Giải pháp tăng thu nhập

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận kinh doanh tại BIDV Nam Hà Nội (Trang 39 - 44)

5. Bố cục của đề tài

3.2.1. Giải pháp tăng thu nhập

3.2.1.1. Mở rộng hoạt động tín dụng, nâng cao chất lợng các khoản cho vay.

Cũng nh các loại hình doanh nghiệp kinh doanh khác, mục tiêu hoạt động của ngân hàng là luôn củng cố và mở rộng thị trờng nhằm tiêu thụ sản phẩm của mình. Hoạt động cho vay của ngân hàng là hoạt động mang lại lợi nhuận

chủ yếu. Mở rộng thị trờng, đa dạng hoá các loại hình cho vay là một nguyên tắc quan trọng của việc quản lý ngân hàng, cho phép ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng, thực hiện phân tán rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng.

- Củng cố và phát triển thị trờng, khách hàng truyền thống.

Thị trờng đầu t BIDV Nam Hà Nội chủ yếu là các DN lơn và công ty đầu t do vậy cần phải tiếp cận để mở rộng đầu t vốn vừa đem lại lợi nhuận, vừa phân tán rủi ro trong kinh doanh.

Mở rộng và phát triển các hình thức tín dụng khác nh bảo lãnh, cho vay cầm cố, cho vay trả góp, tín dụng tiêu dùng, nghiệp vụ bán buôn đối với các tổ chức kinh tế và xã hội.

+ Đa dạng hoá các hình thức tín dụng: Ngoài việc đầu t cho vay trực tiếp cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngân hàng nên mở rộng cho vay uỷ thác, cho vay đồng tài trợ với các NHTM hoặc các tổ chức tín dụng khác,cung cấp các dịch vụ đa tiện ích nh dịch vụ chuyển tiền, ủy thác, bảo lảnh, dịch vụ ngân hàng tại nhà các hoạt động phải lấy hiệu quả, an toàn làm gốc.

+ Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng với chính quyền địa ph- ơng làm chỗ dựa và tạo sự hỗ trợ vững chắc lâu dài cho việc quản lý vốn tín dụng, cũng nh quản lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo vốn vay trên địa bàn quận vốn dất phức tạp.

- Nâng cao chất lợng tín dụng.

Các giải pháp đa ra nhằm giảm tỷ lệ nợ quá hạn, cụ thể:

+ Giải quyết nợ tồn đọng cũ: Đây là vấn đề bức xúc không chỉ riêng đối với BIDV Nam Hà Nội mà còn là của các NHTM, các khoản nợ tồn đọng bao gồm nợ khoanh cần phải đợc xử lý dứt điểm, vừa tạo điều kiện cho NHTM trong việc quản lý khách hàng, vừa làm trong sạch bảng cân đối tài khoản

+ Quản lý chất lợng tín dụng đối với các khoản cho vay mới: Hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn mới phát sinh.

+ứng dụng công nghệ hiện đại nh tin học máy móc trang thiết bị phòng làm việc đa tiện ích phục vụ khách hàng.

+ Đa dạng hoá các hoạt động đầu t vốn nhằm giảm thiểu rủi ro, tập trung đầu t các dự án có hiệu quả kinh tế.

+ Đánh giá xếp loại khách hàng: Khách hàng đối với ngân hàng vừa là ng- ời cung cấp vốn cho hoạt động ngân hàng, vừa là ngời sử dụng vốn của ngân hàng thông qua hoạt động cho vay, thông qua đánh giá và xếp loại, nhất là đối với khách hàng vay vốn giúp cho ngân hàng tránh đợc rủi ro về đạo đức, tiết kiệm chi phí thẩm định cho vay đối với khách hàng vay vốn thờng xuyên và có uy tín.

+ Nâng cao vai trò, chất lợng của công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động tín dụng.

- Kiểm soát rủi ro tài chính:

Việc nâng cao chất lợng tín dụng phải đi kèm với việc kiểm soát rủi ro tài chính của các NHTM. Lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro, vì thế song song với việc tăng thu nhập cho ngân hàng thì các giải pháp hạn chế rủi ro luôn là vấn đề đợc các ngân hàng quan tâm. Trong hàng loạt các rủi ro, rủi ro chủ yếu thờng xuyên đe doạ đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn trong toàn bộ d nợ cho vay của ngân hàng và gắn liền với khả năng khách hàng không trả đợc nợ theo hợp đồng. Rủi ro tín dụng có thể là rủi ro mất vốn, vốn bị ứ đọng. Nguyên nhân của loại rủi ro này đợc phát sinh từ hai khả năng: Khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc các thiệt hại có liên quan đến đảm bảo tín dụng. Để quản trị rủi ro tín dụng tốt ngân hàng cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

+ Đánh giá công tác quản lý tín dụng trong toàn chi nhánh.

+ Xây dựng chính sách về hạn mức tín dụng cho khách hàng,thờng xuyên đánh giá tình hình hoạt động của khách hàng, phân loại khoản vay và trích lập dự phòng theo các qui định của NHNN.

+ Phân tích định kỳ tình hình tài chính của khàch hàng nh 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm đánh giá lại thực chất lợng d nợ hiện tại làm cơ sở tiếp tục cho vay hay tạm dừng cho vay.

Ngoài ra cần phải quản trị tốt các rủi ro khác:

- Quản lý rủi ro thanh khoản: Tập trung hoá công tác kiểm soát hàng ngày, lập kế hoạch dự phòng đối phó các trờng hợp khẩn cấp về thanh khoản, đa dạng hoá danh mục tài sản có tính thanh khoản cao.

- Quản lý rủi ro lãi suất: Xây dựng phơng pháp tính rủi ro lãi suất thông qua phân tích chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào, xác định khả năng rủi ro về lãi suất, kiểm tra thờng xuyên việc chấp hành các chính sách về rủi ro lãi suất.

- Quản lý rủi ro hoạt động: Thiết lập cơ cấu kiểm soát rõ ràng, thiết lập những qui định và qui trình kiểm toán chặt chẽ.

3.2.1.2. Tăng cờng các biện pháp khơi tăng nguồn vốn huy động có chi phí thấp trên địa bàn.

Việc lựa chọn cơ cấu nguồn vốn với mức lãi suất nh thế nào, kỳ hạn ra sao có ảnh hởng rất lớn đến chi phí của ngân hàng qua đó ảnh hởng tới thu nhập. Mặt khác trong tổng chi phí, chi phí trả lãi cho vốn huy động là rất lớn nên các ngân hàng đều muốn tìm cho ngân hàng mình nguồn vốn có tính chất ổn định cao. BIDV Nam Hà Nội cần tập trung chú trọng vào những giải pháp sau:

- Mở rộng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt

Với chức năng trung gian thanh toán, NHTM thông qua thanh toán không dùng tiền mặt, để thu hút nguồn vốn tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán với thực tế hoạt động kinh doanh trên địa bàn.

+ Tuyên truyền quảng cáo cho các dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Thực tế cho thấy với mặt bằng dân trí thấp và thói quen thanh toán của ngời dân, hầu nh họ am hiểu rất ít về hoạt động thanh toán của ngân hàng. Nh vậy, việc làm cho khách hàng hiểu, tin tởng để tham gia vào dịch vụ ngân hàng, trớc hết ngân

hàng bắt đầu marketing từ nội bộ, hỗ trợ tối đa cho khách hàng, giúp cho mức độ thoả mãn của khách hàng ngày càng cao hơn.

+ Lựa chọn khách hàng có quan hệ thanh toán thờng xuyên làm nhân tố để tiếp thị thông qua hoạt động marketing. Khi kiến thức về dịch vụ tài chính cá nhân của các khách hàng này mang lại lợi ích, khách hàng sẽ trở nên trung thành với ngân hàng và họ sẽ là cầu nối, tuyên truyền với khách hàng tơng lai.

+ Để khuyến khích thanh toán qua tài khoản cá nhân trong thời gian hiện nay, ngân hàng nên miễn phí hoàn toàn, vì lợi ích của ngân hàng thu đợc thông qua nguồn vốn trên tài khoản đợc sử dụng kinh doanh là mục tiêu chính. Bên cạnh đó ngân hàng nên sử dụng lãi suất linh hoạt, u đãi phù hợp với tiền gửi tài khoản cá nhân.

- Tăng vốn đầu t để phát triển công nghệ và phơng tiện thanh toán tiên tiến, hiện đại

+ Phát triển đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn nhằm đáp ứng kịp yêu cầu ngày càng cao của hoạt động dịch vụ thanh toán.

- Khơi tăng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c.

+ Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong dân c, việc đa dạng hoá phải tiến hành đa dạng hoá cả thời hạn gửi tiền nh áp dụng thêm kỳ hạn 1,2,3 tuần và kỳ hạn 2,3,5,10 năm), đa dạng cả về loại tiền huy động, đa dạng cả về cách thức huy động (huy động qua tiền gửi, qua tiết kiệm, qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, huy động tại điểm cố định và cả tại gia...) qua đó tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngời gửi tiền trong việc lựa chọn hình thức và cách thức gửi.

+ Gắn kết tiết kiệm với tín dụng nh: Tiết kiệm và tín dụng nhà, tiết kiệm và tín dụng tiêu dùng.

3.2.1.3. Thực hiện tốt các dịch vụ truyền thống kết hợp với phát triển hoạt động dịch vụ và sản phẩm mới.

Với thế mạnh của mỡnh trong lĩnh vực đầu tư trung và dài hạn trong xõy dựng sản xuất,và với xu thế phỏt triển trung của nền kinh tế hiện nay thỡ đõy là một mụi trường ổn định ớt biến động lớn tạo sự phỏt triển ổn định vững

chắc cho ngõn hàng đồng thời từ đõy cú thể mở rộng cỏc hoạt động dịch vụ mới để đỏp ứng mọi nhu cầu đặt ra của khỏch hàng và đạt được những thế mạnh cạnh tranh nhất định trờn thị trường.

3.2.1.4. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động ngân hàng.

Với xu thế bựng nổ về ứng dụng cụng nghệ tin học vào sản xuất kinh doanh trờn thế giới.việc ứng dụng khoa học và cụng nghệ thụng tin đỳng lỳc và kịp thời sẽ tạo ra một lợi thế dất lớn và vượt trội so với cỏc đối thủ cạnh tranh.nhưng đồng thời đõy là lĩnh vực đầu tư đũi hỏi chi phớ lớn khi ứng dụng phải chỳ trọng đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ để cú khả năng theo kịp sự phỏt triển của khao học trỏnh lóng phớ trong đầu tư.

3.2.1.5. Đẩy mạnh hoạt động maketing ngân hàng.

Trong nhiều năm đổi mới, hoạt động trong cơ chế thị trờng, bên cạnh sự có mặt của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng cổ phần, các NHTM Nhà nớc đã tích cực cải tạo hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng. marketing bằng việc đi sâu xử lý kỹ thuật nghiệp vụ, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Mặt khác xác định thị trờng mục tiêu, nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng. Để có hiệu quả ứng dụng marketing trong hoạt động ngân hàng, chi nhánh BIDV Nam Hà Nội cần tập trung vào những nỗ lực sau:

+ Lý luận marketing phải thâm nhập vào tất cả các bộ phận từ quản lý tới giao dịch, tất cả các nhân viên ngân hàng, với phơng châm tất cả cùng hợp sức để đáp ứng tốt nhất những mong đợi của khách hàng. Các cán bộ quản lý phải có khả năng phân tích, dự báo và nhậy bén với nhu cầu thị trờng ngân hàng.

+ Tích cực chủ động trong quan hệ với khách hàng (kể cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng).

Hoạt động ngân hàng phải coi marketing vừa là công cụ phòng ngừa rủi ro từ xa vừa là nhân tố đem lại hiệu quả thiết thực và toàn diện hơn trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận kinh doanh tại BIDV Nam Hà Nội (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w