Phân lập và khảo sát đặc điểm sinh học của một số chủng vi tảo thuộc họ scenedesmaceae (chlorophyta) ở các thủy vực nước ngọt miền trung việt nam

46 64 0
Phân lập và khảo sát đặc điểm sinh học của một số chủng vi tảo thuộc họ scenedesmaceae (chlorophyta) ở các thủy vực nước ngọt miền trung việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ HÙNG NHI PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI TẢO THUỘC HỌ SCENEDESMACEAE (CHLOROPHYTA) Ở CÁC THỦY VỰC NƯỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGUYỄN QUỲNH ANH Đà Nẵng - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số chủng vi tảo thuộc họ Scenedesmaceae (Chlorophyta) thủy vực nước miền Trung Việt Nam” kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Tác giả khóa luận Lê Hùng Nhi LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị nhiều kiến thức ngành học Từ việc tiếp thu kiến thức lớp đến việc thực hành, áp dụng kiến thức vào thực tế để khắc sâu kiến thức cho thân có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Nguyễn Quỳnh Anh - Khoa Hóa TS Trịnh Đăng Mậu - Khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy cô trực tiếp hướng dẫn cách tận tình, bảo tơi suốt thời gian tơi thực nghiên cứu hồn thiện báo cáo khóa luận Nhân dịp này, tơi xin tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy ThS Trần Ngọc Sơn thầy, cô giáo, cán Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người ln giúp đỡ, ủng hộ động viên suốt thời gian theo học trường nói chung thời gian thực nghiên cứu nói riêng Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Hùng Nhi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học vi tảo Scenedesmus 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Tình hình phân loại 1.1.3 Hình thái cấu tạo đặc điểm sinh học: 1.1.4 Cơ chế phòng vệ 1.1.5 Sinh sản 1.2 Chlorophyll 1.2.1 Cấu trúc chlorophyll 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Vai trò chlorophyll 1.3 Biodiesel 1.4 Lịch sử nghiên cứu 1.4.1 Các nghiên cứu nước: 1.4.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Môi trường nuôi 2.4.2 Phương pháp thu mẫu tảo 10 2.4.3 Phương pháp phân lập vi tảo 10 2.4.4 Phương pháp phân loại 11 2.4.5 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng chủng vi tảo 11 2.4.6 Phương pháp xác định hàm lượng Chlorophyll-a, Chlorophyll-b Carotenoid 12 2.4.7 Phương pháp xác định hàm lượng lipid 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Phân lập vi tảo 13 3.2 Đặc điểm hình thái chủng vi tảo phân lập 14 3.3 Đặc điểm sinh học chủng vi tảo 18 3.4 Đánh giá tiềm ứng dụng chủng vi tảo Scenedesmus phân lập 24 KẾT LUẬN 27 KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh vi tảo với nguồn nguyên liệu sản xuất biodiesel khác (Teresa M.Mata, António A.Martins, 2009) 2.1 Thành phần môi trường BBM (Bold’s Basal Medium) DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc hóa học Chlorophyll 3.1 Các chủng vi tảo Scenedesmus phân lập 17 3.2 Mật độ tế bào chủng vi tảo phân lập 18 3.3 Tốc độ sinh trưởng Desmodesmus abundans (Kirchner) E.H.Hegewald 19 3.4 Tốc độ sinh trưởng Tetradesmus obliquus (Turpin) MJWynne 20 3.5 Tốc độ sinh trưởng Desmodesmus bicaudatus (Dedusenko) P.M.Tsarenko 20 3.6 Tốc độ sinh trưởng Scenedesmus quadricauda C2 21 3.7 Tốc độ sinh trưởng Scenedesmus quadricauda C3 22 3.8 Tốc độ sinh trưởng Tetradesmus incrassatulus (Bohlin) MJ Wynne 223 3.9 Tốc độ sinh trưởng Desmodesmus costato-granulatus (Skuja) E.Hegewald 23 3.10 Tốc độ tăng trưởng đặc trưng 24 3.11 Hàm lượng Chlorophyll-a, Chlorophyll-b, Carotenoid 25 3.12 Hàm lượng Lipid 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vi tảo vi sinh vật đơn bào, sinh trưởng quang tự dưỡng nhờ trình quang hợp, dị dưỡng, hai hình thức (Brennan & Owende, 2009) Tảo sinh vật sản xuất đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái thủy vực, điểm khởi đầu cho nhiều mạng lưới thức ăn) Là nguồn thức ăn sơ cấp cần thiết loài động vật thủy sản Chúng nguồn thức ăn có chất lượng dinh dưỡng cao số lượng dồi Thành phần chất dinh dưỡng có tảo bao gồm protein (chiếm 50 - 70% trọng lượng khô với acid amin thiết yếu), glucid (20 - 30%), lipid (10 - 20%), vitamin B1, B6, B12, ) Ngồi ra, vi tảo cịn giúp cân hệ sinh thái thủy vực, góp phần làm nước tự nhiên, dùng làm sinh vật thị thủy vực bị nhiễm Góp phần giảm thiểu khí CO2 sản xuất khí O2, nguồn sinh khối cung cấp cho nhiên liệu sinh học đối tượng nghiên cứu khoa học giới (Nguyễn Văn Tuyên, 2003) Theo Bộ tài nguyên Môi trường (2014), 80% nước thải sinh hoạt không xử lý xử lý sơ thông qua bể tự hoại đưa vào đối tượng tiếp nhận (sông, hồ, mương, …) thông qua hệ thống cống dẫn chúng nguyên nhân quan trọng dẫn tới suy giảm chất lượng nước đưa vào nước lượng lớn chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng (TSS), dầu mỡ động thực vật chất hoạt động bề mặt dẫn tới gây suy giảm oxy hòa tan (DO), tăng dinh dưỡng N P nước, tăng vi sinh vật gây bệnh, dẫn tới trình phú dưỡng nguồn nước Theo thống kê khu đô thị (dân cư sinh hoạt), trung bình ngày thải 20.000 chất thải rắn thu gom đưa bãi rác 60% tổng lượng chất thải nên gây ô nhiễm nguồn nước (Đồng Thị Kim Loan, 2009) Với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa ngày nhanh, thị ngày phát triển diện tích hồ thị bị thu hẹp với việc tiếp nhận lượng chất thải làm cho chất lượng nước hồ ngày xấu Các hồ đô thị bị ô nhiễm chủ yếu phú dưỡng (Nguyễn Lân Dũng, 2005) Nếu không loại bỏ, chất dinh dưỡng gây tích tụ gây độc tính mơi trường thủy sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe vi sinh vật (Eddy, 2003) Hiện nay, có nhiều phương pháp sử dụng để cảnh báo, đánh giá xử lý ô nhiễm nguồn nước, thường dùng phương pháp hóa lý Tuy nhiên, số chất có khả phá hủy hệ sinh thái, sức sống sinh vật nồng độ thấp, thấp giới hạn phát phương pháp hóa lý, đồng thời áp dụng phương pháp hóa lý phải thực liên tục với tần suất lớn, gây tốn mặt kinh tế (Nguyễn Xuân Quýnh & cs., 2004; Trương Quốc Phú, 2015) Một phương pháp khắc phục nhược điểm phương pháp hóa lý sử dụng lồi tảo địa địa phương để xử lý Thay xem chất dinh dưỡng Nitơ Photpho chất thải mà cần phải xử lý, xử lý nước thải với tảo tạo điều kiện phục hồi nước cách hiệu thân thiện với môi trường (Kube & cs., 2018) Việc xử lý nước thải tảo giúp tiêu thụ carbon dioxide (CO2) tận dụng nguồn sinh khối tảo để sản xuất lượng tái tạo, nhiên liệu hóa chất (Das & Keshri, 2015), giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch khí thải nhà kính Các lồi vi tảo chứng minh phát triển nước thải đô thị công nghiệp loại bỏ hiệu cacbon hữu cơ, loại bỏ 80% Nitơ Photpho nước thải (Lorenza Ferro & cs., 2018); (Singh & cs., 2017); (Xin & cs., 2010) Nhiều loài tảo nghiên cứu , ứng dụng xử lý nước thải như: Chlorella (Beceiro-Gonzaèlez & cs., 2000), Scenedesmus (Kim & cs., 2000) , Spirulina (Olguin & cs.,2003) Do đó, việc thu thập sàng lọc vi tảo đặc biệt lồi địa khía cạnh quan trọng để chọn chủng có hiệu suất tối ưu với đặc điểm mong muốn Hơn nữa, chủng địa thích nghi với mơi trường khí hậu đây, cạnh tranh hơn, xử lý hiệu bền vững (Lorenza & cs., 2018) Scenedesmus nghiên cứu hiệu làm nguồn sinh học cho ứng dụng thức ăn cho cá, thức ăn người, chất dinh dưỡng dược phẩm bổ sung người (Belay & cs., 1993), cho việc xử lý sinh học nước bị ô nhiễm (Chong & cs., 2000) Bên cạnh đó, Scenedesmus sinh vật có mặt khắp nơi, thường xuyên vi tảo chiếm ưu hồ sông nước (Borowitzka & cs., 1998) Chính lý trên, tơi định lựa chọn đề tài: “Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số chủng vi tảo thuộc họ Scenedesmaceae (Chlorophyta) thủy vực nước miền Trung Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số chủng vi tảo thuộc họ Scenedesmaceae (Chlorophyta) thủy vực nước có khả ứng dụng xử lý môi trường Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu cung cấp dẫn liệu khoa học chủng vi tảo Scenedesmus thủy vực nước miền Trung Việt Nam Bên cạnh cung cấp khả ứng dụng chủng vi tảo Scenedesmus xử lý ô nhiễm môi trường 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu sở giúp đánh giá tiềm chủng vi tảo Scenedesmus ứng dụng xử lý ô nhiễm môi trường CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học vi tảo Scenedesmus 1.1.1 Đặc điểm phân loại Về phân loại khoa học, vi tảo Scenedesmus thuộc [Meyen, 1892]: Giới (Domain): Plantae (Thực vật) Ngành (Phylum): Chlorophyta Lớp (Class): Chlorophyceae Bộ (Ordo): Sphaeropleales Họ (Familia): Scenedesmaceae 1.1.2 Tình hình phân loại Hiện tại, có 74 lồi Scenedesmus chấp nhận mặt phân loại (M.D & Guiry, 2015) Ngoài ra, số loài xác định, thay đổi tùy theo nguồn Tetradesmus, Desmodesmus Scenedesmus ba loại Tetradesmus đặc trưng có cực tế bào cấp tính, Desmodesmus Scenedesmus có cực tế bào bị cắt/cắt ngắn (phân biệt có khơng có gai tương ứng) Theo nghiên cứu mẫu hóa thạch Scenedesmus xuất từ 70 đến 100 triệu năm trước với Desmodesmus nghi ngờ xuất sớm ba nhóm (Hegewald, 1997) 1.1.3 Hình thái cấu tạo đặc điểm sinh học: Đặc điểm cấu tạo Scenedesmus tế bào hình bầu dục, hình thoi hình lưỡi liềm tùy theo loài, xếp cạnh hai hàng xen kẽ; gai ngắn, chủ yếu phát sinh từ cực tế bào Scenedesmus tồn dạng sinh vật đơn bào, gồm bốn tám tế bào (Lürling, 1999) thành tế bào Các tế bào hình bầu dục, hình thoi hình lưỡi liềm tùy theo loài xuất cạnh loạt oi chuỗi kép, xen kẽ 8; loạt tế bào có 12 Một số lồi Scenedesmus ln xuất mơi trường ni cấy phịng thí nghiệm, thường tơ màu xanh cho nước Khơng tự nhiên điều kiện tế bào thường xuất đơn lẻ thuộc địa 1.1.4 Cơ chế phòng vệ Các tế bào có chế tự bảo vệ khác lồi Scenedesmus chia thành hai nhóm, Scenedesmus khơng gai Desmodesmus có gai Mặc dù khơng có gai, tế bào Scenedesmus có thành tế bào dày chất nhầy, làm cho chúng kháng tiêu hóa Một số hợp chất hóa học Scenedesmus chí gây độc cho số sinh vật tiêu thụ Lông lên đến 100 µm tạo thành mạng lưới hai lồi có gai khơng có gai để ngăn cản săn mồi sinh vật (Lürling, 1999) 25 Hình 3.11 Hàm lượng Chlorophyll-a, Chlorophyll-b, Carotenoid So sánh với kết nghiên cứu Đặng Diễm Hồng (Đặng Diễm Hồng, 2012), hàm lượng chlorophyll-a vi tảo Haematococcus pluvialis đạt 6𝜇𝑔/𝑚𝑙, Kim Lệ Chân (Kim Lệ Chân & cs., 2018) vi tảo Spirulina platensis đạt 9,18𝜇𝑔/𝑚𝑙, Lê Thị Hồng Ánh (Lê Thị Hồng Ánh & cs., 2016) rong nước lợ Cheatomorpha sp đạt 16,73𝜇𝑔/𝑚𝑙 Qua đó, ta thấy có chủng D.costato-granulatus D abundans có hàm lượng chlorophyll cao Haematococcus pluvialis , tất chủng cịn lại có hàm lượng thấp lồi tảo khác Xét hàm lượng carotenoid D costato-granulatus , D abundans, T incrassatulus chủng có hàm lượng cao là, 1,49𝜇𝑔/𝑚𝑙, 1,45𝜇𝑔/𝑚𝑙, 0,93𝜇𝑔/𝑚𝑙 Các chủng cịn lại có hàm lượng tương đối thấp Căn vào tốc độ sinh trưởng hàm lượng chlorophyll carotenoid, D costato-granulatus , D abundans, T incrassatulus chủng có tiềm việc tách chiết chlorophyll carotenoid Hàm lượng lipid tất chủng Scenedesmus phân lập có lượng lipid mức trung bình, thay đổi từ 16,6%dcw (S.quadricauda C2) đến 74,1%dcw (D.costato-granulatus ) (Hình 3.12) Một lần D.costato-granulatus lại cho kết hàm lượng lipid cao chủng với 74,1 %dcw Tiếp theo D.bicaudatus với 43,4%dcw Các chủng cịn lại có hàm lượng lipid xấp xỉ từ 32 - 37%dcw Ngoại trừ T.obliquus với 28,9%dcw S.quadricauda C2 chủng có hàm lượng lipid thấp tất lồi với 16,6%dcw 26 Hình 3.12 Hàm lượng Lipid So sánh với kết nghiên cứu Lorenza Ferro (Lorenza Ferro & cs., 2018), Scenedesmus obliquus có hàm lượng lipid đạt 22,48%dcw, Syafiqah Md Nadzir (Nadzir & cs., 2018) đạt 23%dcw, Shovon Mandal & Nirupama Mallick (Mandal & Mallick, 2009) đạt 12,7%dcw Tất kết nghiên cứu thấp hàm lượng lipid T obliquus thí nghiệm So sánh kết nghiên cứu (Zhao & cs., 2012), Scenedesmus quadricauda nuôi cấy nước thải tinh bột pha loãng ngày hàm lượng lipid 27,8% Kết nghiên cứu COD nước thải hạ xuống suất lipid Điều tương đồng so với kết nghiên cứu chủng S.quadricauda C3 Cho thấy chủng có tiềm lớn việc kết hợp xử lý nước thải sản xuất biodiesel Theo nghiên cứu Trần Yên Thảo (2016) , D.abundans có hàm lượng lipid 21,15%dcw So sánh với kết nghiên cứu D abundans phân lập hàm lượng lipid cao 1,5 lần So sánh hàm lượng lipid Scenedesmus có hàm lượng cao Chlorella vulgaris 10,945%dcw điều kiện sục CO2 20ml/phút (Nguyễn Minh Tuấn & cs., 2012) So sánh tốc độ tăng trưởng hàm lượng lipid D.costato-granulatus D.bicaudatus ứng cử viên hàng đầu để sản xuất biodiesel Mặc dù D.abundans có hàm lượng lipid thấp hơn, nhiên có tốc độ sinh trưởng vượt trội (µ = 0,16d-1) cao hai loài D.costato-granulatus D.bicaudatus Cho nên chủng đánh giá có tiềm việc sản xuất biodiesel sinh học 27 KẾT LUẬN Từ thủy vực nước địa bàn thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành phân lập chủng vi tảo Scenedesmus có khả ứng dụng xử lý ô nhiễm môi trường: Tetradesmus obliquus (Turpin) MJWynne 2016, Desmodesmus abundans (Kirchner) E.H.Hegewald 2000, Scenedesmus quadricauda C3 (Turpin) Brébisson 1835, Scenedesmus quadricauda C2 (Turpin) Brébisson 1835, Desmodesmus bicaudatus (Dedusenko) P.M.Tsarenko 2000 , Tetradesmus incrassatulus (Bohlin) MJ Wynne 2016, Desmodesmus costato-granulatus (Skuja) E.Hegewald 2000 Trong chủng vi tảo Scenedesmus phân lập có chủng có tốc độ tăng trưởng cao D.abundans (µ = 0,16 d-1), D.costato-granulatus (µ = 0,118 d-1), D.bicaudatus (µ = 0,113 d-1) Căn vào tốc độ tăng trưởng chủng vi tảo hàm lượng chlorophyll carotenoid Trong chủng vi tảo Scenedesmus phân lập có chủng có hàm lượng cao D costato-granulatus (11,03 𝜇𝑔/𝑚𝑙) , D abundans (11.30 𝜇𝑔/𝑚𝑙), T incrassatulus (7,77 𝜇𝑔/𝑚𝑙) Do đó, chủng có tiềm việc tách chiết chlorophyll carotenoid Căn vào tốc độ tăng trưởng chủng vi tảo hàm lượng lipid D.costato-granulatus (74,1%dcw), D.bicaudatus (43,4%dcw) D.abundans (32,4%dcw) chủng có hàm lượng lipid cao nhất, có tiềm việc sản xuất biodiesel sinh học 28 KIẾN NGHỊ Đề tài dừng lại việc nghiên cứu đánh giá tiềm chủng Scenedesmus ứng dụng xử lý ô nhiễm môi trường Cần phải có nghiên cứu thêm để đánh giá khả ứng dụng chủng Scenedesmus thực tiễn Nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng đến khả tích lũy chlorophyll, carotenoid lipid chủng Scenedesmus để ứng dụng tách chiết chlorophyll, carotenoid sản xuất biodiesel 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Lê Thị Hồng Ánh, Hoàng Thị Ngọc Nhơn, Nguyễn Minh Kiên, Trần Trung Kiên (2016) Nghiên cứu thu nhận bột màu chlorophyll từ rong nước lợ Cheatomorpha sp Đồng sông Cửu Long Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM [2] Kim Lệ Chân, Trần Sương Ngọc, Huỳnh Thị Ngọc Hiền, Trương Quốc Phú (2018) Ảnh hưởng màu sắc ánh sáng lên phát triển tảo Spirulina platensis Trường Đại học Cần Thơ [3] Nguyễn Lân Dũng (2005) Công nghệ để làm ao hồ thành phố [4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2001) Giáo trình Vi sinh vật học [5] Trần Hồng Đào (2007) Bước đầu phân lập, khảo sát ảnh hưởng môi trường mật độ nuôi cấy lên tăng trưởng Scenedesmus Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh [6] Lê Thị Thúy Hà, Bùi Thị Quỳnh Trang (2017) Thành phần loài tảo lục (chlorophyta) hồ Tàu Voi, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh [7] Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành, Lê Văn Sơn (2011) Thành phần loài tảo lục (bộ Chlorococcales) số cửa sông thuộc sông Tiền sông Hậu [8] Đặng Thị Thanh Hòa, Trần Thị Mỹ Xuyên (2007) Phân lập tìm hiểu tăng trưởng Scenedesmus (Chlorophyta) số mơi trường Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, Vol 1, tr 146–149 Trường Đại học nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh [9] Đặng Diễm Hồng, Đinh Thị Ngọc Mai, Bùi Đình Lãm, Lưu Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Thị Thơm, Đinh Đức Hoàng, Hoàng Lan Anh (2012) Ảnh hưởng kết hợp nồng độ nitrate chế độ chiếu sáng lên sinh trưởng vi tảo Haematococcus pluvialis Viện Công nghệ sinh học [10] Phạm Hoàng Hộ (1969) Rong biển Việt Nam (tr 558) tr 558 Bộ Giáo dục Thanh niên, Trung tâm học liệu xuất [11] Đồng Thị Kim Loan (2009) Xử lý nước thải khu kí túc trường Đại học Nha Trang [12] Trương Quốc Phú (2015) Chỉ thị sinh học quan trắc chất lượng nước biện pháp sinh học Báo cáo Hội thảo “Quan trắc quản lý chất lượng nước phát triển nuôi trồng thủy sản” [13] Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, & Steve Tilling (2004) Giám sát sinh học môi trường nước động vật không xương sống cỡ lớn [14] Nguyễn Đình San (2015) Đa dạng thành phần loài tảo lục hồ Xuân Dương huyện Diễn Châu Trường Đại học Vinh [15] Nguyễn Thị Hải Thanh Ngô Đăng Nghĩa (2014) Phân lập vi tảo Dunaliella 30 salina NT6 Khánh hòa nghiên cứu điều kiện sinh trưởng tổng hợp βcaroten tảo Tr 218–228 [16] Dương Đức Tiến (1996) Phân loại vi khuẩn lam Việt Nam Nxb Nông nghiệp 218 trang [17] Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997) Tảo nước Việt Nam – phân loại tảo lục (Chlorococcales) Nxb Nông nghiệp Hà Nội [18] Ðỗ Văn Tuân (2014) Phân lập khảo sát khả kháng số vi khuẩn nấm bệnh vi tảo Scenedesmus Quadricauda Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [19] Nguyễn Minh Tuấn, Lê Thị Bích Yến, Nguyễn Phước Hải (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi trồng đến sinh trưởng suất thu dầu vi tảo Chlorella vulgaris nhằm làm nguyên liệu sản xuất biodiesel Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng [20] Nguyễn Văn Tuyên (2003) Đa dạng sinh học tảo thủy vực nội địa Việt Nam Nxb Nông nghiệp, trang 499 Tài liệu Tiếng Anh [21] Abou-Shanab, R A I., Hwang, J H., Cho, Y., Min, B., & Jeon, B H (2011) Characterization of microalgal species isolated from fresh water bodies as a potential source for biodiesel production Applied Energy, Vol 88, tr 3300–3306 [22] Amin, S (2009) Review on biofuel oil and gas production processes from microalgae Energy Conversion and Management, Vol 50, tr 1834–1840 [23] An, J Y., Sim, S J., Lee, J S., & Kim, B W (2003) Hydrocarbon production from secondarily treated piggery wastewater by the green alga Botryococcus braunii Journal of Applied Phycology, Vol 15, tr 185–191 [24] Andrew, P.-H J D S L (1975) The Ultrastructure of Scenedesmus (Chlorophyceae) II Cell Division and Colony Formation Journal of Phycology 11 (2): 186–202 [25] Belay., & A., Ota, Y., Miyakawa, K., Shimamatsu, H (1993) Current knowledge on potential health benefits of Spirulina [26] Bellinger, E G., & Sigee, D C (2015) Freshwater Algae: Identification, enumeration and use as bioindicators: Second edition Freshwater Algae: Identification, Enumeration and Use as Bioindicators: Second Edition, tr 1–275 [27] Bligh, E G., & Dyer, W J (1959) a Rapid Method of Total Lipid Extraction and Purification Canadian Journal of Biochemistry and Physiology, Vol 37, tr 911– 917 [28] Borowitzka, M.A., Borowitzka, L (Eds (1998) Scenedesmus MicroAlgal Biotechnology Cambridge University Press, Cambridge, pp 57– 84 [29] Brennan, L., & Owende, P (2009) Biofuels from microalgae A review of technologies for production, processing, and.pdf Renewable and Sustainable 31 Energy Reviews, ELSEVIER, RSER-805 [30] Chisti, Y (2007) Biodiesel from microalgae.pdf (tr 294–306) tr 294–306 [31] Chong, A M Y., Wong, Y S., & Tam, N F Y (2000) Performance of different microalgal species in removing nickel and zinc from industrial wastewater Chemosphere, Vol 41, tr 251–257 [32] Coutteau P (1996) Vi tảo cẩm nang sản xuất sử dụng thức ăn sống để nuôi thủy sản [33] Das, M., & Keshri, J P (2015) Scenedesmus Meyen & related genera in foot hills of Eastern Himalaya , India Phykos, Vol 45, tr 75–84 Centre for Advanced Studies in Botany, The University of Burdwan [34] Dharma, A., Sekatresna, W., Zein, R., Chaidir, Z., & Nasir, N (2017) Chlorophyll and Total Carotenoid Contents in Microalgae Isolated from Local Industry Effluent in West Sumatera, Indonesia Pharma Chemica, Vol 9, tr 9–11 [35] E Beceiro-Gonzaèlez, & A Taboada-de la Calzada, E Alonso-Rodr|èguez, P Loèpez-Mah|èa, S Muniategui-Lorenzo, D P.-R (2000) Interaction between metallic species and biological substrates: approximation to possible interaction mechanisms between the alga Chlorella vulgaris and arsenic(III) Journal of Agromedicine [36] Eddy, M and (2003) Wastewater engineering treatment and reusey Management, Vol [37] El-Sheekh, M., Abomohra, A E F., Eladel, H., Battah, M., & Mohammed, S (2018) Screening of different species of Scenedesmus isolated from Egyptian freshwater habitats for biodiesel production Renewable Energy, Vol 129, tr 114– 120 [38] Ergashev A.E (1979) Khóa định loại Protococales vùng Trung Á NXB Tasken (Fan) [39] González, L E., Cañizares, R O., & Baena, S (1997) Efficiency of ammonia and phosphorus removal from a Colombian agroindustrial wastewater by the microalgae Chlorella vulgaris and Scenedesmus dimorphus Bioresource Technology, Vol 60, tr 259–262 [40] Greque de Morais, M., & Vieira Costa, J A (2007) Biofixation of carbon dioxide by Spirulina sp and Scenedesmus obliquus cultivated in a three-stage serial tubular photobioreactor Journal of Biotechnology, Vol 129, tr 439–445 [41] Hegewald, E., Krienitz, L., & Schnepf, E (1994) Studies on Scenedesmus costatogranulatus Skuja Nova Hedwigia, Vol 59, tr 97–127 [42] Hegewald, H E (1997) Taxonomy and phylogeny of Scenedesmus Algae (The Korean Journal of Phycology), Vol 12, tr 235–246 [43] Kantz, T., & Bold, H (1969) Morphological and taxonomic investigations of Nostoc and Anabaena in culture Trong Phycological Studies (Vol 6924) 32 [44] Kayil Veedu Ajayana, Muthusamy Selvarajua, P U & P S (2015) Phycoremediation of tannery waste water using microalgae Scenedesmus species Annamalai University, Tamilnadu [45] Kube, Matthew , Bruce Jefferson , Linhua Fan, F R (2018) The impact of wastewater characteristics., algal species selection and immobilisation on simultaneous nitrogen and phosphorus removal [46] Li, X., Hu, H., Gan, K., & Sun, Y (2010) Effects of different nitrogen and phosphorus concentrations on the growth, nutrient uptake, and lipid accumulation of a freshwater microalga Scenedesmus sp Bioresource Technology, Vol 101, tr 5494–5500 [47] Lorenza Ferro, Francesco G Gentili, C F (2018) Isolation and characterization of microalgal strains for biomass production and wastewater reclamation in Northern Sweden [48] Lürling, M (1999) The Smell of Water: Grazer-Induced Colony Formation in Scenedesmus PhDthesis, Wageningen University Agricultural University of Wageningen [49] M G Ferruzzi and J Blakeslee (2007) Digestion, absorption, and cancer preventative activity of dietary chlorophyll derivatives Electronic Journal of Combinatorics., Vol Nutrition Research, vol 27, pp 1-12 [50] M.D & Guiry, G M (2015) AlgaeBase World-wide electronic publication, National University of Ireland, Galway [51] M.K Kim., Chang, M U., Acreman, JKim, M K., Park, J W., Park, C S., Kim, S J., & Jeune, K H (2000) Enhanced production of Scenedesmus spp (green microalgae) using a new medium containing fermented swine wastewater Bioresource Technology, Vol 98, tr 2220–2228 [52] Mandal, S., & Mallick, N (2009) Microalga Scenedesmus obliquus as a potential source for biodiesel production Applied Microbiology and Biotechnology, Vol 84, tr 281–291 [53] Martínez, M E., Sánchez, S., Jiménez, J M., El Yousfi, F., & Muñoz, L (2000) Nitrogen and phosphorus removal from urban wastewater by the microalga Scenedesmus obliquus Bioresource Technology, Vol 73, tr 263–272 [54] Molina E., et al (2001) Journal of Biotechnology 92 (tr 113–131) tr 113–131 [55] Nadzir, S M., Yusof, N., Nordin, N., Abdullah, H., & Kamari, A (2018) Combination Effect of Temperature and Light Intensity on Lipid Productivity of Tetradesmus obliquus Journal of Physics: Conference Series, Vol 1097 [56] Olguín, E J., Galicia, S., Angulo-Guerrero, O., & Hernández, E (2001) The effect of low light flux and nitrogen deficiency on the chemical composition of Spirulina sp (Arthrospira) grown on digested pig waste Bioresource Technology, Vol 77, tr 19–24 33 [57] Pa-Castro, J M., Martínez-Jerónimo, F., Esparza-García, F., & CizaresVillanueva, R O (2004) Phenotypic plasticity in Scenedesmus incrassatulus (Chlorophyceae) in response to heavy metals stress Chemosphere, Vol 57, tr 1629– 1636 [58] Piligaev, A V., Sorokina, K N., Bryanskaya, A V., Peltek, S E., Kolchanov, N A., & Parmon, V N (2015) Isolation of prospective microalgal strains with high saturated fatty acid content for biofuel production Algal Research, Vol 12, tr 368– 376 [59] Singh, R., Birru, R., & Sibi, G (2017) Nutrient Removal Efficiencies of Chlorella vulgaris from Urban Wastewater for Reduced Eutrophication Journal of Environmental Protection, Vol 08, tr 1–11 [60] Spears, K (1988) Developments in food colourings: the natural alternatives Trends in Biotechnology, Vol 6, tr 283–288 [61] Teresa M.Mata, António A.Martins, N S (2009) Caetano, Microalgae for biodiesel production and other application A review Renewable and Sustainable Energy Reviews, 757 [62] Wang, B., Li, Y., Wu, N., & Lan, C Q (2008) CO2 bio-mitigation using microalgae Applied Microbiology and Biotechnology, Vol 79, tr 707–718 [63] Xin, L., Hong-ying, H., & Yu-ping, Z (2011) Growth and lipid accumulation properties of a freshwater microalga Scenedesmus sp under different cultivation temperature Bioresource Technology, Vol 102, tr 3098–3102 [64] Y.K Lee, H S (2004) Handbook of Microalgal Culture: Biotechnology and Applied Phycology Handbook of Microalgal Culture [65] Yu, X., Zuo, J., Tang, X., Li, R., Li, Z., & Zhang, F (2014) Toxicity evaluation of pharmaceutical wastewaters using the alga Scenedesmus obliquus and the bacterium Vibrio fischeri Journal of Hazardous Materials, Vol 266, tr 68–74 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình ảnh thu mẫu hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung Hình 2: Làm mẫu Hình 3: Mẫu sau làm Hình 4: Mẫu ni phịng lạnh Ngày Ngày 31 Hình 5: Khảo sát đường cong tăng trưởng Tetradesmus obliquus (Turpin) MJWynne Ngày Ngày 31 Hình 6: Khảo sát đường cong tăng trưởng Scenedesmus quadricauda C2 Ngày Ngày 31 Hình 7: Khảo sát đường cong tăng trưởng Desmodesmus abundans (Kirchner) E.H.Hegewald Ngày Ngày 31 Hình 8: Khảo sát đường cong tăng trưởng Tetradesmus incrassatulus (Bohlin) MJ Wynne Ngày Ngày 31 Hình 9: Khảo sát đường cong tăng trưởng Desmodesmus bicaudatus (Dedusenko) P.M.Tsarenko Ngày Ngày 31 Hình 10: Khảo sát đường cong tăng trưởng Scenedesmus quadricauda C3 Ngày Ngày 31 Hình 11: Khảo sát đường cong tăng trưởng Desmodesmus costato-granulatus (Skuja) E.Hegewald Hình 12: Khảo sát đường cong tăng trưởng Hình 13: Quá trình xác định hàm lượng chlorophyll, carotenoid a b e c f d g Hình 14: Xác định hàm lượng chlorophyll carotenoid chủng vi tảo: a Scenedesmus quadricauda C2; b Scenedesmus quadricauda C3; c Desmodesmus bicaudatus; d Desmodesmus abundans; e Tetradesmus obliquus; f Tetradesmus incrassatulus; g Desmodesmus costato-granulatus Hình 15: Xác định hàm lượng Lipid ... thuộc họ Scenedesmaceae (Chlorophyta) thủy vực nước miền Trung Vi? ??t Nam? ?? Mục đích nghiên cứu Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số chủng vi tảo thuộc họ Scenedesmaceae (Chlorophyta) thủy vực nước. .. đoan đề tài ? ?Phân lập khảo sát đặc điểm sinh học số chủng vi tảo thuộc họ Scenedesmaceae (Chlorophyta) thủy vực nước miền Trung Vi? ??t Nam? ?? kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Phân lập vi tảo 13 3.2 Đặc điểm hình thái chủng vi tảo phân lập 14 3.3 Đặc điểm sinh học chủng vi tảo 18 3.4 Đánh giá tiềm ứng dụng chủng

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan