1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vũ luận dưới nhãn quan nho giáo ở VN và đông á

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Tạp chí VĂN HÓA & NGUỒN LỰC ISSN 2354 - 0907 Số (20)/2019 MỤC LỤC VĂN HÓA CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN PGS.TS Nguyễn Thế Dũng * HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP GS Lương Văn Hy GS.TS Nguyễn Chí Bền PGS.TS Nguyễn Thế Dũng PGS.TS Phan An PGS.TS Trần Văn Ánh PGS.TS Đỗ Ngọc Anh PGS.TS Nguyễn Xuân Hồng PGS.TS Lâm Nhân TS Nguyễn Thị Thư TS Mai Hà Phương THƯ KÝ ThS Phan Đình Dũng * Tịa soạn 51, Quốc Hương, phường Thảo Điền, Quận 2, TP Hồ Chí Minh Tel: 0283.898.2519 Thư từ, liên lạc: tapchi@hcmuc.edu.vn In tại: Công ty Thương Mại In Nhật Nam Giấy phép xuất số 474/GP-BTTTT PHAN CÔNG KHANH: Phát huy vai trò chế định xã hội giải pháp xây dựng hệ giá trị văn hóa……………………… BÙI QUANG THANH: Sự xung đột tín ngưỡng thờ Mẫu với Nội Đạo Tràng quan “Sòng Sơn nội chiến”……………… NGUYỄN NGỌC THƠ: “Nhân vũ luận” diễn ngôn sinh thái Nho giáo mới………………… PHẠM LAN OANH: Thành tựu nghiên cứu văn hóa ẩm thực Việt Nam vấn đề đặt …………………… VŨ NGỌC GIANG: Văn hóa biết ơn người Việt…………… LÊ CƠNG LÝ: Tín ngưỡng Tiền qn Nguyễn Huỳnh Đức Nam Bộ… NGUỒN LỰC CAO THANH PHƯỚC: Thư viện, nhà trường gia đình phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi…………… …… THẠCH THỊ TUYẾN: Chia sẻ nguồn lực thông tin trường đại học Thành phố Cần Thơ…………………………………… NGUYỄN HOÀNG VĨNH VƯƠNG: Niềm tin văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Cần Thơ……………………………………… NGUYỄN ĐÌNH THỊNH, PHẠM LAN HƯƠNG: Thành phần diễn giải phương trình trưng bày bảo tàng…………………………… PHẠM PHƯƠNG THÙY: Phát triển ngành công nghiệp âm nhạc Việt Nam – học kinh nghiệm từ nước giới……………… THÔNG TIN – TRAO ĐỔI LÊ THỊ THANH THỦY, NGUYỄN THỊ THU THỦY: Xu hướng đào tạo Ngành Truyền thơng Văn hóa nay………………………………………… NGUYỄN THỊ PHÀ CA, NGUYỄN THỊ HUYỀN: Giải pháp thúc đẩy công bố quốc tế trường Đại học Văn hóa TPHCM………………………… TRẦN HỮU NGHĨA: Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin đào tạo trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh… ĐÀO ĐỒNG ĐIỆN: Hoạt động đánh giá chất lượng trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh……… Ảnh bìa: Nét thiên nhiên – ảnh: NSNA Lò Văn Hợp MINISTRY OF CULTURE, SPORTS AND TOURISM CONTENTS - No (20)/2019 ISSN 2354 - 0907 CULTURE Editor in Chief A Prof NGUYEN THE DUNG, PhD Editorial Members PHAN CONG KHANH Developing the Role of Social Institution as a Solution for building a Cultural value system…………………………………………………………………… BUI QUANG THANH Conflict between Dao Mau (Mother Goddess Worship) and Noi Dao Trang (Bodhi- Manda Society) through “Song Son Great War”…… NGUYEN NGOC THO Anthropocosmism and Ecological discourse in Neo – Confucianism…………… PHAM LAN OANH Cultural Research Achievements Vietnamese Cuisine and Suggested problems……………………………………………………………………… VU NGOC GIANG Vietnamese culture of gratitude……………………………………………………… LE CONG LY The cult of Marshal Nguyen Huynh Duc in Southern region of Vietnam………… Prof LUONG VAN HY Prof NGUYEN CHI BEN, PhD A.Prof NGUYEN THE DUNG, PhD A.Prof PHAN AN, PhD A.Prof TRAN VAN ANH,PhD A.Prof DO NGOC ANH, PhD A.Prof NGUYEN XUAN HONG, PhD A.Prof LAM NHAN, PhD NGUYEN THI THU, PhD MAI HA PHUONG, PhD Secretary RESOURCES CAO THANH PHUOC Developing Reading Culture for Children in Library, School and Family THACH THI TUYEN Sharing Information among Universities in Can Tho City…… NGUYEN HOANG VINH VUONG: Reading Beliefs of Students at Can Tho University ……………… NGUYEN DINH THINH, PHAM LAN HUONG Elements of Interpretation in the Equation for Museum Displays…………… PHAM PHUONG THUY Developing Music Industry in Vietnam Lessons from the Experience of Other Countries in the World………………………………………………… INFORMATION EXCHANGE PHAN DINH DUNG, MA * Editorial office 51, Quoc Huong street, District 2, Thao Dien Ward, Ho Chi Minh City Tel: 0084-8-3.898.2519 - Email: tapchi@hcmuc.edu.vn LE THI THANH THUY, NGUYEN THI THU THUY The Trend in Training Communication and Cultural studies at the Present Time ………………………………………… NGUYEN THI PHA CA, NGUYEN THI HUYEN Solutions for Promoting International Declaration on Scientific Research Achievements at HCMC University of Culture ………… TRAN HUU NGHIA: Skill Standards for Information Technology in Training Task at HCMC University of Culture ………………………………………………… DAO DONG DIEN Some Remarks on Quality Evaluation Activities at HCMC University of Culture Photos by: The Beauty of Nature - NSNA LO VAN HOP Văn hóa & Nguồn lực Số (20)/2019 ‘NHÂN VŨ LUẬN’ VÀ DIỄN NGÔN SINH THÁI TRONG NHO GIÁO MỚI PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ Tóm tắt: Bài viết vận dụng cách tiếp cận đa ngành (triết học, văn hóa học, lịch sử, sinh thái học văn hóa v.v.) để phân tích, diễn giải trình hình thành, đặc điểm tác động dự kiến quan điểm ‘nhân vũ luận’ Nho giáo tảng cặp phạm trù tri – hành quan niệm tri hành hợp Dương Minh học, đồng thời bàn sâu thực tế triển vọng nhận thức (tri) thực hành (hành) truyền thống Nho giáo xưa Trung Quốc Việt Nam Nghiên cứu phát Nho giáo Trung Quốc truyền thống tích cực đề cao sinh thái mối quan hệ hài hòa người với vũ trụ (tri) song thực tiễn xã hội (hành) lại không bắt nhịp với lý luận, từ dẫn đến tình trạng khủng hoảng (ecocrisis) mơ hồ sinh thái (ecoambiguity) Trong Việt Nam, thiếu vẹn toàn nhận thức việc chuyên tâm vào thực tiễn xã hội dù thiếu vắng lý luận có tính hệ thống đánh khả xác lập chiến lược tầm nhìn phát triển quốc gia Đi từ truyền thống đến hậu nhân văn có lẽ quãng đường người Việt Nam dài số quốc gia Đơng Á Từ khóa: Nho giáo mới, ‘nhân vũ luận’, tri hành, hậu nhân văn, phê bình sinh thái Đặt vấn đề Sự dâng cao chủ nghĩa vật chất đẩy môi trường sinh thái vào bờ vực thẳm, kèm theo trả giá đắt đỏ người Trên di n đàn lý luận, nhân loại tiến sâu vào giai đoạn sau chủ nghĩa hậu đại, nơi di n ngơn trị - xã hội chuyển hướng từ bảo vệ người người già, phụ nữ, trẻ em, nhóm yếu v.v.) sang phê bình sinh thái Nhiều chuyên gia xác định giới bước vào thời kỳ hậu nhân văn, mà tư tưởng ‘lấy người làm trung tâm (anthropocentric ’ chuyển hướng sang quan điểm mới: ‘nhân vũ luận (anthropocosmic ’ Nho giáo Đông Á từ xa xưa tồn quan niệm ‘Thiên nhân hợp nhất’ [天人合一], coi hợp người vạn vật vũ trụ cảnh giới cao nhân loại, nơi khí hạo nhiên vũ trụ bao trùm lấy nhân gian Thế nhưng, đời Lý học cải cách Chu Hi làm tiền đề cho triều đại phong kiến Đông Á đẩy mạnh nghiệp đào tạo khoa cử quản trị quốc gia th o đuổi hợp “thiên”, “nhân” Từ thời Minh au, Vương Dương Minh cải cách Nho giáo, th o đuổi lương tri, khuyến khích người tự thân nhận thức, tự thân tu dưỡng đạo đức, đề cao hợp tri hành, mở đường cho phát triển phê bình sinh thái sang mức cao Đầu kỷ XX va chạm văn hóa Đơng Á văn minh phương Tây lớn mạnh hơn, lực lượng trí thức Trung Hoa chủ động thẩm thấu tinh hoa triết học phương Tây để cải cách phát triển quan điểm sinh thái Nho giáo lên mộc nấc thang mới, biến Lý học trở thành Nho giáo Nho giáo lấy quan điểm ‘nhân vũ luận’ làm giá trị cốt lõi, coi trọng tính tương thích ự hợp tri – hành, đồng thời vận động phát triển th o hướng tăng cường giá trị phổ quát toàn cầu Nho giáo Việt Nam truyền thống vận động nguyên tắc tiếp thu cần thiết phục vụ cho thực ti n quản trị quốc gia phát triển xã hội, giới nho ĩ Việt Nam quan tâm đến tri, 20 Văn hóa & Nguồn lực Nho giáo Việt Nam vận động phát triển Khi bước vào giai đoạn phê bình sinh thái mới, người Việt Nam phải nỗ lực vận động nhiều việc kiện tồn nâng cao tính hợp tri – hành, chủ động nắm bắt lý luận tham gia vào trình tranh luận, phát triển lý luận khu vực giới Cho đến vấn đề mơi trường khơng cịn tượng cục riêng cộng đồng quốc gia – dân tộc nào, mà trở thành vấn nạn chung nhân loại Các nhà lập pháp, trị gia, nhà khoa học môi trường cộng đồng dân cư tiến giới không ngừng nhận thức chung tay hành động mơi trường Tuy nhiên, để nhận thức hành động có tảng lý luận phương pháp tiếp cận thực sự, giới cần có kiến giải hàn lâm mơi trường mối quan hệ người với môi trường Hầu hết văn hóa lớn giới dành phần nội dung quan trọng truyền thống triết học, tơn giáo – tín ngưỡng phong tục để phản ánh này, song chung quan điểm ‘con người làm trung tâm’ (anthropocentrism), thế chủ động ln đặt vào tay người Thế giới hôm dần chuyển dịch âu vào trào lưu hậu đại, mà chủ nghĩa hậu nhân văn ngày trở nên phổ biến, quan điểm phê bình sinh thái ngày sâu rộng xuất khơng trường phái triết học với chủ trương ‘cổ vi kim dụng’, tiến hành phân tích, di n giải tái di n giải triết học nhân inh góc nhìn hậu nhân văn Quan điểm ‘nhân vũ luận’ (人宇論, ‘anthropoco mology’/‘anthropoco mic’ vision trào lưu Nho giáo kỷ XXXXI (New Confucianism) trường hợp điển hình Trong ‘nhân vũ luận’, ‘nhân’ người, ‘vũ’ để vũ trụ, giới tự nhiên tồn người ‘Nhân vũ luận’ Nho giáo lấy tảng từ phương châm ‘Thiên nhân hợp nhất’ học thuyết Khổng - Mạnh ong tái di n giải (thậm chí tái cấu trúc) cách tiếp cận mới: tự nhiên, giống người, có vai trị định tồn giới, tự nhiên Số (20)/2019 người hai thành tố hữu thể tự nhiên hài hịa, chúng có mối quan hệ tương tác, bổ trợ để đảm bảo dòng chảy hài hòa vũ trụ ‘Nhân vũ luận’ khơng hẳn đánh hồn tồn vai trị người, khơng đặt người song hành với tự nhiên hai đơn nguyên độc lập, ‘nhân vũ luận’ nhấn mạnh ‘tính thể’ vận động người với quy luật tạo hóa vũ trụ Từ di n giải ‘Thiên nhân hợp nhất’ truyền thống đến ‘Nhân vũ luận’ đương đại trình dài, trùng lắp với lịch sử phát triển Nho học Đông Á Trên thực tế trình di n nào? Giới nghiên cứu khắc phục bất tương thức tri hành văn hóa Đơng Á ao để tương tác làm chủ quan điểm ‘nhân vũ luận” Nho giáo mới? Nho giáo Việt Nam có vị trí đâu đồ Nho giáo khu vực, để tiến âu vào trào lưu hậu nhân văn, người Việt Nam cần có đế bắt kịp phát triển lý luận thực ti n khu vực giới? Quan niệm tri, hành mối quan hệ người – vũ trụ Lý học Lý học, hay Tân Nho (Neo-Confucianism), thành triết học Trung Hoa nói riêng, Đơng Á nói chung, xuất từ thời Tống Trung Quốc, trải qua nhiều đợt vận động, tranh luận bổ sung khía cạnh Học thuyết KhổngMạnh qua triều đại Tống, Nguyên, Minh Thanh Trung Quốc triều Choson Triều Tiên Tokugawa, Meiji Nhật Bản Còn Nho giáo N w Confuciani m bước phát triển Lý học, xuất từ sau Phong trào Ngũ Tứ Trung Quốc, mối quan hệ tương tác với triết học phương Tây trào lưu hậu đại – hậu nhân văn, phê bình sinh thái trở thành quan điểm tồn cầu di n giải tái di n giải triết thuyết Nho giáo Học thuyết Khổng – Mạnh trước hệ thống triết ký Nho giáo au Weber đánh giá “thiếu tảng tinh thần (mental foundation ” học thuyết “ ự phục tùng quyền trật tự trị đương thời, dạng 21 Văn hóa & Nguồn lực thức chủ nghĩa nhân văn tục (secular humanism), khác biệt với đạo đức Tin lành vốn bắt nguồn từ đức tin tâm linh”1 Học thuyết Khổng-Mạnh đề cao quan điểm ‘Thiên nhân hợp nhất’, nhấn mạnh tính thống hịa hợp thiên (heaven, vũ trụ) nhân (humanity, nhân văn thể thống (McB ath & McB ath 2014, tr 22 Th o đó, người sinh tền tảng giới tự nhiên, chịu chi phối “thiên lý” tự nhiên, họ có mục tiêu sứ mạng ‘đúng đắn’ đời th o đuổi đạo đức quy luật tất yếu vũ trụ (McBeath et al 2014, tr 22) Lúc sinh thời Mạnh Tử mơ ước người quẳng lưới xuống ao hồ thể có nhiều cá rùa hơn; mang búa rìu lên núi hay vào rừng, hẳn có nhiều gỗ ta cần Quản Trọng nhắc nhở nuôi động vật để đồng cỏ tái inh nhanh chóng đừng gieo cấy dày để đất hồi sinh Cuốn Hoài Nam T khẳng định người thịnh vượng hạn chế ăn bắt hay can thiệp sâu vào môi trường, Hàn Dũ kỷ 8) cho cần hạn chế lượng dân số để bớt gánh nặng môi sinh (dẫn theo Thornber 2018, tr 175-6) Tác giả John Berthrong gọi quan điểm người cần chủ động xây dựng mối quan hệ hài hòa với tự nhiên “quan điểm bảo thủ mối quan hệ tương tác người với tự nhiên” B rthrong 1998 Lúc sinh thời, Tuân Tử xây dựng hệ thống đẳng cấp bốn nhóm thành tố vũ trụ, gồm Nước khống chất tự thân tồn khí (energy khơng có sống (life); (2) Cây cối có đủ khí sống chúng thiếu trí (awareness); (3) Giới động vật có đủ khí, sống trí lại khơng có đạo đức (morals); Con người có đầy đủ bốn thành tố: khí, sống, trí đạo đức (tham khảo McBeath & McB ath 2014, tr 23 Chính điều phản ánh tính thượng đẳng người trước tự nhiên Nhiều nho ĩ đời au khai thác quan điểm này, ln trao cho người tính chủ động ứng xử với tự nhiên, tạo thành quan điểm ‘con người trung tâm vũ trụ’ (anthropocentrism) Nho giáo Số (20)/2019 Trong trào lưu Lý học từ thời Tống sau, nhận thức mối quan hệ người với tự nhiên dần có thay đổi định, mở đường cho xuất quan điểm ‘nhân vũ luận’ ngày Trương Tải ((張載, Zhang Zai 1020-1077) nhà nho có tiếng trước Trình-Chu Trung Quốc, người có cơng đặt mục tiêu mang tính thể cho người trí thức: kiến tạo tinh thần chung cho tồn thiên địa (bao hàm nhân), xây dựng trách nhiệm kiến tạo sống tốt đẹp cho cộng đồng; tìm tịi phát triển tảng triết học tiền nhân có nguy bị đánh mất; hướng tới hào bình thịnh trị vĩnh Ơng nói, “Trời (Heaven) cha, Đất (Earth) mẹ, vạn vật kể trùng nhỏ bé có vị trí cha mẹ […] Tất người anh em, vạn vật vũ trụ bạn đồng hành” x m Trương Tải: “Tây Minh” Với nhận thức này, Trương Tải nhiều tác giả trào lưu Nho giáo đánh giá người đặt tảng cho quan điểm ‘nhân vũ luận’ sau Cùng thời với Trương Tải cịn có Trình Hạo (程颢, Cheng Hao 1032-1085) Trình Di (程頤, Cheng Yi 1033-1107), hai nhà nho có cơng lớn việc đặt móng Lý học cho Nho giáo Đơng Á Trong Nhị Trình Di Thư (《二程遗书》), anh em họ Trình nhấn mạnh đến tình trạng nước đơi tính tục tính thiêng tự nhiên mối quan hệ người với tự nhiên, th o người phải nỗ lực để hình thành thể thống với Trời, Đất, vạn vật” x m Trình Hạo: Nhị Trình Di Thư, tr 4; Tu 2008, tr 159) Chu Đôn Di 周敦頤, Zhou Dun-Yi, 10171073 người có cơng việc phát triển Nho giáo cổ đại lên thêm bước Ông cho trước vạn vật xác lập Thái cực âm dương, vũ trụ, bao hàm người, thể Vô cực; vạn vật tồn tạo theo nguyên lý khí hạo nhiên khách quan, người muốn sống hài hòa với vũ trụ cần phải rèn luyện để bắt nhịp với khí 22 Văn hóa & Nguồn lực Đến Chu Hi (朱熹, Zhu Xi, 1130-1200), tảng Lý học hoàn thiện đưa vào ứng dụng xã hội, giáo dục khoa cử tuyển dụng nhân tài Chu Hy nhấn mạnh đến trí giới nho ĩ, đề cao “cách vật” nhãn quan lý tính tồn khách quan, điều mà nhiều nho ĩ au phủ nhận hoàn toàn (Chan 1963, tr 655) So với Trương Tải, Nhị Trình Chu Đôn Di, Chu Hi thiên hẳn phương diện xã hội nhấn mạnh mối quan hệ hữu người với tự nhiên, mà John B rthrong đánh giá Chu Hi gần gũi với Tuân Tử (Berthrong 1998, tr 187) Tác giả Mâu Tông Tam kỷ XX nhận xét Chu Hi xây dựng quan điểm siêu hình đạo đức (metaphysics of moral), vốn hình thức lý tính dựa hồn tồn lực “cách vật” tìm kiếm thiên lý người Rõ ràng quan điểm siêu hình đạo đức khác hồn tồn với quan điểu iêu hình mang tính đạo đức (moral metaphysics , Chu Hi chưa trọng đến tính động sáng tạo tâm trí tiền đề động lực trình tìm hiểu tự nhiên – tức trình ‘cách vật’ (tham khảo Berthrong 1998, tr 188) Phải nói đến Vương Dương Minh 王陽明, Wang Yang-ming, 1472-1529) thời Thanh cách nhìn nhận mối quan hệ người với tự nhiên rõ ông đặt trọng tâm sứ mệnh tự nhận thức (self-realization), tự phản ảnh (self-reflection) tự thân rèn luyện (selfcultivation) cá nhân để chạm tới hài hòa thể người với vũ trụ3 Theo Vương Dương Minh, thành ý (sincerity) nguyện ước có trước (Chan 1963, tr 655), khơng có lý hay vật tồn người định nhận thức chúng, thành ý phải tồn trước trình cách vật Quan điểm ơng đối lập hồn tồn với nhấn mạnh lực ‘cách vật’ lý tính Chu Hi nói Vương Dương Minh cho lý tồn bên ngồi tâm trí thật quan niệm chữ hiếu người biến bố mẹ họ qua đời lúc khơng cịn diện tương tác bố mẹ nhu cầu thể chữ hiếu khơng cịn Th o ơng, Số (20)/2019 lý tâm trí một, tinh thần hiếu đạo thể tâm Vạn vật vậy, tồn trọng nhận thức người (xem thêm Chan 1963, tr 655) Cái tâm tốt thể người có lương tri, người có lương tri ẽ tự thân biết cách tu dưỡng để đạt cảnh giới ‘Thiên nhân hợp nhất’ So với nhiều nhà nho Lý học trước đó, Vương Dương Minh nhấn mạnh thực nghiệm suy luận logic, ông chủ trương bám át vào trải nghiệm thực ti n đời sống nhân inh suy luận triết thuyết bay bổng Nhà nghiên cứu Hồng Kông au Đường Quân Nghị gọi triết thuyết Vương Dương Minh dạng mô thức “ngôn ngữ thực nghiệm” a heuristic language) (xem Chen 2014, tr 76) Vương Dương Minh cho tri thức bẩm sinh vốn “bản chất nguyên thủy tâm”, “nguyên lý tự nhiên”, “trí khơn tinh khiết tảng nhận thức rõ nét tâm” Bản thể tâm chí thiện Cái tác động trực giác vào tâm hướng đến chí thiện lương tri Bản thể lương tri thái hư, bàng bạc khắp vũ trụ, không tụ lại điểm không bỏ sót điểm Theo ơng, tâm ln soi sáng phản ảnh vạn vật th o chất chúng, nguyên lý tạo nên thiên, địa, đấng siêu nhiên bậc đế vương” x m Chan 1963, tr 656; Phan Văn Hùm 2016, tr 241-2 Vương Dương Minh chủ trương “trí tri cách vật [致知格物]”, người mang lương tri xuất phát từ tâm tốt lành (thiên lý) để tiếp ứng vạn vật vũ trụ, vạn vật vận hành hợp lẽ với thiên lý hợp với tâm Lương tri tâm dùng triệt để, đến nơi đến chốn, “trí tri”, vạn vật vận hành thiên lý vũ trụ, “cách vật” Tâm với lý (Thiên lý) hòa thành khối, cảnh giới mỹ mãn (xem thêm Đào Trinh Nhất, tr 180) Điều đáng nhấn mạnh Vương Dương Minh quan điểm thống tri hành lý luận; th o đó, tri (tri thức) khởi nguồn hành hành động), cịn hành kết thúc tri (Wang 1963, tr 656) Nếu Chu Hi, đào tạo trí thức đủ tầm để 23 Văn hóa & Nguồn lực “cách vật” tham gia xã hội ưu tiên hàng đầu Vương Dương Minh ự tu dưỡng đạo đức cá nhân xã hội Th o ông, người quân tử cần “giảm thiểu trái tâm trí để đảm bảo tính đắn chất nguyên thủy nó” Chan 1963, tr 655 Chính điềm này, William Theodore de Bary đánh giá Nho giáo đề cao trách nhiệm l nghi người quyền lợi họ để bảo đảm cá nhân ln tìm thấy chỗ đứng xác (tham khảo Tu cb 1992, tr 17) Học thuyết Vương Dương Minh truyền bá đến Nhật Bản, hình thành học phái Yomeigaku Dương Minh học), trường phái thách thức nhóm Shushigaku (Chu Hi học) xuyên suốt từ kỷ XVII đến kỷ XIX, đồng thời cung cấp tảng triết lý quan trọng cho công cải cách Minh Trị năm 1868 Chan 1963, tr 658 Quan niệm tri hành mối quan hệ Thiên, Địa, Nhân Vương Dương Minh có ảnh hưởng lâu dài au, tác động mạnh mẽ đến trình hình thành đường triết học Tôn Dật Tiên (1866-1925), Hùng Thập Lực (18851968), v.v Song, để từ Lý học đến Nho giáo mới, triết học Nho gia vận động không ngừng để khắc phục loại bỏ phương diện (thậm chí số giá trị, chuẩn mực để phù hợp với nhãn quan giới hậu đại hôm nay, nhân loại bắt đầu gánh chịu phản ứng khắc nghiệt từ hủy diệt thiên nhiên Muộn từ thời Khổng Tử sau triết học Nho gia đề cao ‘Thiên nhân hợp nhất’, đề cao mối quan hệ người giới tự nhiên, song lại trao cho người (chính xác đấng quân tử) sứ mệnh quyền chủ động để tác động, cải hóa tự nhiên Theo Heiner Roetz, gọi ‘Thiên nhân hợp nhất’ di n giải thực tế lịch sử nguyên tắc ‘hợp tác’ nguyên tắc người vận động để hồn thiện trước tự nhiên (Roetz 2013, tr 27) Nho giáo ứng dụng vào xã hội từ thời Hán sau thực chất vừa cổ vũ vừa chế ngự tự nhiên Số (20)/2019 Thần thoại Trung Hoa hết lời ca ngợi hình ảnh bậc anh hùng tiên phục chinh phục tự nhiên, từ Hoàng Đế “bạt rừng, phá núi, khơi thông ao hồ để lấy đất cho dân; vua Thuấn ‘đốt đầm lầy xua đuổi động vật hoang dã’ (ghi Quản T , chương 84 414 , số binh tướng Thuấn ‘đốt rừng, bạt núi, xua đuổi thú rừng’ theo mệnh lệnh Thuấn (theo Mạnh T 3a4) Mạnh Tử không ngớt lời khen ngợi vua Thuấn khuất phục thiên nhiên để tạo ngơi cho người Tương tự, người Trung Hoa xưa lưu truyền với tinh thần tự hào vị vua Vũ ‘không ngừng đốn hạ cối núi’ ‘trị thủy’ cứu muôn dân, ông Ngu công dời trọn núi, Tinh Vệ lấp phần biển v.v (ghi Thư ng Thư, Kinh Thi; tham khảo thêm Roetz 2013, tr 35) Như vậy, tri hành người Trung Hoa xưa ứng xử với tự nhiên khơng phải tương thích với nhau, đến Trang Tử lên núi thể bị anh thợ mộc đốn hạ để biến chúng thành có ích cho (Trang T ch 4, 81; Tả Truyện) Ngay từ thời Tần, người Trung Hoa cho xây đập nước Đô Giang Yểm để ngăn dịng chảy dịng sơng Dương Tử, cho đào Linh Cù vượt núi Việt Thành phía Bắc Quảng Tây để khơi thơng tuyến mạch giao thông đường thủy từ vùng Dương Tử xuống Lĩnh Nam; đến thời Tùy – Đường cho đào kênh Đại Vận Hà để nối thông nam, bắc Một số nhà nho đời sau cịn ví von khả chinh phục tự nhiên ‘đức’ người quân tử, ngược lại coi cộng đồng nằm ngoại vi văn minh Trung Hoa ‘những người rừng rú’ thiếu văn minh Tác giả Robert Weller khải tả Miê Man Đồ [苗蠻圖] thời Thannh cho thấy người Trung Hoa vẽ hình hài dân tộc phi Hán vùng rừng núi tây nam cá thể ‘người rừng’ thực thụ với tóc cắt ngắn hay để dài bng thõng, tồn thân đầy lơng lá, thân để trần, phía quấn da thú hay đơn giản quấn dây (thay mặc trang phục thêu may người Trung Hoa thấm chất văn minh Nho giáo Weller 2014, tr 151) Dù vậy, nghiên cứu khác, W ll r khẳng định lịch sử 24 Văn hóa & Nguồn lực Trung Hoa tồn khuynh hướng giữ cân sinh thái, hoàng đế phá rừng, khai sông dẫn đến lụt lội hay hạn hán bị dân chúng phê bình ‘khơng hợp thiên mệnh/ thiên lý’; đó, lực lượng trí thức lớn ln phải vận động trí óc để tìm tịi phương thức khai phá đất nơng nghiệp phục vụ sản xuất lương thực tàn phá mơi trường (Weller 2011, tr 128) Trong tín ngưỡng dân gian, thần thánh phải chờ đợi sắc phong để đạt gọi ‘chính thống’, giới trí thức dân làng mang thần thánh ‘chính thống’ địa phương mình, coi họ thể hoàng đế vị thần có lực siêu nhiên biết ‘hơ phong hoán vũ’ kết nối người với thần bí vũ trụ Đến lúc này, thần thánh ‘chính thống’ chẳng qua ‘bàn tay kéo dài’ hoàng đế xuống thơn xóm (xem Faure 1999, tr 278) Trong giới biểu tượng, rồng ‘chúa tể’ vạn vật song bị hoàng đế lũng đoạn, biến chúng thành cơng cụ đại diện cho tính phục vô điều kiện bậc Thiên tử (Tu et al 1992, tr 43; Nguy n 2017) Thuật phong thủy Trung Hoa lầm tưởng tri thức giúp người tìm kiếm cách thức sống hài hòa viên mãn với giới tự nhiên, thực tế lại thứ ‘công cụ’ dẫn người “lắp sông”, “bạt rừng”, “phá núi” để khơi thơng gọi “dịng chảy khí” Marion Egg r kết luận phong thủy thực chất phương thức người tìm kiếm phương cách quản lý số phận phương cách4 “Dân dĩ thực vi thiên” – Khổng Tử nhận xét vậy; quan niệm tiến ‘thiên nhân hợp nhất’ bị đánh lờ đi, ‘dân coi ăn trời’ Tương tự vậy, thuốc Bắc hệ thống tri thức tận dụng (nếu không nói khuất phục) tự nhiên cớ bảo vệ sức khỏ người Để có thang thuốc Bắc ý, người ta phải giết gấu lấy mật, cưa gãy sừng tê, bẻ gãy hổ, ăn cá voi lấy vi, mổ ăn óc khỉ, hay giết thịt số loài động vật quý Số (20)/2019 khác giới tự nhiên (tham khảo Roetz 2013, tr 31) Nghệ thuật vườn cảnh Trung Hoa thể inh động việc đ m núi non, ơn thủy nhà bắt chúng thể theo ý thích riêng (Tuan 1972, tr 17 lớp di n ngôn sức ‘thanh tao, nho nhã’ thú tiêu khiển trí thức thượng lưu Rõ ràng Nho giáo Trung Hoa lịch sử trao cho người đặc biệt Thiên tử giới quý tộc) chủ động ứng xử với thiên nhiên Tác giả Trung Hoa Li Ruiquan Luân lý học sinh mệnh Nho gia không ngần ngại cho nhà nho ‘đóng vai thần thánh’, chủ động làm ‘người đồng sáng thế’ (co-cretaor) vũ trụ, có sứ mệnh chỉnh sửa mặt thiếu hụt hay khuyết điểm tự nhiên (Li Ruiquan 1999, tr 130-2; xem thêm Kinsley 1995, tr 77) Vấn đề nằm chỗ tự nhiên đầy đủ hay khiếm khuyết, tất định nằm phạm trù tri người đứng trước nhu cầu thực ti n vốn khơng có điểm dừng họ Theo Roetz, Trung Quốc đối mặt với thực ti n môi trường bị tàn phá nghiêm trọng Ro tz 2013, tr 23 ; quan điểm ‘thiên nhân hợp nhất’ không di n giải th o nguyên Từ tri có thiên kiến dẫn đến hành đầy khuyết điểm Nho giáo Trào lưu Nho giáo (New Confucianism) xuất từ đầu kỷ XX (thập niên 1920-1930) tới hệ tương tác Lý học với triết học văn minh phương Tây “Kéo Tây học vào Nho học” , bước chỉnh lý hoàn thiện triết lý Nho giáo theo tác động nhu cầu thời đại (xem Lý Anh Hoa 1997) Tác giả Vi Chính Thơng phác họa đặc trưng Nho giáo Trung Quốc gồm có: (1) dịng Nho giáo thống văn hóa Trung Hoa trọng “tâm tính chi học”; coi văn hóa Trung Hoa “thực thể tinh thần” dòng chảy văn hóa sử tồn nơi thực thể tinh thần thể hiện; (3) 25 Văn hóa & Nguồn lực khẳng định Đạo thống tảng cốt lõi quốc gia suối nguồn biến đổi; (4) tơn trọng văn hóa truyền thống; (5) trọng nguyên, nguồn cội; (6) thận trọng việc đối mặt với nguy phai nhạt dần văn hóa; giàu cảm xúc tơn giáo ước vọng chấn hưng văn hóa quốc gia (xem Vi 1982, tr 44; Makeham 2003, tr 29-30) Tuy vậy, nói, Nho giáo trào lưu triết học mang tính khu vực giới; ngồi hệ thống đặc tính quốc gia nói trên, Nho giáo chia sẻ với giới điểm mấu chốt: phê bình inh thái Th o Đỗ Duy Minh (Tu Weiming), Nho giáo có động lực nguồn sáng tạo to lớn dấu ấn sinh thái, sản sinh thời điểm có “bước ngoặt sinh thái (ecological turn ” quan trọng nhân loại (Berthrong 1998, tr 185; Tu 2001, tr 244) Nho giáo trải qua ba giai đoạn phát triển Giai đoạn thứ ứng với thời kỳ Vận động Ngũ Tứ gia tang học gỏi giao lưu với văn minh phương Tây với đại diện Lương Thấu Minh (Liang Shuming梁漱溟), Trương Quân Mại (Zhang Junmai張君勱1886– 1969), Phùng Hữu Lan (Feng Youlan馮友蘭), Hạ Lân (He Lin賀麟), Hùng Thập Lực (Xiong Shili熊十力) v.v Giai đoạn thứ hai tính từ sau Thế chiến thứ hai với tên tuổi Mâu Tông Tam (Mou Zongsan), Đường Quân Nghị (Tang Junyi唐君毅), Từ Phục Quan (Xu Fuguan徐復觀), Tiền Mục (Qian Mu 錢穆), Phương Đông Mỹ (Fang Dongmei東美) v.v Giai đoạn thứ ba giai đoạn nay, lên nhà nghiên cứu Dư Thời Anh (Yu Shiying余英時), Lưu Thuật Tiên (Liu Shuxian 劉述先), Lý Trạch Hậu (Li Zehou 李澤厚)5, Thành Trung Anh (Cheng Chung-ying 成中英) đặc biệt Đỗ Duy Minh (Tu Weiming 杜維明)6 Ở giai đoạn thứ ba song hành lên tên tuổi nhiều nhà nghiên cứu phương Tây đối thoại xây dựng phát triển tảng học thuật Nho giáo mối quan hệ ứng xử với sinh thái Lương Thấu Minh (Liang Shuming梁漱溟 1893-1988), tác giả Đơng – Tây văn hóa cập kỳ triết học (1922)7 , cho quan niệm đạo Số (20)/2019 đức Nho giáo thực chất chủ trương xa rời thiếu thân thiện với tự nhiên; người Trung Quốc phải học phương Tây quan điểm phương thức sống hài hòa với thiên nhiên trình phát triển (Liang 1979, tr 200–1; Tu 2001, tr 250 Lương Thấu Minh sinh thời chịu phê phán sâu sắc tư tưởng cách tân Tây học song kiên trì viết khía cạnh triết học tơn giáo tư tưởng Nho giáo (Tucker 2004, tr 17; xem thêm Nguy n Kim Sơn 2005, tr 68-73) Cả tư iêu hình tư thực nghiệm họ Lương cho dấu vết ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, điều khiến cho tác giả Hohn Hanafin đánh giá ông “gần Phật giáo Nho giáo” Hanfin 2003, tr 187-218) Dù vậy, quan điểm, khái niệm ông đa phần xuất phát từ Vương Căn 1483-1540), chẳng hạn chữ nhân, lương tri, lương tâm v.v (Makeham 2003, tr 13) Phép siêu hình Lương Thấu Minh xoay quanh trục ba khái niệm sinh mệnh, vũ trụ ngã q an điểm thức (唯識論 , đồng thời phân biệt triết học Nho giáo Trung Hoa với triết học phương Tây qua cặp phạm trù trực giác (Trung Hoa) lý trí phương Tây) (xem thêm Hanafin 2003, tr 199-205) Hùng Thập Lực (Xiong Shili熊十力18831968 người theo chủ phái Vương Dương Minh triết học Trình – Chu, hạt nhân quan trọng gieo cấy nên trào lưu Nho giáo Ông cho quan niệm ‘Đại hóa’ 大化trong Phật học Nho học phải di n giải thành tham gia (chứ hồn tồn khơng phải áp đặt hay can dự) người vào trình vận động vũ trụ (Berthrong 1998, tr 185; Tu 2001, tr 250) Theo họ Hùng, sức sống thu hút sáng tạo người nguồn lượng tạo núi, sơng tồn hành tinh (Tu 2001, tr 250), lồi người khơng phải đơn ngun độc lập nằm hay nằm giới tự nhiên Trong thuyết ‘Bản thể vũ trụ luận本體宇宙論’ mình, ơng nhấn mạnh ý tưởng Nho giáo "sự biến đổi vĩ đại" khẳng định dựa tham gia người vào trình vũ trụ, thay áp đặt ý chí người lên thiên nhiên Ơng khẳng định, ‘bản thể vũ trụ luận’ thực chất phép siêu 26 Văn hóa & Nguồn lực hình chất thể biến đổi thẩm thấu vào vạn vật để chất thể tượng kết đính, hịa hợp với (xem thêm Makeham 2003, tr 14) Ơng cịn quan sát thêm loài liên tục phát triển, người khơng tạo ngồi tự nhiên mà chúng lên phần thiếu lực lượng sản xuất sinh sản nguyên thủy Hùng Thập Lực quán nhấn mạnh tồn lâu dài lồi người phụ thuộc vào tính điều độ thực hành sống, đặc trưng trau dồi triết học Nho gia việc đạt cân bằng, hài hòa cân với thiên nhiên (xem Tu 2001, tr 251; Tu 2004, tr 486 Như vậy, Hùng Thập Lực Lương Thấu Minh khẳng định sức sống giới tự nhiên phải tôn trọng bảo tồn thông qua điều tiết có chưng mực người; nhiên hai ông chưa mạnh dạn đề xuất quan điểm không lấy người làm trung tâm vũ trụ (nonathrpomocentric) (Tu 2001, tr 251) Với đóng góp mình, Hùng Thập Lực đánh giá “người au Vương Dương Minh khuyến khích tảng tinh thần đạo đức nói chung phép iêu hình đạo đức nói riêng (xem Makeham 2003, tr 14) khơng tác giả phương Tây Trung Quốc đánh giá ông chịu ảnh hưởng Phật giáo Du già tông/Duy Thức tông (Yogacara Buddhism) từ Ấn Độ Mâu Tông Tam (Mou Zongsan 牟宗三 1909-1995) nhà nho theo dòng chủ lưu tư tưởng Trung Quốc thời Tống-Minh, truy ngược Mạnh Tử, không chạy theo chủ trương giáo dục khoa cử Chu Hi Ơng truy tìm ngun lý (Tâm thể Tính thể) thơng qua triết học logic phương Tây, cho nhà nho thời cần xây dựng bảo vệ khung lohic triết học chặt chẽ cho Nho giáo Trung Hoa giống tư tưởng Nho giáo (so với triết học phương Tây thiếu tính tổ chức quy củ, thiếu logic khoa học, giống với thơ ca tranh luận triết học Theo họ Mâu, Kant Chu Hy xây dựng tảng siêu hình đạo đức, thứ chủ nghĩa lý đơn dựa khả tâm để phân tích nguyên tắc nội Số (20)/2019 ngoại (Berthrong 1998, tr 187-8) Ông cho nhà nho phải quan tâm đến giá trị người tìm hiểu phương cách để giá trị mang tới thịnh vượng người Mâu Tơng Tam gọi cặp phạm trù “mối bận tâm – nhận thức” “concern-consciousness” , mà hiền nhân cổ kim ln tìm kiếm để chấn hưng xã hội trì mối quan hệ thân thiện người môi trường Theo Mâu Tơng Tam, giới có thật giá trị mà người nắm giữ có thật (Berthrong 1998, tr 188) Mâu Tông Tam đặt Nho giáo nhãn quan tôn giáo, phương thức tổ chức khác với Do Thái giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, v.v., Nho giáo có định hướng vấn đề thực tế đời thường lẫn phạm trù siêu việt (Tu et al 1992, tr 100-1; Chan 2003, tr 131-64) Tiền Mục (Qian Mu 錢穆, 1895-1990) nhấn mạnh ‘Thiên nhân hợp nhất’ Nho giáo phải tương tác tương hỗ tâm trí người với Thiên đạo; đồng thời cho đóng góp lớn triết học Nho giáo nhân loại tương lai Qian 1990; Tu 2001, tr 244-5) Đường Quân Nghị (Tang Junyi 唐君毅, 1909-1978) nhấn mạnh gọi “ ự siêu việt vô thường (immanent transcendence) vũ trụ người, “thơng hiểu” Thiên mệnh cách hiểu tâm trí chúng ta; đó, tính iêu việt Thiên vơ tận ý thức tự giác tinh thần phê phán người nói chung (Tang 1977, tr 872–88) Theo ông, Nho giáo dòng triết học thể tơn kính âu giới tự nhiên (Thiên), giới quan Nho giáo không (và không nên) thể “ ự điều chỉnh giới tự nhiên” Nho giáo đề cao ý thức trách nhiệm thông qua phạm trù siêu việt (yếu tố “Thiên” ong không chủ trương vượt lên giới tự nhiên mà xuyên qua (Tu 2001, tr 245) Phùng Hữu Lan (Feng Youlan 馮友蘭, 1895-1990), tác giả Trung Quốc triết học sử, người lần sử dụng thuật ngữ “Nho giáo 27 Văn hóa & Nguồn lực mới” văn đàn Trung Quốc Họ Phùng nhấn mạnh giá trị hài hịa khơng nằm giới người mà mối quan hệ người thiên nhiên (xem Feng 1999, tr 251–4) Phùng Hữu Lan chịu ảnh hưởng Trương Tải, khẳng định cảnh giới cao tự nhận thức người thân “tinh thần Thiên – Địa” th “spirit of Heaven and Earth” Tu 2001, tr 2446) Lý Trạch Hậu (Li Zehou 李澤厚, 1930-) học giả th o xu hướng Hùng Thập Lực Mâu Tông Tam, đặc biệt giống Mâu Tông Tam, họ Lý nỗ lực dung hòa, tổng hợp cách di n giải đạo đức Kant vào hệ thống triết học Nho giáo (Ames 2001, tr 94; Makeham 2003, tr 8; Chan 2003, tr 111-2) Nền tảng triết học ông bắt nguồn từ Tuân Tử, coi chuẩn mực đạo đức, nghi l điều cấm kỵ “L 禮”, đến lượt “L ” thay đổi theo thời gian song mưu cầu nghĩa hành vi đẹp tiềm thức người thời đại “chắc lọc ngưng tụ” lại trở thành cấu trúc đạo đức âu thúc hướng thiện Lý Trạch Hậu tiếp nhận Kant khác Kant hai điểm, Kant đặt trật tự vũ trụ cần thiết để trì hồn thiện đạo đức người gắn với tồn Đấng siêu nhiên (God) trong triết học Nho giáo trật tự vũ trụ hiểu quy luật chung (thiên lý) chia sẻ vạn vật vòng quay bất tận nguyên tắc đạo đức người đạo, Thiên đạo) Hai là, Kant phủ nhận thiện tính chất sinh học người (ngay từ lúc sinh ra) trường phái Mạnh Tử Nho giáo lại khẳng định “Nhân chi tính thiện” Lý Trạch Hậu ủng hộ quan điểm tính thiện bao trùm thể sinh học lẫn tâm lương tri người, cần người sống Thiên đạo đảm bảo tính quán đạo đức cá nhân Ở phương diện khác, Lý Trạch Hậu quan tâm đến phê bình sinh thái, ông khẳng định người sống hợp với quy luật tự nhiên, lúc họ “tự do” inh hoạt sống, tiếp cận làm chủ chân thiện mỹ Để làm sáng tỏ quan điểm sinh thái mình, ơng đề xuất quan Số (20)/2019 niệm “nhân tự nhiên hóa” 人自然化, naturalized humanity di n giải cụ thể qua ba bước (1) sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên; (2) rèn luyện thể chất để hấp thụ khí đất trời nhằm hồn thiện khí đặt vào quỹ đạo ‘Thiên lý’ thông qua số thuật pháp khí cơng, yoga nhằm nắm bắt huyền bí thiên nhiên khơi thơng lượng (Chan 2003, tr 115 Như vậy, giống nhiều nhà Nho khác, Lý Trạch Hậu tiếp tục khẳng định tầm quan trọng Thiên lý nhiên nhiên chủ trương người phải quay quỹ đạo Thiên lý để đạt đến cảnh giới cao sống thiện mỹ Đỗ Duy Minh (Tu Weiming杜維明, 1940-) đại diện bật giai đoạn thứ ba trào lưu Nho giáo Là người tinh thông triết học đông, tây, Đỗ Duy Minh chủ trương tìm kiếm mạnh triết học phương Tây để bổ khuyết, lựa chọn xây dựng triết học Nho giáo trở nên tiến bộ, để giới hiểu chia sẻ Ông chủ trương Nho giáo đề cao lực vận động tâm trí, tự nhận thức đường thể ngồi hành động Th o đó, Học cách làm người có nghĩa tự ý thức tâm trí bắt đầu q trình mà thể người giới biến đổi hồn thiện dần Sự vận động khơng ngừng tâm trí điều kiện động lực để người hồn thiện giới hài hòa người với với tự nhiên Th o Đỗ Duy Minh, đặc điểm bật tâm trí cảm thơng, khả chia ẻ nỗi khổ người khác; tâm biểu thị nhận thức trí tuệ lẫn thức tỉnh đạo đức, “cảm giác” feeling để nhận biết, sẻ chia phán xét Th o đó, ự tự nhận thức (self-realization) khơng phải tìm kiếm đơn độc cho trạng thái tâm linh bên cá nhân mà hành động giao tiếp trao quyền cho cá nhân trở thành người có trách nhiệm (Tu 1994, tr 179-82) Trong nhiều phần nội dung nhắc lại số quan đểm Đỗ Duy Minh để làm tảng lý luận cho phần nội dung thảo luận 28 Văn hóa & Nguồn lực Nho giáo trào lưu hành, chưa có hồi kết; diện mạo hẳn chưa thật hồn thiện Khơng nhà nghiên cứu dám khẳng định hoàn thiện hệ thống triết học có hệ thống bảo lưu truyền thống Hiện nhà nho àng lọc giữ, cần nhấn mạnh, phải bỏ để đảm bảo Nho giáo hàm chứa nhiều giá trị phổ quát Thú vị hơn, hai thập kỷ gần xuất xu hướng phê bình Nho giáo mới, gọi “Hậu Nho giáo (后新儒学, Po t N w Confuciani m ” khuynh hướng đối kháng trực tiếp Năm 1994, Lâm An Ngô (林安梧) dùng thuật ngữ để minh chứng Nho giáo mang tính bảo thủ, trí thức Trung Hoa (và Đông Á ngày thẩm thấu, am hiểu tinh hoa triết học đa nguyên, từ Nho, Phật, Đạo, Mặc triết học Ấn Độ, phương Tây, họ vượt qua rào cản phân biệt hẹp hịi ranh giới triết học; việc chăm vào việc xây dựng nội hàm ngoại diên cho Nho giáo tháp ngà triết thuyết có lại khơng hợp với xu hậu đại Cho đến nay, xu hướng “Hậu Nho giáo mới” im ắng, yếu điểm Nho giáo nêu cung cấp “hồ bệnh án” quan trọng cho Nho giáo mới, giúp học giả đương thời kịp điều chỉnh, bổ sung mở rộng giá trị theo hướng bắt nhịp dung hòa vào tinh thần nhân loại Trong tranh đầy mạng lưới vận động đan cài vào ấy, quan điểm ‘nhân vũ luận’ dường tìm thấy chỗ đứng ổn định Quan điểm ‘Nhân vũ luận’ diễn ngôn sinh thái Nho giáo Vào thập niên 1990, nhóm học giả Đại học Harvard chủ trì Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới nhà trường nghiên cứu xuất hàng loạt chuyên luận tuyển tập chuyên đề có giá trị khai mở khuynh hướng nghiên cứu mơi trường, triết lý tôn giáo môi trường sinh thái thời hậu nhân văn Th o B v rl y F McGuir , chủ nghĩa hậu Số (20)/2019 đại lên quy mơ tồn cầu, mạnh mẽ phê phán quan điểm lấy người làm trung tâm phân biệt ranh giới người với động vật Hậu nhân văn mạnh mẽ phê phán hành vi tàn phá mơi sinh sát hại lồi vật hệ sinh thái; khuyến khích người tư nhiều mối quan hệ gắn bó hữu tương tác đa chiều họ với giới động vật hệ sinh thái tự nhiên (McGuire 02018, p 147) Có thể kể số tác phẩm tiêu biểu Tucker Williams (1997) với Phật giáo sinh thái (Buddhism and ecology), Tucker Berthrong (1998) với Nho giáo sinh thái (Confucianism and ecology), Foltz (2003) với Islam sinh thái (Islam and ecology) v.v (tham khảo Yu 2014, tr 2) Bên cạnh tuyển tập phê bình sinh thái từ góc độ triết học, tín ngưỡng - tơn giáo văn học – nghệ thuật có giá trị khác Chiề kích tơn giáo Nho giáo (Religious Dimensions of Confucianism) Rodney Taylor (1990), Sinh thái tôn giáo (Ecology and Religion) David Kinsley (1995), Đồng sông C u Long: sinh thái, kinh tế Cách mạng giai đoạn 1860-1960 (The Mekong delta: ecology, economy, and Revolution, 1860-1960) Pierre Brocheux (1995), Nho gia sinh mệnh luân lý học Li Ruiquan (1999), Cẩm nang tôn giáo sinh thái - phần Nho giáo (The Oxford handbook of religion and ecology Rog r S Gottlieb cb (2006), Phê bình sinh thái thời hậ th ộc địa Po tcolonial Ecocritici m H l n Tiffin & Graham Huggan (2009), Đương đại Nho giáo sinh mệnh l ân lý học Fan Ruiping 2011 , Sự mơ hồ sinh thái: khủng hoảng môi sinh văn học Đông Á (Ecoambiguity: environmental crises and East Asia literatures) Karen Thornber (2012), Tơn giáo tính bền vững sinh thái Trung Quốc (Religion and ecological sustainability in China) James Miller, Dan Smyer Yu Peter van der Veer cb (2014), Sinh thái toàn cầu vấn đề nhân văn môi trường (Global ecologies and the environmental humanities) David Arnold cb (2015), Phê bình sinh thái nước hát triển (Ecocriticism of the global South) 29 Văn hóa & Nguồn lực Christopher Lloyd de Shield (2015), Phê bình sinh thái Đơng Nam Á (Southeast Asian ecocriticism) John Charles Ryan cb (2018), v.v Các tác phẩm đặc biệt gây ý, đặc biệt nghiên cứu yếu tố sinh thái hệ thống triết học Nho giáo, hình thành nên gọi ‘nhóm Nho học Bo ton’ với tên tuổi quan trọng Robert Cummings Neville, Theodore de Berry, Đỗ Duy Minh, Marilyn Tucker, John Berthrong, Rodney Taylor, Karen Thornber, McBean, Robert Weller, David Kinsley, Roger T Ames, v.v Sự phục hưng Nho giáo điểm tựa nhân văn Theo Rodney Taylor, Nho giáo hệ thống đạo đức giáo dục nhân văn Taylor 1990, tr , nhiều thập kỷ qua không ngừng hồi sinh tu bổ để hiện dòng triết học nhân sinh tiến giới (Tu 1986, tr 3-21& 2008, tr 152) Nho giáo truyền thống mang đặc điểm ‘lấy người làm trung tâm’ anthropocrentrism), giá phải trả cho việc tục hóa giá trị nhân sinh Nho giáo lớn lao (Tu 2001, tr 253) Thực ra, thứ chủ nghĩa nhân văn thể hợp hài hòa người với thiên nhiên khơng mang tính tục hồn tồn khơng đặt người vị trí trung tâm Trong Nho giáo mới, phương diện mà nhà nghiên cứu tiếp cận phổ qt di n ngơn sinh thái (ecological narrative Đỗ Duy Minh đánh giá kinh điển Tân Nho không ngừng củng cố quan điểm ‘nhân vũ luận’ hợp Thiên, Địa, Nhân8 Mạnh Tử nói “ái nhân, vật”, Trung Dung ca ngợi trạng thái “Thiên địa hợp nhất”, hay Trương Tải viết “Trời cha, đất mẹ, người anh em, vạn vật bạn đồng hành”9 , tất cho thấy triết thuyết Nho giáo mặt lý luận ln có chỗ đứng quan trọng sinh thái Vương Dương Minh đánh giá nhà nho thân thiện với sinh thái, ông cho người quân tử coi Thiên, Địa vạn vật thể thống Thế giới gia đình đất nước thành viên gia đình Những ln tìm kiếm cách phân biệt, tách bạch chúng Số (20)/2019 với hiển nhiên kẻ tiểu nhân người quân tử coi Thiên, Địa vạn vật thể thống khơng phải cố tình muốn làm vậy, mà chất nhân đạo tâm trí làm Vương Dương Minh đưa khẳng định mang tính thể khả tạo nên cộng hưởng, đồng cảm với Trời, Đất vạn vật đặc điểm mang tính xác định người Cái gọi "một thể thống" đề cập ý tưởng lãng mạn hợp mà cảm giác khác biệt cao kết nối người với vũ trụ Con người, với tư cách thành viên đồng tham gia đảm bảo vận hành bình thường vũ trụ, họ khơng phải có trách nhiệm với mà cịn phải có trách nhiệm với trời, đất vạn vật Chúng ta vượt khỏi tự ngã trung tâm ‘tăng quyền’ để tự nhận thức (Tu 2001, tr 246 & 2004, tr 492-4) Michael Kalton khám phá Nho giáo Korea, giới tự nhiên định nghĩa ‘Thiên’ mặt thể đạo đức (Tu et al 1992, tr , th o đó, người đứng giữa thiên, địa vạn vật Với trí lực kết hợp tri hành mình, người phải người quản gia, người giám hộ, chí ‘cha mẹ’ vạn vật (Kinsley 1995, tr 78) Th o Đỗ Duy Minh, cách kết hợp đầy đủ chiều kích tâm linh (cái thiêng) tự nhiên vào triết học giới Nho giáo tránh nguy nhấn mạnh yếu tố kỹ thuật xã hội, chất lý tính mang tính cơng cụ, phát triển kinh tế tuyến tính quản lý cơng nghệ trả giá đánh tầm nhìn ‘nhân vũ luận’ Do vậy, Nho giáo phải tự giải thoát khỏi tư phát triển kinh tế đại giá xem xét lại mối quan hệ với thể chế xã hội điều kiện tiên cho chuyển đổi sáng tạo (Tu 2004, tr 497) Nho giáo tin yếu tố ‘Thiên’ thể đầy đủ chất người ‘Thiên đạo’ tiếp cận với thơng qua trí hiểu biết tự nhiên q trình khơng ngừng thay diện tĩnh, nguồn cảm 30 Văn hóa & Nguồn lực hứng để hiểu động ‘Thiên’ Bước ngoặt sinh thái Nho giáo cho thấy rõ có khía cạnh khơng thể tách rời mối quan hệ người bền vững việc tạo giềng mối xã hội hài hòa phủ thân thiện thơng qua việc tự nhận thức tất thành viên cộng đồng (Tu 2004, tr 498, 504 Đạt điều này, nói tinh thần Nho giáo đầy chất bao dung, với Phật giáo Đạo giáo tiến bộ, người Đơng Á học cách để "ứng xử với vạn vật với tất lòng tơn kính thận trọng" (Tu 2004, tr 498, 504-5 Cũng th o Đỗ Duy Minh, đường phát triển tự nhận thức tự rèn luyện – tu dưỡng mở rộng từ lõi thân (self), rộng thành gia đình family), quốc gia (country), giới world vũ trụ rộng lớn (beyond)10 : Để thúc ước tính tương thích vốn có người vũ trụ, Đỗ Duy Minh đề xuất ứng dụng triệt để quan điểm ‘nhân vũ luận’ (anthropocosmic vision) Nho giáo mới, đồng thời nhấn mạnh vai trị khí việc kết nối, đồng cỏ, vạn vật người với (Tu 1989, tr 475-85; Tucker 2004, tr Nhãn quan ‘nhân vũ luận’ thân người gắn chặt với trật tự vũ trụ đơn người đồng hành với vạn vật vũ trụ Chính gắn chặt hữu thúc đẩy mối quan hệ thiên, địa, nhân trở nên Số (20)/2019 động hơn, ba yếu tố chi phối, khích thích phát triển (xem McBeath et al 2014, tr 24 Đỗ Duy Minh giải thích thêm rằng, chiều kích tự biến đổi tâm linh Nho giáo đòi hỏi người phải điều nghiên nhiều phương thức tu dưỡng cá nhân khác nhau, điều mà ông gọi "tự biến đổi hành động chung nhân loại" (Tu 1989, tr 475-485) Ngạn ngữ Trung Hoa cổ có câu “Thiên sinh nhân thành”, rõ ràng người tách biệt với sinh thái việc lựa chọn đường tiến Con người trợ giúp chuyển hóa phát triển vũ trụ thơng qua trình tri hành đắn (Tu 1989, tr 77; Tu 2008, tr 155) Tự nhiên ‘Thiên’ tự mang tính sáng tạo, người cần phải học để sáng tạo tương ứng thông qua nỗ lực tự thân (Tu 2008, tr 154-5) Nhận định quan điểm Đỗ Duy Minh, Rog r T Am đánh giá gần gũi nhạy cảm thay tư lý tính, ý chí hay trí thông minh xác định phẩm chất tối thượng người Thông qua tu dưỡng tâm trí, người cá nhân giới trở nên mang ý nghĩa tâm linh âu ắc, phương diện quan trọng hình thành nên quan điểm ‘nhân vũ luận’ Nho giáo mới, nơi chủ nghĩa nhân văn bàng bạc thúc đẩy hình thành thể thống Thiên, Địa, Nhân vạn vật (Ames 1994, tr 171-2) Một tác giả Nho giáo khác Thành Trung Anh (Cheng Chung-ying trình bày vấn đề quan niệm tâm, đặc điểm biện chứng triết học Nho giáo vai trò lương tâm việc nhận thức thực hành quan điểm ‘nhân vũ luận’ v.v Theo ơng, tinh thần tơn trọng sinh thái có lẽ mô tả tốt x m xét mối quan hệ mục tiêu chủ thể thể chất tinh thần, đồng thời nhà nho phải tăng cường đối thoại với nhà Hán học triết gia phương Tây làm rõ ự giao thoa tính độc đáo Nho giáo (Cheng 1991, tr 84; Berthrong 1998, tr 194) Quan điểm ‘nhân vũ luận’ hay rộng mối quan hệ hữu người giới tự nhiên tác giả Trung Hoa nhà Hán học phương Tây quan tâm: Roger Ames, 31 Văn hóa & Nguồn lực John Berthrong, Julia Ching, Cheng Chung-ying, Antonio Cua, Wm Theodore de Bary, David Hall, P J Ivanhoe, Young Chan Ro, Rodney Taylor, Mary Evelyn Tucker, and Lee Yearley v.v Marilyn Tucker cho ‘Thiên nhân hợp nhất’ nhãn quan đạo đức tồn cầu ‘cứu tinh’ khủng hoảng sinh thái toàn cầu (xem McBeath et al 2014, tr 24) Tucker nhấn mạnh việc trì nghi l điển hình văn hóa Nho giáo cần thiết, nghi l phương tiện khẳng định chiều kích cảm xúc sống người Hơn nữa, nghi l trực tiếp liên kết, thúc ước người với với bình diện quan trọng khác đời sống thực ti n trật tự trị, tiến xã hội, tính chu kỳ mùa màng vũ trụ Nói cách khác, nghi l Nho giáo coi phù hợp với tính tạo trật tự vũ trụ (Tucker 2004, tr 5) Cũng th o Marilyn Tuck r, truyền thống Nho giáo thể đa dạng lúc Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản số vùng lãnh thổ khác; vậy, x m Nho giáo truyền thống đơn vấn đề lan truyền địa lý, phát triển lịch sử hình thức đa dạng Nho giáo đa dạng (Tucker 2004, tr 7) Rodney Taylor nhấn mạnh cần nhấn mạnh tính cần thiết việc trì mối quan hệ hài hòa người với giới tự nhiên, tập trung vào giới động vật ngồi người (McBeath et al 2014, tr 21) – đối tượng d bị tổn hại hoạt động sống người Trong Chiều kích tơn giáo Nho giáo (Religious Dimensions of Confucianism, 1990), Rodney Taylor khẳng định Nho giáo hệ thống đạo đức giáo dục nhân văn, mối quan hệ ‘Thiên’ nhà nhà nho, bậc thánh nhân trở thành mơ hình tơn giáo điển hình (Taylor 1990, tr 2-3) Robert P Weller nghiên cứu phê bình sinh thái từ góc nhìn nhân loại học văn hóa, ơng tiếp cận quan điểm ‘nhân vũ luận’ văn hóa Trung Hoa thơng qua phong tục – l hội thực hành tín ngưỡng – tơn giáo Ơng cho Số (20)/2019 văn hóa Trung Hoa nói riêng, văn hóa Nho giáo nói chung, quan điểm ‘nhân vũ luận’ đơn giản hóa thành ‘Thiên nhân hợp nhất’, người, vạn vật vũ trụ tuân thủ nguồn lượng chung khí, vận hành trục hài hịa âm dương luân chuyển cho Thế thực tế người Trung Hoa chặt phá rừng bạt núi xuyên suốt nhiều kỷ qua để lấy đất cày cấy, tạo nên hệ inh thái “nhân tạo” cố định thời gian dài Nghề trồng lúa nước theo phương thức truyền thống, nghề trồng dâu nuôi tằm ni cá ao nhiều có xu hướng cân môi trường, chúng tác động nguy hại đến số loài tự nhiên địi hỏi diện tích đất khai phá lớn (Weller 2011, tr 125-9) Nghiên cứu ông rằng, sau thời kỳ thượng tôn phát triển trả giá mơi sinh, phận trú thức lãnh đạo tơn giáo – tín ngưỡng Đài Loan số nơi Trung Quốc đại lục ý thức tầm quan trọng quan điểm ‘nhân vũ luận’, đồng thời triển khai nhiều hoạt động gắn bảo vệ môi sinh với hoạt động tín ngưỡng – tơn giáo truyền thống lịch sử - văn hóa địa phương Karen Thornber, giảng viên Đại học Harvard, chuyên gia nghiên cứu phê bình sinh thái, có quan tâm đến mối quan hệ Nho giáo với phê bình sinh thái Trong Ecoambiguity: environmental crises and East Asia literatures/Sự mơ hồ sinh thái: khủng hoảng môi sinh văn học Đông Á (2012, tr 1), tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng kiên trì khảo cứu nâng tầm “quan hệ tương tác đối lập phức tạp người với môi trường diện phi nhân loại vô quan trọng” Th o bà, văn học Trung, Nhật, Hàn trăm năm qua “đầy ắp di n ngôn xuống cấp môi trường (ecodegradation ự mơ hồ sinh thái coambiguity , điều khiến cho độc giả vốn quen với hình ảnh thơng ước truyền thống hài hịa ‘thiên nhân hợp nhất’ người với sinh thái trở nên ngạc nhiên” Các họa ĩ triết gia Đông Á truyền thống khơng ngừng lý tưởng hóa tương tác với môi trường xung quanh, họ làm cho người dân lầm tưởng 32 Văn hóa & Nguồn lực truyền thống văn hóa ưu ái, thân thiện với mơi trường; trớ trêu thay, điều tơn xưng mang tính lý thuyết khơng phản ánh thực tế Trong viết phê bình inh thái tác phẩm Tơ tem Sói Khương Nhung Thornb r 2017, tr 888-94), bà đặc biệt cảm thấy đau nhói phản ánh tàn phá Cách mạn Văn hóa Trung Quốc mơi trường đại diện bầy sói) qua di n ngơn mang tính giai cấp Một thủ lĩnh Hồng vệ binh nói “Kẻ thủ giai cấp lồi sói […] phải tiêu diệt hết lồi sói trái đất này!” Kar n Thornb r nhấn mạnh đến ‘ ự trả thù’ sinh thái người tác giả Khương Nhung phản ánh inh động qua hình ảnh bầy ói rượt đuổi để bắt mồi giá bầy ngựa Hồng vệ binh người phải trả giá sinh mạng bầy ngựa q giá Theo bà, tác phẩm Tơ tem Sói đặt móng quan trọng cho trào lưu nhận thức môi trường lên Trung Quốc Hai tác giả Gerald A McBeath Jenifer Huang McB an đánh giá quan điểm ‘Thiên nhân hợp nhất’ Nho giáo di n giải đóng góp to lớn vấn đề đạo đức mơi trường tồn cầu việc nhấn mạnh tính bền vững sinh thái (McBeath t al 2014, tr 29 Cũng th o hai tác giả này, quan điểm sinh thái Nho giáo mang bốn đặc trưng bản, gồm (1) tương tác hiệu cá nhân cộng đồng; (2) mối quan hệ hài hịa bền vững lồi người giới tự nhiên; (3) chi phối lẫn tâm – trí người ‘Thiên đạo’; tính tự độ nhận thức tu dưỡng người việc hình thành Thiên – Địa – Nhân thể (McBeath et al 2014, tr 25) Nho giáo đề cao yếu tố thiêng, từ thời Tống, Trình Hạo khẳng định triết lý Nho giáo hàm chứa yếu tố thiêng yếu tố xã hội (Trình Hạo: Nhị Trình Di Thư, tr 4) Tác giả Kim Kyong-Dong nhấn mạnh phương diện tâm linh dịng triết học này, bên cạnh tính triết học, tầm nhìn quản lý, chuẩn mực xã hội Số (20)/2019 tu dưỡng cá nhân (Kim Kyong-Dong 1996, tr 51-3; Tucker 2004, tr 18) Theo Marilyn Tucker, giới quan tôn giáo Nho giáo thể rõ khối vũ trụ động đan x n với chiều kích tâm linh, cụ thể hòa hợp xã hội, tu dưỡng đạo đức cá nhân nghi l cộng đồng riêng tư Các nghi thức phản ánh cấu trúc khuôn mẫu giới tự nhiên gắn kết người với nhau, với giới tổ tiên với vũ trụ rộng lớn bên (Tucker 2004, tr 23-5) Là quan điểm di n giải học thuyết Nho giáo, ‘nhân vũ luận’ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đánh giá phê bình nhiều góc độ khác Tác giả Fan Ruiping cho quan điểm ‘nhân vũ luận’ th o di n giải Tu Weiming thực chất kiểu quan điểm ‘con người làm trung tâm’ mức thấp (weak anthropocentric) hoàn toàn chưa phải ‘nhân vũ luận’ thống Nho giáo đề cao giá trị nội người so với vạn vật, có người mang tính chủ động trước vũ trụ Th o ông, ‘nhân vũ luận’ quan niệm mơ hồ thiếu xác để mơ tả theo chất cụ thể đạo đức môi trường với ý nghĩa quy phạm cách nên đối xử với động vật đối tượng khác giới tự nhiên; thực chất quan điểm ‘nhân loại trung tâm’ th o định hướng vũ trụ (Fan 2005, tr 105) Chủ nghĩa nhân loại trung tâm, chủ nghĩa vũ trụ trung tâm chủ nghĩa tự nhiên trung tâm mang tính siêu hình, tính thực nghiệm tính đạo đức, chúng vốn phạm trù đơn lẻ mà phải nhóm cấu trúc vấn đề có liên quan đan cài vào Ivanho 1998, tr 65–7; Fan 2005, tr 105-7 Đồng quan điểm này, hai tác giả Gerald A McBeath Jenifer Huang McBean giải thích thêm quan điểm sinh thái Nho giáo thừa nhận lợi ích nhân loại vượt lên lợi ích kinh tế mà cịn bao gồm phúc lợi mơi trường, thực tế kiểu ‘nhân loại trung tâm luận’ mức thấp không ‘nhân vũ luận’ McB ath & McB ath 2014, tr 17) Tác giả Heiner Roetz cung cấp thêm th o quan điểm Nho giáo xuyên suốt lịch 33 Văn hóa & Nguồn lực sử, người người chủ động nhào nặn giới mang hình hài ‘Thiên Địa Nhân hợp nhất’ Ro tz 2013, tr 33 Nhà Hán học H rb rt Fing rar tt tranh luận Nho giáo trọng l nghi nhiều đức tin cá nhân song việc coi phạm trù tục thiêng liêng “có vấn đề”; việc quy chụp chung quan điểm cho tất giai tầng xã hội khó khả thi, nhận thức hành vi thương nhân, anh nông dân khác so với người trí thức (xem Tu et al 1992, tr 18) Peter Bol nhấn mạnh thêm định hướng giá trị Nho giáo chất tạo ưu tiên cho giới trí thức dịng văn hóa tinh hoa cho tồn thể xã hội Theo đó, ‘nhào nặn’ đà nội hàm cho Nho giáo có khả tạo triết thuyết hoàn toàn mang vỏ bọc Nho giáo (Tu et al 1992, tr 12, 18-19) Do vậy, việc đề cao giá trị tuyệt đối vũ trụ hịa nhập thể hồn tồn nhân loại vào vũ trụ (hoặc giả coi nhân loại người đồng sáng (co-creator) với vũ trụ) cấp tiến khó thực thi thực ti n khơng chế, chế cách tiếp cận gần gũi với thực tế Nếu Max W b r đánh giá Trung Quốc thiếu vắng “nền tảng tinh thần” m ntal foundation để thay đổi giới văn hóa giới quan niệm linh thiêng thần thánh người nhà nước phong kiến) chế ngự Có lẽ W b r đánh giá chiều, lẽ thiếu vắng đức tin tâm linh sâu sắc cho phép người làm thứ với cơng cụ kỹ thuật tiến dù phương châm ‘thiên nhân hợp nhất’ có mạnh mẽ đến đâu Cũng th o H in r Ro tz 2013, tr 39 , văn hóa Trung Hoa vừa thúc đẩy vừa kéo lùi lực người, tự thân cá nhân phải biết điểm dừng để khỏi phải lâm vào cảnh bi đát Họ nói “thiên inh nhân thành” lại nói “nhân định thắng thiên” người muốn thắng trời), hai đan cài, chi phối vũ trụ quan nhân inh quan người Trung Hoa từ xưa tới Muốn thay đổi hoàn toàn truyền thống để gieo cấy quan niệm Số (20)/2019 ‘nhân vũ luận’ Nho giáo điều không d dàng Kết luận Trường phái triết học Dương Minh để lại cho giới tảng nhận thức tầm quan trọng cặp phạm trù tri - hành tri - hành hợp Từ Lý học đến Dương Minh học q trình dài trí thức Trung Hoa Đơng Á chỉnh sửa, bổ sung điểm khuyết trường phái Chu Hy trước vốn nhà nước Trung Hoa, Triều Tiên Việt Nam ứng dụng vào giáo dục khoa cử quản trị xã hội Sự tách biệt tri với hành dẫn đến khập ng xã hội mà thị có sản xuất hàng hóa phát triển thúc đẩy tự nhận thức lối sống, kèm với tụt giảm mức độ phụ thuộc vào triều đình trung ương Trên tảng ấy, học phái Dương Minh đời làm tảng cho mô thức giáo dục mới, kết hợp tri với hành, chủ trương người tự thân t dưỡng chăm vào việc thi cử đỗ đạt làm quan Học phái Dương Minh truyền bá đến Triều Tiên, Nhật Bản, tạo nên tính động xã hội Triều Tiên thời Choson Nhật Bản thời Tokugawa thời Minh Trị Dựa quan điểm hợp tri-hành cá nhân tự thân tu dưỡng học phái Dương Minh tảng ‘Thiên nhân hợp nhất’ tư tưởng Khổng – Mạnh phạm trù Thiên lý Tống Nho, số nhà nghiên cứu Trung Hoa, Đông Á Âu Mỹ phát triển Nho học lên thành trào lưu Nho giáo với số điểm nhấn mang tính tồn cầu, có quan điểm ‘nhân vũ luận’ tinh thần phê bình sinh thái Trào lưu trải qua ba giai đoạn tính từ Phong trào Ngũ Tứ 1919 Trung Quốc trở au, tính đến hệ thứ ba với nhân vật tiêu biểu Lương Thấu Minh, Mâu Tông Tam, Hùng Thập Lực, Phùng Hữu Lan, Đường Quân Nghị, Đỗ Duy Minh nhóm tác giả phương Tây thuộc học phái Harvard-Boston Mặc dù quan điểm ‘nhân vũ luận’ phê bình inh thái Nho giáo tiếp tục tranh luận di n đàn, ong động thái gần cho thấy giá đặc biệt 34 Văn hóa & Nguồn lực khu vực Đông Á mà chiến chống suy thối mơi trường ngày khốc liệt Trong thời đại tư tưởng hậu nhân văn dần phổ biến nay, quan điểm ‘nhân vũ luận’ Nho giáo Số (20)/2019 trở thành đóng góp triết học quan trọng giúp xây dựng mối quan hệ hài hòa người thiên nhiên cách sâu sắc thiết thực tương lai khơng xa./ Chú thích: * Bài viết đư c rút ng n từ viết “Nhân vũ luận Nho giáo thực tiễn Việt Nam” Kỷ yếu Những vấn đề giảng dạy tiếng Việt nghiên cứu Việt Nam giới ngày nay, NXB ĐHQG-HCM, 2019 Phân Tài liệu tham khảo đư c rút ng n Tham khảo Weber (1968), Fingarette (1972, tr 48-52), Roetz (2013, tr 33), Tu (2008, tr 147) Xem thêm Kinsley (1995, tr 77); Tu (2001, tr 245); McBeath & McBeath (2014, tr 23) 3.Xem thêm Chan (1963, tr 658), Bary (1981, tr Xiii), Taylor (1990, tr 5) Các chi tiết xem Egger (2002, tr 255), Roetz (2013, tr 31) X m “Li Z hou and N w Confuciani m” Sylvia Chan (2003) New Confucianism: a critical examination, ed John Makeham, Palgrave MacMillan, pp 105-28 Xem Fang (1988, tr 18-24), Tu et al (1992, tr 103), Makeham (2003, tr 5, 25-54), Hammond (2015, tr 104) Nhiều tác giả Trung Hoa phương Tây coi Đơng Tây văn hóa cập kỳ triết học Lương Thấu Minh văn Nho giáo văn đàn (Makeham 2003, tr 11) Xem thêm Tu (2001, tr 246), McBeath et al (2014, tr 23) Dẫn Kinsley (1995, tr 77), Tu (1994, tr 185 & 2001, tr 245) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ames, T Roger 1994: “Introduction to part three”, Self as person in Asian theory and practice, ed T Roger Ames, Wimal Dissanayake & P Thomas Kasulis, State University of New York Press, pp 171-6 Bary, WM Theodore de 1981: Neo-Confucianism orthodoxy and the learning of the Mind-and-Heart, New York: Columbia University Press Berthrong, John H 1998: Transformations of the Confucian way, Westview Press Chan, Wing-tsit 1963: “Dynamic idealism in Wang Yang-ming”, A sourcebook in Chinese philosophy, Princeton, New Jersey: Princeton University Press, pp 654-91 Chen Xia, Peng Guoxing with Miller, James 2014: “Hard-hearted” and ‘ oft-h art d’ cologi : a reading of Confucian and Taoist classics”, Religion and ecological sustainability in China, ed James Miller, Dan Smyer Yu, Peter van de Veer, London & NY: Routledge, pp 71-83 Cheng Hao/Trình Hạo: Nhị Trình Di Thư 《二程遗书》trong Tứ Thư Toàn Khố Văn Uyên Các Tập T Bộ, tập 2A 四书全库,文渊阁本,子部,儒家类, vol 2A Cheng, Chung-ying (Cheng Zhongying) 1991: New Dimensions of Confucian and Neo-Confucian philosophy, Albany, N.Y.: State University of New York Press Đào Trinh Nhất ?: Vương Dương Minh: người ướng học-thuyết tri lương - tri tri-hành h p nhất, Sài Gòn: Tân Việt Egger, Marion 2002: “P’ung u: Korean geomancy in traditional intellectual perspective”, Bochumer Jahrbuch zur ostasienforschung 26 10 Elman, Benjamin A 1984: From philosophy to philology: intellectual and social aspects of change in late imperial China, Cambridge, Mass.: Council on East Asian Studies, Harvard University: Distributed by Harvard University Press 35 Văn hóa & Nguồn lực Số (20)/2019 11 Elman, Benjamin A., Duncan, John B., & Ooms, Herman 2002: “Introduction”, Rethinking Confucianism: past and present in China, Japan, Korea, and Vietnam, ed Benjamin A Elman, John B Duncan, & Herman Ooms, Los Angeles: UCLA Asian Pacific Monograph Series: 1-29 12 Fan, Ruiping 2005: “A r -constructionist Confucian account of environmentalism: toward a human sagely dominion over nature”, Journal of Chinese Philosophy 32: 1, March 2005, pp 105-22 13 Fang, Keli方克立 1988: “Mấy vấn đề Nho giáo nay關於現代新儒家研究的幾個問題”, Tạp chí Khoa học Xã hội Thiên Tân 《天津社會科學》, số 4: 18-24 14 Faure, David 1999: “Th emperor in the village: representing the state in South China”, State and court ritual in China, ed Joseph T McDermott, Cambridge: Cambridge Univ Press, pp 267-98 15 Feng Youlan 1999: Zhongguo xiandai zhexueshi (History of Modern Chinese Philosophy), Guangzhou: Guangdong P opl ’ Publi h r 16 Fingarette, Herbert 1972: Confucius – the secular as sacred, NY.: Harper & Row 17 FitzG rald, C P 1972: “Chapter 2: Chinese expansion by land: Vietnam”, The Southern expansion of the Chinese people, London: Barrie & Jenkins, pp 19-38 18 Hall, Kenneth R & Whitmore, John K 1976: “Introduction”, Explorations in the early Southeast Asian history: the origins of Southeast Asian statecraft, ed By Kenneth R Hall and John K Whitmore, Michigan Papers on South and Southeast Asia, Ann Arbor: University of Michigan: 1-18 19 Hammond, J Kenneth 2015: “The return of the repressed: the new left and “l ft” Confuciani m in contemporary China”, The sage returns: Confucian revival in contemporary China, ed Kenneth J Hammond & Jeffrey L Richey, Suny Press, pp 93-112 20 Hanafin, John J 2003: “‘La t Buddhi t’: th philosophy of Liang Shuming”, New Confucianism: a critical examination, ed John Makeham, Palgrave Mac Millan, pp 187-218 21 Kim Kyong-Dong 1996: "Confucianism and Modernization in East Asia," in The impact of traditional thought on present-day Japan, ed Josef Kreiner, Munich: Iudicium-Verlag ANTHROPOCOSMISM AND ECOLOGICAL IN NEO - CONFUCIANISM Nguyen Ngoc Tho A.Prof & Ph.D Summary: This article makes uses of a multidisciplinary approach (philosophy, cultural studies, history, cultural ecology, etc.) to analyze and interpret the process of formation, characteristics and anticipated impacts of anthropocosmism in Neo - Confucianism based on the dialectic relationship between theory & practice and D ong Minh Hoc’s conce t of integration of theory with practice Simultaneously, it gives readers deeper insights into the perception of theory & practice in ancient and modern Confucian traditions in China and Vietnam This research shows that traditional Chinese Confucianism actively thought highly of ecology together with the harmonious relationship between humans and the universe, but social reality did not match the theory Hence, it led to ecological crisis (ecocrisis) and ecological ambiguity (ecoambiguity) Meanwhile in Vietnam, the lack of integrity awareness and the focus on social reality with little systematic reasoning impeded the ability to design a national development strategy and national development vision Perhaps, Vietnamese people went the longest distance from ancient times to post-humanity period among East Asian countries Keywords: neo - confucianism, anthropocosmism, theory & practice, post humanity, ecological criticism 36 ... triết học phương Tây để cải cách phát triển quan điểm sinh thái Nho giáo lên mộc nấc thang mới, biến Lý học trở thành Nho giáo Nho giáo lấy quan điểm ? ?nhân vũ luận? ?? làm giá trị cốt lõi, coi trọng... tri hành văn hóa Đơng Á ao để tương tác làm chủ quan điểm ? ?nhân vũ luận? ?? Nho giáo mới? Nho giáo Việt Nam có vị trí đâu đồ Nho giáo khu vực, để tiến âu vào trào lưu hậu nhân văn, người Việt Nam... hình Trong ? ?nhân vũ luận? ??, ? ?nhân? ?? người, ? ?vũ? ?? để vũ trụ, giới tự nhiên tồn người ? ?Nhân vũ luận? ?? Nho giáo lấy tảng từ phương châm ‘Thiên nhân hợp nhất’ học thuyết Khổng - Mạnh ong tái di n giải

Ngày đăng: 10/10/2022, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w