Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
ÔN TẬP GIỮA KỲ I NỘI DUNG: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH T I Ế N G V I Ệ T: T Ừ Đ Ơ N , T Ừ P H Ứ C , T H À N H N G Ữ , T R Ạ N G NGỮ THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT TỔNG HỢP I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH Hãy quan sát hình sau cho biết hình liên quan đến chi tiết tác phẩm học truyện truyền thuyết cổ tích Hình Hình * Hình 1: Liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng - Ảnh hình ảnh Thánh Gióng nhổ cụm tre cạnh đường quất vào giặc; - Ảnh hình ảnh Gióng bà làng xóm vui lịng gom góp gạo ni * Hình 2: Liên quan đến truyện cổ tích: Sọ Dừa - Ảnh hình ảnh mẹ Sọ Dừa với Sọ Dừa - Ảnh hình ảnh Sọ Dừa đường sứ trở gặp vợ nơi đảo hoang Phiếu học tập số Tiêu chí Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân đời số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài kì lạ, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt Định nghĩa vật nhằm thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, - Kể số kiểu nhân vật quen thuộc Đặc điểm - kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc - Có yếu tố hoang đường, kì ảo phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân - Không tin câu chuyện có thật - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện - Có sở lịch sử, cốt lõi kiện lịch sử ác, tốt xấu, - Người kể người nghe tin có thật - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân với kiện nhân vật lịch sử Phiếu học tập số Tiêu chí so sánh Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích - Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo Giống - Có nhiều mơ típ giống nhau: + Sự đời thần kì Nhân vật tài năng, phi thường + - Kể số kiểu nhân vật quen thuộc - Kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân Khác - Người kể người nghe tin có thật - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân với kiện nhân vật lịch sử - Không tin câu chuyện có thật - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, II T I Ế N G V I Ệ T: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC, THÀNH NGỮ, TRẠNG NGỮ Từ láy Từ đơn Từ phức Từ ghép Cấu tạo từ - Từ đơn : gồm tiếng (Ví dụ : ca, hoa, thước,…) - Từ phức:gồm hai nhiều tiếng có quan hệ với nghĩa (Ví dụ : quần áo, thướt tha,…) + Từ láy (tập hợp từ phức) từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ láy âm( tha thiết, lo lắng, linh tinh, xanh xanh ) + Từ ghép (tập hợp từ phức) từ có hai nhiều tiếng có quan hệ với nghĩa (Ví dụ : quần áo, bàn ghế, bút chì ) c Chức + Bổ sung ý nghĩa cho việc nói đến câu + Liên kết câu đoạn, làm cho đoạn văn liền mạch d Hình thức: - Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu - Trạng ngữ thường ngăn cách với nịng cốt câu qng nghỉ nói hay dấu phẩy viết Câu 1: Trạng ngữ câu “Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi.” dùng để: A.Chỉ thời gian B.Xác định nơi chốn C.Chỉ mục đích D.Chỉ thời gian, xác định nơi chốn Câu Trạng ngữ câu “Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần” dùng để: A.Chỉ thời gian B.Xác định nơi chốn C.Chỉ mục đích D.Chỉ thời gian, xác định nơi chốn Câu 3: (1.0 điểm) Trạng ngữ câu “Ngày xưa, có bạn tên Tích Chu” dùng để: a.Chỉ thời gian b.Xác định nơi chốn c.Chỉ mục đích d Chỉ thời gian, xác định nơi chốn Thành ngữ Thành ngữ *Định nghĩa:Thành ngữ cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh b Cơng dụng: Việc sử dụng thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao c Nghĩa thành ngữ Nghĩa thành ngữ phép cộng đơn giản nghĩa từ cầu tạo nên nó, mã nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm Ví dụ: Nghĩa thành ngữ “tay bắt mặt mừng” không đơn giản nghĩa cộng lại từ “tay”, “bất”, “mặt”, “từng” mà nghĩa tập hợp: vốn vã, phân khởi lộ bên người gặp III THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT TỔNG HỢP PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn tự Đề: Em viết văn kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích lời văn Bước Chuẩn bị trước viết a Xác định đề tài + Đề yêu cầu viết vấn đề gì? + Kiểu mà đề yêu cầu gì? b Thu thập tư liệu Bước Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý - Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này? - Hoàn cảnh xảy câu chuyện nào? - Truyện có nhân vật nào? - Truyện gồm việc nào? Các việc xảy theo trình tự nào? -Truyện kết thúc nào? - Cảm nghĩ em truyện? b Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu: - Tên truyện - Lí muốn kể lại truyện Thân bài: * Trình bày - Nhân vật - Hoàn cảnh xảy câu chuyện *Kể chuyện theo trình tự thời gian - Sự việc 1: - Sự việc 2: - Sự việc 3: - Sự việc 4: Kết bài: Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc văn sau: Sự tích Hịn Vọng Phu Ngày xưa, có đơi vợ chồng nghèo sinh hai mụn con.Năm đó, đứa lớn trai mười tuổi, đứa bé gái lên sáu tuổi Mỗi lần hai vợ chồng làm đồng hay đâu vắng thường để hai nhà, dặn anh trông nom em gái.Một hôm trước làm, người mẹ trao cho hai mía, bảo lớn nhà chặt cho em ăn Đứa anh nhà tìm dao chặt mía, khơng ngờ vừa đưa dao lên chặt, lưỡi dao sút cán văng vào đầu em Cô bé ngã quay bất tỉnh nhân sự, máu đỏ lênh láng vạt đất Thấy thế, thằng anh tưởng em bỏ nhà mà trốn Cậu bé đi, Trên bước đường lưu lạc, cậu nhà lâu bỏ đánh bạn với nhà khác Trong mười lăm năm, cậu xứ nào, cơm ăn nhà Cho đến lần cuối cùng, cậu làm ni người đánh cá miền vùng biển Bình Định Nghề chài lưới giữ chân cậu bé lại Ngày lại ngày nối trôi qua Cậu bé lớn, anh kết duyên cô gái xinh đẹp Vợ anh thạo nghề đan lưới Mỗi lúc thuyền chồng bãi, vợ nhận lấy phần cá chồng, quảy rachợ bán Sau hai năm có mụn con, hai vợ chồng cảm thấy sung sướng vô hạn.Hôm biển động, anhnghỉ nhà vá lưới Cơm trưa xong, vợ xõa tóc nhờ anh bắt chấy, đứa chập chững trước sân nhà, bốc cát chơi Thấy vợ có sẹo đồng tiền tai bên phải, chồng lấy làm ngạc nhiên lâu mái tóc đen vợ hữu ý che kín sẹo khơng cho người biết, số có chồng Anh liền hỏi lai lịch sẹo Vợ vui miệng kể: “Ngày cách hai mươi năm, em tí biết đâu, anh ruột em chặt mía cho em ăn Chao ôi! Cái mũi mác tai hại trúng em Em ngất Sau này, em biết lúc hàng xóm đổ tới cứu chữa lâu cha mẹ em chạy tìm thầy thuốc May em sống để nhìn lại cha mẹ Nhưng lại người anh ruột anh em sợ bỏ trốn Cha mẹ em cố ý tìm kiếm tuyệt khơng có tin Rồi đó, cha mẹ em thương buồn rầu quá, thành mang bệnh, qua đời Phần em, khơng có người nương tựa, lại bị người ta lập mưu cướp hết cải đem bán cho thuyền buôn Em không yên nơi cả, mai đó,cuối đến gặp anh…” May em sống để nhìn lại cha mẹ Nhưng lại người anh ruột anh em sợ bỏ trốn Cha mẹ em cố ý tìm kiếm tuyệt khơng có tin Rồi đó, cha mẹ em thương buồn rầu quá, thành mang bệnh, qua đời Phần em, khơng có người nương tựa, lại bị người ta lập mưu cướp hết cải đem bán cho thuyền buôn Em không yên nơi cả, mai đó, cuối đến gặp anh…” Sau lưng người vợ, nét mặt chồng biến sắc biết lấy nhầm phải em ruột Lòng người chồng bị vị xé tin cha mẹ, tin quê quán vợ nói Nhưng chồng cố ngăn cảm xúc mình, gói kín bí mật đau lịng lại, khơng cho vợ biết Qua ngày sau, sóng gió yên lặng, người chồng chở lưới biển đánh cá Nhưng lần không trở lại Người vợ nhà trông đợi chồng ngày mịn mỏi Nàng khơng hiểu đánh cá xong, lúc đêm tối, người cho thuyền chở đất liền, chồng lại dong buồm biệt Mỗi chiều nàng lại bồng trèo lên núi cửa biển, mắt đăm đăm nhìn phía chân trời mù mịt Tuy nước mắt khô kiệt, người đàn bà khơng qn trèo núi trơng chồng Hình bóng dân làng thành quen thuộc Về sau hai mẹ hóa đá Hịn đá ngày đỉnh núi bên cửa biển Đề Gi, thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Người ta gọi đá Trơng Chồng hay đá Vọng Phu (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) Thực yêu cầu: Câu Truyện Sự tích hịn Vọng Phu thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật người vợ B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật người chồng C Lời cha mẹ Câu Bộ phận in đậm câu văn sau Hôm biển động, anh nghỉ nhà vá lưới thuộc thành phần gì? A.Chủ ngữ C Trạng ngữ B Vị ngữ D Bổ ngữ Câu Vì thủa nhỏ người anh lại bỏ đi? A Vì muốn sống tự lập B Vì sợ cha mẹ trách phạt C Vì sợ em giận D Vì sợ cha mẹ chê cười Câu Vì lấy vợ, người chồng lại bỏ đi? A Vì muốn tìm nơi khác để lập nghiệp C Vì phát vợ em ruột B Vì giận vợ D Vì tích biển Câu Trong từ từ từ Hán Việt? A nương tựa B sung sướng C buồn rầu D người Câu Nhận xét sau với truyện Sự tích Hịn Vọng Phu ? A Giải thích tục ăn trầu B Giải thích đời hồ Ba Bể C Giải thích lồi hoa D Giải thích nguồn gốc hịn đá Vọng Phu Câu Nghĩa từ vọng phu là:………………………………………………………… Câu Em rút ý nghĩa truyện Sự tích Hịn Vọng Phu Câu Em rút ý nghĩa truyện Sự tích Hịn Vọng Phu Câu 10 Em có nhận xét hóa thân thành đá Vọng Phu nhân vật người vợ tác phẩm? II VIẾT (4.0 điểm) Câu 11 Em gặp gỡ nhiều nhân vật giới cổ tích Hãy viết văn đóng vai nhân vật để kể lại truyện cổ tích mà em thích THANK YOU! ... mừng” không đơn giản nghĩa cộng l? ?i từ “tay”, “bất”, “mặt”, “từng” mà nghĩa tập hợp: vốn vã, phân kh? ?i lộ bên ngư? ?i gặp III THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT TỔNG HỢP PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn tự Đề: Em viết văn. .. khơng cho ngư? ?i biết, số có chồng Anh liền h? ?i lai lịch sẹo Vợ vui miệng kể: “Ngày cách hai mư? ?i năm, em tí biết đâu, anh ruột em chặt mía cho em ăn Chao ? ?i! C? ?i m? ?i mác tai h? ?i trúng em Em ngất... Kết b? ?i: Nêu cảm nghĩ truyện vừa kể ĐỀ B? ?I PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6 ,0 ? ?i? ??m) Đọc văn sau: Sự tích Hịn Vọng Phu Ngày xưa, có đ? ?i vợ chồng nghèo sinh hai mụn con.Năm đó, đứa lớn trai mư? ?i tu? ?i,