Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
CẢI TẠO CẢNH QUAN THÔN QUÊ VIỆT NAM DU ỚI NHÂN QUAN CỦA Tự Lực VĂN ĐOÀN ĐOÀN ÁNH DƯƠNƠ*) Tóm tắt: Tự lực văn đồn nhóm trí thức, nhà văn mang nhìn lí vật giới Sinh nông thôn song trưởng thành xây dựng nghiệp đô thị Hà Nội hình thành bảo lưu nhiều dấu vết tổ chức làng xã, đất nước nông nghiệp với đại đa số dân quê, Tự lực văn đoàn sớm dành ý tới vấn đề thôn quê, muốn cải tạo dân quê theo hướng Âu hóa Tự lực văn đồn hình dung vấn đề này? Cách thức đối tượng thực công việc ấy? Bài viết hướng vào việc phân tích vấn đề thơn q dân quê nhãn quan Tự lực văn đồn Từ đó, viết đưa thảo luận cách thức kiến tạo ảnh tượng thôn quê chiến lược sử dụng ảnh tượng nghị trình cải cách văn chưcmg xã hội Tự lực văn đồn Từ khóa: Tự lực văn đồn, thôn quê, dân quê, cảnh quan làng quê, cải tạo xã hội Abstract: The Self-Reliant Literary Group [Tự lực Văn đoàn, a group of intellectuals bom in the countryside but raised in the city of Hanoi, adopted a western model of writing that preserves many features of Vietnamese village culture The Self-Reliant Literary Group paid much attention to the question of Vietnamese rural life, desiring to put Vietnamese peasants into the way of Westemmodel-based reformation The paper highlights and analyzes the questions of Vietnamese rural life and peasants under the Group’s perspective Then the paper discusses the ways of creating rural landscape and strategies of using its image in the Group’s agenda for literary reformation Keywords: The Self-Reliant Literary Group, countryside, peasant, rural landscape, social reformation Dẩn nhập Dân quê Việt Nam vốn thường trực sống cảnh cực bần hàn Cho tới năm 1930, ngày họ chìm đắm sâu vào cảnh khốn bóc lột tầng lớp thống trị thụ động u mê tăm tối vây bủa đầu óc hình hài họ Trong bối cảnh ấy, dễ hiểu với quan niệm “mạnh bạo, hăng hái đem văn chương phụng lí tưởng cải cách” (PH, số 154 (20/9/1935), tr.2), thành viên chủ trương Tự lực văn đoàn sớm dành ý tới dân quê, thôn quê hoạt động cải cách văn chương xã hội theo cách mà Tứ Ly nhấn mạnh: “dân quê xã hội, muốn cải tạo xã f,,TS - Viện Văn học Email: anhduong91 l@gmail.com hội, phải quay đầu dân quê” (PH xuân Ất Hợi, số 134 (30/1/1935), tr.3) Theo đó, công cải tạo xã hội mà Tự lực văn đoàn thực hiện, họ nhận thấy trước phải giúp người dân vượt lên khỏi tình cảnh khốn khó điêu linh, từ có sở để nhắm tới mục tiêu phú dân cường quốc, đấu tranh giành quyền độc lập tự chủ Trong hình dung mong ước Tự lực văn đoàn, làng quê cải tạo theo hướng Âu hóa lên với “những kiểu nhà gianh sáng sủa, cao ráo, nắng gió điều hịa, nhiều khơng khí mĩ thuật” thay cho “những gian nhà lụp sụp ẩm tối”, “những bờ giậu thấp phong quang thay lũy tre xanh u ám”, làm thành không gian sống cẩn thiết cho dân q, khơng gian mà họ “sẽ sống cách đầy đủ, tự do, Cải tạo cảnh quan tự lực, sống đời mới, ngày hơn” (PH xuân Ất Hợi, số 134 (30/1/1935), tr.3) Một cảnh quan làng quê thế, với khác biệt bật nhấn vào “ngôi nhà” “lũy tre”, tạo nên ấn tượng thị giác mạnh mẽ, dường để biểu kiến từ thơi thúc hình thành người dân quan niệm đời Nói cách khác, quan niệm Tự lực văn đồn, khơng gian sống thay đổi, đời sống vật chất thay đổi nhận thức tâm tính người ta mà thay đổi theo Vì vậy, nói, ý thức cảnh quan việc cải tạo thôn quê khiến cho cách tiếp cận vấn đề thơn q dân q Tự lực văn đồn khác biệt so với phong trào cải lương hương lúc [8], Đã có nghiên cứu “lập trường” Tự lực văn đoàn vấn đề thôn quê, dân quê [7, tr.206-251], Ỏ đây, nhấn mạnh vào tầm quan trọng cảnh quan dự án Âu hóa dân quê Tự lực văn đồn, viết phân tích vấn đề cải tạo cảnh quan thôn quê Việt Nam cách thức mà qua Tự lực văn đồn hướng tới thay đổi không gian sinh kế, sinh tồn cho người dân quê đồng thời nhờ vào thay đổi mà hình thành dân quê quan niệm lí, vật đời Tuy vậy, viết đặt trọng tâm khảo sát vào nghị luận thôn quê, dân quê thành viên Tự lực văn đồn báo Phong hóa (1932-1936), viết khởi đầu vừa xác lập quan niệm cải tạo thôn quê vừa làm thành tảng cho tiếp cận vấn đề thôn quê dân quê sâu rộng sau báo Ngày (1935-1940) Thảo luận cách thức kiến tạo ảnh tượng thôn quê chiến lược sử dụng ảnh tượng ấy, 31 viết hướng tới khẳng định quan niệm lí vật giới việc nhấn mạnh vào vật chất văn hóa đảm bảo đời sống tư tưởng chủ đạo đặc điểm bật nghị trình cải tạo thơn q nói riêng, cải tạo xã hội nói chung Tự lực văn đồn Vấn đề thơn q, dân q nghị trình cải cách xã hội Tự lực văn đồn Xét khía cạnh tiếng nói tịa báo thông qua mục “xã thuyết”, số chủ điểm mà tờ Phong hóa dành ý, thơn quê dân quê vấn đề đưa thảo luận: số Phong hóa thuộc quyền chủ quản thành viên chủ trương Tự lực văn đoàn, mục xã thuyết tờ báo đăng viết “Biết dân quê” (PH, số 14 (22/9/1932), tr.l) Hơn nửa năm sau, trở thành diễn đàn quan trọng làng báo Bắc Kỳ Phong hóa tiếp tục đăng tải cách có tính hệ thống xã thuyết dân quê, thôn quê Khởi đầu việc phản biện sách di dân lên miền núi trung du để giảm tải cho nạn nhân mãn hạ du Bắc Kỳ quyền thuộc địa, thành viên chủ trương Phong hóa - giữ vai trò quan trọng Nhất Linh Nhị Linh - nhân đưa chương trình sơ việc cải tạo phát triển thôn quê Việt Nam Trên báo Phong hóa suốt năm 1933-1935, thành viên Tự lực văn đoàn dành nhiều viết mục xã thuyết - tiếng nói nghị luận tịa báo - để thảo luận “vấn đề dân sinh” đề xuất “bản chương trình” cải tạo thơn quê theo hướng Âu hóa hay hướng dẫn dân quê xây dựng sinh hoạt mơ hình hội đoàn hướng đạo đoàn (PH, số 137 (22/02/1935) - số 141,(22/3/1935)) 32 sau, báo Ngày nay, vấn đề dân quê quan tâm trở lại, vãn nghị luận văn hư cấu nghệ thuật Thôn quê dân quê văn chương Tự lực vãn đoàn lên bối cảnh, đề tài, nhân vật, để lại ấn tượng sâu đậm đem đến hiểu biết sâu sắc làng quê Việt Nam, tiểu thuyết phong tục Khái Hưng Song có tác phẩm mà đó, cảnh quan thơn quê thân phận dân quê diện vừa đối tượng vừa cớ để Tự lực văn đồn “luận đề” nhu yếu cải tạo thơn q, cải cách xã hội hay đổi văn chương nghệ thuật mà số truyện tập Tối tăm (Đời nay, 1936), tập truyện ngắn đầu tay cùa Nhất Linh ví dụ tiêu biểu Quảng cáo mắt sách Tối tăm Nhất Linh, nhà xuất Đời dựa vào chủ đề tác phẩm tập truyện - có truyện Hai vẻ đẹp, tác phẩm quan trọng vốn trước mang tên Tối tăm! Bùn lầy nước đọng đứng tên chung Nhất Linh Khái Hưng đăng dài kì Ngày (số 27 (27/9/1936) - số 32 (1/11/1936)) - để nhấn mạnh ảnh tượng thôn quê trở thành nguyên cớ trực tiếp thúc “tâm hồn nghệ sì” “rung động trước cảnh đời tối tăm” (NN, số 32 (1/11/1936), tr.5), để khắc họa nên “vẻ đẹp đau đớn cành đời tối tăm” (NN, số 33 (8/11/1936), tr.4) Luận đề mối quan hệ nghệ thuật đời sống thông qua cách ứng xừ cua người nghệ sĩ với tình cảnh dân quê, Tôi tăm! bùn lầy nước đọng/ Hai vẻ đẹp dấu cho thấy biến chuyển quan niệm nghệ thuật cùa Tự lực văn đoàn mà nhà văn lên tiếng thơi thúc, địi hỏi văn chưcmg phải rời bỏ tháp ngà nghệ thuật để chung bước đời sống người dân lao khổ NGHIÊN CỬU VẨN HỌC, SỐ 4-2022 Với loại hình mang tính chiến đấu trực diện mạnh mẽ báo chí trị, vấn đề thơn q, dân q Ngày cịn Tự lực văn đồn tru tiên ý nhiều hom Hưởng ứng Mặt trận Bình dân Pháp, Hồng Đạo chọn dân q thơn q làm vấn đề cốt yếu để đưa bình luận Trong gần nửa năm, từ tháng đến tháng 8/1937, Hoàng Đạo viết liên tiếp 20 kì xã thuyết vấn đề cấp bách dân quê thôn quê Việt Nam tên chung “Bùn lầy nước đọng” (NN, số 51 (21/3/1937) đến số 73 (22/8/1937))1, mượn tiếng nói đề đạt tới quyền để thức tỉnh người dân Việt Nam trước nồi thống khổ dân quê tình cánh bi đát thôn quê Sang đầu năm 1938, Tự lực văn đoàn dự kiến xuất loạt “Bùn lầy nước đọng” loại sách Nắng (NN, số 96 (30/1/1938), tr.29), ý tưởng họ đưa từ cuối năm 1936 (NN, số 31 (25/10/1936), tr.20), hướng tới việc xuất sách cung cấp “văn hóa cho khắp người”, làm tài liệu để từ suy xét giải “những vấn đề cốt yếu cho dân nước” (NN, số 34 (15/11/1936), tr.2) Nhưng phải đến năm 1939, Bùn lầy nước đọng mắt (AW, số 164 (3/6/1939), tr.5), với số chỉnh sửa so với đăng báo Sách tạo dư luận rộng rãi với 6.000 bán hết sau tháng phát hành (NN, số 173 (5/8/1939), tr.4) Và cố nhiên, vào lúc mà sách kiểm duyệt thắt chặt trở lại, Thực trước loạt viết định danh “Bùn lầy nước đọng”, hai số liền trước, Hoàng Đạo bàn luận vấn đề dân quê: “Nạn cho vay nặng lãi thôn quẽ” (NN, số 49 (7/3/1937), tr.3) “Tiền định thăm trại Ánh Sáng” (NN, số 50 (14/3/1937), tr.3) Trong đó, viết nạn cho vay nặng lãi sau chọn in sách Bùn lẩy nước đọng (Đời nay, 1939) Cải tạo cảnh quan với nội dung nghị luận đanh thép trực diện nhiều chấp nhận thời điểm hưởng ứng Mặt trận Bình dân trước, sách bị quyền thuộc địa nghị định cấm buôn bán tàng trữ (NN, số 191 (9/12/1939), tr.18) Có thể nói, với hàng loạt viết lấy chủ đề thôn quê dân quê, Tự lực văn đồn trình hiểu biết sâu sắc dân quê thôn quê Việt Nam Hcm thế, khẳng định tình cảnh thơn q dân q “tăm tối” “bùn lầy nước đọng” cần phải gấp rút thay đổi, Tự lực văn đoàn xây dựng dự án cải tạo làng q bình diện lí thuyết thực hành Bất luận thành tựu họ đến đâu, việc sớm có ý thức trì mối quan tâm thường trực lâu bền vấn đề thơn q dân q đem đến hình ảnh Tự lực văn đồn khác với hình ảnh nhóm phái văn chương lãng mạn thường biết đến Vượt ngồi khn khổ nhóm phái văn chương, với quan thiết vấn đề thôn quê dân quê, Tự lực văn đoàn cho thấy họ nhóm trí thức có tư tưởng xã hội, tự nhiệm vai trị trách nhiệm người trí thức mới, tích cực tham gia hoạt động cải cách xã hội, góp phần kiến tạo quốc gia - dân tộc Việt Nam tình thuộc địa Làng vói nước, trí thức vói dân q Vấn đề thôn quê, dân quê Nhất Linh đưa thảo luận báo Phong hóa lần vào tháng 4/1933, nhân việc phản biện sách di dân quyền thuộc địa Chính từ thảo luận mà quan niệm với làng quê Việt Nam đời nhãn quan mẻ thành viên chủ chốt Tự lực văn đoàn Trên Phong hóa số 43 (21/4/1933), Nhất Linh trình bày ý kiến 33 “vấn đề dân sinh”1 cho dân quê Việt Nam Thảo luận sách di dân phương cách đối diện với tình trạng nhân mãn miền hạ du Bắc Kỳ đề xuất quyền thuộc địa, Nhất Linh cho chủ trương nhiều có tính khả thi Tuy vậy, nhìn từ góc độ tâm lí người dân quê Việt Nam, Nhất Linh khó khăn mà sách phải đối mặt Ơng lưu ý rằng, việc di dân, “khơng thể qn tính khơng hay ngồi dân mình, khơng muốn rời mộ tổ, rời bỏ bụi tre làng mà xa cầu thực” Tâm lí khiến cho “việc đem dân nơi khác việc khó làm” (PH, số 43 (21/4/1933), tr.l) Vậy dân làng tự nguyện “đi xa cầu thực”, quyền làm để giúp đờ phận người dân không muốn rời bỏ quê hương quán thay vào việc dùng bạo lực để thúc ép họ thực theo sách? Nhất Linh tin “có thể dựa vào nhân dân đơng đúc, tựa vào nơi sẵn đông người, lấy đơng người làm sức mạnh, phương pháp để chữa bệnh nghèo” Trái với việc phải di dân, tức bứng trồng người dân khỏi môi sinh thân thuộc họ, Nhất Linh nhận thấy có phương cách “khơng phải đem dân đâu, mà làm cho dân sống cách rộng rãi”, “khơng phải đem dân tìm lấy ăn, mà đem ăn lại cho dân” (PH, số 43 (21/4/1933), tr 1) Phương pháp đó, Nhất Linh trình bày kì báo tiếp sau, dựa vào việc “Nam Bắc Kỳ giúp lẫn nhau” “hai xứ dựa vào nhau, bù đắp lẫn được” (PH, số 44 (28/4/1933), tr.l) Trong hình dung Tên trang đầu ghi “Một vấn đề di dân”, trang 5, tịa soạn cải chính: “Xin đọc: Một vấn đề dân sinh” (PH, số 43 (21/4/1933), tr.5) 34 Nhất Linh, “Nam Kỳ đất tốt, mồi năm thóc gạo sản xuất ni mười triệu dân An Nam, khơng lo đói Bắc Kỳ dân đơng đúc, chân tay khéo léo, chịu khó làm lụng, kĩ nghệ nhờ ba điều dễ khuếch trương, kĩ nghệ nhỏ lại tăng tiến nhân cơng sẵn mà rẻ” Vì thế, “lấy Bắc Kỳ làm nơi thị trường để tiêu thụ thóc gạo sản xuất Nam lấy Nam Kỳ làm nơi thị trường để tiêu thụ sản vật kĩ nghệ Bắc Kỳ” Neu biết dựa vào thế, Nam - Bắc Kỳ “cùng làm cho thêm phồn thịnh” (PH.,số 44 (28/4/1933), tr.l) Điểm đáng lưu ý đề xuất Nhất Linh cách ơng chất vấn cách nhìn làng q An Nam thực thể thụ động, tĩnh tại, tách rời - pháo đài dân chủ sở thách thức quyền lực quyền trung ương, “phép vua thua lệ làng” - hình dung phổ biến làng quê Việt Nam cách nhìn dân quê An Nam người hiền lành cam chịu mắt học-giả-công-chức phương Tây, làm thành định khung hiểu biết tư vấn sách cho quyền thuộc địa lúc (xem thêm [1], [2], [6]) Là trí thức xứ xa làng nước, Nhất Linh muốn đặt “làng” bên cạnh “nước”, để tiến tới viễn tượng “Trung Nam Bắc nhà (khuyến khích liên lạc, trừ cớ chia rẽ)” (PH, số 184 (24/4/1936), tr.2) chủ trương Tự lực văn đoàn muốn đấu tranh cổ động Phối cảnh thơn q Việt Nam mắt Tự lực văn đồn, theo đó, khơng cịn khn định “sau lũy tre xanh” mà mở rộng mạng lưới liên kết làng xã, vùng miền, đất nước thách thức sách chia để trị, “làm có Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Nam Kỳ” “chỉ có An Nam” - rẻo NGHIÊN CỨU VẴNHỌC, SỐ 4-2022 đất mà “cả nước Nam một, quyền lợi, nghĩa vụ chung, mà người Nam hay Bắc tồn người nước Nam cả, khơng khác mảy may” (PH, số 137 (22/2/1935), tr.2) Với mong muốn đặt làng mạng lưới liên lạc làng, vùng, miền, Nhất Linh cho “sự mở mang kĩ nghệ Bắc Kỳ, kĩ nghệ nhỏ, với mở mang đường xá đôi với nhau” (PH, số 46 (11/5/1933), tr.l) Vì thế, thay “làm đường nhựa đẹp đẽ, to tát từ tỉnh sang tỉnh khác, tốn vơ cùng”, Nhất Linh đề nghị phủ ý làm “con đường nhỏ đường đất, giải đá sơ sơ, cho thật nhiều, ngang dọc khắp trung châu, khắp vùng thôn quê hẻo lánh”, Bởi tính tốn Nhất Linh, “tiền làm độ trăm số đường tốt đổ nhựa để làm nghìn số thứ đường nhỡ này, ích lợi khơng biết gấp mấy” Song điều quan trọng là, đường ấy, “nó mạch máu trung châu dây liên lạc làng, huyện, vùng kĩ nghệ: nhờ mà văn minh thấy đến nơi hang ngõ hẻm” (PH, số 46 (11/5/1933), tr.l) Đường sá mở mang giúp cho kĩ nghệ nhỏ phát triển ngược lại Nhưng lúc có thực tế, hàng thủ công mĩ nghệ An Nam không cạnh tranh với hàng Tàu, hàng Nhật Lấy lòng yêu nước để cỗ vũ việc mua hàng nội hóa tỏ không ăn thua, không công hiệu (PH, số 47 (19/5/1933), tr.l; số 50 (9/6/1933), tr.l) Nhất Linh đề nghị thay đổi cách hơ hào trái lí Cũng cổ động tiêu thụ hàng nội hóa, “bây khơng nên dựa vào tình cảm mà tìm cách khác để Cải tạo cảnh quan tiêu thụ: cách làm cho người ta dễ mua quảng cáo cho thật riết người ta biết” Muốn vậy, Nhất Linh đề xuất lập “những nhà vàng” {PH, số 50 (9/6/1933), tr 1) Đó “những cửa hiệu con, qt tồn lượt vơi vàng, rải rác khắp nơi, tỉnh có, mồi phố hiệu, cốt cho thật nhiều” đó, “bán tồn thứ hàng nội hóa” Nhất Linh tin tường với ý tưởng thế, “ở Nam Kỳ, thành phố Sài Gòn mà có độ mươi nhà vàng đó, có đủ bảo lĩnh chắn, người có tín nhiệm, sản vật kĩ nghệ người Bắc đem vào tiêu thụ dễ” Và mà nhà vàng phổ biến khắp ba kì “sẽ biểu hiệu cho phồn thịnh kĩ nghệ nước” (PH, số 50, 9/6/1933), tr.l) Như là, tìm lời giải đáp cho việc mưu sinh dân quê, cách thức cho việc cải tạo lại thơn q, Tự lực văn đồn ln gắn cơng việc với việc tài bồi người dân ý thức cộng đồng chung, đất nước thống Và đất nước thống ấy, Tự lực văn đồn muốn đại hóa dân q, dân quê sinh sống dân nước văn minh Tiếp nhận văn hóa phương Tây, Tự lực văn đồn nhận thấy nhu yếu phải “Âu hóa dân q”, để đem lại sống phong quang, rộng rãi, yên ấm cho dân quê Trong hình dung Tự lực văn đồn, “bốn chữ ‘Âu hóa dân q’ nghe tưởng lạ tai Nhưng kì thực, ta khơng đọc đến, mà ta bắt đầu thi hành Âu hóa dân quê Lập trường học, xây nhà đẻ, khai giếng, nhiều làng, bắt đầu cơng việc Ầu hóa dân q” Để làm điều đó, Tự lực văn đồn nhận thấy “trước hết phải làm cho dân trí hiểu tin theo cách chắn” (PH, số 107 (20/6/1934), tr.l) 35 Và dân “hiểu tin”, với Tự lực văn đồn, trách nhiệm đó, nghiệp đó, phải đặt lên vai trí thức địa, người có hội tiếp cận nhiều với đời sống văn minh đại Nhưng Tự lực văn đoàn nhận thấy thực tế “bọn học thức ngày cách biệt với dân quê nhiều lắm” (PH, số 48 (26/5/1933), tr.l), cách biệt làm chia rẽ người dân nước, khiến cho việc mưu sống no ấm chung, đấu tranh thống đất nước, đòi quyền độc lập tự chủ trở nên mn vàn khó khăn Tự lực văn đồn, theo đó, thơi thúc trí thức tìm biết dân q, hướng dẫn giúp đỡ dân quê tiến bước theo đường đại, có sống dân nước văn minh tân tiến Lấy trí thức làm đối tượng tiếp nhận thảo luận thơn quê dân quê, Tự lực văn đoàn nhấn mạnh vào mối quan hệ trí thức dân quê Theo Tự lực văn đồn, trí thức có cách biệt với dân q vi họ “ít có dịp giao thiệp”, “ít chịu khó lắng tai nghe” “mở mắt trơng” “dị xét linh hồn chất phác, mộc mạc bọn dân quê ấy” Song nguyên nhân làm cho “hai bên cách biệt hết” lại chủ yếu chỗ “mồi bên có quan niệm riêng đời” (PH, số 48 (26/5/1933), tr.l) Vì thế, với việc “nhúng tay vào làm việc cho dân q cách có hiệu quả”, trí thức cần nỗ lực hiểu biết dân quê đồng thời “nghĩ cách dạy cho dân quê có quan niệm mình” (PH, số 48 (26/5/1933), tr.l), quan niệm lí, vật giới mà họ học hỏi từ giới quan Âu Tây Bởi khác với trí thức Tây học, dân q Việt Nam “có bổn phận mà họ cho to tát, quý trọng cần thiết vật chất” - 36 mà dân nước khác, “nhất dân Âu, Mỹ, khơng có” - “như bổn phận thần thánh, làng mạc, họ hàng”, bổn phận mà để thực nhiều khiến họ phải “sạt nghiệp” (PH, số 49 (2/6/1933), tr.l) Vì thế, theo Tự lực văn đồn, dân q “có quan niệm vật chất đời” (PH, số 49 (2/6/1933), tr.l) họ không hướng theo bổn phận đày đọa đời họ Cũng xác nhận thực tế “trí thức mới” với “dân quê” cách biệt, chí cách biệt “chia người nước ta hai giới, khơng có liên lạc với nhau”, Tứ Ly lại nhìn thấy “cơ hội” nhiều “thách thức” Ở Việt Nam năm 1920-1930, “bọn trí thức đua sinh hoạt nơi thành thị, tranh giành lấy quan chức nho nhỏ, để sống cách êm đềm bôn tẩu, nghĩ ngợi, để sống đời phẳng lặng mặt vũng nước tù” Trong phía khác, “bọn dân quê lầm than nơi bùn lầy nước đọng” (PH, số 93 (13/4/1934), tr.l) Nhưng khủng hoảng kinh tế khiến trí thức rơi vào cảnh thất nghiệp, xô đẩy họ nơi thôn dã Tứ Ly cho thực tế mở cho “những niên có can đảm nhất”, người “bắt đầu hiểu thời kì khơng cịn thời kì vác vào sở nữa, mà thời kì họ phải đem học thuật áp dụng vào việc đời để tự lập lấy thân”, họ “sẽ phá đổ thành kiến bắt người trí thức khinh miệt kẻ làm công việc chân tay” Cho đến mà “đồng bạn niên trí thức hạ địa vị cao bọn cạo giấy, trở quê”, trí thức “sẽ lẫn đám nông dân vô học, tự nhiên họ đem điều họ học dạy bảo người chung quanh, tự nhiên nước Nam NGHIÊN CỬU VẤN HỌC, SỐ 4-2022 chóng hấp thu văn minh Tây phương ” (PH, số 93 (13/4/1934), tr.l) Vậy là, khơng hơ hào trí thức quan tâm đến dân q, Tự lực văn đồn cịn muốn trí thức trở sống với dân quê, kêu gọi họ “quay vườn ruộng” để giúp đỡ dân quê Tổng kết thảo luận Tự lực văn đồn vấn đề thơn q dân q, Tứ Ly cho ta biết chủ trương Tự lực văn đồn: “Từ trước đến nay, bọn trí thức cách biệt hẳn với dân quê: không chịu nỗ lực mưu tiến chung May - ta gọi may - kinh tế khủng hoảng xơ đẩy bọn trí thức nơi thơn dã Phong hóa nhân đó, khuyên họ đem điều sở đắc dạy dồ người xung quanh, để chóng hưởng cõi hạnh phúc vơ song người nước văn minh” (PH xuân Ất hợi, số 134 (30/1/1935), tr.3) sau này, tổ chức điều hành Hội Ánh sáng (1936-1939) hướng vào việc cải cách nhà cho dân nghèo thành thị dân quê, Tự lực văn đồn mong muốn họ, hình mẫu soi đường cho trí thức tham dự sâu sắc vào cải tạo thôn quê nói riêng xã hội Việt Nam nói chung “Quay đầu thôn quê” nhận thức “quay vườn ruộng” hành động, với dắt lối trí thức nỗ lực dân quê, Tự lực văn đoàn hi vọng cảnh quê thay đổi người quê thay đổi theo, để với nỗ lực mình, dân q hưởng sống no ấm hạnh phúc dân nước văn minh tiến Tóm lại, khắng định cần thiết việc “phá bỏ đời mê muội, huyền bí” dân quê “lấy đời vật chất theo nhẽ lí thay vào” (PH, số 49 (2/6/1933), tr.l), thảo luận dân quê Tự lực văn đồn trình bày theo ý tưởng Cải tạo cảnh quan soi sáng nhãn quan làng làng-nước Đi từ vấn đề sách đến đời sống văn minh vật chất đời sống văn hóa tâm linh, Tự lực văn đồn cho thấy họ có nhìn xác thực tình đời sống dân quê Việt Nam, thấy giới hạn, thành kiến, ấu tn, trì níu dân quê cảnh sống tối tăm Hiểu biết giúp họ khơi dậy kêu gọi quan tâm người có học thức tới vấn đề thơn q, thân phận dân quê, từ mà đưa đề xuất giúp dân quê bớt nghèo đói, dần bước có sống tốt đẹp đồng thời thức tỉnh họ ý thức kết đoàn, ý thức xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Dựng làng mới, xây nhà mói, đào luyện dân quê Đầu năm 1934, Tự lực văn đoàn mượn trao đổi Nhị Linh với ông “nguyên nghị viên có học thức” để tiếp tục thảo luận vấn đề thôn quê, dân quê Quanh câu chuyện thư từ qua lại họ, chương trình hành động “giản dị” vận động tranh cử thành hình, cốt “chỉ tóm tắt có điều khoản cần thiết: ăn, ở, mặc, học yên ổn dân quê” (PH, số 80 (5/1/1934), tr.2) Trong chương trình đề xuất, ơng cựu nghị viên cho “điều khẩn thiết cho dan ăn” (PH, số 81 (12/1/1934), tr.2) Để làm điều đó, thay việc độc canh, làng quê An Nam cần xen canh gối vụ để phù hợp với đồng đất đảm bảo khả tự cung tự cấp Việc ưu tiên cho trồng trọt lương thực đặc biệt hữu dụng tình cảnh thường xuyên phải đối diện với thiên tai địch họa Bắc Kỳ Ngoài ra, cần phát triển chăn ni để có nguồn cung thực phẩm 37 hàng hóa để mua bán đổi chác Như làng ông nghị, dân làng sát nhập góp sức cải tạo diện tích mặt nước ao hồ để thả cá chung cho bỏ thầu lấy tiền đóng thuế cho dân (PH, số 81 (12/1/1934), tr.2) Nhưng “nghề nông” với việc “cày cấy, gặt hái không nghề được” Vì vậy, dân làng - lúc nơng nhàn - cần trau dồi cho “tiểu kĩ nghệ” (PH, số 82 (19/1/1934), tr.l) Các ngành nghề tiểu kĩ nghệ trước phải hướng vào mặt hàng hữu dụng đảm bảo cho việc sinh hoạt hàng ngày làng, sản phẩm thừa dùng để mua bán đổi chác mặt hàng không tự sản xuất Nói cách khác, người làng cần đa dạng hóa hình thức trồng trọt chăn nuôi, kết hợp làm ruộng phát triển ngành nghề thủ công khác, tổ chức đời sống làng xã theo hướng ấy, người dân trước no cơm lành áo, sau có đồng đồng vào để đảm bảo sống Hơn thế, nhờ có cơng ăn việc làm thường xun hiệu quả, người làng trở nên yêu lao động, nhân mà tránh tệ nạn nảy sinh thói “nhàn cư vi bất thiện” (PH, số 82 (19/1/1934), tr.2) Sau “cái ăn” để tồn tại, chương trình ơng nghị bàn đến “hình thức” (để) tổ chức đời sống Vì “cái hình thức mà có can hệ đến tinh thần” nên “cần phải phá bỏ hình thức khơng hợp thời, làm chậm tiến bộ” (PH, số 83 (26/1/1934), tr.l) Đối với làng xã, hình thức “khiến dân quê chậm tiến hay khơng tiến chút nào” “lũy tre xanh” bao bọc làng Trong mắt ông nghị, lũy tre ấy: “Nó thành dài mn dặm ngăn cản văn minh Thái Tây lọt vào nước Tàu Nó làm biểu hiệu cho sợ sệt Nó bình phong cao mà dầy để 38 che hủ tục Nó túi rộng thênh thang để giấu chén rượu, miếng thịt, thứ ăn ngồi trốc Vậy phải phá bỏ lũy tre xanh” (PH, số 83 (26/1 /1934), tr 1) Quan niệm nên ông nghị thực việc phá bỏ lũy tre xanh làng ông Cây tre trồng “nhưng trồng thứ khác, trồng riêng khu để lấy tre mà dùng, không trồng làm giậu trước” Ơng tự hào khỏi vây bọc lũy tre, làng ông “trước tối tăm ẩm thấp, bẩn thỉu, ngày trở nên quang đãng, khô sẽ”, “nhà nhà cao ráo, lộ hàng giậu thấp dâu” Ông tin tưởng với hình thức đổi sớm muộn “tinh thần có” (ỊPH, số 83 (26/1/1934), tr.l) Bởi suy nghĩ ông nghị, “phá lũy tre mà trồng thay vào hàng giậu dâu có quả, tức bỏ áo cũ làng đi, áo cũ dài lê thê, rộng lụng thụng, không họp thời chút nữa, mà mặc cho y phục gọn gàng, giản dị, cách vệ sinh” ỊPH, số 84 (2/2/1934), tr.l) Cái lí khiến cho người cần đổi hình thức cảnh vật Trước nhất, làng ông, “không giữ búi tóc nặng nề đầu” Thứ đến đổi y phục, dân làng ông “đã bỏ áo trùng, lượt thượt áo lễ sinh dài chấm gót” để “ăn vận gọn gàng người thành thị” Với y phục phụ nữ, hồn cảnh sống khác nhau, người làng ông nghị chưa “mặc theo cô thành thị” để “làm nhan sắc người” song nhận thấy vẻ ưa nhìn “cái khăn vuông, áo nâu non, váy trồi, váy lụa cô gái vùng Bắc”, họ theo “ăn mặc kiểu cô vùng Lim”, lối y phục mà ơng nghị cho đủ đẹp NGHIÊN CỬU VẴNHỌC, SỐ 4-2022 đẽ, chững chạc, duyên dáng, xứng đáng “là lối y phục hoàn toàn An Nam” (PH, số 84 (2/2/1934), tr 1) Không đủ tiền sắm giầy người ta làm guốc, làm dép, khơng cịn chân đất vừa lạnh giá vừa vệ sinh Người ta làm nón gồi để đội đầu lúc nắng mưa Nhìn lại làng mình, ông nghị vui mừng “cái ăn tự cấp lấy sạch, đầy đủ”, “cái mặc lại tự cấp họp thời tiết”, theo mà “hạnh phúc dân quê” “bắt đầu có từ đây” (PH, số 84 (2/2/1934), tr.2) Hạnh phúc với dân quê no cơm ấm áo Nhưng họ cần ngơi nhà sẽ, thống mát, họp vệ sinh Nhìn vào tình cảnh thơn q Việt Nam, ông nghị cho với vấn đề vệ sinh “thì nước uống với nhà đứng đầu” (PH, số 86 (23/2/1934), tr.l) Nhác đến nước uống đại đa số làng quê, người dân lấy nước ao hồ sẵn có làm nước ăn uống, sinh hoạt Cái thói quen vệ sinh ông nghị xem biểu “mọi rợ” cần kíp phải loại trừ Ở làng ơng, ngồi việc giữ vệ sinh mặt nước ao hồ, ông cho đào giếng để lấy nước ăn Ông tổ chức hội đồng coi riêng việc dựng nhà, cấp phép dựng nhà cho vẽ họp vệ sinh Hơn thế, ơng cịn cho “treo nhà công quán kiểu nhà tre làm mẫu, vẽ rõ ràng tí, để muốn làm nhà đến mà xem”, tránh dựng theo nhà kiểu cũ ông định danh “nhà đình”, “nhà vỏ diêm hay bánh khảo” ẩm thấp, tăm tối, thiếu khí (PH, số 87 (2/3/1934), tr 1) Kiểu nhà này, “tuy lợp cói, lọp rạ cột, kèo tre, bương hay gồ xồng, có ngăn nắp họp vệ sinh: cao, có hiên chạy chung quanh, có cửa sổ chia Cải tạo cảnh quan buồng Tường tre đan trát rơm trộn với bùn, trát lượt vữa quét vơi” (PH, số 87 (2/3/1934), tr.2) Ngồi việc đảm bảo vệ sinh, đủ ánh sáng thống khí, kiểu nhà cịn có ưu điểm có chi phí xây dựng thấp, tận dụng vật liệu sẵn có, giúp cho người nghèo hy vọng tích cóp để dựng cho ngơi nhà sẽ, họp vệ sinh Chia sẻ quan điểm với ông nghị, Tự lực văn đoàn trọng tới việc cải cách nhà Tự lực văn đoàn cho cải tạo nhà cho dân quê phải việc trước “cần thiết vấn đề viển vông khác” quan trọng “vấn đề giải được” (P7f, số 97 (11/5/1934), tr.l) Tự lực văn đoàn muốn thay “những gian nhà ẩm thấp, tối tăm” dân quê gian nhà “có vẻ mĩ thuật họp vệ sinh hơn” Trong hình dung Tự lực văn đồn, dù chưa đủ tiền để xây nhà gạch - kiểu nhà phổ biến đời sống “của đám nông dân, thuyền thợ bên nước Thái Tây” - “ta làm nhà tranh mà hợp vệ sinh nhà gạch vậy” Muốn thế, trông chờ vào thợ làm nhà cũ mà phải nghĩ “kiểu sẵn đưa cho họ để họ làm theo” Với kiểu nhà thế, Tự lực văn đồn “nhờ nhà kiến trúc có cơng tâm nghĩ giùm thật nhiều kiểu làm mầu đăng lên báo kể rõ cách thức để muốn làm theo mà làm cho tiện” Tập trung vào việc sửa đổi nhà, Tự lực văn đồn “khơng mong nhà dân nghèo xem báo bắt chước làm theo ngay” Bởi “những kiểu nhà nhà tre hay nhà gỗ để bọn giả nhà quê dùng; làng dựng kiểu nhà 39 vậy, bọn dân nghèo việc bắt chước mà làm theo, - làm bé đi, tiền hơn, giữ tính chất mới: cao ráo, sáng sủa, hợp vệ sinh, nắng gió điều hịa, nhiều khơng khí mà lại mĩ thuật nữa” (“Tính chất nhà dân văn minh”, PH, số 97 (11/5/1934), tr.l) Lựa chọn cải tạo nhà - không gian sinh tồn thân thiết trực quan với người dân quê - Tự lực văn đoàn tin điều khơng mang lại điều kiện sinh hoạt đảm bảo mà cịn thơng qua thay đổi thói quen tính cách người dân Nói cách khác, Tự lực văn đồn tin tưởng hình thức (mới) góp phần định tinh thần (mới) Vì thế, Tự lực văn đồn “bàn định với kiến trúc sư có tiếng, ơng Nguyền Cao Luyện, để tìm kiểu nhà thật tiện lợi” vui mừng thông báo “việc nghĩ kiếu nhà mẫu cho dân quê ông công việc nghiệp kiến trúc mà ông định theo đuổi mãi sau Công ấy, ơng vui lịng đem hiến báo Phong hóa bạn độc giả” (PH, số 106 (13/7/1934), tr.2) Từ đó, Tự lực văn đồn đăng tải nhiều mẫu nhà Nguyễn Cao Luyện cộng vẽ kiểu1 Cùng với vẽ, kiến trúc sư giảng giải cách làm đưa lí khoa học khiến cho nhà cần xây cất thế, giúp cho bạn đọc dễ theo dõi, hình dung Văn phòng kiến trúc Nguyễn Cao Luyện rộng cửa tiếp đón người dân muốn làm ngơi nhà đến xem kiểu hỏi cách thức xây dựng mà khơng thu phí Chung Xem Phong hóa số 117 (28/9/1934), sổ 118 (05/10/1934), số 124 (16/11/1934), số 134 (30/01/1935), số 138(01/3/1935), số 139(8/3/1935), số 172 (31/01/1936), số 173 (7/02/1936), 40 trăn trở với dân quê xã hội Việt Nam, sau Nguyễn Cao Luyện cộng Hồng Như Tiếp Văn phịng kiến trúc Luyện&Tiếp tham gia với Tự lực văn đoàn vào Hội Ánh sáng - dự án mẫu cải cách nhà cửa Hà Nội (19371940), nhằm tạo không gian sống, sinh hoạt tương tác xã hội tốt đẹp cho dân nghèo thành thị nông thôn vùng ngoại [3, tr.290-336] Với quan niệm lí vật đời, tin tưởng tiến cải đối tâm tính người dân, văn hóa đảm bảo đời sống (với ăn uống, mặc, ở, lại, học tập việc làm) xuất bước chiếm giữ vị trí quan trọng nghị trình cải cách thơn q Tự lực vãn đồn Đe thuyết phục dân quê, khiến cho dân quê tin tưởng lựa chọn quan niệm mới, theo đuổi đường cải cách, với việc phân tích, giảng giải điều hay lẽ thiệt cho dân quê, Tự lực văn đồn trước hướng vào việc tạo khơng gian sống theo cho họ Sau đó, để thay đổi đầu óc tâm tính dân quê ăn sâu bám rễ ngàn đời, luôn gắn với gia đình làng xóm, Tự lực văn đoàn muốn mang đến cho họ quan niệm cá nhân đoàn thể đời sống mới, điều mà họ chưa biết đến trước Vì vậy, với việc chia sẻ với chương trình cải tạo thơn q nghiêng văn hóa vật chất ơng nghị, Tự lực văn đồn cịn đề xuất thêm nhiều vấn đề mới, đặc biệt nhấn mạnh vào vai trò việc phát triển giáo dục cho dân quê Thoạt tưởng vấn đề “lãng mạn” hay xa lạ với dân quê cần thiết khơng vấn đề thiết yếu ăn - mặc muốn dân quê đứng hẳn phía tiến mà bền vững phát triển NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 4-2022 Với “vấn đề giáo dục cho dân quê”, Tự lực văn đoàn ủng hộ việc dựng trường lớp “ở khu đất rộng rãi, cao ráo, khống đãng, nhà trường có đủ điều kiện vệ sinh: cửa chớp, cửa kính rộng, hiên trước, hiên sau, sân có bóng cây, thực mát mẻ sẽ” để đem đến điều kiện vật chất cần thiết đảm bảo cho việc học; ủng hộ chương trình giáo dục xây dựng “theo nha học lại bổ khuyết điều khoản cần thiết”, “chia chương trình giáo huấn” thành mục “sử kí, địa dư, luân lí, quốc văn, khoa học phổ thơng sơ lược, tốn pháp, tốn pháp thực hành” để đem đến tính hệ thống mà dễ triển khai Nhưng chưa đủ, với Nhị Linh, chương trình cịn cần phải bổ sung thêm mục “quyền công dân [droits civiques]”, vốn môn “ờ trường sơ đẳng bên Âu, Mỹ không đâu họ quên lãng” (PH, số 90 (23/3/1934), tr.l) Điều cần thiết, “ở trường sơ đẳng nước ta, có dạy em bổn phận vua, với quan đấy, song mục quyền công dân lại vần thấy lẫn với mục ln lí” Nhị Linh cho “khơng thể lẫn lộn được” vì: “Quyền cơng dân khác mà ln lí phải khác Có ta theo điều ln lí mà ta làm trái với quyền cơng dân ta Sự cần phải dạy cho em biết từ óc chúng cịn non nớt, kẻo lớn lên chúng lại đặt tri thức vào khuôn sáo cũ mất” (PH, số 90 (23/3/1934), tr.l) Là người đào tạo luật pháp, Tứ Ly ủng hộ quan diêm phải dạy “quyền công dân” Nhị Linh Trong xã thuyết “Dân quê luật”, Tứ Ly cho người dân quê thường mơ hồ pháp luật nên phải dạy cho họ “biết pháp luật”, dù khởi đầu “ít điều thường thức” (PH, số 91 (30/3/1934), tr.l) Theo Tứ Ly 41 Cải tạo cảnh quan thi có hai cách để làm điều Thứ nhất, “dạy cho em làng điều dân quyền pháp luật lời ông Nhị Linh bàn” Thứ hai, “hiểu thị cho dân quê rõ quyền lợi nghĩa vụ họ” Nếu cách thứ nhờ vào học đường cách thứ hai phải nhờ vào “bọn niên làng có chí khí, có tư tưởng, chịu khó sưu tầm lấy sách luật - dễ dàng - đọc giảng cho dân nghe” (PH, số 91 (30/3/1934), tr?2) Cũng hướng vào “bọn niên làng”, Tự lực văn đồn cịn muốn hướng dẫn họ xây dựng đoàn thê, tự nguyện đứng vào đồn thể để hoạt động Bàn vai trị, ý chí, nghị lực niên, Nhất Linh cho “đã đến lúc niên phải họp lại, vui vẻ mà làm việc mà hành động” Kêu gọi niên tham gia vào công cải cách xã hội, Nhất Linh nhấn mạnh “anh em với tơi nên biết có điều”: “Sống hành động Cái đời anh với phải đời linh hoạt” (PH, số 92 (6/4/1934), tr.1-2) Nhị Linh hướng dẫn niên tham gia hoạt động hướng đạo đoàn qua loạt “Hướng đạo sinh chốn hương thôn” (PH, số 137 (22/02/1935) - số 141 (22/3/1935)) Rõ ràng, với mong muốn phổ biến giáo dục quyền công dân, xây dựng ý thức pháp luật, thúc việc tổ chức tham gia tổ chức dân sự, Tự lực văn đoàn muốn đem đến cho người dân quê ý thức tự lực, tự cường, muốn từ sớm hình thành họ người cá nhân đại nhờ vượt thoát sức kiềm tỏa người chức phận, nhân dạng dễ bị nhấm chìm khơng gian chủ nghĩa đại gia đình cộng đồng làng xã Khơng phải Tự lực văn đồn khơng nhận thấy khó khăn nhiều ảo tưởng đưa đề xuất Song niềm tin vào việc đào luyện dân q thơng qua việc cải đổi học thơng qua hoạt động hội đồn đại khơng phải đề xuất thiếu sở cứ, đường khả thi để hình thành nhân cách mới, nhân cách mà nhờ có học nên trước khơng cịn dễ dàng “đặt tri thức vào khn sáo cũ” nữa, sau tất nhiên, góp phần xiển dương tri thức Kết luận Những thảo luận thôn quê dân quê cho thấy hiểu biết sâu sắc Tự lực văn đồn truyền thống nơng thơn Việt Nam trước thử thách đại hóa tình cảnh thuộc địa Là trí thức li khỏi thơn 0, đứng ngồi lũy tre nhìn vào/ làng q thân thuộc, thành viên chủ chốt Tự lực văn đồn cho thấy quan tâm lịng đau đáu tới số phận dân quê, tới tình cảnh thôn quê Họ đấu tranh cho quyền lợi người dân song đồng thời họ đấu tranh chống lại người dân hủ lậu Tự lực văn đoàn xưng lố bịch dân quê thông qua nhân vật hí họa bất hủ Lý Toét, Xã Xệ, Bang Bạnh - người thuộc tầng lớp tinh hoa làng song đồng thời đại biểu cho thói tệ dân làng nói chung Dường chiến lược Tự lực văn đoàn sừ dụng để làm cho người dân quê bật lên tư cách đối tượng miêu tả tư cách đối tượng tiếp nhận miêu tả họ, dù có lúc, họ muốn hướng dẫn xây dựng thôn quê tổ chức hướng đạo mà thành viên dân quê Tuy vậy, nhiều vận động cải cách đương thời, người đọc tiềm mà Tự lực văn đoàn hướng đến trí thức trẻ giống họ bị gián cách 42 có hiểu biết thôn quê dân quê số đơng người dân tăm tối thất học Nhấn mạnh vào vai trị “trí thức mới” việc “cải tạo lại thơn ổ”, Tự lực văn đồn cho thấy niềm tin vào sức mạnh tri thức tinh thần tự nhiệm trí thức Khi người trí thức hướng tới dân quê dân quê hướng tới trau dồi tri thức mới, lúc mà thôn quê trở nên đại dân quê hưởng đời sống văn minh Tin tường vào quan niệm lí vật đời, Tự lực văn đồn mong muốn hình thành “quan niệm vật chất đời” (PH, số 49 (02/6/1933), tr.l) cho người dân quê Họ trọng vào cải cách văn hóa vật chất thơn q (ãn, ở, mặc) tin thay đổi văn hóa vật chất tất yếu dẫn tới thay đổi văn hóa tinh thần Từ thảo luận vấn đề dân quê đến việc tổ chức trại Ánh sáng sau, Tự lực văn đoàn đem đến hình dung làng quê Việt Nam, làng quê xây dựng tổ chức cách mĩ thuật, khoa học hợp vệ sinh Lựa chọn thúc họ kêu gọi “phá lũy tre” - thành lũy bao bọc lấy làng quê - để thay “giậu dâu có quả”, chí sau Ngày họ cịn kêu gọi “phá đình” - biểu tượng thần quyền vương quyền đè nén dân quê - để thay “nhà công quán”, ngơi nhà có nghĩa chức năng, nơi sinh hoạt chung dân làng (NN, số 55 (18/4/1937), tr.3-4) Điều cần hiểu phá bỏ biểu trưng vây hãm, đè nén người dân chim đắm lề thói cổ truyền khắc nghiệt khơng phải phá hủy trơn vãn hóa cổ truyền Có thể nói, xây dựng làng quê đại tình cảnh thuộc địa, Tự lực văn đồn khơng muốn làng quê đơn vị độc NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 4-2022 lập Họ muốn xóa bỏ tính chất đơn lẻ, tự trị làng để gắn làng với nước Từ làng đến nước, Tự lực văn đoàn đấu tranh để thống quốc gia, “Trung Nam Bắc nhà”, chống lại sách chia để trị quyền thuộc địa Dự án cải tạo dân q Tự lực văn đồn, vậy, khơng dự án hướng đến thay đối tình cảnh khốn khó phận đơng đảo dân cư nước mà quan trọng hơn, tạo tiền đề thay đổi tình cảnh thuộc địa cùa dân tộc Tài liệu tham khảo [1] Dumoutier, Gustave [1908] (2020), Tiểu luận dãn Bắc Kỳ, Vũ Xuân Lưu dịch, Omega+ & Nxb Hà Nội, Hà Nội [2] Giran, Paul [1904] (2019), Tâm lý người An Nam, Nguyễn Tiến Văn dịch, Nhã Nam & Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Martina Thucnhi Nguyen, “Nhà nước thuộc địa Pháp, xã hội dân Việt Nam: Hội Ánh sáng cải cách nhà Hà Nội, 1937-1941”, (Nguyễn Trường Sinh dịch, Lê Nguyên Long hiệu đính), tr.290-336, Phong hóa thời đại (2020), Tao Đàn & Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [4] Ngày (1935-1940), (Sưu tập số hóa), Dữ liệu mở Phạm Thảo Nguyên cộng [5] Phong hóa (1932-1936), (Sưu tập số hóa), Dữ liệu mờ Phạm Thảo Nguyên cộng [6] Ory, Paul [1894] (2020), Làng xã cùa người An Nam Bắc Kỳ, Phạm Văn Tuân dịch, Nhã Nam & Nxb Dân trí, Hà Nội [7] Nguyễn Mạnh Tiến, “Tự lực văn đoàn đối diện với xã hội nơng thơn: phân tích lập trường Phong hóa", Phong hóa thời đại (2020), Tao Đàn & Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, tr.206-251 [8] Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (2018), Cải lương hương qua tài liệu tư liệu lưu trữ, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội ... tr.206-251], Ỏ đây, nhấn mạnh vào tầm quan trọng cảnh quan dự án Âu hóa dân quê Tự lực văn đoàn, viết phân tích vấn đề cải tạo cảnh quan thơn q Việt Nam cách thức mà qua Tự lực văn đồn hướng tới thay đổi... Song cịn có tác phẩm mà đó, cảnh quan thôn quê thân phận dân quê diện vừa đối tượng vừa cớ để Tự lực văn đoàn “luận đề” nhu yếu cải tạo thôn quê, cải cách xã hội hay đổi văn chương nghệ thuật mà... đề thôn quê dân quê, Tự lực văn đồn trình hiểu biết sâu sắc dân quê thôn quê Việt Nam Hcm thế, khẳng định tình cảnh thơn q dân quê “tăm tối” “bùn lầy nước đọng” cần phải gấp rút thay đổi, Tự lực