1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những ảnh hưởng từ tư tưởng nhân trị của nho giáo trong quản trị kinh doanh tại việt nam

45 1.3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn : Những ảnh hưởng từ tư tưởng nhân trị của nho giáo trong quản trị kinh doanh tại việt nam

Trang 1

Lời mở đầu

Trong xã hội loài ngời, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không thể tách rờilao động Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xãhội loài ngời, là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất Trong quá trình sản xuất, kinhdoanh ở các doanh nghiệp, ngời lao động bỏ sức lao động ra sản phẩm thì doanhnghiệp phải trả thù lao lao động cho họ, thù lao lao động đợc biểu hiện qua thớc đo giátrị gọi là tiền lơng.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động nó là yếu tố kích thíchngời lao động tăng năng suất, làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội Tiền lơng không chỉlà vấn đề lợi ích kinh tế mà còn liên quan đến việc thực hiện các chính sách về quản lýlao động và gắn với việc sử dụng lao động của doanh nghiệp

Vì vậy, mỗi doanh nghiệp khi thực hiện các chức năng quản lý luôn đặt yêu cầulà quản lý tiền lơng nh thế nào cho phù hợp vơí đặc điểm sản xuất kinh doanh để tiềnlơng thực sự là đòn bẩy kinh tế quan trọng kích thích ngời lao động chăm lo cho sảnphẩm mà họ sản xuất ra Do đó, việc hạch toán và chi trả lơng đúng, đủ, công bằng sẽcó tác dụng nhằm tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động.Vì vậy vấn đề đặt rahiện nay là các doanh nghiệp tổ chức hạch toán chính xác chi phí tiền lơng cũng nhcác khoản chi phí xã hội khác Tổ chức tốt công tác kế toán lao động và tiền lơng giúpcho doanh nghiệp quản lý tốt qũy tiền lơng, đảm bảo việc trả lơng trợ cấp bảo hiểm xãhội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợcgiao, đồng thời là căn cứ để phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợcchính xác.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng trong doanh nghiệp, vận dụng kiến thức đã học đợc ở trờng vào thực tế emđã chọn đề tài: Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH phõnphối Bỡnh Minh

Bài luận văn của em cú 3 phần :

- Phần 1 : Những vấn đề chung về kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lươngtrong doanh nghiệp

Trang 2

- Phần 2 : Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHHphân phối Bình Minh

- Phần 3 : Nhận xét đánh giá và một số ý kiến đề xuất về kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại công ty TNHH phân phối Bình Minh

PHẦN 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONGDOANH NGHIỆP

1.1 Nhiệm vụ kế toán tiền công và các khoản trích theo tiền công trong doanhnghiệp :

Trang 3

Lao động là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanhnào, là hoạt động chân tay, trí óc của con người nhằm tác động , biến đổi các vậttự nhiên thành những vât phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội.

Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp bao gồm số lao động trong danh sáchvà lao đông ngoài danh sách và được chia thành lao động trực tiếp và lao độnggián tiếp.

Lao động trong danh sách là số lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý vàchi trả lương Lao động ngoài danh sách là số lao đông làm việc tại doanh nghiêpnhưng do các nghành khác chi trả.

Lao động trực tiếp là những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuấtchế tọa sản phẩm hoặc thực hiện công việc, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp Laođộng gián tiếp là những người tham gia gián tiếp tại các quá trình quản lý, kinhdoanh, phục vụ của doanh nghiệp.

Tương ứng với yếu tố lao động của quá trình sản xuất là các chi phí về lao độngbao gồm chi phí về tiền lương, các khoản trích theo tiền lương theo chế độ quyđịnh Chi phí về lao động sống cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong toàn bộ chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm do vậy cũng có ảnh hưởng khá lớn đến chiphí, thu nhập của doanh nghiệp Cùng với giải pháp quản lý hạ thấp chi phí sảnxuất, giá thành sản phẩm các doanh nghiệp luôn quan tâm chú trọng đúng mức tớiviệc quản lý lao động nhằm mục đích ha thấp chi phí cho dù tiền lương là thunhập chính của người lao động Vì vậy một mặt đồng thời phải cố gắng nâng caothu nhập cho người lao động có thể tái sản xuất tốt sức lao động của mình phụcvụ, cống hiến cho doanh nghiệp Xuất phát từ những vấn đề trên, việc quản lý laođộng trong các doanh nghiệp đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ cả về số lượng và chấtlượng lao động để doanh nghiệp có thể khai thác, sử dụng có hiệu quả lực lượnglao động của mình, kích thích việc chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật, nâng caotrách nhiệm của người lao động, kích thích động viên khen thưởng kịp thời việc

Trang 4

thi đua trong lao động SXKD Quản lý tốt số lượng và chất lương lao động còn làcơ sở tài liệu quan trọng để đánh giá kết quả lao động, tính toán xác định đúng thùlao trả cho người lao đông dưới hình thức tiền lương.

Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo sốlượng và chất lượng lao động của họ, là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hộitrả cho người lao động tương ứng với kết quả lao động mà họ đã cống hiến.

Ngoài tiền lương là thu nhập chủ yếu, người lao động còn được hưởng mộtkhoản thu nhập khác như phụ cấp, trợ cấp, BHXH, BHYT, tiền thưởng, ăn ca, ăntrưa….

Cùng với số tiền công phải trả cho người lao động, chế độ quy định hiện hànhđòi hỏi các doanh nghiệp trích tính vào chi phía sản xuất các khoản để hình thànhcác quỹ BHXH, BTYT, KPCD theo 1 tỷ lệ nhất định theo số tiền lương phải trảvà cấu thành nên khoản chi phí nhân công trong chi phí sản xuất giá thành sảnphẩm.

Để thực hiện tốt các yêu cầu về quản lý, kế toán tiền lương, các khoản tríchtheo tiền lương có các nhiêm vụ chủ yếu sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ảnh chính xác,kịp thời, đầy đủ số lượng,chất lượng,thời gian và kết quả lao động Từ đó tính đúng số tiền lương và các khoản khác trảcho người lao động đồng thời thực hiện thanh toán kịp thời cho người lao động.

- Thực hiện việc trích lập và sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCD theo đúng chếđộ quy định.

- Tập hợp và phân bổ chi phí tiền lương vào các đối tượng sử dụng lao động - Thực hiên việc kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng, quản lý lao động quỹtiền công, quỹ BHXH, BHYT và KPCD

1.2 Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCD

1.2.1 Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương :

Trang 5

* Tùy thuôc vào điều kiện,tình hình cụ thể mà các doanh nghiệp có thể áp dụngmột trong các hình thức tiền công sau:

- Tiền lương theo thời gian- Tiền lương theo sản phẩm- Tiền lương khoán

Tiền lương theo thời gian là tiền lương được tính trả cho người lao động theothời gian làm việc, cấp bậc, chức danh và thang lương quy định thường được ápdụng đối với những người làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ

Tiền lương thời gian lại chia thành : + Tiền lương thời gian giản đơn + Tiền lương thời gian có thưởng

Tiền lương theo sản phẩm là tiền lương được tính trả cho người lao động theosố lượng, chất lượng sản phẩm hoặc khối lương công việc đã hoàn thành đảm bảođúng chất lượng quy định.

Tiền lương sản phẩm áp dụng thích hợp với những cá nhân, tập thể trực tiếptham gia vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện công việc lao vụ,dịch vụ.

Tiền lương sản phẩm lại chia thành : - Tiền lương sản phẩm trực tiếp- Tiền lương sản phẩm gián tiếp- Tiền lương sản phẩm lũy tiến

Tiền lương khoán là tiền lương đc tính trả cho người lao động trên cơ sở khốilượng, chất lượng và thời gian công việc hoàn thành thường đươc áp dụng đối vớicông việc có tính chất đôt xuất cần phải hoàn thành trong thời gian ngắn.

Tiền lương khoán lại chia thành:

- Tiền lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng- Tiền lương khoán khối lượng, khoán công việc

Trang 6

* Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương và các khoản doanh nghiệp chi trảcho số lao động do doanh nghiệp quản lý và sử dụng.

Quỹ tiền lương bao gồm:

- Tiền lương trả cho người lao động theo đúng các hình thức trả tiền lương nêutrên

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian đi học, đi họp, hội nghị,nghỉ phép….

- Các khoản phụ cấp làm đêm, them giờ, độc hại….- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nhữngnguyên nhân khách quan, làm ra sản phẩm hỏng trong vi phạm, chế độ quy định.

Để phục vụ cho công tác quản lý, kế toán và phân tích quỹ tiền lương có thểđược chia thành:

- Tiền lương chính- Tiền lương phụ

Tiền lương chính là số tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làmnhiệm vụ chính

Tiền lương phụ là số tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làmnhiệm vụ khác ngoài công việc chính của họ

Trong công tác kế toán, tiền lương chính thường được hạch toán trực tiếp vàocác đồi tượng tập hợp chi phí sản xuất, còn tiền công phụ lại được phân bổ cho cácđối tượng theo các tiêu thức phân bổ thích hợp.

1.2.2 Quỹ BHXH, BHYT và KPCD* Quỹ Bảo hiểm xã hội:

Quỹ BHXH là quỹ được hình thành do việc trích lập theo một tỷ lệ quy địnhtrên số tiền lương phải trả cho người lao động trong kỳ Chế độ hiện hành quy địnhcác DNNN phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương thực tế

Trang 7

phải trả, trong đó 15% tính vào chi phí SXKD, 5% trừ vào tiền lương của ngườilao động.

Quỹ BHXH được trích lập nhằm sử dụng cho các muc đích sau:

- Trợ cấp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc bênh nghềnghiệp.

- Trợ cấp người lao động về hưu, mất sức lao động.- Trợ cấp người lao động về khoản tiền tuất…- Chi cho công tác quản lý quỹ BHXH

* Quỹ Bảo hiểm y tế:

Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo một tỷ lệ quy định trên sốtiền lương phải trả cho người lao động trong kỳ Chế độ hiện hành quy định cácdoanh nghiệp phải trích lập quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương thựctế phải trả, trong đó 2% tính vào chi phí SXKD và 1% tính trừ vào tiền lươngngười lao động.

Quỹ BHYT được sử dụng để trợ cấp cho người lao động trong việc khám chữa,điều trị bệnh, tiền thuốc chữa bênh ngoại trú …chi phí khám sức khỏe định kỳ chongười lao động Chế độ hiện hành quy định toàn bộ só trích BHYT được nộp chocơ quan chuyên môn chuyên trách quản lý và trợ cấp cho người lao động thôngqua mạng lưới y tế

* Kinh phí công đoàn:

KPCD cũng được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định là 2% trêntổng số tiền công thực tế phải trả cho người lao động trong kỳ và tính hết vào chiphí SXKD.

KPCD được sử dụng để phục vụ cho việc chi tiêu về các hoat động của tổ chức côngđoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi, chế độ cho người lao động…

1.3Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo tiền lương :

Trang 8

1.3.1 Kế toỏn tiền lương :

* Hạch toỏn lao động, tớnh lương và trợ cấp BHXH:

Việc tớnh tiền cụng và trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động do phũng kếtoỏn thực hiện trờn cơ sở cỏc tài liệu về hạch toỏn thời gian, kết quả lao động vàcỏc chớnh sỏch, chế độ quy định về lao động, tiền cụng, BHXH.

Theo quyết định số 15 ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chớnh thi cỏcchứng từ chủ yếu để kế toỏn tiền lương, trợ cấp BHXH và cỏc khoản phải trả chongười lao động đú là:

Mẫu số 01a-LDTL Bảng chấm công

Mẫu số 01b-LDTL Bảng chấm cụng làm them giờ Mẫu số 02-LDTL Bảng thanh toán tiền lơng Mẫu số 03-LDTL Bảng thanh toỏn tiền thưởng Mẫu số 04-LDTL Giấy đi đường

Mẫu số 05-LDTL Phiếu xỏc nhận SP hoặc cụng việc hoàn thành Mẫu số 06-LDTL Bảng thanh toỏn tiền làm them giờ

Mẫu số 07-LDTL Bảng thanh toỏn tiền thuờ ngoài Mẫu số 08-LDTL Hợp đồng giao khoán

Mẫu số 09-LDTL Biờn bản thanh lý - nghiệm thu

Dựa vào cỏc chứng từ bắt buộc quy định ở trờn kế toỏn tớnh tiền cụng trợ cấphiểm xó hội và cỏc khoản khỏc phải trả cho từng người lao động theo từng đơn vị bộphận quản lý sử dụng lao động của doanh nghiệp và thực hiện việc thành lập cỏc bảngthanh toỏn tiền cụng, bảng phõn bổ tiền lương và BHXH, bảng thanh toỏn tiềnthưởng.

Việc trả tiền lương cho người lao động thường được tiến hành theo 2 kỳ trongthỏng

Trang 9

Kỳ 1 : tạm ứng tiền lương cho người lao động

Kỳ 2 : thanh toán nốt số tiền còn được lĩnh bằng tổng số tiền công, trơ cấpBHXH, và các khoản phải trả khác của người lao động trừ đi số tiền tạm ứng kỳ 1 vàcác khoản khấu trừ.

* Tài khoản kế toán sử dụng:* TK 334: “ Phải trả công nhân viên”

- TK 334 “ phải trả công nhân viên” được sử dụng để phản ánh việc tính vàthanh toán tiền lương, trợ cấp BHXH và các khoản khác cho người lao động.

- KÕt cÊu cña TK 334- Ph¶i tr¶ CNV

Bên nợ :

- Số tiền lương và các khoản đã trả

- Các khoản khấu trừ và số tiền lương chuyển sang theo dõi ở TK 3388

Bên có :

- Tiền lương và các khoản phải trả cho người lao động

Số dư có: Tiền công và các khoản khác còn phải trả cho người lao độngSố dư nợ ( nếu có) : Tiền đã trả thừa cho người lao động

Tài khoản 334 có 2 TK cấp 2TK 3341: Phải trả công nhân viênTK 3342 : Phải trả ngươi lao động khác

* TK 338: “Phải trả phải nôp khác”

- Tài khoản 338 “ phải trả phải nộp khác” sử dụng để phản ánh các khoản phảitrả , phải nộp khác và tình hình thanh toán của các khoản đó của doanh nghiệp với cácđối tượng liên quan.

- Kết cấu của tài khoản 338

Bên nợ :

- Các khoản đã nộp, đã trả, đã chi- Số BHXH phải trả cho người lao động

Trang 10

- Xử lý giá trị tài sản thừa

Bên có :

- Số trích BHXH, BHYT, KPCD- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số được cấp bù về các khoản phải trả.

Số dư có : Số còn phải trả, phải nộp khác hiện còn.

Số dư nợ ( nếu có) : Số nộp, trả thừa, vượt chi chưa được thanh toán

TK 338 có các tài khoản cấp 2 sau :- TK 3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết- TK 3382 : Kinh phí công đoàn

- TK3383 : Bảo hiểm xã hội - TK 3384 : Bảo hiểm ý tế

- TK 3386 : Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn- TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện

- TK 3388 : Phải trả phải nộp khác

* TK 335 : “ Chi phí phải trả”

- Tài khoản 335 “ chi phí phải trả” sử dụng để phản ánh các chi phí được thừanhận là chi phí SXKD trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh như tiến lương phải trảcho CNSX đi phép, số trích trước cho chi phí sửa chữa lớn TSCD hoặc chỉ là phítrong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch.

- Kết cấu của TK 335 :

Bên nợ :

- Số chi phí phải trả thực tế phát sinh

Bên có :

- Số trích trước các chi phí phải trả vào các đối tượng

Số dư có : Số chi phải trả đã trích nhưng thực tế chưa phát sinh ( chưa chi )Số dư nợ ( nếu có ) : Số thực tế phát sinh lớn hơn số đã trích trước

Trang 11

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK kế toán liên quan như TK 111; TK 112,TK 662 “ chi phí nhân công trực tiếp”, TK 627 “ chi phí sản xuất chung” , TK641” chi phí bán hàng”, TK 642 “ chi phí quản lý doanh nghiệp”

* Phương pháo kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu :

- Phản ảnh số tiền lương trả cho các đồi tượng trong kỳ :

Nợ TK 622 – Theo số tiền công phải trả CNSX

Nợ TK 627 – Theo số tiền công phải trả công nhân phân xưởngNợ TK 641 – Theo số tiền công phải trả nhân viên bán hàng

Nợ TK 642 – Theo số tiền công phải trả nhân viên quản lý doanh nghiệpCó TK 334 – Theo tổng số tiền công phải trả CNV

- Phản ánh các khoản trích BHXH, BHYT, KPCD hàng kỳ theo số tiềncông thực tế phải trả cho các đối tượng :

Nợ TK 622, 627, 641, 642 – Theo số tính vào chi phí SXKDNợ TK 334 – Theo số trừ vào thu nhâp người lao động

Có TK 3383 – Theo số trích BHXH Có TK 3384 – Theo số trích BHYT Có TK 3382 – Theo số tríc KPCD

- Phản ánh số tiền thưởng cần trà cho người lao động

Nợ TK 431 ( 4311 ) – Thưởng thi đua cuối năm, định kỳNợ TK 622, 627, 641… - Thưởng tính vào chi phí SXKD

Có TK 334 – Tổng số tiền thưởng phải trả

- Phản ánh khoản BHXH phải trả cho người lao động

Nợ TK 3383 Theo số đã chi trả cho

- Phản ánh các khoản phải trả khác cho người lao động

Nợ TK 622, 627, 641….Có TK 334

Trang 12

- Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền công người lao động : số tạm ứngchi không biết, khoản bồi thường vật chất, BHXH, BHYT, thuế thu nhập phảinộp…

+ Khi xuất kho thành phẩm hàng hóa, căn cứ thực tế xuất kho

Có TK 155, 156

+ Phản ánh doanh thu nội bộ

Nợ TK 334 – Theo đơn giá thanh toán

Có TK 512 – Theo giá bán nội bộ chưa thuếCó TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

- Phản ánh việc chuyển tiền nộp BHYT, BHXH, KPCD

Nợ TK 3382, 3383, 3384 Theo số đã nộpCó TK 111, 112

- Phản ánh khoản chi tiêu KPCD để lại ở doanh nghiệp

Nợ TK 1382

Có TK 111, 112

- Phản ánh số tiền công chuyển sang theo dõi ở khoản phải trả, phỉa nộpkhác

Trang 13

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH phân phối Bình Minh :2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty

Tên công ty : Công ty TNHH Phân phối Bình MinhTên giao dịch : Bình Minh Distribution Co.ltd Tên viết tắt : Binhminhds

Trang 14

Trụ sở chính : Phòng 1102 Nơ 2 Bán đảo Linh Đàm,Hoàng Liệt,Hoàng Mai,Hà Nội.Công ty TNHH Phân phối Bình Minh được thành lập ngày 27/09/2002 và chínhthức đi vào hoạt động từ tháng 01/2003 với 2 mặt hàng phân phối chính là hóa mỹphẩm và thực phẩm như : nước hoa, dầu gội đầu, sữa bột…Do nắm bắt nhu cầu thịtrường tốt nên hoat động sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định và dầnnắm bắt được thị trường trong cả nước Công ty cũng luôn cố gắng nâng cao chấtlượng sản phẩm để cạch tranh với thị trường nước ngoài.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh :

2.1.2.1 Phương thức tổ chức bộ máy quản lý : ( Bảng biểu số 2 )

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của thành viên các phòng ban trong công ty :

Trang 15

* Phòng kinh doanh

Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện công việc bán hàng, tiêu thụ sản phẩm hàng hoácủa công ty Chịu trách nhiệm về doanh số của công ty và đề ra các chiến lược kinhdoanh mới, tìm hiểu và phát triển thi trường.

* Phòng chăm sóc khách hàng

Giải đáp thắc mắc,khiếu lại của khách hàng về các các sản phẩm của công ty

2.1.3 Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty Bình Minh : 2.1.3.1 Hình thức kế toán : ( Bảng biểu số 4 )

Việc tổ chức hệ thống kế toán trong doanh nghiệp phụ thuộc vào tình hình kế toán ápdụng trong doanh nghiệp đó Tại Công ty TNHH phân phối Bình Minh áp dụng hìnhthức kế toán NKC, phản ánh nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Công ty có các sổ kế toán sau:

-Các hình thức chứng từ kế toán -Các bảng kê.-Các bảng phân bổ TSĐ -Sổ cái.

-Sổ quỹ và các sổ chi tiết - Thẻ kho

2.1.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán : ( Bảng biểu số 3 )

a) Kế toán trưởng: là người có quyền lực cao nhất trong phòng kế toán, điều

hành và xử lý toàn bộ các hoạt động có liên quan đến công tác kế toán của công ty,giúp giám đốc trong việc quản lý kinh tế và thay mặt phòng kế toán chịu trách nhiệmtrước công ty.

b) Kế toán tiền lương và BHXH: có trách nhiệm tính toán các khoản lương và

các khoản trích theo lương, thanh toán cho toàn bộ công nhân viên chức căn cứ vàocác bậc lương, hệ số lương Lập bảng báo cáo tình hình lương hàng tháng, các bảng

Trang 16

tớnh lương ghi rừ từng khoản tiền lương, cỏc khoản trợ cấp, phụ cấp, cỏc khoản khấutrừ và số tiền người lao động cũn được lĩnh

c) Bộ phận kế toỏn TSCĐ, hàng hoỏ: cú trỏch nhiệm theo dừi chặt chẽ, phản

ỏnh mọi trường hợp biến động tăng, giảm TSCĐ Mỗi khi cú TSCĐ tăng thờm,nghiệm thu kiểm nhận TSCĐ Lập cỏc “Biờn bản giao, nhận TSC

d) Bộ phận kế toỏn bằng tiền và thanh toỏn cụng nợ: cú nhiệm vụ kế toỏn

nguồn vốn và theo dừi cụng nợ với khỏch hàng, cỏc cỏ nhõn đầy đủ kịp thời giao dịchvới đối tỏc về cỏc khoản vay, khoản nợ Theo dừi quỹ tiền mặt, kiểm tra thường xuyờntheo lịch hoặc đột xuất, làm bỏo cỏo thu chi tiền mặt.

e) Bộ phận kế toỏn tổng hợp: Chịu trỏch nhiệm sau trưởng phũng, ký và giải

quyết cụng việc khi trưởng phũng đi vắng Tụng hợp tất cả cỏc mảng kế toỏn của cụngty để nờn một bỏo cỏo tổng hợp.

2.2 Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền cụng tại Công TyTNHH Phõn phối Bỡnh Minh

2.2.1 Đặc điểm về lao động của Cụng ty TNHH Phõn phồi Bỡnh Minh

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty là sản xuất và kinh doanh hàngtiêu dùng do vậy Công Ty không đòi hỏi tất cả mọi ngời đều phải có trình độ đại họcmà chỉ bắt buộc đối với các trởng văn phòng đại diện và những ngời làm trong phòngkế toán là phải có bằng đại học Tại Công Ty tỉ trọng của những ngời có trình độ trungcấp và công nhân chiếm 78% trên tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công Ty và nóđợc thể hiện qua bảng đánh giá sau:

Trang 17

2.2.2 Phương phỏp xõy dựng quỹ lương tại Cụng ty TNHH phõn phối BỡnhMinh

Quỹ tiền lơng của Công Ty là toàn bộ số tiền lơng trả cho cán bộ công củaCông Ty Hiện nay Công Ty Bỡnh Minh xây dựng quỹ tiền lơng trên tổng Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ là 8% Hàng tháng phòng kế toán tổng hợp toàn bộdoanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ của tất cả các văn phòng đại diện sau đó nhânvới 8% Đó là quỹ lơng của Công Ty tháng đó.

Ví dụ: Doanh thu của Công Ty tháng 12 năm 2008 đạt t 2.329.728.000 đồngthì quỹ lơng của Công Ty sẽ là 2.329.728.000 x 8% = 186.378.240 đồng.

2.2.2.1 Xỏc định đơn giỏ tiền lương :

Quy định về đơn giá tiền lơng tính cho sản phẩm, công việc của Công Ty đợctính nh sau: tiền lơng khoán cho tháng 12 của 3 ngời Hùng, Thuận, Sơn là 8.150.000.Tháng 12 Hùng làm 24 công, Thuận làm 26 công Sơn làm 26 công Vậy đơn giá lơngngày của 3 ngời sẽ là:

8.150.000 / (24 + 26 + 26) = 107.237 đồng

2.2.2.2 Nguyờn tắc trả lương và phương phỏp trả lương :

Việc chi trả lơng ở Công Ty do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứngtừ: “Bảng Thanh Toán Tiền Lơng”, “Bảng Thanh Toán BHXH” để chi trả lơng và cáckhoản khác cho công nhân viên Công nhân viên khi nhận tiền phải ký tên vào bảngthanh toán tiền lơng Nếu trong một tháng mà công nhân viên cha nhận lơng thì thủquỹ lập danh sách chuyển họ tên, số tiền của công nhân viên đó từ bảng thanh toántiền lơng sang bảng kê thanh toán với công nhân viên cha nhận lơng

Lơng từng bộ phận = Hệ số từng bộ phận x Quỹ lơng

Trang 18

Lơng của từng bộ phận gồm có: Lơng cấp bậc và năng suất Ví dụ: Văn Phòng Hành Chính

175.019.580 x 0,084 = 14.701.645 đồngLơng của từng bộ phận( cấp bậc và năng suất)

Văn phòng hành chính lơng cấp bậc là: 13.940.810đồng Quỹ lơng là : 14.701.645 đồngLơng năng suất =Quỹ lơng – Lơng cấp bậc

= 14.701.645 – 13.940.810 = 760.835 đồngLơng năng suất sẽ chia lại theo tổng ngày công của bộ phận

Lơng năng suất x ngày công của từng ngời Sau đó cộng lại =Số lơng của từng ngời

Căn cứ vào bậc lơng và ngày công của từng ngời trong bộ phận ta tính đợc lơngnăng suất nh sau:

Sau đó cộng với mức lơng doanh thu là số lơng của từng ngời

Hồ Ngọc Chơng lơng doanh thu là : Số ngày công x lơng 1 ngày công x hệ số ơng doanh thu ( hệ số này do công ty quy định)

l-107.237 x 26 x 1,5 = 4.182.243 đồngVậy tổng số lơng của Hồ Ngọc Chơng là:4.182.243 + 321.711 = 4.503.954 đồng

Tiền lơng của cán bộ công nhân viên sẽ đợc công ty thanh toán làm 2 lần vào ngày 15công ty sẽ tạm ứng lần 1 và ngày 30 công ty sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại sau khiđã trừ đi những khoản phải khấu trừ vào lơng

Bằng cách trả lơng này đã kích thích đợc ngời lao động quan tâm tới doanh thu củacông ty và các bộ phận đều cố gắng tăng suất lao động và thích hợp với doanh nghiệpkinh doanh hàng tiêu ding

Trang 19

2.2.3 Kế toỏn cỏc khoản trớch theo tiền cụng tại Cụng Ty Bỡnh Minh2.2.3.1 Quỹ Bảo hiểm xó hội ( BHXH) :

Dùng để chi trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế độhiện hành BHXH phải đợc tính là 20% BHXH tính trên tổng quỹ lơng trong đó 15%tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 5% do ngời lao động đóng góp tínhtrừ vào lơng, công ty nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm.

Tổng quỹ lơng của công ty tháng 12 là: 186.378.240 đồng Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:

186.378.240 x 20% = 37.275.640 đồng Trong đó ngời lao động sẽ chịu là: 186.378.240 x 5% = 9.318.912 đồng

Còn lại 15% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 27.956.728đồng

Cụ thể với CBCNV thì kế toán chỉ tính và trừ 5% Nguyễn văn Sỹ số lơng nộpbảo hiểm là: 4.750.700 đồng vậy số tiền nộp BHXH sẽ là 4.750.700 x 5% = 237.535đồng.

Số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là:4.750.700 x 15% = 712.605 đồng

2.2.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT)

Dùng để chi trả cho ngời tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh.3% BHYT tính trên tổng quỹ lơng trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa công ty còn 1% ngời lao động chịu trừ vào lơng.

Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là:

186.378.240 x 3% = 5.591.347,2 đồng

Trong đó ngời lao động sẽ chịu là: 186.378.240 x 1% = 1.863.782,4 đồng.Còn lại 2% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 3.727.564,8đồng.

Nguyễn văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 4.750.700 đồng vậy số tiền nộp BHYTsẽ là 4.750.700 x 1% = 47.507 đồng Và công ty phải chịu 2% tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh là: 4.750.700 x 2% = 95.014 đồng

2.2.3.3 Kinh phớ cụng đoàn (KPCD):

Trang 20

Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp đợc tính trên 2%tổng quỹ lơng 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại Doanh nghiệp 2%KPCĐ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là: 186.378.240 x 2% = 3.727.564,8 đồng

Hiện nay tại Công Ty Bình Minh các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHTY,KPCĐ ) đợc trích theo tỷ lệ quy định của nhà nớc:

+ Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lơng = Tổng số BHXH,BHTY, KPCĐ phải trích và tính vào chi phi SXKD + Tổng số BHXH, BHTY, PKCĐphải thu của ngời lao động.

+ Khoản BHXH trích theo lơng của CBCNV = Tổng số tiền lơng cơ bảnphải trả cho CBCNV x 20% = 186.378.240 x 20% = 37.275.648 đồng

+ Khoản BHYT trích theo lơng của CBCNV = Tổng số tiền lơng cơ bảnphải trả cho CNCNV x3% = 186.378.240 x 3% = 5.591.347,2 đồng

Trong tổng số 25% ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) có 19% tính vào chi phí SXKD :186.378.240 x 19% = 35.411.865,6 đồng

+ Số BHXH phải trả vào chi phí SXKD là 15% = 186.378.240 x 15% =27.965.736 đồng

+ Số BHYT phải trả vào chi phí SXKD là 2% = 186.378.240 x 2% =3.727.564,8 3đồng + Số KPCĐ phải trả vào chi phí SXKD là 2% = 186.378.240 x 2%=3.727.564 đồng

Tại Công Ty Bỡnh Minh thì 2 khoản BHXH, BHYT phải thu của ngời lao độngđợc tính vào là 6% và trừ luôn vào lơng của ngời lao động khi trả:

186.378.240 x 6% = 11.182.694,4 đồng

Nguyễn Văn Sỹ sẽ nộp tổng số tiền là: 4.750.700 x 6% = 284.042 đồng

2.2.4 Cỏc kỳ trả lương tại Cụng ty TNHH phõn phối Bỡnh Minh:

Tại Công Ty Bỡnh Minh hàng tháng Công Ty có 2 kỳ trả lơng vào ngày 15 vàngày 30 hàng tháng

Kỳ1: Tạm ứng cho CNV đối với những ngời có tham gia lao động trong tháng.Kỳ 2: Sau khi tính lơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng doanhnghiệp thanh toán nốt số tiền còn đợc lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi đã trừ đicác khoản đi khấu trừ.

Trang 21

2.2.5 Thực tế hạch toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương của Cụng ty

TNHH phõn phối Bỡnh Minh :.

Lơng theo doanh thu = 8% trên tổng doanh thu

Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làmviệc của công nhân viên Có nghĩa là căn cứ vào số lợng làm việc, ngày công, giờ côngvà tiêu chuẩn thang lơng theo cấp bậc của nhà nớc quy định hoặc công ty quy định đểthanh toán lơng trả lơng theo thời gian làm việc trong tháng bảng chấm công do cánbộ phụ trách hoặc do các trởng phòng ghi theo quyết định về chấm công cuối thángcăn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ đợc hỏng theochế độ để tính lơng phải trả.

Phản ánh lao động tiền lơng là bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làmviệc trong tháng Mục đích để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừngviệc nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lơng, BHXH trả thay lơng cho từng ngời vàquản lý lao động trong đơn vị Bảng chấm công này do đội phòng ban ghi hàng ngàyviệc ghi chép bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trởng các văn phòngcó trách nhiệm chấm công cho từng ngời làm việc của mình cuối tháng sẽ chuyển vềvăn phòng công ty cùng tất cả những đơn chứng khác cuối tháng căn cứ vào thời gianlàm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ đợc hởng theo chế độ để tính lơngphải trả.

Thủ tục trả lơng căn cứ vào doanh số đạt đợc của từng bộ phận đã ký nhận củatrởng văn phòng có đầy đủ chữ ký gửi lên phòng kế toán xem và đa trình ban giámđốc ký sau đó kế toán viết phiếu chi và phát lơng cho cán bộ công nhân viên trongcông ty cuối tháng thanh toán.

Theo chế độ hiện hành các chứng từ sử dụng chủ yếu của phần kế toán lao độngtiền lơng gồm có.

- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Bảng

Trang 22

khác.Trong bảng phân bổ này tiền lơng chỉ xác định mức lơng chính thức không xácđịnh lơng theo giờ hay lơng BHXH trả thay lơng.

Ví dụ: Bộ Phận Hành Chính.

Lơng theo doanh thu là: 14.701.645 đồngPhụ cấp khác là : 150.910 đồngVậy mức lơng của bộ phận hành chính đợc tính:

14.701.645 + 150.910 = 14.852.555 đồngCác bộ phận khác phân bổ tơng tự.

Các số liệu ở bảng phân bổ này đợc lấy tại bảng thanh toán tiền lơng của toàncông ty.

Từ bảng thanh toán tiền lơng và phụ cấp, kế toán lập bảng phân bổ tiền lơng vàtrích theo lơng.

Nội dung bảng phân bổ dùng để tập hợp và phân bổ tiền lơng thực tế phải trảBHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp trong kỳ cho các đối tợng sử dụng lao động.

Cách lập bảng:

+Căn cứ vào số tiền lơng( lơng thời gian, lơng sản phẩm), các khoản phụcấp và các khoản khác phải trả cho ngời lao động đã tổng hợp từ các bảng thanh toántiền lơng để ghi vào các cột phần “ TK 334- Phải Trả CNV” và các dòng tơng ứng theocác đối tợng sử dụng lao động.

Lơng của bộ phận trực tiếp sản xuất là 37.200 581 đồngPhụ cấp là 1.099.670 đồng

Tổng cộng các khoản phải trả CNV trực tiếp sản xuất là : 38.300.251 đồngCác bộ phận các cũng tính tơng tự

+Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền lơng thực tế phải trả theotừng đối tợng sử dụng tính ra số tiền trích BHXH, BHTY, KPCĐ để ghi vào các cộtphần “TK 338- Phải Trả, Phải Nộp Khác” và các dòng tơng ứng.

Lơng bộ phận hành chính đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tài khoảnsử dụng là TK 642: 14.701.645 đồng

BHXH phải nộp là 14.701.645 x 15% = 2.205.246,75 đồngBHYT phải nộp là 14.701.645 x 2% =294.032,9 đồngKPCĐ phải nộp là 14.701.645 x 2% = 294.032,9 đồngCác khoản lơng khác cũng tính tơng tự nh vậy

Ngày đăng: 06/12/2012, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chi tiết tổng hợp     - Những ảnh hưởng từ tư tưởng nhân trị của nho giáo trong quản trị kinh doanh tại việt nam
Bảng chi tiết tổng hợp (Trang 37)
Sơ đồ Sổ nhật ký chung - Những ảnh hưởng từ tư tưởng nhân trị của nho giáo trong quản trị kinh doanh tại việt nam
nh ật ký chung (Trang 37)
Sơ đồ tổ chức công ty TNHH phân phối Bình Minh: - Những ảnh hưởng từ tư tưởng nhân trị của nho giáo trong quản trị kinh doanh tại việt nam
Sơ đồ t ổ chức công ty TNHH phân phối Bình Minh: (Trang 40)
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI BÌNH MINH - Những ảnh hưởng từ tư tưởng nhân trị của nho giáo trong quản trị kinh doanh tại việt nam
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI BÌNH MINH (Trang 41)
Bảng kê phân loại - Những ảnh hưởng từ tư tưởng nhân trị của nho giáo trong quản trị kinh doanh tại việt nam
Bảng k ê phân loại (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w