Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội, được khẳng định trong điều lệ Đảng: là đội dự bị tin cậy của Đảng, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng, kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.Từ khi thành lập đến nay, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống chính trị - xã hội của đất nước. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trở thành một tổ chức thành viên của hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.Hơn bảy thập kỷ qua, Đoàn thanh niên đã thể hiện xuất sắc vai trò, sứ mệnh lịch sử của tổ chức mình, đặc biệt là ở những thời điểm khốc liệt của các cuộc chiến tranh giữ nước, giành độc lập, tự do cho dân tộc. Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XXI, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc tập hợp và đoàn kết thanh niên tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định mục tiêu đến năm 2020 là đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đây là một nhiệm vụ rất vinh quang nhưng cũng rất nặng nề mà tuổi trẻ sẽ là những người góp phần quan trọng biến mục tiêu trên thành hiện thực trong vòng 15 năm tới. Thời kỳ tới, nước ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Thực hiện những nhiệm vụ trên vừa là thời cơ, vừa là thách thức của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Muốn phát huy tốt vài trò, chức năng của mình trong hệ thống chính trị, Đoàn thanh niên phải có các giải pháp để xây dựng Đoàn vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Mặt khác, công tác Đoàn và phong trào thanh niên vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Do đó cần phải nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Trong nhiều năm qua, các phong trào do Đoàn thanh niên khởi xướng được nhân rộng, đã có những cống hiến to lớn vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phong trào hành động của tuổi trẻ là môi trường để thanh niên thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình, là phương thức huy động tiềm năng to lớn, vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, hệ thống chính trị phải đối mặt với những vấn đề phức tạp từ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác lập trong bối cảnh đời sống chính trị thế giới có nhiều biến động, Đoàn thanh niên phải tiến hành cải cách hành chính để nêu cao vai trò của mình trong hệ thống chính trị và để làm tốt công tác thanh vận của Đảng. Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhằm cải cách bộ máy và cán bộ, cải cách lề lối làm việc là vấn đề bức xúc, cấp thiết cần quan tâm giải quyết. Là một cán bộ làm công tác Đoàn thanh niên của khối cơ quan Dân vận Trung ương, tác giả chọn đề tài "Một số giải pháp quản lý của Trung ương Đoàn nhằm thực hiện tốt chức năng cơ bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay" làm luận văn tốt nghiệp và cũng mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác quản lý, xây dựng Đoàn thanh niên trở thành một tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh, ngang tầm với vai trò lịch sử của Đoàn trong hệ thống chính trị hiện nay.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội, được khẳng định trongđiều lệ Đảng: là đội dự bị tin cậy của Đảng, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ choĐảng, kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
Từ khi thành lập đến nay, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã trở thành một bộ phậnkhông thể thiếu trong đời sống chính trị - xã hội của đất nước Sau khi Cách mạngtháng Tám thành công, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trở thành một tổ chức thành viêncủa hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN
Hơn bảy thập kỷ qua, Đoàn thanh niên đã thể hiện xuất sắc vai trò, sứ mệnhlịch sử của tổ chức mình, đặc biệt là ở những thời điểm khốc liệt của các cuộc chiếntranh giữ nước, giành độc lập, tự do cho dân tộc
Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt là nhữngnăm đầu thế kỷ XXI, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã phát huy tốt vai trò của mìnhtrong việc tập hợp và đoàn kết thanh niên tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định mục tiêu đến năm 2020 là đưa nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đây là một nhiệm vụrất vinh quang nhưng cũng rất nặng nề mà tuổi trẻ sẽ là những người góp phần quantrọng biến mục tiêu trên thành hiện thực trong vòng 15 năm tới
Thời kỳ tới, nước ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thựchiện kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển Thực hiện những nhiệm vụ trên vừa là thời cơ, vừa là tháchthức của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Muốn phát huy tốt vài trò, chức năng của mìnhtrong hệ thống chính trị, Đoàn thanh niên phải có các giải pháp để xây dựng Đoànvững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức
Mặt khác, công tác Đoàn và phong trào thanh niên vừa là khoa học, vừa lànghệ thuật Do đó cần phải nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việcxây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trong nhiều năm qua, các phong trào do Đoàn
Trang 2thanh niên khởi xướng được nhân rộng, đã có những cống hiến to lớn vào sự nghiệpcách mạng của nhân dân ta Trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, phong trào hành động của tuổi trẻ là môi trường để thanh niênthực hiện nhiệm vụ chính trị của mình, là phương thức huy động tiềm năng to lớn,vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay, hệ thống chính trị phải đối mặt vớinhững vấn đề phức tạp từ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xáclập trong bối cảnh đời sống chính trị thế giới có nhiều biến động, Đoàn thanh niênphải tiến hành cải cách hành chính để nêu cao vai trò của mình trong hệ thống chínhtrị và để làm tốt công tác thanh vận của Đảng Vì vậy, nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhằm cải cách bộ máy và cán bộ, cảicách lề lối làm việc là vấn đề bức xúc, cấp thiết cần quan tâm giải quyết
Là một cán bộ làm công tác Đoàn thanh niên của khối cơ quan Dân vận Trung
ương, tác giả chọn đề tài "Một số giải pháp quản lý của Trung ương Đoàn nhằm thực hiện tốt chức năng cơ bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay" làm luận
văn tốt nghiệp và cũng mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác quản lý,xây dựng Đoàn thanh niên trở thành một tổ chức chính trị - xã hội vững mạnh, ngangtầm với vai trò lịch sử của Đoàn trong hệ thống chính trị hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu ơ sở lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý của Trungương Đoàn để tìm ra những điểm mạnh và những điểm còn han chế trong hệ thốngĐoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Đưa ra những giải pháp tăng cường công tác quản lý để thực hiện chức năngcủa Đoàn thanh niên trong hệ thống chính trị; khắc phục những mặt còn tồn tại, yếukém trong tổ chức Đoàn thanh niên hiện nay
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể: Công tác quản lý, xây dựng hệ thống Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Trang 3- Đối tượng: Giải pháp quản lý của Trung ương Đoàn nhằm thực hiện tốt chứcnăng cơ bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay.
- Khách thể điều tra: những cán bộ chuyên trách đã và đang làm công tác Đoàn
từ đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII đến nay
4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản,mang tính nguyên tắc định hướng chung cho công tác quản lý, xây dựng Đoàn vàtriển khai các chức năng chính trị - xã hội của Đoàn thanh niên
- Về tình hình thực hiện các chức năng của Đoàn, luận văn chỉ tập trungnghiên cứu thực trạng từ Đại hội Đoàn lần VII đến nay
5 Giả thuyết khoa học:
Nếu xác định được những giải pháp quản lý, xây dựng Đoàn hợp lý trên cơ sở
sẽ góp phần quản lý thực hiện tốt chức năng cơ bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,đáp ứng yêu cầu công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi trong thời kỳ mới;khẳng định vị trí vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị hiệnnay
6 Nhiệm vụ nghiên cứư:
6.1 Phân tích cơ sở lý luận, nêu rõ tính khách quan và yêu cầu cấp bách về một
số giải pháp quản lý nhằm thực hiện tốt chức năng của Đoàn thanh niên hiện nay.6.2 Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý của Trung ương Đoàn vềviệc thực hiện các chức năng của Đoàn
6.3 Đưa ra được các giải pháp quản lý để thực hiện tốt chức năng cơ bản củaĐoàn thanh niên trong điều kiê hiện nay
7 Phương pháp nghiên cứu:
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: dựa trên cơ sở phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, tư tưởng chỉđạo của Đảng; kết hợp nghiên cứu thứ cấp các công trình đã có và các tài liệu thu
Trang 4thập được để xây dựng hoặc chuẩn hóa các khái niệm, chỉ ra bản chất của sự vật hiệntượng và quy luật vận động của chúng,đặc bieệt là chỉ ra các yếu tố cơ bản trongcông tác quản lý của Trung ương Đoàn có ảnh hưởng trực tiếp đê chức năng củaĐoàn thanh niên.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp lôgic, lịch sử: nhằm khắc phục, đánh giá đúng bản chất của côngtác quản lý nhằm thực hiện tốt chức năng của Đoàn mà các đề tài trước đó còn hạnchế về mặt lịch sử
- Phương pháp điều tra, khảo sát: bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi, điều trakhảo sát đánh giá thực trạng việc quản lý thực hiện công tác Đoàn của Trung ươngĐoàn hiện nay, từ đó khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những mặt mạnhnhằm thực hiện tốt chức năng của Đoàn thanh niên trong thời kỳ mới
- Phương pháp chuyên gia: trên cơ sở hệ thống câu hỏi về tính cần thiết, khả thi
và hiệu quả của các nhóm giải pháp gửi tới các chuyên gia có kinh nghiệm trongcông tác Đoàn, xin ý kiến đóng góp nhằm có thêm thông tin, tư liệu để đưa ra cácgiải pháp quản lý hữu hiệu thực hiện tốt chức năng của Đoàn trong thời kỳ mới
- Phương pháp quan sát: phương pháp này thể hiện bằng việc người nghiên cứutiếp cận và xem xét các hoạt động quản lý thực hiện chức năng của Đoàn, qua đó tìmhiểu thực trạng côn tácĐoàn và phong trào thanh thiếu niên của Trung ương Đoànnhững năm qua
- Phương pháp tổng kết thực tiễn: trên cơ sở quan sát, đánh giá thực tiễn việcthực hiện các chức năng của Đoàn từ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII đến nay,người nghiên cứu tổng kết, đánh giá đúng thực trạng để đưa ra những giải pháp quản
lý hữu hiệu nhằm thực hiện tốt chức năng của Đoàn trong thời kỳ mới
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: trên cơ sở các số liệu điều tra, ý kiến đónggóp của các chuyên gia và tài liệu nghiên cứu, phân tích tổng hợp các số liệu nhằmđưa các nhóm giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm thực hiện tốt chức năng của Đoàntrong thời kỳ mới
Trang 57.3 Phương pháp toán học: Dùng phương pháp thống kê và sử dụng một số
thuật toán, phần mềm tin học với mục đích xử lý chính xác các số liệu đã điều tra,khảo sát
8 Đóng góp của đề tài
- Khái quát có hệ thống những luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng CSVN về thanh niên và vị trí, vai trò, chức năng của Đoànthanh niên trong sự nghiệp cách mạng
- Phân tích đúng thực trạng hoạt động quản lý của Trung ương Đoaàn nhằmphát hiện những điều kiện và những mối liên hệ chi phối việc thực hiện các chứcnăng chính trị - xã hội của Đoàn thanh niên Từ đó đưa ra những phương hướng, biệnpháp quản lý nhằm thực hiện tốt chức năng cơ bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minhhiện nay
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, bồi dưỡngcán bộ làm công tác Đoàn, Hội, Đội ở Học viện Than Thiếu Niên Việt Nam hoặc cáctrường chính trị tỉnh hiện nay
9 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3chương và 8 phụ lục số liệu:
Chương 1: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Thực trạng về hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thức VII đến nay.
Chương 3: Giải pháp quản lý cơ bản nhằm thực hiện tốt chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị hiện nay.
Trang 61.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về Đoàn thanh niên cộng sản
Đoàn TNCS là một tổ chức quần chúng thanh niên - một bộ phận đặc biệt của
xã hội Thanh niên có trong cơ cấu của mọi giai tầng xã hội, và ở bất kỳ một thể chếchính trị nào, thanh niên bao giờ cũng giữ một vai trò đặc biệt đó là nguồn lao độngquan trọng của xã hội ở thời điểm hiện tại và là lớp người quyết định sự phát triển
của tương lai Cách đây hơn một thế kỷ, C.Mác đã viết: "…Những công nhân tiên tiến nhất hoàn toàn hiểu rõ rằng tương lai của giai cấp công nhân và do đó tương lai của nhân loại hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên" (21, 118).
Ph.Ăngghen đề xuất tư tưởng: Thanh niên không thể đứng ngoài chính trị,hiện thực cuộc sống đã và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị, họ có đủ sứclực và tài năng giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong đời sống của đất nước:
"Họ là đội quân xung kích của giai cấp vô sản quốc tế và là đội hậu bị của Đảng".
(21, 120)
V.I.Lênin coi thanh niên là nguồn sinh lực chiến đấu của cách mạng Người
nhấn mạnh: "Theo một ý nghĩa nào đó, có thể nói rằng nhiệm vụ thực sự xây dựng
xã hội chủ nghĩa cộng sản chính là của thanh niên" (44, 354).
Kế thừa tư tưởng của C.Mác, Ăngghen, V.I.Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh làngười cộng sản đầu tiên của Việt Nam đã tìm đến những thanh niên giàu hoài bãocứu nước để truyền bá tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin Năm 1925 Người đã lập
ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Người coi "Thanh niên là người tiếp sức
Trang 7tương lai" và "Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà", "Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên" (24, 185)
Từ khi thành lập đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng việc bồidưỡng, phát huy thanh niên và đặt thanh niên ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát
huy nhân tố của nguồn lực con người Trong thời kỳ mới, Đảng ta đánh giá: "Thanh niên là lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng” (34, 135)
Có thể thấy rằng, thanh niên là một lực lượng giữ vai trò quan trọng quyết địnhđến sinh lực và tương lai của quốc gia dân tộc Vận động, lôi cuốn thanh niên vàocác mục tiêu chính trị luôn là vấn đề mà các giai cấp, các lực lượng chính trị quantâm vì thanh niên là một lực lượng xã hội quan trọng mà không một giai cấp nàotrong xã hội không tính đến trong quá trình giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị.Hơn bảy mươi năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng cộngsản Việt Nam đã thực sự trở thành một tổ chức chính trị - xã hội, một đoàn thể nhândân và ngày càng khẳng định vị thế của mình trong đời sống chính trị - xã hội củađất nước
1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên được hình thành từhồi đầu thế kỷ XX và phát triển qua các thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, giảiphóng dân tộc và thời kỳ bảo vệ chính quyền, xây dựng Nhà nước của dân, do dân,
vì dân Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vĩ đại của mình, Bác không ngừng chăm
lo, dành nhiều tâm sức cho sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng, phát huy thanh niên vàcông tác thanh niên
1.1.2.1 Khẳng định vai trò của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, luôn tin tưởng và nhìn nhận thanh niên theo quan điểm phát triển.
Trang 8Là nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lớn của dân tộc và thời đại, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã đưa ra nhiều khái niệm về thanh niên mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc.Các khái niệm của Người về thanh niên vừa làm rõ vai trò, vị trí của thanh niên trongtiến trình lịch sử, vừa cổ vũ thanh niên ra sức phấn đấu, tu dưỡng về mọi mặt lại vừađặt ra yêu cầu đối với Đảng và Nhà nước cũng như toàn xã hội ra sức chăm lo chothanh niên, chuẩn bị cho thanh niên trưởng thành để cống hiến ngày càng nhiều chođất nước.
Vào những năm đầu khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa vừa mới ra đời, Chủ
tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà” (26, 84).
Người giải thích khái niệm đó trên cơ sở khẳng định rằng sự phát triển trong tươnglai của đất nước và tiền đồ vẻ vang của dân tộc nằm trong tay thanh thiếu nhi Trong
ý nghĩa là lực lượng quyết định con đường đi lên của đất nước, là lớp người kế tục sựnghiệp của cha anh, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh ngay trong hiện tại với vai
trò tích cực của mình, "thanh niên phải tham gia ý kiến vào công việc của Chính phủ, chiến đấu giữ lấy nền độc lập và tự rèn luyện từ bây giờ để sau này lên thay những thủ lĩnh mà gánh vác những việc trọng đại của nước nhà” (23, 29).
Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng một cách diễn tả đầy hình ảnh nói về tuổi thanh
niên, Người nói: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” (26, 69) Tuy khái niệm “tuổi thanh niên” được diễn đạt
bằng hình ảnh nhưng lại bao hàm tính khoa học rõ rệt phù hợp với sự phát triển củalứa tuổi đẹp nhất đời người, đẹp nhất xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ vai trò của thanh niên trên cả hai bình diện xã hội
và mối quan hệ kết nối quá khứ với tương lai không thể tách rời nhau khi khẳng
định: “Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên đã già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai” (26, 315) Vai trò này vô
cùng quan trọng, quyết định vận mệnh của dân tộc và vận mệnh của giai cấp côngnhân Điều này còn phản ánh một tất yếu lịch sử không thể tránh khỏi, đó là sự “bàngiao thế hệ” Mỗi thế hệ cách mạng chỉ có thể hoàn thành được nhiệm vụ của mìnhtrong một chặng đường nhất định Thế hệ đó tất yếu phải được thế hệ đi sau tiếp
Trang 9bước và dần dân thay thế Đó chính là “tiếp sức cách mạng”, “kế tục cách mạng” mà
Bác Hồ đã đưa vào khái niệm thanh niên
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết thực tiễn và nêu lên những luận điểm rất cơbản về vai trò và khả năng cách mạng của thanh niên:
- Thức tỉnh thanh niên đi tới thức tỉnh dân tộc Khi đất nước còn chìm đắm
trong đêm dài nô lệ, khi các cuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu nước bị kẻ thù dìmtrong biển máu, nhưng lại có không ít thanh niên thờ ơ với sự nghiệp cứu nước thìdưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra luận điểm
nổi tiếng là “Thức tỉnh thanh niên đi tới thức tỉnh dân tộc” Cùng với tác phẩm “Bản
án chế độ thực dân Pháp”, thư “gửi thanh niên Việt Nam” (1925) được đưa về nước
sớm nhất trong đó nêu rõ đất nước sẽ không còn nếu thanh niên không được hồi sinh
Và để thức tỉnh, để hồi sinh bộ phận quan trọng này của dân tộc, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã làm tất cả những gì có thể làm được trong hoàn cảnh cực kỳ gian khổ, khókhăn từ mở trường huấn luyện chính trị cho đến việc xuất bản báo, sách để giác ngộthanh niên về chủ nghĩa Mác – Lênin, về con đường đấu tranh theo một chiến lược,sách lược mới và sau đó là đưa thanh niên đứng đầu vào tổ chức, đứng đầu vào hàng
ngũ cách mạng theo xu hướng tiến bộ của thời đại, sáng lập ra “Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên” để qua đó thức tỉnh được nhiều người, thức tỉnh một thế hệ trong
những năm đầu thế kỷ Cuối cùng là sự xuất hiện một tổ chức thanh niên kiểu mới(Đoàn thanh niên cộng sản) dưới sự lãnh đạo của một Đảng kiểu mới (Đảng cộngsản) tiếp nối sự nghiệp cách mạng, hồi sinh lớp trẻ để đi tới thức tỉnh giai cấp côngnhân và cả dân tộc đứng lên làm cách mạng lật đổ chủ nghĩa đế quốc, giành lại chínhquyền về tay nhân dân
- “Thanh niên là bộ phận quan trọng của dân tộc”.(26, 84) Sau ngày cách
mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh khẳng định rằng “Thanh niên là bộ phận quan trọng của dân tộc” từ đó
“nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” Thực
tiễn cách mạng nước ta đã chứng minh tính đúng đắn và khoa học trong luận điểm
Trang 10này của Người Ý nghĩa quan trọng này còn phản ánh trong chất lượng của bộ phậnthanh niên về trình độ học vấn, trình độ khoa học công nghệ, sức khỏe
- Luôn đặt niềm tin và mong đợi ở thanh niên Khi nói đến nhiệm vụ kiến thiết
lại đất nước sau 80 năm bị bóc lột và khai thác tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, Bác
chỉ rõ: “ dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần ở công học tập của các cháu” (23, 375).
Trong thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranhcách mạng ở miền Nam, Bác Hồ luôn khẳng định vai trò của thế hệ trẻ với miền
Nam và có một dự báo thiên tài nay đã thành hiện thực: “Với một thế hệ thanh niên hăng hái, kiên cường, chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước” (23, 375).
- Nhìn nhận thanh niên theo quan điểm phát triển và toàn diện
Nhìn nhận thanh niên theo quan điểm phát triển là cuộc đấu tranh chống lạinhững thái độ bảo thủ, thành kiến, hẹp hòi, cô độc mà Bác căn dặn cán bộ, đảng viêncần phải tránh, bởi lẽ thanh niên sống trong điều kiện mới tất yếu có những nhu cầu
và lợi ích chính đáng khác với cha anh họ, không nên xem xét thanh niên một cách
cứng nhắc Người nói: “Cần phải đi sâu vào đời sống, hiểu rõ tâm lý của các lớp thanh niên và giúp đỡ họ giải quyết vấn đề một cách thiết thực” (23, 166)
Hồ Chủ tịch luôn chú trọng khuyến khích biểu dương thanh niên, nhưng Ngườicũng thường xuyên phân tích cả ưu điểm và nhược điểm của thanh niên Người đánhgiá thanh niên với tất cả những ưu điểm vốn có của họ, coi họ là bộ phận quan trọngcủa dân tộc, là lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội mới Mặt khác, Người chỉ ranhững nhược điểm của thanh niên, đó là sự thiếu từng trải, thiếu kinh nghiệm trongcuộc sống; một số chưa chịu khó học tập, mắc bệnh hình thức, bệnh cá nhân, tự cao,
tự đại Người yêu cầu mọi thanh niên phải chống tâm lý tư lợi, ham sung sướng,tránh khó nhọc; chống thói quen khinh lao động, nhất là lao động chân tay; chốnglười biếng, xa xỉ; chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang khắc phục điểm yếu làcon đường để tự hoàn thiện nhân cách của thanh niên
Trang 11Hồ Chủ tịch nhiều lần căn dặn cán bộ làm công tác thanh niên phải nhìn nhận
thanh niên theo quan điểm phát triển Người nói: “Từ Cách mạng tháng Tám đến nay, thanh niên ta có cơ hội để phát triển một cách rộng rãi và mau chóng” (23, 84).
1.1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh niên
Trên cơ sở nhìn nhận vai trò quyết định của thanh niên đối với sự nghiệp cáchmạng và tương lai của dân tộc, đất nước, Hồ Chủ tịch dành sự quan tâm đặc biệt đến
công tác thanh niên Chính Người đã là một chiến sỹ tiên phong “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra tranh đấu giành tự do, độc lập”
(27, 129) Và cũng chính Người đã sáng lập, rèn luyện Đoàn thanh niên cộng sản, đãchỉ thị trực tiếp cho Trung ương Đảng về nhiệm vụ công tác thanh niên sau khi Đảngđược thành lập Sau khi giành được chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạoNhà nước đề ra các chính sách thanh niên phù hợp với từng thời kỳ cách mạng, đặcbiệt là về mặt giáo dục, đào tạo Công tác thanh niên mà cơ bản là đào tạo, giáo dục,phát huy thanh niên, theo Người là sự tác động đồng bộ của các chủ thể từ gia đình,đoàn thể, xã hội cho đến các cấp Đảng và Nhà nước:
- Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người Năm 1958, trong buổi nói chuyện
với lớp học chính trị của các giáo viên cấp II và cấp III toàn miền Bắc, Hồ Chủ tịch
đã nhấn mạnh luận điểm nổi tiếng: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” (27, 129).
Luận điểm “trồng người” của Bác cho thấy rõ vai trò của con người là nhân tố
then chốt quyết định sự thành công của cách mạng, sự tiến bộ xã hội và tiền đồ dântộc, hạnh phúc của nhân dân; đồng thời cho thấy tính chất lâu dài, gian khổ của công
việc Luận điểm “trồng người” của Bác còn cho ta thấy được mục tiêu mà nền giáo
dục của ta phải đạt tới là đem lại một chất lượng mới cho từng con người cũng như
cho cả dân tộc và: “Học để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh” (25, 130) Để thực hiện mục tiêu “trồng người” như đã nêu trên, bác chủ trương thực hiện nguyên lý giáo dục toàn diện Người dạy: “Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: Đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, lao động và sản xuất” (25, 179).
Trang 12“Trồng người” không chỉ là sự nghiệp lâu dài, gian khổ, sự nghiệp của cả trămnăm mà còn là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội theo tinh thần mà
Lênin đã dạy: “Chúng ta phải chuẩn bị cho thanh niên như thế nào để họ biết xây dựng đến cùng và hoàn thành triệt để sự nghiệp mà chúng ta đã bắt đầu” (44, 231)
- Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết Luận điểm này rất cơ bản được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết, nâng cao từ
thực tiễn sinh động hơn nửa thế kỷ lãnh đạo cách mạng Đây là luận điểm xuyên suốtmang tính thời đại sâu sắc đồng thời cũng như sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước theo tinh thần các Nghị quyết của Bộ chính trị và Trung ương Đảngtrong hơn 15 năm qua về công tác thanh niên
- Nội dung công tác thanh niên là hình thành "lớp người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên"
Tư tưởng “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau” và “trồng người” chính là
tinh thần xuyên suốt, là nội dung quán triệt trong mọi thời kỳ đối với công tác thanhniên Những tư tưởng này đã được Bác Hồ đưa vào cuộc sống từ khi Người bắt tayxây dựng Đảng, rèn luyện Đoàn và đào tạo thế hệ thanh niên cách mạng hồi đầu thế
kỷ chứ không phải chờ đến sau này Từ ý nghĩa lớn lao của vấn đề, từ nhiệm vụ
mang tính quy luật, Bác đã chỉ ra mục tiêu của công tác “trồng người” và sự nghiệp
“bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau” Đó chính là mối quan hệ giữa “hồng và chuyên” mà chúng ta thường gọi là “đức và tài” hoặc “phẩm chất và năng lực” 1.1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức, tập hợp thanh niên
- Kiên trì xây dựng một tổ chức thanh niên cộng sản làm cánh tay và đội hậu
bị của Đảng Là người chủ trì soạn thảo luận cương nổi tiếng về thanh niên thuộc địa tại Đại hội Quốc tế thanh niên cộng sản lần thứ IV (7-1924) trong đó nêu rõ: “Nhanh chóng hình thành các tổ chức thanh niên cách mạng và xây dựng Đoàn thanh niên cộng sản ở các nước thuộc địa”, Nguyễn Ái Quốc đã bắt tay ngay vào việc tuyên
truyền, giác ngộ và kết nạp những đoàn viên thanh niên cộng sản Việt Nam đầu tiên
ở Quảng Châu khi Người từ Matxcơva đến đây
Trang 13Năm 1951, nói về huy hiệu của Đoàn, Bác Hồ dạy: “Huy hiệu của thanh niên là tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên” Người giải thích: “Ý nghĩa của nó là phải xung phong, gương mẫu trong công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng” (26, 100) Như vậy, tính tiên phong của tổ chức Đoàn đã được Bác khẳng
định rất rõ: Xung phong, gương mẫu
Năm 1956, huấn thị tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II, Bác Hồ dạy: “Đoàn
là cánh tay đắc lực của Đảng để thực hiện những chủ trương, chính sách cách mạng” (26, 165) Điều lệ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II đã xác định: “Đoàn thanh niên lao động Việt Nam là cánh tay và đội hậu bị của Đảng là trụ cột của khối đoàn kết thanh niên” Cũng tại Đại hội này, Bác Hồ đã đặt ra yêu cầu cao về việc củng cố tổ chức Đoàn và đoàn kết rộng rãi với thanh niên Người dạy: “ Phải củng cố tổ chức Đoàn, phải đoàn kết nội bộ thật chặt chẽ và phải đoàn kết rộng rãi với các tầng lớp thanh niên” (26, 165).
Bác coi việc củng cố tổ chức Đoàn là điều kiện quan trọng hàng đầu để mở rộngmặt trận đoàn kết các tầng lớp thanh niên Nhưng muốn củng cố tổ chức Đoàn thì
trước hết phải “đoàn kết nội bộ thật chặt chẽ” nghĩa là phải tiến hành phê bình, tự
phê bình để thống nhất ý chí và hành động trong nội bộ Đoàn, làm cho tổ chức Đoànphải thực sự là tổ chức của những thanh niên tiên tiến, có đạo đức, có lý tưởng vàphấn đấu kiên cường vì lý tưởng đó
Cũng trong huấn thị tại Đại hội Đoàn lần thứ II, Bác đã chỉ rõ: “Đoàn thanh niên lao động là cánh tay đắc lực của Đảng” và giải thích: “Cánh tay để thực hiện những chủ trương và chính sách cách mạng” Hơn nữa, Bác còn chỉ rõ: “Đoàn thanh niên lao động là cánh tay đắc lực của Đảng trong việc tổ chức và giáo dục thế hệ thanh niên và nhi đồng thành những chiến sỹ tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản” (26, 148) Đây là một chức năng hết
sức quan trọng của Đoàn với tư cách là một tổ chức quần chúng gần Đảng nhất màtrong Điều lệ Đảng từ trước đến nay đều ghi rõ
Năm 1960, khái niệm này đã được Người phát triển rộng thêm trong huấn thị tại
buổi lễ trọng thể kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng: “Đoàn thanh niên lao động
Trang 14phải là cánh tay đắc lực của Đảng trong việc tổ chức, giáo dục thế hệ thanh niên và nhi đồng thành những chiến sỹ tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.
- Ra sức tập hợp, đoàn kết thanh niên thành một mặt trận rộng lớn Tập hợp,
đoàn kết thanh niên là một mặt công tác, một nhiệm vụ rất quan trọng mà Bác Hồkính yêu luôn căn dặn phải thực hiện cho tốt Bác chỉ ra rằng muốn xây dựng và pháttriển Đoàn thành một lực lượng vững chắc trước hết phải tập hợp, đoàn kết rộng rãicác tầng lớp thanh niên, tránh cô độc, hẹp hòi Tại Đại hội xứ Đoàn thanh niên cứu
quốc Bắc bộ (ngày 25/11/1945), huấn thị với các đại biểu, Bác phê bình: “ Trong tổ chức thanh niên còn giữ một xu hướng chật hẹp, không bao bọc được nhiều giai tầng, không kéo được đại đa số thanh niên” (26, 142)
Các hình thức, phương pháp tập hợp, đoàn kết vừa đa dạng, thu hút rộng rãithanh niên tham gia nhưng lại phải được định hướng vững chắc, nghĩa là có mục tiêu
phấn đấu rõ ràng, có tính ổn định và triển vọng phát triển Bác dạy: “Đoàn kết là lực lượng”, điều này có nghĩa rằng nếu ta phát huy được lực lượng tức là tạo ra được sức
mạnh Người nhắc nhở cán bộ, đoàn viên phải thật thà đoàn kết với anh chị em trongHội liên hiệp Thanh niên Việt Nam
Điều kiện quyết định thắng lợi việc mở rộng mặt trận tập hợp, đoàn kết thanh
niên theo tư tưởng của Bác Hồ là “muốn đoàn kết thì tất cả cán bộ, đoàn viên phải giữ vững đạo đức cách mạng, phải khiêm tốn, cần cù, hăng hái, dũng cảm phải xung phong trong mọi công tác chứ không xa rời quần chúng ” (26, 166).
- Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết giữa tổ chức Đoàn với đông đảo thanh niên; bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đoàn viên theo phương châm "trọng chất hơn lượng".
Đoàn thanh niên trước hết là tổ chức của những thanh niên tiên tiến nhưngĐoàn là người đại diện lợi ích chính đáng của thanh niên, vì vậy Đoàn cũng là tổ
chức của thanh niên, vì thanh niên Bác dạy: “ Muốn củng cố và phát triển, Đoàn phải liên hệ rộng rãi và chặt chẽ với các tầng lớp thanh niên và tất cả đoàn viên phải gương mẫu ” (26, 217).
Trang 15Trong công tác xây dựng Đoàn, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn nhiều lần vềviệc phải phát triển Đoàn về số lượng, đồng thời phải coi trọng việc nâng cao chấtlượng đoàn viên Tháng 2-1961, khi miền Bắc nước ta bước vào thực hiện kế hoạch
5 năm lần thứ nhất; trong thanh niên có phong trào “Xung phong tình nguyện vượt
mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất”, Bác dạy: “Tổ chức Đoàn phải rộng hơn Đảng
cố nhiên khi kết nạp đoàn viên cần lựa chọn cẩn thận những thanh niên tốt” (26,
217) Tháng 3-1966, khi cả nước đang tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước, trong thanh niên đang có 2 phong trào là phong trào “Ba sẵn sàng” ở miền Bắc
và “Năm xung phong” ở miền Nam Bác lại dặn: “Cần phải phát triển Đoàn hơn nữa nhưng phải chọn lọc cẩn thận, trọng chất lượng hơn số lượng”.
- Trung ương và các cấp Đảng bộ địa phương phải săn sóc hơn nữa đến công tác thanh niên; công tác thanh niên phải liên hệ với lực lượng của Chính phủ Là
Người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Đoàn ta, Bác Hồ luôn chú trọng vấn đề tăngcường sự lãnh đạo của Đảng với công tác thanh niên và công tác Đoàn Bác Hồ đánhgiá vai trò quan trọng của tổ chức cơ sở Đảng, và trong những nhiệm vụ của chi bộ,
Người căn dặn: “Chi bộ phải chăm lo xây dựng Đoàn thanh niên cho thật tốt” Đồng thời, Bác luôn nhắc nhở: “Trung ương và các cấp Đảng bộ địa phương phải chăm sóc hơn nữa đến công tác thanh niên” trong đó có vấn đề quan trọng là chăm lo công tác xây dựng Đoàn để “phát huy tác dụng tiên phong của Đoàn về mọi mặt” Đoàn
thanh niên cộng sản là tổ chức quần chúng duy nhất được ghi thành một chươngtrong điều lệ Đảng, điều này nói lên mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và Đoàn vàphản ánh trách nhiệm trực tiếp của Đảng đối với công tác thanh niên và Đoàn thanhniên
Hồ Chủ tịch rất coi trọng vai trò của Nhà nước trong công tác thanh niên Ngaysau Cách mạng tháng Tám, Người đã chỉ thị thành lập Bộ Thanh niên rồi Nha Thanhniên trong Chính phủ để chăm lo công tác thanh niên Trong cuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mỹ cứu nước, Bác Hồ luôn nhắc nhở các bộ, ngành của Chính phủban hành những chính sách nhằm giải quyết các vấn đề thuộc lợi ích chính đáng của
thanh niên Bác dạy rằng công tác thanh niên phải “liên hệ với các lực lượng của Chính phủ”
Trang 16Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên là sự tổng kết lýluận và thực tiễn được nâng lên tầm cao qua các thời kỳ cách mạng Nó đã, đang và
sẽ tiếp tục dẫn dắt chúng ta trên con đường tổ chức thanh niên thành lực lượng cáchmạng xung quanh Đảng và phát huy mọi tiềm năng to lớn của thanh niên vì sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước góp phần làm cho dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Học tập, nghiên cứu tư tưởng củaNgười là để quán triệt và vận dụng vào thực tiễn tạo ra những chuyển biến đối vớicông tác thanh niên, đặc biệt là quán triệt tư tưởng của Người trong việc xây dựngchiến lược thanh niên trong thời kỳ mới
1.1.3 Quan điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam về thanh niên và công tác thanh niên.
- Thanh niên và công tác thanh niên có vai trò, vị trí cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam luôn đánh giá
đúng vị trí, vai trò quan trọng của thanh niên và công tác thanh niên trong sự nghiệpcách mạng của Đảng và dân tộc Đảng luôn xác định thanh niên là một “lực lượng xãhội hùng hậu”, là đội quân xung kích cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc và là lớp người thừa kế trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng Nghịquyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) về công tác
thanh niên trong thời kỳ đổi mới đã khẳng định: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng” (9, 82)
Từ vai trò to lớn của thanh niên, Đảng ta coi chính thanh niên chứ không phải aikhác giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát huy nhân tố và nguồn lực con người.Đảng cũng luôn luôn đặt niềm tin tưởng sâu sắc vào lực lượng thanh niên nước
ta trên cơ sở đánh giá đúng bản chất tốt đẹp, thấy rõ chỗ mạnh, tiềm năng to lớn củathanh niên Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta cơ bảnthành một nước công nghiệp là sự nghiệp lớn lao, là môi trường thuận lợi, là cơ hội
Trang 17để thanh niên khẳng định rõ vai trò, vị trí của mình trong xã hội Vai trò, vị trí to lớn
đó thể hiện trong các mặt tổng thể sau:
+ Thanh niên là nguồn lực lao động có chất lượng cao và đồng bộ cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
+ Thanh niên là lực lượng xung kích đi đầu thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổquốc, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
+ Thanh niên là lực lượng chủ lực xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bảnsắc văn hóa dân tộc và thực hiện chủ động hội nhập quốc tế, phát huy vị trí của đấtnước trên trường quốc tế
+ Thanh niên là lực lượng kế thừa và tiếp nối các thế hệ cha anh để thúc đẩy
xã hội phát triển, xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, thống nhất, hòa bình, giàumạnh, người dân được hưởng tự do, dân chủ, công bằng và hạnh phúc
- Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, trưởng thành của thanh niên.
Đảng ta luôn luôn chú ý việc giáo dục, bồi dưỡng và rèn luyện thế hệ thanh
niên: “Thường xuyên chăm lo giáo dục, bồi dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên phấn đấu để hình thành một thế hệ con người mới có lý tưởng cao đẹp, có
ý thức trách nhiệm công dân, có trí thức, có sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa và tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính” (9, 83).
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, cổ vũ thanh niên Việt Nam nuôi dưỡng hoàibão lớn, quyết tâm chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, nêu cao sáng tạo, nhanh chóngtiếp cận và làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến, vươn lên ngang tầm thời đại, sánhvai cùng thanh niên các nước trên thế giới Đồng thời, hình thành một lớp thanh niênnam, nữ ưu tú, vững vàng về chính trị, kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, cóphẩm chất đạo đức, có tài năng, đi đầu trong việc thực hiện công nghiệp hóa, hiệnđại hóa
Trang 18Trong công tác giáo dục, bồi dưỡng thanh niên, việc xây dựng môi trường xãhội lành mạnh là tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thế hệ trẻ, đồng thờiđây cũng là nhiệm vụ của chính thanh niên.
- Phát huy vai trò làm chủ và tiềm năng to lớn của thanh niên.
Đánh giá đúng vai trò to lớn của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng củaĐảng, của dân tộc và đặt lòng tin sâu sắc vào thế hệ trẻ Việt Nam; Đảng ta luôn coitrọng việc tổ chức, phát huy lực lượng và tiềm năng của thanh niên vì thanh niên là
lực lượng kế thừa cách mạng, là lực lượng xung kích cách mạng: “Đảng đặt niềm tin sâu sắc vào thanh niên, phát huy vai trò làm chủ và tiềm năng to lớn của thanh niên
để thanh niên thực hiện được sứ mệnh lịch sử, đi đầu trong cuộc đấu tranh chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng và bảo vệ đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc” (9, 83)
- Xây dựng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh.
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức của những thanh niên tiêntiến, giác ngộ lý tưởng cộng sản, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, doĐảng thành lập, dìu dắt và lãnh đạo Đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa của thanhniên Việt Nam, là người trực tiếp giúp Đảng thực hiện nhiệm vụ công tác thanh niên,phát động và tổ chức phong trào hành động cách mạng của thanh niên, là cầu nốigiữa thanh niên với Đảng, là người phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Trong giai
đoạn mới cần: “Xây dựng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thực sự là đội dự bị tin cậy của Đảng, là hạt nhân chính trị của phong trào thanh niên” (9, 84) Đồng thời, phải mở rộng và củng cố
mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên và xây dựng Đội Thiếu niên tiền phong Hồ ChíMinh vững mạnh
- Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và toàn xã hội làm công tác thanh niên.
Công tác thanh niên là nhiệm vụ của Đảng, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, đồng thời
là nhiệm vụ của Nhà nước, của Mặt trận và các đoàn thể, của lực lượng vũ trang, củatoàn xã hội và gia đình Phát biểu tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương
(khóa VII), Tổng Bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh: “Công tác thanh niên không chỉ là
Trang 19việc của Đảng, của Đoàn mà còn là việc của Nhà nước, của mọi tổ chức, của xã hội
và từng gia đình” Quan điểm này được cụ thể như sau:
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn bộ hệ thống chính trị thực hiệnnhiệm vụ công tác thanh niên
+ Nhà nước thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác thanhniên bằng các văn bản pháp luật, các chính sách đối với thanh niên; tăng cường quản
lý Nhà nước về công tác thanh niên; xây dựng quy chế phối hợp giữa cơ quan chínhquyền với các tổ chức thanh niên; đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho công tác thanhniên
+ Các đoàn thể, các lực lượng vũ trang và tổ chức xã hội có chương trình côngtác thanh niên của tổ chức mình; xây dựng quy chế phối hợp hành động với Đoàn vàcác tổ chức thanh niên
+ Tổ chức phối hợp trên quy mô toàn xã hội làm công tác thanh niên Tăngcường giúp đỡ các gia đình về nội dung, phương pháp và điều kiện nuôi dạy con cáitrưởng thành, trở thành những người hữu ích cho xã hội
Công tác thanh niên là một khoa học và nghệ thuật Vậy cần phải thường xuyênđiều tra nghiên cứu để hiểu thanh niên và làm tốt công tác thanh niên
1.1.4 Một số khái niệm cơ bản:
1.1.4.1 Quản lý là gì?
Từ xa xưa con người đã sống quần tụ với nhau thành những cộng đồng người đểgiúp đỡ nhau chống lại thú dữ và thiên nhiên, tập hợp nhau lại để cùng sản xuất vàsinh hoạt Mặt khác trong quá trình sản xuất coi cá thể làm việc thì sẽ không hiệuquả Vì vậy, con người đã tập hợp thành nhóm để thực hiện mục đích của mình mộtcách hiệu quả nhất để từ những yêu cầu khách quan về sự phối hợp cộng đồng đãhình thành tổ chức Khi con người còn sống dựa vào thiên nhiên thì họ đã biết tìmkiếm những vật phẩm có sẵn trong tự nhiên để đáp ứng nhu cầu của mình, sau dầnphát triển lên vật phẩm hàng hóa xã hội để thay thế cho các vật phẩm tự nhiên và
Trang 20khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất, ngoài ra con người còn phải đấutranh với thiên nhiên, tránh những hiểm họa do tự nhiên gây ra
Để tồn tại và mưu sinh con người không thể sống riêng rẽ mà họ phải hiệp tácvới nhau, nhân công lao động vừa tạo ra sức mạnh chung vừa phát huy ưu thế củamỗi cá nhân, mỗi bộ phận và sự hiệp tác này có hiệu quả thì cần có sự phối hợp điềuhành các bộ phận trong tổ chức gọi là quản lý Vì vậy, quản lý là khách quan nảysinh khi cần nỗ lực tập thể thực hiện mục tiêu chung
Từ đó chúng ta có thể đưa ra khái niệm của quản lý như sau: Quản lý là sự tácđộng có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong mộtmôi trường nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
tổ chức xã hội thể hiện như sau: "Chức năng là sự biểu hiện bằng hoạt động mangtính trách nhiệm, nghĩa vụ xã hội của một tổ chức; phản ánh tính chất đặc trưng của
tổ chức xã hội trong một hệ thống các mối quan hệ nhất định|"
Cũng từ những căn cứ trên khi chúng ta xét đến chức năng của tổ chức ĐoànTNCS Hồ Chí Minh là chúng ta xét đến những hoạt động mang tính trách nhiệm,nghĩa vụ của tổ chức Đoàn đối với xã hội; những hoạt động này phải phản ánh được
lý do tồn tại mang tính tất yếu đặc thù của tổ chức Đoàn trong hệ thống chính trị.Một điều cần lưu ý là chức năng của một tổ chức xã hội chỉ được xác định trên
cơ sở có sự phân công tất yếu trong hệ thống Thực hiện sai chức năng, tổ chức xãhội đó không còn là chính nó Và như vậy khi xác định chức năng của Đoàn TNCS
Trang 21Hồ Chí Minh, chúng ta phải đặt tổ chức Đoàn trong sự phân công tất yếu của hệthống chính trị mà tổ chức Đoàn là một thành viên
1.2 Quản lý thực hiện các chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
1.2.1 Những căn cứ xác định vai trò, vị trí của Đoàn thanh niên cộng sản
xã hội chủ nghĩa; đại diện quyền lợi của thanh niên; phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” (15, 66)
Theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ cùng vớiquan điểm công tác thanh niên là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị cũng như củatoàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì đây là sự thống nhất theo mục
tiêu và chiến lược về công tác thanh niên của Đảng là “hình thành một lớp thanh niên nam nữ ưu tú, vững vàng về chính trị, kiên định đường lối xã hội chủ nghĩa, tiêu biểu cho thế hệ trẻ, trở thành những nhà lãnh đạo, quản lý kinh doanh giỏi, những chuyên gia xuất sắc trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, những trí thức uyên bác, chiếm lĩnh đỉnh cao của khoa học, những văn nghệ sĩ có tài năng, những người lao động có tay nghề cao” (9, 82).
Khẳng định vị trí, vai trò của thanh niên, Điều 66 Hiến pháp nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 dành cho thanh niên quy định rõ: “Thanh niên được gia đình, nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân và
lý tưởng xã hội chủ nghĩa đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc”
Trang 22Cụ thể hóa đường lối, quan điểm của Đảng về thanh niên và công tác thanhniên, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật thanh niên ngày 29/11/2005 và có hiệulực thi hành từ ngày 1/7/2006
Như vậy, Hiến pháp đã chỉ rõ nhu cầu quản lý Nhà nước về công tác thanh niênđược đặt ở tầm cao chiến lược và phản ánh những luận điểm quan trọng của Đảng ta
và tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ cách mạng mới, trong đó mọi đường lối, chủtrương, chính sách về công tác thanh niên của Đảng phải được thể chế hóa
1.2.2 Chức năng cơ bản của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Đội dự bị tin cậy của Đảng cộng sản Việt Nam: là đội quân xung kích cáchmạng, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng và đội ngũ cán bộ cho các cấp
ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân, kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vangcủa Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên Việt Nam: ở đây được hiểu theonghĩa rộng là môi trường giáo dục, rèn luyện, định hướng giá trị cho thanh niên theo
lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là môi trường để thanh niên thực hànhdân chủ, công bằng xã hội và nhân đạo chân chính
- Là người đại diện, chăm lo quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ
- Là nòng cốt chính trị trong phong trào và các tổ chức thanh niên: vừa phảixuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định an ninh chính trị,củng cố quốc phòng an ninh của đất nước, vừa phải gắn với nhu cầu, lợi ích chínhđáng và phù hợp với đặc điểm và khả năng của thanh niên
Trong 4 chức năng này thì chức năng cơ bản nhất của Đoàn là giáo dục thế hệtrẻ Muốn thực hiện tốt chức năng này Đoàn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đặcbiệt coi trọng nâng cao chất lượng của tổ chức Đoàn cơ sở, đủ làm nòng cốt chính trịtrong phong trào thanh niên; mở rộng mặt trận đoàn kết thanh niên bằng việc đa dạnghóa các hình thức, phương pháp tập hợp thanh niên, phát huy dân chủ, khắc phụcbệnh hành chính hóa và chủ nghĩa hình thức trong công tác Đoàn
Trang 23- Tăng cường giáo dục lý luận chính trị, bồi dưỡng niềm tin và lý tưởng cáchmạng cho thanh niên, đảm bảo sự vững vàng, kiên định của thanh niên trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong hội nhập kinh tế và giao lưu văn hóa quốc
tế
- Phát động phong trào, là nòng cốt trong phong trào và các tổ chức thanhniên: phải ra sức học tập và góp phần xây dựng “xã hội học tập”, tiến quân vào khoahọc kỹ thuật, lao động sáng tạo, tiên phong trong các cuộc vận động “toàn dân đoànkết xây dựng lối sống văn hóa ở khu dân cư”, “toàn dân thi đua làm kinh tế giỏi, từngnhà làm giàu cho mình, cho cộng đồng cơ sở và cho đất nước”; đặc biệt là các phongtrào xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, đền ơn đáp nghĩa
- Phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong: đây là nhiệm vụ quan trọng của Đoàn.Đoàn thanh niên phải tổ chức, giáo dục, rèn luyện các em thiếu niên, nhi đồng, nêugương sáng cho các em noi theo và hướng các em phấn đấu trở thành những đoànviên, thanh niên ưu tú, những công dân có ích cho đất nước mai sau
1.2.3 Quản lý thực hiện các chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
1.2.3.1 Quản lý đào tạo cán bộ Đoàn
Công tác Quản lý đào tạo cán bộ có vị trí quan trọng, ý nghĩa quyết định thànhcông của sự nghiệp đổi mới đất nước mà Đảng và Nhà nước đã đề ra Trong đó conngười là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất trong lực lượng sản xuất Con người
ở đây không phải là con người trừu tượng mà là con người có tri thức khoa học, cókinh nghiệm sản xuất và kỹ năng lao động Con người bảo đảm yêu cầu đó không tựnhiên sinh ra mà phải qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng Quá trình đào tạo sẽ tạo nênnăng lực để con người có khả năng hoàn thành công việc Năng lực con người là hệthống nhất gồm nhiều yếu tố tiềm ẩn trong mỗi con người Năng lực ấy chỉ được bộc
lộ, biểu hiện và phát huy trong điều kiện, hoàn cảnh thích hợp Ngược lại, năng lựctiềm ẩn ấy sẽ không được phát huy, không được người khác nhìn nhận trong nhữngđiều kiện không phù hợp
Muốn phát triển năng lực, một mặt cá nhân phải có sự nỗ lực, khắc phục khókhăn tìm được những cơ hội tốt để phát huy, đồng thời, xã hội cũng phải có trách
Trang 24nhiệm chăm lo, tạo điều kiện để mỗi cá nhân có thể thể hiện, phát huy năng lực của
cá nhân mình Cán bộ Đoàn là những người có năng lực hoạt động xã hội, có khảnăng tổ chức các hoạt động thanh niên; năng lực ấy phải được củng cố và phát triểnthông qua quá trình đào tạo cán bộ Đoàn
Thực tế chứng minh rằng, con người ngay từ thời còn trẻ đã làm quen vớicông tác chỉ huy, làm cán bộ lớp, cán bộ chỉ huy đội, liên đội, cán bộ Đoàn, hay thamgia nòng cốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao thì sau này khi racông tác ở môi trường nào họ cũng có những cơ hội nhất định để tham gia các chức
vụ lãnh đạo, quản lý hơn so với người khác Chính vì vậy, việc quản lý đào tạo cán
bộ Đoàn là tạo môi trường, đi kiện để người cán bộ Đoàn làm quen với khoa họcquản lý Việc làm này, không chỉ đáp ứng yêu cầu của công tác Đoàn và phong tràothanh thiếu nhi mà còn có ý nghĩa lớn trong việc xây dựng và phát triển nguồn nhânlực của đất nước
Quản lý đào tạo cán bộ chính là quản lý chất lượng đào tạo Chất lượng đàotạo được đánh giá qua mức độ đạt được các mục tiêu định trước
1.2.3.2 Các biện pháp quản lý đào tạo cán bộ Đoàn
Trong công tác quản lý giáo dục đào tạo, những biện pháp quản lý đào tạo cótầm quan trọng đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo Các biện phápquản lý đào tạo có liên quan, ảnh hưởng, bổ sung lẫn nhau tạo nên sức mạnh tổnghợp nhằm đạt mục tiêu của nhà quản lý đề ra Các biện pháp quản lý đào tạo cán bộĐoàn gồm:
- Xây dựng kế hoạch đào tạo
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo
- Xây dựng quy trình tổ chức khóa học
- Xây dựng quy trình quản lý học viên
- Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy và học tập
Trang 25- Đổi mới phương pháp giảng dạy
- Biên soạn tài liệu
- Xây dựng giáo trình, giáo án giảng dạy
- Kiểm tra, đánh giá đào tạo, đánh giá sau khóa học
Các biện pháp quản lý đào tạo cán bộ Đoàn là điều kiện cơ bản để nâng caochất lượng đào tạo Thiếu một trong những biện pháp đó hoặc không biết phát huysức mạnh tổng hợp của chúng thì chất lượng, hiệu quả đào tạo sẽ bị hạn chế
1.3 Mối quan hệ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với các thành viên của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.
1.3.1 Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
Hệ thống chính trị là một trong những khái niệm cơ bản của chính trị học bởi
nó liên quan đến phạm trù quyền lực (cụ thể hơn là các chủ thể quyền lực) Tuynhiên, trong thực tế, cho đến nay nhận thức về hệ thống chính trị lại chưa thống nhất
Có khuynh hướng nhấn mạnh các nhân tố chủ thể, có khuynh hướng lại quanniệm hệ thống chính trị không chỉ có các thiết chế tổ chức mà còn bao gồm các yếu
tố khác như tư tưởng, truyền thống chính trị và cả thể chế chính trị Cả hai khuynhhướng trên đều có những hạn chế: hoặc chưa bao hàm đủ những thiết chế, nhữngquan hệ liên quan đến quyền lực chính trị hoặc trùng lặp với phạm trù triết học làthượng tầng kiến trúc
Ở phương diện quản lý, chúng ta hướng đến hệ thống các thiết chế, tổ chức cóquyền lực chính trị hoặc tham gia vào quyền lực chính trị (chủ thể quản lý) Vì vậy,
chúng ta có thể chấp nhận khái niệm của TS Vũ Hoàng Công: “Hệ thống chính trị là một bộ phận của cấu trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức năng trong việc thực hiện quyền lực chính trị, trong việc đưa ra và thực hiện các quyết sách chính trị” (46, 8).
Ở Việt Nam, thuật ngữ hệ thống chính trị được dùng chính thức từ Hội nghịBCH Trung ương lần thứ 5 (khóa VI) thay cho khái niệm có ý nghĩa tương đồngnhưng rộng hơn thường dùng trước đó là Hệ thống chuyên chính vô sản Cho tới Hội
Trang 26thảo khoa học: “Những vấn đề lý luận cơ bản về mặt trận, các đoàn thể, tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị” (Đề tài KH05-10 do PTS Nguyễn Viết Vượng làm chủ
nhiệm) thì khái niệm hệ thống chính trị vẫn chưa có cách hiểu thống nhất Ở đây xinđưa ra cấu trúc của hệ thống chính trị như quan niệm của Ban Dân vận Trung ươnggồm:
+ Đảng cộng sản Việt Nam
+ Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
+ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
+ Hội Nông dân Việt Nam
+ Hội Phụ nữ Việt Nam
+ Hội Cựu Chiến binh Việt Nam
Như vậy, chúng ta có thể hiểu: Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm hệ thốngcác thiết chế tổ chức chủ yếu có chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyềnlực chính trị của nhân dân lao động Mối quan hệ trong hệ thống này làm nên cơ chếquyền lực của nhân dân lao động của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là: Đảng -Nhà nước và các đoàn thể nhân dân
Hệ thống chính trị XHCN ở Việt Nam được hình thành từ khi Nhà nước ViệtNam dân chủ cộng hòa ra đời Tuy tên gọi của các tổ chức thành viên cơ bản có khácnhau qua các thời kỳ nhưng cấu trúc và bản chất của hệ thống chính trị, chức năng vàtính chất của các tổ chức thành viên không thay đổi
Hiện nay trên thế giới có hai loại mô hình hệ thống chính trị: mô hình Nhà nước
là trung tâm và mô hình có đỉnh quyền lực (không phải là nhà nước) Ở Việt Nam, hệthống chính trị được cơ cấu theo mô hình thứ hai tức là mô hình đỉnh quyền lực - cụthể là Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước và các tổ chức chínhtrị xã hội
Trang 27Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường và dân chủ hóa đời sống xã hội,các tổ chức quần chúng đã và sẽ không ngừng phát triển và mở rộng Tuy nhiên, nhưquan niệm mà Ban Dân vận Trung ương chỉ ra, chúng ta có thể hiểu không phải bất
kỳ tổ chức công dân, nhóm xã hội nào cũng là tổ chức chính trị - xã hội thuộc hệthống chính trị, mà chỉ là những tổ chức nào mà việc tham gia vào đời sống chính trịlấy hoạt động chính trị làm một trong những mục tiêu cơ bản, và là một trong nhữnghoạt động chủ yếu của mình mới là những tổ chức chính trị - xã hội thuộc hệ thốngchính trị
Với cách hiểu như vậy, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực sự là một tổ chức chínhtrị - xã hội nằm trong cấu trúc của Hệ thống chính trị Việt Nam
1.3.2 Mối quan hệ cơ bản của Đoàn thanh niên với các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay với việc tổ chức các hoạt động của Đoàn.
1.3.2.1 Đoàn thanh niên với Đảng cộng sản Việt Nam
Trong hệ thống chính trị XHCN, Đảng cộng sản của giai cấp công nhân giữ vaitrò đặc biệt: là thành viên của hệ thống chính trị nhưng đồng thời là bộ phận lãnh đạo
cả hệ thống chính trị (theo mô hình cấu trúc đỉnh quyền lực) Điều lệ Đảng cộng sảnViệt Nam ghi rõ: Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền Đảng lãnh đạo hệthống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy Đảng lãnh đạo, tôn trọng
và phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chínhtrị - xã hội; hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Như vậy, về mặtkhách quan, mối quan hệ giữa Đảng cộng sản Việt Nam với các thành viên khác của
hệ thống chính trị là quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo với các chủ thể bị lãnh đạo
Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tính đặc thù quyết định mối quan hệ vớiĐảng cộng sản Việt Nam xuất phát từ chỗ đối tượng tập hợp giáo dục quần chúngcủa Đoàn thanh niên, phương thức thực hiện chức năng giáo dục chủ yếu là thôngqua phong trào hành động cách mạng
Trang 28Đảng cộng sản Việt Nam là một Đảng cầm quyền có vai trò lãnh đạo hệ thốngchính trị Để thực hiện vai trò lãnh đạo xã hội, Đảng phải thực thi các chức năng cơbản của một đảng chính trị:
- Hoạch định ra cương lĩnh, đường lối chiến lược
- Truyền bá tư tưởng của giai cấp công nhân (chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Đối với tổ chức Đảng, Đoàn có chức năng là đội hậu bị tin cậy (thường xuyên
bổ sung nguồn lực chủ yếu cho Đảng, cung cấp đội ngũ cán bộ cho cả hệ thống chínhtrị) là đội tiên phong, làm nòng cốt tập hợp và là trường học XHCN cho thanh niên,
là tổ chức phát động phong trào của một lực lượng xã hội hùng hậu, giàu tiềm năngthực hiện vai trò xung kích cách mạng
Như vậy, mối quan hệ giữa Đảng cộng sản Việt Nam với Đoàn TNCS Hồ ChíMinh là mối quan hệ biện chứng trong đó sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò chủ đạo,quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức Đoàn, đồng thời tổ chức Đoàn trởthành chỗ dựa tin cậy của Đảng Tuy nhiên do những đặc thù mà Đoàn thanh niên có
vị trí, vai trò đặc biệt trong quan hệ đối với Đảng cộng sản Việt Nam Có thể nóiĐoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức gắn bó mật thiết, máu thịt nhất với Đảng cộngsản Việt Nam bởi lẽ Đoàn vừa là Đội dự bị tin cậy của Đảng, vừa là đội quân xungkích, là trợ thủ đắc lực của Đảng Thế hệ đoàn viên TNCS được xem như là thế hệ kế
Trang 29thừa trực tiếp, liên tục của Đảng Công tác xây dựng Đoàn được xem là “đi trước một bước của công tác xây dựng Đảng”
1.3.2.2 Đoàn thanh niên với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhà nước là một tổ chức tập trung đầy đủ, trực tiếp nhất quyền lực trong xã hộichính trị Nhà nước, trước hết là công cụ của giai cấp thống trị, vì lợi ích giai cấpthống trị Nhưng sau nữa, để duy trì được sự thống trị, Nhà nước không thể không
thực hiện chức năng xã hội, vì “Chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị và sự thống trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội của nó” (20,
253)
Nhà nước Cộng hòa xã hội XHCN Việt Nam được Hiến pháp năm 1992 ghi
nhận tại Điều 2: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
mà nền tảng liên minh là giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức” (31, 225)
Trong cơ chế vận hành của hệ thống chính trị, Nhà nước giữ vai trò quản lý xãhội bằng pháp luật, nhưng có một thực tế là bất kỳ một nhà nước nào (đồng thời bất
kỳ một hệ thống pháp luật nào) dù tiến bộ, hoàn thiện đến đâu cũng không thể quản
lý mọi mặt đời sống xã hội được Bởi vậy, cần có xã hội công dân để “khắc phục những khiếm khuyết, thất bại, giới hạn của kinh tế thị trường và nhà nước pháp quyền” (36, 12)
Trong mối quan hệ giữa Nhà nước với Đoàn thanh niên, chúng ta thấy có sự
“gặp gỡ”, “giao thoa” về chức năng – đó là việc thực thi quyền lực làm chủ của nhân
dân trong đó có thanh niên, lực lượng nằm trong mọi giai tầng xã hội Việt Nam Nhànước quản lý bằng pháp luật trong đó pháp luật quy định rõ những quyền và nghĩa vụcủa các công dân, các tổ chức xã hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực hiện chức năngbảo vệ lợi ích chính đáng của thế hệ trẻ trong khuôn khổ pháp luật Mặc khác, Hiếnpháp cũng quy định quyền hạn và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác tổ chức thành viên “tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân” Nhưvậy, quan hệ giữa Nhà nước với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chính là nhằm bảo vệ các
Trang 30quyền và nghĩa vụ của thanh niên, của thế hệ trẻ trong đó có quyền và nghĩa vụ xâydựng Nhà nước, xây dựng chính quyền nhân dân.
Đối với việc xây dựng Nhà nước, Đoàn thanh niên có thể tham gia ở những nộidung sau:
Một là, tham gia vào việc thành lập các cơ quan nhà nước: Điều 20 Luật bầu cử
đại biểu Quốc hội (Ban hành ngày 18/12/1980) và điều 26 Luật bầu cử đại biểu Hộiđồng nhân dân quy định: Mặt trận Tổ quốc chủ trì trong việc hiệp thương với các tổchức xã hội khác để giới thiệu người ra ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhândân Đại diện Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức xã hội khác trong Mặt trận là nhữngthành viên trong các tổ chức bầu cử có quyền đề nghị với các cơ quan quyền lực Nhànước bãi miễn đó Mặt trận và các tổ chức đoàn thể chính trị còn có quyền giới thiệucác hội thẩm nhân dân để các cơ quan đại biểu của nhân dân lựa chọn bầu vào Tòa
án nhân dân
Hai là, có quyền trình các dự án luật trước Quốc hội và dự án pháp lệnh trước
Chính phủ
Ba là, tham gia vào việc quản lý nhà nước, giám sát, kiểm tra hoạt động của các
cơ quan nhà nước
Bốn là, tham gia tuyên truyền Hiến pháp và pháp luật, giáo dục ý thức chấp
hành pháp luật, đấu tranh bảo vệ pháp luật; có thể nhân danh tổ chức mình đứng rabảo vệ các thành viên của mình (đoàn viên – thanh niên - thiếu nhi) và hơn thế, cóthể đứng ra bảo vệ quyền con người trước pháp luật, trước cơ quan pháp luật, tố cáonhững hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức và cá nhân, của cơ quan và viênchức nhà nước
Với vai trò và trách nhiệm lớn lao như vậy nên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cũng
như các tổ chức chính trị - xã hội khác đã được Hiến pháp 1980 khẳng định “là chỗ dựa vững chắc của Nhà nước” và Hiến pháp 1992 ghi nhận “là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân”.
Trang 31Nhà nước trong hệ thống chính trị là chủ thể quyền lực thực hiện sự ủy quyềncủa nhân dân Nhà nước XHCN của chúng ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân.Nhà nước thực hiện sự uỷ quyền của dân bằng trách nhiệm xây dựng hệ thống phápluật, xây dựng cơ chế quản lý điều hành xã hội trên cơ sở pháp quyền XHCN: tất cảquyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; mọi công dân, tổ chức, cá nhân đều bìnhđẳng trước pháp luật, mọi tổ chức chính trị - xã hội đều hoạt động trong khuôn khổquy định của Hiến pháp và pháp luật Do đó, mối quan hệ của Nhà nước đối vớiĐoàn thanh niên là mối quan hệ giữa chủ thể quyền lực chính trị với chủ thể đại diệnthực thi quyền lực chính trị của thanh niên Hoạt động của Nhà nước và Đoàn thanhniên đều hướng tới việc tạo điều kiện mới trường để thanh niên thực sự có cơ hộiphát triển toàn diện để vươn lên thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ làm chủ củamình Trong mối quan hệ này, Nhà nước phải thực hiện trách nhiệm đối với ĐoànTNCS ở những nội dung sau:
- Xây dựng hệ thống chính sách và pháp luật đồng bộ, đảm bảo cho Đoàn thanhniên và thanh niên thực hiện quyền và nghĩa vụ
- Tạo điều kiện cho Đoàn thanh niên tham gia các chương trình kinh tế - xã hội
để vừa thực hiện mục tiêu chính trị của Đảng, vừa thực hiện lợi ích của thanh niên(về lao động, học tập )
- Tạo cơ chế để tổ chức Đoàn và thanh niên tham gia xây dựng, kiểm tra, giámsát hoạt động của các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước
- Bố trí kinh phí và và cơ sở vật chất để Đoàn thanh niên cùng với các tổ chức
xã hội khác làm công tác vận động giáo dục thanh niên (hệ thống nhà văn hóa, trungtâm hoạt động thanh thiếu nhi, trường đào tạo huấn luyện cán bộ, ngân sách hoạtđộng )
Như vậy, mối quan hệ giữa Nhà nước với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là mốiquan hệ cộng tác, phối hợp, để thực hiện mục tiêu chính trị của Đảng và phát huyđầy đủ quyền làm chủ của thanh niên
1.3.2.3 Đoàn thanh niên với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị.
Trang 32Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là hình thức tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất cótính quần chúng rộng rãi và tự nguyện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta đã xác định “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị của các đoàn thể nhân dân và các cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo ” Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam cũng khẳng định vị trí pháp lý của Mặt trận: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân”.
Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc là thành viên mang nhiềutính đặc thù:
Một là: Mặt trận Tổ quốc là một liên minh chính trị tự nguyện với nghĩa là tự
nguyện liên kết thành một khối đoàn kết thống nhất nhằm phối hợp hành động vìmục tiêu chung Mục tiêu hiện nay là phấn đấu cho Tổ quốc Việt Nam độc lập, thốngnhất, tự do, dân chủ, công bằng và hạnh phúc cho nhân dân, hòa bình và hữu nghịcho các dân tộc
Hai là: Do sự liên minh và tự nguyện nên Mặt trận Tổ quốc trở thành tổ chức
quần chúng rộng rãi nhất: thành viên bao gồm các tổ chức, cá nhân – trong đó có bộphận quan trọng là các thành viên của hệ thống chính trị như Đảng cộng sản (giữ vaitrò đặc biệt là lãnh đạo Mặt trận) và các đoàn thể nhân dân khác
Ba là: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không phải là cơ cấu thực hiện quyền lực
chính trị mà là cơ cấu thực hiện quyền hiệp thương chính trị cao nhất Mặt trận Tổquốc thông qua phương thức hiệp thương một cách dân chủ những vấn đề chính trị
để phối hợp thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên nhằm thực hiệnđường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam Như vậy, ở nước ta nếu Quốc hội
là cơ quan quyền lực cao nhất thì Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ quan hiệp thương
và phối hợp thống nhất hành động cao nhất (ở cấp cơ sở thì Hội đồng nhân dân là cơquan dân cử cao nhất còn Mặt trận Tổ quốc là tổ chức hiệp thương và phối hợp hànhđộng tốt nhất)
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với tư cách là một tổ chức tiền phong của thanh niênViệt Nam, và là tổ chức đại diện cho lợi ích chính đáng của thế hệ trẻ Việt Nam nên
Trang 33đã trở thành một thành viên quan trọng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mối quan hệgiữa Đoàn TNCS với Mặt trận Tổ quốc mang những đặc thù của phương thức tổchức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc.
Thứ nhất, mang tính tự nguyện liên minh chính trị Tính tự nguyện liên minh
này mang tính tất yếu bởi lẽ đó là nguyện vọng của thanh niên và cũng là nguyệnvọng của dân tộc được phản ánh bằng mục tiêu chính trị của Đảng Đoàn thanh niêntham gia liên minh tự nguyện xuất phát từ vai trò đại diện cho lợi ích thế hệ trẻ
Thứ hai, quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc với Đoàn TNCS chủ yếu là qua hiệp
thương chính trị một cách dân chủ Sự hiệp thương này nhằm đi đến phối hợp thốngnhất hành động nhằm thực hiện mục tiêu chính trị
Có thể thấy rằng mối quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc với Đoàn TNCS là mốiquan hệ tự nguyện - hiệp thương dân chủ bình đẳng và phối hợp hành động Xéttrong quan hệ của hệ thống chính trị, thì Mặt trận Tổ quốc với tư cách là liên minhchính trị, đại diện cho các đoàn thể nhân dân và các thành viên khác đã trở thành tổchức có quyền hiệp thương và phối hợp cao nhất
Các đoàn thể nhân dân khác trong hệ thống chính trị Việt Nam có Tổng Liênđoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,Hội Cựu chiến binh Việt Nam Đây là những đoàn thể chính trị của Đảng nhưngđồng thời cũng là những tổ chức quần chúng thành viên của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam Các đoàn thể nhân dân có chức năng tập hợp, vận động, giáo dục quần chúngcủa mình (đoàn viên, hội viên) thực hiện mục tiêu chính trị của Đảng đồng thời cũng
là tổ chức đại diện cho lợi ích của đoàn viên, hội viên Mối quan hệ của các đoàn thểnhân dân với Đoàn thanh niên là mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận hợp thànhmột chỉnh thể (hệ thống chính trị và Mặt trận Tổ quốc)
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quan hệ với các đoàn thể nhân dân khác thể hiện ởchỗ: giáo dục đoàn viên, thanh niên hiểu biết về chức năng, nhiệm vụ và chươngtrình hành động của các tổ chức đoàn thể; động viên đoàn viên, thanh niên tích cựctham gia các chương trình của các đoàn thể và thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụcủa đoàn viên, hội viên; xây dựng chương trình phối hợp hành động chung thực hiện
Trang 34các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước, đào tạo và cung cấp nguồn cán bộ trẻ chocác đoàn thể
Các đoàn thể nhân dân thực hiện mối quan hệ với Đoàn thanh niên chủ yếuthông qua các chương trình phối hợp hành động giáo dục thanh, thiếu nhi như HộiCựu chiến binh Việt Nam cùng với Đoàn thanh niên phối hợp xây dựng chương trìnhgiáo dục truyền thống cho thanh thiêu nhi; Hội Liên hiệp phụ nữ cùng Đoàn thanhniên xây dựng chương trình giáo dục nữ thanh niên
Như vậy, Đoàn TNCS muốn thực hiện tốt chức năng của mình, ngoài sự nỗ lựcchủ quan (xây dựng tổ chức Đoàn về tư tưởng, chính trị và hành động) còn cần vậndụng sức mạnh tổng hợp từ các mối quan hệ với các chủ thể chính trị khác: sự lãnhđạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cơ chế phối hợp với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể chính trị
1.4 Định hướng hoạt động chính trị - xã hội của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
1.4.1 Xu hướng đổi mới hệ thống chính trị và hình thành nhà nước pháp quyền
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một thành viên của hệ thống chính trị đồng thờicũng là bộ phận cấu thành kiến trúc thượng tầng xã hội Việt Nam hiện nay Như vậy,
sự vận động của Đoàn TNCS một phần do cơ sở hạ tầng kinh tế quy định và mặtkhác cũng bị chi phổi ảnh hưởng của phần còn lại của kiến trúc thượng tầng - đặc
biệt là hệ thống chính trị.
Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, cũng như các tổ chức quần chúng khác, sựphát triển của kinh tế thị trường đã tạo ra những tiền đề thuận lợi để Đoàn hoạt động.Tuy nhiên, sự vận động của kinh tế thị trường cũng đặt ra những vấn đề thách thứcđối với Đoàn thanh niên:
Một là, sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế tương
ứng đã, đang và sẽ làm cho cơ cấu xã hội của thanh niên tiếp tục biến động theo ớng đa dạng, phức tạp hơn
Trang 35hư-Hai là, sẽ có sự chuyển động lớn trong cơ cấu lao động với nhiều biểu hiện: lao
động nông thôn tiếp tục đổ dồn về thành thị do quá trình đô thị hoá nhanh hơn); laođộng quốc doanh giảm đi và sẽ tăng lên ở khu vực bên ngoài; lao động ở một sốngành nghề mới phát triển (như khu vực dịch vụ, các ngành điện tử, tin học) Điều
dự báo chắc chắn xảy ra là thị trường lao động sẽ hình thành rõ nét hơn với hàng hóasức lao động chủ yếu là thanh niên Nguồn lực lao động trẻ không những đáp ứngcho nhu cầu trong nước mà sẽ tham gia thị trường lao động ở nước ngoài
Ba là, sự điều chỉnh cơ cấu kinh tế đặt ra cho Đoàn thanh niên vấn đề xây dựng
tổ chức Đoàn và Hội Liên hiệp thanh niên cùng với phương thức hoạt động như thếnào cho hiệu quả ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Kinh tế thị trường là sản phẩm của bước đột phá về tư duy chính trị của Đảngcộng sản Việt Nam Trong quá trình hình thành và vận động theo những quy luật thịtrường ở một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế thị trường đòi hỏi hệ thống chính trịphải có sự thay đổi, điều chỉnh để vận hành đi đúng mục tiêu chính trị Đổi mới hệthống chính trị ở nước ta đã được Cương lĩnh năm 1991 của Đảng cộng sản Việt
Nam chỉ rõ: "Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân"
Nhà nước của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đổi mới theo hướng từng bướcxây dựng nhà nước pháp quyền XHCN - tức là Nhà nước quản lý xã hội bằng phápluật, điều chỉnh các mối quan hệ bằng pháp luật (mọi tổ chức và công dân đều bìnhđẳng trước pháp luật) Đây là xu hướng tất yếu của nền dân chủ XHCN vận độngtrên cơ sở kinh tế thị trường Quá trình đổi mới nhà nước bắt đầu bằng các việc nhưcải cách bộ máy, hệ thống tổ chức, cải cách nền hành chính, kiện toàn chấn chỉnh các
cơ quan pháp luật v.v theo hướng phục vụ thuận lợi tối đa cho kinh tế thị trường vànền dân chủ XHCN
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể thành viên thực hiện các chức năngtập hợp, vận động quần chúng đồng thời là đại diện cho quyền làm chủ của quầnchúng của mình Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của các đoàn thể nhân dân
Trang 36ngày càng tăng bởi lẽ những khiếm khuyết về mặt xã hội của kinh tế thị trường sẽvượt khỏi tầm kiểm soát và điều chỉnh của Nhà nước (ví dụ như tâm lý, lối sống, đạođức ).
Mặt khác, dân chủ hoá cũng là một xu hướng phát triển của xã hội Dân chủkhông phải chỉ là những giá trị nhân văn thể hiện khát vọng tự do, được giải phóngcủa con người mà còn là thước đo giá trị của một nhà nước, một chế độ xã hội Sựphát triển của kinh tế thị trường và sự hình thành nhà nước pháp quyền XHCN lànhững tiền đề vật chất và chính trị - xã hội để thúc đẩy quá trình dân chủ hoá ở nướcta
Như vậy, có thể thấy rằng, cùng với kinh tế thị trường, quá trình đổi mới hệthống chính trị và xu hướng dân chủ cũng sẽ là những yếu tố quan trọng chi phối,ảnh hưởng đến hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Một mặt, nó tạo ra nhữngthuận lợi cơ bản như mang lại cơ sở vật chất, tạo ra hành lang pháp lý, quy chế phốihợp hành động cho Đoàn Nhưng mặt khác nó đem đến cho Đoàn những tháchthức mới: phải thay đổi phương thức hoạt động cho phù hợp với nền kinh tế thịtrường chưa hoàn chỉnh (còn chưa tạo lập đầy đủ các yếu tố cấu thành như thị trườnglao động, thị trường dịch vụ tài chính ) và dân chủ hoá đời sống xã hội hiện nay Vàtrong điều kiện thực tiễn như vậy Đoàn thanh niên sẽ có tính độc lập (tương đối) lớnhơn, được tự chủ hơn và vì vậy cần có bản lĩnh chính trị hơn và phương thức hoạtđộng đa dạng linh hoạt hơn
1.4.2 Dự báo xu hướng phát triển của thanh niên
Sau sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ, tình hình thế giới biến động rất phức tạp.Các hoạt động "khủng bố" và chống khủng bố trở thành vấn đề thời sự nóng bỏngtoàn cầu Các thế lực hiếu chiến mưu đồ thiết lập trật tự "thế giới một cực", lợi dụngchiêu bài "chống khủng bố” chúng tuyên bố sẵn sàng "đánh đòn phủ đầu” khi cầnthiết Trong đó cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc vàbình đẳng có bước phát triển mới nhưng thiếu sự liên kết, chưa đủ sức ngăn chặn cácthế lực hiếu chiến Tuy nhiên, hoà bình và hợp tác vẫn là xu thế lớn của thời đại
Trang 37Cách mạng khoa học, công nghệ và quá trình toàn cầu hoá tiếp tục phát triểnmạnh mẽ; cạnh tranh diễn ra ngày càng quyết liệt Các nước phát triển gia tăng xuhướng bảo hộ mậu dịch, các nước đang phát triển đẩy mạnh và tăng cường hợp tác,đấu tranh xây dựng trật tự bình đẳng trong thương mại quốc tế
Châu Á và khu vực Đông Nam Á vẫn tiếp tục phát triển năng động về kinh tếnhưng tiềm ẩn thêm những nhân tố có thể gây mất ổn định
Những diễn biến trên đây của tình hình thế giới và khu vực đã và đang trực tiếptác động mạnh mẽ đến nước ta, tạo cả cơ hội lớn đan xen thách thức lớn Đối vớicông tác thanh niên của Đảng ta nói chung và đối với Đoàn thanh niên nói riêng,những diến biến của tình hình quốc tế và khu vực đặt ra yêu cầu một mặt ngăn chặnnhững tác động tiêu cực đến tư tưởng, thái độ chính trị và đạo đức lối sống của thanhniên, cảnh giác với âm mưu “diễn biến hòa bình” giúp thanh niên Việt Nam chủđộng hội nhập quốc tế nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc của mình
Sự vận động của kinh tế thị trường, sự đổi mới của hệ thống chính trị và quátrình dân chủ hóa đời sống xã hội cùng với những tác động từ đời sống kinh tế -chính trị quốc tế (qua con đường hội nhập kinh tế và thông tin toàn cầu hóa) sẽ cóảnh hưởng rất lớn đến xu hướng phát triển của thanh niên Việt Nam trong thời giantới, đó là:
- Dân số thanh niên tiếp tục tăng nhưng tỷ lệ trong tổng số dân có xu hướnggiảm Việc tăng quy mô dân số thanh niên này đặt ra những vấn đề rất lớn đối vớiviệc phát triển giáo dục, tạo việc làm và nhiều vấn đề văn hóa xã hội khác
- Cơ cấu ngành nghề của thanh niên biến đổi theo chiều hướng tăng tỷ lệ laođộng ở khu vực công nghiệp, dịch vụ; giảm lao động ở khu vực nông thôn, đồng thờitiếp tục diễn ra tình trạng di chuyển lao động tự phát từ nông thôn về các thành thị.Đây là hệ quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra đồng thời với quátrình đô thị hóa
- Trình độ văn hóa và nghề nghiệp được đào tạo sẽ tăng lên đáng kể Theo dựbáo của Ủy ban quốc gia về thanh niên thì đến năm 2020 trình độ phổ cập Trung học
Trang 38phổ thông và sinh viên đại học (lứa tuổi 18 - 23 là 25%; tỷ lệ lao động trẻ được đàotạo nghề đạt hơn 40%)
- Tình hình lao động việc làm cho thanh niên sẽ có sự gia tăng nhưng vẫn chưađáp ứng đủ nhu cầu về việc làm cho người lao động
- Sự ổn định chính trị và những thành tựu về kinh tế xã hội, cùng với sự pháttriển về trình độ văn hoá sẽ làm cho thái độ chính trị của thanh niên được nâng cao
và củng cố vững chắc hơn Nhưng đồng thời xu hướng đạo đức, lối sống sẽ diễn biếnphong phú, đa dạng và phức tạp hơn (một phần do sự vận hành của kinh tế thị trườngnhiều thành phần quy định, và phần khác do tác động từ bên ngoài và quá trình dânchủ hoá đời sống chính trị - xã hội tác động)
Những xu hướng về tình hình thanh niên đặt ra cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minhcần có định hướng dài hạn và nhất quán trong việc hoạch định chương trình hoạtđộng để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội VIII đề
ra đồng thời phải nghiên cứu các hình thức tập hợp thanh niên cho phù hợp với nhucầu đa dạng và ngày càng cao của thanh niên
Trang 39CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
TỪ ĐẠI HỘI ĐOÀN TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII ĐẾN NAY
2.1 Thực trạng các hoạt động của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (theo các chức năng của Đoàn)
2.1.1 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức nếp sống cho thanh niên
2.1.1.1 Thành tựu
Giáo dục chính trị tư tưởng là một bộ phận quan trọng hàng đầu trong việc giáodục XHCN cho thanh niên Đây là một trong những mặt công tác thường xuyên, chủyếu của Đoàn
Công tác giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức nếp sống cho thanh niên đượctập trung chỉ đạo, triển khai đồng bộ, với nhiều nội dung và cách làm sáng tạo thuđược những kết quả quan trọng, tạo sự chuyển biến tích cực trong giáo dục chính trị
tư tưởng, truyền thống, đạo đức, lý tưởng cách mạng, lối sống cho đoàn viên, thanhniên
Bám sát chủ đề từng năm, nhất là những năm gần đây, các cấp bộ Đoàn đã tập
trung đẩy mạnh sinh hoạt chính trị “Tuổi trẻ với tư tưởng Hồ Chí Minh”; tuyên
truyền, giáo dục về tư tưởng Hồ Chí Minh, tổ chức các Đội tuyên truyền thanh niên,
liên hoan truyên truyền viên trẻ, xem, thuyết trình về bộ phim “Hồ Chí Minh chân dung một con người”, thi Olypic về tư tưởng Hồ Chí Minh Nét mới trong việc học
tập tư tưởng Hồ Chí Minh là Trung ương Đoàn đã phát động, chỉ đạo các cấp bộ
Đoàn triển khai và cụ thể hóa cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” với nhiều nội dung, hình thức cụ thể,
phù hợp với từng lĩnh vực, từng đối tượng thanh niên, như: sinh họat chuyên đề
“Tuổi trẻ với tư tưởng Hồ Chí Minh”, tổ chức các Đội tuyên truyền thanh niên xuống
địa bàn dân cư, vùng sâu, vùng xa; biên tập tài liệu về tư tưởng đạo đức, tác phong
Trang 40Hồ Chí Minh đưa vào sinh hoạt chi đoàn, chi hội Việc học tập 6 bài lý luận chínhtrị được duy trì thường xuyên, nhiều cấp ủy đưa vào kế hoạch hàng năm tạo điềukiện và phối hợp với Đoàn thanh niên triển khai tổ chức học tập cho đoàn viên, thanhniên.
Bên cạnh những hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng, các hoạt động giáo dụctruyền thống được các cấp bộ Đoàn triển khai rất sôi động với nhiều hoạt độngphong phú, đa dạng và hiệu quả: tổ chức mít tinh, nói chuyện truyền thống, gặp gỡnhân chứng lịch sử, du khảo về nguồn, hội trại, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa,uống nước nhớ nguồn thu hút sự tham gia của đông đảo cán bộ, đoàn viên, thanhniên
Điểm nổi bật trong công tác giáo dục truyền thống là việc tổ chức các cuộc thi
tìm hiểu: “Công an nhân dân vì bình yên cuộc sống”; “tự hào học sinh, sinh viên Việt Nam”, nhất là 2 cuộc thi để lại nhiều dấu ấn do Trung ương Đoàn phối hợp với
Ban Tư tưởng – văn hóa Trung ương Đảng, Website Đảng cộng sản Việt Nam tổ
chức tìm hiểu về “75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng cộng sản Việt Nam”; “60 năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thu hút hơn 28 triệu lượt người tham
gia Đây là hai cuộc thi có số lượng thanh thiếu nhi và các tầng lớp nhân dân thamgia lớn nhất từ trước đến nay và khẳng định hình thức thi viết là một trong nhữngphương thức có hiệu quả trong công tác giáo dục truyền thống
Đợt sinh hoạt chính trị “Tiếp lửa truyền thống - mãi mãi tuổi 20” do Ban Bí thư
Trung ương Đoàn phát động được các cấp bộ Đoàn tích cực hưởng ứng triển khai vớinhiều hình thức đa dạng, sinh động thu hút sự tham gia của đông đảo cán bộ, đoànviên, thanh niên và sự quan tâm của toàn xã hội Các cấp bộ Đoàn trong cả nước đã
tổ chức các diễn đàn thanh niên, các cuộc thi viết, tọa đàm, gặp gỡ các nhân chứng
lịch sử trao đổi về các chủ đề: “Tuổi 20 của chúng ta; Sống để yêu thương và dâng hiến”, “Tiếp lửa truyền thống cho tuổi 20”, “Viết tiếp hành trình tuổi 20” vận động
cán bộ, đoàn viên, thanh niên quyên góp xây dựng bệnh xá Đặng Thùy Trâm, đọc vàtìm hiểu 2 cuốn sách: Mãi mãi tuổi 20, Nhật ký Đặng Thùy Trâm Đây là đợt sinhhoạt chính trị có sức lan tỏa trong thanh niên, tạo được sự đồng cảm sâu rộng, trở