1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm quan của lý văn phức về người hồng mao

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CẢM QUAN CỦA LÝ VĂN PHỨC VỀ NGƯỜI HỒNG MAO PHẠM VĂN ÁNH(‘> Tóm tắt: Lý Văn Phức tác gia lớn thời Nguyễn, số lượng tác phẩm phong phú, Hán Nôm với nhiều thể loại khác nhau, đa phần sáng tác nhân chuyến công du Năm 1829, ông sai dưcmg trinh hiệu lực tới Tiểu Tây Dương (Calcutta) Trong chuyến này, khác lạ cảnh quan thiên nhiên, địa lí ông đặc biệt ý ghi chép vùng đất có diện người Hồng Mao (người Anh) Bên cạnh ghi chép cảnh quan, ông có đánh giá người Hồng Mao, đồng thời biện giải hùng mạnh, giàu có họ Thông qua ghi chép thái độ Lý Văn Phức người Hồng Mao, thấy ơng đứng tư tưởng nhận đồng Hoa Hạ cảm quan nhà nho để nhìn nhận đánh giá họ Quan diêm Lý Văn Phức gợi mở quan điểm chung giới sĩ phu triều đình nhà Nguyễn thời Minh Mệnh (1820-1840) thái độ ứng xử người Tây Dương Từ khóa: Lý Văn Phức, dương trình hiệu lực, Tiểu Tây Dương, Hồng Mao, Hoa - Di Abstract: The writings of Lí Vàn Phức (Ly Wenfu), a royal author in Nguyễn dynasty, not only show diversity of genre but also language in the deployment of both Sino-Chinese and Sino-Nôm Much of his work, produced during his diplomatic trips, speak in awe of foreign landscapes In 1829, he was assigned to participate in ships of royal marine crews cross the Ocean to reach Calcutta Ly Wenfu’s works, produced from this trip, critically comment on the imperial practices of colonial British presence in Asia Ly Wenfu’s criticism of English wealth and military strength stems from his deeply-rooted Confucian views that idealize non-material values His alienation from the English also stems from the dominating Chine-centered ideology of his times that viewed non-Chinese groups as the Other In general, Ly Wenfu’s view of the English embodies the prevalent views about Westerners amongst mandarin intellectuals of the Nguyen Dynasty Keywords: Ly Wenfu, royal military ship, Calcutta, the English, Chinese - the Other Lý Văn Phức (^iM, 1785-1849), tự Lân Chi (M2), hiệu Khắc Trai Tô Xuyên (iOI), tiên tổ vốn nhiều đời làm quan cho nhà Minh, sau nhà Thanh làm chủ Trung nguyên, không chịu hợp tác với triều đại nên sang Việt Nam, cư trú phường Hồ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận, thành Thăng Long (nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội) Lý Văn Phức đồ thi Hương năm 1819, năm sau triệu vào Kinh, sung làm Hàn lâm Biên tu Ông làm quan đến chức Hữu thị lang Công, Lang trung Lễ, Hàn lâm Thị độc, thăng Quang lộc tự khanh, sau (,)TS - Viện Văn học Email: phamvananhvvh@gmail.com truy phong làm Hữu thị lang Lễ Cuộc đời hoạt động trị Lý Văn Phức gần trùng khít với hai triều vua Minh Mệnh (1820-1840) Thiệu Trị (18411847) Trong 30 năm làm quan, ơng trải qua nhiều chức vụ, có lúc thăng lúc giáng, chí có lúc bị phạm lồi “sống chết treo đầu”, sau lại tha tội cho hiệu lực để đối cơng chuộc tội Nhìn chung, khoa cử, Lý Văn Phức chưa đỗ đại khoa, nhà khoa bảng thành danh; đường công danh ông nhiều lận đận Tuy nhiên, phương diện trước tác ông lại tác gia lớn, tác phẩm phong phú nhiều nét đặc sắc, mẻ Các tác phẩm đáng chý ý ơng gồm: Hồi kinh nhật trình ki (1820), Lý thị gia 21 Cảm quan Lý Vãn Phức phả (1821), Chiêm Hỗ tập (1824), Điển tuyên ứng thù (1828), Học ngâm tôn thảo (1829), Tây hành kiến văn kỉ lược (1830), Tây hành thỉ kỉ (hay Tây hành thỉ kỉ, 1830), Tây hành thi lược (1830-1831), Mân hành tạp vịnh thảo (1831), Đông hành thi thuyết (hay Đông hành thi thuyết thảo, 1832), Ao Mơn chí hành thỉ (1833), Việt hành tục ngâm (hay Việt hành tục ngâm thảo, 1834), Nhị thập tứ hiếu diễn ca (1835), Tam chi tạp thảo (1836), Tiên Thành Lữ thoại (1836), Kính hải tục ngâm (1836), Chu nguyên tạp vịnh thảo (1841), Sứ trình tiện lãm khúc (1841), Sứ trình tốt yếu biên (1841), Phụ châm tiện lãm, V.V J Các tác phẩm quan trọng Lý Văn Phức phần nhiều sáng tác chuyến công cán nước Từ năm 1830 đến 1841, Lý Văn Phức đặt chân đến nhiều nước khác Philippin, Malaysia, Singarpore, Ấn Độ ; tiếp xúc với người Trung Quốc, Anh, Bồ Đào Nha Qua tác phẩm sáng tác chuyến này, Lý Văn Phức ghi chép lại nhiều điều khác lạ mà ông mắt thấy tai nghe, không cho thấy tâm thái, lập trường tác giả Nho gia thành trước tiếp xúc, giao lưu với yếu tố văn hóa khác, đặt biệt văn hóa Âu Tây Ngay từ thời Gia Long (1802-1819), triều đình nhà Nguyễn ý đến việc xây dựng xưởng đóng tàu, xây dựng lực lượng thủy qn Sang thời Minh Mệnh, triều đình có có nhiều thuyền lớn, thường nhắc tới gồm thuyền: Thụy Long, Uy Phượng, Phấn Bằng, Tĩnh Hải, Tĩnh Ba, Định Dương Minh Mệnh hạ nhiều chiếu cho đoàn Xem thêm [1, tr.45-65] thuyền nước thực nhiệm vụ, chẳng hạn đạo sắc ngày 20 tháng Mười hai năm thứ niên hiệu Minh Mệnh (1827) sau: “Chiếu cho Cai cơ, thự Phó vệ úy, quản lãnh đội biền binh Dực Vũ, kiêm quản Ngư hộ can ngân bài, Thị vệ xử hành tẩu, tước phong Tình Nghĩa hầu Nguyễn Văn Tình Nay chuẩn cho Viện sứ Nguyễn Trọng Tính bọn Vệ phó Trần Văn Lễ; Phó vệ úy Đồn Tơng Dưỡng; Văn thư phịng Trần Cơng Chương, Nguyễn Văn Chương, Trần Văn Trung, Tông Thất Thường; Thị vệ Nguyễn Văn Ngoạn, Tông Thất Nghị, Vũ Hữu Đường; Lê Quang Quỳnh, Dương Văn Thực Lễ; Nội vụ Lê Mậu Nghi; Vũ khố Nguyễn Đình Từ; Chánh đội trưởng Lê Văn Đàm; Đội trưởng Hồ Đức Viện quản lãnh biền binh, chia ba thuyền lớn Uy Phượng, Phấn Bằng, Tĩnh Ba đến nơi Hạ Châu để thao diễn thủy thủ, đồng thời chiếu theo đơn phủ Nội vụ mua thứ hàng hóa, hạn cho tháng Năm trở giao nộp Phải gia tâm cẩn thận, sức thừa hành, khiến hồn thành cơng việc đặng xứng với ủy thác Kính thay! Ngày 20 tháng Mười hai năm thứ niên hiệu Minh Mệnh (1827)” Các thuyền thường xuyên đảm nhiệm hai nhiệm vụ kép thao diễn thủy quân giao thương với nước (mang theo hàng hóa, vật phẩm nước lấy bán, trao đổi lấy hàng hóa nước ngồi phục vụ nhu cầu triều đình) Ghi chép Lý Văn Phức người Hồng Mao nằm tập Tây hành 22 thi kỉ (A.2550) [2], Tây hành kiến văn kỉ lược (A.243) [3], Tây hành thỉ lược (A.243) [4]; tập trung Tây hành thi kỉ, tập thơ Lý Văn Phức sáng tác chuyến hiệu lực năm Canh Dần niên hiệu Minh Mệnh (1830) đến [Tiểu] Tây Dương Lời dẫn Lý Văn Phức đầu Ẩn cảm tác (Được ân xá, cảm tác thành thơ) Tây hành thỉ ki cho biết: “Tháng Hai năm Kỉ sửu (1829), tơi làm Tham hộ chính, khơng lâu sau bị khiển trách, hai tháng miễn chức, mười ngày án thành, sống chết lơ lửng đầu, tơ tóc Bồng nhiên tháng Chạp sau phong ấn, đội ơn ân xá, sai Tây Dương hiệu lực” [2] Trong lời dẫn tập Tây hành thi kỉ, Lý Văn Phức cho biết, chuyến gồm hai thuyền đồng Phấn Bằng Định Dương, “mang theo nhiều thủy quân, biển thao diễn” Tuy nhiên, có phần chuyến Tiểu Tây Dương Lý Văn Phức khơng nằm ngồi việc thực hai nhiệm vụ tương tự nhiều chuyến trước Chuyến mồng Tet Nguyên đán năm Canh Dần (1830), xuất hành từ biển Đà Nằng, tiên men theo tỉnh phía Nam, chếch phía Tây, qua số vùng thuộc Malaysia, Singapore, đến tận phía đơng An Độ; đến 27 tháng nước, 28 tháng đến biển Vịnh Lâm, lên từ Phú n, tồn hành trình kéo dài tháng Đối với nhà nho, quan chức triều Nguyễn làm việc Kinh đô Huế, họ có nhiều hội tiếp xúc với người ngoại quốc có người Âu Tây, đa số có hội nước ngồi Đối với Lý Văn Phức, chuyến công cán nước đầu tiên, chuyến với trải nghiệm đặc biệt, nhiều biến, hiểm NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 4-2022 nguy, mục kích nhiều điều khác lạ, chí “qi dị”: “Bấy tơi sau bị trách phạt, chuyến chín nghìn bốn trăm dặm, đem bút mực theo làm việc Huống đường đi, trải qua bao sóng gió nguy hiểm, bình yên trở về, điều người thường không nghĩ đến Ra sức cóp nhặt, đâu đủ để mục, lưu lại nơi qua, chốn đến, ngày tháng qua lại, mượn luật để ghi lại, nhan đề Tây hành thi ki, nhằm tiện cho cháu ca vịnh Trên đời, có người thích điều qi di không nên đọc tập thơ này” {Tây hành thi kỉ dẫn Lời dẫn tập Tây hành thi kỉ) [2], Hay ơng tổng kết sau chuyến đi: “Trải qua mn biến chừ, Ta lấy để tăng thêm trí tuệ ta Chợt thấy xa mn dặm chừ, Ta lấy để mở rộng tầm mắt ta Đã thu thập điều khác lạ chừ, Ta thích đem điều cất giữ để mang về” {Tiểu Tây hành - Bài hành Tiểu Tây [Dương]) [2], Các nhà nho Trung Quốc đương thời sau đọc tập thơ, lời tựa, bạt ghi: “Sau chất chứng chữ nghĩa, ông đem tập Tây hành thảo cho xem, vịnh nhân tình, phong thổ tập này, sống động mặt giấy, đọc xong, tầm mắt nhờ mà rộng mở, viết lời bạt vào cuối sách” {Tây hành thi kỉ hậu tự - Lời tựa sau tập Tây hành thi kỉ, Dương Du huyện Hoa, Đông Việt) [2] Cảm quan Lý Văn Phức Hay: “Chỗ qua, núi cao sông lớn, mô tả ngày bước chân đến cửa rồng; chỗ chưa đến ghi chép tỉ mỉ, nỗi lo sợ sóng đào, lạ lạ kì kì, mn hình nghìn vẻ, mà xa ngâm cúi hát, thảy không vượt khỏi nỗi niềm trung quân quốc Việc chim hồng in dấu chân tuyết, khơng phải thứ gió, mây, trăng, móc sánh được” (Tây hành thi kỉ [tự] - Lời tựa tập Tây hành thi ki, Liên Tiên Mậu cấn Vũ Lâm) [2], Trong chuyến đi, bên cạnh ghi chép cảnh quan biển đảo, nguy hiểm đường đi, phong tục tập quán người dân địa vùng đất, Lý Văn Phức đặc biệt ý ghi chép cảnh quan liên quan đến người Hồng Mao kèm theo nhận xét thái độ ông Lý Văn Phức mô tả người Anh Cát Lợi “mắt xanh, tóc đỏ, gọi nước Hồng Mao” (Tây hành thi kỉ dẫn - Lời dẫn tập Tây hành thỉ kỉ) Như Hồng Mao tức người Anh Cát Lợi Có lúc, ơng gọi người Tây Dương, Dương di Qua ghi nhận Lý Văn Phức thơng qua ghi chép ngoại hình, địa danh ngôn ngữ, người Hồng Mao, Anh Cát Lợi người Anh (có lúc gồm người Bồ Đào Nha), chủ yếu chuyến Tiểu Tây Dương năm 1830, người Anh Ghi nhận liên quan đến người Hồng Mao thể qua lời dẫn thơ đảo Côn Lôn: “Đảo thuộc địa hạt thành Gia Định, liền với hải phận nước Hồng Mao Trên đảo có nhiều cư dân sống nghề đánh bắt cá tôm Vách núi nhiều hang yến, người thường qua để lấy tổ yến, hàng năm đóng thuế quan Có đồn phịng giữ để phịng mối lo từ người man Đồ Ba Đại đe Đồ Ba trước nước, sau bị Hồng 23 Mao chiếm cứ, di dân nước phần nhiều nương vào núi vào biển để cưóp bóc kiếm sống” (Cơn Lôn đảo tỉnh dẫn - Đảo Côn Lôn lời dẫn) [2], Nước Hồng Mao Lý Văn Phức nhắc đến địa phận nước Đồ Ba xưa, tức Malaysia, đó, nơi thu hút ý ông Tân Gia Ba, vùng đất phồn hoa, hội: Phiên âm: Tân Gia Ba Tích niên văn hữu Đồ Ba giả, Kim nhật thùy gia thử vực trung? Tà hộ lâu đài sơn tả hữu, Hồnh liên chu hạm thủy tây đơng Phồn hoa mãn nhãn Hồng Mao địa, Bạt thiệp kỉnh tâm bạch mẩn ông Khứ khứ thả quan hải ỷ, Dao tri lộ ban Dịch nghĩa: [Đen] Tân Gia Ba Năm xưa nghe nói có nước Đồ Ba, Ngày nhà chốn nữa? Núi bên trái bên phải chêch chếch bảo vệ lâu đài, Sông nước phía đơng phía tây, thuyền bè nối liền theo chiều ngang Đất Hồng Mao phồn hoa choán ngợp tầm mắt, Ơng lão tóc bạc kinh sợ lịng phải lặn lội đường xa Đi, lại đi, xem tận ý biển cả, Mới hay đường giống [2], Theo thích bài, Tân Gia Ba “Tên trấn, tiếng Phiên gọi “Xin-cabô” (Singapore), vốn thuộc đất cũ nước Đồ Ba, sau bị Hồng Mao thơn tính NGHIÊN CỬU VÂN HỌC, SỐ 4-2022 24 Đất sát biển kề non, xe thuyền tụ về, xưng lả chốn đô hôi” [2] Sự giàu có, hội ấn tượng xun suốt mà Lý Văn Phức ghi nhận qua vùng đất, cảnh quan chung gắn với người Hồng Mao Tân Gia Ba, Mã Lạp Giáp (Malacca)1, đảo Tân Lang (tức Penang Nguyên chú: “Tên trấn, tiếng Phiên gọi Lục Phì Năng, đất cũ Đồ Ba bị Hồng Mao chiếm lấy Đô hôi hai trấn trước, phong tục gần với hậu”), bãi biển Minh Ca Bãi biển Minh Ca địa danh Lý Văn Phức mơ tả thích kĩ càng, nơi “phồn thinh gấp mười ba trấn trước”: Phiên âm: Để Minh Ca tân thứ an bạc - Tỉnh dẫn Thiết đăng bách lí trĩ giang tăn, Phiên quốc sơn hà trắc tân Phong tĩnh chu thuyền cố lãng, Thiên lâu tự phi trần Cao xa phì mã Hồng Mao quỷ, Bại lạp tàn sam mặc quỳ nhãn Dục vẩn doanh thâu tiền nhật sự, Phạn vương, Thiên chúa dĩ thành lân Dịch nghĩa: Đến đậu thuyền yên ổn bãi biển Minh Ca - Cùng lời dẫn Trị sở trấn Minh Ca gần bên sơng, đất thống rộng, bốn bề khơng có núi, vốn thuộc địa hạt nước Mạnh Nha Lí, sau bị nước Mầu Lỗ chiếm cứ, trải nhiều năm, sau lại bị nước Hồng Mao chiếm, lập thành trấn lớn có quan lại cai trị, ba trấn trước trấn kiêm quản Trấn nhà cửa lầu gác san sát, thuyền bè tụ lại kiến, làng xóm nhà cửa san sát, xe ngựa đầy đường, phồn thịnh gấp mười lần ' Cũng phiên Mã Lạp Giáp ba trấn trước, gọi Tiêu Tây [Dương], nơi đô hội lớn Trăm dặm đèn sắt cao vút bên bến sông, Non sông nước Phiên, cất bước mẻ Gió lặng, thuyền bè khua sóng, Trời trong, lầu gác bụi bay Quỷ Hồng Mao xe cao ngựa béo, Người quỳ đen nón nát áo rách Muốn hỏi chuyện thua ngày trước, Phật Chúa trời thành láng giềng [2] Minh Ca tức Calcutta, thủ phủ bang Tây Bengan thuộc Ẩn Độ, đương thời vùng đất người Anh quản chế Tương tự địa danh gắn với người Hồng Mao mà Lý Văn Phức gặp, cảnh quan nơi mô tả thơ cảnh quan nhân vi, người Hồng Mao kiến lập Ở này, ơng có thích để bổ trợ thêm cho miêu tả văn thơ, đó, thích hệ thống đèn đường câu thơ thứ cho biết: “Nơi bờ men sơng trượng lại dựng cột sắt cao trượng, chu vi thước, đặt đèn lưu li, đêm đến liền thắp lên, kéo dài năm trăm dặm, dải thành lửa” Đối với nhà nho Việt Nam, cảnh đèn đường nơi sức tưởng tượng Cũng nơi này, ơng tiếp tục ghi lại điều trông thấy, liên quan đến cầu sắt, cột thu lôi, máy bơm, thuyền động nước người Hồng Mao: Phiên âm: Kí sở kiến Phú dư tịng đầu tính thiên, Hứa đa xảo thục chân truyền? Hồng kiều hư giá giang trung thiết, Thạch lịch tiềm thu hộ ngoại tiên Cảm quan Lý Văn Phức Lô hữu thủy lưu tự hạc, Thuyền vô phong lực hỏa tuyền Ban ban nhậm nhĩ nhân xảo, Sinh tử thiên lưu tạo hóa quyền Dịch nghĩa: Ghi lại điều trông thấy Ngay từ đầu ban cho tính thiên lệch, Xiết bao xảo, có truyền cho tính chân? Cầu vồng sắt bắc ngang sơng, Ngồi cửa có roi ngầm thu luồng sét Lị lửa có máy hút nước, làm nước chảy đến cạn, Thuyền khơng cần sức gió, lừa làm thuyền chạy Mọi kiểu mặc mức khéo léo người, Riêng lưu lại quyền định sống chết cho tạo hóa [2] Bài thơ có thích: - Chú thích câu thơ thứ 3: “Người Hồng Mao vốn có xảo, thường làm cầu sắt bắc ngang sơng lớn, hồn tồn khơng cần dùng cọc đóng xuống sơng, mà buộc nối vào nhổ được” - Chú thích câu thơ thứ 4: “Nơi có nhiều sét, thường thấy tường nhà ngồi cửa cắm roi sắt cao chục thước, chu vi độ tấc, gọi roi thu sét Sắt dùng làm roi có cách thức đế luyện, trời có sét đánh xuống, đến gần roi luồng sét tự chạy xuống phía roi, khơng thể phát được” - Chú thích câu thơ thứ 5: “Nơi có thứ gọi máy vận chuyển nước, mồi thuyền lớn đến bên chồ đậu, lập trạm 25 bơm, trạm bơm có lị lửa, dùng sắt đặt ngang lò lửa nối liền đến máy, lừa lên máy tự chạy, nước chồ đậu thuyền theo máy mà chảy lên, làm cạn nước” - Chú thích câu thơ thứ 6: “Ờ có thuyền nước Giữa thuyền dựng cột sắt, rỗng ngồi trịn, ngầm đặt máy phát lửa cột, lúc cho thuyền đốt lửa, lửa khói cuộn đầu cột, tự sinh gió, làm chuyển động máy nước, máy xe nước, khiến thuyền chạy nhanh bay” - Chú thích câu thơ thứ 8: “Người Hồng Mao thường nói: Trăm thứ làm, có chết khơng có tài khéo mà vãn hồi được” Sự “cơ xảo” đánh giá Lý Văn Phức người Bồ Đào Nha Áo Môn (Ma Cao - Trung Quốc) nhân chuyến công cán sang Áo Môn năm thứ 14 niên hiệu Minh Mệnh (1833) Lên thăm bảo tàng người Bồ Đào Nha Áo Môn, Lý Văn Phức mô tả: Phiên âm: Đăng Dương nhân bác vật quán Khước quái tâm tư xảo, Năng linh nhĩ mục lán Cốt khơ nhân đĩnh lập, Dực tê điêu phi tồn Phong vật trùng lâu thượng, Yên ba bát nguyệt thiên Phân trần kì quật ý, Dục vấn cánh thùy truyền Dịch nghĩa: Lên xem bảo tàng người Tây Duong Quái lạ, suy nghĩ mà khéo, Có thể khiến người xem, người nghe, nhìn mà thương NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SỐ 4-2022 26 Bộ xương người dựng thăng đứng, Xác chim dang cánh bay xung quanh Cảnh vật tầng lầu, Khói sóng trời tháng Tám Ngổn ngang bao ý lạ, Muốn hỏi biết nói cho hay? [5] Chú thích cho thơ này, Lý Văn Phức viết: “Người Tây Dương vô xào Trên lầu trăm thứ đầy đủ, lấy từ xác chết, giả tranh thành sống Lại có hình xương người khô, đứng thẳng, từ đầu đến chân xương gân đầy đủ, có da thịt khơng cịn” Khơng chi cảnh quan thiên nhiên, nguy hiểm đường mà phồn hoa, kĩ nghệ, văn minh vật chất, cảnh quan người Hồng Mao mà Lý Văn Phức tận mắt chứng kiến chuyến công du Tiểu Tây Dương thứ mà ơng cho “qi dị” Ơng nhận thấy, nơi có diện người Hồng Mao từ khu vực thuộc Malaysia, Singapore, đến Tây Bengan (Ấn Độ) vốn đất quốc gia bị người Hồng Mao tìm cách cưỡng đoạt thủ đoạn sức mạnh cùa họ Ổ họ trở thành người thống trị, người xứ “người Tây Phương ghét sợ họ” (chú thích Tân Lang đảo), khơng thê làm họ; người Hồng Mao xe cao ngựa béo, cịn người xứ nón nát, áo rách, “phàm việc vặt vãnh, hèn hạ sai người đen [người xứ] làm, cịn [người Hồng Mao] hưởng giàu sang” (lời Kí sớ kiến) Gốc gác tổ tiên người nhà Minh, cư trú nước ta qua nhiều đời, đương thời, Lý Văn Phức với tư cách bề nhà Nguyền, đứng lập trường triều đình nhà Nguyễn, tự nhận “Hoa” Khi công cán đất Mân (Trung Quốc) năm 1831, nhân bị người nhà Thanh coi Di, ông viết Di biện (Biện luận Di) để bày tị quan điểm, nhận minh Hoa, khơng phải Di, theo ông, phân biệt Hoa - Di địa vực xa gần, mà cương thường đạo nghĩa, lễ nhạc văn chương, chế độ pháp kỉ theo khuôn mẫu thánh nhân đạo Nho (Di biện, Mãn hành thi thoại' VHv.2258) Trong chuyến công cán Tiêu Tây Dương, ông tự nhận Hoa, coi người nước khác Phiên1 Phiên mang hàm nghĩa nước, vùng xa xơi, khơng hồn tồn trùng với hàm ý chữ Di vốn mang sắc thái coi thường, cho tu dưỡng điển chương lề nhạc, đạo nghĩa cương thường Theo đó, nhìn ơng nước, vùng đất hành trình Tiểu Tây Dương nhìn dị vực, khu vực khác lạ với nước “thiên hạ” theo trật tự Trung Hoa mà nhà nho thường biết đến Với người Hồng Mao ơng coi bọn Di, chí bọn “man mọi” (dao lão iiFi®, Mã Lạp Giáp - Trấn Mã Lạp Giáp), có lúc gọi “quỷ Hồng Mao” (Hồng Mao quỷ, Đe Minh Ca tân thứ an bạc tính dẫn)', người đáng sợ, vơ tình, “khơng hỏi đến tình lân giao, hỏi xem yếu hay mạnh” (Mã Lạp Giáp) Nhận xét người Hồng Mao, ông cho họ “nhiều trí, lại gian xảo ác” (Tản Lang đảo), “vốn tính kiêu căng, phóng đãng” (Đẻ Minh Ca ’ Chú thích Tướng quán mạo ([Núi] Mũ Tướng Quân) Tây hành thi ki, Lý Vãn Phức viết: “Tên núi đặt theo hình dáng Trờ xuống thuộc nước Hồng Mao Đại để tiếng Phiên vốn hiểu Phàm ấp tiếng gọi theo kiêu Hoa ta” Cảm quan Lỷ Văn Phức tân thứ an bạc - Tính dẫn), “Ngay từ đầu ban tính thiên lệch” {Kí sở kiến), “Tục Phiên kiêu căng lại bạc bẽo/ Như trấn Minh Ca nơi phong tục gian giảo, độc ác nhất” {Tiểu Tây hành) Trong hành trình Tiểu Tây Dương lần này, Minh Ca nơi coi giàu có, hội Có lẽ theo ơng, người Hồng Mao giàu có, hội gian xảo, đáng sợ Cách nhìn Lý Văn Phức người Hồng Mao theo đánh giá Lý Quả Thọ (nhà nho đương thời Việt Đông - Trung Quốc) ghi lời bạt Tây hành thi kỉ xuất phát từ ý Kinh Xuân thu: “Coi trọng Trung Hạ mà coi rẻ Di địch” Trong quan niệm Lý Văn Phức, Di đám người khơng biết đến lễ nghĩa cương thường, xa Di Di, mà lãnh thổ nhà Thanh (tức đất Hoa Hạ) người Bồ Đào Nha Áo Mơn Di hồn di, chất khơng thay đổi; Di bọn dị chủng man mọi, xảo, độc ác, đáng quan ngại Biện giải cách tập trung giàu có người Tây di, mà chủ yếu người Anh (Hồng Mao) Lý Văn Phức thể Tây di tríphủ biện (Biện giải giàu có bực người Tây di) Trong này, Lý Văn Phức cho người Di nơi ông qua giàu có, xa xỉ, đặc biệt là: “Các nước Di Tây Dương, xứ Tân Gia Ba, Mã Lục Giáp, đảo Tân Lang, Mạnh Nha Lạp, Ngật Bạc Nhu, nơi thành thị phố xá, người giàu chiếm chín phần mười, chỗ lầu tầng nhà ngói, lại dùng gương sáng làm cửa sổ, dùng thép trắng làm chấn song, ăn uống dùng thức ăn ngon, rượu ngon, dùng pha lê làm cốc chén, dùng bạch kim mi thìa Chỗ ngồi chỗ nằm mái hiên lụa, 27 giường chạm trổ; lại dùng xe cao ngựa béo” [5] Ông khẳng định, “giàu có xa xỉ thế, điều người ta ln ưa thích” Cách làm giàu người Hồng Mao theo Lý Văn Phức mưu tính “cái lợi người”, “lấy cải người”, tận thu nguồn lợi, “một vốc cát, vốc đất đại đế không cho”, thứ tư duy lợi: “Đại để người Tây di theo nghề bn bán, cầm thẻ cầm bàn tính, hồ khơng lúc ngơi Họ mưu tính lợi người, dốc hết lịng suy tính; họ lấy cải người, phải lấy hào đồng Đến xứ Mạnh Nha Lạp, thuyền khách đến, có mang củi lên bờ bổ, họ theo để trưng thu tiền đất Thuyền trở về, muốn lấy đất cát bờ sông vào khoang, phải nhiều tiền bạc để mua Vậy vốc cát, vốc đất không cho Lại xứ Ngật Bạc Nhu, phàm thuyền đến phải có đá vào khoang, tự ý vứt xuống nước bị cấm, không kể lớn hay nhỏ, thảy phải đặt bờ, tích tấc thước, chồng chất núi, họ khơng phải tốn phí đồng mà ngày dùng vào việc sửa thành, bậc thềm, tường giàu có đến Cứ làm vậy, việc chẳng Lấy thí dụ hai xứ ấy, biết xứ khác Cái cách bán bn, đến Tây di gọi cực Vậy mà khơng cải giàu có?” [5], Khơng dừng lại đó, theo Lý Văn Phức, người Hồng Mao ngày thêm giàu có khoản chi cho “việc đáng phải làm” hiếu đễ, hòa mục, thành tín, thương xót họ khơng chịu chi dùng dù tơ hào: 28 “Xét lẽ, người ta người hiếu đễ, hòa mục, sâu sắc, thành tín, có lịng thương xót, đức hạnh người ta Cái gọi hiếu đề, hòa mục, sâu sắc, thành tín, có lịng thưong xót, há giọng cười tiếng nói ư? Đối với gia đình phải có lễ hợp, dược, chưng, thường; làng nước theo giai đoạn năm phải theo lệ thường lễ kì, báo; đồ lễ vật tế sắm sanh đầy đủ Cịn việc hiếu hỉ phải qua lại với nhau, phải giúp đỡ người khốn thiếu thốn Đại phàm việc để trọn vẹn việc đáng phải làm, khơng kể đến phí tổn Cho nên Kinh Le viết: “Biết tích lũy biết phát tán”, sách Đại học viết: “Cái nghĩa sinh tài, quy kết chỗ phải suy từ ta người khác” Phàm việc người ta gọi giàu Người Tây di ngược lại, họ sùng mộ đạo Da Tơ, đến ngày lề bái, dùng nến, không dùng lễ vật, tế vật Đen việc tang táng, giao cho bốn người Ngỗ tác mà khơng có nghi lề đón đưa tế bái Việc cưới xin cốt lời nhà thờ Gặp lợi dầu chì mảy may liền chen vai tranh lấy, khơng đối đến tình cảm, thể lan Chi phí năm để cung ứng cho việc đê thê hiêu đễ, hòa mục, sâu sắc, thành tín, có lịng thương xót họ khơng tốn phí dầu tơ hào Ơi, cải làm khơng tụ?” [5] NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, số 4-2022 giàu Người giàu nói: “Dề thơi, trước hết phải trừ bỏ năm tên giặc giàu đến ngay” Vội xin cho biết tên giặc đó, đáp rằng: “Chính nhân, nghĩa, lễ, trí, tín vậy” Anh học trị nghèo phủi áo nói: “Ơi, năm điều thứ thân tơi trọn đời theo đuổi, bở chúng mà giàu có, giàu có khơng phải ý nguyện cua tơi vậy” Xem ngun Tây di giàu có, khơng cần phải biện giải Ơi, giàu có họ Quý, vơ vét; giàu có cùa Dương Hổ bất nhân Xét lẽ, người Di, mà hờ hững người ta Khơng tử nói: “Hãy theo điều ta thích”, Mạnh tử nói: “Ta dùng lịng nhân ta”, ông thận trọng đe chọn lựa” Thế khách chắp tay đứng dậy nói: “Lời nói thực dồi ý nghĩa, từ sau biết ngun khiến Tây di giàu có Tơi há dùng theo thay đôi Hoa Hạ thay!” Lại vái lui” [5] Lý Văn Phức có quan niệm khác giàu có, cho ràng khơng phải giàu có vật chất mà giàu có văn chương, đạo đức, lễ nghĩa, cương thường Ông viết: Quan niệm giá trị Lý Văn Phức quan diêm nhà nho, quan niệm cùa người quân tử, “quân tử hiểu rõ điều nghĩa”1, có quan niệm giá trị khác hẳn, giá trị tinh thần, văn chương, đạo thống, hiếu đễ, nhân - lễ - nghĩa - trí - tín Khống tử nói: “Bất nghĩa mà giàu sang, với ta [giàu sang đó] mây nơi” (Luận ngữ - Thuật nhí) Trong lập luận Lý Văn Phức, giàu có kiểu người Tây Dương - Hồng Mao bất chấp tất cả, khơng có chút đạo nghĩa cương thường, hồn tồn mâu thuẫn với giàu có theo quan niệm cùa Nho gia Giàu có kiểu Tây Dương định hướng giá trị Nho gia, hay rộng quan niệm “Bác không thấy thuở xưa có anh học trị nghèo làm hàng xóm với người giàu, lịng ấm ức, muốn học cách để làm ' “Quân từ dụ nghĩa, tiêu nhân dụ lợi” (Quân tử hiểu rõ điều nghĩa, tiểu nhân hiểu rõ lợi, Luận ngữ - Li nhãn) Cảm quan Lý Vãn Phức giá trị Hoa Hạ bao gồm mơ hình qn quyền theo khn mẫu Trung Hoa đương thời hồn tồn mâu thuẫn, với lửa, khơng thể dung hịa; khiển Di Di, Hoa Hoa, chấp nhận hướng đến giàu có kiểu Tây Dương biến Hoa thành Di, chấp nhận Di hóa Hoa Hạ; thể, chì “an bần lạc đạo” nhận đồng tự tôn Hoa Hạ mà Từ kỉ XVI, người Việt có tiếp xúc với người Âu Tây có Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp Triều Nguyễn, đối đầu với Tây Sơn có quan hệ định với người Âu Tây, người Pháp, đồng thời tiếp thu sổ kĩ thuật người Ầu Thời Minh Mạng, triều đình có quan hệ định với người Tây Dương Năm 1832, Lý Văn Phức thuyền Định Dương sang Lữ Tống (tức đảo Luzon, Philippines), lời tựa thơ Vọng kiến Vạn Lý Trường Sa tỉnh tự (Trông thấy Vạn Lý Trường Sa lời tựa), ông cho biết “Thợ thuê lái thuyền thuyền vốn tay lái thục Tây Dương” [5] Không loại trừ khả năng, thợ lái thuyền Định Dương Phấn Bằng chuyến năm 1830 người Tây Dương Nói cách khác, trước tiếp xúc với người Hồng Mao chuyến Tiểu Tây Dương năm 1830, ơng có nhiều hội tiếp xúc với người châu Âu, hăn đồn thuyền, đồn người, hay số nhóm, cá nhân nhỏ lẻ, chưa tận mắt chứng kiến hải cảng hay đô thị người Âu xây dựng quản lí, chưa thấy cách tương đối đầy đủ giàu có, hùng mạnh, “cơ xảo” cùa họ Qua chuyến Tiểu Tây Dương năm 1830, ông thừa nhận “Đã thu thập điều khác lạ” (Tiểu Tây hành), 29 người Hồng Mao Càng hiểu họ, ơng nhìn nhận họ loại người Di dị chủng đáng sợ với định hướng quan niệm giá trị hoàn toàn xung khắc với quan niệm Nho gia Vì thế, ơng có vị trí quan trọng triều, hẳn ơng không khác nhiều so với đại thần Trương Đăng Quế, thâm tâm, “hoàn toàn thừa nhận sức mạnh, ưu người Âu, mà ông ta [Trương Đăng Quế] căm ghét lo sợ họ đến; ông ta sợ tinh thần bình đẳng họ, ý chí thống trị kinh doanh họ Theo ơng, tất kì quặc; ơng định, biện pháp có thể, ngăn cản họ xâm nhập vào nội địa”1 Thái độ Âu kiểu ảnh hưởng đến vị vua triều Nguyễn từ Minh Mệnh sau Tài liệu tham khảo [1] Phạm Văn Ánh (2017), “Sự nghiệp trước thuật Lý Văn Phức”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (540), tr.45-65 [2] Lý Văn Phức (1830), Tây hành thi ki (® LfW&B), Viện Nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu: A.2550) [3] Lý Văn Phức (1830), Tây hành kiến văn ki lược (fflif Viện Nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu: A.243 [4] Lý Văn Phức (1830-1831), Tây hành thi lược (HíỹgậBS), Viện Nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu: A.243 [5] Lý Văn Phức (1832), Đông hành thi thảo (Mkrầậl?), Viện Nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu: VHv 184 [6] Yoshiharu Tsuboi (2014), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847-1855), Nhã Nam - Nxb Trí thức, Hà Nội AOM Aix [Lưu trữ hải ngoại, kho đặt Aix-enProvence], Amiraux 11703, tr.20-21, chuyển dẫn theo [6, tr.237] ... cảnh quan biển đảo, nguy hiểm đường đi, phong tục tập quán người dân địa vùng đất, Lý Văn Phức đặc biệt ý ghi chép cảnh quan liên quan đến người Hồng Mao kèm theo nhận xét thái độ ông Lý Văn Phức. .. đáng quan ngại Biện giải cách tập trung giàu có người Tây di, mà chủ yếu người Anh (Hồng Mao) Lý Văn Phức thể Tây di tríphủ biện (Biện giải giàu có bực người Tây di) Trong này, Lý Văn Phức cho người. .. thuộc Ẩn Độ, đương thời vùng đất người Anh quản chế Tương tự địa danh gắn với người Hồng Mao mà Lý Văn Phức gặp, cảnh quan nơi mô tả thơ cảnh quan nhân vi, người Hồng Mao kiến lập Ở này, ơng có thích

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w