1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu một số bệnh thường gặp trong quá trình ương nuôi tôm sú (penaeus monodon) ở cần thơ và sóc trăng

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: 304 TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG Q TRÌNH ƯƠNG NI TƠM SÚ (Penaeus monodon) Ở CẦN THƠ VÀ SÓC TRĂNG Sinh viên thực LÊ TUẤN ANH MSSV: 0753040004 LỚP: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: 304 TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG Q TRÌNH ƯƠNG NI TƠM SÚ (Penaeus monodon) Ở CẦN THƠ VÀ SÓC TRĂNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ths NGUYỄN MINH HẬU LÊ TUẤN ANH Ths HOÀNG TUẤN MSSV: 0753040004 LỚP: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, Ngày 30 tháng 06 năm 2011 Ký tên LÊ TUẤN ANH LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Để hồn thành đề tài này, Tơi xin chân thành cảm ơn: Thầy Nguyễn Minh Hậu tận tình hướng dẫn, động viên suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô Khoa Sinh học Ứng dụng tận tình giảng dạy tơi suốt năm học tập trường giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Anh Hoàng Tuấn, anh Võ Tuấn Kiệt anh Phạm Thiện Định tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Cơ sở Sản xuất giống tôm sú Hậu Giang, thời gian điều tra Sóc Trăng Các bạn lớp Ni trồng Thủy sản K2 đồng hành, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện thật tốt cho tơi hồn thành chương trình học tập Xin chân thành cảm ơn ! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT Vài năm trở lại nghề nuôi tôm nước ta đặc biệt khu vực ĐBSCL phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, tình hình dịch bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề ni tơm thương phẩm Từ đề tài: “Tìm hiểu số bệnh thường gặp trình ương nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) Cần Thơ Sóc Trăng” thực Nhằm tạo giống chất lượng giảm thiểu dịch bệnh xảy q trình ni Đề tài thực Trại giống Hậu Giang từ ngày 09/03 đến ngày 01/06/2011 tổng hợp quy trình sản ương tơm Sú giống theo hệ thống lọc sinh học tuần hoàn Đề tài gồm thí nghiệm thực gồm bể ương ấu trùng từ giai đoạn Nauplius đến Postlarvae 12 Qua trình theo dõi thu kết sau: tỷ lệ sống ấu trùng tương đối cao (trung bình 53,7%), ấu trùng tơm phát triển tốt, khơng xuất bệnh suốt trình ương Đồng thời Qua điều tra tình hình ni dịch bệnh nghề nuôi tôm Sú 30 hộ huyện Vĩnh Châu Mỹ Xuyên (tháng 05/2011) thu kết sau: tình hình ni tơm địa bàn điều tra gặp nhiều khó khăn tình dịch bệnh bùng phát mạnh Đến thời điểm điều tra 100% hộ nuôi tôm địa bàn khảo sát bị tôm chết, ghi nhận số bệnh: thân đỏ, mòn phụ bộ, đốm trắng, bệnh mang, phân trắng xuất thêm loại bệnh bệnh gan tôm chiếm tỷ lệ cao Từ khóa: Tơm Sú, bệnh tơm Sú, ương ni tôm Sú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang CAM KẾT KẾT QUẢ i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học tôm Sú 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Tập tính sống 2.1.3 Vòng đời phát triển tôm Sú 2.1.4 Phân biệt đực 2.1.5 Kích cỡ thành thục 2.1.6 Tập tính giao vĩ 2.1.7 Sự phát triển buồng trứng 2.1.8 Tập tính đẻ trứng 2.2 Tình hình sản xuất ni tôm Sú giới 2.3 Tình hình sản xuất giống ni tôm Sú Việt nam ĐBSCL 11 2.4 Các kỹ thuật liên quan đến trình ương tôm 15 2.4.1 Ương ấu trùng theo quy trình thay nước 15 2.4.2 Ương ấu trùng theo quy trình tuần hồn 15 2.4.3 Một số yếu tố môi trường bể ương ấu trùng 16 2.4.4 Nguyên lý hoạt động lọc sinh học 16 2.5 Tình hình dịch bệnh tơm sú 17 2.6 Một số bệnh thường gặp q trình ương ni tơm Sú 19 2.6.1 Bệnh Vi-rút 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.6.1.1 Bệnh Vi-rút MBV 19 2.6.1.2 Bệnh đầu vàng (YHV) 20 2.6.1.3 Bệnh đốm trắng( WSSV) 21 2.6.1.4 Bệnh phân trắng 22 2.6.2 Bệnh vi khuẩn 23 2.6.2.1 Bệnh vi khuẩn Vibriosis 23 2.6.2.2 Bệnh vi khuẩn dạng sợi 24 2.6.2.3 Bệnh hoại tử gan tôm 25 2.6.3 Bệnh nấm động vật nguyên sinh 25 2.6.3.1 Bệnh nấm ấu trùng giáp xác (nấm Mycosis) 25 2.6.3.2 Bệnh sinh vật bám 26 2.6.4 Bệnh nguyên nhân khác 26 2.6.4.1 Bệnh mang (mang đen, mang đỏ, phồng nấp mang) 26 2.6.4.2 Bệnh cong thân 27 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 28 3.2 Vật liệu nghiên cứu 28 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 28 3.2.2 Điều tra tình hình ni tơm Sóc Trăng 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Theo dõi trình sản xuất giống 28 3.3.1.1 Cách bố trí thí nghiệm 28 3.3.1.2 Nguồn nước sử dụng 29 3.3.1.3 Chuẩn bị bể ương 29 3.3.1.4 Nuôi cấy tảo 29 3.3.1.5 Bố trí ấu trùng vào bể 30 3.3.1.6 Thức ăn chế độ cho tôm ăn 30 3.3.1.7 Quản lý môi trường bể ương 30 3.3.1.8 Chuẩn bị bể lọc sinh học 31 3.3.1.9 Theo dõi tiêu môi trường ấu trùng 31 3.3.2 Điều tra tình hình dịch bệnh q trình ni tơm Sú 32 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1 Kết sản xuất giống tôm Sú 33 4.1.1 Tổng quan trại sản xuất giống Hậu Giang 33 4.1.2 Các yếu tố môi trường bể ương 33 4.1.3 Thời gian biến thái ấu trùng 36 4.1.4 Kết theo dõi ấu trùng hậu ấu trùng 37 4.1.5 Tỷ lệ sống hậu ấu trùng 37 4.2 Kết điều tra tình hình ni tơm Sú Sóc Trăng 39 4.2.1 Thông tin chung nông hộ nuôi tôm địa bàn điều tra 39 4.2.2 Một vài khía cạnh kỹ thuật mơ hình ni 40 4.2.3 Tình hình dịch bệnh mơ hình ni tơm 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .-1Phụ lục I -1Phụ lục II -10Phụ Lục III -26- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Tuổi kích cỡ giai đoạn ấu trùng tôm sú Bảng 2.2: Bệnh tôm sú nuôi thương phẩm 19 Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường bể ương 33 Bảng 4.2: Nhiệt độ bể ương 33 Bảng 4.3: pH bể ương 34 Bảng 4.4: Ammonia bể ương 35 Bảng 4.5: Nitrite bể ương 35 Bảng 4.6: Thời gian biến thái (giờ) ấu trùng 36 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống hậu ấu trùng 38 Bảng 4.8: Kinh nghiệm hộ nuôi tôm 39 Bảng 4.9: Trình độ chuyên môn 40 Bảng 4.10: Thơng tin mơ hình hộ nuôi 41 Bảng 4.11: Hóa chất sử dụng cải tạo ao ni 42 Bảng 4.12: Nguồn giống hộ thả nuôi 43 Bảng 4.13: Một số bệnh tôm sú 44 Bảng 4.14: Mức độ gây hại loại bệnh 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Các giai đoạn ấu trùng hậu ấu trùng tôm Hình 2.2: Vịng đời tơm sú Hình 2.3: Đặc điểm giao vĩ tôm sú Hình 2.4: Các giai đoạn phát triển buồng trứng Hình 2.5: Các khu vực sản xuất tôm sú 10 Hình 2.6: Các khu vực sản xuất tơm thẻ chân trắng 11 Hình 2.7: Diện tích mặt nước NTTS nước 13 Hình 2.8: Sản lượng tôm nuôi nước 13 Hình 2.9: Diện tích mặt nước NTTS khu vực ĐBSCL 14 Hình 2.10: Sản lượng tôm nuôi khu vực ĐBSCL 14 Hình 4.1: Tỷ lệ sống hậu ấu trùng bể ương 38 Hình 4.2: Trình độ chun mơn người nuôi tôm 40 Hình 4.3: Tỷ lệ hộ ni sử dụng hóa chất 42 Hình 4.4: Tỷ lệ hộ ni có tơm nhiễm bệnh 44 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo kết nghiên cứu Phạm Văn Quyết (2000), thời gian biến thái ấu trùng tôm sú từ Nauplius đến Zoae 1,5-2 ngày, Zoae đến Mysis 4-5 ngày từ Mysis đến Postlarvae: 3-4 ngày Như vậy, thời gian biến thái ấu trùng hai thí nghiệm thực không sai khác lớn so với kết nghiên cứu trước phù hợp cho phát triển ấu trùng 4.1.4 Kết theo dõi ấu trùng hậu ấu trùng Qua trình theo dõi ấu trùng tơm Sú qua thí nghiệm cho thấy phát triển ấu trùng bình thường, khơng phát dịch bệnh kí sinh trùng suốt q trình ương Do làm tốt cơng tác phịng bệnh trước ương giống Do trại ni vỗ cho tôm mẹ đẻ cách xa khu vực trại ương nên phần cách ly mầm bệnh từ tơm mẹ Theo nhóm nghiên cứu chương trình gia hóa tơm Sú bố mẹ (Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản 2) tơm bố mẹ có nguồn gốc tự nhiên nguồn lây lan mầm bệnh virus nguy hiểm (đặc biệt virút đốm trắng WSSV, vi-rút đầu vàng YHV, vi-rút gây còi MBV) Mặt khác, trại sản xuất giống tôm nước lợ mặn hoạt động vùng nước ngọt, cách xa vùng nuôi tôm thương phẩm ưu giống tôm sú sản xuất Cần Thơ nói chung Cơ sở Hậu Giang nói riêng Theo Đỗ Thị Hịa ctv (2004), Kết nghiên cứu Việt Nam cho thấy nhóm vi khuẩn Vibrio gây bệnh phát sáng tốn phổ biến nước biển ven bờ mật độ tăng lên nhiều lần vào ngày biến động bão, gió mùa hay áp thấp nhiệt đới Bệnh phát sáng nhóm Vibrio thường thấy vùng có độ mặn cao, phát triển mạnh độ mặn 30-35 ppt ppt không thấy bệnh xuất cịn theo Nguyễn Văn Hảo (2004), bệnh phát sáng lây lan nhanh vào mùa nóng Do nguồn nước ương trại nguồn nước ót lấy từ ruộng muối có độ mặn cao xử lý kĩ trước sử dụng nên cách ly mầm bệnh phát sáng 4.1.5 Tỷ lệ sống hậu ấu trùng Trong trình ương ấu trùng, tỷ lệ sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng ấu trùng, mật độ ương, điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến môi trường nước bể ương kể dịch bệnh 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.7: Tỷ lệ sống hậu ấu trùng TN Bể SL Nauplius SL Postlarvae TLS bố trí thu hoạch (%) 900.000 450.000 50,0 800.000 408.000 51,0 1.200.000 800.000 66,6 1.000.000 480.000 48,0 900.000 500.000 55,0 900.000 554.000 61,5 950.000 570.000 60,0 1.200.000 562.000 46,8 1.300.000 600.000 46,1 1.200.000 600.000 50,1 Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ sống ấu trùng TN biến động từ 46,166,6%, tỷ lệ sống bể không nhau, bể ương bố trí khu vực, nguồn nước cách chăm sóc, tỷ lệ sống hậu ấu trùng bể có chênh lệch tỷ lệ sống phụ thuộc nhiều vào chất lượng ấu trùng bố trí TLS (%) 70 60 50 40 30 20 10 TN1 Bể ương TN2 Hình 4.1: Tỷ lệ sống hậu ấu trùng bể ương Từ biểu đồ cho thấy, tỷ lệ sống bể ương không nhau, cao bể số TN1 66,6%, thấp bể số TN2 46,1% Tỷ lệ sống hậu ấu trùng bể ương hai TN có chênh lệch, TN2 thời gian biến thái ấu trùng sớm TN1 nhiệt độ cao hơn, nhìn chung tỷ lệ sống 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TN2 thấp TN1, thấy tỷ lệ sống ấu trùng hậu ấu trùng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác, không chất lượng ấu trùng Tỷ lệ sống hậu ấu trùng yếu tố định đến hiệu sản xuất chất lượng đàn tôm giống Qua bảng cho thấy tỷ lệ sống tôm cao, trung bình TN1 54,2% TN2 53,0%, theo Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương (2009), ương ấu trùng tơm Sú quy trình tuần hồn Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ tỷ lệ sống tôm biến động khoảng 40-55% So với kết Tăng Minh Khoa (2001), Huỳnh Hàn Châu (2005) Lê Đông Cung (2010), tỷ lệ sống tơm hai thí nghiệm khơng có chênh lệch nhiều 4.2 Kết điều tra tình hình ni tơm Sú Sóc Trăng Nuôi tôm nước lợ ngành kinh tế chủ lực tỉnh Sóc Trăng Trong đó, mơ hình ni tơm thâm canh ngày khẳng định vai trị nghề ni thủy sản tỉnh Tuy nhiên, việc thâm canh hóa diễn nhanh, mơi trường ngày xấu đi, tạo điều kiện cho dịch bệnh lây lan khó kiểm sốt Ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề nuôi tôm tỉnh vài năm gần 4.2.1 Thông tin chung nông hộ nuôi tôm địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành vào tháng 5/2011, điều tra tình hình ni dịch bệnh xảy nghề nuôi tôm Sú 30 hộ nuôi thuộc huyện Vĩnh Châu Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Kinh nghiệm trình độ chun mơn Mức độ thâm canh cao NTTS đặc biệt nghề ni tơm Sú góp phần nâng cao suất sản lượng Nhưng đồng thời người nuôi tôm phải đối mặt với nhiều rủi ro sản xuất, trình độ chun mơn kinh nghiệm hộ nuôi người trực tiếp vận hành hệ thống trang trại quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Bảng 4.8: Kinh nghiệm hộ nuôi tôm địa bàn nghiên cứu Số năm kinh nghiệm Số hộ Tỷ lệ (%) – năm 20,0 – năm 16 53,3 10 – 12 năm 26,7 Kết điều tra 30 hộ nuôi tôm sú địa bàn điều tra cho thấy người ni tơm có số năm kinh nghiệm từ 3-12 năm (trung bình 7,8 năm), hộ ni có kinh nghiệm từ 3-5 năm hộ chiếm tỷ lệ 20,0%, số hộ ni có kinh nghiệm từ 6-9 năm 16 hộ chiếm tỷ lệ 53,3%, số hộ ni có kinh nghiệm từ 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10-12 năm hộ chiếm tỷ lệ 26,7% Nhóm hộ ni có kinh nghiệm từ 6-9 năm chiếm tỷ lệ cao với 53,3% theo kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương ctv (2008) trình độ chun mơn hộ ni trung bình 6,9 năm, số hộ có kinh nghiệm từ năm trở lên chiếm 85% Bảng 4.9: Trình độ chun mơn hộ ni tơm địa bàn nghiên cứu Trình độ chuyên môn Số hộ Tỷ lệ (%) Tập huấn 17 56,7 Kinh nghiệm 13 43,3 Qua bảng số liệu cho thấy kỹ thuật người nuôi tôm chủ yếu có từ thực tế nhiều năm sản xuất tham gia lớp tập huấn, từ kinh nghiệm 13 hộ chiếm tỷ lệ 43,3%, tập huấn 17 hộ chiếm tỷ lệ 56,7% 43,3% 56,7% Kinh Nghiệm Tập huấn Hình 4.2: Trình độ chun mơn người nuôi tôm Từ biểu đồ cho thấy số hộ nuôi tham gia lớp tập huấn chiếm tỷ lệ cao (56,7%), cho thấy công tác khuyến ngư địa bàn khảo sát hoạt động tốt tinh thần tìm hiểu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất người dân cao 4.2.2 Một vài khía cạnh kỹ thuật mơ hình ni Diện tích ni Kết điều tra hộ nuôi tôm sú địa bàn nghiên cứu, 30 hộ nuôi với tổng số lượng ao 48 ao, số ao nuôi hộ dao động từ 1-4 ao 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.10: Thơng tin mơ hình hộ ni địa bàn nghiên cứu Diễn giải Số liệu Tổng diện tích (ha) 0,93 ± 0,51 Diện tích mặt nước (ha) 0,81 ± 0,41 Diện tích ao lắng (ha) 0,13 ± 0,09 Mực nước (m) 1,2 – 1,4 Tỷ lệ diện tích ao lắng/ao ni (%) 13 – 22 Diện tích mặt nước ao ni trung bình 0,81 ± 0,41 ha, độ sâu ao nuôi dao động từ 1,2-1,4 m Theo tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam (2002), diện tích ao ni thâm canh từ 0,5-1 ha, tối ưu Số hộ nuôi không sử dụng ao lắng 23,33%, diện tích ao lắng trung bình 0,13 ± 0,09 Trong số hộ có ao lắng tỷ lệ diện tích ao lắng so với diện tích ao ni tơm thịt nhỏ 13% lớn 22%, theo Trầm Phước Hưng (2008) có đến 97% hộ ni có ao lắng, diện tích ao lắng 0,50 ± 0,56 ha/hộ Theo hộ điều tra cho biết diện tích ni lớn gây khó khăn việc quản lý dịch bệnh, bệnh xảy chi phí thuốc, hóa chất điều trị lớn khơng hiệu cịn diện tích ao ni q nhỏ mơi trường dễ biến động hơn, khó khống chế dẫn đến bị thiệt hại Diện tích ao lắng chủ yếu dùng để xử lý nước dự trữ nước dùng cho trình cấp thêm thay nước cho ao ni mà sử dụng nguồn nước ao lắng để cấp cho ao nuôi tôm thịt vào thời điểm bắt đầu vụ nuôi Do tận dụng diện tích đất canh tác sẵn có điều kiện đầu tư định gia đình nên diện tích ao ni địa bàn điều tra khơng đồng đều, ngồi chi phối chi phí đầu tư diện tích ao ni vừa nhỏ phù hợp cho việc quản lý mức độ nông hộ Nhìn chung diện tích ao ni tơm Sú hộ khảo sát phù hợp với tiêu chuẩn ngành thủy sản Phương pháp thời gian cải tạo Cải tạo ao nuôi trước thả tôm khâu quan trọng q trình ni tơm địi hỏi phải thực trước đưa ao vào sử dụng lần đầu trước vụ ni Mục đích việc cải tạo ao chuẩn bị cho tôm ni có đáy ao sạch, chất lượng nước thích hợp ổn định, ngăn ngừa hay hạn chế dịch bệnh, sinh vật khác hay địch hại xâm nhập phát triển ao nuôi Qua kết điều tra địa bàn nghiên cứu đa số hộ nuôi áp dụng phương pháp cải tạo khô, chủ yếu bước sau: dọn tẩy ao, sên vét loại bỏ bùn đáy ao, phơi nắng, bón vôi chuẩn bị nước để thả tôm giống 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.11: Hóa chất sử dụng cải tạo ao ni Tên hóa chất Số hộ sử dụng Tỷ lệ (%) BKC 30 100 CaCO3 16 53,3 CaO 30 100 Chlorine 22 73,3 DAP 20 66,7 Mass 500 16 53,3 Saponine 10 33,3 Thuốc cá dây 20 66,7 Thuốc tím 17 56,7 Ure 13 43,3 Đa số hộ nuôi sử dụng nhóm thuốc hóa chất: nhóm thứ khống thiên nhiên diệt khuẩn sơ (các loại vôi CaO, CaCO3), nhóm có tác dụng diệt tạp giáp xác (sử dụng Saponine, thuốc cá dây Mass 500), nhóm để Diệt khuẩn nước (Chlorine, thuốc tím BKC), nhóm thứ tư dùng để gây màu (DAP, Ure) Tỷ lệ (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 re U on in e 00 Sa p s5 A P M as D Ch lo rin e O Ca CO Ca BK C Hóa chất Hình 4.3: Tỷ lệ hộ ni sử dụng hóa chất Từ biểu đồ cho thấy nhóm khống thiên nhiên gồm loại vơi bón q trình cải tạo ao ni CaO chiếm tỷ lệ 100%, CaCO3 53,3% CaO dùng cải tạo ao ni cịn q trình ni hầu hết hộ ni sử dụng CaCO3 CaCO3 tương đối an tồn tơm ni thay đổi yếu tố mơi trường gây CaO Liều lượng vôi sử dụng hộ 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm qua năm dao động khoảng từ 200-500 kg/ha Mass 500 dùng để diệt giáp xác cá tạp, liều lượng sử dụng 0,5 lít/1000 m2 kết nghiên cứu Kim Văn Hợi (2008), thuốc cá dây Saponine sử dụng để diệt cá tạp Chlorine BKC hộ sử dụng để xử lý nước trước nuôi, tỷ lệ hộ sử dụng 73,3 100%, theo hộ ni cho biết BKC có hiệu diệt khuẩn tốt sử dụng xử lý nước trước ni BKC cịn xử dụng thường xun để phịng trị số bệnh thơng thường bệnh mang,… Gây màu nước chủ yếu sử dụng nhóm phân vơ (Ure, DAP) liều lượng từ 20-25 kg/ha cịn theo Nguyễn Thanh Phương ctv (2004), sử dụng phân vô gây màu cho ao ni tơm Sú nên bón mức 20-30 kg/ha Thả giống Bảng 4.12: Nguồn giống hộ thả nuôi Nguồn giống Số hộ thả Tỷ lệ (%) Miền Trung 16,7 Cần Thơ 12 40,0 Cà Mau – Bạc liêu 13 43,3 Qua kết điều tra cho thấy nguồn giống hộ nuôi tôm thả nuôi gồm nguồn chủ yếu, nguồn giống Miền Trung phân phối qua trung gian, hai nguồn tôm giống ĐBSCL chủ yếu Bạc Liêu, Cà Mau Cần Thơ Nguồn giống ĐBSCL hộ dân thả ni chiếm 83,3%, nguồn giống từ Cần Thơ chiếm 40,0% Hầu hết hộ nuôi tôm sú địa bàn nghiên cứu lo ngại nguồn giống từ tỉnh Miền Trung vận chuyển xa khó khăn cho việc kiểm dịch, nguồn giống địa phương kiểm tra PCR nên chất lượng giống đảm bảo Theo thông tin từ hộ nuôi nguồn tơm giống Cần Thơ có giá thành cao chất lượng tốt bệnh Tuy nhiên, sản lượng chưa nhiều, nên chưa đáp ứng đủ số lượng cho tất vùng nuôi tôm ĐBSCL Giá tơm giống biến động từ 45-60 đồng/con Kích cỡ tôm giống thả nuôi từ PL9-PL11 Mật độ thả hộ khảo sát trung bình dao động từ 19,9 ± 2,5 con/m2 Mật độ thả giống nơng hộ khơng có chênh lệch nhiều cịn theo kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương ctv (2008), mật độ thả trung bình 17 con/m2 Theo số liệu thống kê Sở nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng (2010) mật độ thả giống tơm sú tỉnh trung bình 15 con/m2 Do vụ mùa năm 2010 trúng mùa lại giá nên vụ tôm 2011, hộ nuôi tôm địa bàn nghiên cứu nâng mật độ tôm nuôi lên 5-10 con/m2 So với mật độ thả theo 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam (2002) 25-40 tơm bột/m2 mật độ cịn thấp Đa số hộ ni địa bàn khảo sát thả giống tập trung từ tháng đến tháng 3, ni vụ/năm cịn theo nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương ctv (2008), mùa vụ thả tôm tập trung vào cuối tháng đến cuối tháng tư Quản lý ao nuôi cho ăn Đa số hộ nuôi địa bàn nghiên cứu thực việc thay nước mà châm nước vào thêm trừ trường hợp có xảy dịch bệnh Cho tôm ăn sàng, lần/ngày kiểm tra thức ăn quan sát tôm hàng ngày Kết thu thập địa bàn khảo sát 100% hộ ni sử dụng thức ăn cơng nghiệp Có 10 loại thức ăn sử dụng hầu hết loại thức ăn sử dụng sản phẩm cơng ty uy tín, thức ăn có chất lượng tốt phù hợp cho phát triển tôm Thời gian nuôi hộ địa bàn nghiên cứu dao động từ 7-35 ngày, tình hình dịch bệnh gây chết tôm nghiêm trọng nên phải xả bỏ Tỷ lệ tôm chết từ 90 – 100% 4.2.3 Tình hình dịch bệnh mơ hình ni tơm địa bàn khảo sát Bệnh tôm vấn đề quan trọng, hệ việc thâm canh hóa ni tơm, gia tăng diện tích, mơ hình ni cách tự phát vượt qua khả quản lý ngành chức nên vấn đề kỹ thuật nuôi quản lý dịch bệnh chưa đảm bảo dẫn đến gia tăng ô nhiễm môi trường từ dịch bệnh phát sinh Bảng 4.13: Một số bệnh tôm sú xuất địa bàn nghiên cứu Tên bệnh Số hộ xuất bệnh Tỷ lệ (%) Đốm trắng 13,3 Gan 24 80,0 Mang 30,0 Mòn phụ 10,0 Phân trắng 23,3 Thân đỏ 10,0 Qua kết thu thập từ hộ nuôi địa bàn điều tra xuất loại bệnh, chiếm tỷ lệ cao bệnh gan có 24 hộ, bệnh mang có hộ, bệnh phân trắng có hộ, bệnh đốm trắng hộ bệnh mịn phụ thân đỏ có tỷ lệ hộ Đáng ý tình hình dịch bệnh tơm Sú khu vực điều tra bệnh đốm trắng bệnh phân trắng đặc biệt 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vụ tôm 2011 xuất loại bệnh không rõ nguyên nhân triệu chứng bệnh có liên quan đến gan tụy tơm, cịn theo Trầm Phước Hưng (2008), địa bàn điều tra xuất số bệnh phân trắng, đầu vàng, đốm trắng, mềm vỏ, đóng rong ăn mòn phụ Tỷ lệ (%) 100 80 60 40 20 Đốm trắng Gan Mang Mòn phụ Phân trắng Thân đỏ Tên bệnh Hình 4.4: Tỷ lệ hộ ni có tơm nhiễm bệnh Qua biểu đồ cho thấy có nhiều loại bệnh xuất địa bàn nghiên cứu, chiếm tỷ lệ cao bệnh Gan (80%), bệnh mang (30%), bệnh phân trắng (23,3%), bệnh đốm trắng (13,3%), thân đỏ (10%) mòn phụ (10%) Theo kết nghiên cứu Kim Văn Hợi (2007), Sóc Trăng chủ yếu bệnh đầu vàng, phân trắng gây chết tơm nhiều, cịn lại bệnh thơng thường bệnh mang, đóng rong gây chết tơm không đáng kể Theo hộ nuôi cho biết bệnh tôm xuất sau 7-35 ngày thả nuôi với triệu chứng tơm bỏ ăn, chết nhanh vịng vài ngày, gan tơm bị teo mềm nhũng Ngồi dấu hiệu tôm bệnh gan, địa bàn nghiên cứu tơm chết cịn kèm theo dấu hiệu như: bị đốm trắng, ruột rỗng, cụt râu, vỏ tôm bị xốp… Theo Lê Hồng Phước Nguyễn Văn Hảo (2011), từ tháng 07/2010 bệnh xuất làm gây chết hàng loạt tơm Sú ni tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu với biểu bệnh lý quan gan tụy Đây bệnh lạ xuất gây hoang mang cho người ni Bệnh gan tụy tơm tìm thấy tôm Sú tôm Thẻ chân trắng Các dấu hiệu bệnh lý bao gồm tôm chậm lớn phân đàn, gan sưng, nhũn, màu nhạt so với bình thường, có trường hợp gan tụy teo nhỏ dai Bệnh teo gan tụy tôm nuôi ĐBSCL bệnh khác với tất bệnh tôm mà giới phát trước đây, nhiều khả bệnh xuất từ nguyên nhân sâu xa ảnh hưởng biến đổi khí hậu, vài năm gần ĐBSCL ln bị nắng nóng kéo dài, mặn xâm nhập sớm 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tại khu vực điều tra tình hình dịch bệnh diễn phức tạp có phần ảnh hưởng thời tiết khí hậu, khơng có dấu hiệu bệnh riêng lẻ mà hầu hết biểu nhiều triệu chứng nhiều loại bệnh khác Bảng 4.14: Mức độ gây hại loại bệnh Tên bệnh Thời gian xuất Nguyên nhân Tỷ lệ tôm chết (Sau ngày thả giống) (%) Đốm trắng 20 – 90 Con giống 50 – 80 Gan 10 – 20 Không biết 100 Mang Rải rác suốt vụ Mơi trường 10 – 20 Mịn phụ Rải rác suốt vụ Môi trường 10 – 20 Phân trắng 20 – 30 Không biết 80 – 100 Thân đỏ 20 – 90 Không biết 30 – 40 Theo kết điều tra địa bàn nghiên cứu 100% số hộ nuôi tôm bị thiệt hại tôm bệnh, tỷ lệ tôm chết từ 80-100%, hộ nuôi phải tiêu hủy hồn tồn Trong đó, bệnh gan nguy hiểm mức độ tôm chết lên đến 100%, bệnh xuất sau 10-20 ngày thả giống Bệnh phân trắng xuất sau 20-30 ngày thả giống mức độ tơm chết từ 80-100% Bệnh đốm trắng mức độ thiệt hại thường từ 50-80% Các bệnh mang mòn phụ xảy rải rác suốt vụ, chủ yếu môi trường nến đáy ao nuôi Theo hộ ni cho biết tình hình dịch bệnh năm diễn nhanh, triệu trứng bệnh không rõ ràng mà tôm chết nhiều nguyên nhân, biểu rõ gan tôm bị teo mềm nhũng Từ đầu vụ tôm đa số hộ nuôi tuân thủ với khuyến cáo Chi cục Thủy Sản tỉnh việc cải tạo ao, chọn lựa giống bệnh để thả nuôi, dịch bệnh xảy bùng phát mạnh mẽ khâu chuẩn bị ao nuôi chưa thật tốt, mầm bệnh ao không bị tiêu diệt hết, thời tiết thay đổi thất thường tạo điều kiện cho mầm bệnh bùng phát Tình hình thiệt hại nghiêm trọng hộ nuôi địa bàn khảo sát phần kiến thức xử lý dịch bệnh hộ nuôi chưa cao, hầu hết hộ có tơm chết xả nước ngồi mơi trường, việc làm làm cho dịch bệnh lan rộng nằm ngồi khả kiểm sốt Theo Sở NNPTNT Sóc Trăng huyện Trần Đề, Long Phú xảy tình trạng tơm chết với tỷ lệ thiệt hại từ 90-100% Ngày 5/5/2011, hội thảo dịch bệnh tôm Hiệp hội ni tơm Mỹ Thanh (Sóc Trăng) tổ chức, TS Nguyễn Văn Hảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản cho biết: Kết xét nghiệm ban đầu mẫu tôm bệnh tôm bệnh chết số vùng 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nuôi vừa qua cho thấy có dấu hiệu hoại tử nhiễm khuẩn xuất với tần suất cao, với phương pháp xét nghiệm mẫu tôm PCR, mô học sinh học phân tử, nhóm nghiên cứu Viện loại trừ tác nhân đốm trắng, đầu vàng vi bào tử Tác nhân vi khuẩn ký sinh gan gây hoại tử gan Tình hình dịch bệnh xảy thời gian qua diễn theo chiều hướng phức tạp, tỉnh ĐBSCL xảy tôm chết, thiệt hại nặng tỉnh Sóc Trăng Mặc dù ngành chức can thiệp đến chưa có ý kiến cụ thể, gây hoang mang cho người nuôi tơm Như vậy, vịng nửa tháng qua, diện tích tơm bị thiệt hại Sóc Trăng lên gần gấp đơi (ngày 20/4, diện tích tơm bệnh 7.000 ha) Với diện tích bị bệnh lớn ước tính người nơng dân Sóc Trăng bị thiệt hại 1.000 tỷ đồng Hiện ngành chức chưa khuyến khích người dân thả giống trở lại mà nên áp dụng phương pháp tiêu độc khư trùng Trước thực trạng đó, nhiều hộ ni tơm sú Sóc Trăng chuyển sang ni tơm thẻ chân trắng, dịch bệnh Sóc Trăng khó khống chế được, có nguy dịch bệnh bùng phát trở lại Qua kết khảo sát cho thấy hộ nuôi thua lỗ, tôm chết giai đoạn tháng nên hộ nuôi tiền giống tiền cải tạo ao, tiền thức ăn khơng nhiều Nhưng tác hại dịch bệnh để lại vùng nuôi tơm Sóc Trăng khơng nhỏ, việc khơi phục lại vị “ thủ phủ nuôi tôm” tốn khó cho ban ngành chức người ni tơm Sóc Trăng 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua thực nghiệm ương ấu trùng tơm Sú quy trình lọc sinh học cho thấy phát triển ấu trùng hậu ấu trùng bình thường, khơng xuất dịch bệnh suốt q trình ương Cách ly tơm mẹ với khu vực trại ương, vệ sinh trại thật kỹ trước ương có kết tốt cho việc phịng bệnh cho ấu trùng tôm Tỷ lệ sống hậu ấu trùng dao động từ 46,1% đến 66,6% Sản xuất tôm sú giống khu vực cách xa vùng nuôi tôm thương phẩm Cần Thơ, tạo đàn tôm giống tốt, người nuôi chấp nhận giá thành cao khu vực khác Qua kết ương ấu trùng tôm Sú hệ thống lọc sinh học tuần hoàn Cơ sở sản xuất giống Hậu Giang, so sánh với kết trước thấy sản xuất giống tôm Sú quy trình lọc sinh học tạo đàn tơm giống chất lượng Dịch bệnh tôm Sú xảy hầu hết khu vực ni tơm tỉnh Sóc Trăng, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp đặc biệt khu vực Vĩnh Châu Mỹ Xuyên Tại địa bàn nghiên cứu ghi nhận số bệnh: thân đỏ (10%), mòn phụ (10%), đốm trắng (13,3%), bệnh mang (30%), phân trắng (23,3%) bệnh gan tôm chiếm tỷ lệ cao (80%) Bệnh tôm xuất bùng phát từ 7-35 ngày sau thả giống, mức độ tôm chết từ 90-100% 5.2 Đề xuất Nguồn tôm giống Cần Thơ biết đến nguồn giống chất lượng, sản lượng chưa cao, cần tạo thương hiệu cho tôm giống Cần Thơ, sản xuất đủ số lượng đạt tiêu chuẩn để đáp ứng cho nghề nuôi tôm sú ĐBSCL cịn nhiều tiềm Cần có hỗ trợ cho người nuôi tôm kỹ thuật việc khắc phục tình hình dịch bệnh tơm hướng phát triển thủy sản tương lai 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tơm ni cách phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Bộ Tài Ngun Mơi Trường, 2005 Tình hình dịch bệnh tơm Sú http://www.monre.gov.vn (truy cập ngày 10/05/2011) Đỗ Thị Hịa ctv, 2004 Giáo trình Bệnh học Thủy sản Khoa Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Bộ thủy sản, 2006 Kết nuôi trồng thủy sản 2005, kế hoạch giải pháp thực 2006 Hoàng Tuấn, 2007 Xác định mầm bệnh Vi-rút phân lập tôm Sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Huỳnh Thảo Trân, 2006 Khảo sát giải pháp quản lý dịch bệnh nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) thâm canh tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê Việt Nam (truy cập ngày 28/06/2011) http://www.kinhtenongthon.com.vn (truy cập ngày 10/05/2011) http://www.agroviet.gov.vn (truy cập ngày 10/05/2011) http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/61/158/45/83/83/41890/default.aspx (truy cập ngày 22/01/2011) http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/2009/6/18772.html (truy cập ngày 22/01/2011 http://www.soctrang.gov.vn (truy cập ngày 06/05/2011) http://www.vienthuysan2.com (truy cập ngày 6/5/2011) Kim Văn Hợi, 2007 Khảo sát khía cạnh kỹ thuật – kinh tế mơ hình ni tơm Sú mùa khơ mùa mưa tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Lê Đông Cung, 2010 Xác định khả chuyển hóa đạm nhóm vi khuẩn hữu ích hệ thống ương tơm Sú (Penaeus monodon) tuần hồn Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Lê Văn Duyệt, 2008 Đánh giá hiệu Kinh tế - Kỹ thuật mơ hình ni tơm Sú (Penaeus monodon) quảng canh cải tiến chun tơm ven biển tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Lê Hồng Phước Nguyễn Văn Hảo, 2011 Thông tin bệnh gan tụy tôm nuôi biện pháp phòng ngừa niên vụ 2011 Viện nghiên cứu thủy sản Nguyễn Duy Hòa, 2009 Sản phẩm bước đầu chương trình gia hóa tơm Sú (Penaeus monodon) Viện nghiên cứu thủy sản http://vienthuysan2.com/index.php?do=news&act=detail&id=30 (truy cập ngày 29/06/2011) Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 1999 Kỹ thuật nuôi hải sản Khoa Nông nghiệp – Đại học Cần Thơ 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004 Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống ni giáp xác Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Niên, 2005 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển ĐBSCL Tuyển tập hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng Khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Minh Hậu, 2006 Bước đầu nghiên cứu vi-rút gây bệnh đầu vàng tôm Sú (Penaeus monodon) Đồng sông cửu long Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ Nguyễn Quốc Hưng, 2008 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nhân tạo tôm Sú (Penaeus monodon) bố mẹ chất lượng cao phục vụ nuôi tôm xuất Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II Nguyễn Văn Thường, 1990 Giáo trình kỹ thuật nuôi tôm Khoa Nông nghiệp – Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thường Trương Quốc Phú, 2009 Giáo trình ngư loại II Khoa Thủy Sản –Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Hảo, 2004 Một số bệnh thường gặp tơm Sú (Penaeus monodon) Các phương pháp chẩn đốn biện pháp phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn Võ Văn Bé, 2008 Phân tích khía cạnh kỹ thuật kinh tế mơ hình ni tơm Sú (Penaeus monodon) thâm canh rải vụ Sóc Trăng Tạp chí Khoa học 2008 (2): 157 – 167 Nguyễn Văn Chung, 2000 Cơ sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm Sú Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Chung, 2004 Cơ sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm Sú Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Văn Quyết, 2000 Thực nghiệm ương ấu trùng tôm Sú (Penaeus monodon) với mật độ loại thức ăn khác hệ thống không thay nước, thay nước lọc sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học- Đại học Cần Thơ Phạm Văn Tình, 2000 Kỹ thuật sản xuất giống tôm Sú (Penaeus monodon) chất lượng cao Nhà xuất Nơng nghiệp Phan Đình Phúc Nguyễn Cơ Thạch, 2004 Nghiên cứu tạo nguồn tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ thành thục phương pháp nuôi lồng biển Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 – 2004) Nhà xuất Nông nghiệp Sở nông nghiệp Bạc Liêu Báo cáo tháng 9/2010.http://baclieu.gov.vn (truy cập ngày 10/05/2011) Tạ Văn Phương, 2006 Ứng dụng Ozone xử lý nước vi khuẩn Vibrio spp bể ương ấu trùng tơm Sú (Penaeus monodon) Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 25-33 Trường Đại học Cần Thơ Tăng Minh Khoa, 2010 Bài giảng môn học Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Khoa Sinh học Ứng dụng Đại học Tây Đô Tăng Minh Khoa, 2001 Nghiên cứu ứng dụng lọc sinh học ương ấu trùng tôm Sú (Penaeus monodon) Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thanh Thúy, 2010 Tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản năm 2010 đạt 19,15 tỷ USD http://www.khuyennongvn.gov.vn/f-tttr/tong-kimngach-xuat-khau-nong-lam-thuy-san-nam-2010-111at-19-15-tyusd/view (truy cập ngày 29/06/2011) Thạch Thanh, Trương Trọng Nghĩa Nguyễn Thanh Phương, 1999 Cải thiện nâng cao hiệu sản xuất giống tôm Sú hệ thống lọc sinh học Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học-Đại học Cần Thơ Thạch Thanh, Tăng Minh Khoa, Trần Nguyễn Hải Nam Nguyễn Văn Hòa, 2004 Nghiên cứu ứng dụng nước biển nhân tạo sản xuất giống tôm Sú (Penaeus monodon) Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa, 2005 Giáo trình Bệnh học thủy sản Tủ sách Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009 Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) Nhà xuất Nông nghiệp Trần Tuấn Phong, 2005 Đánh giá tình hình sản xuất giống tơm Sú (Penaeus monodon) tỉnh Cà Mau Thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Trần Anh Thư, 2003 Nghiên cứu ương tôm Sú (Penaeus monodon) mật độ cao sử dụng hệ thống lọc sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Trần Thanh Tuấn, 2006 Đánh giá tình hình ni tơm Sú vụ tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Trầm Phước Hưng, 2008 Điều tra tình hình sử dụng thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học ao nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) thâm canh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Trương Minh Trường, 2010 Đánh giá khả cải thiện chất lượng nước nhóm vi khuẩn chuyển hóa đạm hệ thống ương tôm Sú (Penaeus monodon) nước hở Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2006 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Văn Dũng Hồng Điệp, 2010 Long An dịch bệnh tôm tiếp tục hoành hành http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=10105 (truy cập ngày 29/06/2011) Võ Tuấn Kiệt, 2005 Khảo sát khả sử dụng Ozone để kiểm sốt chất lượng nước sản xuất giống tơm Sú (Penaeus monodon) theo quy trình lọc sinh học tuần hoàn Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Vũ Thế Trụ (chủ biên), 2001 Thiết lập điều hành trại sản xuất tôm giống Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... (Penaeus monodon) Cần Thơ Sóc Trăng? ?? thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu số bệnh thường gặp trình ương tơm Sú (Penaeus monodon) Cần Thơ tình hình nuôi, dịch bệnh nghề nuôi tôm Sú tỉnh Sóc Trăng. .. TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: 304 TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG Q TRÌNH ƯƠNG NI TƠM SÚ (Penaeus monodon) Ở CẦN THƠ VÀ SÓC TRĂNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực... khăn, tình hình dịch bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề ni tơm thương phẩm Từ đề tài: ? ?Tìm hiểu số bệnh thường gặp trình ương ni tơm Sú (Penaeus monodon) Cần Thơ Sóc Trăng? ?? thực Nhằm tạo

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w