Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

188 16 0
Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỖ VĂN BƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ CO2 CAO LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2021 Phần 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu dự báo tác động mạnh đến hệ sinh thái, nguồn cung cấp lương thực bao gồm ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản Theo Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) biến đổi khí hậu diễn o o quy mô nước, dự báo đến cuối kỷ XXI nhiệt độ tăng từ C đến C phần lớn diện tích Việt Nam, đặc biệt vùng ĐBSCL ba khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu toàn giới (Nicholls et al., 2007), Ngoài ra, Caldeira and Wickett (2005) cho hàm lượng CO2 khí ngày tăng khuếch tán vào nước biển làm pH nước giảm (hiện tượng a-xít hóa đại dương), gây ảnh hưởng đến sinh vật sống nước mức độ khác nhau, dự báo đến năm 2100 pH nước biển giảm 0,3-0,5 đơn vị giảm xuống từ 0,8-1,4 đơn vị vào năm 2300 Nhiệt độ thay đổi ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, sinh lý, tăng trưởng, khả bắt mồi di cư sinh vật (Marcogliese, 2008), nhiệt độ tăng cao gây nên tình trạng căng thẳng (stress), giảm tăng trưởng, giảm khả miễn dịch động vật thủy sản (Harvell et al., 2002) Ở số nghiên cứu cho thấy, tôm Macrobrachium identidentale tăng trưởng tối ưu khoảng nhiệt độ từ 25°C đến 28°C, nhiệt độ tăng cao tỉ lệ sống tôm giảm đáng kể (HernandezSandoval et al., 2018), tơm Neocaridina heteropoda heteropoda q trình giao vĩ đẻ trứng tốt nhiệt độ 28°C, nhiệt độ 32°C tôm sinh sản (Tropea et al., 2015) Hai lồi tơm nước Macrobrachium borellii Palaemonetes argentinus có tỉ lệ sống, tăng trưởng cao nhiệt độ 20°C 25°C, giảm nhiệt độ 30°C (Montagna, 2011) Mặt khác, theo Coman et al (2002) tôm Penaeus japonicus nuôi nhiệt độ 31°C tốc độ tăng trưởng lớn nhiệt độ 27°C 29°C Bên cạnh, gia tăng CO khí dẫn đến gia tăng hàm lượng CO2 nước biển làm giảm pH nước có khả gây ảnh hưởng đến sinh vật nước (Portner et al., 2004; Widdicombe and Spicer, 2008) Hàm lượng CO2 nước cao làm giảm tốc độ tăng trưởng, giảm tỉ lệ sống tôm Palaemon pacificus (Kurihara et al., 2008) ấu trùng cua biển (Paralithodes camtschaticus Chionoecetes bairdi) (Long et al., 2013) Kurihara et al (2004) cho loài giáp xác chân chèo Acartia steurei Acartia erythraea có tỉ lệ nở tỉ lệ sống giai đoạn nauplius giảm hàm lượng CO tăng cao, Mayor et al (2007) chứng minh loài giáp xác Calanus finmarchicus giảm khả sinh sản mức CO cao, nhiên không ảnh hưởng đến lượng trưởng thành tốc độ sinh sản hàng ngày Tôm Palaemon pacificus tốc độ tăng trưởng giảm tiếp xúc với mức CO cao (tương ứng pH=7,64) sau tuần (Kurihara et al., 2008), khối lượng vỏ giáp đầu ngực tơm hùm (Homarus gammarus) giảm tiếp xúc mơi trường nước có hàm lượng CO cao (Arnold et al., 2009) Như vậy, ảnh hưởng nhiệt độ CO nghiên cứu nhiều đối tượng thủy sản, nhiên tôm sú tôm thẻ chân trắng (TCT) chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt liên quan đến tiêu sinh lý Ngồi ra, tơm sú tôm TCT hai đối tượng nuôi nhiều vùng ĐBSCL, bị ảnh hưởng lớn gia tăng nhiệt độ CO biến đổi khí hậu gây Vì vậy, nghiên cứu “Ảnh hưởng nhiệt độ CO2 cao lên tăng trưởng phát triển tôm sú tôm thẻ chân trắng” cần thiết điều kiện biến đổi khí hậu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu tổng quát nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin khoa học ảnh hưởng nhiệt độ CO biến đổi khí hậu tác động lên tơm sú tơm TCT, góp phần phát triển nghề ni phù hợp thích ứng biến đổi khí hậu b) Mục tiêu cụ thể nghiên cứu nhằm xác định biến động hàm lượng CO2 nhiệt độ ao nuôi tôm sú tôm TCT điều kiện tại; đánh giá mức độ ảnh hưởng đơn lẻ kết hợp nhiệt độ CO mức cao bình thường lên giai đoạn phát triển (phôi, ấu trùng, hậu ấu trùng, tôm ấu niên tôm tiền trưởng thành) tôm sú tôm TCT 1.3 Ý nghĩa luận án Nghiên cứu cung cấp bổ sung thông tin ảnh hưởng nhiệt độ CO2 mối tương tác chúng lên đặc điểm sinh lý tăng trưởng tôm sú tôm TCT Nghiên cứu đánh giá toàn diện ảnh hưởng CO2 nhiệt độ lên phát triển phôi, sinh trưởng tiêu sinh lý enzyme tiêu hóa, hàm lượng glucose tôm sú tôm TCT Kết nghiên cứu sở khoa học góp phần đánh giá ảnh hưởng điều kiện biến đổi khí hậu lên ngành ni trồng thủy sản nói chung nuôi tôm sú tôm TCT vùng ven biển nói riêng Kết nghiên cứu giúp nhà khoa học người nuôi tôm nhận biết ảnh hưởng có lợi bất lợi nhiệt độ CO2 lên tôm sú tôm TCT Đồng thời, người ni ứng dụng kết nghiên cứu để quản lý trì nhiệt độ mức thích hợp nhằm tăng cường hoạt động trao đổi chất tơm, ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng tăng suất nuôi tôm sú tôm TCT Bên cạnh đó, người sản xuất giống ni tơm nhận biết yếu tố bất lợi CO lên phôi, ấu trùng, hậu ấu trùng, tôm ấu niên tiền trưởng thành, từ có biện pháp hạn chế tồn CO cao ao ni Ngồi ra, ý nghĩa khoa học thực tiễn kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng phong phú phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu liên quan đến tôm sú tôm TCT nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu đối tượng giáp xác khác 1.4 Nội dung nghiên cứu a) Khảo sát biến động ngày đêm số tiêu môi trường nước ao nuôi tôm sú tôm TCT thâm canh tỉnh Kiên Giang số thời điểm chu kỳ nuôi Căn số liệu khảo sát để nhận biết giá trị thực tế yếu tố môi trường nước ao ni thời điểm nghiên cứu, từ tham khảo lựa chọn mức phù hợp để thực thí nghiệm, đặc biệt nhiệt độ hàm lượng CO2 b) Nghiên cứu ảnh hưởng riêng lẽ nhiệt độ, CO lên giai đoạn phát triển tôm sú tôm TCT gồm giai đoạn ấp trứng đến tôm postlarvae15, giai đoạn ấu niên (tôm postlarvae-15 ương 45 ngày), giai đoạn tôm tiền trưởng thành (tôm ấu niên nuôi 60 ngày) c) Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp nhiệt độ CO lên giai đoạn phát triển tôm sú tôm TCT gồm ấp trứng đến tôm postlarvae-15, giai đoạn ấu niên (tôm postlarvae-15 ương 45 ngày), giai đoạn tôm tiền trưởng thành (tôm ấu niên nuôi 60 ngày) Tôm sú, tôm thẻ chân trắng Hình 1.1: Tổng quát nội dung nghiên cứu luận án 1.5 Điểm luận án Xác định ảnh hưởng CO2, nhiệt độ ảnh hưởng kết hợp CO2 nhiệt độ lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, chiều dài ấu trùng tỉ lệ sống đến PL15, tăng trưởng tỉ lệ sống giai đoạn ấu niên tiền trưởng thành tôm sú tôm TCT Xác định thay đổi hoạt tính enzyme tiêu hố, glucose cấu trúc mang ảnh hưởng CO nhiệt độ cao ảnh hưởng tương tác hai yếu tố đến tôm sú tôm TCT Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tơm sú tơm TCT 2.1.1 Vị trí phân loại tôm sú tôm TCT Tôm sú phân loại sau: Giới: Animalia Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Bộ phụ: Dendrobranchiata Tổng họ: Penaeoidea Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Lồi: Penaeus monodon (Fabricius, 1798) Tơm thẻ chân trắng phân loại gồm: Giới: Animalia Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Bộ phụ: Dendrobranchiata Tổng họ: Penaeoidea Họ: Penaeidae Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) 2.1.2 Vịng đời tơm sú tơm TCT Vịng đời tơm sú tơm TCT trải qua giai đoạn gồm trứng nở thành ấu trùng (nauplius, zoea, mysis), hậu ấu trùng (postlarvae), ấu niên trưởng thành (Motoh, 1981; Dugassa and Gaetan, 2018) Giai đoạn hậu ấu trùng ấu niên tôm sú phân bố chủ yếu vùng cửa sông, gần đến giai đoạn thành thục tôm rời cửa sông di cư vùng biển khơi sinh sản (FAO, 2016) Tôm TCT có tuổi thọ khoảng 1,5 đến năm, tơm trưởng thành giao phối đẻ trứng vùng nước xa bờ, trứng thụ tinh nước phóng trứng kết hợp tinh trùng đực (Bailey-Brock, 1992) Sau trứng nở, nguồn dinh dưỡng chủ yếu ấu trùng nauplius nỗn hồng dự trữ sẵn Các giai đoạn ấu trùng (zoea, mysis hậu ấu trùng sớm) thức ăn chủ yếu sinh vật phù du (thực vật động vật phù du) đưa vào bờ theo dòng thủy triều Giai đoạn hậu ấu trùng (postlarvae) di chuyển vào bờ bắt đầu ăn mảnh vụn động vật đáy, giun, hai mảnh vỏ động vật giáp xác Giai đoạn ấu niên (juvenile) thường sống vùng nước lợ cửa sông, vùng đất ngập nước ven biển rừng ngập mặn (Dall et al., 1990) Tôm bột Ấu niên Tiền trưởng thành Trưởng thành Hình 2.1: Vịng đời tôm sú (Penaeus monodon) (Parado-Estepa et al., 1996 sửa đổi từ Motoh, 1981) 2.1.3 Các giai đoạn phát triển tôm 2.1.3.1 Sự thụ tinh phát triển phơi Tơm TCT có thelycum hở, túi tinh dính bên sau tiến hành giao vĩ với đực, tinh trùng phóng lúc tơm đẻ trứng thụ tinh diễn nước Đối với tơm sú có thelycum kín, trứng thụ tinh phóng qua khối tinh (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009) Trứng tơm sú có hình cầu, màu xanh lục vàng, dài từ 0,27 đến 0,31 mm, đường kính trung bình 0,29 mm, mơi trường nước tĩnh, trứng chìm xuống đáy Các giai đoạn tế bào, tế bào, phôi dâu nauplius phôi sớm phát triển khoảng 0,5; 1; 1,8 11 sau sinh sản Trước nở, phôi nauplius quan sát thấy di chuyển không liên tục bên trứng (Kungvankij et al., 1985) Tương tự, trứng tôm TCT giai đoạn phôi trải qua trình từ hợp tử đến tế bào, tế bào, phôi bào, phôi nang, phôi vị ấu trùng màng trứng Sau nở khỏi màng, ấu trùng trải qua giai đoạn nauplius, giai đoạn zoea, giai đoạn mysis giai đoạn hậu ấu trùng trước trở thành tôm (Wei et al., 2014) A B C D E F Hình 2.3: Trứng tơm TCT giai đoạn phát triển phôi khác (Wei et al., 2014) A: trứng đẻ; B: tế bào; C: phôi nang; D: phôi vị; E: phôi chồi; F: nauplius trước nở Hình 2.2: Trứng tơm sú giai đoạn phát triển phôi khác (Kungvankij et al., 1985) A: trứng đẻ; B: tế bào; C: phôi dâu; D: nauplius phôi sớm; E: nauplius phôi muộn; F: nauplius trước nở 2.1.3.2 Phát triển ấu trùng Theo Vũ Thế Trụ (1994) tơm sú tơm TCT có giai đoạn ấu trùng tương tự gồm nauplius (6 giai đoạn), zoea (3 giai đoạn) mysis (3 giai đoạn) mô tả sau: Giai đoạn nauplius không cử động thời gian 30 phút sau nở, sau thời gian ấu trùng bắt đầu hoạt động bị lôi ánh sáng Giai đoạn chúng không bơi liên tục, hoạt động thời gian ngắn tiếp tục bơi Nauplius ni nỗn hồng có sẵn nên khơng cần cho ăn Giai đoạn zoea, ấu trùng bơi liên tục bắt đầu ăn thực vật phiêu sinh Giai đoạn Z1 mắt xuất chưa nhô cao khỏi carapace, ống tiêu hóa chạy dài từ miệng tới hậu mơn, nhìn thấy thức ăn ấu trùng ăn; giai đoạn Z xuất mắt có cuống chủy; ấu trùng Z có gai xuất đoạn bụng Trong thời kỳ mysis, ấu trùng trải qua giai đoạn gồm mysis 1, 3, chúng có khuynh hướng bơi xuống sâu bơi giật phía sau, mysis bị lơi ánh sáng, giai đoạn M1 cặp chân bụng bắt đầu nhô ra, xuất quạt đuôi (telson); giai đoạn M2 chân bụng nhô xa chưa xuất đoạn nhỏ, vết lõm cuối quạt đuôi cạn so với giai đoạn M 1; giai đoạn M3 chân bụng bắt đầu dài phân thành nhiều đốt nhỏ, khơng cịn xuất chổ lõm cuối quạt đuôi, xuất chủy Ấu trùng zoea ăn lọc nên yêu cầu mật độ tế bào tảo cao nước (100.000 tế bào/mL) (Granvil and Fox, 1993), giai đoạn chúng nhạy cảm với chế độ cho ăn mặt độ tảo cung cấp (Perez Morales et al., 2016) Đối với tôm TCT, ấu trùng cho ăn tảo Chaetoceros phát triển tốt so với tảo Skeletonema giai đoạn zoea (Khojasteh et al., 2013), giai đoạn mysis giai đoạn đầu hậu ấu trùng thức ăn chủ yếu động vật phù du (luân trùng, artemia giáp xác chân chèo) (Dugassa and Gaetan, 2018) Việc sử dụng động thực vật phù du làm thức ăn tươi sống giai đoạn ấu trùng cần thiết đóng vai trị quan trọng việc cải thiện tăng trưởng tỉ lệ sống ấu trùng (Gallardo et al., 1995), thức ăn nhân tạo sử dụng thường xuyên giai đoạn này, nhiên thức ăn tươi sống nguồn dinh dưỡng cần thiết (Kumlu, 1999) Theo Juarez et al (2010) yêu cầu chung chất lượng nước sản xuất tôm giống gồm nhiệt dao động 27-29°C; độ mặn 30-34‰; pH 7,6-7,8; oxy hoà tan lớn mg/L; NH nhỏ 0,01 mg/L - NO2 nhỏ 0,1 mg/L Tương tự, Parado-Estepa et al (1996) cho rằng, chất lượng nước phù hợp cho sản xuất giống tơm sú phải nằm phạm vi thích hợp o nhiệt độ 27-30 C, độ mặn 30-36‰, pH 7,5-8,5, oxy hòa tan lớn mg/L, NH3 nhỏ 0,1 mg/L nitrit nhỏ 0,02 mg/L 2.1.3.3 Giai đoạn hậu ấu trùng Sau giai đoạn mysis giai đoạn hậu ấu trùng (postlarvae) hay tơm bột, hình dạng giống tơm trưởng thành, postlarvae có chiều dài khoảng 4,5 mm, chân bụng có nhiều lông tơ Ở giai đoạn đầu số hậu ấu trùng cịn tập tính bơi nước phần lớn bắt đầu sống đáy (Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009) Trong tự nhiện, nguồn thức ăn chủ yếu giai đoạn hậu ấu trùng giun nhiều tơ, giáp xác chân chèo (Gatune et al., 2014), trại sản xuất giống thức ăn nhân tạo Artemia nguồn dinh dưỡng quan trọng việc ương ấu trùng giai đoạn (Wouters et al., 2009) 2.2 Tình hình ni tơm sú tơm TCT giới Theo FAO (2020), nước có sản lượng tơm sú lớn bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Philippines, Malaysia Myanmar; năm 2002 sản lượng tôm sú bắt đầu giảm so với tôm TCT nhiều nước giới chuyển sang nuôi tôm TCT, sản lượng nuôi tôm sú giới từ 21.000 (năm 1981) lên 676.000 (năm 2001) đạt 750.605 năm 2018 Sản lượng (nghìn tấn) Hình 2.4: Các nước nuôi tôm sú giới (màu cam) 800 700 600 500 400 300 200 100 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Năm Hình 2.5: Sản lượng tôm sú giới (FAO, 2020) Theo Liao and Chien (2011) tơm TCT có nguồn gốc từ bờ biển phía tây Thái Bình Dương Mỹ Latin (từ Peru tới Mexico), tôm TCT nhập vào Châu Á để thí nghiệm khoảng năm 1978-1979, sản lượng tơm TCT Châu Á tăng từ 93.000 năm 2001 lên 1.823.000 năm 2008 (tăng 18 lần) chiếm 82% tổng sản lượng tôm TCT giới, gia tăng sản lượng tơm TCT đáng kể đặc điểm nuôi vượt trội so với tôm sú Theo FAO (2020) thống kê sản lượng tôm TCT giới đạt 4.966.241 năm 2018 Hình 2.6: Các nước nuôi tôm TCT giới (màu cam) 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 and unstirred layers The Journal of General Physiology, 69(6): 779 Habashy, M M., (2013) On the breeding behaviour and reproduction of the freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii (de Man 1879) (DecapodaCrustacea) under laboratory conditions Aquaculture Research, 44(3): 395– 403 Hall, M R., & Van Ham, E H., (1998) The effects of different types of stress on blood glucose in the giant tiger prawn Penaeus monodon Journal of the World Aquaculture Society, 29(3): 290–299 Hamasaki, K., (2003) Effects of temperature on the egg incubation period, survival and developmental period of larvae of the mud crab Scylla serrata (Forskål) (Brachyura: Portunidae) reared in the laboratory Aquaculture, 219(1–4): 561–572 Hans, S., Fehsenfeld, S., Treberg, J R., & Weihrauch, D ,(2014) Acid-base regulation in the Dungeness crab (Metacarcinus magister) Marine Biology, 161(5): 1179–1193 Harms, L., Frickenhaus, S., Schiffer, M., Mark, F C., Storch, D., Held, C., … Lucassen, M., (2014) Gene expression profiling in gills of the great spider crab Hyas araneus in response to ocean acidification and warming BMC Genomics, 15(1): 789 Harrington, A M., Tudor, M S., Reese, H R., Bouchard, D A., & Hamlin, H J., (2019) Effects of temperature on larval American lobster (Homarus americanus): Is there a trade-off between growth rate and developmental stability? Ecological Indicators, 96: 404–411 Hartnoll, R G., (2001) Growth in Crustacea - Twenty years on Hydrobiologia, 449(1): 111–122 Harvell, C D., Mitchell, C E., Ward, J R., Altizer, S., Dobson, A P., Ostfeld, Richard, S., & Samuel, M D., (2002) Climate warming and disease risks for terrestrial and marine biota Science, 296(5576): 2158–2163 Hauton, C., Tyrrell, T., & Williams, J., (2009) The subtle effects of sea water acidification on the amphipod Gammarus locusta Biogeosciences, 6(8): 1479– 1489 Henry, R P., Lucu, Č., Onken, H., & Weihrauch, D., (2012) Multiple functions of the crustacean gill: Osmotic/ionic regulation, acid-base balance, ammonia excretion, and bioaccumulation of toxic metals Frontiers in Physiology, 3: 431 Henry, R P., & Wheatly, M G., (1992) Interaction of respiration, ion regulation, and acid-base balance in the everyday life of aquatic crustaceans American Zoologist, 32: 407–416 Hernandez-Sandoval, P., Diaz-Herrera, F., Diaz-Gaxiola, J M., MartinezValenzuela, C., & Garcia-Guerrero, M., (2018) Effect of temperature on growth, survival, thermal behavior, and critical thermal maximum in the juveniles of Macrobrachium occidentale (Holthuis, 1950) (Decapoda: Caridea: Palaemonidae) from Mexico Journal of Crustacean Biology, 38(4): 483–488 Hewitt, D R., & Duncan, P F., (2001) Effect of high water temperature on the survival, moulting and food consumption of Penaeus (Marsupenaeus) japonicus (Bate, 1888) Aquaculture Research, 32(4): 305–313 Hines, A H., & Ruiz, G M., (1995) Temporal variation in juvenile blue crab mortality: Nearshore shallows and cannibalism in Chesapeake Bay Bulletin of Marine Science, 57(3): 884–901 Hoàng Ngọc Oanh Nguyễn Văn Âu, (1998) Khí Thủy Nhà 133 xuất Giáo dục 89 Hoegh-Guldberg, O., Mumby, P J., Hooten, A J., Steneck, R S., Greenfield, P., Gomez, E., … Hatziolos, M E., (2007) Coral reefs under rapid climate change and ocean acidification Science (New York), 318(5857): 1737–1742 90 Hofer, R., & Schiemer, F., (1981) Proteolytic activity in the digestive tract of several species of fish with different feeding habits Oecologia, 48(3), 342– 345 91 Hoseinifar, S H., Dadar, M., & Ring, E., (2017) Modulation of nutrient digestibility and digestive enzyme activities in aquatic animals: The functional feed additives scenario Aquaculture Research, 48(8): 3987–4000 92 Jackson, C J, & Wang, Y.-G., (1998) Modelling growth rate of Penaeus monodon Fabricius in intensively managed ponds: effects of temperature, pond age and stocking density Aquaculture Research, 29(1), 27–36 93 Jackson, Christopher J, & Burford, M A., (2003) The effects of temperature and salinity on growth and survival of larval shrimp Penaeus semisulcatus (Decapoda: Penaeoidea ) Journal Of Crustacean Biology, 23(4): 819–826 94 James, P., Vasilyev, R., Siikavuopio, S., Kovatcheva, N., Samuelsen, T A., Mundheim, H., & Carlehög, M., (2013) The effects of varying the percentage of herring versus salmon protein in manufactured diets on the survival, meat content, hepatosomatic index and meat sensory quality of adult red king crab Paralithodes camtschaticus held in captivity Aquaculture, 416–417: 390–395 95 Johnston, D., & Freeman, J., (2005) Dietary preference and digestive enzyme activities as indicators of trophic resource utilization by six species of crab Biological Bulletin, 208(1) 96 Juarez, L M., Moss, S M., & Figueras, E., (2010) Maturation and larval rearing of the Pacific white shrimp, Penaeus vannamei In The Shrimp Book k (ed by V AldaySanz): 305–352 97 Kartamulia, I., & Rouse, D B., (1992) Survival and growth of marron cherax tenuimanus in outdoor tanks in the Southeastern USA Journal of the World Aquaculture Society, 23(2): 169–173 98 Keppel, E A., Scrosati, R A., & Courtenay, S C., (2012) Ocean acidification decreases growth and development in American lobster (Homarus americanus) larvae Journal of Northwest Atlantic Fishery Science, 44: 61–66 99 Khairy, H M., Shaltout, N A., El-Naggar, M F., & El-Naggar, N A., (2014) Impact of elevated CO2 concentrations on the growth and ultrastructure of non-calcifying marine diatom (Chaetoceros gracilis F.Schutt) Egyptian Journal of Aquatic Research, 40(3): 243–250 100 Khojasteh, Z., Davoodi, R., Vaghei, R G., & Nooryazdan, H., (2013) Survival, development and growth of whiteleg shrimp, Litopenaeus vannamei zoea fed with monoalgae (Chaetoceros and Tetraselmis) Diets World Journal of Fish and Marine Sciences, 5(5), 553–555 101 Kroeker, K J., Kordas, R L., Crim, R., Hendriks, I E., Ramajo, L., Singh, G S., … Gattuso, J.-P., (2013) Impacts of ocean acidification on marine organisms: quantifying sensitivities and interaction with warming Global Change Biology, 19(6): 1884–1896 102 Kuhn, A A., & Darnell, M Z., (2019) Elevated temperature induces a decrease in intermolt period and growth per molt in the lesser blue crab Callinectes similis Williams, 1966 (Decapoda: Brachyura: Portunidae) Journal of Crustacean Biology, 39(1): 22–27 103 Kumlu, M., Eroldogan, O T., & Aktas, M., (2000) Effects of temperature and 134 salinity on larval growth, survival and development of Penaeus semisulcatus Aquaculture, 188(1–2): 167–173 104 Kumlu, M., & Eroldogan, T., (2000) Effects of temperature and substrate on growth and survival of Penaeus semisulcatus (decapoda: Penaeidae) postlarvae Turkish Journal of Zoology, 24(3): 337–341 105 Kumlu, Metin., (1999) Feeding and digestion in larval decapod crustaceans Turkish Journal of Biology, 23(2): 215–230 106 Kungvankij, P., L.B Tiro, Jr., B.J Pudadera, Jr., I.O Potestas, K.G Corre, E Borlongan, G.A Talean, L.F Bustilo, E.T Tech, A Unggui, T E C., (1985) Shrimp hatchery design, operation and management Bangkok, Thailand: Network of Aquaculture Centres in Asia, 88 p 107 Kurihara, H., (2008) Effects of CO2-driven ocean acidification on the early developmental stages of invertebrates Marine Ecology Progress Series, 373: 275–284 108 Kurihara, Haruko, & Ishimatsu, A., (2008) Effects of high CO seawater on the copepod (Acartia tsuensis) through all life stages and subsequent generations Marine Pollution Bulletin, 56(6): 1086–1090 109 Kurihara, Haruko, Matsui, M., Furukawa, H., Hayashi, M., & Ishimatsu, A., (2008) Long-term effects of predicted future seawater CO conditions on the survival and growth of the marine shrimp Palaemon pacificus Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 367(1): 41–46 110 Kurihara, Haruko, Shimode, S., & Shirayama, Y., (2004) Effects of raised CO2 concentration on the egg production rate and early development of two marine copepods (Acartia steueri and Acartia erythraea) Marine Pollution Bulletin, 49(9–10): 721–727 111 Lagerspetz, K Y H., & Vainio, L A., (2006) Thermal behaviour of crustaceans Biological Reviews, 81(02): 237 112 Lazur, A., (2007) Growout pond and water quality management Journal for Food Safety and Applied Nutrition, 1: 7–8 113 Lee, P G., Smith, L L., & Lawrence, A L., (1984) Digestive proteases of Penaeus vannamei: Relationship between enzyme activity, size and diet Aquaculture, 42(3–4): 225–239 114 Li, E., Chen, L., Zeng, C., Chen, X., Yu, N., Lai, Q., & Qin, J G., (2007) Growth, body composition, respiration and ambient ammonia nitrogen tolerance of the juvenile white shrimp, Litopenaeus vannamei, at different salinities Aquaculture, 265(1–4): 385–390 115 Li, N., Zhao, Y., & Yang, J., (2007) Impact of waterborne copper on the structure of gills and hepatopancreas and its impact on the content of metallothionein in juvenile giant freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (Crustacea: Decapoda) Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 52(1): 73–79 116 Liang, J., Li, J., Li, J., Liu, P., Zhao, F., Liu, D., & Dai, F., (2013) Effects of water temperature on the embryonic development, survival and development period of larvae of ridgetail white prawn (Exopalaemon carinicauda) reared in the laboratory Shengtai Xuebao/Acta Ecologica Sinica, 33(4):1142–1152 117 Liao, I C and Liu, F G., (1998) A brief review of nutritional studies for Penaeus monodon Advances in Tropical Aquaculture, 32(1): 79–85 118 Liao, I C., & Chien, Y.-H., (2011) The Pacific White Shrimp, Litopenaeus vannamei, in Asia: The World’s Most Widely Cultured Alien Crustacean In In the Wrong Place - Alien Marine Crustaceans: Distribution, Biology and 135 Impacts: 489–519 119 Lin, W., Ren, Z., Mu, C., Ye, Y., & Wang, C., (2020) Effects of elevated pCO2 on the survival and growth of Portunus trituberculatus Frontiers in Physiology, 11: 750 120 Long, W C., Swiney, K M., Harris, C., Page, H N., & Foy, R J., (2013) Effects of Ocean acidification on juvenile Red King Crab (Paralithodes camtschaticus) and Tanner Crab (Chionoecetes bairdi) Growth, Condition, Calcification, and Survival PLoS ONE, 8(4), e60959 121 Long, W C., Van Sant, S B., Swiney, K M., & Foy, R J., (2017) Survival, growth, and morphology of blue king crabs: Effect of ocean acidification decreases with exposure time Journal of Marine Science, 74(4): 1033–1041 122 Lorenzon, S., (2005) Hyperglycemic stress response in Crustacea Invertebrate Survival Journal, 2(2): 132–141 123 Lorenzon, S., Giulianini, P G., Martinis, M., & Ferrero, E A., (2007) Stress effect of different temperatures and air exposure during transport on physiological profiles in the American lobster Homarus americanus Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Molecular & Integrative Physiology, 147(1): 94–102 124 Lowder, K B., Allen, M C., Day, J M D., Deheyn, D D., & Taylor, J R A., (2017) Assessment of ocean acidification and warming on the growth , calcification , and biophotonics of a California grass shrimp ICES Journal of Marine Science: 1–9 125 Ngơ Văn Lực, (2013) Thử nghiệm mơ hình ni tơm he chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) suất cao Khánh Hịa Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thuỷ sản: 42–48 126 Marcogliese, D J., (2008) The impact of climate change on the parasites and infectious diseases of aquatic animals Revue Scientifique et Technique, 27(2): 467–484 127 Martinez-Porchas, M., Martinez-Cordova, L T., & Ramos-Enriquez, R., (2009) Cortisol and Glucose : Reliable indicators of fish stress? Journal of Aquatic Sciences, 4: 158–178 128 Maus, B., Bock, C., & Pörtner, H O., (2018) Water bicarbonate modulates the response of the shore crab Carcinus maenas to ocean acidification Journal of Comparative Physiology B: Biochemical, Systemic, and Environmental Physiology, 188(5): 749–764 129 Mayor, D J., Matthews, C., Cook, K., Zuur, A F., & Hay, S., (2007) CO 2induced acidification affects hatching success in Calanus finmarchicus Marine Ecology Progress Series, 350(11), 91–97 130 McDonald, M R., McClintock, J B., Amsler, C D., Rittschof, D., Angus, R A., Orihuela, B., & Lutostanski, K., (2009) Effects of ocean acidification over the life history of the barnacle Amphibalanus amphitrite Marine Ecology Progress Series, 385, 179–187 131 Meadows, A S., Ingels, J., Widdicombe, S., Hale, R., & Rundle, S D., (2015) Effects of elevated CO2 and temperature on an intertidal meiobenthic community Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 469: 44– 56 132 Mercier, L., Palacios, E., Campa-Córdova, Á I., Tovar-Ramírez, D., Hernandez-Herrera, R., & Racotta, I S., (2006) Metabolic and immune responses in Pacific whiteleg shrimp Litopenaeus vannamei exposed to a repeated handling stress Aquaculture, 258(1): 633–640 136 133 Meseck, S L., Alix, J H., Swiney, K M., Long, W C., Wikfors, G H., & Foy, R J., (2016) Ocean acidification affects hemocyte physiology in the tanner crab (Chionoecetes bairdi) PLoS ONE, 11(2), e0148477 134 Metzger, R., Sartoris, F J., Langenbuch, M., & Pörtner, H O., (2007) Influence of elevated CO2 concentrations on thermal tolerance of the edible crab Cancer pagurus Journal of Thermal Biology, 32(3): 144–151 135 Michaelidis, B., Ouzounis, C., Paleras, A., & Pörtner, H O., (2005) Effects of long-term moderate hypercapnia on acid-base balance and growth rate in marine mussels Mytilus galloprovincialis Marine Ecology Progress Series, 293: 109–118 136 Mohanty, R K., (2001) Effect of pond aeration on growth and survival of Penaeus Fish Res., 5: 59–65 137 Montagna, M C., (2011) Effect of temperature on the survival and growth of freshwater prawns Macrobrachium borellii and Palaemonetes argentinus (Crustacea, Palaemonidae) Iheringia Série Zoologia, 101(3): 233–238 138 Motoh, H., (1981) Studies on the fisheries biology of the giant tiger prawn, Penaeus monodon in the Philippines Technical Report No Tigbauan,Iloilo, Philippines: Aquaculture Department, Southeast Asian FisheriesDevelopment Center., 128 p 139 Nagar, N., Pradesh, A., Godavari, E., & Pradesh, A., (2017) Water quality assessment of pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) in semi-intensive culture systems at villages of Prakasam district , Andhra Pradesh , India International Journal of Advanced Science and Research, 2(4): 123–129 140 Negro, C L., (2015) Histopathological effects of endosulfan to hepatopancreas, gills and ovary of the freshwater crab Zilchiopsis collastinensis(Decapoda:Trichodactylidae).Ecotoxicologyand Environmental Safety, 113: 87–94 141 New, M B., (1995) Status of freshwater prawn farming: a review Aquaculture Research, 26(1): 1–54 142 Nguyễn Văn Chung, (2000) Cơ sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 71 trang 143 Nicholls, R.J., P.P Wong, V.R Burkett, J.O Codignotto, J.E Hay, R.F McLean, S R and C D W., (2007) Coastal systems and low-lying areas Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof: 315–356 144 Niu, C., Lee, D., Goshima, S., & Nakao, S., (2003) Effects of temperature on food consumption, growth and oxygen consumption of freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (de Man 1879) postlarvae Aquaculture Research, 34(6): 501–506 145 Nonwachai, T., Purivirojku, W., Chuchird, N., & Limsuwan, C., (2011) Effects of dissolved oxygen levels on growth, survival and immune response of juvenile pacific white shrimp Litopenaeus vannamei Journal of Fisheries and Environment, 35(3): 1–10 146 O’Brien, C J., (1994) The effects of temperature and salinity on growth and survival of juvenile tiger prawns Penaeus esculentus (Haswell) Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 183(1): 133–145 147 Ocampo, L., Patino, D., & Ramirez, C., (2003) Effect of temperature on hemolymph lactate and glucose concentrations in spiny lobster Panulirus interruptus during progressive hypoxia Journal of Experimental Marine 137 Biology and Ecology, 296(1), 71–77 148 Pane, E., & Barry, J., (2007) Extracellular acid&base regulation during shortterm hypercapnia is effective in a shallow-water crab, but ineffective in a deep-sea crab Marine Ecology Progress Series, 334: 1–9 149 Parado-Estepa, Fe D., Quinitio, Emilia T and Borlongan, E L ,(1996) Prawn hatchery operations (Rev ed.) Tigbauan, Iloilo, Philippines: Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center Development 45 150 Parado-Estepa, F D (1998) Survival of Penaeus monodon postlarvae and juveniles at different salinity and temperature levels Isr J Aquac.-Bamidgeh 50 (4): 174–183 151 Pascual, C., Gaxiola, G., & Rosas, C., (2003) Blood metabolites and hemocyanin of the white shrimp, Litopenaeus vannamei: The effect of culture conditions and a comparison with other crustacean species Marine Biology, 142(4): 735–745 152 Pavasovic, M., Richardson, N A., Anderson, A J., Mann, D., & Mather, P B, (2004) Effect of pH, temperature and diet on digestive enzyme profiles in the mud crab, Scylla serrata Aquaculture, 242(1–4): 641–654 153 Pedersen, S A., Hakedal, O J., Salaberria, I., Tagliati, A., Gustavson, L M., Jenssen, B M., … Altin, D., (2014) Multigenerational exposure to ocean acidification during food limitation reveals consequences for copepod scope for growth and vital rates Environmental Science and Technology, 48(20): 12275–12284 154 Perez Morales, A., Band Schmidt, C., & Martinez Diaz, S., (2016) Changes in mortality rates during the larval stage of the Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) on the basis of algal (Chaetoceros calcitrans or Tetraselmis suecica) food density Ecosistemas y Recursos Agropecuarios, 3(9): 415–420 155 Phạm Thị Tuyết Ngân Trương Quốc Phú, (2010) Biến động yếu tố môi trường ao ni tơm sú thâm canh tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học 2010, Trường Đại học Cần Thơ, 15a: 179–188 156 Ponce-Palafox, J., Martinez-Palacios, C A., & Ross, L G., (1997) The effects of salinity and temperature on the growth and survival rates of juvenile white shrimp, Penaeus vannamei, Boone, 1931 Aquaculture, 157(1–2): 107–115 157 Ponce-Palafox, J T., Pavia, A A., Mendoza Lopez, D G., ArredondoFigueroa, J L., Lango-Reynoso, F., Castaneda-Chavez, M del R., … PerazaGomez, V., (2019) Response surface analysis of temperature-salinity interaction effects on water quality, growth and survival of shrimp Penaeus vannamei postlarvae raised in biofloc intensive nursery production Aquaculture, 503: 312–321 158 Portner, H O., (2008) Ecosystem effects of ocean acidification in times of ocean warming: A physiologist’s view Marine Ecology Progress Series 159 Portner, H O., Langenbuch, M., & Reipschlager, A., (2004) Biological impact of elevated ocean CO2 concentrations: Lessons from animal physiology and earth history Journal of Oceanography, 60(4): 705–718 160 Preston, N., (1985) The combined effects of temperature and salinity on hatching success and the survival, growth, and development of the larval stages of Metapenaeus bennettae (Racek & Dall) Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 85(1): 57–74 161 Principe, S C., Augusto, A., & Costa, T M., (2019) Point-of-care testing for measuring haemolymph glucose in invertebrates is not a validmethod Conservation Physiology, 7(1): 1–11 138 162 Pushparajan, N., & Soundarapandian, P., (2010) Recent farming of marine black tiger shrimp, Penaeus Monodon (Fabricius) in South India African Jounrnal of Basic & Applied Sciences, 2(Table 2): 33–36 163 Racotta, I S., & Palacios, E., (1998) Hemolymph metabolic variables in response to experimental manipulation stress and serotonin injection in Penaeus vannamei Journal of the World Aquaculture Society, 29(3): 351–356 164 Ragagnin, M N., McCarthy, I D., Fernandez, W S., Tschiptschin, A P., & Turra, A., (2018) Vulnerability of juvenile hermit crabs to reduced seawater pH and shading Marine Environmental Research, 142: 130–140 165 Rajendiran, S., Muhammad Iqbal, B M., & Vasudevan, S., (2016) Induced thermal stress on serotonin levels in the blue swimmer crab, Portunus pelagicus Biochemistry and Biophysics Reports, 5: 425–429 166 Randa, M A., Polz, M F., & Lim, E., (2004) Effects of temperature and salinity on growth and reproduction of the freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii (Crustacea- Decapoda) in Egypt Microbiology, 70(9): 5469–5476 167 Ray, A J., Lewis, B L., Browdy, C L., & Leffler, J W., (2010) Suspended solids removal to improve shrimp (Litopenaeus vannamei) production and an evaluation of a plant-based feed in minimal-exchange, superintensive culture systems Aquaculture, 299(1–4): 89–98 168 Reddy, M H., & Mounika, K., (2018) Determination and comparative study of water quality parameters in shrimp culture ponds International Journal for Research in Applied Science & Engineering Technology, 6: 216–221 169 Reyes, E P., (1985) Effect of temperature and salinity on the hatching of eggs and larval development of sugpo, Penaeus monodon Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center: 177–178 170 Ries, J B., Cohen, A L., & McCorkle, D C., (2009) Marine calcifiers exhibit mixed responses to CO 2-induced ocean acidification Geology, 37(12): 1131– 1134 171 Robertson, W D., & Kruger, A (1994) Size at maturity, mating and spawning in the portunid crab Scylla serrata (Forskal) in Natal, South Africa Estuarine, Coastal and Shelf Science, 39(2): 185–200 172 Rosa, R., Pimentel, M., Galan, J G., Baptista, M., Lopes, V M., Couto, A., … Repolho, T., (2016) Deficit in digestive capabilities of bamboo shark early stages under climate change Marine Biology, 163(3): 1–5 173 Roy, L A., Davis, D A., Saoud, I P., Boyd, C A., Pine, H J., & Boyd, C E., (2010) Shrimp culture in inland low salinity waters Reviews in Aquaculture, 2(4): 191–208 174 Sainz, J C., Sierra-Beltrán, A., García-Carro, F., & Hernández-Cortés, P., (2004) Trypsin Synthesis and storage as zymogen in the midgut gland of the shrimp Litopenaeus vannamei Journal of Crustacean Biology, 24(2): 266–273 175 Salma, U., Uddowla, M H., Lee, G., Yeo, Y., & Kim, H W., (2012) Effects of pH change by CO2 induction and salinity on the hatching rate of Artemia franciscana Fisheries and Aquatic Sciences, 15(2): 177–181 176 Schiffer, M, Harms, L., Pörtner, H., Mark, F., & Storch, D., (2014) Prehatching seawater pCO2 affects development and survival of zoea stages of Arctic spider crab Hyas araneus Marine Ecology Progress Series, 501: 127– 139 177 Schiffer, Melanie, Harms, L., Pörtner, H O., Mark, F C., & Storch, D., (2014) Pre-hatching seawater pCO2 affects development and survival of zoea stages of Arctic spider crab Hyas araneus Marine Ecology Progress Series, 501: 127– 139 139 178 Schock, T B., Stancyk, D A., Thibodeaux, L., Burnett, K G., Burnett, L E., Boroujerdi, A F B., & Bearden, D W., (2010) Metabolomic analysis of Atlantic blue crab, Callinectes sapidus, hemolymph following oxidative stress Metabolomics, 6(2), 250–262 179 Seema S S., and Nitin A K., (2015) Impact of physico-chemical parameters on gills of freshwater crab Barytelphusa cunicularis (Westwood, 1836) Sakhare and Kamble, IJPSR, 6(3): 1248–1257 180 Serrano, A E., (2015) Properties of chymotrypsin-like enzyme in the mudcrab Scylla serrata, brine shrimp Artemia salina and rotifer Brachionus plicatilis Der Pharma Chemica, 7(9): 66–73 181 Serrano Jr A E., P E M., (2015) The effects of temperature, pH and metal ions on alpha amylase activity of the brine shrimp Artemia salina International Journal of the Bioflux Society, 7(2): 77–86 182 Shaari, A L., Surif, M., Latiff, F A., Omar, W M W., & Ahmad, M N., (2011) Monitoring of Water quality and microalgae species composition of Penaeus monodon ponds in Pulau Pinang, Malaysia Tropical Life Sciences Research, 22(1): 51–69 183 Simbeye, D S., & Yang, S F., (2014) Water quality monitoring and control for aquaculture based on wireless sensor networks Journal of Networks, 9(4): 840–849 184 Soegianto, A, Charmantierdaures, M., Trilles, J., & Charmantier, G., (1999) Impact of cadmium on the structure of gills and epipodites of the shrimp (Crustacea: Decapoda) Aquatic Living Resources, 12(1): 57–70 185 Soegianto, Agoes, Charmantier-Daures, M., Trilles, J P., & Charmantier, G., (1999) Impact of copper on the structure of gills and epipodites of the shrimp Penaeus japonicus (Decapoda) Journal of Crustacean Biology, 19(2), 209– 223 186 Soegianto, Agoes, Irawan, B., & Affandi, M., (2008) Toxicity of drilling waste and its impact on gill structure of post larvae of tiger prawn (Penaeus monodon) Global Journal of Environmental Research, 2(1): 36–41 187 Somero, G N., & Childress, J J., (1990) Scaling of ATP-supplying enzymes, myofibrillar proteins and buffering capacity in fish muscle: Relationship to locomotory habit Journal of Experimental Biology, 149: 319–333 188 Soundarapandian P, D G and V D., (2014) Effect of Temperatures on the Embryonic Development, Morphometrics and Survival of Macrobrachium idella idella (Hilgendorf, 1898) Journal of Aquaculture Research & Development, 05(07) 189 Souza Buarque, D., Fernandes Castro, C., Ł bio Marcel Silva Santos, F., Lemos, D., Bezerra Carvalho Ju, L., & Souza Bezerra, R., (2009) Digestive peptidases and proteinases in the midgut gland of the pink shrimp Farfantepenaeus paulensis Aquaculture Research, 40: 861–870 190 Spaargaren, D H., & Haefner, P A., (1987) The effect of environmental osmotic conditions on blood and tissue glucose levels in the brown shrimp, Crangon crangon (L.) Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Physiology, 87(4): 1045–1050 191 Spicer, J I., Raffo, A., & Widdicombe, S., (2007) Influence of CO 2-related seawater acidification on extracellular acid-base balance in the velvet swimming crab Necora puber Marine Biology, 151(3): 1117–1125 192 Staples, D J., & Heales, D S., (1991) Temperature and salinity optima for 140 growth and survival of juvenile banana prawns Penaeus merguiensis Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 154(2): 251–274 193 Stoner, A W., Ottmar, M L., & Copeman, L A., (2010) Temperature effects on the molting, growth, and lipid composition of newly-settled red king crab Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 393(1–2): 138–147 194 Strefezza, T F., De Andrade, I M., & Augusto, A., (2019) Reduced pH and elevated salinities affect the physiology of intertidal crab Minuca mordax (Crustacea, Decapoda) Marine and Freshwater Behaviour and Physiology, 52(5): 241–254 195 Styf, H K., Nilsson Sköld, H., & Eriksson, S P., (2013) Embryonic response to long-term exposure of the marine crustacean Nephrops norvegicus to ocean acidification and elevated temperature Ecology and Evolution, 3(15): 5055– 5065 196 Su, Y., Feng, C., & Ma, S., (2010) Effects of salinity fluctuation on the growth and energy budget of juvenile Litopenaeus vannamei at different temperatures Journal of Crustacean Biology, 30(3): 430–434 197 Taylor, J R A., Gilleard, J M., Allen, M C., & Deheyn, D D., (2015) Effects of CO2-induced pH reduction on the exoskeleton structure and biophotonic properties of the shrimp Lysmata californica Scientific Reports: 1–12 198 Telford, M., (1974) Blood glucose in crayfish—II Variations induced by artificial stress Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Physiology, 48(3): 555–560 199 Tian, X., Dong, S., & Wang, F., (2004) Effects of different temperatures on the growth and energy budget of Chinese shrimp, Fenneropenaeus chinensis Ying Yong Sheng Tai Xue Bao, The Journal of Applied Ecology, 15(4): 678– 682 200 Tidwell, J H., & Allan, G L., (2001) Fish as food: Aquaculture’s contribution Ecological and economic impacts and contributions of fish farming and capture fisheries EMBO Reports, 2(11): 958–963 201 Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, (2009) Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon).Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 203 trang 202 Tropea, C., Stumpf, L., & Lopez Greco, L S., (2015) Effect of temperature on biochemical composition, growth and reproduction of the ornamental red cherry shrimp Neocaridina heteropoda heteropoda (Decapoda, Caridea) PLoS ONE, 10(3) 203 Tổng cục Thuỷ sản, 2020 Tôm thẻ chân trắng tăng trưởng mạnh giai đoạn 2015-2019 https://tongcucthuysan.gov.vn/ cập nhật ngày 17-04-2020 204 Tyler, A., & Scheer, B T., (1937) Inhibition of fertilization in eggs of marine animals by means of acid Journal of Experimental Zoology, 75(2): 179–197 205 Uthicke, S., Liddy, M., Nguyen, H D., & Byrne, M., (2014) Interactive effects of near-future temperature increase and ocean acidification on physiology and gonad development in adult Pacific sea urchin, Echinometra sp A Coral Reefs, 33(3): 831–845 206 Valencia-Castaneda, G., Frias-Espericueta, M G., Vanegas-Perez, R C., Chavez-Sanchez, M C., & Paez-Osuna, F., (2020) Physiological changes in the hemolymph of juvenile shrimp Litopenaeus vannamei to sublethal nitrite and nitrate stress in low-salinity waters Environmental Toxicology and Pharmacology, 80: 1–9 207 Van Wyk, P., & Scarpa, J., (1999) Water quality requirements and 141 management farming marine shrimp in recirculating freshwater systems, (4520): 141–161 208 Venkateswarlu, V., Seshaiah, P V, Arun, P., & Behra, P C ,(2019) A study on water quality parameters in shrimp L vannamei semi-intensive grow out culture farms in coastal districts of Andhra Pradesh , India, 7(4): 394–399 209 Veroonica, A., & Gimenez, F., (2013) Digestive physiology of three species of decapod crustaceans of Argentina Journal of Shellfish Research, 32(3): 767–777 210 Vinatea, L., Gálvez, A O., Venero, J., Leffler, J., & Browdy, C., (2009) Consumo de oxigênio de juvenis de Litopenaeus vannamei em meio heterotrúfico sem renovaỗóo de ỏgua Pesquisa Agropecuaria Brasileira, 44(5): 534–538 211 Võ Nam Sơn, Trương Tấn Nguyên Nguyễn Thanh Phương, (2014) So sánh đặc điểm kỹ thuật chất lượng môi trường ao nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Thủy sản (2): 70-78 212 Vũ Thế Trụ, (1994) Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 201 trang 213 Walther, K., Anger, K., & Pörtner, H., (2010) Effects of ocean acidification and warming on the larval development of the spider crab Hyas araneus from different latitudes Marine Ecology Progress Series, 417: 159–170 214 Wang, J., Russell, B D., Ding, M.-W., & Dong, Y.-W., (2018) Ocean acidification increases the sensitivity of and variability in physiological responses of an intertidal limpet to thermal stress Biogeosciences, 15(9): 2803–2817 215 Wang Xingqiang, Ma Shen, D S., (1979) Studies on the biology and cultural ecology of Litopenaeus vannamei: A review Transactions of Oceanology and Limnology, (4): 94–100 216 Wei, J., Zhang, X., Yu, Y., Huang, H., Li, F., & Xiang, J., (2014) Comparative transcriptomic characterization of the early development in pacific white shrimp Litopenaeus vannamei PLoS ONE, 9(9), e106201 217 Whetstone, J M., Treece, G D., Browdy, C L., & Stokes, A D., (2002) Opportunities and constraints in marine shrimp farming Southern Regional Aquaculture Center Publication, (2600): 1–8 218 Whiteley, N M., (2011) Physiological and ecological responses of crustaceans to ocean acidification Marine Ecology Progress Series, 430: 257–271 219 Wickins, J F., (1984) The effect of hypercapnic sea water on growth and mineralization in penaied prawns Aquaculture, 41(1): 37–48 220 Widdicombe, S., & Spicer, J I., (2008) Predicting the impact of ocean acidification on benthic biodiversity: What can animal physiology tell us? Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 366(1–2): 187–197 221 Wilcockson, D C., Chung, S J., & Webster, S G., (2002) Is crustacean hyperglycaemic hormone precursor-related peptide a circulating neuro hormone in crabs? Cell and Tissue Research, 307(1): 129–138 222 William C G Burns., (2008) Anthropogenic carbon dioxide emissions and ocean acidification: The Potential impacts on ocean biodiversity Saving Biological Diversity Balancing Protection of Endangered Species and Ecosystems 223 Wood, H L., Sköld, H N., & Eriksson, S P.,(2014) Health and populationdependent effects of ocean acidification on the marine isopod Idotea balthica 142 Marine Biology, 161(10): 2423–2431 224 Wood, H L., Spicer, J I., & Widdicombe, S., (2008) Ocean acidification may increase calcification rates, but at a cost Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences, 275(1644:, 1767–1773 225 Wosnick, N., Ye, Y., Wang, C., Lin, W., Ren, Z., & Mu, C., (2020) Citation: Effects of elevated pCO2 on the survival and growth of Portunus trituberculatus Front Physiol, 11, 750 226 Wouters, R., Cobo, M L., Dhont, J., Wille, M., Nv, I T., & Dendermonde, B., (2009) Developments in feed formulations , feeding practices and culture techniques for marine shrimp larvae Craig L Browdy and Darryl E Jory, Editors The Rising Tide, Proceedings of the special session on sustainable shrimp farming, Aquaculture 2009 The World Aquaculture Society, Baton Rouge Louisiana, USA: 79–91 227 Wu, J P., Chen, H C., & Huang, D J., (2009) Histopathological alterations in gills of white shrimp, Litopenaeus vannamei (Boone) after acute exposure to cadmium and zinc Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, 82(1): 90–95 228 Wurts, W A., (1992) Alkalinity and hardness in production ponds Kentucky State University CEP at UK Research and Education Center P.O Box 469, Princeton, KY 42445, 229 Wurts, W A., & Durborow, R M., (1992) Interactions of pH, carbon dioxide, alkalinity and hardness in fish ponds, 0(464): 1–4 230 Wyban, James, Walsh, W A., & Godin, D M.,(1995) Temperature effects on growth, feeding rate and feed conversion of the Pacific white shrimp (Penaeus vannamei) Aquaculture, 138(1–4): 267–279 231 Wyban, Jim, & Leung, P., (1987) Design, operation, and comparative financial analysis of shrimp farms in Hawaii and Texas Technical Report, 876,: 19 232 Xie, S wei, Tian, L xia, Jin, Y., Yang, H jun, Liang, G ying, & Liu, Y., (2014) Effect of glycine supplementation on growth performance, body composition and salinity stress of juvenile Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei fed low fishmeal diet Aquaculture, 418–419: 159–164 233 Xingqiang, W., Shen, M., & Shuanglin, D., (2006) Effects of water temperature and dietary carbohydrate levels on growth and energy budget of juvenile Litopenaeus vannamei Chinese Journal of Oceanology and Limnology, 24(3): 318–324 234 Yıldırım, Ş., Çoban, D., Suzer, C., Kırım, B., Fırat, K., & Saka, Ş., (2014) Early morphological development and allometric growth patterns in hatcheryreared red porgy (Pagrus pagrus) Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 14: 817–824 235 Yue, C F., Wang, T T., Wang, Y F., & Peng, Y., (2009) Effect of combined photoperiod, water calcium concentration and pH on survival, growth, and moulting of juvenile crayfish (Procambarus clarkii) cultured under laboratory conditions Aquaculture Research, 40(11): 1243–1250 236 Zacharia, S., & Kakati, V S., (2004) Optimal salinity and temperature for early developmental stages of Penaeus merguiensis De man Aquaculture, 232(1–4): 373–382 237 Zanotto, F P., & Wheatly, M G., (1993) The effect of ambient pH on electrolyte regulation during the postmoult period in freshwater crayfish Procambarus clarkii Journal of Experimental Biology, 178(1): 1–19 143 238 Zervoudaki, S., Frangoulis, C., Giannoudi, L., Krasakopoulou, E., (2013) Effects of low pH and raised temperature on egg production, hatching and metabolic rates of a Mediterranean copepod species (Acartia clausi) under oligotrophic conditions Mediterranean Marine Science, 15(1), 74 239 Zhang, P., Zhang, X., Li, J., & Huang, G., (2006) The effects of body weight, temperature, salinity, pH, light intensity and feeding condition on lethal DO levels of whiteleg shrimp, Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) Aquaculture, 256(1): 579–587 240 Zheng, C qun, Jeswin, J., Shen, K li, Lablche, M., Wang, K jian, & Liu, H., (2015) Detrimental effect of CO2-driven seawater acidification on a crustacean brine shrimp, Artemia sinica Fish and Shellfish Immunology, 43(1): 181–190 241 Zheng CQ, Jeswin J, Shen KL, Lablche M, Wang KJ, L H., (2015) Detrimental effect of CO2-driven seawater acidification on a crustacean brine shrimp, Artemia sinica Fish Shellfish Immunol 43(1): 181–190 242 Zweig, R D., Morton, J D., & Stewart, M M., (1999) Source water quality for aquaculture: a guide for assessment, 72 pp 243 Zhou, M., Wang, A L., & Xian, J A., (2011) Variation of free amino acid and carbohydrate concentrations in white shrimp, Litopenaeus vannamei: Effects of continuous cold stress Aquaculture, 317(1–4): 182–186 144 PHỤ LỤC Phương pháp phân tích glucose Phân tích glucose theo phương pháp Hugget and Nixon (1957) sau: Nguyên lý: glucose chuyển đổi thành glucose peroxide enzyme glucose oxidase Glucose peroxide phản ứng với ABTS (2,2 Azino-di- (3ethylbenxoline sulfonate)) nhờ xúc tác loại enzyme khác peroxidase để chuyển thành hợp chất màu xanh đọc bước sóng 436 nm Hóa chất: dung dịch cần có để đo glucose máu tôm: - Phosphate buffer (0,6M): gồm 28,36 g Na 2HPO4 (PM = 141,96), 13,625 g KH2PO4 (PM = 136,09) hòa tan 500 mL nước cất; chỉnh pH sang 7,5, trữ nhiệt độ phòng để sử dụng - Phosphate buffer (0,1M): 100 mL Phosphate buffer (0,6M) hòa tan 500 mL nước cất, chỉnh pH sang 7,5 - Perchloric acid (0,33M): gồm 97,165 mL nước cất 2,835 mL HCLO (70%) - Glucose hòa tan (1 g/L): gồm 20 mg glucose 20 mL nước cất - Chuẩn bị thuốc thử: gồm 2.000 đơn vị glucose oxidase (nếu 148.400 đơn vị/g, hòa tan 13,4 mg bột), 147 đơn vị peroxidise (nếu 113 đơn vị/mg, hòa tan 1,3 mg bột), 125 mg ABTS (2,2 Azino-di-(3-ethylbenzoline sulfonate)), cho thêm vào 500 mL dung dịch đệm phosphate 0,1M Để dung dịch nơi tối, bao quanh giấy nhôm (enzyme nhạy ánh sáng) pha lần sử dụng - Chuẩn bị dung dịch chuẩn: Dung dịch chuẩn S0 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 - Loại protein: dùng microtube (500 µL) lấy: 25 µL huyết thanh/chuẩn, 50 µL perchloric acid, trộn đều, ly tâm 3.000 vòng/phút 10 phút - Đo đường: cho vào tuýp nhựa 25 µL dịch nổi, mL thuốc thử, trộn ủ 38°C 15 phút - Đọc kết độ hấp phụ 436 nm - Tính tốn: đường chuẩn glucose có hình cong Điểm hấp thụ mẫu quy từ đường cong chuẩn Phân tích enzym tiêu hóa a) Hóa chất nghiền mẫu Dung dịch đệm pH=6,9: KH2PO4 20 mM NaCl mM b) Hóa chất phân tích Trypsine (Tseng et al, 1982) 145 Dung dịch đệm pH=8,2: Tris HCl: 50 mL CaCl2 20 mM BAPNA 0,1M (Nα-Benzoyl-DL Arginine P-nitroanilide (B 4875)): 10,87mg/250 µL DMSO o Dung dịch BAPNA ủ 25 C suốt q trình phân tích mẫu c) Hóa chất phân tích Chymotrypsine (Worthington, 1982) Methanol 50% (w/v): 60 mL methanol 50 mL nước cất Dung dịch đệm pH=7,8: Tris HCl 80 mM: 0,9688 g; CaCl2 100 mM: 1,1 g; trộn chung lại thêm nước cất vừa đủ 100 mL BTEE (Benzoyl tyrosine ethyl ester): 16,8 mg/50 mL methanol 50% Dung dịch đệm pH=7,8 BTEE ủ 25 C suốt q trình phân tích mẫu d) Hóa chất phân tích Amylase (Bernfeld, 1951) Dung dịch đệm sodium phosphate pH=6,9: - NaH2PO4 20 mM: 2,76 g - NaCl mM: 0.351 g - Thêm nước cất vừa đủ lít NaOH M: Hòa tan g 100 mL Chất nền: - Hòa tan g chất 3,5-dinitrosalisylic acid 50 mL nước cất Thêm Sodium potassium tartrate tetrahydrate: 30g NaOH 2M: 20 mL Thêm nước cất vừa đủ 100 mL o Starch 1%: 100 mg/10 mL sodium phosphate (pH=6,9) Ủ 25 C 4-5 phút trước sử dụng Dung dịch chuẩn Maltose µM: Cân 18 mg Maltose với 10 mL nước cất Chuẩn bị đường chuẩn: Phương pháp phân tích cấu trúc mang tơm 3.1 Thu mẫu mang Thu tồn mẫu mang tơm cho vào dung dịch cố định Davidson’S formaline 10%) thể tích dung dịch gấp 10 lần thể tích mang 3.2 Xử lý mẫu mang Mẫu mang chọn định tính tiến hành xử lý thơng qua dung dịch cồn 70, 96, 99% để loại bỏ hồn tồn nước mẫu theo quy trình sau: - Dung dịch Davidson’S formaline 10%: 146 - Cồn 70: Cồn 96: Cồn 96: Cồn 99: Cồn 99: Cồn 99: 3.3 Xử lý dung dịch đúc khối - Dung dịch sử dụng technovit 7000 (100 mL+10 g chất làm cứng I) dung - dịch (A) Dung dịch 1: Dung dịch 2: Dung dịch 3: 18 Dung dịch 4: 24 3.4 Đúc khối Mẫu mang đúc khối dung dịch technovit 7000 (15 mL dung dịch A + ml dung dịch làm cứng II) Sau đúc khối xong mẫu giữ nhiêt độ thấp để khối cứng hoàn toàn thuận tiện cho việc cắt mẫu 3.5 Cắt mẫu Mẫu tỉa gọn nhỏ không phạm vào mang; cắt mẫu Microtome với độ dày lát cắt 3μm Thu lát cắt cho vào thao nước, tiến hành dán vào lam kính để khơ tủ sấy 60 độ 24 3.6 Nhuộm mẫu Mẫu nhuộm Haematoxylin and Eosin theo quy trình: - Haematoxylin: phút H2O: 10 phút Eosin: phút H2O: rửa nhanh qua nước Alcohol 70%: rửa nhanh Alcohol 96%: phút Alcohol 96%: phút Alcohol 96%: phút Alcohol 99%: 1,5 phút Alcohol 99%: 1,5 phút Alcohol 99%: 1,5 phút Xylen: phút Mẫu giữ tủ hút 24 để loại hồn toàn xylen 3.7 Quan sát chụp ảnh Mẫu quan sát chụp ảnh kính hiển vi (20 X) camera kết nối với máy tính chương trình Cell B 147 ... tăng nhiệt độ CO biến đổi khí hậu gây Vì vậy, nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng nhiệt độ CO2 cao lên tăng trưởng phát triển tôm sú tôm thẻ chân trắng? ?? cần thiết điều kiện biến đổi khí hậu 1.2 Mục tiêu nghiên... 34 g nhiệt độ 30°C, đạt có 15 g nhiệt độ 20°C Như vậy, nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ sống tăng trưởng tôm giai đoạn nuôi Nghiên cứu xác định ảnh hưởng nhiệt độ chế độ ăn giai đoạn giống tôm. .. 0,05) 31 Phần 4: KẾT QUẢ 4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ CO2 lên tôm sú 4.1.1 Biến động yếu tố môi trường ao nuôi tôm sú 4.1.1.1 Biến động nhiệt độ, pH, oxy hoà tan, CO2, độ mặn độ kiềm Kết khảo sát môi trường

Ngày đăng: 13/10/2021, 20:07

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Tổng quát các nội dung nghiên cứu của luận án 3 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 1.1.

Tổng quát các nội dung nghiên cứu của luận án 3 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.1: Vòng đời của tôm sú (Penaeus monodon) (Parado-Estepa et al., 1996 sửa đổi từ Motoh, 1981) - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 2.1.

Vòng đời của tôm sú (Penaeus monodon) (Parado-Estepa et al., 1996 sửa đổi từ Motoh, 1981) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.7: Sản lượng tôm TCT trên thế giới (FAO, 2020) - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 2.7.

Sản lượng tôm TCT trên thế giới (FAO, 2020) Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.3 Tình hình nuôi tôm sú và tôm TCT ở Việt Nam - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

2.3.

Tình hình nuôi tôm sú và tôm TCT ở Việt Nam Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.2: Tôm sú mẹ (trái) và tôm TCT bố, mẹ (phải) chuẩn bị cho sinh sản - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.2.

Tôm sú mẹ (trái) và tôm TCT bố, mẹ (phải) chuẩn bị cho sinh sản Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.3: Chuẩn bị nước CO2 (pH) để ấp trứng và ương ấu trùng - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.3.

Chuẩn bị nước CO2 (pH) để ấp trứng và ương ấu trùng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.4: Thiết kế hệ thống thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.4.

Thiết kế hệ thống thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.5: Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.5.

Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.7: Thí nghiệm ảnh hưởng của CO2 (pH) lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.7.

Thí nghiệm ảnh hưởng của CO2 (pH) lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.6: Thiết kế hệ thống thí nghiệm ảnh hưởng của CO2 (pH) lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.6.

Thiết kế hệ thống thí nghiệm ảnh hưởng của CO2 (pH) lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.8: Thiết kế hệ thống thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ kết hợp CO2 lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.8.

Thiết kế hệ thống thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ kết hợp CO2 lên phát triển phôi, tỉ lệ nở, ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệ sống đến PL15 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.10: Tôm giống chuẩn bị thí nghiệm - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.10.

Tôm giống chuẩn bị thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.11: Hệ thống thí nghiệm nhiệt độ và máy nâng nhiệt - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.11.

Hệ thống thí nghiệm nhiệt độ và máy nâng nhiệt Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.13: Hệ thống thí nghiệm CO2 (pH) - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.13.

Hệ thống thí nghiệm CO2 (pH) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.14: Hệ thống thí nghiệm CO2 (pH) với nhiệt độ cao - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 3.14.

Hệ thống thí nghiệm CO2 (pH) với nhiệt độ cao Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.2: Thời gian phát triển phôi của tôm sú ở hàm lượng CO2 (pH) khác nhau - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.2.

Thời gian phát triển phôi của tôm sú ở hàm lượng CO2 (pH) khác nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.4: Chiềudài(mm) ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệsống đến PL15 của tôm sú ở hàm lượng CO2 (pH) khác nhau  (Chữ cái khác nhau trên cột thể hiện - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.4.

Chiềudài(mm) ấu trùng, hậu ấu trùng và tỉ lệsống đến PL15 của tôm sú ở hàm lượng CO2 (pH) khác nhau (Chữ cái khác nhau trên cột thể hiện Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.6: Tỉ lệnở của trứng tôm sú ở nhiệt độ khác nhau (Chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05) - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.6.

Tỉ lệnở của trứng tôm sú ở nhiệt độ khác nhau (Chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.9: Phát triển phôi của tôm sú ở thí nghiệm ảnh hưởng kết hợp của CO2 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.9.

Phát triển phôi của tôm sú ở thí nghiệm ảnh hưởng kết hợp của CO2 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.11: Hoạt tính enzyme trypsin, chymotrypsin, amylase ởruột và amylase dạ dày của tôm sú sau 45 ngày ở hàm lượng CO2 khác nhau  (Chữ cái - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.11.

Hoạt tính enzyme trypsin, chymotrypsin, amylase ởruột và amylase dạ dày của tôm sú sau 45 ngày ở hàm lượng CO2 khác nhau (Chữ cái Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.19: Cấu trúc mô mang tôm sú ở hàm lượng CO2 (pH) khác nhau. Mẫu được quan sát và chụp ảnh bằng kính hiển vi độ phóng đại 20X - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.19.

Cấu trúc mô mang tôm sú ở hàm lượng CO2 (pH) khác nhau. Mẫu được quan sát và chụp ảnh bằng kính hiển vi độ phóng đại 20X Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4.23: Cấu trúc mô mang tôm sú ở các mức nhiệt độ khác nhau. Mẫu được quan sát và chụp ảnh bằng kính hiển vi độ phóng đại 20X - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.23.

Cấu trúc mô mang tôm sú ở các mức nhiệt độ khác nhau. Mẫu được quan sát và chụp ảnh bằng kính hiển vi độ phóng đại 20X Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 4.26: Thời gian phát triển phôi của tôm TCT ở hàm lượng CO2 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.26.

Thời gian phát triển phôi của tôm TCT ở hàm lượng CO2 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 4.39: Môi trường nước ở thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên tỉ lệ sống đến PL15 của tôm TCT - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Bảng 4.39.

Môi trường nước ở thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên tỉ lệ sống đến PL15 của tôm TCT Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 4.34: Thời gian phát triển phôi của tôm TCT ở thí nghiệm nhiệt độ với CO2 (pH) khác nhau - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.34.

Thời gian phát triển phôi của tôm TCT ở thí nghiệm nhiệt độ với CO2 (pH) khác nhau Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 4.38: Hàm lượng glucose (mg/100mL) của tôm TCT sau 45 ngày ở nhiệt độ khác nhau (Chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.38.

Hàm lượng glucose (mg/100mL) của tôm TCT sau 45 ngày ở nhiệt độ khác nhau (Chữ cái khác nhau trên cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 4.39: Hoạt tính enzyme trypsin, chymotrypsin, amylase ởruột và amylase dạ dày tôm TCT sau 45 ngày ở nhiệt độ khác nhau  (Chữ cái khác - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.39.

Hoạt tính enzyme trypsin, chymotrypsin, amylase ởruột và amylase dạ dày tôm TCT sau 45 ngày ở nhiệt độ khác nhau (Chữ cái khác Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 4.46: Hoạt tính enzyme trypsin, chymotrypsin, amylas eở ruột và amylase ở dạ dày tôm TCT sau 60 ngày ở nhiệt độ khác - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.46.

Hoạt tính enzyme trypsin, chymotrypsin, amylas eở ruột và amylase ở dạ dày tôm TCT sau 60 ngày ở nhiệt độ khác Xem tại trang 139 của tài liệu.
Hình 4.48: Cấu trúc mô mang của tôm TCT ở các mức nhiệt độ khác nhau. Mẫu được quan sát và chụp ảnh bằng kính hiển vi độ phóng đại 20X - Ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 cao lên tăng trưởng và phát triển của tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) và tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931)

Hình 4.48.

Cấu trúc mô mang của tôm TCT ở các mức nhiệt độ khác nhau. Mẫu được quan sát và chụp ảnh bằng kính hiển vi độ phóng đại 20X Xem tại trang 141 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan