HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2020, Volume 65, Issue 8, pp 196-203 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2020-0063 NHU CẦU TÀI LIỆU “CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN” CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN TẠI VIỆT NAM Phạm Tiến Nam Bộ môn Công tác Xã hội, Trường Đại học Y tế Cơng cộng Tóm tắt Tài liệu “Cơng tác xã hội bệnh viện” cần thiết trình chun nghiệp hóa Nghề cơng tác xã hội Việt Nam Nghiên cứu nhằm mô tả nhu cầu tài liệu “Công tác xã hội bệnh viện” người làm công tác xã hội bệnh viện Việt Nam Trên sở đó, chúng tơi đề xuất nội dung tài liệu Nghiên cứu có tham gia 175 người làm cơng tác xã hội (103 nhân viên công tác xã hội 72 nhân viên y tế) 07 bệnh viện tuyến Trung ương Kết nghiên cứu cho thấy, nhân viên y tế có nhu cầu cao nội dung “Thông tin công tác xã hội bệnh viện” (p = 0.018), nhân viên cơng tác xã hội có nhu cầu cấp thiết nội dung “Phương pháp can thiệp công tác xã hội bệnh viện” (p = 0.004); “Kĩ công tác xã hội bệnh viện” (p = 0.028); “Trắc nghiệm đánh giá sức khỏe tâm thần” (p = 0.007) “Quy trình cơng tác xã hội bệnh viện” (p = 0.005) Nghiên cứu đưa đề xuất tới Bộ Y tế trường đào tạo công tác xã hội để việc biên soạn tài liệu hiệu phù hợp với thực tế Từ khóa: nhu cầu, tài liệu cơng tác xã hội bệnh viện, nhân viên công tác xã hội, nhân viên y tế, Việt Nam Mở đầu Người làm công tác xã hội bệnh viện cán bộ/nhân viên thuộc biên chế có hợp đồng lao động với bệnh viện thuộc khoa/phòng bệnh viện có tham gia trực tiếp phối hợp với Phịng/tổ cơng tác xã hội triển khai hoạt động công tác xã hội bệnh viện theo hướng dẫn Thơng tư 43/TT-BYT quy định hình thức nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện [1] Như vậy, người làm công tác xã hội bệnh viện bao gồm: Cán bộ/nhân viên công tác xã hội; bác sỹ điều trị; điều dưỡng; cán bộ/nhân viên dinh dưỡng; dược sỹ; kĩ thuật viên; cán bộ/nhân viên thuộc Khoa/phịng có liên quan bệnh viện Đội ngũ đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần cho người bệnh người nhà người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đáp ứng hài lịng người bệnh Trong đó, nhân viên cơng tác xã hội trực tiếp hỗ trợ tâm lí-xã hội cho người bệnh, nhân viên y tế tham gia vào mạng lưới công tác xã hội bệnh viện [2] Tuy nhiên, số kết nghiên cứu cho thấy hiếu hụt số lượng chất lượng người làm công tác xã hội bệnh viện Việt Nam nay, đặc biệt bệnh viện tuyến quận/huyện [3, 4] Đa số người làm công tác xã hội bệnh viện đào tạo chuyên ngành khoa học sức khỏe, số đào tạo chuyên ngành công tác xã hội chuyên ngành khác có liên quan tâm lí xã hội học [5] Bên cạnh đó, số đội ngũ tập Ngày nhận bài: 1/5/2020 Ngày sửa bài: 23/5/2020 Ngày nhận đăng: 14/6/2020 Tác giả liên hệ: Phạm Tiến Nam Địa e-mail: phamtiennam1987@gmail.com 196 Nhu cầu tài liệu “Công tác xã hội bệnh viện” người làm công tác xã hội huấn khóa nghiệp vụ cơng tác xã hội bệnh viện Thực tế Việt Nam nay, chưa có nhiều tài liệu đào tạo tập huấn chuyên sâu cho người làm công tác xã hội bệnh viện Điều khơng gây khó khăn cho giảng viên, học viên chất lượng khóa đào tạo, tập huấn công tác xã hội bệnh viện [3] Một phận người làm công tác xã hội gặp khó khăn việc triển khai nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện Do đó, đội ngũ có nhu cầu tiếp cận tài liệu “Công tác xã hội bệnh viện” để định hướng việc thực hoạt động công tác xã hội bệnh viện Công tác xã hội bệnh viện lĩnh vực mẻ Việt Nam Do đó, số nghiên cứu tập trung vào việc mô tả hoạt động/dịch vụ công tác xã hội bệnh viện [6, 7] ; thực tế chủ đề nghiên cứu giáo dục-đào tạo hay nhu cầu biên soạn tài liệu cơng tác xã hội bệnh viện Do đó, nghiên cứu tập trung vào việc mô tả nhu cầu tài liệu “Công tác xã hội bệnh viện” người làm công tác xã hội bệnh viện Việt Nam Trên sở đó, đề xuất nội dung tài liệu Nội dung nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang, phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính để đánh giá nhu cầu tài liệu “Công tác xã hội bệnh viện” người làm công tác xã hội bệnh viện Việt Nam Địa điểm thời gian nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu 07 bệnh viện tuyến Trung ương Hà Nội từ tháng 6/2018-tháng 7/2018, bao gồm: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện Mắt Trung Ương, Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108, Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương Như vậy, có đại diện bệnh viện đa khoa bệnh viện chuyên khoa tuyến Trung Ương nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Với cấu phần định lượng, nghiên cứu có tham gia 175 người làm cơng tác xã hội bệnh viện (nhân viên công tác xã hội nhân viên y tế) 07 bệnh viện tuyến Trung ương; 07 lãnh đạo Phịng/tổ cơng tác xã hội 07 bệnh viện tuyến Trung ương tham gia cấu phần định tính Tiêu chuẩn lựa chọn khách thể nghiên cứu: Trực tiếp thực hoạt động công tác xã hội tham gia phối hợp triển khai hoạt động công tác xã hội bệnh viện; làm việc liên tục bệnh viện suốt thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2018-tháng 7/2018; khơng có tiền sử mắc bệnh tâm thần kinh, bệnh tâm lí (theo kết quản lí sức khỏe nhân viên bệnh viện); đồng ý tham gia nghiên cứu Bộ công cụ: Bộ công cụ định lượng định tính xây dựng dựa thơng tư 43 Bộ Y tế quy định hình thức nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện Tuy nhiên, có điều chỉnh cơng cụ để phù hợp với tình hình thực tiễn Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu làm nhập vào máy tính phần mềm EPIDATA phân tích STATA 15 Chúng tơi sử dụng phép mô tả tần số, tỉ lệ % biến định tính Để so sánh tìm khác biệt nhóm biến định tính (nhân viên công tác xã hội nhân viên y tế), chúng tơi sử dụng test thống kê chi bình phương Fisher’s exact test Đạo đức nghiên cứu: Tất nhân viên công tác xã hội nhân viên y tế tình nguyện tham gia vào nghiên cứu chúng tơi Họ từ chối trả lời công cụ thời điểm 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng cho thấy đặc điểm đối tượng nghiên cứu đến từ 07 bệnh viện tuyến Trung Ương Hà Nội Trong tổng số 175 người tham gia nghiên cứu có 103 người nhân viên cơng tác xã hội (58.9%) 72 người nhân viên y tế (41.1%) Phần lớn đối tượng tham gia khảo sát độ tuổi 36 tuổi (65.7%) từ 36 - 45 tuổi (25.1%) Về giới tính, nhìn chung đa số đối tượng nữ giới; nhiên tỉ lệ nữ nhân viên công tác xã hội cao so với nhân 197 Phạm Tiến Nam viên y tế (86.4% vs 73.6%, p = 0.033