1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kiểm tra, thanh tra tại cục thuế tỉnh lâm đồng

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị Rủi ro Kinh doanh Ngoại hối tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Thiên
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 557,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THANH HẢI QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THANH HẢI QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC HÌNH IV CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI .8 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng hoạt động ngân hàng 1.1.2 Khái niệm ngoại hối nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 15 1.1.3 Vai trò kinh doanh ngoại tệ hoạt động ngân hàng 17 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI ………………………………………………………………………….17 1.2.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối 17 1.2.2 Nội dung Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối 18 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM .33 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối số ngân hàng ……………………………………………………………………… 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 47 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 47 2.1.1 Tổng quan chung 47 2.1.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ sản phẩm ngoại hối áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 54 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM .60 2.2.1 Phân tích quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 60 2.2.2 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 64 2.2.3 Những hạn chế quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 76 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 83 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 84 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 92 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 102 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM NÓI RIÊNG 102 3.1.1 Định hướng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại Việt Nam 102 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 105 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 107 3.2.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 107 3.2.2 Về phía Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam .117 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu NGUYÊN NGHĨA TIẾNG ANH ACB TIẾNG VIỆT Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ALCO Asset - Liability Ủy ban Quản lý tài sản Nợ Management - Có Committee AUD BIDV The Australian Dollar Đô la Úc Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Cut off time EUR FED GBP Giờ đóng cửa Đồng tiền chung Châu Âu Federal Reserve Cục dự trữ liên bang Hoa System Kỳ The Great Brisish Đồng bảng Anh Pound 10 HKD The Hong Kong Đô la Hồng Kông Dollar 11 JPY 12 Maritime Bank The Japanese yen Yên Nhật Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 13 MB Ngân hàng Thương mại cổ i phần Quân Đội 14 SEK 15 TCB The Swedish Krona Kron Thụy Sỹ Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 16 THB The Thailand Baht Đồng Baht Thái Lan 17 USD The United States of Đô la Mỹ Dollar 18 VCB Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 19 Viettinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 20 VND Việt Nam Đồng 21 VPB Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 22 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 23 WTO World Trade Tổ chức Thương mại Thế Organization giới ii DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Một số tiêu đo lường rủi ro kinh doanh ngoại tệ 35+36 Bảng 1.2 Ma trận rủi ro Bảng 1.3 Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động Bảng 2.1 Lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ Maritime Bank 57 Bảng 2.2 Doanh số kinh doanh ngoại tệ Maritime Bank 57 Bảng 2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu quản trị rủi ro 75+76 36 38+39 kinh doanh ngoại hối Bảng 2.4 Mức độ biến động tỷ giá VND/USD năm sau so 84 với năm trước (tỷ giá bình quân liên ngân hàng) Bảng 2.5 Mức biến động biên độ tỷ giá USD/VND 86 DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Ví dụ đơn giản dùng sơ đồ xương cá định vị rủi ro 20 Hình 1.2 Quy trình quản lý rủi ro 29 Hình 1.3 Mối quan hệ trình tự bước quy trình 30 quản lý rủi ro Hình 1.4 Khung quản trị rủi ro hoạt động Deustche 34 Bank Hình 2.1 Biểu đồ phân tích biến động tỷ giá bình qn liên ngân hàng 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam mở cửa kinh tế, đẩy mạnh giao lưu hội nhập kinh tế với giới Trong trình này, hệ thống ngân hàng cầu nối quan trọng cho hoạt động kinh tế Việt Nam với bên Chính hệ thống ngân hàng phận tham gia sâu rộng vào hoạt động tài quốc tế hội nhập ngày mức độ cao hơn, sâu Hoạt động tài quốc tế nghiệp vụ liên quan tới ngoại hối ngày chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam nói riêng Điều đáng lưu ý hoạt động liên quan tới ngoại hối tiềm ẩn vô số rủi ro cho chủ thể tham gia Từ lâu, nhà quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam có chung nhận định quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối nghiệp vụ phức tạp quản trị ngân hàng Cùng với tỷ trọng ngày cao hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, rủi ro kinh doanh ngoại hối ngày có ảnh hưởng lớn Việt Nam quốc gia khác biết tới tầm quan trọng ngân hàng thương mại kinh tế Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền ngày có biểu phức tạp Sự yếu ngân hàng có ảnh hưởng tiêu cực đến tồn đời sống kinh tế trị xã hội đất nước Việt Nam Ngày nay, giới, khoa học quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối kinh doanh ngân hàng đạt trình độ tiên tiến đại, Việt Nam vấn đề giai đoạn phôi thai với đổi phát triển đất nước Trong thực tế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thời gian tham gia vào hoạt động ngoại hối quốc tế chưa nhiều, trình độ nghiệp vụ chun mơn chưa cao, kinh nghiệm quản lý cịn yếu nên khơng ngân hàng thương mại Việt Nam gặp phải rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ với thiệt hại lên đến hàng chục, hàng trăm tỷ đồng Do đó, quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ vấn đề xúc, đòi hỏi nghiên cứu tìm giải pháp góp phần nâng cao khả quản lý rủi ro lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ Hiện nay, bên cạnh hoạt động chủ yếu Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam hoạt động huy động vốn, cho vay đầu tư, làm trung gian toán, hoạt động kinh doanh ngoại tệ có vai trị ngày quan trọng chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu hoạt động cấu lợi nhuận ngân hàng, hỗ trợ nhiều cho hoạt động khác tốn quốc tế, tín dụng Tuy nhiên, trình phát triển, máy quản lý kinh doanh ngoại tệ máy sách quản lý rủi ro chưa hồn chỉnh nên đơi hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam gặp phải số rủi ro số thời kỳ, hiệu kinh doanh ngoại hối chưa đạt hiệu cao, ổn định Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam gặp rủi ro kinh doanh ngoại hối? Trong thời gian tới Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam cần phải thực giải pháp để phịng ngừa giảm thiểu rủi ro? Xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, nhằm mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hối hạn chế rủi ro cách tối đa, vấn đề đặt cần nghiên cứu, đánh giá loại rủi ro kinh doanh ngoại hối mà Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam có khả phải đối diện nghiên cứu, đánh giá học kinh nghiệm quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối ngân hàng pháp công nhận thực tế ngày sản phẩm ngành ngân hàng trở nên phức tạp tự thân phương pháp định lượng không đủ để xử lý đắn đánh giá rủi ro thị trường bất ổn khó đốn trước b) Thành lập phận phân tích dự báo rủi ro gặp phải trình kinh doanh ngoại hối ngân hàng Hiện nay, việc quản trị rủi ro ngân hàng chủ yếu quản trị an tồn vốn, tập trung nhiều vào quản trị rủi ro tín dụng, phần quản trị rủi ro liên quan đến kinh doanh ngoại tệ chưa trọng Tại Ngân hàng thương mại cổ phần thông thường phận nghiệp vụ ngân hàng, tín dụng, ngân quỹ, tốn quốc tế đảm đương ln việc phân tích rủi ro lĩnh vực theo dõi báo cáo lên Thực tế chưa có phận chuyên biệt gọi quản trị rủi ro cho kinh doanh ngoại tệ, hệ thống ngân hàng nơng nghiệp, trước có ban chun trách mà theo phân cơng, theo dõi số loại rủi ro Ví dụ ban kiểm tra kiểm toán nội bộ, ban nghiên cứu chiến lược kinh doanh, ban nguồn vốn kế hoạch tổng hợp, phịng phân tích khối nguồn vốn Các phòng, ban đưa dự báo, cảnh báo có cân đối nhu cầu ngoại tệ, số kinh tế vĩ mô, điều kiện kinh tế giới liệu khác tương lai, việc kiểm soát nợ hạn, kiểm soát rủi to kinh doanh ngoại tệ điều kiện biến động tỷ giá Tuy nhiên, Maritime Bank nên thành lập phận cảnh báo rủi ro, đặc biệt rủi ro thị trường để chun nghiệp hố vai trị quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ, giúp phận kinh doanh chủ động với biến động thị trường Khơng quản trị loại rủi ro mang tính kỹ thuật mà phòng đo lường rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, kịp thời tiên lượng tình khủng hoảng biến động kinh tế, chí 128 tin đồn thất thiệt gây hoang mang dân cư, để có đối phó thích hợp nhanh chóng Theo tác giả, việc quản trị rủi ro lâu chưa ý đến việc đối phó với loại rủi ro việc phản ứng chậm trước rủi ro tin đồn thời gian vừa qua hiểu Việc ngân hàng khả khoản gây loại rủi ro lớn mà phận quản trị rủi ro ngân hàng nước quan tâm ngân hàng nước chưa trọng Trên thị trường tài nói chung thị trường ngoại tệ nói riêng Ngân hàng thường dùng phân tích (Fundamental analysis) phân tích kỹ thuật (Technichcal analysis) để đánh giá xu hướng biến động thị trường giá loại hàng hóa, tiền tệ [31] Phân tích (Fundamental analysis) phương pháp phân tích tập trung vào việc nghiên cứu lý nguyên nhân làm cho giá tăng lên giảm xuống Phân tích (Fundamental analysis) ý đến lực lượng tác động đến cung cầu tiền tệ thị trường: lãi suất, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, xuất nhập khẩu, đầu tư … Ý tưởng phương pháp tiến đến giá trị dự đoán giá trị sinh lời tiềm ẩn thị trường để xác định xem thị trường để xem thị trường đánh giá cao thấp giá trị thực Các lý thuyết phân tích là: lý thuyết ngang giá sức mua PPP, lý thuyết ngang giá lãi suất IPP, mô hình cán cân tốn quốc tế, mơ hình thị trường vốn … Phân tích kỹ thuật (Technichcal analysis) phương pháp dự báo dựa vào nghiên cứu khứ, tâm lý quy luật xác suất Phân tích kỹ thuật chủ yếu dựa vào đồ thị tỷ giá số lượng mua bán khứ tập hợp lại để dự đoán xu hướng tỷ giá tương lai Phân tích kỹ thuật có tính linh hoạt, dễ sử dụng nhanh chóng, nhiều nhà kinh doanh ngắn hạn, trung hạn dài hạn tự lựa chọn Điều đáng lưu ý phân tích ký thuật cơng cụ giúp ngân hàng dự báo xu hướng phải dựa theo ngun tắc tính tốn khơng phải theo cảm tính Thời gian lập biểu đồ phân tích chuyên gia kinh doanh lựa chọn sử dụng phân tích kỹ thuật ngày (các dạng phút, 30 phút, hay giờ), tuần tháng Các lý thuyết phân tích kỹ thuật lý thuyết Dow, lý thuyết Fibonacci, lý thuyết sóng Elliott Wave … c) Xây dựng hạn mức kinh doanh ngoại tệ rõ ràng cụ thể Một biện pháp hạn chế rủi ro hữu hiệu sử dụng hạn mức hoạt động kinh doanh ngoại tệ Hạn mức công cụ để quản lý rủi ro Hạn mức ngân hàng đặt tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh khả chấp nhận rủi ro ngân hàng Ngân hàng phải xây dựng trì hạn mức chi tiết rõ ràng Để giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ, ngân hàng định kỳ nên đánh giá lại rủi ro Quy trình đánh giá lại rủi ro gồm yếu tố: nhận biết rủi ro, định lượng rủi ro, theo dõi rủi ro kiểm soát rủi ro - Nhận biết rủi ro: bước để có chương trình quản trị rủi ro hiệu phải nhận biết rủi ro xác định loại ngoại tệ có nhiều rủi ro, rủi ro có nghĩa đồng tiền gây tổn thất đáng kể ngân hàng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Sự nhận biết có thơng qua phân tích tổn thất dự kiến ngân hàng Qua phân tích bảng tốn thất dự kiến, ta thấy EUR, USD, JPY, GBP đồng tiền có mức tổn thất dự kiến cao, điều có nghĩa kinh doanh loại ngoại tệ rủi ro cao so với loại ngoại tệ khác Đi kèm với rủi ro cao tiềm thu lãi từ đồng tiền lớn - Định lượng rủi ro: bước định lượng rủi ro Dựa phân tích mức biến động tỷ giá dự kiến hạn mức lỗ giao dịch mà ngân hàng đề Hạn mức giao dịch ngày nên thay đổi theo laọi ngoại tệ theo mức biến động ngoại tệ GBP/USD, EUR/USD, USD/JYP cặp đồng tiền mua bán nhiều thị trường nên việc nới lỏng hạn mức giao dịch chúng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tăng doanh số mua bán ngọai tệ đạt mục tiêu đề - Theo dõi rủi ro: sau đề hạn mức rủi ro, trình hoạt động để đảm bảo rủi ro tỷ giá nằm giới hạn xác định, tránh trường hợp rủi ro tăng lên mức khó kiểm sốt Vì vậy, ngân hàng nên theo sát mức trạng thái đánh giá thị trường (mark-to-market) cặp đồng tiền nhằm quản lý tốt trạng thái mở của cặp ngoại tệ hệ thống cảnh báo tự động - Kiểm soát rủi ro: theo yêu cầu ngân hàng phận kinh doanh ngoại tệ phải nộp báo cáo tráng thái ngoại hối cuối ngày làm việc nhằm kiểm soát rủi ro tỷ giá Điều có nghĩa giao dịch mua bán ngày giao dịch viên phụ trách tự quản lý khơng kiểm sốt từ phía ngân hàng Để kiểm soát rủi ro ngân hàng đạt hiệu ngân hàng nên kiểm tra đột xuất thời điểm việc chấp hành hạn mức mà ngân hàng đề d) Trích lập quỹ dự phịng rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngoài số phương pháp nhằm hạn chế rủi ro, Maritime Bank cần trích phần lợi nhuận để dành làm quỹ dự phòng rủi ro kinh doanh ngoại tệ Cũng giống hoạt động tín dụng, hàng năm phải trích phần lợi nhuận để bù đắp phòng ngừa cho khoản nợ khó địi hay tiểm ẩn nguy khó thu hồi nợ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ, rủi ro luôn xuất đồng thời với giao dịch trạng thái mở nghĩa trạng thái ngoại tệ không cần Trích lập qũy rủi ro 10% -20% lợi nhuận năm kinh doanh ngoại tệ Theo phương pháp này, kiếm phần lợi nhuận dôi thêm biến động tỷ giá thuận lợi, ngân hàng trích phần lợi nhuận lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro tỷ giá Khi tỷ giá biến động bất lợi khiến ngân hàng bị thất sử dụng quỹ để bù đắp, sơ sở hạn chế tác động tiêu cực đến kết kinh doanh e) Đa dạng hóa loại ngoại tệ giao dịch điều hòa ngoại tệ tiền mặt Do đáp ứng đủ nguồn USD để bán cho khách hàng có nhu cầu, Maritime Bank ngân hàng đề xuất khách hàng doanh nghiệp chuyển sang tốn ngoại tệ khác USD Ngân hàng Nhà nước từ vài năm cấm ngân hàng nâng giá bán USD cho doanh nghiệp cao so với giá trần cho phép hình thức kiểm tra gắt gao việc chấp hành quy định ngân hàng Thế nhưng, giá USD thị trường tự vài thời điểm trì mức cao 3% so với giá trần cho phép Ngân hàng Nhà nước Do ngân hàng mua USD theo giá niêm yết để bán lại giá niêm yết nên khách hàng doanh nghiệp nhập có nhu cầu mua USD ngân hàng khơng đáp ứng Trước tình hình bán giá cao vi phạm pháp luật, mà bán giá khơng có nguồn, Maritime Bank tư vấn cho khách hàng mua bán với nước loại ngoại tệ khác Đa dạng hố tiền tệ cách phịng tránh rủi ro kinh doanh ngoại tệ Đầu loại ngoại tệ với số lượng lớn đem lại lợi nhuận lớn hướng với xu hướng biến động tỷ giá Bên cạnh đó, tiềm ẩn rủi ro lớn lường hết hậu Ngoại tệ mặt thị trường ngoại tệ ngân quỹ ngoại tệ ngân hàng thường không quản lý tập trung Vì ngân hàng nên có trung tâm điều hồ tiền mặt cho tồn hệ thống Mơ hình giống thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, dự trữ số loại ngoại tệ liên ngân hàng, dự trữ số loại ngoại tệ định với số lượng nhằm điều hồ nhu cầu ngoại tệ ngân hàng, điều phối ngoại tệ ngân hàng f) Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ theo hướng an tồn, hiệu Thơng thường, ngân hàng hoạt động tích cực động lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ thường có phận liên quan đến nghiệp vụ này, là: - Phòng Kinh doanh ngoại tệ (Dealing room): đây, chuyên viên giao dịch trực tiếp tham gia mua bán ngoại tệ thị trường liên ngân hàng với chi nhánh/phịng giao dịch tồn hệ thống, nghĩa chuyên viên giao dịch phải đối mặt với thị trường, đối thủ cạnh tranh … Đây nơi thể lực, trình độ thành công hay thất bại chuyên viên kinh doanh ngoại tệ nói riêng ngân hàng nói chung Đặc điểm phịng kinh doanh ln có giao ban vào đầu ngày làm việc để xem xét biến động thị trường qua đêm, đọc tin liên quan đến thị trường mở cửa sớm hơn, thảo luận diễn biến thị trường đồng tiền liên quan, thảo luận nội dung kế hoạch ngày Phòng kinh doanh phải kiểm soát cách chắn trạng thái trường hay đoản tiền thời điểm Cán kinh doanh phải người chịu trách nhiệm cuối lãi lỗ hoạt động bảo đảm hoạt động ln nằm giới hạn rủi ro cho phép hay kiểm sốt - Phịng Thanh tốn Xử lý giao dịch (Back office): phòng chức độc lập, không thiết phải đặt phịng kinh doanh, có nhiệm vụ xác nhận giao dịch, thực toán, đối chiếu số dư, kê tài khoản … - Phòng Quản lý rủi ro (Mid office): Có nhiệm vụ kiểm tra theo dõi, giám sát hạn mức mà chuyên viên kinh doanh ngoại tệ phép sử dụng, tránh không để cán kinh doanh vựơt ngồi khn khổ thẩm quyền q mạo hiểm kinh doanh nghiệp vụ đầu 3.2.2.3 Hạn chế rủi ro đến từ công tác kiểm tra, kiểm sốt nội Đẩy mạnh cơng tác kiểm soát nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động Ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh Hoạt động kiểm soát thật chưa quan tâm mức ngân hàng Maritime Bank Bổ nhiệm người tiêu chuẩn, đào tạo cán kiểm sốt tương xứng với nhiệm vụ việc cần phải làm nhằm đảm bảo kiểm soát dự báo kịp thời rủi ro phát sinh Maritime Bank ngân hàng thương mại khác trình thực dự án đại hoá, mức độ phân cấp, phân quyền ngày cao, kể phân quyền đến nhân viên giao dịch Vai trị kiểm sốt, quản lý trở nên quan trọng để ngăn chặn phát sai sót tiêu cực, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Trong thời gian trước mắt, Maritime Bank ngân hàng thương mại cần trọng tới việc hoàn thiện yếu tố hệ thống kế toán như: hệ thống sách, tài khoản kế tốn áp dụng chung phạm vi tồn hệ thống; quy trình chuẩn cho hoạt động ghi chép, lập sử dụng báo cáo tài chính; xây dựng hệ thống báo cáo kế toán phận báo cáo kế toán hợp cho toàn ngân hàng Về cấu quản lý rủi ro, Maritime Bank cần phân định rõ trách nhiệm Khối Quản lý rủi ro Phịng Kiểm tốn nội Trách nhiệm đơn vị chồng chéo lẫn Trách nhiệm Phịng Kiểm tốn nội giám sát việc thực quy định kinh doanh ngân hàng thực công tác quản lý rủi ro Hiện Maritime Bank cịn thiếu chế giám sát, Maritime Bank cần xây dựng máy quản lý rủi ro Ngoài yếu tố nhân sự, Maritime Bank cần phải xây dựng quy trình, quy chế hoạt động, tiêu định lượng giá trị rủi ro kiểm soát chặt chẽ hoạt động trạng thái mở kinh doanh ngoại tệ Công tác tra kiểm tra tiến hành từ phía Ngân hàng Nhà nước có ý nghĩa quan trọng, qua ngân hàng hoạt động mối lo khơng khách hàng gửi tiền mà cịn nguy chung cho hệ thống ngân hàng tác động dây chuyền biến động xảy Vì vậy, xác định ngân hàng hoạt động kém, có nguy thất bại cao để chuẩn bị biện pháp xử lý thích hợp việc cần thiết để chấn chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại cần phải thực nghiêm túc tích cực thời gian tới 3.2.2.4 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh để bảo hiểm, phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngoại hối phục vụ mục tiêu phát triển sản phẩm Qua nhiều phân tích cho thấy thị trường cơng cụ tài phái sinh hình thành Việt Nam, nhiên nhỏ bé chưa phổ biến Nguyên nhân chủ yếu tình trạng mức độ phát triển thị trường tiền tệ, thị trường thiếu vắng ngân hàng nước am hiểu kỹ lợi ích kỹ thuật tính tốn lợi nhuận từ loại nghiệp vụ Vì phát triển thị trường phái sinh cần thiết a) Đẩy mạnh giao dịch mua bán kỳ hạn Nghiệp vụ giúp tránh rủi ro kinh doanh ngoại tệ tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi Giao dịch hối đoái kỳ hạn giao dịch hai bên cam kết mua bán với số lượng ngoại tệ theo mức tỷ giá xác định thời điểm ký kết hợp đồng b) Thực giao dịch hoán đổi tiền tệ Nghiệp vụ bao gồm hai giao dịch giao giao dịch kỳ hạn theo hướng ngược lại với giao Mua ngoại tệ theo giao bán ngoại tệ theo kỳ hạn ngược lại Mục đích nghiệp vụ cân đối trạng thái thời điểm, tránh cân đối ngoại tệ thời điểm định, đáp ứng nhu cầu khách hàng thu lợi nhuận Giao dịch hốn đổi khơng làm thay đổi trạng thái thực ngân hàng giao dịch hoán đổi kéo dài vị đồng tiền muốn đầu Tất nhiên tiềm ẩn rủi ro lớn không đặt lệnh giới hạn lỗ Thời hạn để thực giao dịch hoán đổi đầu không nên tháng để tránh rủi ro biến động lãi suất kỳ hạn toán c) Sử dụng hợp đồng tương lai tiền tệ Thị trường tương lai dạng thị trường bậc cao thị trường tài chính, việc tham gia thị trường địi hỏi chủ thể phải có hiểu biết định để bảo vệ quyền lợi làm lợi tối đa cho Hợp đồng tương lai hợp đồng tiêu chuẩn hóa, có giá thỏa thuận, hợp đồng quy định số lượng hàng hóa định (gọi contract size), ngày giao hàng nơi giao hàng ấn định cụ thể thị trường, đàm phán hai bên tham gia vào hợp đồng Ngược lại, khoản hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận, đàm phán hai bên Hợp đồng tương lai giao dịch thị trường tương lai (các sàn giao dịch quốc tế) Các bên kết thúc chấm dứt vị cách dễ dàng Bên giữ trường vị (người mua) kết thúc vị cách bán lại hợp đồng tương lai với loại hàng hóa ngày giao hàng Ngược lại, bên giữ đoản vị (người bán) kết thúc vị cách mua hợp đồng tương lai tương tự Ngược lại, thị trường hợp đồng kỳ hạn lãi suất thị trường kỳ hạn ngoại tệ, hầu hết thị trường kỳ hạn khoản Khả bị phá vỡ hợp đồng hợp đồng tương lai thấp nhiều so với hợp đồng kỳ hạn, chí số Các trung tâm tốn bù trừ (clearing house) đóng vai trò bên trung gian cho người bán người mua Nghĩa là, Bên A muốn mua hợp đồng tương lai, mua từ trung tâm tốn bù trừ; bên B muốn bán hợp đồng tương lai, bán cho trung tâm tốn bù trừ Trung tâm toán bù trừ bên hợp đồng tương lai, ln cơng cho người bán người mua theo qui tắc đặt d) Mua bán quyền chọn ngoại tệ phù hợp với chiến lược kinh doanh ngoại hối ngân hàng Options hay quyền chọn lĩnh vực phức tạp giao dịch ngoại hối Options tên gọi cho người mua quyền nghĩa vụ mua hay bán loại tiền tệ Options cung cấp cho nhà đầu tư linh hoạt chưa có giao dịch Người mua mua (quyền mua) hay bán (quyền bán) khối lượng ngoại tệ định thời điểm theo giá ấn định Điểm khác biệt với nghiệp vụ kỳ hạn người mua quyền phải trả khoản phí mua quyền không thực hợp đồng đến ngày giá trị Mua quyền chọn tránh rủi ro tỷ giá giá biến động theo hướng bất lợi, biết trước khoản lỗ tối đa (là phí mua quyền) trì khả tạo lợi nhuận tỷ giá biến động theo hướng dự đốn KẾT LUẬN Trong kinh tế tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu ngoại tệ lớn Vì vậy, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địi hỏi nhạy bén xử lý xác thơng tin liên quan tỷ giá để hạn chế rủi ro, tổn thất xảy Từ cho thấy việc nghiên cứu quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối phần tất yếu trình kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam nói riêng Luận văn đưa cách có hệ thống lý thuyết ngân hàng, hoạt động ngân hàng loại hình rủi ro phát sinh kinh doanh ngoại tệ việc thực quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ số ngân hàng, phương pháp, công cụ … quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ Luận văn phân tích kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng Deustche Bank ngân hàng ANZ, từ rút học kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng quan quản lý ngân hàng Luận văn phân tích đánh giá tình hình kinh doanh ngoại tệ, quản lý trạng thái ngoại tệ quy định quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời kỳ Luận văn đưa thành tựu đạt đựơc, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trình quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Qua luận văn đề xuất giải pháp thiết thực nhằm mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nâng cao lực quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối áp dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng thương mại khác, bao gồm: tăng cường quản lý rủi ro, đào tạo nhân viên thành nhà quản lý rủi ro, trích lập quỹ rủi ro 138 ngoại tệ, tăng cường lực hoạt động ngân hàng, tích cực phát triển sản phẩm phái sinh để quản lý rủi ro ngoại tệ, đa dạng hóa loại ngoại tệ điều hịa tiền mặt, xây dựng chiến lược kinh doanh ngoại tệ, thiết lập hạn mức rõ ràng cụ thể nghiệp vụ cán kinh doanh, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội Luận văn đề xuất kiến nghị quan quản lý nhà nước bao gồm: hoàn thiện hệ thống pháp luật, trì kinh tế với điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước, tăng tính cơng khai, minh bạch việc cung cấp thông tin kinh tế vĩ mơ để góp phần việc hạn chế rủi ro kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, trình hội nhập sâu kinh tế quốc tế, hoạt động kinh doanh ngoại hối cịn nhiều rủi ro tiềm ẩn, khó đánh giá, đo lường trước cần phải tiếp tục nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Thị Thuý Anh, Lê Phương Dung (3/2009), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Tài chính, Hà Nội Lê Vinh Danh (1996), Tiền tệ - Tín dụng - Ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dờn (10/2009), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hải Hà + Nguyễn Vân Hà (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Trần Thị Thái Hà (2005), Đầu tư tài chính, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Dương Hữu Hạnh (2009), Tiền tệ tài chánh quốc tế, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Quang Hợp, Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Học viện Tài chính, Hà Nội Đỗ Thị Khiêm (2003), “Cơng cụ phái sinh: hội rủi ro”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (số tháng 3), tr.51 Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài doanh nghiệp bản, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Luân, Trương Viết Hoàng, Cung Trần Việt (2007), Các nguyên lý ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Hiền Minh (2005), “Kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng (số tháng 8), tr.65 12 Trương Văn Phước (2005), “Xây dựng pháp lệnh ngoại hối hướng tới thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 lĩnh vực Ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng (số tháng 5), tr.34 13 Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2007), Nhập mơn tài tiền tệ, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đinh Trọng Thịnh (2006), Tài Quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 17 Lê Văn Tề (2002), Kinh doanh ngoại hối xác định tỷ giá, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro Kinh doanh Ngân hàng, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài quốc tế đại kinh tế mở, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Tiến (2005), Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 22 Bùi Kim Yến + Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị trường tài – Lý thuyết thực hành ứng dụng cho thị trường Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh 23 Peter S Rose (1998), Commercial Bank Management, Texas A & M University Website 24 Bank of Jamaica (1996), Standards Foreign Exchange Risk Management, www.boj.org.jm/pdf/Standards-ForeignExchangeRiskManagement.pdf 25 Deutsche Bank, 2007, Annual Report – Risk Report, http://deutsche-bank.com 26 Ian H Giddy and Gunter Dufey, The Management of Foreign Exchange Risk, New York University and University of Michigan, http://people.stern.nyu.edu/igiddy/fxrisk.htm 27 KPMG, 2007, Financial Services: Managing Operational Risk Beyond Basel II, http://www.kpmg.com/SiteCollectionDocuments/ManagingOpRisk.pdf 28 Hiren Maniar (2010), Hedging of Foreign Exchange Risk by Corporate in India, http://www.larsentoubro.com/lntcorporate/pmiv/pdf/HedgingofForeignExch angeRiskbyCorporatesinIndia.pdf 29 U.S Department of Commerce, Chapter 12 - Foreign Exchange Risk Management, http://trade.gov/publications/pdfs/tfg2008ch12.pdf 30 www.cafef.vn 31 www.saga.com.vn 32 www.sbv.gov.vn 33 www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ 34 www.vneconomy.vn 35 www.vpc.vn 36 www.webkinhte.com ... lượng hoạt động Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn hoạt động thường xuyên Ngân hàng thương mại Một Ngân hàng thương mại bắt đầu hoạt động việc huy động nguồn vốn Đối tượng huy động Ngân... gian Ngoài hai hoạt động hoạt động huy động vốn hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng thương mại thực dịch vụ trung gian cho khách hàng Các dịch vụ coi hoạt động trung gian thực hoạt động Ngân hàng... nghiệp vụ cho vay, mà phân nửa từ hoạt động dịch vụ mang lại, lại lĩnh vực rủi ro Ba lĩnh vực hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, thực dịch vụ trung gian hoạt động Ngân hàng thương mại Ba dịch

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w