Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á Việt Nam Ấn phẩm EABC Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đơng Á HỘI ĐỒNG KINH DOANH ĐƠNG Á Liên hệ: Bà Lew Yeng Zhi Điện thoại: +6 03 62867320 Fax: +6 03 62741266/7288 E-mail: yeng_zhi@fmm.org.my, eabc@fmm.org.my Địa chỉ: Wisma FMM, No Persiaran Dagang PJU9 Bandar Sri Damansara, 52200 Kuala Lumpur GIÁM SÁT Xu Liang, Đồng chủ tịch Nhóm cơng tác MSME EABC TỔNG BIÊN TẬP Qin Yang, Thành viên Ủy ban Chuyên gia, CCPIT BIÊN TẬP VIÊN Kang Zengkui, Giáo sư Shen Meng, Phó Giáo sư Wang Yang, Phó Giáo sư Zhang Dongyang, Phó Giáo sư Zhao Lingfei, Giảng viên ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ KINH DOANH THỦ ĐƠ, TRUNG QUỐC Xu Chen, Phó Giáo sư ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, TRUNG QUỐC Yuan Yang Zhang Chengwei HẢI QUAN NANJING, TRUNG QUỐC Hu Hui Wu Yanan Zhang Yali Zhou Yu HẢI QUAN XIAMEN, TRUNG QUỐC Li Zongfen Lu Xingyu Qin Yang Wu Li Xie Chengning CÔNG TY TNHH TƯ VẤN QUỐC TẾ, TRUNG QUỐC HIỆU ĐÍNH Lang Lihua, Giáo sư, Đại học Kinh tế Kinh doanh Thủ đô, Trung Quốc Qin Yang, Thành viên Ủy ban Chuyên gia, CCPIT Wang Donghong, Tổng cục trưởng, NETC, Tổng cục Hải quan Trung Quốc THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH May mắn có gần gũi vị trí địa lý, giao thoa văn hóa, quan hệ kinh doanh chặt chẽ lợi tự nhiên cho việc hợp tác kinh tế thương mại, Đông Á khu vực có nhiều tiềm triển vọng phát triển giới Kể từ thành lập vào năm 2004, Hội đồng Doanh nghiệp Đông Á (EABC) tin tưởng thương mại xuyên biên giới, tự hóa thuận lợi hóa đầu tư tiền đề tảng để nước Đông Á thúc đẩy tiến công nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp nâng cao chất lượng phát triển kinh tế EABC từ lâu nỗ lực giảm thiểu rào cản thương mại, đầu tư tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực thương mại đầu tư xuyên biên giới Vào năm 2018, EABC đồng ý biên soạn Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á coi ưu tiên hàng đầu công việc hàng năm Hội đồng vào năm 2019 Hơm nay, Sách điện tử thức mắt, với kỳ vọng tăng cường chia sẻ thông tin kinh tế thương mại khu vực cải thiện việc tạo thuận lợi thương mại kết nối nước Đông Á Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á bao gồm hướng dẫn thủ tục Hải quan 13 quốc gia Đơng Á, với 24 nội dung liên quan đến việc thơng quan hàng hóa hệ thống pháp luật, thủ tục thông quan, lệnh cấm hạn chế, thu thuế (bao gồm phân loại, định giá, quy tắc xuất xứ), thống kê thương mại, vi phạm trừng phạt, FTA, AEO, v.v Sách điện tử xuất điện tử tiếng Anh, cung cấp cho công ty tài liệu tham khảo thực tế thương mại quốc tế Tôi tin Sách điện tử giúp doanh nghiệp khu vực, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao lực quản lý kinh doanh, đầu tư tài trợ, phát triển thị trường quốc tế Chúng mong doanh nghiệp tận dụng lợi Sách điện tử để chủ động tìm hiểu thị trường khu vực đạt mục tiêu phát triển Lu Pengqi Chủ tịch EABC 2019 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lòng biết ơn chân thành trân trọng sâu sắc tới Ủy ban Trung Quốc, Hội đồng Doanh nghiệp Đông Á (gọi tắt EABC Trung Quốc, Hội đồng Xúc tiến Thương mại Quốc tế Trung Quốc - CCPIT), tổ chức, hỗ trợ tài trợ cho ấn xuất Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á nhằm cung cấp cho nhà sản xuất, thương nhân nhà cung cấp dịch vụ liên quan thơng tin tồn diện tài liệu tham khảo chi tiết thủ tục Hải quan 10 nước thành viên ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc, điều đóng góp độc đáo, sáng tạo đáng kể cho khu vực cộng đồng thương mại quốc tế Xin gửi lời tri ân chân thành tới Ban Thư ký Hợp tác Ba bên (TCS) hỗ trợ tài trợ phần cho Sách điện tử Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc, đồng thời gửi lời cảm ơn tới Tiểu hội đồng CCPIT Quảng Tây hỗ trợ dự án Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất thành viên nhóm biên tập, nhóm hiệu đính, nhóm dự án nỗ lực khơng ngừng gian khổ họ suốt trình thực ấn phẩm LỜI BIÊN TẬP VIÊN Các thủ tục hải quan hầu hết quốc gia thường chuyên nghiệp, đa dạng, có tính kỹ thuật, phức tạp, khơng rõ ràng chí bế tắc nhà sản xuất, thương nhân nhà cung cấp dịch vụ liên quan xuyên biên giới, chí gây “rào cản” vơ hình đáng kể thương mại Vì vậy, tất bên liên quan thời gian tới cần tìm thơng tin, liệu tài liệu tham khảo toàn diện, chi tiết cụ thể tham khảo quốc gia khác để nâng cao lực hiệu thương mại xuyên biên giới Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á nhằm đem lại tranh tổng thể liên quan đến hầu hết khía cạnh thủ tục Hải quan 10 nước thành viên ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Đối với sách điện tử, khung nội dung gồm 24 phần với điều chỉnh linh hoạt định theo tình hình cụ thể quốc gia Việc biên tập thể loại sách điện tử tồn cảnh khơng phải nhiệm vụ dễ dàng, biên tập viên phải đối mặt với thách thức đáng kể bao gồm trình độ tiếng Anh, lực chun mơn quan trọng có hạn chế thơng tin tài liệu tiếng Anh để tham khảo Nội dung sách điện tử dựa thông tin tài liệu có sẵn tiếng Anh, chủ yếu có ấn phẩm trang web quan Hải quan liên quan, ban ngành quan phủ, tổ chức quốc tế tổ chức nghề nghiệp tư nhân Các biên tập viên tin việc lựa chọn sử dụng thông tin công khai không ảnh hưởng đến lợi ích tổ chức nêu chân thành đánh giá cao tổ chức công bố thông tin ấn phẩm họ Trong trình biên tập, thách thức lớn khó khăn việc thiếu thơng tin tài liệu tiếng Anh, thứ vốn hạn chế hầu chí thiếu, khan số nước Do đó, số trích dẫn từ trang web thức trích dẫn từ văn pháp lý xuất sách điện tử Là dự án thí điểm đáng ý lĩnh vực, Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á phiên hồn hảo khơng có sai sót, mà chúng tơi đáp ứng u cầu chất lượng đa số tiếp tục cải thiện phần lại tương lai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Việt Nam AEO Doanh nghiệp ưu tiên APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASW Cơ chế cửa ASEAN ATIGA Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN FTA Hiệp định Thương mại Tự GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch HS Hệ thống hài hồ mơ tả mã hố hàng hố VACCS Hệ thống thơng quan hàng háo tự động Việt Nam MFN Tối huệ quốc NTSW Cơ chế cửa quốc gia PSI Kiểm tra sau thông quan Wco Tổ chức Hải quan giới WTO World Trade Organization Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ HẢI QUAN VIỆT NAM 1.1 Nhiệm vụ, mục tiêu chức 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Các cam kết cụ thể 1.4 Tư cách thành viên quốc tế 1.5 Nguồn tin cho nhà xuất khẩu, nhập HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HẢI QUAN 2.1 Nguồn luật điều chỉnh 2.2 Các luật quy định khác có liên quan THỦ TỤC THÔNG QUAN HẢI QUAN 3.1 Đăng ký 3.2 Kê khai tờ khai hải quan 3.3 Kiểm định hồ sơ hải quan 10 3.4 Kiểm tra thực tế 11 3.5 Thu thuế 12 3.6 Giải phóng hàng hố 12 3.7 Thông quan 13 THỦ TỤC THÔNG QUAN ĐẶC BIỆT 13 4.1 Thủ tục tạm nhập, tái xuất 13 4.2 Thủ tục cấp chứng từ tạm quản 14 4.3 Thủ tục đặt hàng đặc biệt cho cửa hàng miễn thuế 15 VNACCS VÀ CƠ CHẾ MỘT CỬA QUỐC GIA 16 5.1 Giới thiệu chung VNACCS/VCIS 16 5.2 Quá trình phát triển VNACCS 16 5.3 Quy trình sử dụng VNACCS 17 5.4 Cơ chế cửa quốc gia (NSW) 18 Việt Nam DỊCH VỤ MÔI GIỚI HẢI QUAN 19 BẢO LÃNH HẢI QUAN 20 CÁC ĐIỀU CẤM VÀ HẠN CHẾ 21 8.1 Các điều cấm 21 8.2 Các biện pháp phi thuế quan 22 CÁC KHOẢN THUẾ VÀ NGHĨA VỤ 23 9.1 Các khoản thuế nghĩa vụ 23 10 9.2 Miễn thuế 29 9.3 Hoàn thuế 30 DANH MỤC PHÂN LOẠI MÃ HS 31 10.1 Biểu thuế 31 10.2 Các quy tắc chung việc diễn giải danh mục HS 32 11 ĐỊNH GIÁ HẢI QUAN 33 12 QUY TẮC XUẤT XỨ 34 12.1 Xuất xứ hàng hoá 34 13 12.2 Quy tắc xuất xứ 34 12.3 Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) 38 GIÁM ĐỊNH TRƯỚC HẢI QUAN 39 13.1 Xác định trước mã số HSs 39 Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á 14.6 AKFTA AKFTA viết tắt cho Khu vực Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc Việt Nam, thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự với Hàn Quốc vào năm 2005 Việt Nam ban hành Biểu thuế nhập AKFTA Nghị định số 157/2017/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Biểu thuế hành áp dụng cho Giai đoạn 2018-2022 Đến năm 2018, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập 86% tất mặt hàng danh mục biểu thuế dỡ bỏ thuế nhập 700 mặt hàng bổ sung 14.7 VCFTA Việt Nam Chile ký Hiệp định Thương mại Tự (VCFTA), có hiệu lực vào tháng 01 năm 2014 Không giống hiệp định thương mại khác Việt Nam đồng thời nhằm vào nhiều hoạt động kinh tế khác, VCFTA bao gồm thương mại hàng hóa Theo quy định VCFTA, Việt Nam xóa bỏ khoảng 88% thuế suất 15 năm kể từ năm 2016, tạo hội tuyệt vời cho nhà đầu tư Chile tìm hiểu tiến hành hoạt động kinh doanh thị trường Việt Nam 14.8 VJEPA Việt Nam Nhật Bản ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) vào năm 2008 có hiệu lực vào năm 2009 Hiện nay, Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt áp dụng giai đoạn 2015-2019 có hiệu lực Nó cơng bố Thơng tư số 25/2015/TT-BCT vào ngày 14 tháng 02 năm 2015 nêu rõ mức thuế suất cho năm riêng biệt, nhằm mục đích cuối cắt giảm thuế 90% sản phẩm 14.9 VKFTA Cùng với AKFTA, Việt Nam Hàn Quốc ký Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định kí kết sau cung cấp nhiều ưu đãi hàng hóa, dịch vụ đầu tư so với AKFTA, bao gồm việc miễn thuế sản phẩm linh kiện điện tử phụ tùng ô tô, hàng dệt may thiết bị điện Hiệp định VKFTA không thay Hiệp định AKFTA hai hiệp định có hiệu lực đồng thời 43 Do đó, nhà đầu tư Hàn Quốc có lợi phép tự lựa chọn hiệp định phù hợp để hưởng lợi tối đa từ việc cắt giảm thuế 14.10 VEEUFTA Vào tháng năm 2015, Việt Nam Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) bao gồm Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan Nga ký Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á-Âu Hiệp định có hiệu lực vào năm 2016, Việt Nam đặt mục tiêu giảm thuế nhập 90% sản phẩm Hiệp định loại bỏ thuế sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp (ngay lập tức), điện máy móc nơng nghiệp (sau 3-5 năm kể từ hiệp định có hiệu lực), thịt lợn thịt gà (sau năm), đồ uống có cồn tơ (sau 10 năm kể từ bắt đầu thực thi hiệp định) 14.11 CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết vào ngày 08 tháng năm 2018 có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Hiệp định bao gồm 11 thành viên: Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico , New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Các nước tham gia trí xóa bỏ hầu hết loại thuế nhập theo lộ trình, tạo nhiều hội cho doanh nghiệp nhỏ thành lập nhiều lợi ích cho người tiêu dùng khách hàng CPTPP quan tâm đến việc cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại, lao động, môi trường, mua sắm phủ, doanh nghiệp nhà nước, dịch vụ truyền thơng tài 14.12 EVFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) ký kết vào ngày 30 tháng năm 2019 nhằm tăng cường hoạt động thương mại EU Việt Nam EVFTA hiệp định đầy tham vọng đem lại xóa bỏ gần 99% thuế hải quan EU Việt Nam 65% thuế hàng hóa xuất EU sang Việt Nam xóa bỏ phần cịn lại xóa bỏ thời gian 10 năm 71% thuế quan xóa bỏ hàng hóa xuất Việt Nam sang EU, phần cịn lại xóa bỏ thời hạn bảy năm 44 Sách điện tử Thủ tục Hải quan Đông Á -SSSSSSSSSSSSSSSi5>SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS^