1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động biên mậu các tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam Luận văn ThS. Kinh tế 60 31 07

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Biên Mậu Các Tỉnh Biên Giới Vùng Đông Bắc Việt Nam
Tác giả Trần Thu Hà
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 306,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THU HÀ HOẠT ĐỘNG BIÊN MẬU CÁC TỈNH BIÊN GIỚI VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2009 MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ CỦA HOẠT ĐỘNG BIÊN MẬU VIỆT NAMTRUNG QUỐC 1.1 Một số vấn đề lý luận chung hoạt động biên mậu 1.1.1 Khái niệm, hình thức hoạt động biên mậu 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động biên mậu 1.1.1.2 Các hình thức hoạt động biên mậu 1.1.2.Vai trò hoạt động biên mậu Việt Nam- Trung Quốc 12 1.1.2.1.Vai trò hoạt động biên mậu Việt Nam 12 1.1.2.2.Vai trò hoạt động biên mậu Trung Quốc .15 1.2 Những nhân tố thúc đẩy hoạt động biên mậu 17 1.2.1 Nhân tố khách quan 17 1.2.1.1 Xu hướng tồn cầu hố kinh tế 17 1.2.1.2 Xu hướng khu vực hoá kinh tế 18 1.2.1.3 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Nhân tố chủ quan 22 1.2.2.1 Chính sách phát triển biên mậu Trung Quốc 22 1.2.2.2 Chính sách phát triển biên mậu Việt Nam 25 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động biên mậu số nƣớc quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc 31 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển hoạt động biên mậu Liên Bang Nga với Trung Quốc 32 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển hoạt động biên mậu Myanma với Trung Quốc 34 1.3.3 Một số học 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BIÊN MẬU Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 37 2.1 Khái qt tình hình bn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao .37 2.2 Hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 41 2.2.1 Tổng quan hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 41 2.2.1.1 Hệ thống cửa khẩu, chợ lối mòn tham gia biên mậu 41 2.2.1.2 Tình hình xuất nhập hàng hoá tỉnh biên giới vùng Đơng Bắc Việt Nam 42 2.2.1.3 Hoạt động tốn biên mậu .46 2.2.2.Hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam nghiên cứu trường hợp Lào Cai 48 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 48 2.2.2.2 Nghiên cứu trường hợp hoạt động biên mậu Lào Cai 59 2.3 Đánh giá chung .71 2.3.1 Những thành tựu đạt lĩnh vực biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc thời gian qua 71 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân .73 2.3.2.1 Những vấn đề tồn 73 2.3.2.2 Nguyên nhân 74 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG BIÊN MẬU Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM .76 3.1 Triển vọng hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam .76 3.1.1 Bối cảnh phát triển ảnh hưởng chúng đến hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc 76 3.1.1.1 Trung Quốc Việt Nam thành viên WTO 76 3.1.1.2 Trung Quốc Việt Nam tham gia hợp tác khu vực 77 3.1.1.3 Trung Quốc Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế vùng .78 3.1.2 Những dự báo triển vọng phát triển hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam .79 3.1.2.1 Dự báo triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2009- 2015 79 3.1.2.2 Dự báo triển vọng phát triển hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 81 3.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam .82 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng Đảng Chính phủ Việt Nam hoạt động biên mậu 82 3.2.1.1 Quan điểm phát triển biên mậu 82 3.2.1.2 Mục tiêu phát triển biên mậu 84 3.2.1.3 Định hướng phát triển biên mậu 85 3.2.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 89 3.2.2.1 Các giải pháp chung 89 3.2.2.2 Các giải pháp tỉnh biên giới vùng Đông Bắc 96 3.2.2.3 Các giải pháp doanh nghiệp nước doanh nghiệp khu vực biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 98 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế qua biên giới phía Bắc phận cấu thành quan trọng hệ thống ngoại thương nước ta Từ cuối năm 1988, sau có thơng báo số 118 - TB/TW ngày 19/11/1988 Ban bí thư trung ương Đảng cho phép dân cư hai bên biên giới qua lại thăm thân trao đổi hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ sinh hoạt bn bán qua biên giới trở thành vấn đề thời nóng bỏng Những năm sau đó, bn bán qua biên giới năm phát triển với tốc độ nhanh chóng Hàng hố thơng thương qua biên giới Việt - Trung ngày có vai trị to lớn đời sống kinh tế nước ta Hiện thật khó tưởng tượng nhịp sống nhân dân ta, nhịp sản xuất sở sản xuất mà thiếu hoạt động kinh tế thị trường phía Bắc nói chung tỉnh biên giới vùng Đơng Bắc nói riêng Phía Trung Quốc, thương mại quốc tế vùng biên giới với nước láng giềng coi phận quan trọng nằm sách mở cửa từ cuối năm 1970 Đối với biên giới Việt - Trung, từ đầu năm 1980, Chính phủ Trung Quốc trung ương địa phương có bước chuẩn bị để buôn bán với Việt Nam Họ củng cố sở hạ tầng, đường sá, nhà kho xây dựng ngân hàng biên giới Hệ thống đạo gồm cấp từ xuống: Ban Việt Nam, Ban Biên mậu Văn phòng Cửa Một số thị trấn quan trọng Đông Hưng, Bằng Tường xây dựng thành trung tâm thương mại sản xuất để làm đầu mối buôn bán qua biên giới với Việt Nam Hệ thống đặt kiểm soát chặt chẽ luật pháp đến mức quy định lớn nhỏ thực Đứng trước đối tượng có tiềm lực kinh tế lớn trình độ kỹ thuật sản xuất không ta nhiều quản lý chặt chẽ, thương mại quốc tế vùng biên phía Bắc nói chung tỉnh biên giới vùng Đơng Bắc nói riêng hàm chứa nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng Thực chất thương mại qua biên giới gì? Phát triển sao? Chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu, sách thuế, hạn ngạch sao? Cần có giải pháp thúc đẩy hoạt động biên mậu Việt Nam - Trung Quốc? Cho đến vấn đề đề cập đến theo khía cạnh báo đơn lẻ mang tính chất phản ánh tượng, nhằm có cách nhìn tương đối hệ thống, đánh giá toàn diện đầy đủ mảng hoạt động quan trọng quan hệ hai nước, chọn đề tài “Hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam'' để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Là lĩnh vực thành công quan hệ Việt Nam Trung Quốc, hợp tác kinh tế thương mại thời gian qua có bước phát triển mạnh mẽ, liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Phát huy lợi có chung đường biên giới, năm qua, tỉnh biên giới Việt Nam Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên tỉnh biên giới Trung Quốc Vân Nam Quảng Tây chủ động hợp tác phát triển kinh tế Nghiên cứu thương mại qua biên giới nói chung hoạt động buôn bán qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc nói riêng trở thành đề tài thu hút quan tâm ý nhà kinh tế Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau: Nguyễn Thị Kim Dung, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ 1999) ''Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía Bắc Việt Nam'' Tác giả khẳng định rằng, giao lưu kinh tế qua biên giới thể xu hội nhập kinh tế nước gần vị trí địa lý, thực mục tiêu mở rộng hợp tác kinh tế nước láng giềng Đồng thời tác giả cho hoạt động giao lưu kinh tế qua cửa yếu tố cấu thành hoạt động kinh tế đối ngoại Việc phát triển giao lưu mang lại lợi ích kinh tế đáng kể thơng qua đẩy mạnh hoạt động thương mại qua biên giới đồng thời để thực chủ trương cải cách kinh tế Đảng khẳng định nguyên tắc độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi phát triển kinh tế đối ngoại; đa phương hoá, đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại; khai thác có hiệu lợi phân cơng lao động quốc tế Đề tài khoa học cấp Bộ “Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc qua biên giới thời kỳ đến 2005” tác giả Phạm Thị Cải làm chủ nhiệm cho thấy: Phát triển thương mại hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc qua biên giới chủ trương Chính phủ Trung Quốc Chính phủ Việt Nam Chủ trương mở cửa thị trường khu vực biên giới Việt Nam Trung Quốc Chính phủ khơng tỉnh có chung biên giới Việt - Trung mà tỉnh khác hai nước quan tâm Thực định hướng phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa biên giới, phát triển thị trường khu vực biên giới hai nước Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc, doanh nghiệp hai nước bước tăng cường hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới với mục tiêu phát triển kinh tế thương mại địa phương có biên giới, đồng thời phát triển kinh tế thương mại tỉnh khác nước Việt Nam Trung Quốc đẩy mạnh thương mại hàng hoá để phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Tác giả Nguyễn Đăng Ninh ''Đổi quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc'', NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội - 2004, khẳng định, với trình cải cách mở cửa, sở nhận thức vai trò hoạt động kinh tế biên mậu mà trọng tâm việc thúc đẩy giao lưu kinh tế qua cửa bộ, Chính phủ Việt Nam ban hành hàng loạt sách có liên quan để hỗ trợ cho q trình Các sách thúc đẩy biên mậu có tác động tích cực tới phát triển kinh tế tỉnh biên giới; khu kinh tế cửa có vai trị bật việc thúc đẩy hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch; có đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế khu vực “Đề án phát triển biên mậu Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2006 2010” Bộ Thương mại nhận định: Trung Quốc nước phát triển có dân số lớn giới, kinh tế phát triển vào loại nhanh giới Ngay từ ngày đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc có chiến lược tồn diện việc phát triển biên mậu, ngày tham gia sâu vào thể chế kinh tế giới trì sách Các sách biên mậu Trung Quốc trở thành phận quan trọng sách thương mại, động lực thúc đẩy kinh tế vùng biên giới, miền núi phát triển, góp phần xố đói giảm nghèo; đồng thời Trung Quốc ln nắm chủ động biên mậu với nước có chung biên giới Đối với Việt Nam, Nhà nước ta có văn điều chỉnh sách biên mậu, nhìn chung chưa có quan chuyên trách biên mậu nên sách biên mậu thường khơng đồng Mặt khác, việc Việt Nam chưa có chiến lược biên mậu lâu dài với Trung Quốc dẫn đến tình trạng quan hệ biên mậu ln bị động, khơng có khả thích ứng nhanh với thay đổi kinh tế Trung Quốc để khai thác tối đa lợi so sánh hạn chế rủi ro Tóm lại, qua đánh giá sơ tình hình nghiên cứu thấy rằng, cơng trình nghiên cứu thực đề cập đến số khía cạnh quan hệ thương mại Việt - Trung Chưa có cơng trình sâu vào việc đánh giá cách có hệ thống thực trạng triển vọng hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam, thành tựu hạn chế hoạt động này, sở đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động biên mậu tỉnh 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam (cơ sở lý luận, điều kiện, đường lối sách) - Đánh giá thực trạng hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng : Hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam Phạm vi : - Không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh), có tập trung nghiên cứu kỹ trường hợp Lào Cai - Thời gian: giai đoạn từ 1997-2007 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng phương pháp quán triệt toàn q trình thực đề tài Ngồi luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù cho ngành kinh tế như: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp Dự kiến đóng góp luận văn - Làm rõ thực trạng hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam (chỉ thành công hạn chế hoạt động này) - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở hoạt động biên mậu Việt Nam- Trung Quốc Chương 2: Thực trạng hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam vận chuyển đến tiêu thụ Vân Nam xa tỉnh miền Tây Trung Quốc Đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã hội phục vụ hoạt động thương mại khu vực miền núi biên giới tỉnh vùng Đông Bắc có yêu cầu xúc Vấn đề liên quan trước hết đến việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ sức khoẻ, kỹ kiến thức thực thi nhiệm vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh quản lý Trong điều kiện tỉnh miền núi vùng biên, việc đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có nhiều khó khăn, phải bước vững kiên trì, bảo đảm tính liên tục lâu dài - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách chế quản lý biên mậu Việt Nam - Trung Quốc theo hướng ngày ưu đãi thơng thống so với thương mại thơng thường theo hướng: + Tăng định mức miễn thuế nhập thích đáng cho cư dân hai nước qua lại, bn bán, trao đổi, thăm thân + Giảm 50% thuế nhập khẩu, thuế VAT số mặt hàng ưu tiên nhập cho thương nhân cá nhân hoạt động lĩnh vực biên mậu, theo kinh nghiệm Liên Bang Nga Myanmar - Xúc tiến việc thành lập đặc khu kinh tế gần biên giới Trung Quốc để thúc đẩy hoạt động thương mại qua biên giới Trung Quốc Đặc khu kinh tế coi “Khu thương mại tự do” Địa điểm lựa chọn xây dựng đặc khu kinh tế hợp lý thời gian tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn Quảng Ninh Chính phủ cho phép Lào Cai xây dựng khu kinh tế mở Kim Thành, nơi diễn kinh doanh buôn bán, hoạt động xuất nhập doanh nghiệp hai nước nước khác quan tâm Lào Cai thực kế hoạch di chuyển tồn khu hành nằm sát biên giới ViệtTrung vào sâu đất liền khoảng km để dành toàn khu đất cho việc xây dựng trung tâm thương mại Nhiều sách cho thuê đất, giải phóng mặt quyền Lào Cai ban hành, tạo thêm thuận lợi cho doanh nghiệp Đối diện với tỉnh Lạng Sơn bên phía Trung Quốc, thành phố Bằng Tường Chính phủ Trung Quốc cho phép xây dựng “Khu mậu dịch tự thành phố Bằng Tường, đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ thương mại với ASEAN việc thực Hiệp định Khung ASEAN - Trung Quốc ký kết Lạng Sơn Chính phủ cho phép sử dụng 50% số thu thuế xuất nhập hàng năm để đầu tư phát triển Quyết định số 748/TTg Thủ tướng Chính phủ cịn giành cho địa phương nhiều ưu đãi khác Những năm qua tỉnh xây dựng nhiều cơng trình kỹ thuật hạ tầng kinh tế quan trọng, có khu kinh tế cửa khẩu, góp phần mở rộng thương mại, dịch vụ du lịch Tuy nhiên để đáp ứng địi hỏi tình hình, Lạng Sơn cần có biện pháp mang tính đột phá phát triển quan hệ kinh tếthương mại, đẩy mạnh xuất qua biên giới Biện pháp thực cách chuyển đổi khu kinh tế cửa Tân Thanh thành “Khu thương mại tự do”, dựa thành tựu đạt thời gian qua có thêm chức năng, nhiệm vụ đặc trưng cho khu thương mại Cũng xây dựng Khu thương mại tự địa điểm thích hợp khác địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, Lạng Sơn cần chủ động phối hợp với địa phương Bộ, ngành Trung ương có liên quan để phát triển hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng có hiệu - Tiến hành đấu tranh liệt chống buôn lậu gian lận thương mại giải pháp quan trọng đặc biệt thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại qua biên giới vùng Đông Bắc Nhà nước cần nghiên cứu ban hành số quy chế cần thiết đưa vào áp dụng Quy chế cư dân biên giới; Quy chế chợ biên giới; Quy chế khách du lịch;… Những quy chế có tác dụng thiết thực giúp quản lý tốt hoạt động thương mại xuất nhập cảnh khu vực biên giới, góp phần đắc lực vào đấu tranh chống buôn lậu Thực tế cho thấy, thiếu quy chế quản lý, thiếu chế tài cần thiết, đấu tranh chống buôn lậu dễ phương hướng hiệu - Kiện toàn máy quản lý biên mậu từ trung ương đến địa phương, phân cấp mạnh quyền điều tiết biên mậu cho quan quản lý biên mậu địa phương Trao quyền chủ động cho UBND tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang Lào Cai việc quản lý thúc đẩy quan hệ biên mậu để kịp thời xử lí vấn đề phát sinh q trình trao đổi hàng hoá qua biên giới Tăng cường trao đổi thông tin Ban đạo biên mậu với cấp, ngành quản lý biên mậu trung ương địa phương Tăng cường hợp tác liên ngành quan chức cửa theo hướng tiện lợi hố, thơng thống cho doanh nghiệp tham gia biên mậu - Hợp tác với Trung Quốc biên mậu Thúc đẩy đàm phán, ký kết thoả thuận hai nước Việt Nam Trung Quốc nhằm tạo thuận lợi giao lưu, trao đổi hàng hoá, người phương tiện qua lại biên giới; ký kết thoả thuận với Trung Quốc trao đổi thông tin, hợp tác kỹ thuật, hợp tác quản lý, hợp tác phát triển sở hạ tầng thương mại dịch vụ biên giới, thiết lập tổ công tác hợp tác biên giới để xúc tiến phát triển hoạt động hợp tác lẫn hai bên Xây dựng chế giải chung hai nước vấn đề phát sinh hoạt động biên mậu Phối hợp nghiên cứu, trao đổi với Trung Quốc nhằm xây dựng phát triển mơ hình hợp tác “thương mại biên giới” hai nước Phát triển chế hợp tác nhằm thúc đẩy tự hoá thuận lợi hoá hoạt động biên mậu hai nước vấn đề liên quan đến xuất nhập hàng hoá, xuất nhập cảnh người phương tiện… 3.2.2.2 .2 Các giải pháp tỉnh biên giới vùng Đông Bắc - Từng bước tiêu chuẩn hoá hoạt động xuất nhập qua cửa biên giới theo thông lệ quốc tế yêu cầu WTO - Thúc đẩy tiến độ xây dựng Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, xây dựng hàng lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Đầu tư, phát triển hệ thống kho thuỷ sản kho hàng rau tươi trở thành trung tâm tập kết hàng hố, bảo quản, tái chế, đóng gói cho xuất phương tiện vận tải chuyên dụng khu vực cửa trọng điểm, đảm bảo an toàn số lượng chất lượng cho hàng hoá xuất vào Trung Quốc qua cửa biên giới vùng Đông Bắc - Đổi cơng tác tốn xuất nhập biên mậu; cần đàm phán với ngân hàng Trung Quốc nhằm thống nội dung hình thức tốn loại biểu mẫu chứng từ thích hợp hoạt động biên mậu (bn bán hàng hố qua cửa biên giới vùng Đông Bắc) Đảm bảo cung ứng ngoại hối khu vực cửa biên giới; mở rộng quyền sử dụng ngoại tệ doanh nghiệp xuất khẩu; khắc phục nạn buôn bán ngoại tệ chợ đen - Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang có trách nhiệm tổ chức quản lý lực lượng lao động khu vực cửa biên giới từ phiên dịch, môi giới, tư vấn,… tới lao động bốc xếp, vệ sinh, bảo vệ Thực tốt chuyển dịch cấu lao động cách chuyển lao động lĩnh vực nơng nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ Có sách khuyến khích doanh nghiệp địa phương - Chính phủ phê duyệt dự án đường cao tốc Nội Bài- Lào Cai, cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng tuyến đường này, đồng thời gấp rút nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông đường (quốc lộ 70), đường sắt Côn MinhHà Khẩu- Lào Cai- Hà Nội nghiên cứu khai thác tuyến vận tải sông Hồng 100 - Bên cạnh việc tham gia vào tiến trình xây dựng hành lang kinh tế Cơn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải Phịng, tỉnh Lào Cai cần tích cực phối hợp với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc triển khai thực có hiệu đề án Khu hợp tác kinh tế Lào Cai- Hồng Hà - Những năm qua, hai nước Việt- Trung luân phiên tổ chức Hội chợ thương mại biên giới Việt- Trung, qua mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư, thương mại, tạo nguồn hàng cho xuất sang nước sang nước thứ ba, cần hồn thiện mơi trường dịch vụ phục vụ hoạt động xuất nhập cửa tăng cường hợp tác xúc tiến đầu tư, thương mại; khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn kinh doanh mặt hàng khối lượng lớn, ngạch gắn với việc bước tiêu chuẩn hoá hoạt động xuất nhập qua cửa biên giới theo thông lệ quốc tế yêu cầu WTO - Tăng cường hợp tác xây dựng cửa quốc tế Lào Cai- Hà Khẩu ngày văn minh, đại tiến tới thực thông quan "1 điểm dừng" để thúc đẩy hoạt động xuất nhập qua cửa Lào Cai- Hà Khẩu ngày phát triển, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước ViệtTrung ngày sâu rộng - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử cửa biên giới vùng Đông Bắc nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hiệu giao lưu, trao đổi hàng hoá, người phương tiện qua lại biên giới theo lộ trình điều kiện cho phép: Thủ tục xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh điện tử; Kê khai hải quan, thuế quan điện tử; Cấp phép điện tử - Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp hoạt động biên mậu qua biên giới tỉnh vùng Đông Bắc Đề tiêu chí xây dựng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, sở đó, xây dựng sách ưu đãi, chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khuôn khổ cho phép điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thúc đẩy xuất hàng hoá dịch vụ 101 mang thương hiệu Việt Nam (được sản xuất, chế biến Việt Nam) thị trường tỉnh Trung Quốc, trước mắt Vân Nam Quảng Tây - Phát triển thị trường cho hoạt động biên mậu qua biên giới tỉnh vùng Đông Bắc: Xây dựng sở liệu thị trường biên giới, cửa vùng Đông Bắc thị trường Vân Nam Quảng Tây Củng cố trì sở liệu hoàn chỉnh để cung cấp phân tích đánh giá giải vấn đề nhằm thúc đẩy hoạt động biên mậu hai nước, cung cấp liệu doanh nghiệp Trung Quốc có khả hợp tác, hàng hố lượng có khả tiêu thụ, giá phương thức toán… 3.2.2.3 Các giải pháp doanh nghiệp nước doanh nghiệp khu vực biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam - Giải pháp vấn đề nâng cao lực sản xuất - kinh doanh Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực theo hướng mở cửa hội nhập doanh nghiệp quốc gia cần phải nhanh chóng tỏ thích ứng với xu chung Việc Trung Quốc Việt Nam gia nhập WTO tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi việc tiến hành hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động hợp tác đầu tư khác với doanh nghiệp Trung Quốc phải vượt qua nhiều thách thức trước sức ép cạnh tranh doanh nghiệp nước Với việc thiết lập Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) vòng 10 năm tới việc Khu vực mậu dịch tự mở rộng sang nước Nhật Bản, Hàn Quốc tiến tới ASEAN 10 +3 Khi đó, phạm vi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp quốc gia Đông Nam Á mà mở gần khắp châu Á Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với khơng doanh nghiệp có qui mơ sức mạnh ngang tầm nước khác mà phải đương đầu cạnh tranh với doanh nghiệp, tập đoàn lớn châu Á, tập đoàn mạnh có mặt hoạt động mạnh thị trường Trung Quốc như: Mitsumi, Toyota (Nhật Bản), LG, Daewoo (Hàn Quốc), Unilever (AnhHà Lan)… Như vậy, muốn phát triển xuất nhập hàng hoá qua biên giới với Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần có sách đầu tư đủ mạnh, có tính đột phá để đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm, đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hoá để hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc từ thâm nhập chiếm lĩnh thị phần thị trường khác Trung Quốc Trong giai đoạn từ đến 2015, Việt Nam cần đầu tư để tăng cường xuất mặt hàng chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc như: Nông sản, giày dép, số hàng công nghệ phẩm…Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường đầu tư để xuất mặt hàng thuỷ, hải sản từ thấp cấp đến cao cấp sang thị trường tỉnh Vân Nam Quảng Tây qua cung cấp ổn định sản phẩm thuỷ hải sản cho tỉnh, vùng lân cận khác Trung Quốc - Về vấn đề xây dựng chiến lược xuất chiến lược mặt hàng Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch phát triển nhóm mặt hàng chiến lược xuất biên mậu theo hướng phát huy lợi so sánh Việt Nam: + Nhóm mặt hàng nơng lâm thuỷ hải sản rau nhiệt đới: • Nhóm nơng lâm sản gồm: cao su, điều, gạo, lạc nhân, dừa dầu dừa, hạt tiêu, cà phê, chè, ba kích, hoa hồi… • Nhóm thuỷ hải sản tươi, khơ, đơng lạnh gồm: mực, loại cá, loại giáp xác, tôm,… • Nhóm rau nhiệt đới gồm: sồi, chuối, chơm chơm, long, nhãn, vải, dưa hấu… • Nhóm hàng loại thực phẩm chế biến gồm: thịt (bò, lợn, gà) hộp, loại cá hộp, loại mực khô qua chế biến ngâm tẩm gia vị; loại nhiệt đới ngâm tẩm, sấy khô long nhãn, mít, vải… + Nhóm khống sản: ngồi than đá mặt hàng ta xuất nghiên cứu cho phép xuất số quặng sắt, kẽm, đồng…được khai thác số mỏ nhỏ, lẻ tỉnh biên giới vùng Đông Bắc qua sơ chế + Nhóm loại sản phẩm cơng nghiệp nhẹ gồm: dày dép, bột giặt, đồ nhựa, đồ gỗ, linh kiện điện tử,… - Giải pháp việc tăng cường hợp tác liên kết kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, liên kết khu vực tự hoá thương mại Việt Nam ASEAN nói chung với Trung Quốc nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường hoạt động hợp tác, liên kết liên doanh với doanh nghiệp tập đoàn sản xuất - kinh doanh Trung Quốc sản xuất sản phẩm Việt Nam Trung Quốc để tiêu thụ thị trường nước tiêu thụ thị trường khác giới kể nước châu Âu, châu Mỹ như: Các mặt hàng điện tử, mặt hàng máy móc thiết bị sản phẩm khí, đồ điện gia dụng, thức ăn gia súc, thực phẩm, dược phẩm… Đây mơ hình liên kết kinh tế nhiều nước, nhiều tập đoàn giới áp dụng đạt hiệu cao Nó hồn tồn phù hợp điều kiện Việt Nam Trung Quốc cải cách phát triển kinh tế theo hướng mở, bước xây dựng khu vực mậu dịch tự ACFTA Ngoài ra, cần thực tốt việc kết hợp hình thức mua bán đại với mua bán dân gian để bước phát triển kim ngạch xuất nhập - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Để tăng cường xuất nhập hàng hóa qua biên giới với Trung Quốc thông qua việc áp dụng công nghệ tiếp thị quảng cáo sản phẩm xuất Việt Nam cho người tiêu dùng Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần tổ chức đoàn cán khảo sát, nghiên cứu trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp người tiêu dùng Trung Quốc để có giải pháp thật phù hợp nhằm tiếp cận cách có hiệu thị trường Cần chủ động tham dự hội chợ thương mại quốc tế tổ chức Việt Nam Trung Quốc, hội chợ thương mại phía Việt Nam hay phía Trung Quốc tổ chức Có vậy, doanh nghiệp tìm yêu cầu mới, mặt hàng bạn hàng thị trường Trung Quốc rộng lớn Để cho hoạt động xuất nhập đạt hiệu cao tiếp cận thị trường Trung Quốc, ngành doanh nghiệp cần tổ chức đặt công ty hay văn phịng đại diện cửa biên giới trung tâm thương mại tỉnh Vân Nam Quảng Tây để tiếp cận khách hàng, đảm bảo nguồn cung cấp hàng hoá ổn định giải vấn đề đột xuất nảy sinh nhằm ổn định mức tiêu thụ, trì mở rộng mạng lưới khách hàng - Giải pháp việc tăng cường đổi công tác quản lý doanh nghiệp Tăng cường đổi công tác quản lý doanh nghiệp, phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng quản lý doanh nghiệp theo ISO 9000-2000 nhằm nâng cao uy tín khả làm ăn doanh nghiệp Việt Nam thị trường Trung Quốc Hiện tại, thị trường Trung Quốc có góp mặt nhiều cơng ty, tập đồn lớn Nhật, Mỹ, EU… Đây cơng ty, tập đồn có sức mạnh thị trường nên họ mong muốn lựa chọn đối tác đủ mạnh khả kinh doanh, có hoạt động quản lý doanh nghiệp hiệu để làm ăn lâu dài ổn định Nhiều doanh nghiệp EU tiến hành hoạt động hợp tác với đối tác cấp chứng ISO 9000 nên không đạt tiêu chuẩn doanh nghiệp Việt Nam bị bỏ lỡ nhiều hội lớn buôn bán với doanh nghiệp nước thị trường Trung Quốc - Giải pháp vấn đề nhận thức nâng cao đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp doanh nhân Cần giáo dục đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam buôn bán, làm ăn với Trung Quốc, tránh đối đầu cạnh tranh mặt hàng với doanh nghiệp Trung Quốc Có tạo giữ uy tín với doanh nghiệp người tiêu dùng Trung Quốc sản phẩm Việt Nam ngược lại Mỗi doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam cần nâng cao nhận thức kỹ giao dịch, mua bán với Trung Quốc, tránh buôn lậu gian lận thương mại, hoạt động tiêu cực trở thành vấn đề nhức nhối hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới Việt Nam Trung Quốc KẾT LUẬN Hiện nay, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế trở thành xu khách quan yêu cầu xúc trình phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, nước ln coi sách kinh tế đối ngoại vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nhằm xây dựng kinh tế hướng ngoại hội nhập có hiệu Là hai nước có chung đường biên giới dài tiến hành cải cách kinh tế theo đường lối “mở cửa”, “hướng ngoại” để hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, việc phát triển hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc diễn tất yếu khách quan Mặc dù giai đoạn phát triển khác hoạt động có đặc điểm tương đối khác nhau, ln dựa sở nguyên tắc “Tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi tồn hồ bình” Từ năm 1991 đến nay, nỗ lực Chính phủ, doanh nghiệp nhân dân hai nước, quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc không ngừng phát triển theo phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Điểm bật hoạt động xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc diễn chủ yếu qua biên giới hai nước (khoảng 80% khối lượng thương mại), đặc biệt qua biên giới tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng…Thông qua hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới hai nước, Việt Nam xuất khối lượng lớn hàng hố mà Việt Nam có khả sản xuất chưa tìm thị trường tiêu thụ ổn định như: Nông sản dạng thô sơ chế, số hàng công nghệ tiêu dùng sang Trung Quốc; ngược lại nhập khối lượng lớn vật tư thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất nước số hàng tiêu dùng phục vụ dân cư Đây kết lớn góp phần đẩy nhanh kim ngạch xuất nhập Việt Nam với nước giới, nâng cao đáng kể đời sống nhân dân, tăng thu cho ngân sách, cải thiện hệ thống sở hạ tầng tỉnh biên giới vùng Đơng Bắc Nó tác động lớn đến kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường tỉnh biên giới vùng Đông Bắc như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh khả bổ xung, hỗ trợ để phát triển kinh tế hai nước Hiện tại, hoạt động thương mại hàng hố qua biên giới tỉnh vùng Đơng Bắc Việt Nam với Trung Quốc nhiều bất cập kỹ thuật, nghiệp vụ nhiều vướng mắc công tác quản lý Nhiều tiêu cực xuất hiện, nạn mua bán theo kiểu chộp giựt nhằm kiếm lời xảy ra, nạn buôn lậu qua biên giới tồn có biểu nghiêm trọng, gian lận thương mại chưa khắc phục được, vấn đề ô nhiễm môi trường xoá bỏ tệ nạn xã hội chưa đạt kết mong muốn Để đưa quan hệ song phương Việt Nam - Trung Quốc lên tầm cao ghi Tuyên bố chung ngày 2/3/1999, để phát triển hoạt động xuất nhập qua biên giới với Trung Quốc cho tương xứng với tiềm năng, mạnh yêu cầu phát triển thị trường hai nước, Trung Quốc Việt Nam thành viên WTO, Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ thực thi khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc dần hình thành, cần thực đồng hệ thống giải pháp thích hợp (cả tầm vi mơ vĩ mô) nhằm giải tồn cản trở làm giảm hiệu hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam - Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Ân (2002), “Phân tích số yếu tố nội lực ngoại lực tác động đến phát triển dải miền núi biên giới phía Bắc Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Ban Tư tưởng - Văn hoá trung ương (2006), “Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban quản lý Khu kinh tế cửa Lào Cai, (2007),“Báo cáo tóm tắt hoạt động xuất nhập qua cửa Lào Cai giai đoạn 2000 - 2007”, tài liệu làm việc với Ty thương vụ tỉnh Vân Nam Bộ Thương mại (2007), Báo cáo sơ kết công tác Ban đạo hoạt động bn bán hàng hố qua biên giới Bộ Thương mại (2004), Báo cáo xuất Việt Nam qua cửa Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn Bộ Thương mại (2005), Báo cáo tổng kết công tác biên mậu tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc thời gian từ 1991 đến nay, Tài liệu phục vụ hội nghị biên mậu Lạng Sơn Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển biên mậu Việt Nam- Trung Quốc thời kỳ 2006- 2010 Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc giai đoạn 2007- 2015 Phạm Thị Cải (2002), Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới đường bộ, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 10 Lê Thị Minh Châu (2005), Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thương mại cửa biên giới phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Dung (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 12 Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc: lịch sử - trạng - triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Đông Hiếu (31/10/2005), ''Mở thêm cửa cho kinh tế biên mậu Việt Trung'', Thời báo Kinh tế Việt Nam 14 Trần Lê (14/1/2008), “Chuyển động cửa Móng Cái”, Thời báo kinh tế Việt Nam 15.Võ Đại Lược (2005), Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới Thời thách thức, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 16 Lương Đăng Ninh (2004), Đổi quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 17 Phòng kinh tế thương mại Tổng lãnh quán nước Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa Thành phố Hồ Chí Minh (2005), “Xuất sang Trung Quốc: Cần tạo cấu hàng phù hợp” 18 Sở Thương mại du lịch tỉnh Lạng Sơn (2008), Báo cáo tình hình quan hệ thương mại với Trung Quốc 19 Sở Thương mại du lịch tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo tình hình trao đổi hàng hố qua cửa Móng Cái 20 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2001), “Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO quan hệ kinh tế thương mại Việt NamTrung Quốc” 21 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2004), “Buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc số nhận xét điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới hai nước’’ 22 Tổng cục Hải quan (2003), Báo cáo tổng kết giao lưu kinh tế với bên qua cửa biên giới phía Bắc, phía Tây Tây Nam giai đoạn 1996 - 2003 23 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2004), Một số sách, giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt - Trung 24 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2005), Quan hệ thương mại Việt Nam- Vân Nam, Đề tài cấp Bộ 25 www thongtinthuongmaivietnam.com.vn http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/65/CatId/2/Default.aspx 26 website Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?2119 27 www.quangninhtrade.gov.vn 28 website tỉnh Hà Giang ngày 16/5/2008 http://www.hagiang.gov.vn/pages/index.php?pageid=000000551&topicid=15 39 website tỉnh Cao Bằng ngày 19/9/2008 http://www.caobang.gov.vn/default.aspx?tabid=254&CateID=120&MainMen 30 website tỉnh Lạng Sơn ngày 27/9/2008 http://www.langson.gov.vn/content/m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91 31 website Ban Quản lý cửa Lào Cai ngày 30/7/2009 http://portal.laocai.gov.vn:2009/home/vn/news/pages/viewnews.aspx?nId=27 069&g=34;87;88;&cid=34 ... trạng hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ CỦA HOẠT ĐỘNG BIÊN MẬU VIỆT NAM. .. biên mậu 41 2.2.1.2 Tình hình xuất nhập hàng hố tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam 42 2.2.1.3 Hoạt động toán biên mậu .46 2.2.2 .Hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam. .. mạnh hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng : Hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam Phạm vi : - Không gian: Đề tài giới

Ngày đăng: 28/10/2022, 20:16

w