Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
344,72 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI TIỂU LUẬN Tên học phần: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông Mã học phần: TP2311 Mã lớp: 2207CH01A Học kì 2, năm học: 2022 - 2023 Phú Thọ, tháng 10 năm 2022 Điểm kết luận thi Số phách Số phách Ghi số (Do HĐ chấm thi ghi) (Do HĐ chấm thi ghi) Ghi chữ Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ tên HV: Vũ Văn Minh GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Trung Ngày, tháng, năm sinh: 20/03/1979 Tên lớp: K7A Mã lớp: 2207CH01A Mã HV: 226CH01012 Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi BÀI TẬP TIỂU LUẬN Câu (3 điểm) Anh (Chị) trình bày tóm lược lịch sử hình thành, số nội dung, khái niệm lí thuyết: lí thuyết kiến tạo (constructivism); lí thuyết học hợp tác (cooperative learning); lí thuyết Giáo dục tốn thực (Realistic Mathematics Education; lí thuyết học trải nghiệm (experiential learning) vấn đề giáo dục STEM (STEM education) Tiếp đó, anh (chị) trình bày quan điểm anh chị gợi ý sư phạm từ việc vận dụng hay số lí thuyết hay quan điểm dạy học mơn Tốn Trả lời I Tóm lược lịch sử hình thành lí thuyết học hợp tác (cooperative learning): Nghiên cứu nước Từ kỷ XVIII, lý thuyết học tập hợp tác (HTHT) thực phổ biến nước tư Thời kỳ có Joseph Lancaster Andrew Bell thực nghiệm triển khai rộng rãi việc HTHT nhóm Anh quốc vào khoảng cuối kỷ XIX Mỹ đề cao HTHT, điển hình có Fancis Parker, hiệu trưởng trường công bang Massachusetts đưa quan niệm nhằm biện hộ cho lý thuyết HTHT, phản đối kiểu học tập cạnh tranh mang màu sắc xã hội tư Theo Fancis Parker trình học tập thực tinh thần chia sẻ nhóm, lớp với tình cảm trí tuệ việc học không bị nhàm chán; niềm vui lớn HS chia sẻ thành học tập với bạn tương tác học tập với tinh thần giúp đỡ lẫn Tiếp tục Parker, John Dewey viết sách có tựa đề “Nền Dân chủ Giáo dục” Ông cho người có chất sống hợp tác, trẻ cần dạy biết cảm thông, tôn trọng quyền người khác, làm việc để giải vấn đề theo lẻ phải cần trải nghiệm trình sống hợp tác từ nhà trường Ông cho sống lớp học phải thân dân chủ, không việc HS tự lựa chọn cách học thực dự án học tập mà việc HS học cách quan hệ với người khác Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Devries.D Edwards.K trung tâm tổ chức xã hội, trường học kết hợp học hợp tác nhóm (HHTN) tranh đua nhóm trị chơi học tập vận dụng vào thực tiễn hoạt động lớp học; E Cohen xây dựng phương pháp HTHT dựa lý thuyết, phát biểu mong đợi W Glasser nghiên cứu thúc đẩy việc sử dụng mối quan hệ hợp tác HS với Những nghiên cứu cơng trình khác nhà nghiên cứu giáo dục, khoa học xã hội Mỹ, Canada… tiên phong việc nghiên cứu triển khai học, chương trình, chiến lược kỹ DHHT Albert Bandura đưa lý thuyết học tập mang tính xã hội: “Sự làm việc đồng đội” Lý thuyết xây dựng nguyên tắc phổ biến: HS nỗ lực thực nhiệm vụ khen thưởng, cịn khơng hồn thành khơng khen bị chê Tư tưởng thuyết cá nhân làm việc hướng tới mục tiêu chung phụ thuộc lẫn thúc đẩy họ hoạt động tích cực hơn, qua giúp nhóm thân đạt đến kết học tập mong muốn Jean Piaget với học thuyết “Sự giải mâu thuẫn” cho rằng, để thúc đầy phát triển trí tuệ cho HS, GV đặt cặp HS có quan điểm đối lập với cách giải vấn đề thành nhóm yêu cầu cặp hai em hoạt động trí có câu trả lời chung đến kết luận học Sau em thống nhất, GV kiểm tra riêng em ln thấy em lúc đầu cịn cỏi vấn đề tự giải cách đắn, khơng khác với cách giải bạn Các tác giả Palincsar Brown xây dựng phát triển phương pháp dạy lẫn Theo phương pháp này, HS GV thay phiên đóng vai trị người dạy sau nghiên cứu tài liệu học tập GV làm mẫu đưa cách thức vấn đề, đặt câu hỏi, cách tóm tắt, cách phân tích làm sáng tỏ vấn đề… HS học cách làm GV áp dụng vào nhóm học tập Các thành viên khác nhóm tham gia thảo luận nêu câu hỏi, trả lời, bình luận, tìm kiếm từ ngữ xác, thích hợp, khái quát rút kết luận Vai trò thành viên luân phiên thay đổi Vào năm 1980 trở lại đây, việc nghiên cứu DHHT tiếp tục đẩy mạnh nước Tây Âu Các nghiên cứu hướng vào xây dựng mơ hình chiến lược dạy học theo nhóm hợp tác cách có hiệu Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Brown Palincsar năm 1989, Rosenshine, Meister năm 1994, Slavin năm 1990 Renkl năm 1995 Các Ông cho DHHT tạo lập cải thiện mối quan hệ xã hội thành viên, với đặc thù xã hội phẩm chất cá nhân Raja Roy Singh, nhà giáo dục Ấn Độ sách “Nền giáo dục cho kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương”, tác giả đề cập tới nhiều nội dung cho giáo dục kỷ XXI, song vấn đề cần tập trung giáo dục người hình thành cho họ lực sáng tạo, có kỹ hợp tác chung sống với người khác, biết gắn bó người với xã hội giới tồn cầu hóa phụ thuộc lẫn ngày sâu rộng Theo ông PPDH đạt tới mục tiêu trên, mơ hình DHHT, học tập từ bạn bè, từ cộng đồng, từ lao động hoạt động xã hội Ơng cịn cho “Sự hồn thiện hoạt động học chia sẻ, người ta học khát khao chia sẻ… Học để đạt tới chắn để chuẩn bị cho chia sẻ” Ở nước xã hội chủ nghĩa, tập thể xem môi trường để thực mục tiêu giáo dục người phát triển toàn diện C Mác khẳng định: “Chỉ có cộng đồng cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu đó, có cộng đồng có tự cá nhân” Bằng việc đánh giá cao vai trò tập thể, nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, giáo dục người tập thể nguyên lý giáo dục xã hội chủ nghĩa Dựa quan điểm Mác - Lê Nin giáo dục, nhiều nhà khoa học Liên Xô nước Đông Âu trước sâu nghiên cứu DHHT áp dụng thành công thực tiễn giáo dục Trước tiên kể tới cơng trình nghiên cứu Vưgơtsky Theo Ơng, chức tâm lý cao cấp có nguồn gốc xã hội xuất trước hết cấp độ liên cá nhân, trước chuyển vào tồn cấp độ nội cá nhân Ông cho “Trong phát triển trẻ, chức tâm lý cao cấp xuất hai lần, lần thứ hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, nghĩa chức liên tâm lý; lần thứ hai hoạt động cá nhân, chức tâm lý bên trong” Vưgôtsky đưa khái niệm xây dựng lý thuyết vùng phát triển gần, theo dạy học có hiệu vùng phát triển tác động nằm vùng phát triển gần HS Phải kích thích làm thức tỉnh trình chuyển vào hoạt động bên đứa trẻ trình diễn phạm vi mối quan hệ với người xung quanh hợp tác với bạn bè Các trình hướng nội tạo nên kết bên thân trẻ "Điều trẻ em với hôm nay, chúng tự làm vào ngày mai" Quan điểm Vưgôtsky cần thiết mối quan hệ tương tác người học với môi trường, người học với Dạy học nêu vấn đề theo hình thức hợp tác nhóm tiến hành nghiên cứu với qui mô lớn Ba Lan vào năm 1950-1960 với cơng trình nghiên cứu Bozdanxky, Rot, Kupixevich, Palatopxky… tác giả khẳng định: Dạy học nêu vấn đề theo hình thức hợp tác nhóm có hiệu hẳn so với dạy học nêu vấn đề lớp theo cá nhân Trong chuyên khảo “Dạy học nêu vần đề” Ơkơn, V tiến hành tổng kết hình thức giai đoạn dạy học theo nhóm, mặt khác rõ việc tổ chức DHHT nhóm diễn hồn cảnh cụ thể tương ứng với mục đích môn học, tiết học vào tài nghệ sư phạm GV Dạy học hợp tác không nhằm mục đích giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, mà cịn đạt mục đích cao hơn, dạy cách sống cho HS Đặc điểm dạy học hợp tác tạo nên chấp nhận, tơn trọng, liên kết tin tưởng lẫn đối tượng giáo dục Dạy học hợp tác khẳng định tầm quan trọng ủng hộ mặt xã hội Trong học tập hợp tác, sức ép thành tích ln đặt phù hợp cân với mức độ ủng hộ mặt xã hội, tức thách thức ủng hộ trì cân Để đạt thành tích học tập, HS cần tìm kiếm khai thác thông tin Việc học tập hợp tác giúp HS làm điều Trong học tập hợp tác, khả thành công ý nghĩa thành công lớn nhiều, HS thực coi thành công phần thưởng tinh thần bên phần thưởng bên ngồi cho thành tích đạt Người tham gia học tập hợp tác có khuynh hướng vươn lên theo động lực nội mình, xuất cảm xúc, tình cảm tích cực mạnh hình thức học cá nhân học tranh đua Như để mang lại thành tích sản phẩm tốt việc làm nhằm đạt đến mục tiêu chung nguyên lý quan trọng tâm lý học quản lý tâm lý học xã hội Học tập hợp tác khẳng định rõ điều có mục tiêu học tập quang trọng, địi hỏi thông thạo kiến thức, kỹ khả ghi nhớ dài hạn Đặc biệt nhiệm vụ học tập phức tạp, cần đến nhiều cách suy nghĩ khác nhau, cần tập hợp cách lập luận cần phát triển tư phê phán II NỘI DUNG DẠY HỌC HỢP TÁC Khái niệm “Dạy học hợp tác PPDH, đó, học sinh học tập nhóm, có cộng tác thành viên nhóm, nhóm để đạt mục đích chung Trong PPDH hợp tác, vai trò GV người tổ chức, điều khiển việc học học sinh thông qua học tập hợp tác, việc thiết kế học hợp tác, vai trò người học sinh người học tập hợp tác Hợp tác vừa phương tiện vừa mục tiêu dạy học Hoạt động dạy học hợp tác bao gồm: hợp tác học sinh nhóm, hợp tác nhóm hợp tác học sinh GV - Hợp tác nhóm học sinh bao gồm: a) Cá nhân tự nghiên cứu b) Thảo luận nhóm c) Trình bày kết nhóm - Hợp tác nhóm gồm: HĐ ghép (và/hoặc) đồng hố kết học tập Học tập lẫn nhóm, tư tổng hợp, phê phán - Hợp tác học sinh GV bao gồm hoạt động phân tích, tổng hợp, hợp thức hoá kiến thức, đánh giá tự đánh giá Quan điểm hợp tác xây dựng dựa sở thuyết làm việc đồng đội, thuyết giải mâu thuẫn, thuyết hợp tác tập thể thuyết dạy học lẫn nhau: Thuyết làm việc đồng đội: Khi cá nhân làm việc hướng tới mục tiêu chung phụ thuộc lẫn thúc đẩy họ hoạt động tích cực hơn, từ giúp nhóm, giúp cá nhân nhóm đạt đến thành cơng Thuyết giải mâu thuẩn ( thuyết Piagie ): Theo Piagie để thúc đẩy phát triển trí tuệ cho HS nên đưa HS vào tình xuất quan điểm mâu thuẫn với nhau, tổ chức HS vào nhóm để thảo luận, suy nghĩ trao đổi, lập luận, đối thoại có phê phán,… có trí nhóm có câu trả lời chung đến kết luận học Thuyết hợp tác tập thể ( thuyết Vygotski ): Vygotski cho trình chuyển vào hoạt động bên đứa trẻ xảy phạm vi mối quan hệ với người xung quanh hợp tác với bạn bè, trình nội tạo nên kết bên thân đứa trẻ Nhiệm vụ người GV phải để kích thích làm thức tĩnh q trình chuyển vào hoạt động bên HS với quan điểm: điều trẻ làm với hôm nay, chúng tự làm vào ngày mai Lớp học mơi trường giao tiếp Thầy trị, trị trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tới tri thức Trong dạy học hợp tác có giao tiếp thầy trò, lên mối quan hệ giao tiếp trị với trị Thơng qua hợp tác tìm tịi nghiên cứu, thảo luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, thành viên nhóm chia suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm hiểu biết thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động Theo cách này, em dễ hiểu, dễ nhớ tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu ra, cảm thấy hào hứng thành công chung tập thể Các em học bạn tri 10 thức, kĩ năng, rèn phong cách sống hòa nhập biết lắng nghe, biết phê phán, biết tham gia Học tập hợp tác không mâu thuẫn với học tập thể Trong học tập hợp tác mục tiêu hoạt động chung cho tồn nhóm, cá nhân phải nỗ lực, ỷ lại vào người khác, tồn nhóm phải phối hợp, tương trợ để cuối đạt mục tiêu chung Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm cịn gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học nhóm khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội, hình thức hợp tác dạy học Cũng có tài liệu gọi hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải nhóm mà có phương pháp làm việc khác sử dụng Khi khơng phân biệt hình thức phương pháp dạy học cụ thể dạy học nhóm nhiều tài liệu gọi phương pháp dạy học nhóm Số lượng HS nhóm thường khoảng -6 HS Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Ở mức độ cao, đề nhiệm vụ cho nhóm HS hồn tồn độc lập xử lí lĩnh vực đề tài trình bày kết cho HS khác dạng giảng Các quan niệm dạy học hợp tác Năm 1983, D.Johnson R.Johnson phát biểu: “Nơi thực áp dụng dạy học hợp tác, nơi HS học nhiều hơn, nhà trường dường tốt hơn, HS thân thiện với hơn, tự trọng học kĩ xã hội có hiệu hơn” Theo tài liệu “Learning together and alone” (học học mình) David W.Johnson Roger T.Johnson, Nxb Prentice Hall, 1961: lớp học, GV xây dựng học cho HS làm việc cách 18 GS triết học Lipman (đại học Columbia) cho : “cần dạy trẻ em cách tư từ chúng bắt đầu đến trường học, người mang tính chất cảm tính, vừa lý tính HS cần rèn luyện kĩ tư để giải vấn đề sống” Các kĩ rèn luyện tốt thơng qua ngơn ngữ, mơi trường có nhu cầu giao tiếp, HS hội thoại đề phát triển khả tư Trong môi trường đối thoại, HS thực hoạt động tự chất vấn tự trả lời, đồng thời trao đổi với bạn bè để giải vấn đề Richard W Paut (đại học Sônma States) gọi cách tư tư hội thoại Theo ơng tư hội thoại chiến lược điều hòa lý trí Bloom cho : “tư có phê phán” đồng nghĩa với “ đánh giá”, cấp độ cao sáu kĩ tư Một người có tư phê phán phải hiểu người khác, tức ngồi tư thân cịn cần hiểu tư người khác Chúng qun niệm rằng: Nếu HS rèn luyện kết hợp “Tư hội thoại” “Tư có phê phán” rèn luyện tư hội thoại có phê phán Dựa sở lí luận thực tiễn, đề giải pháp rèn luyện kĩ giai đoạn thảo luận nhóm sau: Giai đoạn 1: Tìm hiểu vấn đề tham khảo Giai đoạn 2: Trình bày lắng nghe Gia đoạn 3: Hoạt động tư hội thoại có phê phán Gia đoạn 4: Tổng hợp, kết luận vấn đề phát triển vấn đề Bước 5: Đề tiêu chí thi đua Trong dạy học hợp tác, thi đua để phát huy vai trị cá nhân, nhóm Đồng thời thúc đẩy nhóm có trách nhiệm với cá nhân Sự đánh giá GV không quan trọng tự đánh giá cá nhân vá thành viên nhóm Vì việc đánh giá HS cần phải có tiêu chí cụ thể Thi đua học tập hợp tác xác nhận nhóm cá nhân thành công hay không thành công Sự cạnh tranh học tập không gay gắt không khốc liệt Nhưng GV không nên xem nhẹ khâu Vì có tổ chức thi đua cơng động viên HS học tập 19 Đối với HS, việc tổ chức thi đua hấp dẫn HS, lứa tuổi HS muốn khẳng định có đơi chút hiếu thắng Tùy theo dạng hoạt động dạy học hợp tác thiết kế mà GV đề tiêu chí thi đua sau: - Đối với hoạt động học tập hợp tác nhóm theo qui trình giai đoạn nêu trên, GV qui ước điểm nhóm tính vào điểm học tập cho cá nhân Điểm thi đua nhóm bao gồm: điểm trả lời phiếu học tập, điểm báo cáo lời cá nhân đại diện cho nhóm điểm đánh giá hoạt động hợp tác nhóm Trong GV chấm điểm học tập chung nhóm chọn phiếu học tập cá nhân nhóm để lấy điểm cho nhóm Người trình bày ý kiến cho nhóm GV định bốc thăm Với cách lựa chọn có tác dụng thức đẩy trách nhiệm nhóm thành viên Điểm hoạt động nhóm dựa vào tiêu chí sau: Các thành viên nhóm có đồn kết hay khơng? Nhóm có hoạt động sơi đồng hay khơng? Có rút kinh nghiệm hoạt động nhóm khơng? Vai trị nhóm trưởng, thư kí có tác dụng nào? Các kĩ hợp tác có thể nâng cao dần lên không? - Đối với hoạt động học tập hợp tác nhóm, đề tiêu chí sau: Nhóm có kết trước điểm nhiều hơn, kết nhóm trình bày thành viên nhóm GV định sau nhóm đề nghị phát biểu Nếu HS đại diện cho nhóm phát biểu sai nhóm quyền trả lời Cách đề tiêu chí thi đua yêu cầu nhóm phải tranh đua thời gian Tuy nhiên không vội vàng, hấp tấp, mà phải khẩn trương, cẩn thận chuyển giao ý kiến nhanh cho thành viên - Đối với hoạt động học tập hợp tác theo kiểu “tiếp sức”, GV chấm điểm cho nhóm theo phần sau: giải nhanh, trình bày xác lời giải bảng Sau hoạt động toán tiếp sức kết thúc, GV chấm điểm giảng phiếu học tập thành viên nhóm Cách đề qui định bắt buộc tất thành viên phải làm việc, không ỷ lại vào số thành viên tham gia giải toán tiếp sức Bước 6: Điều hành hoạt động học tập hợp tác học 20 Để cho hoạt động nhịp nhàng có hiệu nghệ thuật điều hành GV có ý nghĩa quan trọng GV cần khéo léo dẫn đắt hoạt động HS cho họ ln cảm thấy tự tìm kiến thức mà khơng có áp đặt GV Trước học hợp tác, GV cần thông báo cho HS nhiệm vụ hình thức học tập học tới để HS có chuẩn bị kiến thức tâm lý GV hướng dẫn HS cách học hợp tác, cách tổ chức phân công nhiệm vụ cá nhân nhóm, cá vai trị nhóm như: nhóm trưởng, thư ký, báo cáo viên, quan sát viên, Đồng thời GV phải theo dõi chấm điểm thi đua kịp thời, xác Bước 7: Tổng kết học Đây khâu cuối học hợp tác, HS mong đợi GV ý kiến chuẩn kiến thức học này, kết luận thi đua đề “biết người biết mình” Về kiến thức, GV dùng phương tiện dạy học để củng cố, thể chế hóa, khắc sâu kiến thức nhằm nâng cao sức thuyết phục HS đồng thời tiết kiệm thời gian Trong thi đua bảng thi đua cịn có điểm cụ thể, GV cần nhận xét thêm hoạt động nhóm GV nên đưa lời khen để nhóm hoạt động tốt hơn, đồng thời góp ý cho nhóm thành viên chưa phát huy vai trị Tổng kết học vừa có ý nghĩa kết thúc học, vừa có ý nghĩa chuẩn bị cho học sau tốt Trong học hợp tác, khía cạnh GV đưa phong phú nên học nào, cá nhân tiếp thu giải hết thời gian 45 phút Kết luận GV gợi ý dẫn dắt HS tự học ơn tập nhà có trọng tâm 21 Câu (4 điểm) Anh (Chị) trình bày kế hoạch dạy học mơn Tốn (của thiết kế, dùng để dạy hay số khái niệm/một hay số định lí/một hay số tri thức phương pháp đó) có rõ kế hoạch dạy học thiết kế dựa gợi ý sư phạm, hay tiếp cận, vận dụng hay số lí thuyết học tập Trả lời: Kế hoạch dạy: “Trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác” a) Mục tiêu - Nắm vững định lí để hai tam giác đồng dạng theo tỉ lệ cạnh góc xen - Hiểu nắm vững bước việc chứng minh hai tam giác đồng dạng - Học sinh thấy cần thiết lập luận chặt chẽ, tư xác Nội dung định lí: Nếu hai cạnh tam giác tỉ lệ với hai cạnh tam giác hai góc tạo cặp cạnh đố nhau, hai tam giác đồng dạng - Tạo động cơ: GV đưa tỉnh sau: Dựa vào hình 36/SGK trả lời câu hỏi sau: AB AC - Hãy so sánh tỉ số DE DF BC - Đo đoạn thẳng BC, EF Tính tỉ số EF - So sánh tỉ số rút nhận xét Câu hỏi: Em có nhận xét yếu tố hai cạnh góc tạo cạnh để tam giác đồng dạng? - Phát định lý: Tiếp cận định lí trường hợp đồng dạng thứ hai hai tam giác * Nhiệm vụ học tập hợp tác: Nhiệm vụ GV - Chia lớp thành nhóm học sinh - Phát phiếu học tập Phiếu học tập số 22 Câu 1: Cho tam giác ABC cạnh AB = 6cm, AC = 9cm Trên cạnh AB, AC lấy hai điểm M, N cho AM = 2cm, AN = 3cm a) Chứng tỏ MN // BC b) Hỏi ∆AMN có đồng dạng với ∆ABC khơng ? Vì sao? Câu 2: Nếu ∆A ' B ' C ' có cạnh A ' B ' = 2cm, A ' C ' = 4cm ∆A ' B ' C ' có đồng dạng với tam giác ∆ABC khơng? Từ rút kết luận: Khi tam giác ∆A ' B ' C ' đồng dạng với ∆ABC ? Phiếu học tập số Câu 1: Cho tam giác ABC vuông A, cạnh AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm, cạnh AB, AC lấy hai điểm M, N cho AM = 3cm, AN = 4cm a) Chứng tỏ MN // BC b) Hỏi ∆AMN có đồng dạng với ∆ABC khơng ? Vì sao? Câu 2: Nếu ∆A ' B ' C ' vng A‘, có cạnh A ' B ' = 3cm, A ' C ' = 4cm ∆A ' B ' C ' có đồng dạng với tam giác ∆ABC khơng? Từ rút kết luận: Khi tam giác ∆A ' B ' C ' đồng dạng với ∆ABC ? Nhóm 1, 3: Phiếu số Nhóm 2, 4: Phiếu số Nhiệm vụ HS 23 - Học sinh nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu - Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm * Câu hỏi gợi ý, hỗ trợ giáo viên Câu 1: - Các em xem có cách để chứng tỏ MN//BC ? Dự kiến trả lời: Dựa vào định lí Ta-let đảo, Câu 2: - Các em sử dụng định nghĩa tam giác đồng dạng vào chứng minh tam giác đồng dạng hay khơng? Câu 3: - Các em sử dụng hệ định lí Ta-let vào chứng minh tam giác đồng dạng hay không? * Kết luận vấn đề Thông qua phiếu học tập học sinh thấy kết - Dấu hiệu đồng dạng tượng tự dấu hiệu nhận biết hai tam giác theo trường hợp cạnh- góc- cạnh? Giáo viên xác hóa nội dung định lí cho HS phát biểu lại Câu (3 điểm) Anh (Chị) viết luận ngắn (khoảng từ đến trang) để đánh giá đổi thực tiễn dạy học mơn Tốn địa phương, trường anh chị công tác, cần ví dụ, minh hoạ cụ thể có liên hệ với việc thực Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục Trả lời: Trường THCS Lê Quý Đôn, Huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ trường miền núi Trong năm gần với thay đổi toàn diện ngành giáo dục nhà trường tích cực đổi tồn diện phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học 24 Đầu tiên phải kể đến quán triệt ban giám hiệu việc triển khai Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Nghị 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc hội đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông; Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 08/08/2018 UBND tỉnh Phú Thọ việc chuẩn bị điều kiện thực chương trình, SGK giáo dục phổ thơng Những đổi thực tiễn dạy học mơn Tốn trường THCS Lê Quý Đôn, huyện Thanh Son thể qua mặt: - Về phương pháp dạy học: Để thực tốt chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học, giáo viên nhà trường nhận thức rõ tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, tích cực ứng dụng CNTT giảng dạy Việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy thảo luận kỹ tổ chuyên môn, tổ chuyên môn tổ chức số dạy thử nghiệm để giáo viên toàn trường dự góp ý Qua đó, giáo viên có thêm hội làm quen với phương pháp dạy học mới, đồng thời tích lũy kinh nghiệm cho mình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giai đoạn - Về xây dựng kế hoạch dạy Tổ, nhóm chun mơn nhà trường thống cấu trúc kế hoạch dạy theo hướng dẫn công văn 5512/BGDDT-GDTrH Việc thống kế hoạch dạy mơn tốn nhóm chun môn thể qua kế hoạch dạy Tốn (Đính kèm phụ lục 1) - Về đổi kiểm tra đánh giá: Kế hoạch đổi kiểm tra, đánh giá xác định từ đầu năm học, đầu học kì Việc đánh giá kết học (hay chương, phần chương trình,…) tính đến ngày từ xác định mục tiêu thiết kế học nhằm giúp học sinh giáo viên nắm thông tin liên hệ ngược để điều chỉnh hoạt động dạy học 25 Nội dung kiểm tra, đánh giá phải bao gồm kiến thức, kĩ phương pháp - Về đổi sinh hoạt chun mơn nghiên cứu học mơn Tốn Nhóm Tốn tích cực đổi sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học Như vậy: Với tầm quan trọng ý quan tâm ban giám hiệu bậc phụ huynh mơn Tốn mơn có thay đổi rõ rệt việc dạy học Các giáo viên dạy mơn tốn tổ chức lớp tập huấn chương trình phổ thơng mới, phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng CNTT dạy học … Các tiết dạy học chuyên đề, nghiên cứu học tổ chức thường xuyên để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm Đa số giáo viên Tốn tích cực thay đổi dạy học theo phương pháp tích cực kết hợp ứng dụng CNTT (máy chiếu, …) vào dạy Tuy nhiên nhiều tồn tại, bất cập trình thay đổi như: Cơ sở hạ tầng không đảm bảo (Lớp học nhỏ, hẹp; học sinh đông); nhiều lớp, trường thiếu máy chiếu, Ti vi để trình chiếu Vẫn cịn phận nhỏ giáo viên nhiều tuổi ngại thay đổi, tiếp cận phương pháp hay có thay đổi hình thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu PGS TS Nguyễn Tiến Trung cung cấp Bùi Văn Nghị, 2009 Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn tường phổ thơng NXB Đại học sư phạm Tạp chí giáo dục PHỤ LỤC 26 KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ HỌC (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG) TIẾT 1: BÀI TẬP HỢP Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết tập hợp phần tử nó, tập hợp số tự nhiên ( N ) tập hợp (N ) số tự nhiên khác * - Sử dụng kí hiệu tập hợp - Sử dụng cách mô tả (cách viết) tập hợp Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết tập hợp, biết liệt kê phần tử tập hợp - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực mơ hình hóa tốn học: thực thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, … để hình thành khái niệm tập hợp; vận dụng kiến thức để giải tập tập hợp, giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu 27 Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, tranh, ảnh minh họa cho tập hợp, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học Sĩ số 6A / HS nghỉ: Hoạt động 1: Mở đầu 6B / HS nghỉ: a) Mục tiêu: Làm cho HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b) Nội dung: GV chiếu hình ảnh minh họa tập hợp (một lọ hoa, bình chứa cá vàng) lên hình để giới thiệu khái niệm tập hợp c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS GV giới thiệu chương I: Tập hợp số tự nhiên Nội dung Khi tính tốn với số nhỏ, người xưa cần dùng đến ngón tay Nhưng gặp số lớn sao? Các hệ đếm xuất để giúp người tính tốn với số lớn Chương giúp em làm quen với hệ (đếm) thập phân để biểu diễn tính tốn số tự nhiên thật dễ dàng thuận Hình 1: Tập hợpgồm hoa hồng lọ hoa tiện Chúng ta tìm hiểu chương Tập hợp * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân - Quan sát hình ảnh 1, hình cho biết lọ, bình có gì? Hình 2: Tập hợp gồm ba cá * HS thực nhiệm vụ: vàng bình - Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn HS trả lời câu hỏi - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS 28 - GV xác hóa lại kiến thức: Hình 1 tập hợp gồm bơng hồng lọ hoa Hình tập hợp gồm ba cá vàng bình Để hiểu rõ tập hợp em tìm hiểu phần Tập hợp phần tử tập hợp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tập hợp phần tử tập hợp a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm tập hợp, nhận biết tập hợp phần tử tập hợp - Sử dụng kí hiệu tập hợp b) Nội dung: - Qua quan sát hình 1, 2, 3, phát biểu khái niệm tập hợp, biết kí hiệu tập hợp, nêu phần tử tập hợp - Làm tập: Ví dụ 1, Luyện tập (SGK trang 6) c) Sản phẩm: - Khái niệm tập hợp ý - Lời giải tập: Ví dụ 1, Luyện tập (SGK trang 6) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Nội dung Tập hợp phần tử tập - Trên hình số nằm vịng trịn? Số hợp nằm ngồi vịng trịn? a) Ví dụ - Gọi B tập hợp chữ viết thường bảng chữ tiếng Việt Em nêu phần tử tập hợp B - Yêu cầu học sinh đọc khái niệm ý SGK * HS thực nhiệm vụ 1: Hình biểu diễn tập hợp gồm 4;1;9;8 Nếu kí hiệu M - Trả lời số nằm ngồi vịng trịn số hình - HS nêu phần tử tập hợp B tập hợp số 4;1;9;8 phần tử tập hợp M số 29 * Báo cáo, thảo luận 1: không phần tử tập hợp - GV gọi HS trả lời M - HS lớp quan sát, nhận xét b) Khái niệm * Kết luận, nhận định 1: Một tập hợp (gọi tắt tập) bao - GV khẳng định lại câu trả lời HS: số gồm đối tượng định 4;1;9;8 nằm vòng tròn, số nằm Các đối tượng gọi vịng trịn phần tử tập hợp Hình biểu diễn số 4;1;9;8 Nếu kí hiệu x phần tử tập A , kí x ∈ A (đọc x thuộc A ) M tập hợp số 4;1;9;8 phần hiệu y không phần tử tập A , kí tử tập hợp số không phần tử hiệu y ∉ A (đọc y không M tập hợp - GV giới thiệu khái niệm tập hợp SGK thuộc A ) trang 6, yêu cầu vài HS đọc lại c) Chú ý - GV nêu ý SGK trang + Khi x thuộc A , ta cịn nói ‘‘ x nằm A ’’ hay ‘‘ A chứa x ’’ + Người ta thường đặt tên tập hợp * GV giao nhiệm vụ học tập 2: chữ in hoa d) Áp dụng - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ SGK trang - Ví dụ (SGK trang 6) - Hoạt động theo cặp làm Luyện tập SGK ∈ M ; 1∈ M ; ∈ M ; ∈ M ; trang 7∉M * HS thực nhiệm vụ 2: - Luyện tập (SGK trang 6) - HS thực nhiệm vụ Tập hợp B tập hợp bạn tổ * Báo cáo, thảo luận 2: trưởng lớp em - GV yêu cầu lên bảng làm Ví dụ - GV yêu cầu cặp đôi nhanh lên điền kết luyện tập - HS lớp theo dõi, nhận xét câu * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS 30 Hoạt động 2: Mô tả tập hợp a) Mục tiêu: - HS biết sử dụng hai cách mô tả (viết) tập hợp * - Giới thiệu kí hiệu N (tập hợp số tự nhiên khác ); giới thiệu cách viết { x ∈ N } * - Củng cố cách hiểu kí hiệu ∈ ∉ b) Nội dung: - Thực tập phần câu hỏi SGK trang - Vận dụng làm Luyện tập 2, Luyện tập SGK trang c) Sản phẩm: - Hai cách mô tả (viết) tập hợp - Lời giải Luyện tập 2, Luyện tập SGK trang d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập: Nội dung Mô tả tập hợp GV giới thiệu hai cách viết tập a) Cách mô tả tập hợp hợp, sau yêu cầu HS: - Làm phần tập câu hỏi SGK trang - Làm Luyện tập 2, SGK trang * HS thực nhiệm vụ : Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp, tức viết - HS thực yêu cầu theo cá nhân * Báo cáo, thảo luận : phần tử tập hợp dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử viết lần - GV yêu cầu HS đứng chỗ Ví dụ: P = { 0;1;2;3;4;5} trả lời HĐ ? Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần tử tập - GV yêu cầu HS lên bảng làm hợp Luyện tập ? (SGK trang 7) - HS lớp lắng nghe, quan sát Bạn Nam viết sai Vì phần tử A N viết hai nhận xét câu lần 31 * Kết luận, nhận định: L = { N ; H ; A;T ; R; G} - GV xác hóa kết Chú ý: tập phần câu hỏi, Luyện tập + Ta biết phần tử tập hợp cách 2, dấu ";" - GV lưu ý cho HS nội dung + Gọi N tập hợp gồm số tự nhiên 0;1;2;3;… Ta phần ý N = { 0;1;2;3; } viết tập hợp N sau + Ta viết n ∈ N có nghĩa n số tự nhiên Chẳng hạn: Tập P số tự nhiên nhỏ viết: P = { n n ∈ N, n < 6} P = { n ∈ N n < 6} * + Ta cịn dùng kí hiệu N để tập hợp số tự nhiên khác N* = { 1;2;3; } * Luyện tập (Sgk - 7) a) A = { 0;1;2;3;4} b) B = { 1;2;3;4} * Luyện tập (Sgk - 7) a) ∉ M ; ∈ M b) M = { 7;8;9} M = { n ∈ N < n < 10} Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng khái niệm tập hợp hai cách mô tả tập hợp để giải số tập b) Nội dung: Làm tập 1 SGK trang c) Sản phẩm: Lời giải tập 1 SGK trang d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GVgiao nhiệm vụ học tập Nội dung Luyện tập - Làm tập: 1 SGK trang Bài 1: * HS thực nhiệm vụ a ∈ A; a ∉ B 32 - HS thực yêu cầu theo nhóm b ∈ A; b ∈ B * Báo cáo, thảo luận x ∈ A; x ∉ B - GV yêu cầu lần lượt: HS đại diện lên bảng làm u ∉ A; u ∈ B tập 1, HS đại diệnlên bảng làm tập Bài 2: - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ Các số 3;6;0 thuộc tập hợp U Các số 5;7 khơng thuộc tập hợp U hồn thành HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng khái niệm tập hợp hai cách mô tả tập hợp để giải số tập b) Nội dung: Làm tập SGK trang 7; c) Sản phẩm: Lời giải tập SGK trang 7; d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm tập: SGK trang 7; - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu - GV yêu cầu lần lượt: HS đại diệnlên bảng làm tập HS đại diệnlên bảng làm Cả lớp quan sát nhận xét - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS Giao nhiệm vụ - Xem lại tập làm tiết học - Ghi nhớ cách viết tập hợp, cách xác định phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp, ý - Làm tập SGK trang Đọc phần Em có biết - Chuẩn bị sau: đọc trước nội dung – Cách ghi số tự nhiên SGK trang ... Trung cung cấp Bùi Văn Nghị, 2009 Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn tường phổ thơng NXB Đại học sư phạm Tạp chí giáo dục PHỤ LỤC 26 KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ HỌC (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ... thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm cịn gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học nhóm khơng... trình dạy học nói chung q trình dạy học mơn tốn nói riêng Chúng ta khai thác sử dụng hiệu PPDH hợp tác nhiều tình dạy học mơn tốn dạy học hợp tác có ý nghĩa to lớn sau: HS tham gia vào nhóm học