảiquyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Hiện nay, đội ngũ công nhân viêncủa công ty gần 4000 ngời vì đặc trng của ngành may mặc nên phần lớn là lực lợnglao động nữ (chiếm 90%) Lực lợng lao động của công ty khá trẻ, nhóm lao động cóđộ tuổi từ 18 đến 35 tuổi chiếm hơn 70% trong tổng số lao động Trên 90% lao độngquản lý ở các phòng ban có trình độ từ cao đẳng và đại học trở lên, gần 80% côngnhân trực tiếp sản xuất học hết lớp 12, không có công nhân có trình độ cấp 1 Trìnhđộ tay nghề bình quân của công nhân là bậc 3/6 Thu nhập bình quân của cán bộcông nhân viên toàn công ty hiện nay là 1.100.000 đồng.

Bảng 2: Tình hình lao động của công ty:

(đơn vị: 1000 đồng/ngời/tháng)

(Nguồn: Ban tổ chức hành chính Công ty may Thăng Long)

Biểu đồ mô tả số lợng lao động và thu nhập bình quân của lao động:

Số lao động (ng ời)TNBQ

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý của Công ty may Thăng LongPhòng kỹ thuậtPhòng KCSPhòng thiết kế và  phát triển - Chính sách chất lượng của Công ty may Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống quản lý chất lượng
Sơ đồ 1 Mô hình bộ máy quản lý của Công ty may Thăng LongPhòng kỹ thuậtPhòng KCSPhòng thiết kế và phát triển (Trang 8)
Bảng 1: Tình hình vốn của công ty: - Chính sách chất lượng của Công ty may Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống quản lý chất lượng
Bảng 1 Tình hình vốn của công ty: (Trang 11)
Bảng 2: Tình hình lao động của công ty: - Chính sách chất lượng của Công ty may Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống quản lý chất lượng
Bảng 2 Tình hình lao động của công ty: (Trang 12)
Bảng 4: Kết quả kinh doanh - Chính sách chất lượng của Công ty may Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống quản lý chất lượng
Bảng 4 Kết quả kinh doanh (Trang 14)
Nhìn vào bảng ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long ngày càng có hiệu quả, đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách của nhà nớc - Chính sách chất lượng của Công ty may Thăng Long là cung cấp các sản phẩm tốt nhất thông qua việc liên tục đổi mới hệ thống quản lý chất lượng
h ìn vào bảng ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long ngày càng có hiệu quả, đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách của nhà nớc (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w