1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người hoa ở vùng biên giới đông bắc bản sắc, quê hương và cố hương

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Tap chí Dàn lóc học sớ'5 2020 NGƯỜI HOA Ở VÙNG BIÊN GIỚI ĐÔNG BẤC: BẢN SÁC, QUÊ HƯƠNG VÀ CỚ HƯƠNG PGS.TS Nguyễn Văn Chính Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tát: Vùng biên giới Đơng Băc khu vực địa - chinh trí quan trọng lịch sừ Việt Nam, nơi có nhiều người Hoa di cư lựa chọn làm quê hiroTỉg Trước xung đột hiên giới năm 1979, đầy địa bàn sinh sống khoảng 75% dân số gốc Hoa cùa miền Bắc Song, đen nay, người Hoa miên Bắc nòi chung người Hoa khu vực biên giời Đỏng Bốc nói riêng cịn ứ nghiên cứu Bài viết lìm hiếu cộng đồng người Hoa biền cố lịch str cùa vùng Đông Bác thời kị' trưởc sau chiên tranh biên giới năm 1979 Những vấn đé chinh thao luận tập trung vào lịch sừ dì cư đặc diêm văn hóa sắc tộc người cộng dõng gôc Hoa vũng Bài viêt ùng hộ quan diêm cho rằng, quan hệ song phương hai nhà nước có tác động đáng việc, trì, tái tạo bàn sắc lòng trung thành cùa người Hoa hài ngoại đỏi vòi Trung Quốc họ van không ngừng nỗ lực thích nghi vào hồn cành địa phương, tạo dựng bàn sac Heng trì moi quan hệ vớt cố hương Từ khóa: Người Hoa, người Hoa hái ngoại, vùng biên giới Đơng Bắc, bàn sắc cổ hương, lịng trung thành, sách dán tộc Abstract: The North Eastfrontier region of Vietnam has been a crucial geo-political area in the history of Vietnam, where many Chinese migrated and settled as their second homeland Before the 1979 Sino-Vietnamese War, this area was the home ofapproximately 75% ofpeople (>/ Chinese ethnic origin in the North However, people of Chinese ethnicity in die North in general and tn the North-Easi frontier region in specific haven't been researched much This article examines the Chinese community by exploring the historical events of the North-East frontier region before and after the 1979 war The main themes discussed are their history of migration, and the cultural features of Chinese ethnic origin in this region The article contributes tothe existing argument that the bilateral relationship between two states has significantly impacted the continuing reproduction of cultural identity' of the Chinese diaspora as well as their loyalty: to China while they are constantly adapting to the local circumstance to construct their own identity and maintain their homeland relationship Keywords: Chinese, Chinese diaspora, North-East frontier, Identity’, Homeland, Loyalty Ethnic policy Ngày nhận bài: 7/7/2020; ngày gid phàn hiện: 31/8/2020; ngày duyệt đăng: 3/10/2020 Nguyền ràn Chính Giói thiệu Các nghiên cứu người Hoa hãi ngoại có xu hướng tạp trung nhiều vào han sắc lòng trung thành phận người Hoa với đất nước Trung Iloa yếu tố tác động đên trì văn hóa, lái tạo Iruyẻn thơng vá hội nhập họ vào xã hội dịa phương, Ý kiến tháo luận đè có nhiều khác biệt, đại thế, tóm lược thành ba xu hướng chinh, tạm gọi tiếp cận “thích ứng văn hỏa” (adaptation hypothesis) “tiếp cận trị hục" (political approach) tiếp cận “chú nghĩa dân tộc văn hóa" (cultural nationalism) Các nhà nghiên cứu Gosling (1983), Wang (1988 1999 2001), Suryanarayan (2012 ) đại diện cho quan đièm thích ứng văn hỏa nói rằng, người Hoa Đòng Nam Á hòa trộn mức độ khác yếu tố vãn hóa cùa người Hoa với vãn hóa địa đế thích nghi với hoàn cânh cụ the (Gosling 1983) Thuật ngừ “người Hoa tiling gian” (intermediate Chinese) sứ dụng đê mô tả hán săc cộng đồng người Hoa hãi ngoại Đông Nam A, Wang (2006) tin người Hoa hái ngoại không dơn giãn bị đông hóa hội nhập hồn tốn vào xã hội địa phương Tuy nhiên, Han Xiaorong (2009, 2017) đâ phán quan điểm “thích ứng vãn hóa” nêu trên, ông tranh luận mức độ hội nhập, sắc lòng trung thành cua người Hoa hái ngoại thực bị chi phối bới quan hệ qua lại Nhà nước Trung Quốc đại lục với địa phương nơi cư trá cộng đồng người Hoa hái ngoại Nghiên cửu trường hợp người lỉoa Bắc Việt Nam thời kỳ 1954 - 1978, ông nhận thấy người Hoa hai ngoại thực cộng dông dứng hai nhà nước (a community between two nations) họ có thê hương lợi có chịu nhiều bât lợi thay đôi trơng quan hệ hai quốc gia Khác vói hai ý kiến trên, Donald Willmott (1960, 1961) gợi ỷ cần phái phàn biệt “chủ nghĩa dân tộc văn hóa", “chủ nghía dân tộc chủng tộc" “chù nghĩa dân tộc trị’’ Theo ơng, có nhũng người Hoa Đơng Nam Á khơng hồn tồn trung thành với Băc Kinh mặt trị sâu thảm tâm hồn họ ln ấp u hình bóng miền q dó cùa tô tiên Trung Quốc, dù rai mơ hồ, ca họ đà sổng nhiêu hệ bên [ Ring Quốc (Willmott I960) Đồng ý với quan đièm Lè Văn Khuê (1979) cho người Hoa Đông Nam A, hội nhập cùa họ vào xã hội địa phương sâu rộng đến mức thi họ càm thấy can phàỉ có mổi liên hệ với quê cha đất mụ Mối liên hệ có nhiêu mức độ khác nhau, từ liên hệ mơ hơ văn hóa nguồn gốc đến trung thành triệt để trị Khi nghiên cửu cộng đong người ỉ loa ô vùng biên giới Đông Băc Việt Nam chúng tồi nhận thây mối quan hệ song phương hai nhà nước Việt Nam Trung Ọưổc có tác dộng dáng kê dẽn việc tri bán săc moi liên hệ đất nước Trung Quốc cùa cộng Tạp chí Dán lộc hục số5 - 2020 đồng này1 Là nạn nhân cùa xung đột trị - xã hội, họ buộc phái rời bo quẻ cha đất tô đề tìm miên đất khác, chinh họ trãi qua nhiêu thê hệ, góp phần tạo dựng vùng dal mới, xem lả q hương trơng vần thủy chung với cội nguồn vã giữ gìn sắc văn hóa trun thống Có thử văn hóa cội nguồn (nostalgic nationalism) trì, lặng ihầm mành liệt, truyền từ the hộ nảy đến hệ khác, giúp cho cộng đóng người Hoa giừ bán săc riêng xung đột hai quôc gia bùng phát Người Hoa vùng Dơng Bắc có thè trưởng hựp điền hình giúp tra lởi câu hôi bàn sãc lịng trung thảnh với cố hương (Trung Qc) cã họ bị ruồng bô đê phái rời đì12* I Người Hoa vùng biên giói Dơng Bắc Các nguồn tài liệu có cho thấy người Hoa vùng bièn giới Dỏng Bắc không phai nhóm địng vê tộc người mà bao gồm nhiều nhõm nhơ có nguồn gốc lịch sừ tiêng nói khác nhau, nhập cư vào khu vực biên giới thời điếm khác Hụ đen từ tinh Quàng Đòng, Quàng Tây bên Trung Quốc Khi nhập cư vào Việt Nam, họ tự nhận minh lâ Sin làu (người làm ruộng), ưa thích lơi sơng qn tụ thành làng định cư, dê phân biệt với nhùng lưu dàn (làu mắn), tire người gổc Hoa nơi định cư ón định, chu u sơng nghè buôn bán ỡ thị trân thị tứ khu vực Nhóm làm nghê bn bán đa phan người nói tiếng nắc cả, cịn gọi Ngái Hắc Cá, hay Khách (Tuần Quỳnh 1974, tr 2628) phận nhó nói liếng Qng Dơng Phúc Kiến Bộ phận dịnh cư khu vực nơng Ihịn chù yếu nhỏm có tên tự gọi khác Sán Ngái, Sán Chay, Sán Dìu, Hắc Cá vã Ngái Hắc Cá'' Các nhỏm Sán Dìu Sản Chay có lịch sừ định cư sớm Việt Nam dược xếp vào nhóm dàn tộc thiếu sổ (DTTS) khác I loa (non Chinese)4 l ôi xin chân thành cám ưn giúp đở cua ông Nguyền Canh Loan thõng tin chi dần quý báu giúp tim kiêm thõng tin vè người lỊoa Quáng Ninh sinh viên Nguyen Kim Phượng đâ giúp thu thập tliõno tin tù thực địa Dặc biệt, chuyên diên dã cúng GS ho Masako (Dại học Kyoto Nhật Bán), GS Serizawa Satohiro (Đại học Nara Nhặt Ban) GS Hsu Fumei (Đại học Yuan 7e Đãi Loan) đà mơ mang hiểu bĩcl cùa tòi vẽ licit sứ ngơn ngừ nhóm gõc Hoa khu vực mien Bắc Nghiên cứu tài trợ Đồ lài QG17-06, Đại hục Ọuỏc gia Hà Nội Thuật ngừ người Hoa hãi ngoại (Overseas Chinese) dược dùng dế chí người gốc Hoa định cư ỡ bên ngối Trung Ọc Đài I oan bao gồm thê hệ cháu hụ Có đền nưa khoảng 50 ti iỹu người Hoa hái ngoại sinh sịng nước Đơng Nam Á (Suryanarayan V., 2012) O Việt Nam thuật ngữ ■’người Hoa" (Hua-rcn) hay dàn tộc Hoa thông nhát sư dụng từ 1973 sau HỘI nghị tham vấn lại Đống Cõc Băc Giang (Nguyền Trúc Bình 1973a: 98) Bài viêt sứ dựng íhưật ngữ lloa kiêu hay "người Hoa hai ngoại" dê chì cộng đống người Hoa sông Việt Nam giữ quốc tịch Trung Quốc vã người Hoa dề chí người Việt góc Hoa Trong Danh mực cúc litành phân dân lộc Hệt Nam (Tông cục Thông kẽ năm 1979) nhỏm Sán Dìu dược xác định tộc người riêng, khác Hoa, nhóm Sán Chi lại dược gộp với nhóm Cao Lan (nói tiếng Tày - I hái) thánh dân tộc Sán Chay Các nhóm Sán Dìu Sán Chi dều sứ dựng liêng Pạc Vá (phương ngĩr Quáng Đóng) giao tiếp háng ngày Đây ngơn ngừ sư dụng phị biến vũng biên giới Việl - Trung Thầy cúng Lục Hòa người Sán Dìu Van Dỗn cịn lưu giữ mơi cuồn gia phá cua dòng hẹ Lục Theo ghi chép chi tiét gia pha thi họ Lục di ctr từ Quang Dông vào huyện Tiên Yên (Quang Ninh) từ cuối thể kỳ 14, đời nhồ Minh 6 A'ffwgH Ván Chinh Mặc dù người nói tiếng Ngái tiếng Khách (Ilakka) nhận khác biệt liêng nói cùa mồi nhóm, nhà ngơn ngừ hục xác dịnh tiếng Ngái tiếng Khách thuộc vê phương ngữ chung tiếng Hakka (Hsu Fumei, 2015) Theo người dân địa phương, tiếng Hakka chịu ánh hường cùa âm vị Quáng Dông, tiếng Ngái chịu ành hưởng âm vị Quăng Tây (Nguyen Văn Chính 2018) Các idiom Sán Chay Sán Dìu nói thứ phương ngữ Quảng Đông sử dụng phồ hiến giao tiếp vùng biên giới Đơng Bắc, cịn gọi liếng Pạc Và Nhà dân lộc học Pháp Lunel De Lajonquierc có lè người khảo tã chi tiết nhóm Hoa vùng Đơng Bầc nước ta Trong tác phẩm Ethnographic du Tonkin Septentrional xuất ban năm 1906 không lâu sau Hiệp định biên giới Pháp - Thanh ký kết (1887 - 1895), ông cho biết người Hoa vùng Dâng Bấc hợp thành năm nhóm vời cãc lên gụi khác nhau, dó : (1) K’o Kia (Khách Gia hay Hác-Ka); (2) Wou-Tong (Ngũ Đông hay Ung-Long); (3) Ling-Chan (Linh Son hay Linh-san); (4) Tchang-Wang (Chương-Vương hay Thương-Wong); (5) Pcn-T’ou-Jcn (Vơn Thồ Nhơn hay Poun-TouGnin) (Lajonquiere 1906, rr.64) Tuy nhiên, ông nhận thấy nhóm Woutong Lingchan Pen-Tơu-ịen dẽu thuộc vê cộng dồng có gốc gác tử vùng Quáng Đông với tôn gọi chung Pen-T'ou-Jen (người vừng Hà cối - Dầm Hà đọc Ptin ỉì nhằn), nghĩa lả người bán xứ hay thô dần Các tên gụi Wou-Tong, Linh-San Tchang-Wang thực chi lả dịa danh thuộc vùng Quảng Dơng, nơi nhóm sinh sống trước di cư vào khu vực Móng Cái Hà Côi Việt Nam Trên sờ so sánh ngơn ngữ lịch sừ dì cư, Laionquierc nhận xét người Hoa Ư khu vực biên giới Đông Bắc chi thuộc VC hai nhóm Pun-ti Hakka Các nhóm có nguồn gốc vừng Quáng Dòng, Trung Quốc di cư đến Việt Nam sau xung đột đẫm máu thời kỳ khới nghĩa Thái Binh Thiên Quốc Quảng Đỏng hồi the ky XỈX íLunet de Lajonquicrc, 1906, tr 70-71)' Những nhận định cua Lajonquiere có ý nghía quan trọng, đặt sỡ cho việc tiềp tục nghiên cứu người Hoa khu cure Gần đây, kết nghiên cứu ngôn ngữ so sánh nhóm Ngái Hakka tinh Bắc Giang, Thái Nguyên Đồng Nai (nơi phận số họ đă di cư đển từ 1954) chủng xác nhận răng, ngôn ngừ cùa nhóm Đơng Nai nhóm phía Bãc đêu thuộc ngôn ngừ (Hsu Fumei, 2015; Hsu Fumei & Nguyen Van Chinh, 2020) Theo nguôn tài liệu Trung Quốc, vào thòi đại nhà Thanh, khoang thời gian tứ năm 1849 deII 1863, người Hakka tham gia vào nồi dây Thái Dinh Thiên quốc chong lại triều đinh Khi khời nghĩa thất bại, nghĩa quàn bị nhà Thanh đàn áp dã man người Hakka đà bỏ chạy đên nhiều nơi Cao Châu (Gaozhou) Liêm Châu, Theo Chang (2011 Ị xung đột Punti-Hakka bủng pliát uong khơi nghĩa Thái Binh (Taiping Rebellion 1851 186?) dàn đền tượng di cư hãng luụí cộng dóng nảy khói khu vực Dông bãng Cháu Giang (1’earl River Delta) Việc người Hakka giúp quản dội nhà Thanh tân công láng cúa người 1’unii bị cho hành vi phân bội, làm người Puíiti căm tức, gây chiên trà thù đầm máu nhăm vào ngirời ỉlakka Cuộc xung đột đà phá hàng ngàn làng mạc cúa hai nhóm, làm Triệu người chết, người Hakka bị thiệt hại nặng nê Tạp I lit Dim ĨỌC học Sil - 2020 ~ (Lianzhou), Khâm Châu (Qmzhou), Phòng Thành (Fangcheng) Linh Sơn (Lỉngshan) Một phận tiếp tục di chuyền xa hơn, đến khư vực sông Bấc Luân (Bcilun) Irơ thảnh cộng dồng nói liếng Hakka đơng đáo tinh Hài Ninh thuộc Việt Nam (tính Quáng Ninh nay), với dân sổ ước tính train ngàn người Nhùng người tự nhận Sán Ngái, có nghĩa "người vùng núi” Thực ra, họ nói tiếng Ngái (Hakka), thứ phương ngữ Việt Quàng Đông (Ýuc-Chinese) sừ dụng chù yếu ỡ vùng Tần-l.iêm (Qin-Lian) xưa, vùng đất ven hiển tinh Quảng tìơng, Quang Tây (Huang Chunbin, 2003Ỷ- Chương trinh nghiên cứu xác định thành phần dàn tộc miền Bắc Việt Nam thập niên 60 dâu 70 thê ky XX góp phần nhận diện rõ nhóm Hoa vùng Đông Bắc Các nghiên cứu tiếp tục khăng dịnh nguồn gốc người I loa miền Bẩc Việt Nam đen tir vùng Hoa Nam (Quang Đông, Quáng Tày) cùa Trung Quốc ký XIX sớm hon ( Viện Dán tộc học, 1978) Họ thuộc hai nhóm dãn tộc có ten lự nhận Ngái Nhem (người Ngái) Hục Nhan (người Khách gia hay Hakka) tén gọi Sin Láu chù yếu dùng đè phân biệt nghề nghiệp (người làm ruộng) không cỏ ý nghĩa tộc danh (Nguyễn Trúc Binh, 1973b) Nghiên cứu cùa Nguyễn Trúc Bình (1972 1973a, 1973b) mang lại phát thú vị nhóm người Hoa làm nghé đảnh cá vùng cửa sông ven bicn Quáng Ninh, có gọi lâ Tàn Cá Lầu đọc theo âm Hán Việt lả Đân-gialão Theo Nguyễn Trúc Bình (1972, tr 97), người Đàn nói thứ ngơn ngữ gần gũi với tiêng Tày-Thái Họ có lơi sông ngủn ngừ riêng, không giao tiếp với nhóm gơc Hoa khác bàng tiếng pạc Và, Ngái hay Hakka Do điều kiện hạn hẹp thòng tin, nghiên cừu lúc dó khơng có diều kiện xa hon Các tài liệu Trung Quốc cho biết, vùng Qng Dơng người Đán có tên gọi phổ biến Tanka, có nghĩa thuyền nhân, hay người sơng thuyền Người Tanka bị xem nhóm cư dân lạc hậu đ«à bị Hán hóa có điềm khảc biệt với nhóm Đan Việt Nam, dó họ nói dưựt’ tiếng Quang Dóng ( Anderson, 1970) Theo nghiên cứu cùa so học Li tana (2006) Tạ Chi Đại Trưởng (2006) thư lịch cỡ Trung Qc có ghi chép nhóm ngưũi náy dười ten gụi Dan hộ Đán gia hay Đán nhân, cỏ nguồn gốc lử đất Mân Việt (Phúc Kiến) Quế Lâm (Quảng Tày) Đây nhóm thiêu sô chuyên sinh song nghê chài lưới thuyên, phân bố rải rác ò' vùng ven bièn, cứa sông tinh Quáng Đông, Quang Tày, Hồng Kòng, Hái Nam (thuộc Tiling Quốc) qua Việt Xam, Thái Lan đến Malaysia Các nhá nghiên cứu dồng ý người Đàn, nhóm gốc Hoa khác vùng, có quan hệ nguồn gốc với nhóm khơi Bách Việt (Bai Y) khơng có mối liên hệ tộc thuộc với nhóm gốc Hán (McFadzean A.J.S & Todd D-, 1971)7 * Cân lưu ý rang, vùng biên giới vua Trung Ọc đoạn tiếp giáp với tính Hai Nính (cũ) cua Viẻi Nam (rước thuộc huyện Khâm Châu Phu Liẽm Cliảu, tinh Quàng Đóng Từ sau 1965 vùng sát nhập vào linh Quáng Tây Theo McFadzcan A I.S.& TímIíì r> (I9“l) câu true DMA cua người Đán cho thây ló liên cùa họ khơng có liên hệ gịc gác với người Hàn mà la lọc người hán địa Xem: Mciadzean A.J.S., Todd D (1971) ■‘Cooley's .\'guvén t án Chinh Trong còng nhận Đán gia lão (người Dân) tèn gọi có ý nghĩa tộc danh, nhóm có (Ịch sử, văn hóa, ngơn ngữ khác với nhóm Ngái Hắc Cá (Nguyền Trúc Bình, 1972, tr 93-94), nhà dần tộc học Việt Nam vần xếp họ vào dân tộc Ngái (’lông cục Thông kê, 1979) Cân nhắc ìại phần loại dàn tộc Việt Nam Chinh phu duyệt trước 1979 nhóm Ngái, Khách, Đán, Sin, Lê xếp vào nhóm dân tộc Hoa Tuy nhiền, đến tháng 3/1979, lúc chiến tranh bièn giới với Trung Quốc vào hồi ác liệt nhất, Chính phu Việt Nam đà chinh thức tách nhóm Ngái, Hakka (Khách Gia), Đồn, Sin Lơ thành dàn tộc ricng khác Hoa, có lên gọi mói dân tộc Ngáix Các nhả dân tộc học Việt Nam cho việc công nhận Ngái dân tộc khác Hoa “có sờ khoa học" cách làm thiết thực de "chổng lại âm mưu cùa chu nghĩa bá quyên Trung Quốc’' (Việt Bàng, Diệp Trung Bình Thi Nhị, 1979) Nhà dán tộc học người Trung Quốc Han Xiaorong cho rằng, sách phân hóa nhóm Ngái khỏi cộng đơng người Hoa cua Việt Nam dê lách họ khòi phận Hoa kiều thành thị gọi người Hán, iả bước đế công nhận Ngải DTTS Việt Nam động thái bị coi muộn màng (Han Xiaorong, 2009) Nghiên cứu thực địa cua cộng đồng Ngái Hắc Cá vũng Đông Bãc Băe Giatig, Lạng Sơn Thái Nguyên, Bắc Kạn đà thu nhiều tư liệu gia phã dòng họ, tài liệu lưu trừ địa phương, lịch sir truyền miệng de bồ sung khối iri thức ve người Hoa vùng Các lải liệu cho thấy, người Hoa khu vực biên giới Đòng Bắc đến từ vùng Khâm Châu Liỗm Châu thuộc Quàng Đông Quáng Tây ngày Gia phá dòng hụ Lục (xã Quang Long), họ Lình (xà Quảng Đức), họ Mạc (xà Xuân Hài) thuộc huyện Hà cối (tinh Hãi Ninh trước dày) cho thấy dã nhập cư vào Việt Nam từ cuối kỳ XVII Các họ Lám, Tài Trần, Tống Từ, Hoàng, Phạm, Ngỏ, Hồ, Lưu huyện Đầm Hà vả Hà Cối nhập cư vào Việt Nam từ thời Thái Bình Thiên quốc (nửa sau kỳ' XIX) Song, có phận người Hoa ợ huyện Mỏng Dương, Hồng Gai (Quang Ninh) định cư muộn nhiều Họ gia nhập vào cộng đống người Hoa vùng Quàna Ninh khoảng từ 1945 đến 1950 dược người Pháp thuê mướn làm việc lụi mò khai thác than (Nguyễn Cánh Loan 2017) Bên cạnh yêu tơ ngơn ngữ văn hóa nguồn gốc lịch sử, chúng lõi muốn lưu ý tham góp cùa yểu tố trị vào việc kiến tạo bán sác (political construction of ethnicity) nhóm gốc Hoa vùng Đơng Bắc, Năm 1947, người Pháp dựng lên vùng khu vực tự trị có tền gọi Terriỉoừe Autoỉỉome Nung (Xứ Nùng tự trị), sau gộp vào Hồng Triều Cương Thô dặt quyền cai trị theo danh nghĩa cua Quốc trương Báo Đại mà mục anaemia among rhe tanka of South China Transactions ot the Koval Society ot Iroptcai Medicine and Hygiene, No 65: 59-62 doi: 10.1016/0035-9203(71 )90185-4 ' Nghiên cứu Ihựe địa cùa năm 2012 - 2019 vùng Hà cối Đằm Hà đao Bạch Long Vỳ Cô Tô đêu khơng lìm dấu vẽi cua nhóm Đàn Lào Gia (Tanka) Sin (Hờn Bạn) Lê Các nhóm dược cho dà tời di thời kỳ chiến tranh biên giới 1978 - 1979 không dể lại dấu vết địa bán họ đà rửng cư trú trước Tạp chi Dân lộc học sơ' — 2020 đích đè tập hợp nhóm tộc ngirời thiểu sổ vùng thành mội lực lưựng trị - quàn nhằm thao túng quyền kiểm soát vùng biên giới9 Hầu hết ctr dân cùa khu tụ trị nhóm gốc Hoa họ quên lã người Ngái, Hắc Cá, Hoa hay Hán để tập hợp chung Xứ Nùng tự trị tìiều cần lảm rõ dây nhóm gốc Hoa lại lấy tên gọi chung người Nùng, tên gọi có xuất xứ ừr đâu có ý nghĩa đổi với cộng dồng gốc Hoa vùng Đông Bắc? Tên gọi Nùng làm người ta dề nhầm lần với dân tộc Núng nói liêng Tày-Thái, cư trú vùng biên giới Việt Nam với tinh Quàng Tày Trung Quốc’0 Giữa người Nùng nói tiếng Tày-Thái người Nùng nói tiếng Ngái/Hakka khu lự trị Nùng Hải Ninh thực khơng có liên hệ mặt tộc thuộc, ngơn ngữ, văn hóa lịch sử Hơn nữa, thành phân dân cư cùa khu tự trị này, khơng có người Nùng (nói ngơn ngừ Tày-Thái) Tên gợi Núng xuất dầu liên tìm thấy Báo cáo Thường niên Annuaire general tính Hái Ninh Pháp (1911, tr 380), tên gọi Nùng sử dụng với ý nghĩa tnộl lộc danh, dế phân biệt với nhóm người châu Âu An Nam (Kinh), Thổ (Tày) Mán (Dao) Dáng lưu ý tài liệu người Pháp tách nhóm gốc Hoa thị sinh hoạt bang hội Quáng Đông Phúc Kiến (dàn số ngàn người) thành Hoa kiều (Chinois), Nùng (Ngái/Hakka) sống nịng thơn với dân sổ 15 ngàn người Các nhóm cịn lại (người Âu, Kinh, Mán, Thổ) có dân số 27.139 người Như vậy, tinh Hái Ninh vào năm 1911 có tổng dần số 50.139 người, dân sổ nhóm gốc Hoa chiếm khoảng 46% (Anmraire general, 1911, tr 380) vế xuất xứ cùa tên gọi Nùng, Trần Đức Lai (2013, Ir 1-2), cán quân đà tham gia Xứ Nùng lự trị Hái Ninh thịi Pháp thuộc, giai thích: Chừ Nùng có gốc gác từ thuật ngữ ''nồng nhan', có nghĩa "người sơng băng nghè nịng" Có thê thày, có mịi lien hý lên gợi Nồng/Nùng với tén gọi Sin-lâu (nghĩa người làm ruộng) mà nhóm tự nhận từ hồi mời nhập cư, mặc dũ Sin-ỉâu lên gọi đê chi nghê nghiệp đê tộc danh Trong báo cáo đàng Diễn đèm người ìlưkka (Hakka Online, Trung Quốc), tên gọi Nùng giái thích giống Báo cáo cho rằng, sau Hiệp ước Thiên Tân năm 1895, người Pháp liến hành điều tra vẻ dân cư phục vụ cho việc cai trị tat cà nhừng người gốc Hoa tinh Hái Ninh khai báo minh người làm ruộng (Sín- lẩu/Nồng-nhẩn) Tên gọi Nồng hay Nùng bat nguồn lừ dây Theo báo cáo đó, có khoang hơn*10 J Đạo Dụ số b, ngày 15 tháng Tư nãm 1950 cua Quốc trường Bào Đại 10 Christopher Hutton (1998) cho biết, làm việc với thuyền nhản trại íỵ nạt! Hong Kong năm 1978 ơng phát thấy có nhiều người khai báo dân tộc Nùng họ không khắng đinh cliãc chăn thuộc vê tộc người náo Người thi nói Nùng, người khác lụi nói dàn tộc Ngái loa Nùng, người khác nứa tlú lại khui bao họ Sàn Diu Họ có điêm chung khơng nói tiêng Nùng (ngơn ngữ Táy-Thái) mà nói tiếng NgávHakka liêng vùng Qng Địng Xem: Hutton, Christopher (1998), "í-rom pre-modem to modem: Ethnic classification by language and the case of Ngai.Nung of Vietnam”, Ianguage & Communication No IS 11998) pp 125-132 10 Nguyen Căn Chính 100 ngàn người Nùng nói riêng NgáiHakka tính Hải Ninh, chiếm tới 78% dân số tinh (Huang Chunbin, 2004) Điêu khó lý giãi người Pháp lại chọn rên gọi Nùng làm cờ tập hợp nhóm gốc Hoa vào khu tự trị họ lập ra? Có thề nhận thấy tên gọi Nùng có ngụ V tộ quan trọng bối canh vùng biên giới Dông Bắc thời Người Pháp muốn “bân địa hóa” người nói phương ngữ Việt Quãng Đông (Yue Chinese), biển họ thành phận trung thành với nhà nirớc thực dân với Nhà nước Trung Quốc, tên gọi Nùng lựa chọn giãi pháp trị dựa sở phân loại tộc người Một người có tộc danh Hoa vá nói tiếng Hoa rô ràng người gốc Trung Quốc, người có tộc danh Nùng nói tiếng Hoa anh hiếu người thiêu số gia đình DTTS Việt Nam, giống trường hợp người Sán Diu hay Sán Chay, gơc Hoa, nói tiêng Quáng Đông công dán Việt Nam khơng phai Hoa kiều Dường động trị mà nhà nước thực dàn áp đặt lèn DTTS lề đời sơng trị cùa dat nước rõ ràng mang lại hiệu qua định Lăng nghe cách giãi thích cùa cựu chiến binh Ngái đà chiến đấu cò cùa Pháp quốc lý hụ lựa chọn thân phận trị "người thiếu số Việt Nam” thay "người Hoa hai ngoại” sau: "Các nhóm thiêu sơ sinh sống vùng biên giới Việt - Trung hướng Việt Nam Họ lựa chọn Việt Nam quê hương cùa họ Họ khơng đứng vể phía Trung Quốc bất châp nước lớn mạnh tiềm lực Tại vậy? Có lè khứ, người Hán dành chiêm tộc cúa họ cướp đất cúa họ, quán lý thống trị họ đối xừ lồi lệ với họ Tôi cảm thấy người Nùng gần gũi VC ngơn ngừ văn hóa với người Quáng Đồng với người Việt Nam, họ tự hào người Việt Nam không phái người Trung Quôc” (Irân Đức Lai 2013, tr 313-314) Mặc dù Khu tự trị Nùng sụp đồ với thât bại cua Pháp Viet Nam năm 1954 hưu 30% cư dàn cua khu tự trị theo Pháp di cư vào Nam năm 1954 sinh sổng Đồng Nai Binh Thuận tinh cận vần lự nhận người Nùng, hay Hoa Nùng, để phàn biệt với dân tộc Nùng nói tiếng Tày-Thái (Nguyễn Văn Chinh 2018) Ngn tài liệu Trung Qc hoi viềt tín ngưỡng người Ngái/Hakka vùng Đông Bac cho rang Phục Ba Tướng quân Mã Viện vị thánh người Nũng (Ngái/Hakka) tôn sùng lập dền thừ phụng nhiều nơi thuộc tinh Hài Ninh (cũ) cá nhừng nơi họ di cư tới (Huang Chunbin, 2004) Khào sát thực địa cua chúng lôi vùng Đông Băc nhiều nơi có diện cùa người Ngái/IIakka đất Việt Nam khơng tìm thay dấu hiệu tơn thờ Mã Viện vị thánh tịn sùng mà Huang Chunbin mò tã Trên thực tế vị thần tối linh người Ngái/Hakka khắp vùng Đông Bắc tôn thờ Quan Thế Âm Hồ tát, nhàn vật truyền thuyết (rong dạo Phật, tượng trưng cho lịng từ bi, độ lượng cơng bang Ờ lất cá làng người Ngãi/IIakka mả khao sát, dều thấy có miếu thờ Quan Âm, làng có đơng người Hạc nhằn 'I ạp chi Dáii tộc hục so - 2020 11 (Hakka) định cư sau Thái Bình Thiên quốc (thế kỳ XIX) miếu Qn Âm cùn thấy có thêm miếu thở Thánh Đế quân (Quan Vân Trường) Ngoài ra, vài nơi, thị trấn Đấm Hà, thấy có diện cua miêu thờ Bàc Đế quân Huyên Vũ, vị thần Dạo giáo, không thầy phô biến nhiều nơi khác Quan Thế Âm Rô tát không chi dược tôn thờ đền miêu cộng đong, mã chiêm vị trí tơn nghiêm ban thờ tô ticn cùa gia dinh Ngái/IIakka Như tượng phố biến, tất cá ban thờ tổ tiễn người Ngẳi thường diện ba bát nhang, bát nhang dể tịn thờ Quan Âm, bát nhang bơn phái thờ tơ liên cua gia đình bát nhang bên trái thờ vị thần Thứ công Táo Quần Tuy nhiên, nhóm Hạc nhan (Hakka), ban thớ chi có hai bát nhang đe tôn thở Quan Ảm tô tiền Đặc diêm khác với bàn thờ tỏ tiên cùa nhóm Hán ban thờ lơ liên cùa hụ có vị ghi tên vị tô tiên mà không phối thừ vị thần khác Khi người Ngải/Hakka di cư vào Nam 1954, lại khu vực Sóng Mao (Bình Thuận), Định Qn (Đồng Nai), rài rác địa khác, tháy có miếu thờ Quan Âm xây dựng khang trang tỉiờ phụng với lịng tơn kính cùa cộng đồng Thậm chí di cư nước ngồi, sang Australia Hoa Kỳ, hay Đài Loan, Nùng (Ngãi/Iỉakka) đểu lập miêu thờ Quan âm ( Serizawa, 2018) Như nhóm gốc Hoa vùng biên giới Việt - Trang cộng đong thống nhát mặt tộc người họ chia se số đặc đièm chung Phần lớn xuất thân từ nhóm dân nghèo vùng Hoa Nam, nạn nhân cúa xung đột xà hội xảy lòng xà hội Trung Quốc từ kỷ XVII trờ đi11 Các sóitg di cư lừ vùng Hoa Nam dần họ tới huyện biên giới Móng Cái, I cối Đằm Hà sau phận ỉại tiếp tục di cư sâu vào tinh vùng trung du miên núi phía Bẩc Việt Nam Cho den trước khúng hoảng Hoa kiều chiến tranh biên giới 1978 - 1979, người Hoa Bác Việt Nam chù yểu phân bố linh biên giới giáp với Trung Quốc, riêng tinh Quàng Ninh có 151,865 người, chiêm tói 75% lổng số người I ỉoa miền Rắc Việt Nam Các tình khóc nhtr Lạng Sơn, Hà Răc (cữ), Hà Giong, Lào Cai vù Lui Châu có dân sơ Hoa nhiêu, chi từ ba, bôn ngàn đén trền 10 ngàn người moi tinh (Nguyên Trúc Binh, 1973 tr 95-98) Các nhóm gổc Hoa định cư vùng biên giới Địng Bắc dơ tiếp xúc vãn hóa Hoa - Việt từ nhiều đời, lựa chọn Việt Nam qué hương họ dù đơi lúc giằng xó giừa quê hương (Việt Nam) co hương (Tiling Quốc) không de khóa lắp Trần* Các sóng
  • -nkdang'-tren tồn tuyến ýíởiPgíốỈ:jtùf'íìỷỷ2'HếHrlểZ3 Kẵ.’fti?í5P79;’oH ịóuan fbồ:i ối IKO '.y '■' ■'■■'■' : ":;1’ ■■■'" ; - -:-rk :'■• ■■' -: /'.-, ■íìr uX úíicí 'XítoX’ii4ị I.'.X ì to.to>‘>:,'(;?" Bac'Luan l am ỂUỘC song khó Khăn,'buộc Họ phải hường Con sơ nơi hương qua cưa khâú WqTuaiy tạng.‘đần từ ỉhảhg đến tháng 5/1978 Ở huyện giẳp biên nhir;Xiong cãi,‘ Blriỉi ifieu/ ồtí ;ĩ ngừời Hoa lèn đồn đinh đicm, nghĩ lĩgù IIIỘI chiền đa trơ nôn rõ rầrig hon Ngj^y 1^(1978 IJp.Ngo^igiap.Ti^n_gQup.dq gv(c0/jg.hami.ôh^yĐyNaqi/.thpngi^aQ,qijj-ct nh' cỳa Chtfllr phỳ 'i'ôỡgQuỳ: úng; canba'tng tiầnh :Sự qttáni/Việt -Nana ờ'Quáng:Châu; Nguyền kan Chinh Còn Minh, Nam Ninh yêu cầu toàn cán nhân viên Việt Nam ba lổng lãnh quản rút nước thời gian ngấn nhẩt” (Huy Đức, 2013, 203) Như vậy, khủng hoảng Hoa kiều chuyển từ “ra có trật tự” thời kỳ trước tháng 8/1978 sang giai đoạn “vận động cho hồi hưong” Tại thị trấn Móng Cái tiếp giáp thảnh phổ Dơng Hưng (Quảng Tây, Trung Quốc), Việt Nam sẵn sàng trở thành chiến địa Chính quyền địa phương thực trương “vườn không nhà trổng”, vả di chuyển dân khôi thành phổ để ngăn bước tiên địch Một người dân nhớ lại: “Ban đêm, từ nơi SƯ tán lặi khu nhà cũ để lấy Ihém dùng khơng cịn nhận nhà đâu, bồng rùng minh nơi “chì nghe thấy tiếng cú kêu đêm chuột cổng chóe đuổi mé sơng” (PVS Ơng Bùi, 72 tuồi, TP Móng Cái ngày 8/9/2018) Cuộc xung dột Việt - Trung dã làm cho cộng đồng người Hoa vùng bièn giới, dặc biệt cốc huyện xă giáp đường biên tan rã hoàn toàn Tài liệu thống kê cho thấy san chiến hanh 1979, người Hoa đà gằn biến khôi khu vực biên giới thuộc tinh Quảng Ninh, Trước năm 1978, dân sổ người Hoa tình lả 151.865 người (UBND tỉnh Quàng Ninh,1978) Sau chiến tranh biên giới, Tống điều tra dân số nhà (Tổng cục thống kê, 2009) cho thấy 5.503 người kê khai dân tộc Hoa22 Sau chiến ưanh biên giới 1979, chi chưa đến 0,4% người Hoa lại vùng biên Quàng Ninh, phần đông số hụ người đi, có kết với người Việt Nam thụ án tù Người Kinh đưa lừ đồng sơng Hồng tiếp qn, với thay đồi tên số đơn vị hành Một lớp văn hóa hồn tồn trùm lên khơng gian vãn hóa cũ vốn đậm đặc chất Trung Hoa Có người nghe theo tiếng gọi cùa Nhà nước Trung Quốc dã hồi hương để chứng tò lòng yêu nước trung thành, số đông bị giằng xé ở, què hương Việt Nam mà họ dầy cơng tạo dựng, găn bó mơ hồ với cổ hương mà cha ơng họ phải rời bò từ hàng thể kỳ trước Kết luận Các đợt di cư người Hoa vào Việt Nam từ sau the ký 19 dã tạo thành cộng đồng cư dân gốc Hoa đông đảo vùng đông bắc Phần lớn số họ, bao gồm nhỏm Sán Ngái, Hắc Cá (Khách Gia), Đản, Sán Dìu Sán Chỉ chọn khu vực nông thôn làm địa bàn sinh tụ Họ có trình định cư hội nhập sâu vào xã hội địa Tín ngưởng tơn thờ tồ tiên đẵ làm cho cộng đồng người Hoa vùng Đơng Bẳc trì mối liên hệ với cô hương, tái tạo sắc văn hỏa truyền thống hình thành chủ nghĩa trung thành văn hóa (nostalgic nationalism) Trong mong muốn đổi xứ công dân Việt Nam việc chuyến đổi quốc tịch cứa người Hoa mien Bấc thường gặp phải can thiệp mạnh mẽ cùa Chinh phù People's Daily (Nhân Dân nhật báo' cùa Đãng Cộng sàn Trung Quốc ngày 25/8/1994 đà ước lượng số người ly nạn lừ Đơng Dương ếi họ Trung Quốc năm 1994 288.000 người, đỏ 99% xuầt phát từ Việt Nam p / Tạp chi Dãn tộc học sỏ'5 - 2020 19 Trung Quốc (Trang Dung 1979 tr 28-31) vấn đề người Hoa khơng cịn vấn đề Nhà nước Việt Nam với người nhập cư mả trớ thảnh vấn đề hai nhà nước Chiến tranh bièn giới nơ ra, Chính phủ Tiling Quốc dà tận dựng triệt đê quan hệ đê tạo sở pháp lý cho quyền bảo hộ kiều dân, gây sức ép với Nhà nước Việt Nam, mờ rộng tuyên truyền cộng đống người Hoa, kêu gọi lòng trung thành họ với cổ hương, yêu cầu hụ trờ xây dựng đất nước, tạo cẫng thẳng độ quan hộ Hoa - Việt câp độ cộng dong vả Nhà nước Khi phái trả lời câu hòi lại hồi hương, nhiều người Hoa nói họ khơng mn di, Chính phù kẻu gọi họ trớ để chứng tò lòng trung thành với đất nước, đặt họ vào lình lường nan họ dành bng xi theo đám đơng mà khơng thể tự định Nhìn lại cách ứng xử với người Hoa thây, Nhà nước Việt Nam dã thực íhi sách linh hoạt mềm dêo dể đảm bảo quyền lợi người dân không gây tốn hại quan hệ với Đáng Nhà nước Tiling Quốc (Han Xiaorơng, 2009) Tuy nhiên, quan hệ hai nước tro nên căng thăng chiến tranh biên giới nổ ra, người Hoa dà trờ thành nạn nhàn bị mắc kẹl gụi lõng trung thành vởi cố hương Tài liệu tham khảo Annuairc general de rindochine (1911), Partìe Administrative Ỉ9ỈỈ Hanoi - Haiphong, Imprimerie d’Etreme Orient Anderson, Eugene Newton (1970), “The floating world of Castle Peak Bay”, Anthropological Studies, Volume 4, American Anthropological Association, tr 13 Archivesnalionales, "Tonkin Territories militaires” and “Hai Ninh, Province (Vietnam), http://anom.archivesnationalcs.culturc.gouv.fr/geo.php?lieu=Tonkin%2C+Teritoire+militaire 4, Ban Tuyên giáo tình Quáng Nini) (1990), Bác HÒ với Quàng Ninh, Nxb Sừ Văn hóa Thơng tin linh Quảng Ninh, Quảng Ninh Barnett, Doak (I960), Communist China and Asia, New York, tr 175 Chang, Mark Anthony (2011), "Punti - Hakka Clan Wars, Guangdong, China 1855- 1867”, httpsE/www.gcni.com' proi eels.' ■ Chen, King c (1987), China's War with Vietnam Ỉ979: Issues Decisions, and implications, Hoover Press Diệp Trung Bình (1978),“Một số nr liệu dơi írong đời sống người Hoa Quảng Hà”, Tạp chí Dân lộc học, số 3, tr 42-48 Đáng Cộng sân Việt Nam (1995), "Chi thị cứa Ban Bí thư , số 62-CT/TW, ngày tháng ỉ năm 1995 vê Tăng cường cơng tác người Hoa tinh hình mới”, trong: Vãn kiện Đang toàn tập, tập 54 (1995), Nxb Sự Thật, Hà Nội, li 606 _ Nguyền Vãn Chỉnh 10 Fitzgerald, Stephen (1970), "China and the Overseas Chinese: Perceptions and Policies"; The China Quarterly Volume 44, October, pp I -37 11 Fravel (2008), Strong Borders, Secure Nation: Cooperation and Conflict in China's Territorial Disputes (Princeton NJ: Princeton University Press, 2008), pp 1-2 iJ1J 12 Fumei Hsu (2015) "Language contacts and sound changes of Ngai in the province bf Đong Nai", trong: Ngàn ngừ học Việt Nam A0 nám đài mời vã phớt triển \xb Khoa học w>ũlã Nội pp 824-835 gaui Cnoh 13 Fumei Hsu & Nguyen Van Chinh (2020), "Contact-induced changes of sounds in Ngái language between Northern and Southern Vietnam", Grazer Linguistics Studies; forthcoming publication, lộm if! Gosling, Peter & Linda Lim (eds 1983) The Chinese in Southeast Asia: Identity Offing & Politics; Volume 2, Singapore: Maruzen Asia iifj coll Han Xiaorong (1994) "The National Identity of the Chinese Community in North Vietnam: 1954-1978 Human Mosaic 28 I (1994), pp 5-13 16 Han Xiaorong (2009), “Spoiled Guests or Dedicated Patriots: The Chinese in N^iAfietnain 1954-1978, in: International Journal of Asian Studies, I (2009) pp 1-36 17 Han Xiaorong (2017), “A Community between Two Nations: The Overseas Gljjjjp^Nonnal School in Hanoi 1956 - 1972”, Journal of Vietnamese Studies, Vol 12 No Fall 2017: pp 23-63 DOI: 10.15 25,'jvs.2017.12.4.23 J8/(U0i đồng Bộ trường (1979), Quyết định số 17/CP ngày 19 tháng ỉ năm 1979 vẻ pỊjfiif$iỉf Iqi ranh giới sị xà trấn đồi tên số xà, thị trấn thuộc tính Quang Ninh Chi Minh (1945), “I loií - Việt thân thiện” Cứtt Quắc, ngày 12 tháng I I nAiii 1945 (■;/./ 20 HỒ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, “Bài nói chuyện vói cán nhân dàn tinh ỉ lài Ninh”, tr 64-71 T.l’:'Hu4nS Chunbin (2003), Giời thiệu Ngái người tranghttp:/.''www.hakkaonline.com'thread-84589-l-l.html (Truy cạp ngày 22/3/2020) V 22 Huang Chunbin (2004), Giói thiệu người Hakka Việt Nam trẻn tranghttp://www.hakkaon1ine.com/thread-7293-1 -1 htnil (Truy cập ngày 22/3/2020) , Christopher (2000), “Cross-Border Categories: Ethnic Chinese and the Sine-Vietnamese Border at Mong Cai”, in: Where China meets Southeast Asia: Social ^Cultural Change in the Border Region, edited by Grant Evants et al Palgrave Macmillan "r ụbm /7T TV X Tạp chí Dâu tộc học số5 - 2020 21 24 Hutton Christopher (1998), “From pre-modem tu modem: Ethnic classification by language and the case of Ngai/Nung of Vietnam", Language & Communication, No 18, pp 125-132 25 Huy Đức (2013), ‘‘Bên Thăng Cuộc”, Chương 4, “Nạn Kiều”, Việt Num Vân hiến, Ban online hltps:/.'www.vinadía.org/ben-thang-cuoc-huy-duc-quyen-i-gi-phong/ 26 Lé Văn Kh (1979), “Chính sách cùa Bác Kinh người Hoa Đông Nam Á”, Nghiên cứu Lịch sư, số 186 {tháng 5-6/1979), tr 9-26 27 Li Tana (2006) “A view from sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese coast”, Journal oj Southeast Asian Studies, National University of Singapore, vol 37 (1) pp 83-102 28 Lunet de Lajonquiere (1906) Ethnographic du Lunkin Septentrional Ernest Leroux, Editeur Paris Người Hua (Chinois), pp.64-93 29 Nguyen Cảnh Loan (2017), Vãn hóa người Hoa Quàng Ninh (Báu cáo chưa xuát bàn) 30 Nguyễn Văn Chính (2018) “Memories, Migration and the Ambiguity of Ethnic Identity: The Cases of Ngai Nung and Khach in Vietnam”, As.Ui,: and African Area Studies, 17 (2), Ir 207-226 31 Nguyen Trác Bình (1972), “Vc tộc danh Đán, Sin nhúm ngưởi í loa vùng ven biền Quang Ninh”, Thòng báo Dân tộc học So I, tr 9-96 32 Nguyễn Trúc Bình (]973a), “Quan hệ hịn nhàn gia đình người Hoa Bạch Long Vỳ” hịng báo Dán tộc hục, Sơ Ir 41-49 33 Ngun Trúc Bình (1973b) “Các nhóm Hoa vấn dề thống lùn gụi”, Thòng báo Dán tộc học, số 3, tr 95-98 34 Purcell, Victor (1951), The Chinese in Southeast Asia, Oxford University Press, I ondon, p 35 Quảng Ninh (2016), “Tinh Quàng Ninh Bác Hò dặt tên lân Bác vè thăm Quáng Ninh”, Báu Quang Ninh ngày 19/4/2016 36 Quốc hội Nước Việt Nam Dân chũ cộng hòa (1963), Nghị cua Quốc hội khóa iỉ ngày 30/Ỉ0/I963 việc /ộp lính Quáng Ninh 37 Quốc sử quán triều Nguyền (1998), Khâm Hịnh Việt sir Thủng giám Cương mục (Chính hiên) Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Ramses Amer (2010) “French Policies towards the Chinese in Vietnam: A Study of Migration and Colonial Responses”, Moussons, No 16, pp 57-80 22 Nguyên Văn Chính 39 Serizawa Salohiro (2018), “The Gods worshiped hy the Hoa Nung: An exploration in China Vietnam, and Australia Asian and African Area Studies No-17 (2), pp 227-25? 40 Shaio H Ebra (20081 The PRC's Overseas Chinese policy PostGraduate Thesis Arizona State University 41 Shencang F.B (2014), trcn tranghttp://www.zhcneang.org/octỉ3/guangníng/ lishi.htm (Truy cập ngày 3/10/2019) 42 Suryanaran V (2012), “Peoples Republic of China’s Policy towards Overseas Chinese”, SoulhAsia Analysis No 7-NOV-2012, 5283, trang http://www.southasiaanalysis.org/node/l044 , accessed on 12 March 2019 43 Lạ Chí Đại Trường (2006) “Nhà ta: Người miền dưới”, trang www.talawas.org , ngày 20/10/2006 44 Tống cục Thống kè (1979), Quyết định số 121-CCTK/PPCĐ vẻ Danh mục thành phần dán tộc Việt Nam ký ngáy 2/3/1979 45 Tống cục Thống kê (2009), Tòng diều tra Dân số Nhà nam 2009, Nxh Thống kê, Hả Nộị 46 Trân Đức Lai (2013), The Nung Ethnic and Autonomous Teritory ọf Hai Ninh - Vietnam, The Hai Ninh Vctcrants and Public Administration, Taipei: Taiwan 47 Trang Đung (1979), “Người Hoa chúng lúi lự hào đứng hàng ngữ dân tộc Việt Nam anh hùng, lành đạo Đảng Cộng san Việt Nam quang vinh”, Tạp chi Dàn tộc học, số tr 27-31 48 Trương Nhân Tuấn (2013), Biên giới Việt-Trung: Vùng Quàng Dóng - Hái Ninh theo cóng ước Pháp-Thanh biên giới 1887 - ỉ 895, trang http://nhantuantruong.blogspot.com/20l3/02/bien-gioi-viet-trung-vung-quang-ong-hai.html 49 Tuấn Quỳnh (1974), Đồng bào sắc tộc Nùng, Nhà in ỉồng Long, Sài Gịn 50 UBND tình Qng Ninh (1978), Theo dõi tình hình nội, ngoại hiên hàng ngày Quàng Ninh, Tài liệu lưu trữ tinh, 51 Ty Giáo dục Quáng Ninh (1965), Báo cáo tình hình giao dục lỉnh Quáng Ninh số 2Ỉ2/TH ngày 25 thủng 12 nám 1965 Tài liệu lưu trừ, UBND tinh Quáng Ninh 52 Viện Dân tộc học (1978) “Dân tộc Hoa”, trong: Các dán lộc người Việt Nam (Các tinh phiu Bũc) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 388-395 53 Việt Bàng, Diệp Trung Bình, Thi Nhị (1979) "Người Hoa, người Ngái Việt Nam âm mưu chủ nghía bá quyền Trung Quốc", Tạp chi Dán tộc học, số 2, tr 4-12 Tạp chí Dâiì tộc học sá - 2020 23 54 Wang, G (1988), “The study of Chinese identities in Southeast Asia”, in: J Cushman & Wang (Eds.), Changing identities of the Southeast Asian Chinese since World War //, pp 1-21, Hong Kong: Hong Kong University Press 55 Wang, G (1999) China and Southeast Asia: Myths Threats and Culttire Singapore University Press 56 Wang, G (2001) "Sojourning: The Chinese Experience in Southeast Asia”, in: Soujouners and Settlers: Histories of Southeast Asia and Chinese, edited by A Reid Honolulu: University'of Hawaii Press: 1-14 57 Willmott, D.E (1960), The Chinese of Semarang:A changing minority community of Indonesia, Cornell University Press Ithaca, New York, tr 228-229 58 Willmott, D E (1961), i he National Status of the Chinese in Indonesia 1900- 1958, Cornell University Press, New York, p.68 59 Zhang Xiaoming (2010), “Deng Xiaoping and China's Decision to Go to War with Vietnam", Journal ofCold War Studies, Volume 12 Number (Summer), pp 3-29 ... thị sảr vùng lần, dó có hai lần trực tiếp thăm sở sản xuất trường học người Hoa thành phố biên giới Móng Cái vào năm 1960 1961 Một vân đè quan tâm nhât chuyên đen vùng biên giới Đông Bắc cùa... bị ruồng bơ đê phái rời đì12* I Người Hoa vùng biên giói Dơng Bắc Các nguồn tài liệu có cho thấy người Hoa vùng bièn giới Dỏng Bắc khơng phai nhóm địng vê tộc người mà bao gồm nhiều nhõm nhô... giúp cho cộng đóng người Hoa giừ bán săc riêng xung đột hai quôc gia bùng phát Người Hoa vùng Dơng Bắc có thè trưởng hựp điền hình giúp tra lởi câu bàn sãc lịng trung thảnh với cố hương (Trung Quôc)
  • Ngày đăng: 02/11/2022, 14:09

    TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

    TÀI LIỆU LIÊN QUAN

    w