1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện trạng kỹ thuật, tiềm năng và định hướng phát triển nuôi tôm sú (penaeus monodon) thương phẩm ở sóc trăng

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 306,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TIỂU LUẬN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT, TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM SÚ (Penaeus monodon) Ở SĨC TRĂNG Mơn học: KỸ THUẬT NI THỦY SẢN NƯỚC MẶN LỢ NÂNG CAO Lớp: CAO HỌC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cán giảng dạy Học viên thực TS NGÔ ANH TUẤN NGUYỄN TẤN DUY PHONG ThS LỤC MINH DIỆP (trợ giảng) ThS NGUYỄN ĐỊCH THANH (trợ giảng) Nha Trang, 09/2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Chương I: Giới thiệu Chương II: Phương pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Chương III: Nội dung 3.1 Đặc tính kỹ thuật mơ hình ni tơm sú Việt Nam giới 3.2 Hiện trạng kỹ thuật ni tơm sú Sóc Trăng 3.2.1 Cơng trình ni thương phẩm tôm sú 3.2.2 Vấn đề giống, mật độ ni kích cở thả 3.2.3 Vấn đề quản lý chất lượng nước 3.2.4 Vấn đề quản lý thức ăn 3.2.5 Vấn đề dịch bệnh 11 3.2.6 Vấn đề sử dụng thuốc hóa chất 12 3.3 Tiềm nghề ni thương phẩm tơm sú Sóc Trăng 13 3.3.1 Tình hình ni tơm sú thương phẩm 13 3.3.2 Thị trường tiêu thụ 14 3.3.3 Chính sách phát triển 16 3.3.4 Điều kiện tự nhiên nhân tố khác 17 3.4 Định hướng phát triển nghề nuôi tôm sú thương phẩm Sóc Trăng 18 3.4.1 Làm tốt cơng tác quy hoạch quản lý 18 3.4.2 Nuôi thương phẩm tôm sú bền vững 19 3.4.2.1 Lựa chọn địa điểm 19 3.4.2.2 Tổ chức quản lý sản xuất 19 3.4.2.3 Quản lý dịch bệnh 20 3.4.2.4 Thị trường tiêu thụ 20 3.4.3 Những giải pháp quản lý nhằm tăng tính bền vững nghề nuôi tôm sú thương phẩm 20 Chương IV: Kết luận đề xuất 22 4.1 Kết luận 22 4.2 Kiến nghị 22 Tài liệu tham khảo 23 Nguyễn Tấn Duy Phong – Nha Trang University | LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG I GIỚI THIỆU Ở Việt Nam nuôi tôm biển trở thành hoạt động quan trọng xem mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1999-2010 (224/1999/QĐ-TTg) Theo báo cáo Bộ Thuỷ sản (2006) đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng nuôi tôm nước lợ quan trọng so với nước Năm 2005, diện tích ni tơm nước lợ ĐBSCL đạt 535.145 chiếm 88,5%, với sản lượng tôm nuôi 263.560 chiếm 81,2% so với nước (Bộ Thủy Sản, 2006) Nuôi tôm nước lợ ngành kinh tế chủ lực tỉnh Sóc Trăng Năm 2006, diện tích ni tơm nước lợ đạt 52.421 với sản lượng 52.566 (Sở Thủy Sản Sóc Trăng, 2007) Với nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên tiềm diện tích, nghề ni tơm Sóc Trăng khơng ngừng phát triển với nhiều hình thức nuôi chuyên tôm quảng canh cải tiến, bán thâm canh - thâm canh; mơ hình ni kết hợp với rừng ngập mặn; hình thức ni tơm ln canh với lúa luân canh với cá (mới phát triển gần đây) Các mơ hình ni tơm góp phần mang lại nguồn thu nhập đáng kể cải thiện sống cho người dân vùng Tuy nhiên, nghề nuôi tôm lại phải đối mặt với nhiều thách thức không từ kỹ thuật túy dịch bệnh hay giống mà mối quan ngại tác động kinh tế, xã hội, môi trường gần vấn đề tranh chấp thương mại rào cản chất lượng sản phẩm Vấn đề thách thức đặt gia tăng diện tích, sản lượng phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thương phẩm Để đảm bảo gia tăng sản lượng giá trị cho ngành tôm sú cơng tác nghiên cứu trạng ni, tiềm phát triển thật cần thiết, điều không bảo tồn phát triển bền vững nghề ni mà cịn cải thiện đời sống người dân vùng tốt Từ thực tế trên, chuyên đề “Hiện trạng kỹ thuật, tiềm định hƣớng phát triển ni tơm sú (Penaeus monodon) thƣơng phẩm Sóc Trăng” thực nhằm phân tích trạng ni tôm, tổng hợp ảnh hưởng kinh tế, xã hội môi trường ngành nuôi tôm sú thương phẩm đến tiềm phát triển, thách thức ngành nuôi tôm gặp phải dựa việc tổng quan tài liệu có sẵn để từ đưa số kiến nghị sách nhằm định hướng phát triển bền vững nghề nuôi thương phẩm tôm sú Sóc Trăng Nguyễn Tấn Duy Phong – Nha Trang University | LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu + Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: thực thời gian từ tháng 07/2009 đến tháng 10/2009 Địa điểm nghiên cứu: nghề ni tơm sú thương phẩm Sóc Trăng + Đối tƣợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu trạng kỹ thuật nuôi nuôi tôm sú thương phẩm, tiềm nghề nuôi thương phẩm tôm sú Sóc Trăng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Số liệu thu thập từ báo cáo định kỳ hàng năm sở, Chi cục Thủy sản vùng nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, báo cáo Bộ Thủy sản, báo cáo khoa học ngồi nước có liên quan đến tình hình ni thương phẩm tơm sú nói riêng ngành ni tơm nói chung Bên cạnh số liệu thu thập số liệu từ website chuyên ngành nước định, nghị định, thị Bộ Thủy Sản Chính phủ Thu thập thơng tin tiềm nuôi, số liệu kỹ thuật định hướng phát triển địa phương thông qua Chi cục Thủy Sản Sóc Trăng 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Báo cáo tập trung phân tích trạng mặt kỹ thuật coi nội dung trọng tâm Tuy nhiên vấn đề khác trạng nghề ni tơm sú thương phẩm Sóc Trăng trạng kinh tế, xã hội, vẫ đề cập để phân tích làm rõ trạng kỹ thuật, tiềm định hướng phát triển cho nghề nuôi tôm sú thương phẩm Sóc Trăng Ma trận SWOT sử dụng để phân tích hội, thuận lợi, thách thức rủi ro nghề nuôi tơm sú địa phương để từ đề xuất kiến nghị giải pháp cho phát triển bền vững nghề ni tơm sú thâm canh Sóc Trăng Nguyễn Tấn Duy Phong – Nha Trang University | LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG III NỘI DUNG 3.1 Đặc tính kỹ thuật mơ hình ni tơm sú Việt Nam giới Hiện giới Việt Nam có nhiều mơ hình ni tơm biển áp dụng, mơ hình ni ngồi đặc tính kỹ thuật chung cịn có tính đặc thù theo vùng sinh thái Đặc tính kỹ thuật hình thức ni tơm biển phân chia thành quảng canh, bán thâm canh, thâm canh siêu thâm canh Tuy nhiên, theo Chanratchakool et al (1997) xu hướng phân chia thành hình thức ni suất cao (hơn tấn/ha/vụ) suất thấp (13 ha/ha/vụ) sử dụng nhiều Trong năm 1994, tổng diện tích ni tơm Việt Nam 204.950 ni tơm quảng canh chiếm tới 161.630 (79%), quảng canh cải tiến 37.202 (18%), bán thâm canh chiếm 6.117 (3%) thâm canh có 26,3 (Nguyễn Văn Hảo, 2001) Hiện nay, ni tơm quảng canh có vai trị quan trọng đóng gớp khơng nhỏ vào sản lượng chung nghề nuôi tôm Theo Nguyen Viet Thang (2001) từ năm 1994, nuôi tôm quảng canh chiếm 78% hình thức ni tơm Nhìn chung, diện tích ni quảng canh thường lớn để đạt sản lượng cao, trung bình hình thức từ – ha/hộ, riêng Cà Mau lên đến 20 ha/hộ Trong ni quảng canh, người ni dựa hồn toàn vào thức ăn tự nhiên ao nên mật độ nuôi thấp 0,5 – con/m2 thường lệ thuộc vào nguồn giống tự nhiên, sản lượng khơng cao, 70 – 150 kg/ha/năm (Sở Thủy Sản Sóc Trăng, 2006; Menasveta, 2001) Tuy có ưu điểm chi phí đầu tư thấp, kích cở thu hoạch lớn lại có nhược điểm suất lợi nhuận thấp, quản lý khó khăn diện tích lớn (Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004; Nguyen Viet Thang, 2001) Hình thức ni bán thâm canh dựa vào nguồn thức ăn bên ngồi, thức ăn viên hay thức ăn tươi sống dùng thuốc hóa chất (đặc biệt hóa chất cải tạo ao, diệt tạp, xử lý nước, ) nuôi tôm Mật độ thả dao động từ – 10 con/m2 (tiêu chuẩn Ngành thủy sản Việt Nam 2000), thực tế từ 15 – 24 con/2 (Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004) Diện tích ao nhỏ từ 0,2 – 0,5 ha, xây dựng hồn chỉnh có đầy đủ trang thiết bị sục khí, máy bơm, chủ động quản lý ao Kích thước nhỏ nên dễ vận hành quản lý Kích cở tơm thu lớn gián bán cao (Nguyen Nguyễn Tấn Duy Phong – Nha Trang University | LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Viet Thang, 2001) Tuy nhiên lại có nhược điểm suất không cao, theo Menasveta (2001) sản lượng trung bình đạt 600 – 1800 kg/ha/năm Ni thâm canh hình thức dựa hồn tồn vào thức ăn bên ngồi chủ yếu thức ăn viên có chất lượng cao Theo Nguyen Viet Thang (2001) cho biết, mật độ mơ hình ni thâm canh từ 30 – 40 tơm bột/m2 Diện tích ni từ 0,5 – ha, tối ưu Ao xây dựng hoàn chỉnh, cấp tiêu nước hoàn toàn chủ động, có trang thiết bị đầy đủ phương tiện máy móc, có điện giao thơng thuận lợi,… nên dễ quản lý vận hành Vì theo kết điều tra Menasveta (2001) cho biết sản lượng đạt mức cao – 10 tấn/ha/vụ Tuy nhiên, nhược điểm mơ hình kích cở tơm thu hoạch nhỏ (30 – 35 con/m2), chi phí vận hành cao, lợi nhuận đơn vị sản phẩm không cao (Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004) Hiện hình thức ni thâm canh đầu tư số địa phương suất sản xuất chưa mang tính ổn định (Nguyen Viet Thang, 2001) Tóm lại, hình thức ni tơm sú Sóc Trăng phân chia thành quảng canh, bán thâm canh, thâm canh Trong hình thức ni quảng canh bán thâm canh phổ biến nhất, có tính định đến diện tích ni, sản lượng tơm ni Bên cạnh đó, hình thức ni bán thâm canh thâm canh giống từ hệ thống nuôi đến kỹ thuật vận hành quản lý ao ni Vì vậy, đơn vị diện tích, vận hành hai hình thức (thâm canh – vụ ni chính, bán thâm canh – vụ nuôi phụ) nên xem xét thực để hạn chế rủi ro tăng hiệu trại 3.2 Hiện trạng kỹ thuật ni tơm sú Sóc Trăng 3.2.1 Cơng trình ni thƣơng phẩm tơm sú Để hạn chế tình hình dịch bệnh tơm ni phục vụ cho mục tiêu phát triển ổn định bền vững nghề ni tơm vai trị ao trữ, lắng yêu cầu thiếu (Nguyễn Văn Hảo, 2001) Nguyễn Thị Phương Nga (2004) cho biết trung bình 76% số hộ có dùng ao trữ lắng Trong kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương et al (2008) có đến 92,75% số hộ có ao lắng ni thâm canh tơm sú Diện tích ao lắng chủ yếu dùng để xử lý dự trữ nước dùng cho trình thêm hay thay nước cho ao ni mà sử dụng nguồn nước ao lắng để cấp cho ao nuôi tôm thịt vào thời điểm bắt đầu vụ nuôi (Nguyễn Thanh Phương et al., 2008) Ngồi Nguyễn Văn Hảo (2001) cịn cho biết ao trữ lắng cịn có ưu điểm giảm số lượng mầm bệnh nước cấp giảm tính độc hại thuốc hóa chất sát trùng nước Nguyễn Tấn Duy Phong – Nha Trang University | LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ao nuôi tôm sú xây dựng dựa theo đặc điểm sinh thái vùng Tuy nhiên vấn đề quan trọng nuôi tôm chất lượng nước phong phú nguồn nước cấp Theo Bộ Thủy Sản et al (2004) ao ni có diện tích từ 0,4 – 0,6 ha, độ sâu trung bình 1,3 – 1,6 m có cống cấp cống riêng biệt Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải (2004) cho biết diện tích ni hầu hết sở ni cho làm kích cở chuẩn 0,5 Trong báo cáo gần Nguyễn Thanh Phương et al (2008) diện tích ao trung bình Sóc Trăng 4.546 m2/ao Nhưng nhìn chung diện tích ao bình qn ĐBSCL thấp số nước lân cận Theo Anantanasuwong (1999) Thái Lan chọn kích cở chuẩn cho ao ni tơm Trong theo kết Hanafi Ahmad (1999) cho biết Indonesia diện tích ao ni

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w