KHẢO sát đặc điểm SINH học và CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN của LOÀI tầm gửi macrosolen cochinchinensis TRÊN cây CAO SU (hevea brasiliensis)

61 2 0
KHẢO sát đặc điểm SINH học và CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN của LOÀI tầm gửi macrosolen cochinchinensis TRÊN cây CAO SU (hevea brasiliensis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***000*** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI TẦM GỬI Macrosolen cochinchinensis TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis) Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2003 – 2007 Sinh viên thực : BÙI NGUYÊN LÝ Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC ***000*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN BẰNG KỸ SƢ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI TẦM GỬI Macrosolen cochinchinensis TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis) Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN VĂN CẢNH BÙI NGUYÊN LÝ TS PHAN PHƢỚC HIỀN ThS.PHAN THÀNH DŨNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ:  Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, tất Quý Thầy Cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trƣờng  Bộ Môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; Viện nghiên cứu cao su Việt Nam – Lai Khê - Bến Cát - Bình Dƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp  Thầy Trần Văn Cảnh, thầy Phan Phƣớc Hiền, thầy Phan Thành Dũng tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành khóa luận Thầy Phan Thành Dũng tạo điều kiện cho thực tập Viện nghiên cứu cao su nông trƣờng Ơng Quế - Đồng Nai  Cơ Nguyệt Khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học nông Lâm tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi thực tập phịng thí nghiệm khoa lâm nghiệp  Thầy Lê Văn Việt khoa Sinh học trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên giúp đỡ chúng tơi tận tình  Ban giám đốc Công ty cao su Đồng Nai, ban giám đốc nhân viên nơng trƣờng Ơng Quế  Các anh chị môn Bảo Vệ Thực Vật, Viện nghiên cứu cao su, nơng trƣờng Ơng Quế - Đồng Nai, bạn phịng thí nghiệm khoa lâm nghiệp nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành khóa luận  Các thành viên lớp Cơng Nghệ Sinh Học 29 động viên, giúp đỡ thời gian thực tập Sinh viên thực BÙI NGUYÊN LÝ iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT KHÓA LUẬN BÙI NGUYÊN LÝ, Đại học Nơng Lâm thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 “Khảo sát đặc tính sinh học chu trình phat triển loài tầm gửi Macrosolen cochinchinensis cao su (Hevea brasiliensis)” Đề tài Bùi Nguyên Lý thực dƣới hƣớng dẫn của: TS Trần Văn Cảnh TS Phan Phƣớc Hiền ThS Phan Thành Dũng Cây tầm gửi Macrosolen cochinchinensis lồi tầm gửi có lớn, thuộc họ Loranthaceae phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Là bụi ký sinh có hạt khác, đa số lâu năm Chúng bám cành nhờ rễ thọc sâu vào thân cây, hút nƣớc chất dinh dƣỡng Vì làm cho sức sống giảm, còi cọc chết Cây tầm gửi mối quan tâm lớn ngành nông nghiệp nƣớc ta Đặc biệt chúng làm tổn thất đến sản lƣợng cao su vùng Đơng Nam Bộ cụ thể nơng trƣờng Ơng Quế Đồng Nai Đề tài đƣợc thực từ tháng 3/2007 đến tháng 7/2007 với nội dung: Điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gửi cao su Ông Quế - Đồng Nai Định danh loài tầm gửi gây bệnh cao su thuộc họ Loranthaceae Khảo sát chu trình phát triển lồi tầm gửi Macrsolen cochinchinensis Giải phẫu mô, so sánh mô bị nhiễm bệnh không nhiễm bệnh Bƣớc đầu thử nghiệm với hóa chất để xử lý tầm gửi Kết thu đƣợc nhƣ sau: Tính đƣợc tỷ lệ nhiễm bệnh, số bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh vị trí tán từ đánh giá đƣợc mức độ nhiễm bệnh Định danh đƣợc loài tầm gửi Theo dõi khả nảy mầm hạt tầm gửi Kết thử nghiệm với thuốc diệt cỏ Garlon 250 EC iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THESIS SUMMARY BUI NGUYEN LY, University of Agriculture and Forestry, Ho Chi Minh City, August 2007 “Investigation of biological characteristic and development cycle of the mistletoe Macrosolen cochinchinensis in the rubber tree (Hevea brasiliensis)” This investigation has been undertaken by Bui Nguyen Ly with the guidance of: Dr Tran Van Canh Dr Phan Phuoc Hien Mr Phan Thanh Dung, MSc The mistletoe Macrosolen cochinchinensis is of broadleaf mistletoe type, belonging to Loranthaceae family, predominantly distributed in the tropical and subtropical areas It parasitizes on other seed plants, mostly long-term trees They hang on the tree branch by having the roots striking deeply into the trunk, absorbing water and nutrition of the tree Therefore it makes the tree life shortened, stunted and died The mistletoe is currently in great consideration of the national agricultural industry Especially, it creates the loss of rubber production in the South Eastern Area, in particular the Ong Que farm in Dong Nai The topis has been undertaken from 2/2007 to 7/2007 with the following contents: - Investigate the mistletoe effect level on the rubber trees in Ong Que, Dong Nai province - Determine the pathogenic mistletoe in rubber tree, belonging to the Loranthaceae family - Survey the development cycle of Macrsolen cochinchinensis - Tissue surgery, comparison between diseased and non-diseased tissues - Initial experiment with chemicals to treat the mistletoe The result is as follows: - Able to calculate the disease ratio, disease parameters on the tree canopy, then assess the disease level - Determine types of mistletoe - Monitor the sprout ability of mistletoe seed - Experiment results with weed-killer Garlon 250EC v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang tựa Trang Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Thesis summry v Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Chƣơng1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3.Yêu cầu 1.4.Giới hạn đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cao su Hevea brasiliensis 2.1.1 Tên họ nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm sinhhọc, sinh thái 2.1.3.Nguồn gốc trình phát triển cao su thiên nhiên Việt Nam 2.1.4 Hiệu cao su 2.2 Giới thiệu họ tầm gửi Loranthaceae 10 2.2.1 Tầm gửi gì? 10 2.2.2 Vòng đời đặc điểm sinh học họ Loranthaceae 14 2.2.3 Các phƣơng pháp kiểm soát quản lý tầm gửi 14 2.2.4 Giới thiệu loài tầm gửi lớn Macrosolen cochinchinensis 18 2.3 Giới thiệu sơ lƣợc loại thuốc thí nghiệm 20 2.3.1 2,4–D 20 2.3.2 Ethephon 21 2.3.3 Tryclopyr butoxyethyl ester 22 Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành 24 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Vật liệu thí nghiệm 24 3.3.1 Cây tầm gởi Macrosolen cochinchinensis 24 3.3.2 Hóa chất thiết bị cần thiết 24 3.4 Phƣơng pháp 25 3.4.1 Nội dung 1: Điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gởi cao su nơng trƣờng ƠngQuế - Đồng Nai 25 3.4.2 Nội dung 2: Định danh loài tầm gởi gây bệnh họ Loranthacea 27 3.4.3 Nội dung 3: Khảo sát nảy mầm chu trình phát triển loài tầm gửi Macrosolen cochinchinensis 27 3.4.4 Nội dung 4: Giải phẫu hình thái 28 3.4.5 Nội dung 5: Bƣớc đầu thử nghiệm với hóa chất Garlon 250 EC 28 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gởi cao su nơng trƣờng Ơng Quế - Đồng Nai 30 4.2 Kết định danh loài tầm gửi họ Loranthacea 33 4.2.1 Macrosolen cochinchinensis 33 4.2.2 Viscum articulatum 34 4.2.3 Dendrophtoe pentandra 34 4.2.4 Helixanthera cylindrica 35 4.2.5 Macrosolen tricolor 35 4.2.6 Taxillus chinensis 36 4.3 Khảo sát nảy mầm chu trình phát triển loài tầm gởi Macrosolen Cochinchinensis 37 4.4 Kết giải phẫu hình thái 39 4.5 Bƣớc đầu thửn ghiệm xử lý tầm gửi với hóa chất Garlon 250 EC 40 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 Chƣơng 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4 – D: 2,4 – dichloriphenoxy acetic acid TLB: Tỷ lệ bệnh CSB: Chỉ số bệnh SALB: South American Leaf Blight viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Diện tích sản lƣợng cao su Việt Nam từ năm 2001 đến 2006 Bảng 2.2 Diện tích sản lƣợng cao su Việt Nam năm 2006 theo vùng Bảng 2.3 Phân loại họ tầm gửi Loranthaceaeở Việt Nam 13 Bảng 2.4 Một số loại ký chủ tầm gửi họ Loranthaceae 16 Bảng 4.1 Kết điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gửi cao su nơng trƣờng Ơng Quế - Đồng Nai 30 Bảng 4.2 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh vị trí tán 32 ix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH CÁC HÌNH – BIỂU ĐỒ HÌNH TRANG Hình 1.1 Vƣờn cao su nơng trƣờng Ơng Quế Hình 2.1 Công thức cấu tạo cao su thiên nhiên Hình 2.2 Lá, hoa cao su Hình 2.3 Lồi Nuytsiaf loribunda 12 Hình 2.4 Lồi Atkinsonia ligustrina 12 Hình 2.5 Loài Gaiadendron punctatum 12 Hình 2.6 Bản đồ phân bố lồi Macrosolen cochinchinensis Cuba 18 Hình 2.7 M cochinchinensis.A – Cành có quả, B – Cành hoa, C – Hoa , D – Hoa cắt dọc.(Barlow,1981) 19 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí phân bố vết bệnh 26 Hình 3.2 Các bƣớc phƣơng pháp thí nghiệm hóa chất 29 Hình 4.1 Loài Macrosolen cochinchinensis 33 Hình 4.2 Lồi Viscum articulatum 34 Hình 4.3 Lồi Dendrophtoe pentandra 34 Hình 4.4 Lồi Helixanthera cylindrica 35 Hình 4.5 Loài Macrosolen tricolor 35 Hình 4.6 Lồi Taxillus chinensis 36 Hình 4.7 Quát rình nảy mầm phát triển Macrosolen cochinchinensis 37 Hình 4.8 Hạt nảy mầm 38 Hình 4.9 Vết bệnh cắt ngang – A: tầm gửi, B: cao su 39 Hình 4.10 A – Mơ bị nhiễm bênh, B – Mô không bị nhiễm bệnh 39 Hình 4.11 (a), (b), (c), (d) Biểu tầm gửi cao su 44 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể mức độ nhiễm bệnh tầm gửi cao su 31 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố vết bệnh trêy tán cao su 32 x LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3 Khảo sát nảy mầm chu trình phát triển lồi tầm gửi M.cochinchinensis Theo Radomiljac (1998) cho nảy mầm hạt tầm gửi ảnh hƣởng khơng lớn hạt cần phải có chất nhầy để bám dính cần có nƣớc, oxy, nhiệt độ ánh sáng cho nảy mầm phát triển thành Tuy nhiên kích thƣớc thân kí chủ đủ tốt để tác động cho hạt giống tồn tạo nên (Reid, 1987, 1989; Sargent, 1995) Cây tầm gửi mọc phát triển chủ yếu từ hạt hình thức lây lan nhanh nhờ vào loài chim ăn Để khảo sát khả nảy mầm hạt, khảo sát ngẫu nhiên qua lây nhiễm hạt tầm gửi lên cao su theo dõi phát triển chúng, kết đƣợc ghi nhận nhƣ sau: Hạt Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 30 Ngày thứ 20 Hình 4.7 Quá trình nảy mầm phát triển M cochinchinensis Theo nhƣ kết thu đƣợc (Hình 4.7), hạt đƣợc đặt vào cây, hạt bám chặt nhờ vào lớp chất nhầy bên vỏ hạt Sang ngày thứ 3, hạt bắt đầu nảy mầm phát triển tạo thành vòi hút bám lên vào ngày thứ Đến 20 ngày, 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vỏ hạt bắt đầu nhăn lại bong tạo thành hai mầm Ngày thứ 30, bắt đầu phát triển khoẻ mạnh Từ giai đoạn hạt giai đoạn phải trải qua thời gian dài khoảng 30 ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết thuận lợi Khi hạt tạo vòi hút bám vào tạo thành con, bắt đầu cần nƣớc chất dinh dƣỡng từ chủ để sinh trƣởng tốt Ngồi ra, chúng cần có điều kiện thuận lợi nhiệt độ thời tiết cho sống Qua theo dõi trình nảy mầm tầm gửi nhận thấy khả nảy mầm hạt tốt Hạt nảy mầm nơi chí nảy mầm khác hạt rơi (hình 4.8), dây điện, đá kể cột [15] Thời gian hạt bắt đầu nảy mầm tạo vòi ngắn khoảng ngày, thời gian để vịi phát triển bám vào thân kí chủ khoảng ngày nhƣng thời gian để từ vòi phát triển mầm chồi lại dài, khoảng 20-30 ngày Điều cho thấy hạt tầm gửi tự dƣỡng qua thời gian lâu trƣớc vịi phát triển rễ mút để hút chất dinh dƣỡng chủ (Salle, 1983; Boone et al, 1995) Theo Lamont (1983), hình thành tầm gửi trải qua giai đoạn: giai đoạn hạt bám vào, giai đoạn nảy mầm, hình thành giai đoạn trƣởng thành Bên cạnh đó, trình thực tập qua khảo sát thực tế vƣờn bị nhiễm bệnh Ơng Quế lồi tầm gửi hoa vào khoảng tháng – tạo vào tháng với số lƣợng hoa nhiều Với lƣợng hạt khổng lồ, tầm gửi dễ dàng lây lan sinh trƣởng diện rộng Kết khảo sát khả nảy mầm hạt tầm gửi dựa theo bố trí thí nghiệm: tham khảo phần phụ lục Hình 4.8 Hạt nảy mầm 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4 Kết giải phẫu hình thái B A Hình 4.9 Vết bệnh cắt ngang – A: tầm gửi, B: cao su Hình 4.10 A: Mơ bị nhiễm bệnh, B: Mô không bị nhiễm bệnh 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ký sinh hình thức sống có lợi nhiều lồi thực vật có hoa (Knutson, 1983; Musselman & Press, 1995) Cây tầm gửi ký sinh thiết lập thảm thực vật liền với chủ chúng có tính thích ứng rộng nhiều loài khác Khi xâm nhiễm vào chủ, biểu bên ngồi hình thành khối u, lồi bề mặt thân cành từ đâm sâu rễ vào mô bên hút chất dinh dƣỡng để sống [19], [22], Từ hình A B cho thấy đƣợc khác biệt cấu tạo mô gỗ bên cao su bị nhiễm bệnh không bị nhiễm bệnh Với mô không nhiễm bệnh có đồng cấu trúc gỗ, mơ nhiễm bệnh có diện giác hút tầm gửi Hiện tƣợng làm thay đổi kích thƣớc hình dạng cành ký sinh, ngồi cấu trúc gỗ bị yếu dẫn đến tƣợng gãy chết cành thƣờng xuất quanh năm Theo cô Nguyệt (Khoa Lâm Nghiệp Đại học Nông Lâm), mô bị nhiễm bệnh (Hình 4.10 A) tia gỗ bị biến dạng khơng bình thƣờng, ăn bám tầm gửi làm cho mô bị thiếu nƣớc dinh dƣỡng nên chúng bị khô teo lại, biểu bên cành phát triển khơng bình thƣờng, nơi tầm gửi xâm nhiễm mơ bị biến dạng khơng đồng nhất, cịi cọc yếu ớt Cụ thể tia gỗ cong lại chằng chịt, không thấy rõ đƣờng vân gỗ Ngƣợc lại, khơng bị nhiễm bệnh (Hình 4.10 B), cấu tạo tia gỗ bình thƣờng, đƣờng vân tia gỗ thấy rõ Qua nhận thấy tầm gửi gây ảnh hƣởng lớn đến cấu trúc tự nhiên cây, phá vỡ cuối làm cho chủ yếu chết 4.5 Bƣớc đầu thử nghiệm xử lý tầm gửi với hóa chất Garlon 250 EC Vị trí ký sinh tầm gửi thƣờng tập trung tán lá, nơi có chiều cao cách mặt đất có lên đến 15-20 m Điều dẫn đến biện pháp phịng trị thủ cơng phun trực tiếp hố chất BVTV gặp nhiều khó khăn khía cạnh hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế Ngay Nơng trƣờng Ơng Quế, việc sử dụng câu móc thủ cơng đƣợc thực hiện, nhƣng sau tầm gửi tái sinh phát triển lại bình thƣờng, khơng diệt đƣợc hồn tồn phận bám vào thân giác hút Công việc thƣờng tốn nhiều công lao động nguy tai nạn lao động thƣờng xảy 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoài ra, biện pháp sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật với phƣơng pháp phun trực tiếp lên gặp trở ngại tƣơng tự nhƣ áp dụng biệp pháp thủ công, tƣợng ngộ độc cho cao su làm biện pháp không khả thi điều kiện thực tế Trƣớc nông trƣờng sử dụng thuốc trừ cỏ 2,4-D nhƣng khơng thể tiêu diệt hồn toàn, phun lên tán bị nhiễm bệnh tầm gởi bị rụng nhƣng sau thời gian có khả tái sinh trở lại Theo ngƣời dân địa phƣơng, sử dụng thuốc kích thích tăng trƣởng Ethephon để phun lên chúng, nhƣng phƣơng pháp có điều bất lợi cần phải phun lặp lặp lại nhiều lần tầm gửi có khả tái sinh phát triển trở lại sau thời gian Trƣớc tình hình đó, để giải tầm gửi với tỷ lệ nhiễm cao, đƣợc hƣớng dẫn thầy Phan Thành Dũng tiến hành thực phƣơng pháp thí nghiệm dùng thuốc chích vào thân Qua trao đổi có thơng tin Galon 250 EC áp dụng thành công để trị tầm gửi ký sinh cao su Châu Phi Đây dạng thuốc trừ cỏ rộng đƣợc dùng phổ biến đồn điền trồng cao su, cọ dầu… đƣợc phép sử dụng Việt Nam Thí nghiệm đƣợc tiến hành vƣờn nơng trƣờng Ông Quế sử dụng thuốc với liều lƣợng tăng dần: 2, 4, 6, ml Do bƣớc đầu thử nghiệm với phƣơng pháp thời gian thực tập ngắn nên với liều lƣợng 4, 6, ml tỏ khơng có hiệu tầm gửi nhƣng lại làm chết cao su Biểu của cao su tầm gửi qua thời điểm xử lý nhƣ sau: 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cây cao su tầm gửi lúc đầu Sau tuần, cao su bắt đầu vàng có tƣợng xì mủ vị trí bơm thuốc 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuần thứ 3, cao su rụng hồn tồn, cịn tầm gửi Tuần thứ 5, tầm gửi bắt đầu vàng 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuần thứ 7, cao su chết tầm gửi chết Hình 4.11 (a), (b), (c), (d), (e) - Biểu cao su tầm gửi Sau thực thí nghiệm thu đƣợc kết nhƣ trên, nhận thấy liều lƣợng thuốc cần đƣợc thử nghiệm nhƣ chọn loại thuốc phù hợp Trong tuần đầu, cao su tầm gửi chƣa có biểu (Hình 4.11.a) Qua tuần thứ hai, cao su bắt đầu vàng từ vàng xuống, non vàng trƣớc sau đến già có tƣợng xì mủ vị trí tiêm thuốc (Hình 4.11.b) rụng tồn vào tuần thứ ba (Hình 4.11.c) Đến tuần thứ năm, tầm gởi bắt đầu vàng (Hình 4.11.d) sang tuần thứ bảy, cao su tầm gửi chết (Hình 4.11.e) Nhƣ vậy, với nồng độ xử lý định hƣớng bƣớc đầu cho công tác thử nghiệm sau Vì tầm gửi ký sinh đâm rễ vào thân chủ nên có mối liên quan lẫn Vì vậy, cần phải đề đƣợc nồng độ thích hợp sử dụng dạng thuốc khác hạn chế tiêu diệt tầm gửi.Vấn đề khó khăn với nồng độ cao thời gian chết tầm gửi lâu (khoảng tuần) cao su chết Cây tầm gửi loại có xanh quanh năm, quang hợp đƣợc nhƣng chúng không vận dụng khả để sống mà sống chất dinh dƣỡng mà ký sinh cao su đƣợc xử lý với hoá chất, tầm gửi mặt nguồn cung cấp dinh dƣỡng mặt khác bị ảnh hƣởng thuốc thí nghiệm nên khơng cịn khả trì chết theo sau Điều cho thấy sống tầm gửi phụ thuộc hoàn toàn vào cao su: tầm gửi cần có cao su để sống cao su chết tầm gửi chết khả tự quang hợp khơng đủ, ngồi cịn có tác động phần thuốc Garlon 250 EC 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu có nhiều cố gắng nhƣng thời gian tiến hành có giới hạn nên chúng tơi đạt đƣợc số kết định kết kết bƣớc đầu Các kết đạt đƣợc: - Mức độ nhiễm bệnh tầm gửi cao su nơng trƣờng Ơng Quế cao, ảnh hƣởng đến sản lƣợng chu kì kinh tế - Định danh đƣợc loài tầm gửi phổ biến, cụ thể loài: Macrosolen cochinchinensis, Viscum articulatum, Dendrophtoe pentandra, Helixanthera cylindrica, Macrosolen tricolor, Taxillus chinensis - Kết giải phẫu mô so sánh đƣợc khác mô bị nhiễm bệnh mô không bị nhiễm bệnh - Xử lý tầm gửi hóa chất Garlon 250 EC liều lƣợng thí nghiệm chƣa thấy có hiệu phịng trị tầm gửi 5.2 - Đề nghị Cần phải tìm hiểu thêm cấu tạo mơ bị nhiễm bệnh không bị nhiễm bệnh - Tác động tầm gửi đến sinh lý sinh trƣởng ký chủ, tƣơng tác ký sinh ký chủ - Khảo sát sinh trƣởng tầm gửi từ giai đoạn trƣởng thành - Tìm phƣơng pháp phù hợp để xử lý tầm gửi 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đặng Văn Vinh, 1997 Cao su thiên nhiên giới Nhà xuất Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh 279 trang [2] Hồ Thị Tú Anh, 2005 Kỷ yếu 30 năm Tổng Công ty Cao su VIệt Nam Công ty TNHH In Bao Bì Tân Á Châu 640 trang [3] Lê Quang Thung, Trần Thị Thúy Hoa, Nguyễn Minh Khang, Nguyễn Thanh Long, 2006 Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế Nhà Xuất Lao Động 506 trang [4] Phan Thành Dũng, 2004 Kỹ thuật bảo vệ thực vật cao su Nhà xuất Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.120 trang [5] Phạm Hồng Hộ, 2000 Cây cỏ miềm Nam, tập Nhà xuất trẻ [6] Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu, 1996 Giáo trình cơng nghiệp NXB Nơng nghiệp [7] Trần Cơng Khánh, 1981 Thực tập hình thái giải phẫu thực vật Nhà xuất ĐH THCN Hà Nội [8] GS TS Phạm Văn Biên, PGS TS Bùi Cách Tuyến, KS Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp [9] Trần Lân Ban,1993 Sách tra cứu nông dược Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [10] Bách khoa toàn thư Họ chùm gởi Loranthacea [11] Vi Văn Toàn, 2004 Thành phần cỏ dại phổ biến vườn cao su đất đỏ bazan Gia Lai hiệu phòng trị Glyphosate 2,4 – D Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam [12] Mai Văn Sơn, 2003 Nghiên cứu giải pháp Khoa học công nghệ thị trường bền vững cao su phục vụ chế biến xuất Báo cáo trạng khai thác sản xuất cao su Việt nam, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [13] Lê Quang Thung, Chủ tịch hiệp hội cao su Việt Nam Đầu tư phát triển ngành cao su thiên nhiên Việt Nam: hội thách thức Tại Hội nghị Cao su Đông Nam Á, ngày 14-16/6/2007, Phonom Penh, Cambodia Tài liệu tiếng nƣớc [14] Roger N Hilton, 1959 Maladies of Hevea in Malaya Rubber Research I Institute Kuala Lumpur, Malaya pp.44 [15] T Petch B A, 1921 The diseases and pests of the rubber tree Macmillan and co, Limited, London UK pp.164 [16] Michael G Gilbert, 2003 Loranthaceae.Flora of China 5: 220 – 239 [17] Blume in Roemer & Schultes, Syst Veg 7: 1731 Macrosolen Flora of China Oct-Dec, 1830 [18] Teighem, Bull Soc Bot, 1894 Macrosolen cochinchinensis Flora of China France 41:122 [19] Angie Ng, 2006 Germination of Macrosolen cochinchinensis Bird Ecology Study Group, Nature Society Friday, March 10, 2006, Singapore [20] Perry, E J, 1995 Broadleaf Mistletoe in Land seape Trees University of Aclifornia Coop Ext, Marin country, Hortscript # 14 [21] Torngren, T.S E.J Perry, and C.L Elmore, 1980 Mistletoe control in shade trees Oakland: University of California of Division of Agriculture and Natural Resources Leaflet 2571 [22 Lorena Lopez – De Buen, Juan Francisco Ornelas, 1999 Frugivorous Birds, Host selection and the Mistletoe Psittacanthus schiedeanus in Central Veracruz, Mexico Journal of Tropical Ecology, Vol 15, No May, 1999, pp 329 – 340 [23] Lorena lopez de Buen and Juan Francisco Ornelas, 2001 Host compatibility of the cloud forest mistletoe Psittacanthus schiedeams (Loranthaceae) in Central Veracruz, Mexico American Journal of Botany, 2002; 89:95-102 [24] Lamont B, 1983 Germination of mistletoe In M.Calder and P Bernhardt [eds] The biology of mistletoe, 129-143 Academic Press, Sydney, Australia 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu Internet [25] http://www.leafvein.net [26] http://forum.ctu.edu.vn [27] http://www.plant.ac.cn [28] http://fora.huh.harvard.edu/china/mss/volume05/Loranthacea.pdf [29] http://vi.wikipedia.org/wiki/ [30] http://members.iinet.net.au/~nindseed/pictures [31] http://farrer.csu.edu.au/ASGAP/APOL35/ [32] http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gửi cao su Ngày điều tra: Thời gian: 8h30 Lô L3 M1 N1 Tổng Số cây cao không su bệnh (cây) (câ) Đ1 100 30 11 12 12 15 Đ2 100 40 37 1 Đ3 100 30 28 14 14 2 10 Đ4 100 39 20 12 13 7 Đ5 100 43 26 13 Đ1 100 56 31 1 Đ2 100 62 26 Đ3 100 63 21 5 3 Đ4 100 27 32 22 4 Đ5 100 54 35 Đ1 100 21 22 16 18 Đ2 100 68 16 4 Đ3 100 42 16 15 13 Đ4 100 62 13 Điểm Số bị nhiễm bệnh Số Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp chết (cây) 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 2: Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh vị trí tán cao su lô L3 Ngày điều tra: 2/7/2007 Thời gian: 8h30 Địa điểm: Lơ L3 nơng trƣờng Ơng Quế, Đồng Nai Tổng số Điểm điều tra Tổng số vết bệnh (cây) Cành cấp Cành cấp Trên thân Đ1 52 257 117 86 54 Đ2 41 155 68 46 41 Đ3 53 174 64 70 40 Đ4 59 259 107 91 61 Đ5 59 324 130 120 74 Phụ lục 3: Kết khảo sát khả nảy mầm hạt dựa theo bố trí thí nghiệm Số hạt thí nghiệm Số hạt nảy mầm (hạt) (hạt) PB 235 Sau tuần GT1 Sau tuần Cây khác Sau tuần Giống Thời gian theo dõi Phụ lục 4: Tỷ lệ nảy mầm hạt tầm gửi sau tuần Giống Tỷ lệ nảy mầm (%) PB 235 0,5 GT1 0,75 Cây khác 0,75 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 5: Sản lƣợng cao su lô khảo sát mức độ bệnh Diện Tên tích lơ + dịng vơ tính 23,32 N1 PB 235 + GT M1 L3 Năm Sản lƣợng (tấn) trồng + năm khai 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 23.5 19.01 27.7 49.3 34.5 39.3 30.3 18.6 22.3 29.8 26.9 29.3 28.7 25.03 20.4 33.5 34.8 25.6 28.13 21.12 21.7 thác 1986 1992 24,45 1991 PB 235 1997 24,23 1985 PB 235 1992 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cô Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Công ty Cao su Đồng Nai thực đề tài: ? ?Khảo sát đặc điểm sinh học chu trình phát triển loài tầm gửi Macrosolen cochinchinensis cao su (Hevea brasiliensis)? ?? LUAN... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC ***000*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN BẰNG KỸ SƢ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI TẦM GỬI Macrosolen. .. tra mức độ nhiễm bệnh tầm gửi cao su Ơng Quế - Đồng Nai Định danh lồi tầm gửi gây bệnh cao su thuộc họ Loranthaceae Khảo sát chu trình phát triển lồi tầm gửi Macrsolen cochinchinensis Giải phẫu

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan