1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

unlicensed chính sách tài chính trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

142 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hai Mô Hình Cải Cách Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Ở Các Nền Kinh Tế Đang Chuyển Đổi Và Hội Nhập Và Gợi Ý Chính Sách Cho Việt Nam
Tác giả Ngô Thị Ngọc Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 369,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ NGỌC MAI HAI MƠ HÌNH CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI VÀ HỘI NHẬP VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGƠ THỊ NGỌC MAI HAI MƠ HÌNH CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI VÀ HỘI NHẬP VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chun ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận cải cách hệ thống NHTM kinh tế chuyển đổi hội nhập 10 1.1 Đặc điểm kinh tế chuyển đổi hội nhập 10 1.2 Hệ thống NHTM kinh tế chuyển đổi hội nhập .21 Chương 2: Hai mơ hình cải cách hệ thống NHTM phổ biến kinh tế chuyển đổi hội nhập 29 2.1 Mơ hình “phục hồi”- trường hợp nghiên cứu hệ thống ngân hàng Trung Quốc 29 2.1.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng Trung Quốc trước cải cách (trước 1997) 29 2.1.2 Quá trình cải cách Hệ thống ngân hàng Trung Quốc .34 2.1.3 Bài học kinh nghiệm .47 2.2 Mơ hình “cấp mới”- Trường hợp nghiên cứu hệ thống NH Nga 49 2.2.1 Hệ thống ngân hàng Nga trước cải cách 49 2.2.2 Quá trình cải cách Hệ thống ngân hàng Nga 51 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ cải cách hệ thống ngân hàng Nga 55 2.3 So sánh mơ hình “phục hồi” “cấp mới” qua hai trường hợp nghiên cứu thuận lợi, khó khăn áp dụng vào Việt Nam 58 Chương 3: Một số hàm ý sách cho việc cải cách 64 hệ thống NHTM Việt Nam 64 3.1 Đặc điểm hệ thống NHTM Việt Nam cần thiết phải cải cách hệ thống NHTM Việt Nam 64 3.1.1 Điểm mạnh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 65 3.1.2 Điểm yếu 65 3.2 Nguyên tắc chung trình cải cách .71 3.3 Các mục tiêu cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .73 3.3.1 Mục tiêu giai đoạn 74 3.3.2 Giai đoạn từ năm 2016 – 2020 80 3.4 Các định hướng cải cách hệ thống NHTM Việt Nam 81 3.4.1 Định hướng chung 81 3.4.2 Định hướng cụ thể 82 3.5 Một số kiến nghị giải pháp thực 89 3.5.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 89 3.5.2 Đối với NHTM Việt Nam 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa CMKT Chuẩn mực kế tốn CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa IAF Chuẩn mực kế tốn quốc tế IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 USD Đô la Mỹ 12 VND Việt Nam đồng 13 WTO Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Tên bảng Danh sách kinh tế chuyển đổi Tiền gửi cho vay tổ chức tài Trang 11 27 Trung Quốc năm 1997 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Thành lập công ty quản lý tài sản Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 36 38 NHTM Nhà nước Bảng 2.4 55 Bảng so sánh 02 mơ hình “phục hồi” “cấp mới” DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Biểu đồ 2.1 Tên bảng Lợi nhuận trước thuế ngân hàng thương mại Trang 29 Nhà nước Biểu đồ 2.2 Vốn Ngân hàng thương mại Nhà nước 30 Biểu đồ 3.1 Đường cong lãi suất huy động Việt Nam 62 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 25 năm đổi mới, với kinh tế đất nước, ngành ngân hàng Việt Nam có chuyển đổi quan trọng, từ hệ thống ngân hàng cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tín dụng (TCTD) trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng với có mặt hàng chục ngân hàng quốc doanh, cổ phần, liên doanh chi nhánh ngân hàng nước Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ngày lớn mạnh mặt, góp phần quan trọng vào cơng đổi toàn diện đất nước Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững, thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH), thách thức to lớn q trình tự hố tài hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hệ thống NHTM cịn chưa có quy mô hợp lý số lượng ngân hàng hình thức NHTM để tạo cạnh tranh bình đẳng hiệu Điều dẫn tới hệ hệ thống NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro chất lượng dịch vụ ngân hàng khơng cao Bối cảnh địi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam cần cải cách Công tái cấu trúc - cải cách hệ thống ngân hàng kinh tế chuyển đổi Việt Nam ln đứng trước lựa chọn khó khăn việc đảm bảo ổn định tăng cường hiệu kinh tế hệ thống ngân hàng Trong trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Việt Nam đặt mục tiêu đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng lên hàng đầu Tuy nhiên, ổn định hiệu hai mục tiêu thường đối lập trình cải cách nên Việt Nam trả giá cho mục tiêu ổn định tốc độ cải cách chậm trễ dẫn đến hiệu thấp hệ thống ngân hàng Việc học hỏi kinh nghiệm cải cách hệ thống NHTM kinh tế chuyển đổi hội nhập giúp Việt Nam có chiến lược lộ trình cải cách hệ thống NHTM phù hợp Luận văn nghiên cứu hai xu hướng gọi hai mơ hình cải cách hệ thống NHTM phổ biến kinh tế chuyển đổi hội nhập “phục hồi” “cấp mới”, để rút hàm ý sách cho Việt Nam trình cải cách hệ thống NHTM Nhận thấy cần thiết việc cải cách hệ thống NHTM, tác giả chọn đề tài “Hai mơ hình cải cách hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế chuyển đổi hội nhập gợi ý sách cho Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu ngồi nước cải cách hệ thống ngân hàng (xem danh mục tài liệu tham khảo) Hầu hết nghiên cứu cho thấy, cải cách hệ thống ngân hàng vấn đề lớn, có ảnh hưởng sâu rộng tới kinh tế quốc gia Nhìn chung, quốc gia thường cải cách hệ thống ngân hàng xảy khủng hoảng tài chính, kinh tế sau khủng hoảng thực sách hỗ trợ phục hồi Thực tiễn chứng minh giai đoạn khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 (Hawkins Turner, 1999; Hawkins, 1999; Dookyung Kim, 1999) Trong khủng hoảng tài xuất phát từ Mỹ năm 2007, Mỹ thực biện pháp cải cách mạnh mẽ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vậy, việc Ngân hàng Nhà nước thường phải theo đuổi nhiều mục tiêu điều hành sách tiền tệ, chưa xác định rõ mục tiêu hàng đầu số mục tiêu chưa lượng hóa đầy đủ bất cập, gây khó khăn việc điều hành sách tiền tệ Điều Luật Ngân hàng Nhà nước (2010) quy định: ”Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát”; Quốc hội định tiêu lạm phát hàng năm thể thông qua việc định số giá tiêu dùng” Như vậy, mục tiêu cuối sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền, thơng qua kiểm sốt số giá tiêu dùng + Đổi chế điều hành tỷ giá sách quản lý ngoại hối theo hướng linh hoạt + Tăng cường phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa thơng qua việc hồn thiện khuôn khổ phối hợp mặt thể chế sách tiền tệ sách tài khóa; tăng cường phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa cấp độ hoạt động + Đổi mơ hình tổ chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng (1) Hoàn thiện sở pháp lý tra, giám sát ngân hàng; (2) Đổi mơ hình tổ chức quan giám sát ngân hàng; (3) Đổi phương thức nội dung hoạt động tra, giám sát ngân hàng Nội dung giám sát quan tra, giám sát ngân hàng bao gồm nhận dạng rủi ro – đo lường rủi ro – quản lý rủi ro – xử lý rủi ro lĩnh vực hoạt động TCTD, toàn hệ thống TCTD thị trường tiền tệ nhằm phát sớm, xác rủi ro để có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý kịp thời 90 (4) Xây dựng triển khai khuôn khổ, quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở rủi ro; (5) Xây dựng hệ thống giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý cố rút tiền hàng loạt khủng hoảng ngân hàng có tính hệ thống, bao gồm việc thiết kế kế hoạch dự phòng trường hợp khẩn cấp; (6) Hoàn thiện hệ thống hạ tầng hỗ trợ công tác tra, giám sát ngân hàng 3.5.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng - Nhóm giải pháp tài chính: NHTM, việc tăng lực tài có tính đột phá, giải vấn đề tạo động lực cho việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, phát triển công nghệ, dịch vụ, tạo điều kiện tham gia vào thị trường tài quốc tế Để giải vấn đề tài chính, cần phải tập trung vào ba nội dung chủ yếu sau: + Tăng vốn tự có; + Xử lý nợ đọng bảng cân đối kế toán; + Phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế thể chế: Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện + Xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh: nhà quản lý NHTM cần nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh ngân hàng; chiến lược kinh 91 doanh cần linh hoạt, nội dung phải bảo đảm đầy đủ, rõ ràng, số liệu tin cậy, có tính thuyết phục cao, xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh phải sở đánh giá thực tế phát triển kinh doanh năm khứ; đánh giá thực lực khả đối tác tham gia cạnh tranh thị trường; + Đổi hồn thiện mơ hình tổ chức; + Xây dựng hồn thiện thể chế quản trị rủi ro; + Xây dựng hoàn thiện thể chế tín dụng: Từng NHTM phải sở thiết kế sách tín dụng đồng bộ, tích cực theo hướng hội nhập để định tồn chế, quy trình tín dụng Chính sách tín dụng phải xây dựng sở hướng tới khách hàng, đảm bảo quyền tự chủ ngân hàng quán triệt nguyên tắc điều kiện tín dụng; xây dựng, chuẩn hóa quy trình quản lý tín dụng nhóm khách hàng; xây dựng hệ thống thang điểm tín dụng dựa tham khảo hệ thống thang điểm tổ chức đánh giá tín nhiệm chuyên nghiệp giới Standard & Poors, Moodys; xây dựng tiêu chí phân loại tín dụng gồm bậc thang theo thông lệ quốc tế; xây dựng phương án trích lập dự phịng rủi ro dựa vào phân loại tín dụng; hồn thiện, chuẩn hóa chi tiết hóa quy trình xử lý nợ có vấn đề (nợ xấu), triệt để hóa khả thu hồi nợ, hạn chế nợ có vấn đề, xây dựng hồn thiện chế quản lý tín dụng dịch vụ từ quy trình xét duyệt, áp dụng thử nghiệm đến áp dụng diện rộng; xây dựng hồn thiện sổ tay tín dụng chuẩn mực NHTM - Hồn thiện hệ thống kế tốn hoạt động kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế: Với mục tiêu đáp ứng yêu cầu hội nhập, từ năm 1996, Việt Nam nghiên cứu toàn hệ thống Chuẩn mực kết toán quốc tế (IAS) chuẩn mực kế toán số quốc gia khu vực nhằm xác định điều kiện khả áp dụng cho kinh tế Việt Nam Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) nghiên cứu, xây dựng dựa sở IAS chuẩn mực lập Báo cáo tài quốc tế (IFRS) cập nhật Với 26 chuẩn mực kế toán ban hành cho thấy: * Sự hài hòa tương đồng: + Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hồn chỉnh, hài hịa mức độ cao so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế VAS phù hợp với IAS IFRS không nội dung, sở đánh giá, ghi nhận trình bày báo cáo tài mà cịn hình thức trình bày + Từng chuẩn mực kế toán dịch tiếng Anh tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài, nước thành viên khu vực toàn giới tiếp cận dễ dàng với hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Điều khơng góp phần hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động kế toán Việt Nam bắt nhịp kịp thời với hội nhập kế toán nước có kinh tế thị trường, mà quan trọng tạo môi trường pháp lý cho hội nhập kinh tế quốc tế khu vực + Trong trình phát triển, từ việc trọng phát triển kế tốn phục vụ cho mục đích thu thuế,Việt Nam có nỗ lực chuyển đổi phát triển hệ thống kế tốn tồn diện hơn, cộng đồng giới áp dụng IFRS thừa nhận * Những điểm khác biệt: Nếu so sánh nội dung chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành với chuẩn mực kế toán quốc tế thấy cịn có khác biệt định: + Một số điểm chuẩn mực kế tốn trình bày cụ thể chuẩn mực kế toán ngược lại, vài khác biệt cách dùng thuật ngữ, phương pháp áp dụng, phạm vi trình bày + Hiện số lượng chuẩn mực kế toán Việt Nam so với chuẩn mực kế toán quốc tế chưa tương đương (Quốc tế có 51 chuẩn mực, Việt Nam ban hành 26 chuẩn mực) + Đồng thời “tinh thần kế toán độc lập” chuẩn mực kế tốn quốc tế cịn giới hạn VAS + Hiện quy tắc kế tốn cịn bị bó buộc vài hệ thống tài khoản định sẵn bước hạch toán vạch sẵn cho giao dịch cụ thể chưa phù hợp với tinh thần IFRS Những quy định kế toán cứng nhắc trở ngại việc phát triển kế toán chuyên nghiệp, hạn chế kế tốn viên có trình độ chun mơn cao phát huy lực Sự khác biệt thật dễ hiểu quan điểm xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam phải phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, phù hợp với đặc thù trình độ phát triển kinh tế, chế trị, hệ thống pháp luật, văn hóa, xã hội Việt Nam, phù hợp với trình độ nguồn nhân lực kế tốn Việt Nam Những khác biệt tạm thời ngày thu hẹp kinh tế Việt Nam phát triển đến mức độ cao hơn, nguồn nhân lực kế toán tốt hơn,… VAS tiếp tục hoàn thiện mức độ cao hơn, thống cao với IAS IFRS - Xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý: Trên sở đánh giá, rà soát lại hệ thống thông tin quản lý tại, ngân hàng chủ động cấu trúc lại hệ thống thông tin quản lý theo yêu cầu đổi quản trị kinh doanh thích ứng với q trình hội nhập kinh tế, cấu trúc hệ thống thông tin quản lý theo yêu cầu đổi cần thiết kế cho tập trung mạnh vào khâu đột phá; việc xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý việc triển khai xây dựng dự án hệ thống thơng tin phải bảo đảm tương thích hệ thống thông tin tại; tập trung xử lý bất cập công nghệ thông tin ứng dụng để bảo đảm tuyệt đối an toàn quản lý kinh doanh NHTM thông tin nhạy cảm thông tin quản lý tài sản qua mạng giao dịch tự động; pháp lý hóa, trách nhiệm hóa thơng tin qua văn việc quản lý, cung cấp khai thác sử dụng hệ thống thông tin quản lý ngân hàng NHTM; đề phịng rủi ro xảy lúc NHTM cần sớm có kho dự phịng lưu trữ xử lý liệu tập trung Đây yêu cầu bắt buộc mà ngân hàng phải phấn đấu thực hiện; phương án quản lý hệ thống MIS tập trung có ưu điểm hẳn phương án quản lý hệ thống MIS phân tán - Hồn thiện thể chế kiểm sốt nội kiểm tốn nội bộ: Xác định đắn mơ hình tổ chức cấu trúc hoạt động kiểm soát nội NHTM; xây dựng hệ thống kiểm toán nội theo hướng thống từ hội sở tới chi nhánh NHTM Đổi phương pháp kiểm tra nội hành thay kiểm toán nội từ bị động sang chủ động theo kế hoạch sở đánh giá, xếp loại rủi ro nghiệp vụ, chi nhánh, thay từ kiểm tra chi tiết tính tuân thủ vi phạm xảy sang kiểm toán hệ thống định hướng rủi ro, dự đốn rủi ro tiềm ẩn để đề phịng, khắc phục kịp thời, đẩy mạnh công tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng chương trình phần mềm hỗ trợ kiểm toán nội bộ, bảo đảm cho kiểm toán nội khai thác kịp thời, cập nhật, đầy đủ, xác liệu thơng tin cần thiết theo yêu cầu, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân lực đáp ứng đòi hỏi, nâng cao chất lượng kiểm soát nội kiểm toán nội - Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực NHTM cần xây dựng sở thực tế, khả phát triển chiến lược phát triển kinh doanh ngân hàng; việc đánh giá thực chất nguồn nhân lực ngân hàng cần dựa sở tiêu chí đánh giá phù hợp với thông lệ quốc tế Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần hình thành sở quy trình quản lý chuẩn hóa cán Việc đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng phải kết hợp nhiều hình thức; minh bạch hóa chế tuyển dụng áp dụng khuyến khích để thu hút lao động có trình độ cao 3.5.2 Đối với NHTM Việt Nam - Phục hồi lòng tin vào hệ thống ngân hàng Hoạt động ngân hàng vận hành trơn tru chủ yếu nhờ dựa chữ tín Vì thế, trước việc người dân doanh nghiệp thiếu niềm tin vào hệ thống ngân hàng, bước khôi phục lại niềm tin họ Đây có lẽ giải pháp quan trọng khó Để có lịng tin tốt cơng chúng vào hệ thống ngân hàng, cần phải minh bạch hóa thơng tin thể kế hoạch tái cấu trúc mạnh mẽ liệt - Thực tái cấu trúc sở hữu vốn; công nghệ; nguồn nhân lực ngân hàng phải thực bước Thứ nhất: Tiếp tục thực trình tái cấu trúc sở hữu vốn liền với tăng vốn tự có ngân hàng cách hợp lý Các NHTM Việt Nam hoạt động theo mơ hình đa sở hữu chưa dài, đủ khảng định lợi nó, mà hình thức đơn sở hữu khó có - Đó tính động kinh doanh, tính hiệu hoạt động, gắn kết tránh nhiệm người lao động với hoạt động ngân hàng Vì thế, mặt tiếp tục cấp đủ vốn tự có thối thiểu thực cổ phần hóa NHTM nhà nước lại, giảm tỷ lệ vốn nhà nước NHTM nhà nước cổ phần hóa Mặt khác, mặt sách cần cân nhắc, nâng tỷ lệ tham gia cổ đông chiến lược ngân hàng tối đa lên 25% (đối với ngân hàng có qui mơ vốn lớn) 30% (đối với ngân hàng có qui mơ vốn nhỏ) để đóng góp cổ đông chiến lược vào ngân hàng hiệu Hai là: Công nghệ ngân hàng yếu tố định khả cạnh tranh ngân hàng Công nghệ không giúp ngân hàng phát triển sản phẩm/ dịch vụ đại, gia tăng tiện ích cho khách hàng, mà cịn giúp nâng cao hiệu quản trị ngân hàng Trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ ngân hàng, đầu tư cho công nghệ thông tin ngân hàng vài ba năm trở nên lạc hậu Khi công nghệ cản trở phát triển, cần tái cấu trúc, thay thế, đầu tư với phương án cụ thể cho lĩnh vực hoạt động quan trọng Nhưng để tái cấu trúc tảng cơng nghệ ngân hàng, địi hỏi phải có vốn, khó khăn số ngân hàng Việt Nam Vì thế, thơng qua chế vay lại từ nguồn ODA Chính phủ, giúp NHTM có vốn để đổi cơng nghệ ngân hàng Cùng với chuẩn hóa quy trình quản lý nghiệp vụ theo hướng tự động hóa, tăng tính tiện ích sử dụng dịch vụ ngân hàng (Nguồn: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cần đặt trọng tâm vào tính hiệu phát triển bền vững”, Nguyễn Thị Mùi- Trường Đào tạo phát triển Nguồn nhân lực, Vietinbank) Ba là: Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro ngân hàng Do có cân đối trình huy động sử dụng vốn, tính khơng ổn định nguồn vốn nhàn rỗi ngày tăng, nên tình trạng dùng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn với tỷ lệ lớn, vay mượn mức thị trường liên ngân hàng dễ dẫn đến rủi ro kỳ hạn rủi ro khoản Khắc phục tình trạng này, ngân hàng cần có giải pháp đồng đủ mạnh để cấu trúc lại tài sản nợ - tài sản có NHNN yêu cầu NHTM phải rà sốt lại chất lượng tín dụng việc đánh giá chất lượng tín dụng khơng quan tâm đến dư nợ cho vay khách hàng, mà phải quan tâm đến dư nợ đầu tư tài chính, uỷ thác đầu tư thông qua hoạt động quĩ đầu tư để xác định chuẩn xác chất lượng tài sản có ngân hàng Xây dựng chiến lựợc quản lý rủi ro, phải xác định rõ rủi ro mức độ chấp nhận rủi ro nói chung (hay gọi vị rủi ro) mức sinh lời kỳ vọng chấp nhận tương ứng Trên sở chiến lược rủi ro cần tạo khuôn khổ kiểm soát, điều chỉnh cấu chất lượng hoạt động kinh doanh Mặt khác, cần minh bạch thông tin tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cách mạnh mẽ để tăng niềm tin người dân, khách hàng vào hoạt động ngân hàng Đây nội dung quan trọng, tạo điều kiện cho NHTM phát triển bền vững Bốn là: Động lực để phát triển hiệu bền vững ngân hàng nguồn nhân lực ngân hàng Hiện nay, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao số vị trí diễn hầu hết ngân hàng Vì vậy, vấn đề cấu lại nguồn nhân lực đôi với tuyển dụng mới, đào tạo đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ, đào tạo kỹ quản lý, điều hành ngân hàng cách thường xuyên, với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, người lao động cần thiết tiến trình tái cấu trúc hệ thống./ KẾT LUẬN Tái cấu NHTM công việc thường xuyên nước để cải thiện hệ thống, tăng lực cạnh tranh, làm cho hệ thống thích ứng tốt với thay đổi nhu cầu kinh tế Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giúp giải nhiều vấn đề tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt vấn đề: công tác quản trị yếu kém, chất lượng tài sản xấu, khoản khó khăn quy mơ vốn nhỏ bé Chính vậy, vấn đề coi cấp bách Việt Nam Để q trình tái cấu trúc diễn nhanh chóng, hiệu an toàn trước hết cần phải đánh giá thực trạng để có bước phù hợp NHNN thể mong muốn tái cấu hệ thống ngân hàng thơng qua nhiều sách quan trọng năm 2011 để đẩy nhanh trình tái cấu Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hoạt động nhạy cảm, phải để ngân hàng hoạt động ổn định, góp phần ổn định, hỗ trợ việc phát triển kinh tế thời gian tới Do đó, NHNN cần có kế hoạch, lộ trình thực cụ thể, đồng thời cần có biện pháp giám sát thực mục tiêu cách chặt chẽ, tái cấu trúc ngân hàng toán khó vừa phải đảm bảo hệ thống ngân hàng lành mạnh phải đảm bảo đủ dịch vụ đáp ứng cho người dân Thách thức cho ngân hàng vấn đề xử lý nợ xấu, tìm kiếm đối tác sáp nhập để nâng cao lực tài chính, khó khăn đến từ sách tiền tệ chặt chẽ quy mơ tăng trưởng tín dụng hạn hẹp Tuy nhiên, khó khăn, cịn nhiều hội dành cho ngân hàng có tiềm lực tài nhận thức rõ vị hệ thống tài ngân hàng kinh tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Quách Mạnh Hào” (15/12/2011), “Những điểm yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay”, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, Cơng ty Chứng khốn Thăng Long Phạm Bảo Khánh, “ Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Trung Quốc- vai trò quản trị công ty”, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Nguyễn Phi Lân, “Kinh nghiệm nước khu vực Đông Âu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê Hoàng Nga, “Một vài hướng tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới”, Trung tâm NCKH & Đào tạo Chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Nguyễn Thị Mùi , “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cần đặt trọng tâm vào tính hiệu phát triển bền vững”, Trường Đào tạo phát triển Nguồn nhân lực, Vietinbank 100 Đặng Hoàng Thanh Nga, “Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng số quốc gia hàm ý Việt Nam”, Viện Kinh tếHọc viện Chính trị, Hành quốc gia Hồ Chí Minh Hồn Trần Thuân Nguyễn (2011), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt nam theo hướng nào”, Working Paper, StoxPlus Nguyễn Thị Kim Thanh (tháng 6/2011), “ Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng thông qua giải pháp cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí ngân hàng số 11 Trần Thị Thanh Tú (2012), “Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng Hàn Quốc- so sánh với Trung Quốc Hàm ý sách cho Việt Nam 10 Nguyễn Hồng Sơn (2011), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý tư cho Việt Nam”, Hội thảo quốc tế: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” Tiếng Anh: International Monetary Fund (April 12, 2011), “Staff Report for the 2011 Article IV Consultation for Vietnam” International Monetary Fund and World bank (2005), Financial Sector Assessment Program 10 Vietnam Banking Finance News (December 29, 2010), “Vietnam central bank proposes tasks for banking sector in 2011” Website: 11 http://www.sbv.gov.vn 12.http://www.banklawyersblog.com/3_bank_lawyers/2010/02/banksave rage-roe-expected-to-plummet-no-fake-its-simple-financialmath.html 101 13 http://www.housingwire.com/2010/02/17/doomsdayregulationscenario- laidout? utm_source=rss&utm_medium=rss&utm_campaign=doomsd ayregulation-scenario-laid-out 14 http://www.tinmoi.vn/nam-2012-tai-cau-truc-nen-kinh-te-phaidatlen-hang-dau-12682118.html 15 http://www.vbsp.org.vn/viewarticle.php?artid=10241 ... cảm với vốn tư nước ngoại, sợ ảnh hưởng nước Thứ hai: Cởi mở với đầu tư trực tiếp nước Mục đích kinh tế chủ yếu cải cách sở hữu tạo khuyến khích mạnh cho hiệu Một vấn đề sở hữu nhà nước kiểu cũ... thương mại Nhà nước 30 Biểu đồ 3.1 Đường cong lãi suất huy động Việt Nam 62 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 25 năm đổi mới, với kinh tế đất nước, ngành ngân hàng Việt Nam có chuyển đổi... THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI VÀ HỘI NHẬP VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w