1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sau khi gia nhập WTO kinh nghiệm quốc tế và gợi ý đối với việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 07

88 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ BÍCH NGỌC CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ BÍCH NGỌC CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KIM SƠN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề lý luận chung tín dụng chất lượng tín dụng 1.1 Khái niệm tín dụng 1.2 Vai trị tín dụng 1.3 Các loại tín dụng ngân hàng 1.4 Chất lượng tín dụng 12 1.4.1 Tiêu chuẩn chất lượng tín dụng 12 1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 14 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 12 1.4.3.1 Về phía tổ chức tín dụng 23 1.4.3.2 Về phía khách hàng 26 1.4.3.3 Các nhân tố khác 28 Chương Thực trạng hoạt động tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 31 2.1 Khái quát Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức mơ hình hoạt động Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 2.1.4 Tình hình quản lý sử dụng vốn 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Quỹ Đầu phát triển Lâm Đồng 35 36 37 2.3 Sơ lược hoạt động kinh doanh 37 2.3.1 Hoạt động huy động vốn 38 2.3.2 Hoạt động cho vay đầu tư 39 2.3.3 Hoạt động đầu tư trực tiếp 41 2.3.4 Về hỗ trợ lãi suất 41 2.4 Kết hoạt động kinh doanh thời gian vừa qua 42 2.5 Đánh giá phân loại nợ 48 2.6 Đánh giá chất lượng tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 51 2.6.1 Những kết đạt 51 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 52 Chương Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng thời gian tới 3.2 Một số giải pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đơn vị 59 59 60 3.2.1 Giải pháp từ phía Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 60 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 60 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay 63 3.2.1.3 Thực cơng tác thu nợ có hiệu 66 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát quản lý rủi ro 66 3.2.1.5 Biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro 67 3.2.2 Giải pháp từ phía Nhà nước 68 3.2.2.1 Mở rộng đối tượng cho vay Quỹ ĐTPT Lâm Đồng 68 3.2.2.2 Cấp vốn theo kế hoạch nhằm tạo điều kiện cho Quỹ ĐTPT Lâm Đồng hoạt động 3.2.2.3 Ban hành khung lãi suất cho vay nhằm tạo linh động cho Quỹ hoạt động 3.2.2.4 Hạn chế tối đa hình thức bảo lãnh 69 70 70 3.2.3 Giải pháp từ phía Chính phủ, Bộ Tài quan liên quan 71 3.2.3.1 Đối với Chính phủ 71 3.2.3.2 Đối với Bộ Tài 72 3.2.3.3 Đối với ngân hàng Nhà nước 73 3.3 Kiến nghị Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 75 3.4 Kiến nghị doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu QĐTPT Nguyên nghĩa Quỹ đầu tư phát triển QĐTPTĐP Quỹ đầu tư phát triển địa phương QĐTPTLĐ Quỹ đầu tư phát triển Lâm Đồng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng CBVC Cán viên chức DANH MỤC BẢNG Stt Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2009 43 Bảng 2.2 Bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 44 Bảng 2.3 Bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 45 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng kết hoạt động kinh doanh tháng đầu năm 2012 Bảng phân loại nợ đánh giá rủi ro 46 50 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tháng 11 năm 2006, Việt Nam thức trở thành thành viên 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Đây hội vàng đầy khó khăn kinh tế thị trường non nớt Việt Nam nói chung với ngành ngân hàng nói riêng Vào WTO đồng nghĩa với việc gia nhập kinh tế giới động, hội để làm việc môi trường chuyên nghiệp, hội để hòa nhập với giới, hịa vào xu tất yếu tồn cầu hóa thời đại Bên cạnh hội thách thức không nhỏ kinh tế Việt Nam: phải đổi toàn diện nhằm nâng cao khả cạnh tranh, nhạy bén để đáp ứng nhu cầu khách hàng quốc tế Ngân hàng, từ lâu coi trung gian tài chính, nơi cung cấp vốn chủ yếu cho kinh tế, khơng nằm ngồi vịng xốy Thậm chí, ngành này, nhu cầu đổi cịn cấp thiết liên quan tới vốn vấn đề nhạy cảm kinh tế Đổi hội để khẳng định thân thị trường quốc tế tiếp cận với khách hàng tồn giới Khơng tự đổi hay thay đổi theo hướng cạnh tranh quốc tế ngân hàng khó tồn tại, số lượng khách hàng nước dần bị thu hút chất lượng dịch vụ, giá ngân hàng nước Nâng cao dần chất lượng hoạt động, đặc biệt chất lượng tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế trở thành yêu cầu cấp thiết, mục tiêu hàng đầu tất ngân hàng thương mại nước Tín dụng địn bẩy quan trọng kinh tế, chất lượng tín dụng sở để định cách xác, an tồn định cho vay từ chối cho vay Việc huy động vốn trung, dài hạn từ tổ chức, cá nhân nước; đầu tư trực tiếp vào dự án, cho vay đầu tư, góp vốn thành lập doanh nghiệp, ủy thác cho vay đầu tư, thu hồi nợ; cấp phát vốn đầu tư, phát hành trái phiếu quyền địa phương để huy động vốn cho ngân sách địa phương theo uỷ quyền Ủy ban nhân dân tỉnh hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Tuy nhiên, công tác cho vay vốn tín dụng hoạt động chủ yếu Quỹ Đầu tư phát triển địa phương giai đoạn Do đó, để giảm thiểu đến mức thấp khoản nợ xấu tương lai đưa định phù hợp việc thẩm định dự án cho vay khâu quan trọng định cho vay TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu việc nâng cao chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng; cụ thể như: Luận án “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ” tác giả Phạm Quốc Long (2007), tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng Ngân hàng Thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận án “Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước nước ta nay”, tác giả Lê Đức Thọ (2005) đề cập đến thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước tác động tới trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tác giả đề xuất giải pháp đổi hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 MỤC ĐÍCH nghề, lĩnh vực dự án thực mà thẩm định để phân tích, đánh giá khẳng định số liệu tính tốn, thẩm định đáng tin cậy - Thẩm định môi trường xã hội, phương án tổ chức thực hiện, tổ chức quản lý: Năng lực điều hành sản xuất kinh doanh phân tích lực, trình độ chun mơn 3.2.1.3 Thực cơng tác thu nợ có hiệu Chất lượng tín dụng thể qua cơng tác thu nợ có hiệu quả, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng phải thường xuyên nhắc nhở khoản nợ đến hạn khách hàng đôn đốc họ trả nợ Để làm tốt công tác thu nợ, phải theo dõi tình hình dư nợ khách hàng: - Đối với nợ chưa đến hạn: Tổ chức kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng vốn vay, kịp thời phát nững khoản vay có vấn đề, giúp đỡ khách hàng sớm khắc phục kịp thời để có điều kiện trả nợ cho Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng - Đối với nợ đến hạn: Trước đến hạn trả nợ khoảng 10 ngày, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng phải thông báo cho khách hàng biết số tiền phải trả, ngày đến hạn trả nợ, khách hàng gặp khó khăn phải tìm biện pháp để tạo điều kiện cho khách hàng có tiền trả nợ, làm tốt việc hạn chế phát sinh nợ hạn mức thấp - Đối với nợ hạn: Phải phân tích nợ hạn khách hàng, phải phân loại sau: Loại thu ngay, loại thu phần loại khó thu Trên sở xác định rõ nguồn thu để có biện pháp thu thời gian thu cho phù hợp 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát quản lý rủi ro Nhằm kịp thời ngăn ngừa nợ hạn, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng phải lựa chọn khách hàng cho vay, cán tín dụng thẩm định phải tăng cường xuống sở để giám sát khoản vay, sớm phát hấu hiệu bất ổn làm ảnh hưởng đến an toàn đồng vốn cho vay, ví dụ như: + Khách hàng trả lãi vay hay trả nợ gốc chậm trễ + Khách hàng chậm trễ việc nộp báo cáo tài + Có biểu trốn tránh kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, sở vật chất tài sản đảm bảo tiền vay Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng tiến hành thực + Sự gia tăng bất thường hàng tồn kho gia tăng khoản nợ thương mại khác + Nguyên liệu đầu vào dự án có đảm bảo ổn định khơng, liệu khách hàng có gặp khó khăn vấn đề hay không + Các yếu tố bất khả kháng: thiên tai, hoả hoạn… Song song với việc thực giải pháp nhằm hạn chế phát sinh khoản nợ hạn mới, việc xử lý nợ q hạn, thu hồi nợ khó địi quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng Trong phạm vi hoạt động chức mình, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng sử dụng công cụ pháp lý để khách hàng phải thực tốn nợ q hạn Việc địi hỏi phải có phối hợp đồng ba chủ thể: Khách hàng, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng nhà nước, đặc biệt Nhà nước phải đóng vai trò quan trọng xử lý mối quan hệ 3.2.1.5 Biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro: Ngồi việc phân tích, đánh gía khách hàng trước cho vay, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng phải có số biện pháp sau: Phân tán rủi ro hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng bao gồm mặt: sinh lợi rủi ro, phần lớn suất phát từ hoạt động mà làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh đơn vị Mặc dù khơng có cách để hạn chế hết rủi ro, điều quan trọng phải quản lý cẩn thận, chặt chẽ Đứng trước định cho vay, cán Thẩm định phải cân nhắc kỹ mâu thuẫn sinh lợi rủi ro Không nên tập trung vốn vay vào khách hàng, vào lĩnh vực đầu tư, phải đa dạng hóa loại hình cho vay lĩnh vực đầu tư, biện pháp tốt cho vay đồng tài trợ dự án Sử dụng biện pháp đảm bảo nợ vay chắn: Nên lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu khoản vay, lựa chọn tài sản chấp nên tài sản có tính khoản cao, có giá trị thực đồng thời phải đánh gía xác giá trị tài sản đảm bảo vào thời điểm cho vay Đối với đảm bảo tài sản: Phải xác định xác quyền sở hữu, sử dụng, tính lưu thơng tồn thực tế tài sản khách hàng vay vốn, cần lưu ý thời hạn sử dụng ài sản phải lớn thời gian cho vay Đối với đảm bảo bảo lãnh: Phải đánh gía xác lực pháp lý, lực tài chính, uy tín tổ chức uy tín người bảo lãnh Tuy nhiên, việc bảo đảm hình thức bảo lãnh cần phải hạn chế Vì tổ chức tín dụng áp dụng hình thức bảo lãnh nhiều cho khoản vay lớn ảnh hưởng đến việc tốn khoản nợ khách hàng khơng có khả trả nợ vay 3.2.2 Giải pháp từ phía Nhà nước 3.2.2.1 Mở rộng đối tượng cho vay Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Hiện nay, đối tượng vay vốn Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng không phong phú đa dạng Ngân hàng thương mại Đối tượng vay vốn Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng chủ yếu dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; dự án đầu tư xây dựng nhà dự án phát triển khu đô thị mới; dụ án cải tạo mơi Tuy nhiên, với việc cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực lĩnh vực dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ưu tiên phát triển địa phương như: Du lịch, nghỉ dưỡng, khống sản, ngành chế biến nơng lâm sản số ngành khác có hướng phát triển tương lai 3.2.2.2 Cấp vốn theo kế hoạch nhằm tạo điều kiện cho Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng hoạt động Để Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng phát huy đầy đủ vai trị hỗ trợ quyền địa phương yếu tố quan trọng Thực tế chứng minh tỉnh, thành phố mà Quỹ Đầu tư phát triển nhận quan tâm hỗ trợ mức từ cấp quyền địa phương hoạt động đơn vị tăng trưởng nhanh, vai trị Quỹ Đầu tư phát triển khẳng định cách mạnh mẽ Do đó, quyền tỉnh Lâm Đồng cần có nhận thức đắn, tồn diện có tầm chiến lược Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng để có giải pháp kịp thời hỗ trợ hoạt động đơn vị Trước mắt, mong Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Sở Tài quan tâm, tạo điều kiện cấp đủ từ nguồn vốn Quỹ phát triển đất nguồn vốn phát triển nhà bố trí hàng năm theo quy định để Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng tập trung nguồn lực để thực chiến lược đầu tư phát triển địa phương nhằm góp phần việc phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nhà Do hạn chế nguồn vốn khả huy động vốn nên khả đầu tư trực tiếp đơn vị chưa đáp ứng nhu cầu xúc địa phương đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn tỉnh Vì vậy, nguồn vốn có nhiều thơng qua việc tạo điều kiện hoạt động huy động vốn từ nguồn nước, kể nguồn vốn nhàn rỗi số quan, ban ngành để đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.2.2.3 Ban hành khung lãi suất cho vay nhằm tạo linh động cho Quỹ hoạt động Hiện nay, mà ngân hàng thương mại linh hoạt lãi suất cho vay tùy theo đối tượng khách hàng, mục đích vay thời gian cho vay Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng lại không phép làm chức năng, nhiệm vụ Hiện nay, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng thực cho vay theo quy định Ủy ban nhân dân Tỉnh lãi suất sàn lãi suất trần (căn vào lãi suất trần cho vay ngân hàng thương mại địa bàn) Do đó, lãi suất cho vay cao ngân hàng thương mại, điều ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận với dự án giải ngân vốn vay Vì vậy, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt khung lãi suất cho vay áp dụng cho Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Trên sở khung lãi suất Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, tùy thuộc vào đối tượng khách hàng, dự án cho vay thời hạn cho vay để Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng chủ động định lãi suất cho vay dự án vay vốn đơn vị 3.2.2.4 Hạn chế tối đa hình thức bảo lãnh Hiện nay, dự án vay vốn Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng chủ yếu dự án đầu tư sở hạ tầng với mục đích phát triển kinh tế - xã hội nhà nước làm chủ đầu tư cơng trình trọng điểm, xúc Tỉnh Vì vậy, dự án thực theo chủ trương UBND Tỉnh hình thức đảm bảo tiền vay sử dụng việc cho vay thường hình thức bảo lãnh (của Ủy ban nhân dân Tỉnh Ủy ban nhân dân huyện) Vì dự án sử dụng vốn ngân sách từ nguồn vốn trái phiếu phủ nên rủi ro việc không trả nợ gốc xảy Tuy nhiên, ngân sách địa phương khó khăn, vốn trái phiếu phủ bố trí chậm nên lâu dài ảnh hưởng đến thời gian trả nợ số dự án Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Thực tế nay, hầu hất ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc giải nợ xấu xử lý tài sản chấp Cụ thể theo phát biểu Thống đốc ngân hàng Việt Nam: Từ năm 2008 đến nay, nợ xấu ngân hàng có xu hướng tăng nhanh Theo báo cáo, đến ngày 31/5/2012, nợ xấu hệ thống gần 120.000 tỷ đồng, chiếm 4,47% so với tổng dư nợ tín dụng Trong đó, nợ xấu nhóm ngân hàng thương mại nhà nước 54.600 tỷ đồng (chiếm 3,96% dư nợ nhóm này), nợ xấu nhóm ngân hàng thương mại cổ phần 41.000 tỷ đồng (chiếm 4,54% dư nợ nhóm này) Vì vậy, để chủ động cho Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng số hoạt động, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng huyện nên hạn chế việc bảo lãnh cho đơn vị vay vốn đơn vị, đề nghị phải có tài sản chấp nhằm bảo đảm an toàn nguồn vốn cho Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 3.2.3 Giải pháp từ phía Chính phủ, Bộ Tài quan liên quan: 3.2.3.1 Đối với Chính phủ: Chính phủ cần đạo doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định văn pháp luật thực hoạt động sản xuất kinh doanh, chuẩn mực kế tốn hành, báo cáo tài cần phải kiểm toán hàng năm Tiến hành kiểm tra, tra doanh nghiệp, kịp thời phát xử lý doanh nghiệp vi phạm pháp luật Tổ chức xếp lại doanh nghiệp, khen thưởng kịp thời doanh nghiệp chấp hành tốt sách pháp luật nhà nước, góp phần tích cực việc phát triển kinh tế xã hội địa phương nước Cần xác định rõ địa vị pháp lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương; số quy định liên quan đến hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương cách cụ thể, rõ ràng Vì vậy, phủ cần phải cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ Quỹ đầu tư phát triển địa phương cách rõ ràng; ban hành chế, sách liên quan đến hoạt động huy động sử dụng vốn cách đầy đủ Chính phủ cần hồn thiện thống văn pháp luật nhằm tạo môi trường kinh tế, trị xã hội văn hóa lành mạnh giúp doanh nghiệp tồn phát triển Tạo bình đẳng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh việc cạnh tranh tiếp nhận nguồn vốn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh 3.2.3.2 Đối với Bộ Tài chính: Sớm sửa đổi bổ sung Nghị định 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ban hành thơng tư hướng dẫn có liên quan để Quỹ Đầu tư phát triển địa phương có nhiều hội tiếp cận nguồn vốn đối tượng cho vay; Bộ Tài chưa có quy định đầy đủ tỷ lệ an toàn vốn vay giới hạn đầu tư trực tiếp, cho vay, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định, tỷ lệ cấp tín dụng so vối nguồn vốn huy động tổ chức tài Vì Quỹ Đầu tư phát triển địa phương có hoạt động huy động vốn, cho vay đầu tư trực tiếp giống với tổ chức tín dụng Do đó, mết khả tốn dẫn đến đổ vỡ tín dụng ảnh hưởng chung đến kinh tế Ban quản lý dự án Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Bộ Tài cần thường xuyên giúp Quỹ Đầu tư phát triển công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ thẩm định, đặc biệt thẩm định dự án đầu tư Vì nhu cầu vay vốn từ trung hạn trở lên để đầu tư vào dự án ngày tăng cao Do nhu cầu vốn lớn, thời gian vay dài nên rủi ro xảy không nhỏ, Ban quản lý dự án Quỹ Đầu tư phát triển địa phương cần có hỗ trợ tích cực Quỹ Đầu tư phát triển việc thẩm định tài dự án 3.2.3.3 Đối với ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước ngân hàng ngân hàng, có chức thực sách tiền tệ, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng Do đó, cần tổ chức hệ thống Ngân hàng Nhà nước từ trung ướng tới địa phương theo hướng tập trung, tránh chồng chéo Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện cụ thể hóa luật tổ chức tín dụng, hướng dẫn tổ chức tài triển khai thực quy định để thực cách đồng hộ Đồng thời, phải kịp thời sửa đổi quy định không phù hợp nhằm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng khơng gặp phải khó khăn thực Trong lúc này, kinh tế gặp nhiều khó khăn diễn biến kinh tế vĩ mơ phức tạp Vì vậy, thực Nghị 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành liên quan chủ động điều hành linh hoạt sách lãi suất mức hợp lý phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo việc ổn định kinh tế, cứu doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu vốn Thời gian qua, lãi suất cho vay thị trường biến động bất thường Do đó, cần phải có ổn định lãi suất với thời gian tương đối dài thời gian ngắn việc đầu tư dự án sản xuất kinh doanh thường khoảng thời gian từ - năm, lãi suất tăng giảm liên tục làm cho tính hiệu hoạt động doanh nghiệp khơng cịn hiệu có hiệu thời gina hoàn vốn lại dài Điều làm khách hàng vay phải thận trọng việc tái đầu tư làm động lực tăng trưởng kinh tế Nếu lãi suất cho vay giảm giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào qua goảm chi phí bán hàng, kích thích tiêu dủng giảm lượng hàng tồn kho đáng kể doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch tài nhằm ổn định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cho kinh tế nói chung Ở thời điểm này, lãi suất cho vay phải thấp với thời gian ổn định, từ khách hàng có định hướng vay vốn để đầu tư, sản xuất Hơn lãi suất cho vay Việt Nam cao lãi suất cho vay giới Đặc biệt, kể từ năm 2011 Quý I/2012, lãi suất cho vay thông thường lên tới 20%/năm, cao gấp từ - lần so với nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia… Cụ thể: Lãi suất Trung Quốc tầm 5%/năm, Indonesia mức này, cịn Singapore thấp Trung bình khu vực từ - 8%/năm Đây mức lãi suất Ngân hàng Trung ương nước công bố Nếu so sánh với trần lãi suất huy động Ngân hàng Việt Nam 13%/năm đầu (tức lãi cho vay) 16%/năm, khoảng cách Việt Nam nước “một trời vực” Do đó, việc giảm lãi suất cho vay giai đoạn bước đắn Hoạt động Đầu tư phát triển tránh khỏi rủi ro, rủi ro tín dụng Do vậy, Quỹ Đầu tư phát triển cần tăng cường, củng cố, nâng cao hiệu việc phịng ngừa rủi ro tín dụng Tăng cường tra, giám sát hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương để nắm bắt tình hình hoạt động đơn vị nhằm có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tạo điều kiện hoạt động cho Quỹ Đầu tư phát triển hạn chế phần rủi ro xảy Có quy định kiểm sốt chặt chẽ khoản nợ xấu mà vấn đề bách kinh tế tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, vấn đề xảy nợ xấu gia tăng ảnh hưởng thị trường bất động sản thị trường bị đóng băng Vì vậy, không sớm can thiệp gây hậu làm ảnh hưởng đến kinh tế nước giới 3.3 Kiến nghị Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng cần nghiên cứu hồn thiện quy trình thẩm định, quản lý rủi ro theo hướng cụ thể để phân tích đánh giá tiêu cách hiệu tạo thống cách làm, kiến nghị Bộ Tài xem xét, tham khảo số ngành ngân hàng thương mại để so sánh nhằm tạo đồng cách đánh giá, phân tích tiêu tài Tiếp tục chủ động phối hợp với khách hàng vay việc rà soát, đánh giá khả trả nợ khách hàng vay để tháo gỡ khó khăn Căn vào tình hình sản xuất kinh doanh, thời gian thu hồi vốn dự án khả trả nợ thực tế khách hàng để tiến hành cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng vay khơng có khả trả nợ hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng Bên cạnh đó, vào khả tài mình, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng nghiên cứu xem xét việc giảm lãi suất cho vay số khách hàng gặp khó khăn chế, sách địa phương thay đổi Từ đó, giảm bớt phần gánh nặng cho khách hàng việc trả lãi vay Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán thẩm định, tín dụng đơn vị Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho cán bộ, tạo sức cạnh tranh lành mạnh cán viên chức Thường xuyên triển khai buổi tọa đàm, trao đổi nghiệp vụ để cán nắm bắt nghiệp vụ để xây dựng đơn vị ngày phát triển Tuyển dụng bổ sung cán tín dụng trẻ, động, tâm huyết với nghề, có lực để khai thác, xử lý thơng tin xử lý tình nhanh nhạy tạo sức bật cho hoạt động thẩm định, tín dụng, tạo đà cho mục tiêu phát triển Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng thời gian tới Tăng cường công tác kiểm sốt nội nhằm mục đích ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm hoạt động kinh doanh khách hàng hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Vì cơng tác kiểm sốt khơng nâng cao tiến hành chặt chẽ, dễ bỏ sót chi tiết cán thẩm định, tín dụng khách hàng cấu kết với để làm sai vấn đề như: Sữa chữa báo cáo tài nhằm “làm đẹp” báo cáo tài chính, thẩm định giá trị tài sản không giá trị thực, không xem xét kỹ lưỡng tài sản chấp, hồ sơ pháp lý khơng đầy đủ, rõ ràng Từ gây khó khăn cho việc xử lý tài sản có nợ xấu xảy khách hàng vay vốn Nghiên cứu việc góp vốn thành lập cơng ty cổ phần để phát huy vai trị theo chức năng, nhiệm vụ Với vai trò “nhà đầu tư mở đường” thành lập công ty cổ phần Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng tham gia đầu tư khơng q 30% vốn, phần cịn lại huy động rộng rãi từ tổ chức, cá nhân khác Việc hình hành cơng ty cổ phần đảm bảo vốn đối ứng tuân theo luật định, qua Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng tiếp tục huy động phần vốn tín dụng cịn lại 70% để thực Lúc này, hiệu đầu tư dựa phương thức mở rộng phát triển công ty thuộc Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng lớn mạnh tham gia đầu tư vào nhiều dự án, đặc biệt dự án hạ tầng với mục đích phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà 3.4 Kiến nghị doanh nghiệp: Cơng tác thẩm định tín dụng đạt hiệu có chất lượng phụ thuộc nhiều vào khách hàng doanh nghiệp đối tượng vay vốn nên doanh nghiệp cung cấp đầy đủ hồ sơ pháp lý, hồ sơ dự án, phương án vay vốn trung thực tạo điều kiện cho cơng tác thẩm định diễn nhanh chóng, xác an tồn Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải cơng khai tài chính, có trách nhiệm việc cung cấp thông tin Đặc biệt, phải tuân thủ tất cam kết hợp đồng có liên quan đến Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng KẾT LUẬN Thẩm định tín dụng cho vay vấn đề phức tạp, tác động mạnh mẽ đến tồn phát triển Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Đặc biệt dự án đầu tư có nhu cầu vay vốn lớn thời gian vay dài Khi công tác thẩm định có hiệu quả, định cho vay Quỹ đầu tư phát triển Lâm Đồng xác, mang lại lợi ích cho thân Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng khách hàng vay vốn Tuy nhiên, cơng tác thẩm định có vướng mắc, sai sót dẫn đến định cho vay sai lầm thiệt hại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng gánh chịu như: Không thu hồi khoản vay, gây nợ xấu làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh uy tín đơn vị Vì vậy, nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng quan trọng hoạt động cho vay Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Trên sở phân tích thực trạng, chất lượng tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng thời gian qua, em đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động cho vay đơn vị Đồng thời, có số kiến nghị Chính phủ, Bộ tài chính, ngân hàng nhà nước, UBND tỉnh Sở, Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng với khách hàng vay vốn để hoạt động tín dụng đơn vị ngày phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trưởng Bộ Tài (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-BTC ngày 29/01/2008 việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Chính phủ (2007), Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 tổ chức hoạt động Quỹ Đầu tư địa phương Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 “V/v quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình” Chính Phủ (2011), Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 “Về tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước” Chính phủ (2012), Nghị 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Đặng Vũ Hùng (2011), “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí hỗ trợ phát triển, (65), pp 23-26 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 sửa đổi bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng, dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng tháng 2005 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 10 Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng (2009-2011), Báo cáo tổng kết thời gian từ 2009-2011 11 Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng (2010), Quyết định 2152/QĐUBND ngày 20 tháng năm 2010 V/v ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động 12 Phan Văn Tính (2008), Rủi ro tín dụng - cách nhìn nhận mới, http://luattaichinh.wordpress.com/2008/12/01/rui-ro-tin-dung-cach-nhinnhan-moi/ 13 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách Nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ 14 UBND tỉnh Lâm Đồng (2011), Văn số 6651/UBND-KH ngày 24/11/2011 V/v tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng ... việc gia nhập kinh tế giới động, hội để làm việc môi trường chuyên nghiệp, hội để hòa nhập với giới, hịa vào xu tất yếu tồn cầu hóa thời đại Bên cạnh hội thách thức không nhỏ kinh tế Việt Nam: ... Việt Nam thức trở thành thành viên 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Đây hội vàng đầy khó khăn kinh tế thị trường non nớt Việt Nam nói chung với ngành ngân hàng nói riêng Vào WTO đồng nghĩa với. .. triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng giao lưu quốc tế: Sự phát triển tín dụng khơng phạm vi nước mà mở rộng phạm vi quốc tế, nhờ thúc đẩy, mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm

Ngày đăng: 02/11/2022, 11:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w