1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thuế thu nhập cá nhân trường hợp tỉnh lâm đồng

134 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (FDI) Vào Malaysia Giai Đoạn 2000 - 2010 Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
Tác giả Phạm Xuân Huy
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thị Thanh Bình
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 446,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM XUÂN HUY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2000 - 201 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM XUÂN HUY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2000 - 201 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ THANH BÌNH Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ .iii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Khái quát FDI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.2 Phân loại dự án FDI 1.2 Vai trò FDI 19 1.2.1 Tác động tích cực 21 1.2.2 Tác động tiêu cực 28 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 31 1.3.1 Mơi trường trị - xã hội 31 1.3.2 Chính sách kinh tế vĩ mơ 32 1.3.3 Chất lượng sở hạ tầng .33 1.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực 34 1.3.5 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 35 1.3.6 Đặc điểm phát triển văn hoá - xã hội 35 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 38 2.1 Các sách thu hút FDI Malaysia 38 2.1.1 Chính sách tài - tiền tệ 38 2.1.2 Chính sách sở hữu bảo đảm vốn đầu tư 40 2.1.3 Chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư .42 2.1.4 Điều chỉnh sách định hướng thu hút FDI 46 2.1.5 Hiện đại hóa sở hạ tầng 49 2.1.6 Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao .51 2.1.7 Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ .54 2.1.8 Nâng cao lực quản lý nhà nước FDI 56 2.2 Tình hình thu hút FDI Malaysia giai đoạn 2000 - 2010 .58 2.3 Đánh giá việc thu hút FDI Malaysia 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 68 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA MALAYSIA CHO VIỆT NAM 74 3.1 Những điểm tương đồng khác biệt Malaysia Việt Nam 74 3.1.1 Những điểm tương đồng 74 3.1.2 Những điểm khác biệt 78 3.2 Một số quan điểm định hướng thu hút FDI 84 3.2.1 Vài nét tình hình thu hút FDI Việt Nam 84 3.2.2 Quan điểm, định hướng thu hút FDI 93 3.3 Một số học kinh nghiệm thu hút FDI cho Việt Nam 103 3.3.1 Xây dựng hệ thống trị ổn định đoàn kết dân tộc 103 3.3.2 Xây dựng hệ thống sở hạ tầng đại 105 3.3.3 Khuyến khích đầu tư tích cực 106 3.3.4 Kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế rõ ràng, cụ thể 107 3.3.5 Giảm bớt thủ tục hành rườm rà, phức tạp 108 3.3.6 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại tự ASEAN APEC ASIA Pacific Economy Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN BOT Build - Operation - Transfer Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BT Build - Transfer Xây dựng - Chuyển giao BTO Build - Transfer - Operation Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành CNH EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FIC Foreign Investment Committee Ủy ban Đầu tư nước 11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 12 HĐH 10 13 14 Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa IGA Investment Guarantee Agreements Hiệp định bảo đảm đầu tư IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế IMP Industrial Master Plan Kế hoạch tổng thể ngành công nghiệp 15 i ii STT 16 Chữ viết tắt MIDA Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt chức phát triển công nghiệp Malaysia Malaysian Investment DevelopmentTổ Authority Ministry of International Bộ Công thương Malaysia Trade and Industry MITI 17 18 MOA Ministry of Agriculture Bộ Nông nghiệp Malaysia 19 M&A Mergers and Acquisitions Mua lại sáp nhập 20 NEP New Economic Policy Chính sách kinh tế National Economic Recovery Plan NERP Kế hoạch phục hồi kinh tế quốc gia 21.Organization for Economic Cooperation and Development Penang Skills Development CentreOECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 22 23 PSDC Trung tâm Phát triển kỹ Penang 24 RM Ringgit Malaysia Đơn vị tiền tệ Malaysia 25 R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển 26 TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hợp quốc Thương mại Phát triển 27 28 USD United States Dollar Đô la Mỹ 29 WTO Worrld Trade Organnization Tổ chức thương mại Thế giới 30 XHCN Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Tỷ trọng vốn FDI ngành chế tạo Malaysia 59 Bảng 2.2 Dòng vốn FDI vào Malaysia giai đoạn 2000 – 2010 60 Bảng 2.3 Cơ cấu sản lượng ngành kinh tế Malaysia 64 Bảng 2.4 Cơ cấu việc làm, xuất nhập Malaysia 65 Bảng 3.1 FDI Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011 84 Bảng 3.2 FDI phân theo ngành 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Hình 3.1 Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư iii Trang 86 MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập nước vào kinh tế giới khu vực, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hoạt động chiếm vị trí ngày quan trọng nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Việc thu hút, khai thác sử dụng FDI cách có hiệu mục tiêu hàng đầu nhiều quốc gia giới, nước phát triển, có Malaysia Việt Nam Việc gia nhập WTO (1995) đưa đến nhiều hội đem lại thách thức cho Malaysia trình phát triển kinh tế nói chung việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nói riêng Hiện nay, giới, nhiều quốc gia, nhiều tổ chức tài quốc tế cơng ty xun quốc gia có nhu cầu đầu tư nước Do vậy, việc cạnh tranh để thu hút nhiều FDI trở thành vấn đề quan trọng Malaysia Nguồn vốn FDI đem lại lợi ích to lớn, có vai trị chìa khóa thành cơng phát triển kinh tế nhiều nước giới Malaysia đánh giá quốc gia thành công thu hút FDI q trình cơng nghiệp hóa Gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho Malaysia thu hút nguồn vốn FDI, thể bước tăng trưởng mạnh mẽ số lượng, chất lượng, loại hình quy mơ đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động FDI Malaysia có mặt hạn chế, làm suy giảm dòng vốn FDI vào nước Đồng thời bối cảnh bên điều kiện bên kinh tế đặt thách thức cho việc thu hút FDI Malaysia Để nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, phục vụ chiến lược phát Năm là, tăng cường lực quản lý đầu tư nước quan chức chế phối hợp, giám sát kiểm tra hoạt động đầu tư; giải kịp thời thủ tục đất đai, thuế, xuất nhập khẩu, hải quan, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi, qua tăng thêm sức hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam 3.3.6 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực Hiện nay, nguồn nhân lực có trình độ quản lý tay nghề cao Việt Nam thiếu Việc thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao khiến nhiều dự án đầu tư nước ngồi quy mơ lớn Việt Nam bị kéo dài Theo thống kê có gần 30% lực lượng lao động qua đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đồng sử dụng chưa hiệu Với tốc độ cam kết vốn FDI nay, khơng có chuẩn bị nguồn nhân lực có sách kinh tế hợp lý sức hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư nước bị ảnh hưởng Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần tập trung giải nội dung cụ thể sau đây: Thứ nhất, thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hoá quan hệ lao động, bao gồm: Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động; Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc 111 Thứ hai, triển khai chương trình, dự án hỗ trợ người lao động làm việc khu công nghiệp, quan tâm đến vấn đề nhà điều kiện sinh hoạt người lao động Thứ ba, tiếp tục tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn mới, kể đào tạo cán quản lý cấp cán kỹ thuật Thứ tư, phối hợp với quan tăng cường giám sát, hướng dẫn triển khai Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 quy định mức lương tối thiểu lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp địa phương trình triển khai Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Tóm lại Việt Nam nhận thức đắn nguồn nội lực định, nhiên, việc sử dụng nguồn vốn bên ngồi quan trọng Xây dựng sách phù hợp với hoàn cảnh đất nước phù hợp với yêu cầu quốc tế để thu hút ngày nhiều FDI nhu cầu kinh tế, tạo điều kiện tăng nguồn vốn đầu tư cho toàn xã hội đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tương lai Trong xu tồn cầu hóa, kinh tế giới tiếp tục xu tất yếu ASEAN có triển vọng trở thành khu vực hấp dẫn thu hút FDI giới Vì vậy, tập trung làm tốt cơng tác phân tích, dự báo xu biến động FDI để có sách, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thu hút FDI Đồng thời, xây dựng chiến lược thu hút FDI phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước ngồi đã, cịn nguồn vốn đầu tư quan trọng cho tăng trưởng phát triển tồn kinh tế giới nói chung kinh tế quốc gia nói riêng, đặc biệt quốc gia phát triển Malaysia Việt Nam Hiện nay, bên cạnh việc lưu chuyển nước tư phát triển với FDI có xu hướng gia tăng vào nước phát triển, nước khu vực Đông Nam Á nước khu vực tập trung khai thác Là nước sau thực thu hút FDI, Việt Nam cần phải học hỏi kinh nghiệm nước, nước khu vực, đánh giá thành công thu hút FDI Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia để vận dụng vào chiến lược thu hút FDI cho phù hợp, nhằm phát triển kinh tế đất nước Đầu tư trực tiếp nước nét bật tranh kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mở cửa Trải qua 20 năm thực Luật đầu tư nước Việt Nam kể từ gia nhập WTO, hoạt động thu hút FDI đạt kết to lớn, góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế, thúc đẩy trình CNH, HĐH đất nước Mặt khác, từ thực trạng thu hút FDI thời gian qua, đem lại cho kinh nghiệm học có giá trị để tiếp tục cải tiến, hồn thiện hệ thống sách, văn pháp luật hoạt động có liên quan đến FDI, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất, góp phần tạo dựng hình ảnh Việt Nam ngày có uy tín trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nguồn vốn FDI mà thu chưa tương xứng với tiềm đất nước, bộc lộ nhiều mặt hạn chế, yếu việc tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, tình hình giải ngân vốn FDI cịn chậm; cơng tác vận động, xúc tiến đầu tư cịn hạn hẹp; hệ thống pháp luật, sách đầu tư thiếu đồng bộ, nhiều điểm bất hợp lý chưa phù hợp với thông lệ quốc tế; công tác quy hoạch chưa quán; thủ tục hành phải qua nhiều cửa, chồng chéo nhau, làm nản lịng nhà đầu tư nước ngồi gây ảnh hưởng không tốt đến công tác thu hút FDI vào Việt Nam Để tăng cường nâng cao hiệu thu hút FDI nước khu vực giới, nhằm phát triển kinh tế Việt Nam, cần phát huy thành tựu đạt được, đồng thời giải tồn tại, vướng mắc yếu Cụ thể là, cần xây dựng phương hướng thu hút FDI từ đến năm 2020, thực đồng giải pháp bản, khai thác triệt để tiềm năng, mạnh lợi so sánh Việt Nam thu hút sử dụng FDI, góp phần phát triển kinh tế Việt Nam, thực thành công nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Kinh tế Trung ương (2003), “Những chủ trương giải pháp nhằm thu hút mạnh sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước theo tinh thần Nghị Đại hội IX“, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2008), Một số văn pháp luật đầu tư doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2005), "Phát triển khoa học công nghệ nước ASEAN", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới (2) Mai Ngọc Cường (2000), Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dũng (2006), Tìm hiểu Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Bá Định (2004), "Hoàn thiện lực quản lý xúc tiến đầu tư để thu hút công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam", Tạp chí Thuế nhà nước (1/2004), tr 28-30 10 Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại: xu hướng điều chỉnh sách số nước Châu Á bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa; Nxb Thế giới 11 Nguyễn Thị Như Hà (2007), “Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI TNCs”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (31), tr 11 12 Trần Thị Lan Hương (2006), "Malaysia - Hội nhập nhanh 11 lĩnh vực ưu tiên", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới (3), tr 13-23 13 Đặng Đức Long (2007), Chính sách thu hút FDI nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài châu Á 1997 14 Vũ Chí Lộc (1997), "Giáo trình đầu tư nước ngồi", Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Lợi (2005), "Chênh lệch phát triển ASEAN", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới (2), tr 40-52 16 Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực Châu ÁThái Bình Dương theo đường lối đổi Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Quốc Lý, Lê Huy Trọng (2003), Nợ nước vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 19 Ngân hàng giới (2002), Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phùng Xuân Nhạ (2003), Đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hóa Malaysia: kinh nghiệm Việt Nam, NXB Thế giới 21 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan, NXB trị quốc gia 22 Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng kinh tế tài Châu Á 1997-1999, nguyên nhân, hậu học kinh nghiệm với Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, TP Hồ Chí Minh 24 Quốc hội khóa VIII (1987), Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam 25 Quốc hội khóa VIII (1990), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam 26 Quốc hội khóa IX (1992), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam 27 Quốc hội khóa IX (1996), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam 28 Quốc hội khóa X (2000), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam 29 Quốc hội khóa XI (2005), Luật Đầu tư 30 Nguyễn Hồng Sơn (2006), Đầu tư trực tiếp nước (FDI): Triển vọng giới thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 6, tr.3-12 31 Nguyễn Huy Thám (1999), "Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 33 Phạm Mạnh Thường (2006), "Xử lý nợ tồn đọng nhằm khắc phục khủng hoảng tài Malaysia", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới (5), tr 35-45 34 Phạm Hồng Tiến (2005), "Hoạt động FDI Công ty xuyên quốc gia thập kỷ qua" Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới (12), tr 50-58 35 Lê Minh Tồn (2004), Tìm hiểu đầu tư nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Tổng cục thống kê (2004), Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, NXB Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục thống kê (2005), Toàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội 38 Tổng cục Thống kê (2006), Số liệu kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ giới, NXB Thống kê, Hà Nội 39 Tổng cục thống kê (2008), Đầu tư nước Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Thống kê, Hà Nội 40 Nguyễn Anh Tuấn (2007), “Chuyển giao công nghệ qua FDI: thực tiễn số nước phát triển Việt Nam“, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 41 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Tìm hiểu tổ chức thương mại giới, Hà Nội 43 Lê Thị Thúy Vân (2005), Cải cách tỷ giá hối đoái Châu Á: sau Trung Quốc đến Malaysia, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 36 44 Viện Kinh tế giới (2001), Kinh tế Malaysia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Viện Kinh tế giới (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Viện Kinh tế Chính trị giới (2004), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á, NXB Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh 47 Angie Ng (2011), "Malaysia Needs to Attract New Avenues of FDI", Star Publications 48 Arumugam Rajen (2002), Malaysia: An Overview of Legal Framework for Foreign Direct Investment, Economics and Finance, No.5 49 David C.Cole and Betty F.Slade (2002); The Crisis and Financial Sector Reform; The Economic Development of Southeast Asia; Edward Elgar Express 50 Ding Jo-Ann (2010), "Malaysia’s FDI Plunge: Who’s talking it seriously", World Investment Report 51 Economic Report (1997/1998), Ministry of Finance of Malaysia 52 Elissa Braunstein (2006), Foreign Direct Investment, Development and Gender Equity: Review of Research and Policy, United Nation Research Institute for Social Development 53 Jeffery Heinrich and Denise Eby Konan (2001), Prospects for FDI in AFTA, ASEAN Economic bulletin 54 JICA (2003), The Study on FDI Promotion Strategy in The Socialist Republic of Vietnam (final report), Hà Nội 55 Malaysia Industrial Development Authority (2007), Invest in Malaysia: Investor’s Guide 56 Ministry of International Trade and Industry Malaysia (1995, 1998, 1999, 2002, 2004), Malaysia Invesment in the Manufacturing Sector: Policies, Incentives and Facilities, MIDA, Kuala lumpur 57 Ministry of International Trade and Industry Malaysia (1998), Ministry of International Trade and Industry Malaysia Report 1997/98, Kuala lumpur 58 Prema - Chandra Athukorala (2002), Capital Account Regimes, Crisis and Adjustment in Malaysia, The Economic Development of Southeast Asia; Edward Elgar Express 59 Prema - Chandra Athukorala (2002), Export-led Industrialisation, Employment and Equity: The Malaysian Case, Research School of Pacific and Asian Studies, JEL Classification 053, F14, F43 60 Ross Garnaut (2002), Exchange Rates in the East Asian Crisis, The Economic Development of Southeast Asia; Edward Elgar Express 61 Sanjaya Lall (2002), Competitiveness, FDI and Technological Activity in East Asian, Edward Elgar Express 62 UNCTAD (1998-2003), Word Investment Report, New York and Geneva 63 UNCTAD (2004-2008), Word Investment Geneva Website 64 Website: www.mpi.gov.vn 65 Website: www.dei.gov.vn 66 Website: www.gso.gow.vn 67 Website: www.hapi.gov.vn 68 Website: www.vneconomy.com.vn 69 Website: www.fia.mpi.gov.vn 70 Website: www.fdiworldental.org 71 Website: wto.nciec.gov.vn 72 Website: www.mof.gov.vn 73 Website: www.moit.gov.vn 120 Report, New York and PHỤ LỤC PHỤ LỤC Dòng vốn FDI vào Malaysia (2000 - 2011) Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: http://www.malaysiapropertyinc.com PHỤ LỤC Dịng vốn FDI tồn cầu (2007 - 2011) Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Báo cáo đầu tư Quốc tế UNCTAD (năm 2011) PHỤ LỤC Dòng vốn FDI vào Việt Nam (2000 - 2010) Nguồn: Cục đầu tư nước PHỤ LỤC FDI vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2011) Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Singapore Quần đảo Vigin thuộc Anh Đặc khu hành chình Hồng Kông Malaysia Hoa Kỳ Quần đảo Cay men Thái Lan Hà Lan Bruney Canada CHND Trung Hoa Pháp Vương quốc Anh Thụy Sỹ Australia Liên bang Nga CHLB Đức Đan Mạch Phần Lan Philippin Ấn Độ Số dự án 1555 2960 2223 1008 503 658 398 609 53 274 160 123 114 833 343 152 87 261 77 177 92 61 61 Đơn vị: Triệu USD Tổng vốn đăng ký 24381,7 23695,9 23638,5 22960,2 15456,0 11311,1 11074,7 10431,6 7501,8 5853,3 5817,5 4844,1 4666,2 4338,4 3020,5 2678,2 1994,6 1316,9 919,1 900,2 621,5 335,4 302,3 233,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (năm 2011) PHỤ LỤC FDI vào Việt Nam cấp phép phân theo ngành kinh tế Đơn vị: Triệu USD Năm 2007 Năm 2008 Số dự án Vốn đăng ký Số dự án 14 48,3 17 203,2 10,3 20,3 16 262,3 6840,8 985 10882,5 455 28902,4 9,6 3,7 Xây dựng 73 993,3 142 492,1 Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình 11 129,9 29 54,8 Khách sạn nhà hàng 38 1968,1 17 1350,2 Vận tải; kho bãi thông tin liên lạc 30 356,5 23 1882,1 32,3 62,6 327 6114,8 447 23702,8 Giáo dục đào tạo 13 11,6 12 86,7 Y tế hoạt động cứu trợ XH 12 112,5 402,9 HĐ văn hóa thể thao 410,3 5,8 HĐ phục vụ cá nhân cộng đồng 5,5 0,6 1544 21347,8 1171 64011,0 Nông nghiệp lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Tài chính, tín dụng Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn Tổng Nguồn: Tổng cục thống kê Vốn đăng ký ... Nhược điểm: khó tiếp thu kinh nghiệm quản lý công nghệ nước ngồi để nâng cao trình độ cán quản lý, cán kỹ thu? ??t doanh nghiệp nước Đối với nước đầu tư: Ưu điểm: chủ động quản lý điều hành doanh... nghiệp thành lập thực hợp đồng BOT, BTO, BT hợp đồng hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước đối tác thực hợp đồng quan quản lý nhà nước nước sở Lĩnh vực hợp đồng hẹp doanh nghiệp... khích ưu đãi cho dự án FDI việc miễn, giảm thu? ?? bảo hộ thu? ?? quan Những ưu đãi quy định luật thu? ?? thu nhập năm 1967, luật thương mại năm 1972, luật thu? ?? môn năm 1976, luật thúc đẩy đầu tư (Promotion

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w