ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG ÁCH TẮC PHÁT SINH
Trang 1Lời mở đầu.
Từ nghị quyết đại hội VI của đảng chúng ta đã tiến hành sự nghiệp đổi mới, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, xây dựng cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đây là sự đổi mới mang tính cách mạng của đảng ta.
Trong nền kinh tế mới này, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là hết sức gay go khi cùng sản xuất một mặt hàng Việc đứng vững trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt nắm vững nhu cầu thị trờng Công ty dệt may Hà Nội cũng đang đứng trớc những thử thách gay go của cơ chế này Tuy nhiên sản phẩm của công ty cũng có mặt trên thị trờng trong và ngoài nớc đồng thời công ty cũng đang từng bớc khẳng định vị trí của mình.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác xuất khẩu hàng dệt may, cùng với những kiến thức đợc trang bị tại nhà trờng và những tìm hiểu thực tế tại nhà máy dệt may Hà Nội, em đã viết bài báo cáo thực tập tổng hợp này.Bài viết này cũng không ngoài mục đích trình bầy ở mức tổng quát nhất về tình hình hoạt động của công ty nơi em đang thực tập.
Bài viết gồm có ba phần chính:
I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty II.Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty III Đánh giá và phơng hớng giải quyết.
Qua một thời gian học tập và nghiên cứu tại công ty dới sự hớng dẫn tận tình của các cô chú trong công ty, em đã hiểu đợc phần nào cơ chế quản lý, sản xuất kinh doanh trong công ty và em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này
Để có đợc kết quả này, em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong tr-ờng ĐHKTQD Đặc biệt em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua Bản báo cáo này đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng các kiến thức đã học ở trờng, ở bạn bè cũng nh kinh nghiệm của những ngời đi trớc Mặc dù em đã cố gắng hết sức, song do kiến thức còn hạn chế, chắc chắn em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của thầy cô để rút ra những bài học kinh nghiệm nâng cao và hoàn thiện thêm những kiến thức cho bản thân.
Một lần nữa em xin bầy tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô giáo, kính chúc các thầy cô giáo luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.
Trang 2Chơng i
lịch sử hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty và CáC PHòNG BAN.
I>lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty dệt may Hà Nội là một công ty lớn thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Tên Tiếng Việt : công ty dệt may hà nội
Tên Tiếng Anh : hà nội textile and garment company
Tên gọi trớc đây của công ty dệt may hà nội là nhà máy sợi hà nội hoặc xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, công ty dệt Hà Nội
- Ngày 7 tháng 4 năm 1978 Tổng Công ty Nhập Khẩu thiết bị Việt Nam và hãng Unionmatex (Cộng Hoà Liên Bang Đức ) chính thức ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi Hà Nội
- Tháng 2 năm 1979 khởi công xây dựng nhà máy - Tháng 1-1982: lắp đặt thiết bị.
- Ngày 21 tháng 11 năm 1984 chính thức bàn giao công trình cho Nhà máy quản lý điều hành ( gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội ).
Quy mô: 10 vạn cọc sợi< 3,5 vạn cọc coton, 6,5 vạn cọc Pêco> Sản lợng: 8000tấn sợi/ năm.
Xây dựng xởng dệt kim công suất thiết kế 1000 tấn sản phẩm/năm.
Nhà máy sợi Hà Nội đợc xây dựng theo quyết định số 457/TTg ngày
- Tháng 12 năm 1989 đầu t xây dựng dây chuyền Dệt Kim số I Tháng 6 năm 1990 đa vào sản xuất.
Trang 3- Tháng 4 năm 1990 Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép Nhà máy đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ( tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX).
Tháng 4 năm 1991 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạt động nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hiệp Sợi –Dệt Kim Hà Nội - Tháng 6 năm 1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3 năm 1994 đa
vào sản xuất
- Ngày 19 tháng 5 năm 1994 khánh thành Nhà máy Dệt Kim ( cả hai dây chuyền I và II )
- Tháng 10 năm 1993 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh ( tỉnh Nghệ An ) và Xí Nghiệp Liên Hợp
- Tháng 1 năm 1995 khởi công xây dựng Nhà Máy may thêu Đông mỹ
- Tháng 3 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập công ty Dệt Hà Đông và Xí Nghiệp Liên Hợp
- Tháng 6 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí Nghiệp Liên Hợp thành Công ty dệt Hà Nội
- Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành Nhà Máy May thêu Đông Mỹ
- Trong năm 2000 một lần nữa Công ty dệt Hà Nội đợc Bộ Công Nghiệp nhẹ đổi tên thành công ty dệt may hà nội < theo quyết định số 103/QĐ/HĐQT ngày 28/2/2000của chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty dệt may Việt Nam>.
Công ty sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: sợi, dệt, nhuộm, in, trao đổi và buôn bán hàng dệt, may Bao gồm các loại sản phẩm có chất lợng cao :
- Sợi Cotton, Sợi Peco, Sợi PE.
- Các loại vải dệt kim : Rib, Interlok, Single
- Các sản phẩm may mặc lót , mặc ngoài bằng vải dệt kim - Các loại vải dệt thoi , các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi - Các loại khăn bông
- Mũ và lều vải
- Công ty chuyên nhập các loại bông, xơ, phụ tùng thiết bị chuyên ngành, hoá chất, thuốc nhuộm.
- Các hoạt động thơng mại - dịch vụ
- Sản phẩm của công ty đợc xuất khẩu sang các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, úc, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Nam Phi, khu vực EU Trong đó nhiều nhất là Nhật Bản chiếm 50% doanh thu xuất khẩu.
Đại lý bán buôn bán lẻ của công ty có mặt khắp cả nớc đặc biệt là các thành phố lớn nh Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng
Công ty dệt may Hà Nội coi chất lợng là mục tiêu hàng đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh, luôn đặt ra cho mình có nhiệm vụ thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng Duy trì nâng cao chất lợng đã đặt ra Công ty áp dụng tiêu chuẩn ISO- 9002 tại nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy may I, nhà máy may II và các phòng ban chức năng của công ty.
Công ty luôn duy trì và sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao Luôn mở rộng các hình thức kinh doanh mua bán, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng
Trang 4các bạn hàng trong nớc và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm
Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của công ty luôn đạt chất lợng cao, đợc tặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế
Qua hơn 10 năm sản xuất kinh doanh, công ty đã đạt đợc công xuất thiết kế
10.000 tấn sợi/ năm, 7 triệu sản phẩm may/ năm, 6,5 triệu khăn bông/ năm Chất l-ợng sản phẩm đợc nâng cao và duy trì đợc tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002.
ii.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty; chức năng nhiệm vụ của công ty và các phòng ban
1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty.
Công ty có tổng số nhân viên 5235 ngời hoạt động tại các trụ sở, các nhà máy, các đại lý bán hàng, chủ yếu tập trung tại Hà Nội, Hà Tây và Vinh với tổng diện
- Tại huyện Thanh Trì Hà Nội : 9950 m2 + Nhà Máy May Thêu Đông Mỹ - Tại Hà Đông ( tỉnh Hà Tây ): 19666 m2
+ Nhà Máy Dệt Hà Đông chuyên dệt vải , dệt khăn bông - Tại thành phố Vinh Nghệ An:
+ Nhà Máy Sợi Vinh
- Cửa hàng thơng mại - dịch vụ, các đơn vị du lịch khác
Đứng đầu là Tổng Giám Đốc Công Ty, là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc cấp trên, cơ quan chủ quản của mình về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức đời sống và mọi hoạt động của công ty theo luật doanh nghiệp Nhà nớc
Tổng Giám Đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo các nội quy, quy chế thể chế, nghị quyết đợc ban hành trong công ty, các quy định thể chế của Bộ Công nghiệp nhẹ và các chế độ chính sách của Nhà nớc.
Dới Tổng Giám Đốc có 4 Phó Tổng Giám Đốc, có nhiệm vụ tham mu chính cho Tổng Giám Đốc, giúp Tổng Giám Đốc trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công uỷ quyền, chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc, trớc Pháp luật về những công việc đợc phân công Căn cứ vào quy chế của công ty thờng xuyên hớng dẫn đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiện nghiêm túc và báo cáo Tổng Giám Đốc Công ty về những phần việc đợc phân công phụ trách.
Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến.
Trang 6Để giúp Tổng Giám Đốc trong công tác quản lý điều hành Công ty, ngoài các Phó Tổng Giám Đốc còn có các Phòng Ban Tham mu nghiệp vụ, các Nhà Máy, Phân xởng đợc giao nhiệm vụ cụ thể và phải chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc Công ty về những nhiệm vụ đã đợc giao
- Phòng Sản xuất -Kinh doanh
- Trung Tâm Thí nghiệm và Kiểm tra chất lợng sản phẩm
Công ty có một hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh khá tốt Công ty đã đầu t một hệ thống máy tính hiện đại nối mạng INTERNET, hệ thống thông tin liên lạc khá hoàn chỉnh, các phơng tiên giao thông đi lại của riêng công ty cũng đợc đầu t nâng cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch.
Cơ cấu tổ chức của công ty theo kiểu trực tuyến đã giúp cho công ty sử dụng khá tốt khả năng chuyên môn của các thành viên Đồng thời điều đó giúp cho công ty nhanh chóng nắm bắt đợc những thay đổi trên thị trờng cũng nh trong kinh doanh qua đó có thể thực hiện đợc các hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.
Ph ơng h ớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay và các năm tiếp theo.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch về sản xuất, XNK, gia công các mặt hàng sợi, dệt may cũng nhu dịch vụ theo giấy phép đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập doanh nghiệp.
- Phấn đấu nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm, giảm chí phí sản xuất, bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.
- Chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu, qua đó mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, không ngừng đào tạo bồi dỡng cán bộ, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho CBCNV trong công ty, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, làm chọn nghĩa vụ quốc phòng.
- Với mục tiêu “chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp” Công ty đã và đang tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, sắp xếp và sử dụng lao động hợp lý, thực hiện quá trình quản lý và sản xuất theo tiêu chuẩn ISO_9002 để thâm nhập vào thị trờng quốc tế và tạo lòng tin cho khách hàng Xác định các mặt hàng chủ lực là sợi dệt kim, công ty đă khai thác triệt để thế mạnh của sản phẩm sợi nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc cũng nh xuất khẩu Theo dự báo tốc độ tăng trởng của thị trờng sợi trong giai đoạn 2000-2005 là từ 8-10% và từ 5-7% giai đoạn 2005-2010.
2 Chức năng, nhiệm vụ
Trang 7a.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò lớn lao nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác là định hớng phát triển cho các thành phần kinh tế khác nhau Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ chủ yếu nh cung cấp hàng tiêu dùng, may mặc trong nớc, tạo công ăn việc làm, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nớc trong công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc và tiến trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi đơn, sợi xe cho chất l-ợng cao nh sợi cotton, sợi peco, sợi PE, với chỉ số trung bình là 36/1 vì mằt hàng sợi là thế mạnh của Công ty.
Công ty còn sản xuất các loại vải dệt kim thành phẩm Rib, Interlock, single, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim, các loại vải dệt thoi và các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi, các loại khăn bông.
Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Cũng nh bất kỳ một công ty kinh doanh nào, mục tiêu lớn nhất của công ty Dệt May Hà Nội là tối đa hoá lợi nhuận vì lợi nhuận sẽ phản ánh thực chất tình hình kinh doanh cũng nh chất lợng sản phẩm của công ty.
Bên cạnh mục tiêu hàng đầu đó, công ty cũng đang cố gắng để tối thiểu hoá chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh nhằm giảm giá thành sản phẩm để có thể phục vụ mọi nhu cầu dù là khắt khe nhất của khách hàng vì trong kinh doanh công ty luôn tuân thủ tôn chỉ “khách hàng là thợng đế” Nhờ việc giảm giá thành công ty có thể đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng số lợng hàng bán ra, tăng doang thu, từ đó sẽ tăng lợi nhuận để từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn công ty, đảm bảo cho nguồn nhân lực của công ty không chỉ đầy đủ về mặt vật chất mà còn dồi dào về mặt tinh thần.
Song song với các mục tiêu trên, công ty cũng không quên “đeo đuổi” mục tiêu bảo vệ môi trờng và an toàn lao động cho công nhân.
Quyền hạn của Công ty
Công ty Dệt May Hà Nội(tên giao dịch là HANOSIMEX) là thành viên hạch toán độc lập Công ty đợc tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ t cách pháp nhân, có trụ sở riêng, có con dấu riêng, có quan hệ đối nội, đối ngoại, đợc mở tài khoản riêng ở các ngân hàng trong và ngoài nớc theo pháp lệnh của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nớc và các quy định của pháp luật Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Dệt May Hà Nội đợc Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phê chuẩn.
Công ty có quyền và nghĩa vụ quản lý, sử dụng có hiệu quả phát triển vốn, bảo đảm về việc làm và đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, bảo đảm trật tự an ninh, bảo đảm an toàn sản xuất.
Công ty thực hiện chế độ chính sách của Nhà nớc, các chủ trơng của Bộ Công Nghiệp và Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Đồng thời tham gia vào các hoạt động của địa phơng tuỳ theo điều kiện thực tế của công ty.
Trang 8b.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và các nhà máyb.1 Khối phòng ban chức năng
Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty sẽ làm công tác nghiệp vụ, triển khai nhiệm vụ đã đợc TGĐ duyệt xuống các nhà máy và các đơn vị liên quan, đồng thời làm công tác tham mu, cố vấn cho TGĐ về mọi mặt trong hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh giúp TGĐ ra các quyết định nhanh chóng, chính xác để hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao Đồng thời các phòng ban trong công ty luôn có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo cho việc sản xuất đợc xuyên suốt và thuận lợi
Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty gồm:
* Phòng Tổ chức hành chính
+Tham mu cho TGĐ về lĩnh vực tổ chức đào tạo, sắp xếp nhân sự, lao động tiền l-ơng, chế độ chính sách.
* Phòng Kế toán tài chính
+Tham mu giúp việc cho TGĐ trong công tác kế toán tài chính nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.
* Phòng Kế hoạch th ơng mại :
+Tham mu, giúp TGĐ về các lĩnh vực nh : nghiên cứu, dự đoán sự phát triển của thị trờng nội địa, đề ra hớng sản xuất sản phẩm may mặc, vải dệt kim, vải dệt thoi, khăn bông của Công ty, đồng thời tổ chức tham gia các hoạt động tiếp thị, khuyếch trơng quảng cáo sản phẩm của Công ty trên thị trờng cả nớc.
* Phòng Xuất nhập khẩu
+Tìm kiếm khách hàng, thị trờng trong và ngoài nớc, tham mu cho TGĐ trong công tác nhập khẩu phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ cho công tác đầu t phát triển và ổn định sản xuất của Công ty đồng thời xuất khẩu những sản phẩm của Công ty ra nớc ngoài bao gồm cả xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác.
* Phòng Kỹ thuật đầu t
+Tham mu giúp việc TGĐ về các lĩnh vực kỹ thuật sợi, dệt nhuộm, may, cơ khí, động lực, kỹ thuật an toàn, vệ sinh môi trờng, kỹ thuật xây dựng trong phạm vi toàn Công ty.
* Phòng kế hoạch - thị tr ờng
+Tham mu giúp việc TGĐ trong các lĩnh vực công tác nh: đề ra các giải pháp, xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nội địa và sản phẩm xuất khẩu; cung ứng và quản lý vật t, sản phẩm của Công ty; thực hiện Công tác marketing tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc cùng các phế liệu của
Trang 9+ Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ngời và phơng tiện ra vào, đi lại trong toàn Công ty, tổ chức tuần tra canh gác bảo vệ kho tàng, nhà xởng, toàn Công ty 24h/24h Ngoài ra còn có: Trung tâm y tế và trung tâm thí nghiệm - kiểm tra chất lợng sản phẩm.
1.1 Khối các nhà máy sản xuất
Mỗi nhà máy thành viên là một đơn vị sản xuất cơ bản của công ty và sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất sản phẩm, các nhà máy có chức năng sử dụng công nhân, tổ chức quản lý quá trình sản xuất, thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất sản xuất tối đa, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất làm việc của dây chuyền Tất cả các hoạt động trong quá trình sản xuất của cả nhà máy đều đặt dới sự chỉ đạo của Giám đốc(GĐ) nhà máy Giúp việc cho giám đốc nhà máy là hai Phó GĐ, tổ Nghiệp vụ, tổ kỹ thuật chuyên môn cùng với các tổ trởng tổ sản xuất
Giám đốc các nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc TGĐ về toàn bộ hoạt động của nhà máy mình quản lý Phó GĐ có trách nhiệm thực hiện những công việc đợc phân công và đợc GĐ uỷ quyền, tham mu cho GĐ những vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm trớc GĐ về kết quả công việc đợc giao.
Công ty bao gồm các nhà máy trực thuộc đóng tại nhiều địa bàn khác nhau: - Nhà máy sợi Hà Nội ( đóng tại trụ sở chính của Công ty)
- Nhà máy sợi Vinh ( đóng tại thành phố Vinh – Nghệ An) - Nhà máy dệt nhuộm đợc trang bị thiết bị dệt của Châu Âu.
- Nhà máy may 1 ( đóng tại trụ sở chính của Công ty).
- Nhà máy May 2 ( đóng tại trụ sở chính của Công ty ) - Nhà máy May 3 (đóng tại trụ sở chính của Công ty ).
- Nhà máy may Đông Mỹ ( đóng tại Đông Mỹ – Thanh Trì Hà Nội) - Nhà máy dệt Denim (đóng tại trụ sở chính của Công ty).
- Nhà máy dệt Hà Đông (đóng tại Cầu Am – Thị xã Hà Đông).
III Đặc điểm kinh tế kỹ thuật mặt hàng dệt may công ty dệt may Hà Nội.
3.1Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Căn cứ phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà nớc, của ngành; căn cứ nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc Công ty xây dựng kế hoạch dài hạn về phơng án kinh doanh, phơng án nguyên liệu, phơng án sản phẩm đồng thời Công ty cũng xây dựng chơng trình liên kết kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.
Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm với các chỉ tiêu tổng hợp trình Tổng Công ty xét duyệt, giao kế hoạch năm(với các giải pháp tổng thể) từng quý, từng tháng cho các nhà máy thành viên Kế hoạch bao gồm:
+ Chỉ tiêu sản lợng sản phẩm, quy cách yêu cầu chất lợng (kể cả phần gia công bên ngoài), chỉ tiêu doanh thu, kế hoạch sản phẩm mẫu
+ Các định mức sử dụng vật t, nguyên vật liệu, năng lợng định mức hao phí lao động tổng hợp.
3.2Đặc điểm về cơ sở vật chất-kỹ thuật
Trang 10Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Công ty Dệt May Hà Nội bao gồm nhà xởng, máy móc, thiết bị, các công trình kiến trúc hầu hết mới đợc xây dựng và trang bị máy móc thiết bị hiện đại của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Máy móc thiết bị của Công ty mới, hiện đại và đồng bộ nên sản phấm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng, đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất từ đó giảm giá thành sản phẩm.
3.3Đặc điểm về lao động
Lực lợng lao động trong công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều loại lao động khác nhau, trình độ tay nghề cũng khác nhau, bao gồm những ngời đã tốt nghiệp đại học, những công nhân đợc đào tạo từ các trờng trung cấp, cao đẳng cho tới những ngời không đợc đào tạo qua trờng lớp nh công nhân bốc vác, lao công.
Nguồn nhân lực trong Công ty đợc phản ánh qua bảng sau:
Bảng1: Cơ cấu lao động trong Công ty qua những năm gần đây:
Biểu 1 cho thấy, trong Công ty lao động nữ nhiều hơn nam Qua thực tế khảo sát, số nữ tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất Điều này rất phù hợp với dặc điểm sản xuất của ngành Số lao động trong bộ phận hành chính chiếm 7%, bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 93%, điều này chứng tỏ bộ máy quản lý của Công ty rất gọn nhẹ Hàng năm, quý, tháng Công ty tổ chức thi tay nghề, mở các lớp bồi d-ỡng cho cán bộ công nhân viên Độ tuổi lao động trung bình trong Công ty là 27, đây là một thuận lợi lớn cho Công ty bởi tuổi trẻ thờng có tính năng động, sáng tạo và lòng nhiệt tình với công việc Lực lợng lao động này đã giúp Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May trong cơ chế thị trờng.
3.4 Đặc điểm của sản phẩm
Các sản phẩm chính của Công ty bao gồm:
- Sợi các loại : bao gồm 100% cotton, T/C, CVC, 100% PE, sợi OE, với công
suất 15.000 tấn/năm
- Các sản phẩm dệt kim : đợc sản xuất trên các loại vải 100% cotton, T/C, CVC,
100%PE với các kiểu dệt Single, Pique, Rib Công suất: 6.000.000 sp/năm… bao gồm quần áo thể thao, polo shirt, T-shirt
- Vải Denim có chun và không chun với các trọng lợng khác nhau, công suất
- Các sản phẩm bằng vải Denim, công suất 1.250.000 sản phẩm/năm.
- Khăn mặt bông các loại và lều du lịch: với công suất 1000 tấn/năm
- Mũ : Công suất 4.800.000 sản phẩm/năm.
Trang 11Đây là những sản phẩm có đặc điểm dễ bảo quản, vận chuyển và sản xuất theo mùa Sản phẩm của Công ty đa ra thị trờng thuộc hai loại hàng: hàng kỹ nghệ và hàng mua sắm.
Hàng kỹ nghệ là những món hàng do cá nhân hay tổ chức mua về để gia công thêm hoặc dùng trong việc điều hành công việc.
Hàng mua sắm là loại hàng mà ngời khách trong quá trình lựa chọn mua có so sánh về đặc tính của sản phẩm: độ phù hợp, chất lợng, giá cả, kiếu dáng.
Với mỗi loại sản phẩm của công ty có nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau Chẳng hạn, sản phẩm sợi là mặt hàng truyền thống của công ty, loại sản phẩm này có đặc điểm rất quan trọng vì nó là nguyên liệu để dệt vải Nhu cầu về may mặc đòi hỏi phải có nhiều loại sợi vải có chất lợng Sợi có tốt thì vải mới bền, mịn đẹp và vải nhuộm không phai.
Nhờ phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ sợi mà bình quân hàng tháng công ty tiêu thụ hơn 10.000 tấn sợi các loại chiếm khoảng hơn 60% tổng doanh thu của toàn công ty Doanh thu của sản phẩm sợi đạt khoảng 30 tỷ đồng/ tháng Đến nay công ty có hơn 20 mặt hàng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau.
Bảng2: Danh mục mặt hàng dệt kim sản xuất của công ty dệt may Hà Nội<2001>
<Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng>
Việc nghiên cứu mẫu mã sản phẩm trên thế giới từ đó thiết kế sản phẩm đó là một biện pháp khá đơn giản song tiết kiệm Song đó chỉ là biện pháp tạm thời trớc mắt không mang tính chất lâu dài vì công ty chịu sự cạnh tranh cao Do vậy mà trong những năm qua công ty không ngừng đầu t nghiên cứu thị trờng, tự thiết kế mẫu mã mới đáp ứng yêu cầu trong và ngoài nớc.
Trong điều kiện kinh doanh mang tính cạnh tranh quyết liệt thì nếu công ty chỉ dựa vào sản phẩm truyền thống hoặc sao chép những mẫu mã thì sẽ đi đến thất bại Do vậy, công ty cần phải thiết kế mẫu mã mới.
Bảng3: Danh mục mặt hàng sợi của công ty dệt may Hà Nội<2001>.
Trang 123 Ne 30 PE 16 Ne 30.83/17 chải thô 4 Ne 32 cotton chải thô 17 Ne 30.65/35 chải thô 5 Ne 32 cotton chải kỹ 18 Ne 20.65/35 chải thô 11 Ne 23 cotton chải thô 24 Ne32/2 cotton chải thô 12 Ne 32.65/35 chải kỹ 25 Ne 20/2 cotton chải thô 13 Ne 30.65/35 chải kỹ
<Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng>
Đối với sản phẩm dệt kim công ty cũng có nhiều chủng loại sản phẩm của mặt hàng dệt kim Nghiên cứu mẫu mã trên thế giới cũng là một trong các biện pháp phát triển sản phẩm dệt kim nói riêng và các mặt hàng nói chung của công ty Công ty chọn ra những mẫu phù hợp với mình để tạo ra những chính sách về sản phẩm mới vùa hớng tới cái mới lạ theo su hớng chung của thị trờng vừa tạo ra đợc những sản phẩm độc đáo vợt trội các đối thủ cạnh tranh là rất cần thiết Tuy nhiên với cách này thì chi phí bỏ ra là rất lớn và đòi hỏi khả năng sáng tạo phải phù hợp vơí thị hiếu nguời tiêu dùng.
3.5 Đặc điểm công tác quản lý chất lợng sản phẩm
Công ty dệt may Hà Nội xác định: Đảm bảo chất lợng sản phẩm và những điều cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài cho công ty.
Nhận thức đợc vấn đề chất lợng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh quan trọng lâu dài trong sự phát triển mới nên công ty dệt may Hà Nội đã thực hiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO- 9002 mà công ty đã đợc cấp chúng vào năm 2000 *Những biện pháp thực hiện chính sách chất lợng.
- Đầu t nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn ISO-9002.
- Khách hàng là nhân tố quan trọng của công ty Đáp ứng yêu cầu và những đòi hỏi của khách hàng là nhiệm vụ của mọi thành viên để đem lại lợi nhuận cho công ty.
- Thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, thị hiếu thời trang của khách hàng để đa ra những sản phẩm độc đáo có chất lợng đáp ứng yêu câù đa dạng phong phú của thị trờng
- Có kế hoạch đầu t thiết bị, đổi mới công nghệ để đảm bảo yêu cầu chất l-ợng, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng
- Công tác đào tạo huấn luyện là công việc thờng xuyên lâu dài nhằm duy trì đợc đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ Có chính sách đãi ngộ hợp lý để họ gắn bó lâu dài với công ty
- Từng kỳ đề ra và thực hiện những mục tiêu cụ thể thích hợp với chính sách chất lợng sản phẩm của công ty
Trang 13- Có kế hoạch đánh giá xem xét nội bộ, kịp thời rút ra những điểm tồn tại trong hệ thống quản lý chất lợng để có biện pháp khắc phục, phòng ngừa nhằm bảo đảm công tác quản lý chất lợng luôn đợc cải tiến và có hiệu quả *Đối với sản phẩm sợi:
Sản phẩm sợi đợc xem là có chất lợng cao so với toàn ngành với hầu hết là sản phẩm cấp I tức là sản phẩm đạt loại chất lợng tốt Chất lợng sản phẩm sợi thể hiện qua khả năng tiêu thụ mặt hàng này của công ty trong mấy năm qua Sản phẩm đã chứng tỏ đợc thế mạnh bởi sự đa dạng về chủng loại, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
Sản phẩm loại I chiếm hơn 98% cho thấy việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mặt hàng sợi để sản xuất hàng dệt kim là hoàn toàn có thể điêù đó chứng tổ công ty luôn giữ mức chất lợng ổn định tạo đợc niềm tin cho khách hàng.
*Sản phẩm dệt kim.
Hầu hết các sản phẩm dệt kim là xuất khẩu theo đơn đặt hàng, do đó chất lợng vải, mẫu mã, kiểu dáng , mầu sắc đã đợc ghi rõ trong đơn đặt hàng và nhiệm vụ của công ty là phải sản xuát theo đúng tiêu chuẩn của đơn đặt hàng Tại các nhà máy may, công nhân trực tiếp sản xuất may thêu và kiểm kha chất lợng sản phẩm để làm lại những sản phẩm không đạt yêu cầu, sau đó những sản phẩm này lại đ-ợc kiểm tra trớc khi bao gói theo phơng pháp lấy mẫu.
Quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm cảu công ty đặc biệt đợc coi trọng vì đây là vũ khí cạnh tranh của công ty từ đó tạo đợc niềm tin đối với khách hàng truyền
Xem xét kết quả đánh giáHọp kết thúcLập hồ sơ đánh giáTheo dõi hoạt động sau khi đánh giá
bc
Trang 14a: Đánh giá trớc b: Đánh giá c: Đánh giá sau
< Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu>
3.6Đặc điểm nguyên vật liệu.
a> Quy trình mua nguyên vật liệu.
Sơ đồ3: Quy trình mua nguyên vật liệu
Lựa chọn nhà thầu phụ
Đàm phánNhà thầu nPhê duyệt yêu cầu kế hoạchXem xétChọn nhà thầu phụ ớc ngoài
Trang 15< Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu>
Nguyên liệu chính của công ty dệt may Hà Nội là bông xơ PE, nhng nguyên liệu này phần lớn là nhập khẩu Do tính chất và nguồn gốc của bông xơ hiện nay nớc ta cha sản xuất đợc bông xơ PE nên phải nhập khẩu từ nớc ngoài Mặt khác do luợng bông trong nớc cha đáp ứng đủ cho ngành dệt trong nớc, chất lợng lại cha cao nên các công ty dệt may vẫn phải sử dụng các loại bông nhập khẩu từ nuớc ngoài.
Bảng 4: Thực trạng cung ứng nguyên liệu
Trang 16Nguồn nguyên liệu (Nhập khẩu/ mua trong nớc %)
<Nguồn : Báo cáo chuẩn đoán công ty dệt Hà nội>
Các nguyên liệu sản xuất các mặt hàng chính của Công ty xơ sản xuất sợi, sợi cho dệt, vải sản phẩm may chủ yếu nhập khẩu từ nớc ngoài chiếm 95%, mua ở trong nớc là không đáng kể chỉ chiếm khoảng 5% Những con số này cho thấy Công ty dệt may Hà Nội cha chủ động về mặt nguyên liệu, bị phụ thuộc vào nớc ngoài; cho nên tính chủ động trong sản xuất cha cao và hiệu quả sản xuất sẽ bị hạn chế Đặc biệt sản phẩm sợi hiện vẫn là mặt hàng chủ đạo của công ty, là nguồn thu nhập chính của Công ty thế nhng nguyên liệu chính của nó là xơ PE chiếm phần lớn là mua từ thị trờng nớc ngoài.
Nguyên liệu bông xơ đợc sử dụng chủ yếu từ các nguồn sau: Nguyên vật liệu bông:
- Bông Viêt Nam chiếm 13,5% lợng bông sử dụng - Bông Nga chiếm khoảng 69,5%
- Ngoài ra bông còn đợc nhập từ các nớc nh : Mỹ, úc, Tây Phi.
Toàn bộ nguyên liệu bông của công ty đều đợc đặt mua tại tổng công ty dệt may Việt Nam.
Nguyên vật liệu xơ: đợc nhập khẩu từ Hàn Quốc và Đài loan
Ngoài ra công ty còn nhập nhiều loại hoá chất thuốc nhuộm dùng cho các công đoạn tẩy nhuộm in làm bóng vải và các nghuyên liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
b> Công tác quản lý nguyên vật liệu<NVL>
Hiện nay NVL sản xuất chủ yếu là các loại bông cotton và xơ PE chiếm tỉ lệ khá cao trong giá thành sản phẩm( từ 65% đến 75%) cho nên vấn đề tích kiệm nguyên vật liệu và tỷ lệ tiêu hao bông xơ là cần thiết.
Công ty đã sử dụng những kinh nghiệm và khảo sát thực tế để xây dựng định mức tiêu hao NVL theo các bớc sau:
- Khảo sát từng công đoạn: Bồng, chải, ghép, thô, sợi con
- Từ số liệu khảo sát kết hợp với kết quả sản xuất các kỳ trớc và ngời làm công tác định mức các số liệu khảo sát xẽ đợc xem xét số liệu hàng tháng Tiếp tục theo dõi thực hiện định mức mỗi tháng một lần, so sánh, phân tích nguyên nhân tăng giảm so với định mức tạm giao.
- Xem xét định lại mức để rút ra kinh nghiệm và tìm biện pháp khắc phục tam thời Trong xây dựng định mức, các cán bộ định mức thờng chú ý đến công đoạn chải kỹ vì đây là công đoạn tiêu hao nhiều bông nhất do sợi chải mất nhiều nhất để làm giảm thiểu lợng bông phế.
3.7 Đặc điểm thị trờng, hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty.
a> Đặc điểm thị trờng.
Trang 17Thị trờng tiêu thụ của công ty Dệt May Hà Nội khá rộng lớn, bao gồm thị tr-ờng trong nớc và thị trtr-ờng nớc ngoài.
*Thị trờng trong nớc< 50%> Đối với sản phẩm sợi
Mỗi năm công ty sản xuất khoảng hơn 20 loại sợi xe và sợi đơn Đây là mặt hàng có sản lợng tiêu thụ khá ổn định và tăng đều từ năm 1997 đến nay Với chất lợng tốt sản phẩm chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng Miền Nam.
Mặc dù thị trờng Miền Nam xa công ty, chi phí vận chuyển lớn do đó làm tăng giá thành sản phẩm Song do đây là thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn, công ty đã đáp ứng nhu cầu bằng cách kéo sợi có chỉ số cao, tỷ lệ pha trộn giữa cotton và PE khác nhau làm đa dạng hoá mặt hàng Với chất lợng sản phẩm cao nên công ty đã thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng khối lợng bán.
Tuy nhiên sản phẩm sợi của công ty lại chủ yếu tiêu thụ tại thị trờng Miền Nam còn Miền Bắc khối lợng tiêu thụ lại không đáng kể mặc dù thị trờng Miền Bắc có nhu cầu tơng đơng và ngày càng tăng về nhu cầu sợi Do vậy đây là thị tr-ờng tiềm năng mà công ty cần khai thác triệt để hơn nữa thị trtr-ờng này Mở rộng thị trờng Miền Bắc sẽ có nhiều lợi thế đó là chi phí vận chuyển thấp, khả năng thông hiểu đối tắc dễ dàng hơn và tăng các hình thức phân phối trực tiếp cũng nh quảng bá sản phẩm.
Đối với sản phẩm dệt kim.
Hàng dệt kim chủ lực của công ty hiện nay là áo T.shirt và Hineck Sở dĩ nh vậy là do mặt hàng này phù hợp về giá thành, mẫu mã và phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Tuy vậy, mặt hàng dệt kim lại không đợc chú trọng ở trong nớc mà chủ yếu là xuất khẩu nhng với số lợng nhỏ
Bảng 5: Tiêu thụ nội địa sản phẩm dệt kim của Công ty Dệt may Hà Nội
Trang 18(Nguồn : Phòng Kế hoạch - Thị trờng).
Qua bảng trên ta thấy, sản phẩm tiêu thụ nội địa của hàng dệt kim giảm qua các năm và có sự biến động (năm 2002 tăng so với năm 2001 là 66%) nguyên nhân chủ yếu là do Công ty cha đáp ứng đợc nhu cầu về mẫu mã và chất lợng, giá thành còn cao nên giá bán cao trong khi đó các hàng hoá may mặc càng nhiều và tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Tuy nhiên, thị trờng trong nớc là thị trờng tiềm năng bởi dân số nớc ta là khá cao và thu nhập bình quân đầu ngời ngày càng cao, xu hớng tiêu dùng hàng dệt kim ngày càng tăng Nhận thức vấn đề này, hiện nay công ty đang nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm với mẫu mã khác nhau, có đặc trng dày mỏng, dài ngắn, rộng hẹp, mầu sắc khác nhau Luôn thay đổi theo su hớng tiêu dùng và chất lợng sản phẩm ngày càng đợc quan tâm
Sản phẩm khăn, lều du lịch.
Trong những năm qua, sản phẩm khăn của công ty chủ yếu tiêu thụ trên thị tr-ờng xuất khẩu còn lợng tiêu thụ trong nứoc là rất nhỏ Tuy nhiên, mức tiêu thụ sản phẩm khăn sang thị trờng nớc ngoài ngày càng tăng Điều đó khẳng định rằng công ty dần khẳng định và tìm đợc chỗ đứng của mình ở thị trờng trong và ngoài nớc đồng thời có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ khác.
Cũng nh sản phẩm khăn thì sản phẩm lều bạt du lịch thực sự tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng nội địa Đây là sản phẩm khó tiêu thụ vì cha phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc nhng công ty cũng ddã và đang từng bớc khẳng định vị chí của mình trên thị trờng về mặt hàng này.
Tuy nhiên, một đặc điểm rất quan trọng về thị truờng tiêu thụ sản phẩm của công ty là số lợng đối thủ cạnh tranh ngày càng tăng Có thể nói, công ty đang phải cạnh tranh rất lớn đối với các đối thủ cạnh tranh khác để chiếm lĩnh thị trờng.
*Đối với thị trờng xuất khẩu Sản phẩm sợi.
Mặc dù chất lợng sản phẩm sợi luôn có khả năng cạnh tranh trong thị trờng nội địa Song sản phẩm sợi xuất khẩu chiếm tỷ lệ không đáng kể Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này đó là do máy móc thiết bị của công ty đã bị lạc hậu so
Trang 19với công nghệ trên thế giới Vì vậy năm 2002 sợi xuất khẩu của công ty có doanh thu 3,865143 triệu USD trong khi đó doanh thu nội địa sản phẩm sợi năm 2002 là 205696 triệu đồng, kết quả trên cho thấy sản phẩm soị của công ty ít có khả năng cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài mặc dù sản phẩm của công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002 Nguyên nhân còn tồn tại chính là ở giá cả, khâu quảng cáo, khả năng tìm đối tác của công ty cha phát huy đợc thế mạnh song công ty cần nghiên cúu tìm hiêủ hơn nũa để có thể thâm nhập thị trờng rộng lớn này.
Sản phẩm dệt kim.
Sản phẩm dệt kim chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các hàng xuất khẩu< 70%> Các sản phẩm dệt kim đợc xuất khẩu sang thị truờng Nhật bản, Đài loan, Anh, Đức, Pháp, Italia đợc xem là thị tròng truyền thống của công ty với kim ngạch xuất khẩu tơng đối ổn định.
Ngoài ra gần đây công ty có quan hệ buôn bán với một thị trờng mới nh Mỹ, úc, Newzeland, Singapo Công ty đang chú trọng nhằm phát triển các thị trờng mới này và tạo lập niềm tin hơn nữa đối với thị trờng truyền thống.
Sản phẩm vải bò.
Đây là một loại sản phẩm mới của công ty Sản phẩm này đợc tiêu thụ ở thi tr-ờng nội địa là chủ yếu chiếm 95,2%( 2002) Xuất khẩu chỉ chiếm 4,8% so với năm 2001 thì giá trị xuất khẩu tăng 64,67%< năm 2001 giá tri OVAT(đ) vải bò xuất khẩu là 269975700 năm 2002 là 4446002231).
Trong thời gian hiện tại và tơng lai công ty đang nghiên cứu đẩy mạnh lợng xuất khẩu sản phẩm này ra thị trờng nớc ngoài.
Tuy nhiên, một đặc điểm rất quan trọng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty là các đối thủ cạnh tranh trong nớc ngày càng tăng Có thể nói, Công ty đang phải cạnh tranh rất lớn đối với các đối thủ cạnh tranh khác để chiếm lĩnh thị
Trang 20May 10 3.723.000 105 3
(Nguồn : Tổng Công ty Dệt may Việt Nam năm 2000)
b> Hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội.
Hiện nay công ty đang cố gắng phát triển mạng lới phân phối Năm 2002 công ty có tới hơn 20 quầy giới thiệu sản phẩm và hơn 60 đại lý ở các tỉnh thành phố so với 14 quầy giới thiệu sản phẩm và 35 đại lý vào năm 2001 Mạng lới kênh phân phối bao gồm kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối trực tiếp.
Kênh phân phối gián tiếp thông qua các đại lý nh cơ sở vĩnh tiến, công ty TNHH tiên tiến, công ty TNHH hiệp hoà.
Kênh phân phối trực tiếp đợc tập trung chủ yếu ở sản phẩm sợi, hàng may mặc nội địa, hàng khăn bông Đối với các sản phẩm xuất khẩu thì công ty nhận đơn hàng trực tiếp từ nớc ngoài Ngoài ra công ty còn áp dụng các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ nh quảng bá sản phẩm trên báo trên tạp trí, tham gia các hội chợ triển lãm, tổ chức các hội nghị khách hàng.
3.8 Đặc điểm máy móc thiết bị.
Công ty dệt may Hà Nội có nhiều loại dây truyền máy móc thiết bị dùng để sản xuất ba mặt hàng chính là sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông Các dây chuyền này chủ yếu là dây chuyền sản xuất liên tục< bố trí mặt bằng định hớng theo sản phẩm>.
Hiện nay tại nhà máy sợi I và nhà máy sợi II đều có dây truyền vừa sản xuất sợi chải kỹ, vừa sản xuất sợi chải thô Tại nhà máy sợi II cồn có thêm dây chuyền sản xuất sợi phế OE Từ dây chuyền chải kỹ và chải thô có thể kết hợp để sản xuất sợi đơn chải thô sợi đơn chải kỹ và sợi xe Đó là nhà máy bông Mazoly và Muzata của Nhật bản, máy Autoconer và Schrafhort của Đức, máy đậu và máy xe do Trung quốc sản xuất.
Hầu hết máy móc đều đợc sản xuất từ năm 1979, 1980 ngoại trừ máy Schrafhort và Murata là mới đợc trang bị sản xuất vào những năm 1994, 1995.
Tại nhà máy sợi Vinh các máy móc thiết bị hoàn toàn do CHLB Đức sản xuất vào đầu những nam 1970 và một số máy móc đã khấu hao hết.
Hầu hết máy móc thiết bị của công ty dệt may Hà Nội có thời gian sử dụng khá lâu, đây chính là điểm yếu trong chiến lợc cạnh tranh của công ty trong cơ chế thị trờng Do vậy công ty cần có chiến lợc đầu t hơn nữa vào máy móc thiết bị để tạo ra nhhững sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới.
Bảng 7: Máy móc thiết bị tại nhà máy Dệt Nhuộm và các nhà máy may
STTMáy móc thiết bịNăm sử dụngSố lợng(chiếc)Nớc sản xuất
Trang 21(Nguồn : Phòng kỹ thuật đầu t)
Bảng 8 : Máy móc thiết bị tại Nhà mây sợi I và Nhà máy sợi II<2001>
(Nguồn : Phòng kỹ thuật đầu t)
Nh vậy ngoài trừ những máy móc thiết bị dùng để sản xuất các sản phẩm mới của Công ty: Vải Demin, sản phẩm Demin, Mũ nới đợc trang bị gần đây thì còn lại là những máy móc đã có thời gian sử dụng khá lâu, đây chính là điểm yếu trong chiễn lợc cạnh tranh của Công ty trong cơ chế thị trờng
thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty dệt may hà nội
1> Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam
1.1Tình hình đầu t xây dựng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
Ngành công nghiệp dệt may có thuận lợi trong việc đầu t xây dựng mở rộng sản xuất kinh doanh , là ngành tơng đối thành công trong việc huy động vốn kể cả vốn trong dân vào đầu t
Trang 22Ngành dệt may cũng nh các ngành kinh tế khác , khi đầu t cho sản xuất kinh doanh gặp phải nhiều khó khăn song do u thế riêng của ngành nên có những thuận lợi nhất định
- Vốn đầu t không lớn lắm so với các ngành kinh tế khác : 800.000-1.000.000 $ cho xí nghiệp công suất 1 triệu sản phẩm / 1 năm
- Là ngành trực tiếp xuất khẩu thu đợc ngoại tệ nên có khả năng trả nợ tiền ngoại tệ nhập thiết bị
- Dây chuyền công nghệ gọn , đơn giản nên nhiều nơi có thể tận dụng nhà xởng , kho tàng không dùng đến để cải tạo lại thành xởng sản xuất
- Liên doanh , liên kết với các ngành , các địa phơng , huy động đợc vốn của các đơn vị bạn để sản xuất kinh doanh đôi bên cùng có lợi
Bảng 9: Tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010 theo kế hoạch nh sau :
(Nguồn : Quyết định của Thủ Tớng Chính Phủ số 55/2001/QĐ-TTg)
Năm 2001, Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam đã phê duyệt 42 dự án đầu t mở rộng ở nhiều doanh nghiệp thành viên với tổng số vốn đầu t hơn 968,5 tỷ đồng , bằng 101,6% so với cùng kỳ năm 2000 Trong đó có 26 dự án dệt với mức đầu t 686,07 tỷ đồng ( đặc biệt phải kể đến dự án tăng năng lực dệt Denim 6,5 triệu m/ năm , dây chuyền 4000 tấn /năm với vốn đầu t gần 190 tỷ đồng của công ty Dệt May Hà Nội ) , 6 dự án may với mức đầu t 67,91tỷ đồng và 10 dự án khác với mức đầu t 214,07 tỷ đồng Trong tổng số vốn đầu t vào 42 dự án trên, có khoảng 90,9 tỷ đồng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) , 95 tỷ đồng vốn tín dụng u đãi còn hơn 687,3 tỷ đồng vốn vay thơng mại
1.2 Tình hình sản xuất
Trong hơn 10 năm qua , ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ , kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm nghìn lao động , uy tín chất lợng các sản phẩm dệt may Việt Nam đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới
Có sự tăngtrởng liên tục và vững chắc nh vậy là nhờ đờng lối đổi mới của Đảng tạo môi trờng đầu t , kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế sự nỗ lực của nhiều cấp , nhiều ngành trong việc tìm kiếm , mở rộng thị trờng và sự năng động sáng tạo của các doanh nghiệp
Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam khi đó đang gặp một số khó khăn dolà đồng EURO của Châu Âu sụt giá trên 20% so với đồng USD đã ảnh hởng không
Trang 23nhỏ đến nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng tại thi trờng này một thị trờng chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta Mặc dù từ năm2000 , Việt Nam và EU đã thoả thuận tăng mức hạn ngạch lên 20% và Liên Bộ Thơng Mại- Công Nghiệp -Kế hoạch và Đầu T đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích tận dụng hạn ngạch , kể cả những mặt hàng nhạy cảm , nhng vẫn không đạt đợc kết quả mong muốn Một yếu tố khác mà ta không thể bỏ qua là sau khủng hoảng khu vực 97-98 , các nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nh Indonesia , ấn độ , Thái Lan , Pakistan đã phục hồi , cùng với Trung Quốc bắt đầu các chơng trình phát triển mới , mạnh mẽ hơn trớc đây bằng việc đổi mới công nghệ , thiết bị , khuyến khích đầu t , chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nên đã góp phần nâng cao chất lợng , hạ giá thành , tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của họ Đây là một thách thức và lâu dài cho ngành dệt may nớc ta
Vì vậy trong những năm tới ngành dệt may Việt Nam cần phải đợc nhanh chóng đầu t đổi mới công nghệ , nâng cấp quản lý chất lợng sản phẩm , đẩy mạnh hoạt động tiếp thị Các thành viên thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phải khẩn trơng xây dựng và triển khai các dự án phù hợp với chiến lợc chung của toàn ngành dựa trên những thế mạnh riêng về thiết bị công nghệ , trình độ cán bộ tay nghề công nhân , sản phẩm truyền thống và thị trờng Đến năm 2005 nếu không làm đợc điều này ngành dệt may Việt Nam sẽ mất thời cơ , không còn khả năng hội nhập và phát triển
Dới đây là một vài nét cơ bản về tình hình về tổ chức cũng nh năng lực sản xuất riêng của ngành may mặc Việt Nam :
Về tổ chức
Theo thống kê năm 2000 cả nớc hiện nay có khoảng 177 doanh nghiệp May quốc doanh , gần 600 công ty TNHH , cổ phần , t nhân , hoạt động trong lĩnh vực may mặc
Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) có 48 đơn vị thành viên ( không tính các Viện , Trờng và công ty liên doanh ) trong đó có 23 thuộc khu vực phía Bắc còn lại là trong Nam Các doanh nghiệp ngoài Bắc có các công ty lớn nh Công ty Dệt May Hà Nội , May 10 , Dệt Kim Đông Xuân , Công Ty May Chiến Thắng ,May Thăng Long , trong Nam có cácCông ty lớn nh Dệt May Sài Gòn , May Việt Tiến , May Nhà Bè Các công ty thuộc VINATEXchiếm hơn… 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trờng thế giới
Về năng lực sản xuất
Tổng năng lực sản xuất toàn ngành :
- Năm 1998 đạt khoảng 380 triệu sản phẩm (qui đổi ra sơ mi) - Năm 1999 con số này là khoảng 470 triệu sản phẩm
- Năm 2000 đạt 580 triệu sản phẩm ( qui đổi ra sơ mi ) - Năm 2001 đạt 660 triệu sản phẩm
Nh vậy trung bình mỗi năm tăng khoảng 21% ( khoảng 100 triệu sản phẩm ) Trong đó kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may(chủ yếu là ngành may ) luôn giữ vị trí thứ hai sau dầu khí chiếm tỷ trọng trên dới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc
- Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1450 triệu $
Trang 24- Năm 1999 đạt 1747 triệu $ - Năm 2000 đạt 1892 triệu $
- Năm 2001 là 2000 triệu $ góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nớc
1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu hàng dệt may đã , đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 20 đầu thế kỉ 21 Với mức tăng trởng bình quân hàng năm cao ( 23,8% / năm ) liên tục và ổn định suốt gần chục năm qua , xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác vơn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam( năm 1998 ) Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu xuát khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng ( chiếm khoảng 14, % tổng kim ngạch xuất khẩu ), Điều tích cực hơn cả là giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên mọi miền đất nớc , trong lúc chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động
Nhng từ năm 1998 tới nay xuất khẩu hàng dệt may nớc ta đã trởng chậm dần Năm 2000 tốc độ tăng trởng chỉ còn 8,3% và năm 2001 chỉ là 5,7% do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và tình trạng trì trệ của kinh tế toàn cầu Tuy nhiên hàng dệt may vẫn là mặt hàng xuất khẩu chính
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Năm Kim ngạch xuất khẩu
thị trờng có hạn ngạch Kim ngạch xuất khẩu thị trờng phi hạn
Trang 25Kết quả thực hiện quá trình xuất khẩu may mặc trong những năm vừa qua cho
thấy hàng may mặc nớc ta đã có mặc tại hầu hết các khu vực thị trờng lớn trên thế giới Đã có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất Việt Nam với các nhà tiêu thụ nớc ngoài ,Sự liên kết này thể hiện qua các đơn đặt hàng , thờng là chuyên doanh về một hay một số chủng loại mặt hàng với một khu vực thị trờng
Thị trờng có hạn ngạch là thị trờng các nớc EU ,Canada và Thổ Nhĩ Kỳ ( trong đó chủ yếu là thị trờng EU ) , thi trờng không có hạn ngạch là thị trờng các nớc Nhật Bản , các nớc ASEAN và các nớc Đông Âu , Mỹ và các nớc khác ( trong đó chủ yếu là Nhật Bản ) Qua trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vào thị trờng có hạn ngạch tuy vẫn tăng hàng năm nhng vẫn có xu hớng giảm dần về tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng không có hạn ngạch Đây cũng là lẽ tự nhiên bởi cùng xu thế quốc tế hoá kinh tế đang diễn ra sôi động ở các nớc trên thế giới và chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta ,việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng sang các nớc khác sẽ không còn bị áp đặt hạn ngạch nữa Đây cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khấu sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế
Theo Hiệp điịnh hàng Dệt May (ATC)của tổ chức WTO thì cuối năm 2004toàn bộ hạn ngạch sẽ đợc bãi bỏ đối với các nớc xuất khẩu hàng Dệt may là thành viên của WTO Nếu đến năm 2005 Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của tổ chức Thơng mại Thế Giới này thì việc xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vẫn bị áp đặt bằng hạn ngạch Và đó là một cản trở không nhỏ tới khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trờng thế giới
Dới đây ta sẽ đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam trên một số khu vực thị trờng chính
+> Thị tr ờng chung Châu Âu ( EU )
Tại thị trờng EU do bị khống chế về hạn ngạch nên kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm gần đây cũng chỉ dao động ở mức 500-600 triệu USD / năm Trong thời gian tới , kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU cũng không có khả năng tăng đáng kể Việc EU bỏ dần để tiến tới bỏ hẳn hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc WTO vào năm 2005 là một bất lợi lớn đối với xuất khẩu hàng dệt may n-ớc ta vì Việt Nam vẫn còn chịu chế độ hạn ngạch do cha gia nhập WTO Giả thiết hàng dệt may Việt Nam cũng sẽ bỏ hạn ngạch thì áp lực cạnh tranh về giá vẫn ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với Trung Quốc và một số nớc Châu á khác Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho xuất khẩu dệt may Việt Nam trong mấy năm gần đây đạt thấp
+> Thị tr ờng SNG và Đông Âu
Thời kì 1990 trở về trớc , Liên Xô ( cũ ) và Đông Âu là bạn hàng chính của các doanh nghiệp nớc ta nói chung không chỉ riêng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hàng năm các doanh nghiệp dệt may nớc ta xuất sang Liên Xô 40-50 triệu sản phẩm các loại chiếm hơn 85%tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Các nớc Đông Âu cũ nh CHDC Đức , Ba Lan , Hunggari , Tiệp Khắc mỗi năm cũng nhập của chúng ta 12-15 triệu sản phẩm chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Sau khi thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu biến động , hiệp định 19/05/1987 về gia công buôn bán hàngg dệt - may mặc giữa Liên Xô
Trang 26(cũ ) và Việt Nam mất hiệu lực , kim ngạch xuất khẩu sản phẩm may mặc sang khu vực thị trờng này chỉ còn là những hợp đồng đơn lẻ hoặc dới dạng phi mậu dịch một số mặt hàng nh áo gió , áo băng đạn áo Nato , áo Jacket vứi khối lợng không đáng kể so với trớc đây
Hiện nay xuất khẩu sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp may mặc nớc ta sang các nớc SNG và Đông Âu ( phần lớn là Nga , Tiệp Khắc (nay là cộng hoà Séc), Hunggari ,Ba Lan )chủ yếu dới dạng thanh toán trả nợ theo sự phân bổ định mức của Nhà Nớc Bằng các hiệp định và thanh toán giữa các nớc thuộc thị trờng này với Việt Nam , hàng năm các doanh nghiệp may mặc nớc ta đã giao hàng triệu USD và rúp cho Nga và các nớc Đông Âu Ngoài ra vẫn thanh toán đổi hàng lấy thiết bị vật t cho các công trình lớn Hiện tại liên doanh Việt - Nga (Ros Viettimex) thực hiện buôn bán song phơng đóng góp việc duy trì thơng mại giữa hai nớc Chính vì vậy nên thị trờng SNG không đợc các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm lắm , mặc dù đây là thị trờng rất có tiềm năng bởi những đòi hỏi của thị trờng này về chất lợng không quá khắt khe nh thị trờng EU hay Nhật Bản,do vậy rất phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp may Việt Nam Cụ thể năm1998 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nớc ta sang thị trờng SNG là 66 triệu USD , một con số còn rất khiêm tốn so với các thị trờng khác nh EU , Nhật Bản , Mỹ sang năm 1999 con số này là 75 triệu USD
Trong những năm tới , các doanh nghiệp may nớc ta cần chú ý hơn tới thị tr-ờng SNG , phải có các biện pháp tăng kim ngạch xuất khẩu , đồng thời từng bớc chiếm lĩnh thị trờng có thể nói là bạn hàng truyền thống này
+> Thị tr ờng Nhật Bản
Thời gian qua việc xuất khẩu sản phẩm dệt may của ta vào thị trờng Nhật Bản còn ở mức khiêm tốn so với các nớc khác trong khu vực Những năm 1990-1991 ta mới chỉ xuất đợc một lợng hàng khoảng vài triệu sản phẩm dệt kim và một số loại khác vào thị trờng Nhật Bản nhng trong vài năm gần đây , chúng ta mở rộng đợc xuất khẩu sản phẩm dệt may vào khu vực thị trờng này Sau khi thị tr-ờng truyền thống là Liên Xô cũ và Đông Âu sụp đổ , sự chuyển hớng mở rộng thị trờng sang các nớc phát triển ngoài khu vực EUlà một khu vực thị trờng có hạn ngạch quan trọng, thì khu vực thị trờng phi hạn ngạch cũng là một định hớng quan trọng để phát triển Trong khu vực thị trờng phi hạn ngạch thì Nhật Bản là một khu vực thị trờng quan trọng đối với các doanh nghiệp dệt may nớc ta Nhng nhìn chung các mặt hàng xuất sang thị trờng Nhật Bản mới chỉ bó hẹp trong một số mặt hàng đơn giản nh quần áo bảo hộ lao động , quần áo dệt kim , áo sơ mi nam , khăn
Trong năm 1998 tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm may mặc của ta sang thị trờng Nhật Bản đạt 321 triệu USD đến năm 1999 con số này là 417,2
Trang 27triệu USD (tăng 30% so với năm 1998 ) Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang Nhật đạt mức cao nhất từ trớc tới nay với 620 triệu USD ( tăng 48,6% so với năm 1999 ) nhng năm 2001 chỉ tăng 1,8% do nền kinh tế nớc Nhật bị suy thoái và chúng ta bị sức ép hạn chế nhập khẩu từ các nhà sản xuất Hơn nữa tại thị trờng Nhật Bản chúng ta đang bị hàng Trung Quốc cạnh tranh về giá
Một trong những mục tiêu quan trọng của chiến lợc thị trờng của các doanh nghiệp dệt may nớc ta đó là vơn tới để duy trì và mở rộng các chủng loại mặt hàng cũng nh tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản Điều cốt lõi để thực hiện mục tiêu đó là vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may của chúng ta về chất lợng , giá cả , cũng nh phân phối
+>Thị tr ờng Mỹ
Từ khi hiệp định Thơng Mại Việt - Mỹ nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã mở hớng sang thị trờng đầy tiềm năng này
Mỹ là một thị trờng có sức mua lớn và có nhiều mức thu nhập khác nhau nên yêu cầu về chất lợng không quá khắt khe nh đối với Châu Âu hay Nhật Bản , nhng đây là thị trờng cạnh tranh rất khốc liệt Ngoài ra Mỹ là nớc có chính sách phân biệt đối xử rất tinh vi và đàm phán hiệp định dệt may đối với họ là một thách thức lớn đối với chúng ta Khó khăn hơn nữa là hệ thống pháp luật của Mỹ rất phức tạp các nớc buôn bán với Mỹ đều phải sử dụng luật s trong khi đó giá thuê t vấn rất đắt Bên cạnh đó sự thiếu thông tin về thị trờng cũng là trở ngại rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam Tại thời điểm đó hai nớc cha dành cho nhau Quy Chế Tối Huệ Quốc , vì vậy hàng dệt may của ta đến nay mới xuất sang thị trờng một lợng rất nhỏ :
- Năm 1998 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trờng này chỉ đạt 26,3 triệu USD
- Năm 1999 con số này là 36,4 triệu USD ( trong khi đó hàng may mặc nhập vào thị trờng Mỹ đạt trên 50 tỷ USD )
- Năm 2000 Hiệp Định Thơng Mại đợc hai nớc phê duyệt nên tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trờng Mỹ đã tăng gấp đôi , đạt trên 70 triệu USD
- Tuy nhiên năm 2001 kim ngạch xuất khẩu tăng chậm , chỉ đạt khoảng 75 triệu do từ sau sự kiện 11/9 nền kinh tế Mỹ đã bị suy thoái
2>
thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty dệt may hà nội.
2.1Những thuận lợi và khó khăn của công ty Dệt May Hà Nội.
Thuận lợi của Công ty Dệt May Hà Nội
Trải qua gần 25 năm xây dựng và trởng thành với bao không khí thăng trầm cho đến nay Công ty Dệt May Hà Nội đã đạt đợc những thành công nhất định, khẳng định đợc chỗ đứng của mình không chỉ tại thị trờng trong nớc mà cả trên tr-ờng quốc tế Để tạo đợc kết quả đó là do sự đóng góp công sức của rất nhiều ngời từ ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân đến cả những bạn hàng trong n… ớc và trên thế giới Bên cạnh đó, kinh tế nớc ta đang có đà hồi phục , Nhà nớc tăng cờng các hoạt động đối ngoại mở rộng thị trờng, ngành Dệt-May đã đợc Chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lợc phát triển kèm theo các chính sách u đãi tạo điều kiện vơn lên hội
Trang 28nhập với khu vực và thế giới Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà n… ớc đã tạo mọi điều kiện để Công ty có thể phát triển vững mạnh nh bây giờ.
Khó khăn cần giải quyết
Về lao động: trong những năm gần đây lực lợng lao động của Công ty luôn biến động Hàng năm có khoảng 300 công nhân thôi việc, hầu hết số công nhân này đã thành thạo nghề Điều này làm đảo lộn cơ cấu lao động của Công ty Để thay thế số lao động thiếu hụt đó, hàng năm buộc Công ty phải tự đào tạo hoặc tuyển thêm công nhân, gây tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc mà chất lợng tay nghề công nhân lại thấp.
Về mặt kỹ thuật công nghệ: trong mấy năm gần đây, Công ty nhập nhiều máy móc thiết bị hiện đại mà khi đó tay nghề của công nhân còn thấp cha thể sử dụng và hiểu hết tính năng của các thiết bị đó nên cha khai thác hết công suất của máy móc thiết bị.
Tình hình cán bộ quản lý kỹ thuật giỏi và công nhân có tay nghề còn thiếu nhiều so với nhu cầu và yêu cầu phát triển của sản xuất kinh doanh Đặc biệt là ngành may, Công ty đang thiếu đội ngũ thợ lành nghề có kinh nghiệm, lý do của sự thiếu hụt này phần lớn là do sự biến động về lao động hàng năm.
Về nguyên liệu: Công ty cha chú trọng đến việc khai thác thị trờng trong nớc, do đó quá trình sản xuất đôi khi còn chậm.
2.2> Kết quả hoạt động của công ty qua các năm
Trong vòng 5 năm trở lại đây tất cả các thành viên của công ty đều đã sẵn sàng tham gia vào cạnh tranh và cố gắng vơn lên để có sức cạnh tranh ngày càng lớn Sự thật công ty đã đơng đầu với thách thức là số lợng của các công ty dệt may ngày càng gia tăng , nhất là các công ty t nhân , liên doanh Ngoài ra những thủ tục hải quan cũng nh xuất nhập khẩu phức tạp dễ làm mất khách hàng của công ty và công ty buộc phải cạnh tranh mạnh , nhất là trong công tác xuất khẩu vốn có rủi ro cao vì giá cả lên xuống thất thờng , thị trờng không có sức hút lớn ,đó là cha kể đến sự chen vai sát cánh trong xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp may mặc thêu dệt của Việt Nam Song kể từ khi công ty chấp nhận áp dụng hệ thống ISO có nghĩa là quyết gia tăng cạnh tranh mạnh hơn , cũng đồng nghĩa với việc họ tự khẳng định uy tín và sức mạnh của họ trên thị trờng Hơn nữa công ty đã biết phát huy và tận dụng các cơ hội cũng nh các điểm mạnh của mình trong sản xuất kinh doanh và không ngừng khắc phục những điểm yếu
Kết quả là đã tạo nên một sự tăng trởng đáng kể trong công ty , lợi nhuận năm 2001 là 2200 triệu đồng tăng 4,8% so với năm 2000, trong năm 1998 doanh thu theo kế hoạch của công ty là 370 tỷ đồng và công ty đã vợt so với kế hoạch là 2,5% Nhng đến năm 2001 , tổng doanh thu của công ty đã đạt đến con số 558931 triệu đồng Sự lớn mạnh của công ty đợc thể hiện thông qua bảng sau :
Bảng 12: Doanh thu theo các năm