Số 2(322)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 50 [NGOẠI NGỮ VỚĨ BAN NÕuỊ CÁCH DỊCH TĂNG GIẢM HÀNH THẺ TRONG CÂU HÀNH ĐỘNG CỦA TIẾNG HÁN SANG TIẾNG VIỆT, TÙ GÓC Độ VĂN BÃN HỌC VÀ VĂN HÓA CHỨC NĂNG NGUYỄN THỊ LUYỆN * - PHAN THANH HỒNG ** TĨM TẮT: Câu hành động tiếng Hán câu mang tính chất thuật lại hành động; câu đầy đù thường có thành phần sau: thời gian + địa điẽm + hành thê + động ngữ Trong đó, chi có động ngữ thành phần chính, thành phần khác vắng mặt câu Bài viết tiến hành khảo sát 80 hồi bàn gốc “Hồng Lâu Mộng” dịch tiêng Việt tương đương dịch giả Vũ Bội Hồng nhóm dịch, tác giả dùng cách thức hóa dịch, đối chiếu theo câu tiếng Hán Việt tương đương phát rằng, câu tiếng Hán dịch sang tiêng Việt có tăng giảm vê hành thê Tuy nhiên, hành thể tăng lên chiếm tỉ lệ lớn (904 câu tăng hành thê chiêm 7,06% câu hành động), giảm hành thê giảm có tỉ lệ rât thâp (87 câu, chiêm 0,68% câu hành động) Từ góc độ vàn học, việc tăng hành giúp cho câu hồn chinh mặt hình thức, dễ hiêu vê mặt ý nghĩa, liên kêt câu đoạn u, khơng có kha bao trùm lên đoạn nên cân tăng hành thê Từ góc độ văn hóa chức năng, việc tăng giảm hành thê có liên quan đến vãn hóa giao tiếp người Việt Nam, đặc biệt người đôi đáp người thường tăng hành thể, ngược lại, người nói với người thường giám hành Bài viết nhăm giải thích tăng giảm hành thơ đưa thêm phương thức dịch TỪ KHÓA: Hành thê; Hơng Lâu Mộng; vãn học; vãn hóa chức năng; phương thức dịch NHẬN BÀI: 25/11/2021 BIÊN TẬP-CHINH SỬA-DUYỆT ĐĂNG: 19/1/2022 Đặt vấn đề Quá trình phiên dịch hai ngơn ngữ có thê coi trinh người nhận thức thực khách quan, trình nảy sinh vấn đề khác tư Do đó, dịch cấu trúc kết cấu câu từ ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích thường có thay đối kết cấu tăng thêm giảm thành phần ngôn ngữ nguồn thay đôi thứ tự Trong phạm vi viết này, tiến hành khảo sát vấn đe tăng giảm hành thể dong 80 hồi tác phẩm “Hồng lâu Mộng” dịch tiêng Việt nhóm dịch giả Vũ Bội Hồng Từ tiến hành giải thích tượng tăng giảm hành thê dong dịch từ góc độ văn học văn hóa chức nhăm đưa thêm phương thức dịch cho văn học Sau tiến hành thống kê 80 hồi gốc tiếng Hán tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”, chủng thu kêt sau: tơng sơ có 29.101 câu tiêng Hán, có 12.804 câu hành động, chiêm 44% Câu hành động dịch sang tiêng Việt có tượng tăng giảm hành thê Trong đó, số câu tăng hành thê 904 câu, chiêm 7,06% tông sô câu hành động, sô câu giảm hành thê 87 câu, chiếm 0,68% câu hành động Từ kết thống kê cho thấy, số lượng câu tăng hành thể chiếm ti lệ lớn so với giảm hành Bảng Thong kê so câu tăng giảm hành 80 hồi 80 hồi tác phẩm "Hồng Lâu Mộng" tiếng Hán Số lượng Tỉ lệ (%) Thứ tự Nội dung Bản dịch tăng hành thể 904 7,06 Bản dịch giảm hành thể 87 0,68 Tổng số câu hành động 12804 100 Tăng giảm hành dịch, từ góc độ văn học * Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: nguyenluyenl 185@gmail.com ** Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội: Email: jack—lucky_phan@yahoo.com số 2(322)-2022 NGÔN NGŨ & ĐỜI SỐNG 51 Dưới góc độ văn học, câu hồn chình câu có đủ chủ ngữ, động từ tân ngữ, văn dịch thêm bớt thành phân câu đê nghĩa câu trọn vẹn phù hợp hon với logic đoạn văn Xét từ đoạn câu cho thấy, tăng giảm hành thê dịch, xuất frong câu đơn đoạn câu đa đoạn Trong câu đơn đoạn có tơng số 172 câu tăng hành thê, chiếm 19,03% câu hành động chiếm 2,76% tổng số câu đơn đoạn; đó, câu đa đoạn có tổng số 732 câu tăng hành thể, chiếm 80,97% câu hành động chiếm 11,14% câu đa đoạn Từ ti lệ phần trăm tăng hành thể ti lệ tăng số đoạn cho thấy, tăng hành the câu đa đoạn lớn nhiều so với câu đơn đoạn Bảng Thống kê tăng hành thê dịch, câu đơn đoạn đa đoạn Thử Số câu (A) Loại câu Tăng s (B) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ B/A (%) tự 172 Câu đơn 6231 19,03 2,76 732 80,97 11,14 Câu đa 6573 Tổng số 12804 904 100 Trong câu đơn đoạn có 172 câu tâng hành thê xuât câu giao tiêp (67 câu, chiêm 7,41%) câu trần thuật (105 câu, chiếm 11,62%) Ví dụ: (1) Câu trước: 4tỉỉìỷẾ.: ‘ ílì0C'ù'ẵỀ(Í7 ’) CâutiếngHán: X^X^ỈíMtÈỐtl/bW'íl']ì'Jỉo (AdV) Bản dịch: Nó (S) lại thitờng nói với bọn người nhà (SAdVO) (2) Câu trước: ììấ: XỊạl‘NLìẵ: Câu tiếng Hán: Xl^l^PAìẳ: (AdV) Bân dịch: Bà ta (S) lại ngoảnh vào nói với Bình Nhi (SAdVO) (3) Câu trước: itW^XiXiW -SÁ ấsxnêíMíM, ) Câu tiếng Hán: XM AAo (AdVO) Bản dịch: Han (S) lại mang sang người (SAdVO) Từ câu (1), (2) (3) cho thấy, câu tiếng Hán dịch sang tiếng Việt có tượng tăng s Những câu tiếng Hán đứng độc lập tách khỏi đoạn văn khó hiểu trọn vẹn nghĩa câu Điều có nghĩa là, câu tiêng Hán lệ thuộc vào văn cảnh Tuy nhiên, câu dịch sang tiêng Việt thêm vào thành phân s, cho dù có tách chúng khỏi đoạn văn vân có thê dê dàng hiểu nghĩa câu, phân tích thành phần câu cách chi tiết Từ cho thấy, bàn dịch tiêng Việt thêm vào thành phân s khơng cịn q lệ thuộc vào văn cảnh Các ngơn ngữ có tượng tinh lược hành thê (S), trường hợp tỉnh lược lại không giong nhau, đa phần phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thê lời nói Chính vậy, dịch phải vào ngữ cảnh văn mà tỉnh lược hành thê (S) hay khôi phục hành thê (S) băng đại từ danh từ thích hợp Việc khơi phục hành thê (S) ngơn ngữ đích làm cho ngôn dịch trọn nghĩa Với câu tiêng Việt, câu có độ dài lên đên ba đoạn rât dê có tượng phân căt để thành hai câu hành thể (S) phải xuất hai lần Từ cho thây, hành thê (S) câu tiêng Việt có tính phân căt mạnh tiêng Hán Thực tế chứng minh, câu tiếng Việt, việc cắt câu thêm hành thể (S) nhằm mục đích tăng tính liên kết đoạn câu với nhau, nói cách khác việc tăng giúp tính liên kết câu đoạn chặt chẽ “liên kết nội dung văn không giới hạn phạm vi phát ngơn mà cịn thể cấp độ có nghĩa khác (giữa đoạn văn, vế phát ngôn, từ )” [Trân Ngọc Thêm, 1999, tr.238] Khi thêm vào hành thệ (S) Ị phân cắt câu vậy, giúp câu tiếng Việt trở nên hoàn chỉnh kết cấu, dễ hiểu mặt ý nghĩa có thê trở thành “câu tự nghĩa” “Câu tự nghĩa loại phát ngôn hồn chỉnh nhât, tập trung Ị hồn chỉnh vê ba mặt: hình thức, câu trúc nội dung Nó có thê đứng mà không cần hỗ trợ phát ngôn nào” [Trân Ngọc Thêm, 1999, tr.84] 52 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 2(322)-2022 Trong 6573 câu đa đoạn có đến 732 câu tăng s, chiếm 11,14% Trong câu đa đoạn xuất hai trường họp tăng, thứ câu tiếng Hán vốn khơng có hành thê (S) thi sau dịch tăng thành hành thê (S); Trường họp thứ hai câu tiêng Hán có săn hành thê (S), sau dịch tăng thành hai hành thể (S) cắt thành hai ba câu tiếng Việt Hiện tượng cắt câu tỉ lệ thuận số đoạn câu tăng lên Ví dụ: (4) Câu tiếng Hán: —Ao (V,VOSJ) (câu hai đoạn) Bản dịch: Ong ta (S) quát to môt tiếng (5) Câu tiếng Hán : AMAA l ltir'iriio (câu bốn đoạn) Bán dịch: Năm ngoái tơi (S) đến Kim Lăng, muốn thăm di tích Lục Triều Khi tơi (S) đến thành Thạch Đầu, có qua hai nhà (6) Câu tiếng Hán: AA|ạ], Ểl# » tt ỀẾíẽ A ẵ: (câu bốn đoạn) Bản dịch: Han (S) biết Tập Nhân coi thân so với tất người hầu buông Bảo Ngọc Nay thấy chị ta pha trà đưa ìên mời, lại có Bảo Ngọc ngồi bên cạnh, han (S) liền đứng dậy cười nói Câu (4), (5) (6) câu đa đoạn, dịch tiếng Việt thêm vào thành phần s Đặc biệt câu (5) (6), câu tiếng Hán có sẵn s, độ dài câu nên dịch sang tiếng Việt lại thêm vào s để nghĩa câu trở nên rõ hơn, liên kết câu chặt chẽ Từ góc độ vãn học cho thấy việc tăng hành thể giúp cho câu hoàn chỉnh mặt hình thức, dễ hiêu mặt ý nghĩa, liên kết câu frong đoạn yếu, khơng có khả bao trùm lên đoạn nên cần tăng hành thể Khi dịch tiếng Việt dịch tăng hành thể (S), coi tượng lặp thừa tiếng Việt Tức tồn cấu trúc chủ ngơn (tiếng Hán) lặp lại hồn tồn kết ngơn kết ngơn cịn chứa phần thêm vào mà chủ ngơn khơng có “Việc tăng thêm hành thể (S) nhằm mục đích tăng yếu tố liên kết cho câu Tiếng Việt đại ý trước hết đến cách diễn đạt tư logic, cho thật chặt chẽ xác Muốn phải phát triển yếu tố liên kết, tức từ ngữ biểu thị quan hệ logic từ cú đoạn, mệnh đề câu câu với nhau.” [Nguyễn Huy cẩn, 2005, ư.81]; “Trong văn có phương tiện liên kết giúp làm rõ tuyến nghĩa văn cho thấy cách chúng phối hợp với nhau, tạo nên tính hồn chỉnh nội dung cho văn chúng có tác dụng tạo ra, góp phần tạo ra, ấn tượng định với nội dung văn bản.” [Diệp Quang Ban, 2012, tt.395] Ngoài tượng tăng hành thể ưong dịch tiếng Việt xuất hiện tượng giảm hành thê câu tiếng Hán xuất lúc hai hành thê (S) đông sở hành thể (S) xuất câu trước Hiện tượng giảm hành thê (S) frong tiếng Hán dịch sang tiếng Việt có thê coi tượng lặp thiêu tiêng Việt, tức phận chủ ngôn không lặp lại cấu trúc kết ngôn, số lượng dịch giảm hành có tỉ lệ thấp nhiều so với số lượng dịch tăng hành thê Bảng Thống kê giảm hành câu đom đoạn đa đoạn Thứ Số câu (C) Loại câu Giảm s (D) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ D/C (%) tự 6231 Câu đơn 30 34,48 0,48 Câu đa 6573 57 65,52 0,87 Tổng số 12804 87 100 Ví dụ: (7) Câu tiếng Hán : (S)AlaiiS(S)AiiATo Bản dịch: Tơi (S) lại trơng cho ăn hết nửa bát yến sào đáy (8) Câu tiếng Hán: MA, (S)HIPA±OsWA)h, WS) J‘+A n (ỄÈỊ-A A§|ỉo So2(322)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 53 Bản dịch: Nguyên năm trước Vũ Thôn (S) Sĩ An giúp tiền, ngày mười sáu vào kinh Cùng với việc tìm ngữ liệu dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt, tiến hành tìm ngữ liệu dịch từ Việt sang Hán thấy có tượng sau: ) * (1 Câu tiếng Việt: Kinh hồng (V), tơi (S) lao đầu chạy (V), có nhẽ tơi (S) phát rồ (V) (Nồi buồn chiến tranh) Bản dịch: (S) ^SẼBʱíí(V)i? ” Bản dịch: [ ]: Bao anh (S) nhậm chức (V)? (Dịch thẳng: Bao nhậm chức (V)?) (12) [WH, 'lủl'ậ]]: í (V) M? (Hồi 57 - Hồng Lâu Mộng) Bản dịch: Cậu (S) ngồi (V) đâu? (Dịch thắng: Ớ đâu?) Trong câu (9), (10) (11) đối thoại người có địa vị thấp với người có địa vị cao xã hội người tuổi với người lớn tuổi, dịch từ tiếng Trung sang tiêng Việt thường có tượng thêm vào hành thê (S) đê phù hợp với văn hóa giao tiêp người Việt Các ví dụ cho thấy, dịch tiếng Việt đa phần sử dụng từ quan hệ gia đinh, họ hàng (từ thân tộc) đê thay thê đại từ nhân xưng xưng hô ngồi xã hội Tiếng Việt cho phép xã hội hóa từ quan hệ họ hàng Vê vân đê này, Diệp Quang Ban (2009, tr.334) nhận định răng: “Trong tiêng Việt, rât sử dụng đại từ nhân xưng đích thực (có thê bị coi khiêm nhã), mà thường dùng danh từ chi người có họ hàng (danh từ thân tộc) từ chức vụ để làm từ xưng hô Cũng thường gặp hội thoại đời thường cách dùng danh từ quan hệ thân tộc kết hợp phía sau từ “cháu, em, (tùy hồn cảnh cụ thê) đê tạo dạng nhân xưng thứ hai thứ ba” Trong giao tiếp với người lớn tuổi, việc dịch tăng hành thể (S) phần thể tơn trọng tính lịch hội thoại “Tính lịch giao tiêp cách nói năng, sử dụng ngơn từ phù hợp chn mực xã hội vê tính văn hóa giao tiêp, có tác dụng đê cao thê NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 54 Số 2(322)-2022 diện cùa tiếp ngơn khiến tiếp ngơn có thiện cảm giúp cho hội thoại đạt hiệu quá." [Lưcmg Văn Hy, 2000, tr.201] Cũng theo Trần Ngọc Thêm (2000, tr.156-157): “với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tim hiêu, quan sát, đánh giá Ti tác, q qn, trình độ học vận, địa vị xã hội, tình trạng gia đình vân đê người Việt thường quan tâm Mặt khác, lơi sơng trọng tình cảm, cặp giao tiêp đêu có cách xưng hơ riêng.” Cịn tác giả Nguyên Thượng Hùng cho rằng, “Như biết, nên tảng xã hội Việt Nam gia đinh làng xà Trong quan hệ giao tiếp, hành thê giao tiêp dùng cách xưng hô gia đình đê xưng hơ xã hội Điêu này, mặt tạo sợi dây gân gũi cộng đơng, mặt khác phát huy quan hệ tình cảm kiêu đại gia đinh Đây coi nét riêng vê vẻ đẹp truyên thông người Việt.” [Trịnh Sâm, 2018, tr.15]; “Dịch hoạt động ngôn ngữ, hoạt động giao tiêp đặc biệt đê truyên đạt ý nghĩa cùa lời nói hay văn bàn sang ngôn ngữ khác." [Nguyễn Thượng Hùng, 2014, tr.66] Khi chuyên dịch từ ngôn ngữ tiêng Trung sang ngơn ngữ tiêng Việt người dịch cân ý, việc bám sát truyền đạt ý nghĩa ngơn ngữ tiếng Trung cần ý đên văn hóa giao tiểp vấn đề liên quan tiếng Việt Hoạt động phiên dịch coi mạch tưong thơng tâm hồn trí tuệ dân tộc, cộng đồng ngôn ngữ khác mặt phẳng ngang địa lí chuyển tải giá trị văn hóa khơng từ dân tộc tới dân tộc khác mà từ thê hệ xa xưa đên công chúng hôm mai sau theo chiều dọc lịch sừ dân tộc Vì lẽ đó, việc dịch khơng đon địi hịi người dịch kiến thức ngơn ngữ mà cịn tri thức ngồi ngơn ngữ Người dịch cần trang bị cho kiến thức lịch sử, xã hội, đặc trưng dân tộc văn hóa để có the hiểu ngữ cảnh ngơn cảnh văn “Trong dịch văn từ ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích, dịch giả phải làm việc với hai ngôn ngữ bao gồm tồn thuộc tính hệ thống, cấu trúc phức tạp khác biệt cùa chúng: quy tắc ngừ pháp chuân mực biên ngữ pháp, vốn từ ngữ với toàn biến thê từ vựng, ngữ nghĩa hay phong cách cùa chúng” (Nguyễn Hồng cổn, 2004, tr.32-38) Ngược lại người lớn tuôi hon giao tiếp với người tuổi hon người có địa vị xã hội ngang giao tiếp với thường có tượng tình lược hành the (S) nhàm tạo gần gũi bình đăng Ví dụ: (13) [ E^ìẵ: o ) Bàn dịch: [ ]: Đã gặp lân đâu? Câu (12) đối thoại Giả Mầu (bà) Bào Ngọc (cháu) nên dịch sang tiếng Việt lược bị s (14)[»|t^íĩii^, ẳĩìí]: Bản dịch: [ ]: Biel (15) [B3ỈEl'n]ẳ5ìí]: Bản dịch: [ ]: Đã hay chưa? Trong câu ợ 3) (14) đối thoại hai người có địa vị xã hội, nhằm tạo bình đẳng gần gũi nên dịch sang tiếng Việt, dịch hồn tồn lược bò hành thể (S) đảm bảo phù hợp với văn phong phong cách giao tiêp người Việt “Ngoại trừ nhùng trường họp đặc biệt, giao tiêp thức khơng thức, người Việt khơng châp nhận cách nói trơng, tức nói mà khơng tự xưng đánh dâu ngữ pháp văng đại từ nhận xưng làm chủ ngữ [Trịnh Sâm, 2018, tr.104] Từ góc độ văn hóa cho thấy, nhiêu hoàn cảnh khác nhau, người Việt cần ý đến cách xưng hô cho phù hợp với ngữ cảnh, xem xét quan hệ người đôi thoại đê tìm từ xưng hơ thích hợp Trong hội thoại bên đôi thoại thay đôi cách xưng hơ dâu hiệu số 2(322)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỚNG 55 biến động quan hệ, thái độ tình cảm bên “Lí thuyết chức cho rằng, người dịch phải định vai trò nguyên tác việc truyền đạt thơng điệp, mục đích hay chức việc dịch định người dịch theo phương pháp hay quan điểm chuyển ngữ Văn gốc có chức chuyến thơng điệp cho người đọc nguyên bản, chuyến ngữ, thơng điệp phải nhắm vào độc giả ngơn ngữ đích Quan điếm nghiêng ngơn ngữ nguồn (giữ yếu tố lạ), hay trọng ngơn ngữ đích (sao cho phù họp với người đọc dịch) không quan trọng, dịch đạt mục đích: mục đích hay ý định người dịch, dịch dùng để làm Như người dịch tìm giải pháp chuyên ngữ thích họp đôi tượng người đọc dịch.” [Hô Đăc Túc, 2012, tr.94] Người dịch cần nắm phương thức truyền đạt từ ngơn ngừ gốc sang ngơn ngữ đích để cải tiến cách truyền đạt, đe diễn đạt cách lưu lốt nội dung ngơn sang văn dịch, phù họp với cách viết ngôn ngữ tiếp nhận tránh cách dịch từ Một phương thức chuyển đồi ngữ pháp, chuyên đôi cấu trúc, chuyển đổi thành phần câu, thêm bớt dịch thuật Hiện tượng tăng giảm hành thể (S) dịch từ văn tiếng Hán sang tiếng Việt phương pháp biến đổi cấu trúc, thêm bớt thành phần câu để phù hợp với văn đích Ngơn ngữ phương tiện thúc đẩy hình thành văn hóa dân tộc, phương tiện lưu trữ văn hóa biểu truyền đạt giá trị văn hóa từ hệ sang hệ khác xã hội khác hay từ người sang người khác cộng đồng F.de.Saussure (1973) cho rằng, “Phong tục dân tộc có tác động đên ngơn ngữ, mặt khác, chừng mực quan trọng, ngơn ngữ làm nên dân tộc” Mặt khác, ngôn ngữ thành tố văn hóa dân tộc Do đó, giống khác ngôn ngữ giống khác văn hóa, có văn hóa nhận thức Theo Ngun Đức Tơn (2008), “ngôn ngữ thành tố đặc trưng văn hóa nào” Như vậy, khác từ vựng hay ngôn ngữ đêu khác vê văn hóa ngược lại Nói cách khác, khác vê mơi trường, xã hội tạo đặc trưng ngôn ngữ khác Trong sơ khác biệt vê văn hóa câp độ khác nhau, khác biệt quan trọng nhât khác biệt văn hóa dân tộc Kết luận Việc dịch tiếng Việt dịch tăng hay giảm hành thê (S) người dịch suy xét lựa chọn không ngữ pháp câu, mà cịn hướng tới u tơ văn hóa, dịch cho phù họp với người đọc dịch, đạt mục đích chuyển tải nội dung ý nghĩa phù hợp nhát với đoi tượng người đọc dịch Ngơn ngữ tượng văn hóa, tạo phát triển để giao tiếp người thuộc dân tộc Bản chất văn hóa ngôn ngữ che chắn văn hóa ngoại lai Sự khác biệt ngơn ngữ tiêu chí nhât đê đánh giá khác biệt vê văn hóa Để thực hiểu văn hóa cần có nhìn sâu sac người nắm giữ văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Huy cẩn (chủ biên) (2005), Tiếng Việt đại vấn đề ngôn ngữ học liên ngành, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Hồng cổn (2004), “Cơ sở ngôn ngữ học nghiên cứu dịch thuật môn Dịch thuật học”, Tạp chí Ngơn ngừ, sơ 11, tr.32-38 Nguyễn Quang Hồng (2018), Ngôn ngữ văn tự ngữ văn, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thượng Hùng (2014), Dịch thuật tri thức cần biết, Nxb Tri thức Lương Văn Hy (chủ biên), Diệp Đình Hoa, Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Thị Yên Tuyêt, Vũ Thị Thanh Hương (2000), Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiên tiêng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 56 NGƠN NGŨ & ĐỜI SĨNG Số 2(322)-2022 Nguyễn Thị Luyện, Phan Thanh Hoàng (2019), “Khảo sát cách dịch "thoại đâu" tiêng Trung tác phẩm Hồng Láu Mộng", Tạp chí Khoa học ngoại ngữ qn sự, sơ 18 tr.88-94 Nguyễn Thị Luyện, Phan Thanh Hoàng (2019), “Tăng thêm hành thê câu hành động dịch tiếng Việt tác phấm “Hồng Lâu Mộng”, Tạp chí Khoa học ngoại ngữ quân sự, số 21, tr.69-79 10 F.De.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngừ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội 11 Trịnh Sâm (2018), Đi tìm bàn sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 12 Trần Ngọc Thèm (1999), Hệ thong liên kết văn bán tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, 2000 14 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dán tộc cùa ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học Xã hội 15 Hồ Đắc Túc (2012), Dịch thuật tự do, Nxb Hồng Đức Tiếng Trung 16 Eệ3/Jyft(1998), Translating actor addition or subtraction in the action sentences from Chinese into Vietnamese from the perspectives of textuality and functional culture Abstract: Chinese action sentence is a narrative of action A full sentence usually has the following components: Time + place + action + verb, among which only the verb is the main element, while the other ones may be absent from the sentence The article surveyed 80 chapters of Dream of the Red Mansions and the Vietnamese translation version by Vu Boi Hoang and the translation team The author used the translation method, comparing each Chinese sentence and the equivalent Vietnamese sentence and discovered that when translated into Vietnamese, the Chinese sentences have increased and decreased in terms of actors However, the increased rate of the action sentence is greater (904 sentences increase the actor, accounting for 7.06% of the action sentence), while the reduction of the actor is very low (87 sentences, accounting for 0.68% of the action sentence) From the perspective textuality, it shows that this increase in practice makes sentences more complete in terms of form, easier to understand in terms of meaning, and due to the weak connection between sentences in the paragraph, the actor needs to be increased From the perspective of functional culture, it shows that the increase or decrease of the actor is related to the communication culture of Vietnamese people; especially when the lower-class person meets the upper-class one, the actor usually increases The article aims to explain the adding or subtracting of the actor to the action sentences and introduce new translation methods Key words: actor; Dream of the Red Mansions; academic writing; Functional culture; translation methods ... góc độ văn hóa chức Từ góc độ vãn hóa chức năng, việc tăng giảm hành the nham phù họp với văn hóa giao tiếp người Việt Khi dịch câu đối thoại từ tiếng Hán sang tiếng Việt có tượng tăng giảm hành. .. tượng giảm hành thể (S) Nói cách khác, dịch từ tiêng Hán sang tiêng Việt dê có tượng phân căt câu tăng hành thê để nghĩa câu rõ hơn, thành phần câu đầy đủ liên kết chặt chẽ Tăng giảm hành thể từ góc. .. Dưới góc độ văn học, câu hồn chình câu có đủ chủ ngữ, động từ tân ngữ, văn dịch thêm bớt thành phân câu đê nghĩa câu trọn vẹn phù hợp hon với logic đoạn văn Xét từ đoạn câu cho thấy, tăng giảm hành