Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
563,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU NỮ NGỌC PHỤNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ANH DŨNG Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHU NỮ NGỌC PHỤNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành KTTG & QHKTQT Mã số 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ANH DŨNG Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phân cấp quản lí FDI 1.1 Tổng quát chung FDI 1.2 Cơ sơ lí luận phân cấp quản lí nhà nước 1.3 Phân cấp quản lí FDI 1.4 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng phân cấp quản lí FDI Việt Nam 2.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến q trình phân cấp quản lí FDI Việt Nam 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật dự án đầu tư KCN-KCX 2.1.2 Hệ thống văn pháp luật chung phân cấp quản lí FDI Việt Nam 2.2 Tình hình thu hút FDI qua thời kì phân cấp 2.3 Đánh giá tác động việc phân cấp quản lí tới kết thu hút FDI 2.3.1 Các kết đạt 2.3.2 Một số hạn chế việc phân cấp quản lí nhà nước FDI 2.3.3 Các nguyên nhân chủ yếu thành công hạn chế Chƣơng 3: Một số giải pháp cải thiện việc phân cấp quản lí FDI Việt Nam Trang i ii iii 8 13 21 23 39 39 39 50 53 68 68 70 73 76 3.1 Định hướng cải thiện phân cấp quản lý FDI thời gian tới 3.2 Các nhóm giải pháp cần thực 3.2.1 Các giải pháp quan quản lí nhà nước Trung ương 3.2.2 Các giải pháp quan quản lí nhà nước địa phương KẾT LUẬN ………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 76 77 77 82 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt tiếng Anh AFTA Nghĩa đầy đủ tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự Hiệp hội nước Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế nước Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ODA Viện trợ phát triển thức USD Đồng la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng WTO Tổ chức Thương mại giới Tên viết tắt tiếng Việt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt CN Cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố ĐTNN Đầu tư nước ngồi ĐTTTNN Đầu tư trực tiếp nước ngồi KCN-KCX Khu cơng nghiệp, khu chế xuất M&A Mua lại sáp nhập Nxb Nhà xuất XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Số trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn FDI theo ngành giai đoạn 1988 – 1993 Qui mô vốn dự án đăng ký tỷ lệ vốn thực 56 57 FDI 1988-1997 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Hình 2.1 Hình 2.1 Hình 2.3 Cơ cấu vốn FDI theo ngành giai đoạn 1988 – 2007 Tình hình thu hút FDI từ năm 1988-2012 Đầu tư trực tiếp nước theo ngành 1988-2008 Đầu tư trực tiếp nước theo HTĐT 1988-2008 FDI Việt Nam từ 2000-2011 60 63 54 55 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngồi phận quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước thời gian qua Đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước, tạo lực phát triển cho kinh tế; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng xuất hội nhập kinh tế quốc tế [16] Đạt thành tựu nhờ môi trường đầu tư-kinh doanh nước ta bước cải thiện, tạo hấp dẫn đầu tư nước đầu tư nước ngồi; hệ thống luật pháp sách ĐTNN ngày bổ sung, hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, rõ ràng thơng thống Các yếu tố tiền đề động lực góp phần đưa lại kết đáng khích lệ hoạt động ĐTNN Việt Nam, xác định vai trò quan trọng khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hố đất nước ta [17] Luật Đầu tư ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 tạo bước đột phá thủ tục hành hoạt động ĐTNN Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi đối xử bình đẳng với nhà đầu tư nước công tác quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN phân cấp toàn diện triệt địa phương Bên cạnh thuận lợi, công tác quản lý ĐTNN bối cảnh phân cấp xuất bất cập, đặc biệt hệ thống pháp luật chuyên ngành chưa theo kịp với tiến độ phân cấp hoạt động ĐTNN Điều dẫn tới cần thiết phải nghiên cứu biện pháp, cơng cụ mơ hình cho cơng tác quản lý hoạt động ĐTNN [17] Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN khu vực kinh tế triển khai chủ trương phân cấp quản lý để đẩy mạnh cải cách hành nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [16] Chủ trương phân cấp quản lý hoạt động ĐTNN thực tế kiểm nghiệm đắn, thực góp phần nâng cao hiệu lực quản lý quyền địa phương, phát huy linh hoạt, tính sáng tạo địa phương thu hút ĐTNN, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa bàn [16] Vì vậy, yêu cầu nhiệm vụ đặt cho công tác thu hút ĐTNN Việt Nam thời gian tới nâng cao công tác quản lý nhà nước ĐTNN bối cảnh phân cấp toàn diện triệt để theo Luật Đầu tư Nghị định 108/2006/NĐ-CP Việc nghiên cứu quản lý nhà nước ĐTNN bối cảnh cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN bối cảnh phân cấp tồn diện triệt để nay, từ đưa hệ thống giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ĐTNN yêu cầu cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu: Từ năm 1995 đến nay, có nhiều báo chuyên ngành, giáo trình, luận văn nghiên cứu, đánh giá phân tích Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam như: - “Những giải pháp trị nhằm thu hút hiệu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” Nguyễn Khắc Thân, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 Tác giả nghiên cứu xu hướng vận động luồng tư đầu tư trực tiếp nước thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian từ năm 1996 trở trước, qua tác giả nêu số giải pháp để thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - “Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài” PGS.TS Võ Thanh Thu, Ths Ngô Thị Ngọc Huyền NXB Thống Kê, 2008 Các tác giả nghiên cứu thống kê tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước từ năm 2007, sau Việt Nam gia nhập WTO Cuốn sách chứa đựng dẫn khoa học có hệ thống kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước Ngoài sách nhắc đến định chế quốc tế ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Việt Nam, chế quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Tham luận “Đầu tư trực tiếp nước Vĩnh Phúc: Thực trạng vấn đề”, ThS Trần Thị Vân Anh, Viện Kinh tế Việt Nam Bài viết sâu phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng FDI đóng góp, hạn chế FDI phát triển tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời vấn đề cần giải để thu hút sử dụng FDI có hiệu nhằm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới, đặc biệt giai đoạn 2011 - 2020 - “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam sở pháp lý trạng hội triển vọng” tác giả Nguyễn Anh Tuấn- Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước Tác giả nghiên cứu sở pháp lý hội thu hút FDI vào Việt Nam Tác giả điểm yếu cần khắc phục lĩnh vực chưa thu hút nhiều tập đồn đa quốc gia, cơng ty lớn nước ngồi Phần lớn doanh nghiệp có quy mơ cịn q nhỏ, lực cạnh tranh thấp, yếu vốn, kinh nghiệm, nhân lực, quản lý, tiếp thị - “Đầu tư trực tiếp nước với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 1988-2005” tác giả Đỗ Thị Thủy (Luận án Tiến sĩ kinh tế, 2011) Tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1997-2000 ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế khu vực làm giảm sút FDI vào Việt Nam giai đoạn Trên sở đánh giá phân tích nguyên nhân, tác giả đưa số giải pháp nhằm thu hút Fdi vào Việt Nam nói chung đến năm 2005 phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận án chưa đề cập đến việc phân cấp quản lý FDI Việt Nam - “Thực trạng sách thuế khu vực FDI Việt Nam”, luận án Trần Ngọc Hoàng (2004) nêu vấn đề thuế vai trò thuế việc thu hút vốn Đầu tư FDI; thực trạng sách thuế khu vực FDI Việt Nam năm vừa qua (1988 - 2002) đưa giải pháp hệ thống sách - “Thu hút FDI vào khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Diễm Phương, Đại học Đà Nẵng, 2010 Tác giả nghiên cứu liệt kê tình hình thu hút FDI vào khu kinh tế Dung Quất qua thời kỳ đưa số gợi ý việc nâng cao thu hút nguồn FDI vào khu kinh tế Dung Quất - Đề tài KH-CN cấp nhà nước: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - vị trí, vai trị kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, GS.TS Nguyễn Bích Đạt, Hà Nội(2004) Các tác giả tóm lược tính cần thiết phải điều chỉnh sách thuế, thuế quan trợ cấp sau gia nhập WTO, phân tích số học rút từ kinh nghiệm quốc tế, điểm qua thành tựu số hạn chế sách thuế, thuế quan trợ cấp Việt Nam theo quan điểm hiệu kinh tế tính tương thích sách hành so với quy định WTO Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu, văn bản, nghị định liên quan, chưa tìm tài liệu nước nước nghiên cứu cụ thể phân cấp quản lý đầu tư nước Việt Nam Các tài liệu đánh giá tổng quát thành tựu kết nguồn Đầu tư trực tiếp mang lại cho kinh tế Việt Nam, số tác giả có đề cập tới việc phân cấp quản lý đầu tư, nhiên phạm vi phân tích, đánh giá cịn hạn chế, chủ yếu mang tính minh họa kỹ thuật phân tích, mà chưa có nghiên cứu cụ thể, sâu phân tích đưa giải pháp cụ thể cho việc phân cấp quản lý đầu tư Do đó, đề tài cịn mới, cần nghiên cứu, phân tích cụ thể Mục đích nghiên cứu: - Khái quát lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước (FDI) - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động phân cấp quản lý FDI, kinh nghiệm phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước FDI - Đánh giá thực trạng công tác phân cấp quản lý đầu tư nước Việt Nam thời gian vừa qua (từ năm 1988-2011), thơng qua đánh giá phân tích Đầu tư tổ chức nhiều chương trình tập huấn, hướng dẫn giúp đỡ địa phương công tác thẩm định, cấp phép nhằm khắc phục thiếu sót, bỡ ngỡ ban đầu khiến cơng tác đăng ký, cấp phép đầu tư nước nước nhanh chóng, thuận tiện, có chất lượng - Các luật hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư nước, Bộ Luật Lao động, Luật Đất đai, văn hướng dẫn tạo môi trường pháp lý tương đối rõ ràng, thơng thống cho doanh nghiệp hoạt động bảo đảm công tác quản lý Nhà nước - Nhà nước có sách kịp thời việc thu hút đầu tư nước ngoài, khơi dậy phát huy nguồn nội lực nước Chính phủ, cấp quyền địa phương quan tâm đạo phát triển KCN từ việc lập báo cáo khả thi, đền bù, giải phóng mặt bằng, phát triển hạ tầng, thu hút đầu tư tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất - kinh doanh, kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc - Các địa phương bước đầu phát huy hiệu đáp ứng nhu cầu quản lý ĐTNN địa bàn địa phương mình, làm tốt chức quản lý Nhà nước nhờ chế “một cửa, chỗ” thông qua việc kiểm sốt, điều chỉnh; tích cực hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động cách có hiệu quả, giảm chi phí tối đa, giúp đỡ doanh nghiệp giải khó khăn q trình triển khai dự án, tổ chức hoạt động đa dạng, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ghi nhận Nguyên nhân hạn chế - Thủ tục cấp phép thủ tục pháp lý khác nhiều rườm rà, phức tạp; chồng chéo, trùng lắp chức quản lý Bộ, ngành số lĩnh vực chậm trễ xây dựng văn hướng dẫn Luật, Nghị định khiến cho thủ tục đăng ký cấp phép cho doanh nghiệp nhiều thời gian Việc khiến doanh nghiệp phải lại nhiều lần cấp phép; ngồi có nhiều doanh nghiệp bị bỏ lỡ hội kinh doanh thời điểm áp dụng quy định bị lùi lại so với dự tính - Một số địa phương mục tiêu thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào địa phương tốt nên bỏ qua số quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ, dẫn đến việc vi phạm thẩm quyền uỷ quyền cấp phép, chí vi phạm pháp luật - Hệ thống thông tin phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận đầu tư, trao đổi trung ương địa phương cịn manh mún, lạc hậu chưa có tính hệ thống Hiện chưa có mạng liên kết trao đổi thông tin Ban quản lý với Sở, Ban, ngành tỉnh; Ban quản lý KCN, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố với Bộ Kế hoạch Đầu tư - Việc thực chức tra, kiểm tra sau cấp phép đầu tư địa phương doanh nghiệp ĐTNN cịn gặp nhiều khó khăn đơn vị quản lý nước địa phương tương đương cấp Sở ngành trực thuộc UBND tỉnh Ban quản lý KCN không bố trí máy tra chun trách, làm hạn chế công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động doanh nghiệp ĐTNN - Trình độ, lực, kinh nghiệm công tác đội ngũ cán công chức, khả phối hợp công vụ chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ phân cấp, uỷ quyền Đội ngũ cán bộ, công chức máy địa phương thiếu kiến thức lý luận thực tiễn lĩnh vực quản lý ĐTNN Ngoài ra, việc uỷ quyền số chức quản lý nhà nước khiến số cán phụ trách công tác cấp phép, tra, kiểm tra lợi dụng quyền lực để gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ FDI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng cải thiện phân cấp quản lý FDI thời gian tới - Nâng cao nhận thức chủ trương tăng cường thu hút quản lý vốn ĐTNN khẳng định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI là: "Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phấn đấu đạt 1/3 tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm (2006 - 2010) Mở rộng lĩnh vực, địa bàn hình thức thu hút ĐTNN, hướng vào thị trường giàu tiềm tập đoàn kinh tế hàng đầu giới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng, hiệu nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài" - Thu hút đầu tư nước ngồi có định hướng có chọn lọc vào lĩnh vực quan trọng: công nghệ cao; công nghiệp phụ trợ; phát triển sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực; chế biến nơng sản, phát triển vùng khó khăn, nơng nghiệp nông thôn; sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, tiết kiệm lượng; ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao; ngành có tỷ trọng xuất lớn; ngành có ý nghĩa an sinh xã hội (khám chữa bệnh, công nghiệp dược vac-xin, sinh phẩm), bảo đảm môi trường an ninh quốc gia, - Các quy định pháp luật doanh nghiệp, đầu tư, đất đai, xây dựng, kinh doanh văn pháp luật chuyên ngành phải rà soát, thống đồng bộ; hệ thống quy định điều kiện đầu tư kinh doanh chuyên ngành phải xây dựng đầy đủ cơng bố cơng khai nhằm minh bạch hóa tiêu chuẩn, điều kiện tiếp cận thị trường, điều kiện tiến hành sản xuất, kinh doanh; chế hậu kiểm, giám sát, quản lý dự án ĐTNN theo Luật Đầu tư 2005 Nghị định 108/2006/NĐ-CP phải xây dựng ban hành để tạo sở cho quan quản lý nhà nước thực thi chức quản lý, kiểm tra, giám sát - Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch phải quy định điều chỉnh văn quy phạm pháp luật cấp đạo luật, nhằm tránh tình trạng cân đối, cấp phép tràn lan, gây dư thừa, lãng phí, hiệu đầu tư thấp bối cảnh việc cấp phép quản lý đầu tư phân cấp địa phương - Các yếu tố điều kiện sở hạ tầng gây cản trở tới hoạt động ĐTNN cần tập trung giải như: hệ thống sở hạ tầng hàng rào, hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển; ổn định cung cấp lượng, cơng tác giải phóng mặt bằng, - Tập trung giải khó khăn nguồn nhân lực phục vụ cho dự án ĐTNN có quy mơ lớn, đặc biệt tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo; lạc hậu chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo, trường nghề; phòng ngừa giải tranh chấp lao động nhằm hạn chế định cơng xảy - Công tác xúc tiến đầu tư cần đổi mới, nâng cao chất lượng cần điều chỉnh văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý thống cho công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động - Công tác quản lý nhà nước, phối hợp quan trung ương, trung ương địa phương cần tăng cường, gắn liền với chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm quan Xây dựng chế báo cáo để tổng hợp thơng tin kịp thời, đánh giá tình hình nhằm đề xuất giải pháp điều hành Chính phủ có hiệu 3.2 Các nhóm giải pháp cần thực 3.2.1 Các giải pháp quan quản lý nhà nƣớc Trung ƣơng a)Về luật pháp sách - Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Sửa đổi Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật đất đai Luật khác liên quan theo hướng quán, tránh chồng chéo; theo sửa Nghị định, thơng tư liên quan Luật trên, sửa Nghị định 53 xử phạt vi phạm lĩnh vực đầu tư theo hướng tăng mức chế tài - Sửa đổi lại quy định phân cấp toàn diện việc cấp giấy chứng nhận đầu tư quản lý dự án ĐTNN cho địa phương theo hướng phân cấp phần cho địa phương Các dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận Thủ tướng Chính phủ, dự án có điều kiện, dự án quy mơ lớn Trung ương thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư - Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực: phát triển đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật (cấp nước, mơi trường thị, ), phát triển nhà xã hội nhà cho người có thu nhập thấp; xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn - Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất Khu Cơng nghiệp Tiến hành rà sốt dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư địa bàn nước để có hướng xử lý loại dự án - Xây dựng chế tài yêu cầu nhà đầu tư nước phải thực cam kết theo tiến độ, đặc biệt dự án có quy mơ lớn, sử dụng nhiều đất đai bao gồm việc rút giấy phép, cần thiết b)Về công tác quy hoạch - Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu; rà soát điều chỉnh cho phù hợp kịp thời quy hoạch lạc hậu; có kế hoạch cụ thể để thực quy hoạch duyệt - Công bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh c)Về cải thiện sở hạ tầng - Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện - Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết Việt Nam với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thơng, hàng hải, hàng khơng d)Về nguồn nhân lực Để thực tốt sách phân cấp nâng cao hiệu phân cấp công tác quản lý nhà nước ĐTNN, việc phải làm thường xuyên liên tục phải xây dựng, củng cố không ngừng nâng cao chất lượng máy cán bộ, công chức thực thi cấp sở, quan quản lý đầu tư cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập Đây người biến sách, chủ trương thành thực Hàng ngày, sách, luật pháp, sách thơng qua cách giải vấn đề cơng chức quyền sở vào sống Một sách mở, thơng thống quan điểm thực thi khơng thơng thống sách khơng thể triển khai Trong nhiều năm, quan trung ương nhận định khâu quan trọng nhất, định thành công sách khâu người, lại ln khâu yếu Cần có sách đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý đầu tư chuyên môn, ngoại ngữ đặc biệt kỹ thẩm định, phân tích quản lý dự án nhằm hướng tới việc quản lý có hiệu nguồn vốn quan trọng Mặt khác, việc tập huấn, quán triệt đường lối, sách nhằm quán triệt quan điểm, đồng nhận thức để hướng tới vận dụng thành cơng sách cần coi trọng Việc tập huấn cần tiến hành cho nhóm đối tượng khác nhau, từ nhóm định, nhóm tư vấn, tham mưu nhóm tổng hợp, phân tích hiệu công tác tập huấn nâng cao Bên cạnh nhân lực quản lý, sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp, dự án có vốn đầu tư nước cần trọng, với số nét sau: - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010 Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc e)Về công tác phối hợp quản lý nhà nước: - Phối hợp chặt chẽ Trung ương địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước ngồi - Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý ĐTNN cho địa phương; nâng cao lực thực thi hiệu quản lý nhà nước ĐTNN quan chức - Phối hợp với địa phương tiến hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN hàng năm, từ phát hạn chế, bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung sách cho phù hợp 3.2.2 Các giải pháp quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ĐTNN khơng riêng từ phía Bộ, ngành trung ương mà thân địa phương phải có động thái định phối hợp với trung ương tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước - Các địa phương chủ động xây dựng công bố danh mục dự án kêu gọi ĐTNN ngành địa phương sau thống với Bộ Kế hoạch đầu tư - Cần tích cực, chủ động phối hợp với Bộ, ngành việc thẩm tra dự án ĐTNN dự án quy mô lớn Thực quy định quy trình đăng ký thẩm tra dự án trước cấp giấy chứng nhận đầu tư - Các địa phương tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành cải cách thủ tục hành từ khâu giới thiệu địa điểm, khâu cấp giấy chứng nhận đầu tư, giao đất, cấp phép xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN đầu tư vào địa bàn địa phương - Đẩy nhanh tiến độ đền bù giải phóng mặt tạo thuận lợi cho việc triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước Các quan cấp giấy phép đầu tư phải thường xuyên rà soát phân loại dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư để có biện pháp thích hợp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI Đối với dự án triển khai thực UBND cấp tỉnh tích cực hỗ trợ doanh nghiệp việc đền bù giải phóng mặt để nhanh chóng hồn thành xây dựng đưa doanh nghiệp sớm vào hoạt động - Tăng cường cơng tác kiểm tra doanh nghiệp, đôn đốc họ đẩy nhanh tiến độ đầu tư, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án chậm triển khai để giao cho doanh nghiệp khác có nhu cầu - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tư để nâng cao khả trình độ chun mơn đội ngũ cán - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư: Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư, tuyên truyền quảng bá môi trường, tiềm đầu tư, thương mại, du lịch, định hướng phát triển, tạo dựng đề cao hình ảnh địa phương với giới Tổ chức diễn đàn, hội thảo giới thiệu tiềm năng, mạnh địa phương nhằm kêu gọi đầu tư Thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư để giải ( nhanh gọn, xác, thuận lợi) công việc liên quan đến đầu tư Triển khai mở văn phòng đại diện kinh tế địa phương nước KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế trình tồn cầu hóa, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Khu vực kinh tế ĐTNN khu vực kinh tế triển khai chủ trương phân cấp quản lý để đẩy mạnh cải cách hành nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ lý luận chung phân cấp quản lý nhà nước kinh tế tổng kết đánh giá trình phân cấp quản lý đầu tư nước ngồi ngồi khu cơng nghiệp – khu chế xuất, đề tài chủ trương phân cấp quản lý nhà nước ĐTNN đắn Chủ trương thực góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ĐTNN tăng tính tự chủ, sáng tạo quyền địa phương, sở cho việc triển khai cải cách thủ tục hành trực tiếp góp phần cải thiện môi trương đầu tư Việt Nam Thực tế chứng tỏ sau thực chủ trương phân cấp, luồng vốn đầu tư nước vào Việt Nam gia tăng đáng kể, ĐTNN ngày có đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển chung kinh tế Việt Nam, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý ĐTNN phân cấp toàn diện, triệt địa phương bộc lộ nhiều mặt bất cập, hạn chế Đó nguy phá vỡ quy hoạch phát triển chung nước, phát triển cân đối vùng, ngành; hạn chế lực cán địa phương việc thẩm tra lực dự án quản lý dự án sau cấp phép Thực tế cho thấy, việc thu hút quản lý hoạt động ĐTNN có hiệu cần phải có hệ thống pháp luật sách hồn chỉnh, đồng phù hợp tình hình kinh tế - xã hội đất nước Do chủ trương phân cấp toàn triệt để quản lý ĐTNN cho địa phương cần phải có xem xét điều chỉnh cho phù hợp với tình hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000): Luật đầu tư nước Việt Nam Nghị định phủ quy đinh chi tiết thi hành luật đầu tư nước Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nghị định số 12/CP ngày 18 tháng năm 1997 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 1998 Chính phủ số biện pháp khuyến khích bảo đảm hoạt động đầu tư nước Việt Nam Nghị định số 322/HĐBT ngày 18 tháng 10 năm 1991 quy chế khu chế xuất Nghị định số 192/CP ngày 25 tháng 12 năm 1994 ban hành Quy chế khu công nghiệp Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng năm 1997 ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Thông tư số 12/2000/TT-BKH ngày 15 tháng năm 2000 hướng dẫn hoạt động đầu tư nước Việt Nam 10 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ : Quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 11 Quyết định số 233/1998/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 1998 phân cấp, uỷ quyền cấp Giấy phép đầu tư dự án đầu tư trực tiếp nước cho uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 12 Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30 tháng năm 2004 Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000): Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam Nghị định phủ quy đinh chi tiết thi hành năm 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo tình hình giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Các văn hướng dẫn hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 16 Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái n Hương, Phạm Lan Hương, Hồng Bình (1996), Đầu tư trực tiếp công ty đa quốc gia nước phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2/6-tr.32) 17 Tống Quốc Đạt (2005), “Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành kinh tế Việt Nam” 18 GS TSKH Nguyễn Mại (2011), “Phân cấp quản lý kinh tế” 19 John Naisbitt (1997), “Nghịch lý tồn cầu”, Thơng tin chun đề 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999): So sánh pháp luật quy định hành khuyến khích đầu tư nước 10 nước Châu Á, Hà Nội 21 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999): Hoàn thiện khung pháp lý đầu tư, Hà Nội 22 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Tài liệu tham khảo luật pháp, sách nước đầu tư nước ngoài, Hà Nội 23 Phạm Phan Dũng (1999), “Phát huy hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Tài (12), Hà Nội 24 Trần Thị Thái Hà (2004), “Mở cửa cho ngân hàng nước - vấn đề đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (01), Hà Nội 25 Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), “Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn 1996-2001”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (08), Hà Nội 26 Đinh Thị Diên Hồng (2002), “Một số vấn đề liên quan đến hoạt động thúc đẩy đầu tư nước Việt Nam đầu tư Việt Nam nước ngồi tình hình mới”, Tạp chí Ngân hàng (01+02), Hà Nội 27 Lê Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Hải Thu (2004), “Tiếp tục hồn thiện mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Tài (06), Hà Nội 28 Trần Minh (2000), “Xu hướng vận động vốn đầu tư trực tiếp nước bối cảnh khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (05), Hà Nội 29 Tào Hữu Phùng (2003), “Hồn thiện mơi trường khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam”, Tạp chí Tài (05), Hà Nội 30 Đoàn Ngọc Phúc (2004), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - thực trạng, vấn đề đặt triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (08), Hà Nội 31 Nguyễn Thế Tăng (2000), “Trung Quốc cải cách mở cửa (1978-1998)”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Thanh Thảo (2003), “Bài học kinh nghiệm từ sách thu hút FDI Trung Quốc vào Việt Nam”, Tạp chí Tài (05), Hà Nội 33 Nguyễn Nhâm (2011), “Quản lý FDI Indonesia học cho Việt Nam”, Diễn đàn đầu tư, Hà Nội 34 Đỗ Thị Thủy (2001), Đầu trực tiếp nước với nghiệp CNH-HĐH Việt Nam giai đoạn 1988-2005, Luận án Tiến sĩ 35 Tổng cục Thống kê (2010), Kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2006-2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê (2003), Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2001-2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục Thống kê (2000, 2001, 2002, 2003), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Tổng cục Thống kê (2/2001), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 1991-2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Tổng cục Thống kê (2010), Số liệu kinh tế Đầu tư 40 Tổng cục Thống kê (2011), Số liệu kinh tế Đầu tư TIẾNG ANH 41 Aliber, R.Z, A Theory of FDI, Kindleberger, C.P (ED), The International Corporations, Cambridge, Mass, MIT Press 42 Martinus Nijhoff (1990), Foreign Direct Investmen in the 90’s 43 UNCTAD (1998) World Investment Report, New york and Geneve 44 UNCTAD (1999) World Investment Report, New york and Geneve 45 UNCTAD (2000) World Investment Report, New york and Geneve 46 UNCTAD (2001) World Investment Report, New york and Geneve 47 UNCTAD (2002) World Investment Report, New york and Geneve 48 UNCTAD (2003) World Investment Report, New york and Geneve 49 Sebastian G Kessing, Kai A Konrad and Christos Kotsogiannis, Fiscal decentralization, University of Economics and Business 50 Sebastian G Kessing, Kai A Konrad and Christos Kotsogiannis, Foreign direct investment and the dark side of decentralization, University of Economics and Business Xiaohua Lin, “The impact of foreign direct investment on Chinese peformance: The role of management decentralization”, University of Windsor, Canada ... nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1997-2000 ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế khu vực làm giảm sút FDI vào Việt Nam giai đoạn Trên sở đánh giá phân tích nguyên nhân, tác giả đưa số... đạo quốc gia kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ hai, thị trường tồn cầu với dịng chu chuyển hàng hóa, vốn, cơng nghệ, lao động qua biên giới ngày mở rộng; thị trường dân tộc trở thành phận... nhắc đến định chế quốc tế ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Việt Nam, chế quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Tham luận “Đầu tư trực tiếp nước Vĩnh Phúc: Thực trạng vấn đề”, ThS Trần