HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 118-126 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0054 VẬN ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG MẶT TRẬN NHÂN DÂN THẾ GIỚI ỦNG HỘ VIỆT NAM TẠI MỸ, CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA THÔNG QUA ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 1965-1973 Hoàng Hải Hà* Vũ Thị Dung Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội m Hà Nội Tóm tắt Bài viết làm rõ hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (DCCH) giai đoạn 1965-1973 nhằm xây dựng tăng cường mặt trận nhân dân giới ủng hộ cho cách mạng Việt Nam Mỹ nước Tư chủ nghĩa (TBCN) Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thêm phần gay go ác liệt phủ Mỹ triển khai thêm nhiều hoạt động trị, ngoại giao hỗ trợ cho việc trực tiếp đưa quân vào tham chiến miền Nam đàm phán Hội nghị Paris Đây giai đoạn mâu thuẫn Xô - Trung trở nên gay gắt gây nhiều khó khăn cho cách mạng Việt Nam tinh thần vật lực Vì vậy, Đảng Lao Động Việt Nam Chính phủ VNDCCH trọng tới sử dụng kênh ngoại giao nhân dân nhằm làm rõ lập trường chiến quân đội Mỹ miền Nam Việt Nam, tính nghĩa kháng chiến, từ tăng cường ủng hộ nhân dân u chuộng hồ bình Mỹ Tư đồng minh, gây sức ép buộc quyền Mỹ phải kí kết Hiệp định Paris rút quân Từ khóa: ngoại giao, đối ngoại nhân dân, kháng chiến chống Mỹ, Hiệp định Paris, hội hữu nghị Mở đầu Ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết việc mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm đưa đất nước hòa vào trào lưu phát triển chung nhân loại “cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới” Trong đó, đối ngoại nhân dân sớm quan tâm trọng, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải pháp để phát triển đa dạng mối quan hệ dân tộc, cách thức khai thác nguồn lực nhiều hoàn cảnh, tiền đề cầu nối quan trọng phát triển nhiều quan hệ phi phủ, từ dẫn đến quan hệ thức quốc gia Bước sang giai đoạn 1954-1975, công tác đối ngoại nhân dân Đảng Chính phủ Việt Nam DCCH hồn thiện mặt chủ trương, sách tổ chức hoạt động liên tục phải đối phó với “chiêu bài” ngoại giao quyền Mỹ, đặc biệt từ người Mỹ trực tiếp đưa quân vào tham chiến Việt Nam trước Hiệp định Paris kí kết Tại Hội nghị ngành ngoại giao ngày 14-1-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu, hoạt động đối ngoại không việc riêng “các đại sứ quán, tổng lãnh quán quan chun mơn phụ trách, mà cịn tổ chức khác như ngoại thương, văn hóa, niên, phụ nữ, cơng đồn làm ngoại giao cả” [1; tr.168] Đối ngoại nhân dân thời kỳ đóng vai trị quan trọng việc vận động quốc tế nhằm xây dựng quan hệ thân thiện với tất nước, thể tính nghĩa kháng chiến tranh thủ đồng tình, ủng hộ cách tối Ngày nhận bài: 22/6/2020 Ngày sửa bài: 2/7/2020 Ngày nhận đăng: 12/7/2021 Tác giả liên hệ: Hoàng Hải Hà Địa e-mail: hoanghaiha84@gmail.com 118 Vận động tăng cường mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Mỹ… đa nhân dân nước dành cho đấu tranh độc lập, thống dân tộc Hoạt động tích cực Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam, Ủy ban đoàn kết với nhân dân Á - Phi , Hội hữu nghị song phương tổ chức đoàn thể khác Hội phụ nữ, Đoàn niên truyền tải thông điệp: Việt Nam muốn “làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù oán với ai” [2, tr 19], kêu gọi nhân dân giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam để tạo nên sức mạnh tổng hợp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội nhân loại Chính phủ Việt Nam DCCH xây dựng thành công mối liên hệ chặt chẽ với phong trào hồ bình nước Mỹ nhiều nước tư khác giới tố cáo khía cạnh tồi tệ chiến mà quyền Mỹ theo đuổi Việt Nam, vận động thành công ủng hộ nhân dân u chuộng hịa bình Cách mạng Việt Nam, song vấn đề chưa nhận quan tâm “thích đáng” học giả nước [2], [3] Dựa khai thác tư liệu lưu trữ báo chí tiếng Việt, văn kiện đạo Đảng Lao động Việt Nam nhiều tài liệu tham khảo nước quốc tế, viết làm rõ hoạt động xây dựng, vận động ủng hộ nhân dân Mỹ nhiều nước Đồng minh phương Tây truyền thống Mỹ Hướng “tấn công” kênh đối ngoại nhân dân mang tính “mạo hiểm” cao song có vai trị “trực tiếp” định hình sách quyền Johnson Nixon chiến trường Việt Nam Trong viết này, dùng khái niệm đối ngoại nhân dân thay ngoại giao nhân dân để muốn nhấn mạnh chủ thể thực Nhà nước, nhiên, dùng luân phiên hai cụm từ với nghĩa tương đương để tránh trùng lặp diễn đạt Nội dung nghiên cứu 2.1 Nhân dân Mỹ nước Tư chủ nghĩa: lựa chọn quan trọng đối ngoại nhân dân Ngay sau nhậm chức Tổng thống Mỹ, L Johnson khẳng định “không muốn trở thành Tổng thống để Việt Nam”, “việc Việt Nam ảnh hưởng xấu đến lợi ích Mỹ điều chấp nhận cơng chúng Mỹ” [4, tr 97] Điều chứng tỏ tâm kiên giữ cho miền Nam Việt Nam Mỹ dù quân đội Mỹ Việt Nam Cộng hồ vấp phải khó khăn lớn chiến trường miền Nam Thực tâm giữ miền Nam Việt Nam, phủ Mỹ tiến hành nhiều hoạt động ba mặt trận quân sự, trị ngoại giao nhằm vừa tạo sức ép chiến trường vừa tìm kiếm ủng hộ dư luận dành cho nước Mỹ chiến tranh “Lập trường phủ Johnson xâm lược mở rộng chiến tranh” [5, tr 32] với việc tăng cường hoạt động quân hai miền Nam Bắc Việt Nam, giới cầm quyền Mỹ dùng nhiều thủ đoạn ngoại giao coi “ngoại giao hịa bình” phận chiến lược chiến tranh Sau nhậm chức, Tổng thống L Johnson muốn cho nhân dân Mỹ giới thấy “L Johnson người hịa bình” [4, tr 11] Vì vậy, để giữ hình ảnh người hịa bình mà xây dựng tranh thủ ủng hộ nhân dân Mỹ dư luận giới, Johnson đẩy mạnh hoạt động “ngoại giao hịa bình”, hơ hào, kêu gọi thương lượng với Việt Nam DCCH, thông báo Mỹ rút quân miền Bắc chấm dứt xâm lược miền Nam đóng góp viện trợ vào phát triển Đông Nam Á Cuộc vận động “ngoại giao hịa bình” phủ Mỹ việc triển khai liên tục dày đặc hoạt động tiếp xúc, gặp mặt, gửi điện, gửi nhiều nhà ngoại giao tới nước lớn kênh ngoại giao gián tiếp khác nhằm mục đích tuyên truyền với dư luận quốc tế người Mỹ thực “tìm kiếm hịa bình” Việt Nam hịa bình đạt Bắc Việt Nam phải rút quân Qua đó, quyền Johnson “một mặt thăm dị thái độ Việt Nam, mặt khác cố biện minh trước dư luận giới “thiện chí hịa bình” Hoa Kỳ” [6, tr 186] Những luồng thông tin khiến nước giới hiểu sai kháng chiến nhân dân Việt Nam gây khó khăn cho cơng tác xây dựng 119 Hồng Hải Hà* Vũ Thị Dung mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Vốn tiếng giới Mỹ người chống Cộng cuồng nhiệt nên Nixon dần thể thân không muốn trở thành Tổng thống Mỹ thất bại Nam Việt Nam Tuy nhiên, lúc này, toán đặt cho phủ Nixon làm rút quân khỏi Việt Nam không bị mang tiếng bại trận, nghĩa chiến tranh phải kết thúc “trong danh dự” Học thuyết Nixon tuyên bố vào tháng 7-1969, khuyến khích hy vọng thân quốc gia châu Á ngày có trách nhiệm tự giải vấn đề Nixon Kissinger thực “ngoại giao thoi” tiến hành hồ giải với Liên Xơ Trung Quốc, từ hi vọng gây sức ép lên phủ Việt Nam DCCH mặt trận quân đàm phán Paris Trong bối cảnh nước Mỹ tung nhiều “đòn ngoại giao” chiến lược nhằm lôi kéo ủng hộ nước đồng minh, nước thuộc phe TBCN ủng hộ chiến “bảo vệ giới tự do” miền Nam Việt Nam, ủng hộ Việt Nam Cộng hòa chống lại công chủ nghĩa cộng sản, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng 13 (tháng 1-1967) thức xác định ngoại giao trở thành mặt trận kháng chiến chống Mỹ Trên mặt trận này, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ý đến nhân dân Mỹ nước tư phương Tây, chủ trương vận động ủng hộ họ dành kháng chiến Thực tế, khó cho VNDCCH hướng hoạt động ngoại giao nhà nước với phủ nước Tư phương Tây vốn chưa thiết lập quan hệ “ngoại giao thức” Vì vậy, việc xem nhân dân nước “đồng minh” kháng chiến triển khai kênh “ngoại giao phi thức” trọng họ gây sức ép thúc đẩy phủ Mỹ nước Tư đồng minh chấm dứt ném bom, rút qn đàm phán hồ bình Ngay từ tháng 12/1965, Nghị Trung ương lần thứ 12 nêu rõ: “cần tranh thủ đến cao độ đồng tình ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa, dân tộc Á, Phi, Mỹ Latinh nhân dân giới, kể nhân dân Mỹ” [7, tr 614-615] Chỉ thị ngày 6-6-1966 Ban Bí thư đề cập: “Bên cạnh đối tượng truyền thống nước xã hội chủ nghĩa, nước Á, Phi Mỹ Latinh, cần trọng tuyên truyền nhân dân lao động nước TBCN liên quan trực tiếp với đấu tranh Việt Nam công nhân, công nhân khuân vác, vận chuyển bến tàu thủy thủ, niên, phụ nữ, trí thức công giáo Đặc biệt trọng nhân dân Mỹ nhân dân nước chư hầu Mỹ, có quân Mỹ dùng để xâm lược Việt Nam” [8, tr 199-200] Do đó, đề cương báo cáo Hội nghị Trung ương (231-1967) cần “có kế hoạch vận động ngoại giao hoạt động quốc tế đoàn thể nhân dân, nhằm tranh thủ ủng hộ nướcXHCN, nước trung gian nhân dân giới Nghiên cứu sách cụ thể Campuchia Pháp” [9, tr 138] Báo cáo Bộ trưởng Bộ ngoại giao kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa IV (3-1972) nêu rõ phải không ngừng tăng cường đồn kết với nhân dân u chuộng hịa bình cơng lí giới có nhân dân tiến Mỹ, đồng thời vạch mặt nâng cao thiện chí Việt Nam thương lượng Hội nghị Paris nhằm giải đắn vấn đề Việt Nam 2.2 Hoạt động đối ngoại nhân dân hướng tới nước Mỹ Từ cuối năm 1966, nhóm cơng tác chun trách vận động nhân dân Mỹ thành lập đến năm 1967, Tiểu ban Mỹ vận gồm 40 cán bộ, có kinh phí, máy hoạt động riêng đặt đạo trực tiếp đồng chí Nguyễn Duy Trinh, Ủy viên Bộ Chính trị [10, tr 174] Tiểu ban có nhiệm vụ nghiên cứu tham mưu chủ trương tuyên truyền, giải thích cho nhân dân cơng luận Mỹ lập trường nghĩa nhân dân ta phi nghĩa chiến tranh xâm lược quyền Mỹ Bên cạnh đó, ngày 10-7-1968, Chính phủ Việt Nam DCCH thành lập Ủy ban Việt Nam đoàn kết với nhân dân tiến Mỹ, gọi tắt Ủy ban Việt - Mỹ, Hồng Minh Giám (Bộ trưởng Bộ Văn hóa) làm Chủ tịch Từ thời điểm năm 1975, Ủy ban làm đầu mối quan hệ với tất tổ chức cá nhân phong trào phản chiến Mỹ [11, tr 50] 120 Vận động tăng cường mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Mỹ… Phối hợp hoạt động với tổ chức trị - xã hội khác Việt Nam, Ủy ban Việt – Mỹ tích cực tham gia hoạt động đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh Mỹ Việt Nam Trọng tâm hoạt động tuyên truyền rộng rãi giới thiệu Việt Nam, tranh thủ ủng hộ liên tục kiên nhân dân Mỹ nhân dân giới, đáp ứng yêu cầu trị kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ủy ban tạo điều kiện cho nhiều cá nhân tham gia vào hoạt động đối ngoại nhân dân, tiêu biểu nhà nghiên cứu lớn Hữu Ngọc Nguyễn Khắc Viện Hai ơng chủ trì Tuyển tập văn hóa Việt Nam dày 1000 trang tiếng Anh Hai sách đến với bạn đọc giới qua đường ngoại giao sứ qn Việt Nam Ngồi ra, ơng Nguyễn Khắc Viện cịn chủ trì việc xuất Tạp chí Vietnam Studies tiếng Pháp tiếng Anh (Études Vietnamiennes, Vietnam Studies) ba tháng kì giới thiệu sâu văn hóa Việt Nam từ văn học đến ngôn ngữ phong tục cổ truyền [10, tr 175] Các sách tạp chí góp phần lớn vào việc giới thiệu văn hóa Việt Nam giới, thu hút ý giới báo chí học giả Mỹ tăng thêm hiểu biết độc giả nước đất nước, người văn hóa Việt Nam Ủy ban Việt - Mỹ phối hợp tổ chức đón tiếp hàng trăm cá nhân, đại diện tổ chức xã hội phong trào hịa bình, chống chiến tranh Mỹ đến thăm miền Bắc Việt Nam với mục đích chứng kiến tận mắt chiến tranh không quân hải quân Mỹ tội ác dã man mà không quân Mỹ gây cho dân thường miền Bắc Việt Nam Trong tiếp đón này, Ủy ban có chuẩn bị chu đáo từ việc xây dựng lịch làm việc, tới bố trí hướng dẫn viên phiên dịch viên để việc trao đổi hai đoàn Việt - Mỹ diễn thuận lợi Nhà hoạt động Mỹ Tom Hayden, lãnh đạo tổ chức sinh viên dân chủ thường xuyên thực chuyến thăm miền Bắc Việt Nam thời gian để trực tiếp gặp gỡ người Cộng sản Việt Nam tìm hiểu đất nước người Cộng sản quản lí Cuộc gặp gỡ Việt Mỹ Bratislava (Tiệp Khắc cũ) vào tháng 9-1967 hai đoàn đại biểu từ hai miền Việt Nam (đoàn miền Bắc ơng Nguyễn Minh Vỹ dẫn đầu, đồn miền Nam bà Nguyễn Thị Bình dẫn đầu) đồn đại biểu nhân dân Mỹ kiện quan trọng quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước Những trao đổi, thảo luận chia sẻ buổi gặp gỡ góp phần đem đến cho nhân dân tiến Mỹ niềm tin vào đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam Đây kiện ngoại giao nhân dân mở đầu cho đàm phán Paris lịch sử sau (1968 -1973) Sau gặp mặt, phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam xây dựng quan hệ hữu nghị với nhân dân Việt Nam nhân dân Mỹ ngày phát triển lớn mạnh Hiệp định Paris kí kết Tháng 3- 1970, trí thức phản chiến giáo sư ngôn ngữ học Noam Chomsky, nhà kinh tế Douglas Dowd mục sư Dick Fernandez đến Hà Nội Vào tháng 7- 1971, đồn cơng nhân người Mỹ da đen James Forman dẫn đầu theo lời mời Ủy ban giáo sư đại học Harvard George Wald, người đạt giải Nobel Y học năm 1967, thăm miền Bắc vào tháng 2-1972 Đặc biệt, vào năm 1971, Ủy ban tham gia đón tiếp phái đồn Hội Sinh viên quốc gia Mỹ sang đàm phán Hòa ước nhân dân với đại diện sinh viên Việt Nam Ủy ban xếp lịch trình giúp họ liên hệ với tổ chức quần chúng, đoàn thể nhân dân khác nhiều tỉnh thành miền Bắc Phái đoàn đến thăm nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người, trao đổi với nhiều tổ chức quần chúng, đoàn thể nhân dân, có Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh Mỹ, từ giúp họ hiểu hiểu tinh thần đoàn kết nhân dân hai miền, bác bỏ luận điệu miền Bắc xâm lược miền Nam hiểu hoạt động quân đội Mỹ Việt Nam Những tư liệu, ảnh, cuộn phim, băng ghi âm… mà họ mang sau chuyến thăm Việt Nam cung cấp thơng tin xác thực tình hình Việt Nam cho nhân dân Mỹ, qua làm rõ thêm tội ác chiến tranh Mỹ chiến đấu nghĩa Việt Nam dư luận Mỹ giới, góp phần chống lại luận điệu vụ cáo, xuyên tạc Việt Nam DCCH quyền Johnson Nixon Các sách báo thể tình đồn kết với nhân dân Việt Nam sau bắt đầu xuất Mỹ Vào năm 1966, sách có tựa đề Phía bên (Another 121 Hoàng Hải Hà* Vũ Thị Dung Side) Tom Hayden người bạn ấn phẩm tiêu biểu Việt Nam chiến tranh người Mỹ Đồng thời, để thể thiện chí tính chất nghĩa kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam, Ủy ban Việt – Mỹ phối hợp với nhiều quan khác tiến hành trao trả tù bình Mỹ, phải kể đến kiện trao trả ba tù binh Mỹ năm 1968 Đây thời điểm mà cục diện “vừa đánh vừa đàm” mở đấu tranh bàn ngoại giao Paris diễn căng thẳng Trong bối cảnh này, Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam đề xuất thả ba phi công Mỹ bị bắt ném bom công miền Bắc Việt Nam vào chiều ngày 18-7-1968 Tại Hà Nội, Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam phối hợp với Ủy ban Việt - Mỹ tổ chức trao ba phi công cho người đại diện phong trào nhân dân tiến Mỹ chống chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam Hành động thể sách khoan hồng nhân đạo Chính phủ Việt Nam DCCH có nhiều ý nghĩa quan trọng vào lúc Chính phủ Mỹ định tiếp tục tăng cường lực lượng quân đội tham chiến Việt Nam Tại kiện này, đại diện đoàn đại biểu phong trào nhân dân tiến Mỹ trân trọng bày tỏ lịng biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, phủ nhân dân Việt Nam DCCH, thể mong muốn đưa người đại diện phong trào phản chiến Mỹ sang thăm Việt Nam Bài phát biểu có đoạn viết: “Chúng tơi thăm nhà máy, phố phường, đồng ruộng nông thôn bạn Chúng gặp gỡ nhiều tầng lớp nhân dân, chúng tơi nói chuyện với đại diện tổ chức, quan thành tựu nhân dân miền Bắc lòng dũng cảm bạn chiến đấu Hầu hết người Việt Nam mà gặp coi người bạn, lúc lực lượng quân Chính phủ Mỹ ném bom, bắn phá thành thị, xóm làng đồng ruộng bạn cách sai trái đáng xấu hổ Nhân dân Mỹ nhận thức nhân dân Việt Nam có quyền định lấy tương lai nhân dân Việt Nam có khả tâm thực quyền tự mình…” [12, tr 4] “Chúng thấy chứng chối cãi tàn phá ghê tởm người lái máy bay gây ra”, hành động nhân đạo góp phần giúp người tiến Mỹ nhận rằng: “những hành động họ phải đứng trước phân xử lớn phân xử lịch sử tồn thể nhân loại […] Khơng có biểu thị rõ sức mạnh nhân dân Việt Nam […], Mỹ tiếp tục chiến tranh” [12, tr 4] Trong cơng tác vận động quốc tế, phủ Việt Nam DCCH nêu rõ lập trường: “Nhân dân Việt Nam không chống nhân dân Mỹ mà mong muốn chiến tranh sớm chấm dứt để nhân dân hai nước giảm mát, đau thương sống hịa bình, hữu nghị với nhau” [2, tr 26] Những hình ảnh binh lính Mỹ chết trận chiến trường với hoạt động truyền thông nêu rõ quan điểm phía Việt Nam DCCH có sức “cơng phá” lớn vào nhận thức lương tâm hàng triệu người Mỹ, thúc đẩy phong trào phản đối chiến tranh phát triển mạnh Mỹ Người Mỹ dần nhận thức em họ bị gửi tham chiến chiến tranh phi nghĩa nước ngồi thân người lính Mỹ thấy họ phải chịu đựng hi sinh vô nghĩa Tháng 2-1967, Luther King phát biểu trước công chúng Mỹ: “ im lặng quốc gia tham gia vào chiến tàn bạo phi lí lịch sử” [13] Năm 1968 năm mà số thương vong quân Mỹ miền Nam tăng “gần gấp hai lần tổng số thương vong tất năm trước gộp lại: 30.610 so với 16.201" [14, tr 81] Những điều khơi nguồn cho phong trào chống chiến tranh Việt Nam diễn khắp nơi với nhiều hình thức khác nhau, từ hội thảo giảng đường đại học đến tuần hành đường phố, tạo nên sức ép trị lớn giới cầm quyền Washington Số người ủng hộ chiến Việt Nam nước Mỹ giảm dần số người ủng hộ rút quân Mỹ khỏi chiến trường Việt Nam tăng nhanh suốt năm 1960 đầu thập niên 1970 theo nghiên cứu Lunch Sperlich (1979) [15, tr 26] Có thể nói, hoạt động Ủy ban Việt - Mỹ tổ chức trị-xã hội, cá nhân 122 Vận động tăng cường mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Mỹ… khác năm ác liệt chiến tranh góp phần củng cố phát triển phong trào nhân dân Mỹ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi cắt giảm chi phí quân cho chiến tranh Việt Nam… Đây nhân tố quan trọng, buộc quyền Mỹ phải điều chỉnh chiến lược quân theo hướng xuống thang chiến tranh chấp nhận giải pháp mà phía Việt Nam đưa bàn đàm phán Paris 2.3 Hoạt động đối ngoại nhân dân hướng tới nước Tư chủ nghĩa châu Âu, châu Á Quan hệ hữu nghị Việt Nam với nước TBCN Tây Âu phát triển với Pháp Hội hữu nghị Việt - Pháp đóng vai trò quan trọng thúc đẩy quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước giai đoạn thông qua việc kết nối chặt chẽ với tổ chức quần chúng Pháp Hội Hữu nghị Pháp – Việt, Hội Liên hiệp phụ nữ Pháp, Hội Y tế Pháp-Việt; tổ chức đoàn đại biểu thăm làm việc nước Pháp, đón tiếp nhiều đồn đại biểu hội bạn; tổ chức trao đổi, nói chuyện quan hệ kinh tế, văn hóa, nghệ thuật nhân dân hai nước Những hoạt động gắn kết hai dân tộc Pháp – Việt đẩy mạnh vào giai đoạn Tổng thống Pháp Charles de Gaulle xúc tiến nhiều hoạt động ngoại giao tìm kiếm giải pháp hịa bình cho Việt Nam nên có điều kiện phát triển mạnh mẽ (xem thêm tài liệu [16]) Ngày 17-4-1968, Hội hữu nghị Việt – Pháp tham dự nói chuyện phong trào trí thức Pháp ủng hộ Việt Nam Đồn đại biểu trí thức Việt Nam tổ chức Trong buổi nói chuyện, đại biểu Hội soạn thảo thư bày tỏ biết ơn nhà khoa học, nhà tư tưởng, nghệ sĩ, văn sĩ, bác sĩ, giáo sư, kỹ sư Pháp, người bạn quý tích cực ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam Hội chia sẻ kiện thư khác với nội dung kêu gọi trí thức Việt kiều Pháp đẩy mạnh hoạt động nhằm cổ vũ ủng hộ đấu tranh chống Mỹ, cứu nước dân tộc Để giúp nhân dân Pháp hiểu đất nước, người Việt Nam, vào tháng 4-1972, đón tiếp đồn đại biểu Hội hữu nghị Pháp - Việt sang thăm, Hội phối hợp với tổ chức, đoàn thể quần chúng khác Việt Nam DCCH gửi tới hội bạn 130 tranh thiếu nhi Việt Nam từ đến 13 tuổi vẽ tặng Những tranh trưng bày triển lãm Paris vào tháng 11-1972 giúp truyền tải cấc thơng điệp hồ bình độc lập cho dân tộc Việt Nam tình hữu nghị Việt-Pháp Việc tổ chức triển lãm nhận giúp đỡ gần 200 nhà giáo dục, nghiên cứu khoa học, bác sĩ, nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ nhà lãnh đạo tổ chức quần chúng Pháp Ban Tổ chức in lại tranh “Chăn trâu” mội thiếu nhi mười tuổi bán Phòng triển lãm Nhiều tranh trưng bày hai địa điểm khác trung tâm Paris, sau đưa trưng bày Montreuil, Seine- Saint-Denis địa phương khác nước Pháp Những tranh thiếu nhi Việt Nam góp phần giúp nhân dân Pháp hiểu đất nước, người Việt Nam, hiểu đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam có ý nghĩa tranh nhân dân Pháp nhân dân giới biết đến thời điểm Hội nghị Paris diễn cam go Bên cạnh đó, năm 1968, Hội cịn tổ chức lễ tiếp nhận hàng viện trợ nhân dân Pháp ủng hộ nhân dân Việt Nam phong trào “Con tàu Việt Nam” Đảng Cộng sản Pháp khởi xướng Chuyến tàu khởi hành từ cảng Marseille mang theo 518 máy móc, thiết bị, xe đạp, thực phẩm thuốc men… [15] Ơng Phạm Huy Thơng, Phó Chủ tịch Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam, thay mặt nhân dân Việt Nam tỏ lòng biết ơn sâu sắc Đảng Cộng sản đồn thể nhân dân Pháp có sáng kiến quyên góp phong phú ủng hộ Việt Nam, thủy thủ Liên Xô chuyên chở số hàng nói đến Việt Nam Đối với đồng minh thân cận Mỹ nước Anh, từ tháng 12-1964, phủ Johnson khơng thể thuyết phục phủ Thủ tướng Harold Wilson gửi quân đội tham gia chiến này, phần quân đội Anh không đủ lực lượng phần nhiều người Cơng Đảng khơng đồng tình với chiến Mặc dù trước cơng luận 123 Hồng Hải Hà* Vũ Thị Dung giới, với tư cách đồng minh thân cận Mỹ, phủ Anh thể ủng hộ ngoại giao hành động quốc tế quyền Mỹ, hậu trường, phủ Anh cố gắng giữ vững quan điểm khơng đồng tình phương pháp quân Mỹ Việt Nam [18, tr 18] Chính phủ Wilson từ chối gửi quân đội Anh tham chiến Việt Nam với lập luận người Anh cam kết gửi lực lượng quân đội tham chiến Đông Nam Á họ cịn có q nhiều nghĩa vụ khác, đặc biệt cam kết Malaysia Ông thừa nhận phản đối người dân Anh chiến tranh Mỹ Việt Nam có nghĩa cam kết quân đưa vào lúc đưa tới chấm dứt cầm quyền Công đảng phủ [18, tr 238-239) Các nhà ngoại giao nhiều thành viên phủ Anh nhận phản đối nhiều khía cạnh phi nhân tính hoạt động quân Mỹ việc sử dụng bom napal khí gas (những loại vũ khí bị cấm chiến tranh) Ngày 28-6- 1966, phủ Anh cơng khai thể khơng đồng tình với ném bom Mỹ xuống Hà Nội Hải Phịng Thay vào đó, Wilson cố gắng hành động người hòa giải đàm phán tìm kiếm giải pháp hồ bình cho chiến Việt Nam Ngày 16 – – 1968, nước Anh tuyên bố ý định rút tất lực lượng quân khỏi Viễn Đông (trừ Hong Kong) vào ngày 31-3-1971 Ngày 17-31968, khoảng 80.000 người biểu tình quảng trường Trafalgar, Anh phản đối chiến tranh Việt Nam việc phủ Anh hỗ trợ Mỹ Quan hệ với nước thành viên ASEAN Đông Bắc Á phát triển thông qua hội hữu nghị song phương, chương trình, kế hoạch bợp tác số tổ chức xã hội, viện nghiên cứu Đối với nhóm nước sáng lập ASEAN, quan hệ với Indonesia bật cả, hoạt động đối ngoại nhân dân tiến hành thông qua Hội hữu nghị Việt Nam Indonesia Hội góp phần thắt chặt quan hệ hữu nghị với nhân dân Indonesia, nước lớn khu vực Đơng Nam Á có tinh thần độc lập tự chủ, có tiếng nói định khu vực quốc tế, nước Đông Nam Á thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN có quan đại diện Việt Nam DCCH giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Hội thể quan điểm hợp tác ủng hộ Indonesia nhiều vấn đề quốc tế, tiêu biểu ủng hộ hành động Indonesia rút khỏi Liên hợp quốc để phản đối Mỹ, Anh đưa đồng minh Malaysia vào Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Đối với nước khu vực Đông Bắc Á, Việt Nam DCCH đẩy mạnh thiết lập quan hệ với Nhật Bản Vào tháng 6-1965, Hội hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản thành lập với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, gắn đoàn kết hữu nghị với hợp tác khoa học - kỹ thuật, giao lưu văn hóa phát triển kinh tế Ngày 31-8-1966, Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản, Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam Việt Nam thông xã tổ chức triển lãm “Một số hình ảnh Việt Nam chiến đấu sản xuất” Hội tham gia tiếp nhận tặng phẩm nhân dân Nhật Bản hàng năm tiến hành trao đổi đồn hữu nghị, tổ chức mít tinh, nói chuyện Nhật Bản, đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình tiến xã hội nhân dân Nhật Bản Ngày 18-7-1968, Hà Nội, đoàn đại biểu Ủy ban Nhật Bản ủng hộ nhân dân Việt Nam chuyển tới số tặng phẩm trị giá khoảng 60 triệu yên (tiền Nhật Bản) số 100 triệu yên mà nhân dân Nhật Bản quyên góp Nhân dân Nhật Bản có hoạt động phản đối phủ ủng hộ sách Mỹ Việt Nam, thúc đẩy phủ có điều chỉnh quan hệ với VNDCCH Năm 1971, Nhật Bản có gặp gỡ khơng thức với đại diện Việt Nam DCCH Paris Kết luận Trong giai đoạn 1965 - 1973, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nambước vào giai đoạn gian nan thử thách tham chiến trực tiếp quân đội Mỹ đồng minh chiến trường miền Nam việc quyền Mỹ mở nhiều kênh “ngoại 124 Vận động tăng cường mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Mỹ… giao” tìm kiếm hậu thuẫn cho chiến lược quân Trong bối cảnh đó, với vị trí “binh chủng” mặt trận đối ngoại, đối ngoại nhân dân tiếp tục quan tâm triển khai tích cực năm ác liệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Các hoạt động đối ngoại nhân dân đa phương song phương đẩy mạnh theo hướng tiến công mạo hiểm hướng tới nhân dân u chuộng hịa bình Mỹ nước tư đồng minh Mỹ Sức mạnh tổng hợp từ tổ chức đến cá nhân, từ Trung ương đến địa phương, từ nhân dân nước đến người Việt Nam nước huy động thực nhiều hoạt động sáng tạo, linh hoạt chủ động nhằm tuyên truyền tính nghĩa kháng chiến, lên án can thiệp người Mỹ vào Việt Nam, từ vận động phong trào phản chiến sơi động nước Mỹ phương Tây Bằng cách này, đấu tranh độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam “quốc tế hố” với tham gia tích cực nhiều tổ chức, cá nhân nhà hoạt động hồ bình nước Mỹ giới Cộng hưởng với phong trào hịa bình quốc tế, hoạt động đấu tranh thể tình hữu nghị với nhân dân Việt Nam, đòi chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam diễn sơi động tất châu lục nhiều nước có chế độ trị, xã hội khác nhau, từ nước TBCN có quan hệ đến nước TBCN chưa có quan hệ với Việt Nam đặc biệt nước Mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Dy Niên, 2002 Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, 2003 Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Harish C Mehta, 2009 People's diplomacy: The diplomatic front of North Vietnam durring the war against the United Sctate, 1965-1972, Luận án tiến sĩ, Đại học McMaster [4] Lê Tùng Lâm, 2018 Chính sách Mỹ Việt Nam thời kỳ Tổng thống Lyndon Baines Johnson Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [5] Lê Văn Tích cb, 2004 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Vũ Dương Ninh, 2015 Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940-2010 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003 Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 26 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003 Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 27 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003 Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 28 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2010 Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, 2013 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam: Quá trình hình thành phát triển Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [12] Báo Nhân dân, 1968 “Trao ba tên Mỹ lái máy bay thả cho người đại diện phong trào nhân dân tiến Mỹ”, số 5211, ngày 19-7-1968 [13] Bài Diễn văn “The Casualties of the War in Viet Nam” Mục sư Martin Luther King Jr đọc Beverly Hills, California ngày 25-2-1967 Nguồn: https://www.theatlantic.com/ magazine/archive/2018/02/martin-luther-king-jr-vietnam/552521/ (Truy cập ngày 12-72021) [14] Jeff Stein, Marc Leepson, 1993 Sổ tay kiện chiến tranh Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Trung tâm báo chí nước ngoài, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 125 Hoàng Hải Hà* Vũ Thị Dung [15] William L Lunch and Peter W Sperlich, 1979 American Public Opinion and the War in Vietnam, The Western Political Quarterly, Vol 32(1), p 22-44 [16] Nguyễn Thị Hạnh, 2018 Nhân dân Pháp đoàn kết với Việt Nam đấu tranh thống đất nước (1954-1975) Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [17] Báo Nhân dân, Tiếp nhận hàng viện trợ nhân dân Pháp, Số 5117, ngày 15-4-1968 [18] Sylvia Ellis, 2009 Historical Dictionary of Anglo-American Relations (Historical Dictionaries of U.S Diplomacy), Scarecrow Press ABSTRACT Mobilizing American and Western support and sympathy for the Vietnamese Revolution through people’s diplomacy (1965-1973) Hoang Hai Ha* va Vu Thi Dung Faculty of History, Hanoi National University of Education The article investigates people's diplomacy of Democratic Republic of Vietnam (DRV) from 1965 to1973, aiming to gain American and Western support and sympathy for the Vietnamese revolution The resistance war against the US became more difficult and fiercer when the US government deployed more political and diplomatic activities to support its military campaigns in South Vietnam as well as negotiations at the Paris Conference In addition, the Sino-Soviet split had been growing more tense, causing many difficulties for Vietnam’s anti-imperialist struggle Therefore, the Labor Party of Vietnam and the Government of the DRV paid great attention to people’s diplomacy aiming to demonstrate Vietnam's position on American War, the legitimacy of the anti-American resistance war, thereby bringing popular pressure to bear on US government to sign the 1973 Paris Peace Accords and withdraw US military troops Keywords: people’s diplomacy, diplomacy, resistance war against the US, Paris Peace Accords, friendship organizations 126 .. .Vận động tăng cường mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Mỹ… đa nhân dân nước dành cho đấu tranh độc lập, thống dân tộc Hoạt động tích cực Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam, Ủy ban... [11, tr 50] 120 Vận động tăng cường mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Mỹ… Phối hợp hoạt động với tổ chức trị - xã hội khác Việt Nam, Ủy ban Việt – Mỹ tích cực tham gia hoạt động đấu tranh... phương khác nước Pháp Những tranh thiếu nhi Việt Nam góp phần giúp nhân dân Pháp hiểu đất nước, người Việt Nam, hiểu đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam có ý nghĩa tranh nhân dân Pháp nhân dân giới biết