1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái móng cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp hải phòng

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 523,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG………………… Đồ án Xác định hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản cơng ty cổ phần đầu tư phát triển nơng nghiệp Hải Phịng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình đổi đất nước, nông nghiệp nước ta trọng phát triển để đạt mục tiêu có sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đạt hiệu kinh tế cao Ngành chăn nuôi lợn ngành sản xuất quan trọng nhiều nước giới Tại Việt Nam thịt lợn chiếm 70 - 75% tổng số thịt cung cấp thị trường Ngành chăn nuôi nước ta gần có chiều hướng phát triển mạnh số đầu suất đàn lợn Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu chất lượng phẩm chất thịt ngày tăng, nhiều giống lợn ngoại cho suất cao nhập vào Việt Nam làm tăng chất lượng thịt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Tuy nhiên sở sản xuất có điều kiện chăn ni giống lợn ngoại điều kiện kinh tế hạn chế hộ gia đình Để khắc phục khó khăn sử dụng giống lợn nội có lợn Móng Cái để làm nái lai tạo với giống lợn ngoại nhằm tận dụng ưu lai giống lợn nội Để đáp ứng nhu cầu sở sản xuất kinh doanh nước ta có trang trại chăn nuôi lợn nội nhằm cung cấp cho thị trường giống lợn Móng Cái chất lượng cao trì nguồn giống quỹ Gen cho Quốc gia Do việc chăn ni lợn nái Móng Cái vấn đề quan trọng Một trại chăn nuôi trại chăn ni lợn Móng Cái thuộc cơng ty cổ phần đầu tư phát triển nông nghiệp Hải Phòng Đây sở sản xuất lưu giữ giống lợn Móng Cái cung cấp giống cho địa phương tỉnh thành nước Giống lợn Móng Cái giống lợn nội lâu đời có ưu thề khả thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, mắn đẻ, đẻ sai ni Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nơng nghiệp khéo tận dụng làm nái cho trình lai tạo, tận dụng ưu lai Để việc chăn nuôi đạt hiệu cao, phải tiến hành hạch toán kinh tế, đánh giá việc sử dụng yếu tố kinh tế vào sản xuất kinh doanh xem đạt hiệu hay chưa Từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định hiệu kinh tế chăn ni lợn nái Móng Cái sinh sản công ty cổ phần đầu tƣ phát triển nơng nghiệp Hải Phịng” 1.2 Mục đích đề tài - Xác định tiêu kinh tế sinh sản lợn nái Móng Cái - Điều tra đánh giá khoản chi phí từ chăn ni lợn nái Móng Cái - Điều tra đánh giá khoản thu từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái - Xác định hiệu kinh tế chăn ni lợn nái Móng Cái sinh sản - Từ đề biện pháp nâng cao hiệu kinh tế chăn ni lợn nái Móng Cái Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học, sinh lý, sinh dục lợn Móng Cái 2.1.1 Nguồn gốc Là giống lợn quý nước ta, thuộc lớp động vật có vú Maminalia, nằm guốc chẵn Artiodactyla, thuộc họ Sllidae, chủng Sus thuộc loài Sus domesticus Là giống lợn phổ biến Việt Nam, có nguồn gốc từ huyện Hà Cối thuộc huyện Đầm Hà Móng Cái tỉnh Quảng Ninh 2.1.2 Đặc điểm sinh học Hình dáng gống lợn Móng Cái đặc trưng giống lợn địa phương Mình ngắn, cổ ngắn, tai nhỏ, chân nhỏ ngắn, lưng võng, bụng xệ Do hai đặc tính lưng võng chân lùn nên gần toàn bụng đặc biệt lợn nái sa xuống mặt đất Mằu sắc da lơng lợn Móng Cái đen tồn thể Trên đen có đốm trắng hình tam giác hình thoi nằm trán, mõm trắng, cuối có chịm lơng trắng, bụng chân trắng đặc biệt có khoang trắng nối hai bên hông với vắt qua lưng trông giống "Yên Ngựa" nét đặc trưng màu sắc lợn Móng Cái Giống lợn Móng Cái thường có từ 10 - 16 vú xếp thành dãy nhau, song song với hai bên bẹ bụng Hầu khơng có cá thể giống lợn Móng Cái có số vú lẻ Giống lợn Móng Cái có khả sinh sản tốt, đẻ nhiều giống lợn nội Việt Nam Sức đề kháng giống lợn Móng Cái cao, q trình chăn ni bị mắc bệnh Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp 2.1.3 Tuổi thành thục tính Tuổi thành thục tính tuổi vật bắt đầu có phản xạ sinh dục khả sinh sản Ở gia súc, tuổi thành thục tính có biểu sau: Bộ máy sinh dục phát triển tương đối hoàn chỉnh, rụng trứng, đực sinh tinh Tinh trùng trứng gặp có khả thụ tinh Các đặc tính sinh dục thứ cấp bắt đầu xuất Xuất phản xạ sinh dục: Con động dục, đực có phản xạ giao phối Nói cách khác thành thục tính gia súc đánh giá tượng động dục rụng trứng Lợn sau thành thục tính biểu động dục, lần thứ thường không rõ ràng tiếp sau kỳ sau dần vào quy luật Tùy thuộc vào loại gia súc khác mà thời gian thành thục tính khác Tuổi thành thục tính lợn khoảng tháng,dao động từ - tháng tuổi Lợn nội thành thục sớm lợn ngoại Mặt khác tuổi thành thục tính sớm tuổi thành thục thể vóc, để đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường thể mẹ, đảm bảo sinh trưởng phẩm chất giống hệ sau ta nên cho gia súc phối giống chúng thành thục thể vóc Với lợn hậu bị thường cho phối giống lần đầu lúc tháng tuổi Tuy nhiên không cho lợn phối muộn ảnh hưởng tới hoạt động sinh sản ảnh hưởng tới suất sinh sản đời lợn nái Tuổi phối giống lần đầu lợn nái ngoại thường vào lúc tháng tuổi khối lượng đạt 100 - 110kg Trong thực tế sản xuất thường bỏ qua - chu kỳ động dục đầu bắt đầu phối chu kỳ động dục thứ Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp 2.1.4 Chu kỳ động dục Khi gia súc thành thục tính thể phát triển mạnh đặc biệt quan sinh dục có biến đổi kèm theo rụng trứng Sự phát triển trứng điều tiết hooc môn tùy theo tuyến yên làm cho trứng chín rụng cách có chu kỳ Nó biểu triệu trứng động dục theo chu kỳ, gọi chu kỳ động dục Thời gian chu kỳ động dục tính từ lần rụng trứng trước tới lần rụng trứng sau Theo John R.Dieh cộng tác viên (1996) chu kỳ động dục lợn thường kéo dài từ 20 - 33 ngày xê dịch phạm vi 18 - 25 ngày, trung bình 21 ngày chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn trước động dục (1 - ngày): quan sát thấy lợn nái có tượng xưng huyết âm hộ âm hộ bắt đầu sưng lên, mở có màu hồng tươi, có tiết chất nhờn lỗng chảy Lợn biếng ăn thích nhảy lên lưng khác khơng thích khác nhảy lên lưng Giai đoạn động dục hay chịu đực (2 - ngày): giai đoạn gồm thời kì: hưng phấn, chịu đực, khơng chịu đực Ở giai đoạn lợn nái có hoạt động sinh dục mãnh liệt, âm hộ mở to hơn, chuyển sang màu mận chín, dịch nhờn keo đặc, lợn biếng ăn, gặp lợn đực nhảy lên lưng đứng yên (đây tượng chịu đực hay mê đực) Ở giai đoạn trứng gặp tinh trùng thụ tinh chuyển sang giai đoạn chửa, ngược lại trứng không thụ tinh chuyển sang giai đoạn sau động dục Giai đoạn sau động dục (3 - ngày): giai đoạn có dấu hiệu sinh dục giảm dần Lợn giảm hưng phấn thần kinh, tăng sinh tiết dịch tử cung ngưng lại, âm hộ teo dần tái nhợt Lợn không muốn gần đực, khơng cho khác nhảy lên lưng Con vật dần trở lại trạng thái bình thường, ăn uống bình thường Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Giai đoạn nghỉ ngơi hay giai đoạn yên lặng sinh dục (12 - 14 ngày): giai đoạn dài thường ngày thứ tư sau trứng rụng mà không thụ tinh kết thúc thể vàng tiêu hủy Ở giai đoạn hồn tồn khơng có phản xạ sinh dục Âm hộ teo nhỏ, màu trắng nhạt, lợn ăn uống bình thường Đây giai đoạn nghỉ ngơi để khơi phục lại cấu tạo chức khôi phục lại lượng cho chu kỳ Chu kỳ động dục, thời gian động dục biểu hành vi sinh dục lợn thay đổi tùy theo giống, lứa tuổi, mùa vụ, điều kiện ni dưỡng, chăm sóc Hơn nữa, lợn nái hậu bị thường có chu kỳ động dục dài lợn nái chăm sóc ni dưỡng chu kỳ động kéo dài 2.2 Khả sinh sản lợn nái 2.2.1 Khái quát khả sinh sản Sinh sản thuộc tính trọng yếu sinh vật nói chung gia súc nói riêng, đặc trưng quan trọng vào loại bậc sinh vật nhằm trì nịi giống đảm bảo tiến hóa vật Ở gia súc nói chung lợn nói riêng sinh sản chức quan trọng mang ý nghĩa tái sản xuất sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Chính mà sinh sản tính trạng mà người quan tâm trọng nhằm mục đích thời gian ngắn gia súc sinh sản nhiều nhất, hệ sau có đặc tính tốt hệ trước, suất sinh sản nâng cao mang lại hiệu kinh tế cao chăn ni Q trình sinh sản chiụ điều khiển thần kinh thể dịch, hồn thiện dần q trình phát triển nhằm đảm bảo cho điều tiết trình sinh sản Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Trong giai đoạn khác thể ln có gắn kết thần kinh thể dịch Mối quan hệ luôn tuân theo quy luật hệ thống thống thể với chế hoạt động nhiều chiều thần kinh thể dịch Mối quan hệ luôn tuân theo quy luật hệ thống thống thể với chế hoạt động nhiều chiều thần kinh thể dịch Nếu khâu mối quan hệ nhiều chiều bị rối loạn thể gia súc thay đổi theo hướng có lợi có hại đến khả sinh sản Sự thay đổi thể hình thức chậm động dục lợn hậu bị chậm động dục trở lại lợn nái sinh sản hay gia súc động dục mà khơng có trứng rụng dẫn đến tượng vô sinh gia súc 2.2.2 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái yếu tố ảnh hưởng đến tiêu Trong thực tế có nhiều tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái, nhà di truyền chọn giống lợn quan tâm đến số tính trạng có suất định, mà theo họ tiêu quan trọng chăn nuôi lợn nái sinh sản 2.2.2.1 Số đẻ ổ Số đẻ ổ đánh gía số lợn sống số chết ổ, tiêu nói lên mức độ đẻ sai lợn nái Số đẻ ổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống khác số đẻ ổ khác Lợn Móng Cái đẻ 12 - 14 con/ lứa Số đẻ ổ nhiều hay cịn phụ thuộc vào số lượng trứng rụng, mà số trứng rụng cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng Theo J P burger (1952), L N Barker cộng (1958) giống lợn màu trắng có số trứng rụng Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp nhiều giống lợn màu đen C.E Hainer cộng (1959) cho biết số trứng rụng chu kỳ động dục là: 1,3; chu kỳ thứ 12,3 Theo J S perry (1954) trứng rụng nái tơ 13,5 nái trưởng thành 21,4 O Vangen (1981) cho số trứng rụng trung bình lợn nái từ 15 - 20 Thường số trứng rụng chu kỳ động dục chu kỳ động dục thứ hai thứ ba, phối giống thường phối giống chu kỳ thứ hai thứ ba Từ nhiều thí nghiệm ni dưỡng lợn nái hậu bị, chờ phối L L Anderson cộng (1982) rút kết luận: Thời gian thích hợp tập trung thức ăn lượng cao để tăng số trứng rụng 11 - 14 ngày trước động dục Theo Hughes Varley (1980): Mức ăn cao vòng ngày trước động dục số trứng tăng 0,9 trứng, ăn cao vịng 10 ngày số trứng tăng 1,6 trứng vịng 21 ngày số trứng rụng tăng 3,1 trứng Trong số quy định chăn nuôi lợn nái Philippin, tập đoàn Cargill (Mỹ) áp dụng chế độ nuôi dưỡng bồi thực (Flushing) với thức ăn kg cho lợn hậu bị vòng 14 ngày trước phối chế độ bồi thực cho lợn nái từ sau cai sữa phối giống nhằm tăng số lượng trứng rụng để tăng số đẻ ra/ ổ Số đẻ ra/ ổ bị ảnh hưởng tỉ lệ chết phôi chết thai giai đoạn lợn nái chửa Nhiều thí nghiệm chứng minh rằng: tỷ lệ chết phôi thai chết thai từ lúc thụ tinh đến đẻ chiếm từ 30 - 50% gần 2/3 số rơi vào giai đoạn đầu thời kỳ chửa J S.Perry (1954) cho biết 28% phôi chết vào ngày chửa thứ 13 - 18 34,8% vào ngày chửa thứ 20 - 40 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nơng nghiệp 2.2.2.2 Số sơ sinh cịn sống đến 24 sau đẻ Đây tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng Nó nói lên khả đẻ nhiều hay giống, nói lên kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn nái có chửa kỹ thuật thụ tinh dẫn tinh viên Trong vòng 24h sau đẻ lợn sinh không đạt trọng lượng sơ sinh trung bình giống khơng phát dục hồn tồn đầu to, mơng bé v.v bị chết Ngoài thời gian này, lợn chưa nhanh nhẹn, dễ bị mẹ đè chết Nếu lợn nái đẻ cũi có song sắt chắn, tránh tượng lợn bị mẹ đè chết Tỷ lệ sống (%) = số sơ sinh sống đến 24h/số đẻ * 100 2.2.2.3 Số đẻ ra/ ổ Số để nuôi/ổ số lợn đủ tiêu chuẩn giống giữ lại nuôi Số đẻ nuôi/ổ chịu ảnh hưởng từ số đẻ sống ổ, độ đồng lợn lúc sơ sinh khả tiết sữa ni lợn mẹ trình độ chăm sóc cơng nhân viên Với thực tế trại chăn ni lợn Móng Cái thuộc cơng ty chăn ni Hải Phịng số lợn để ni/ổ phần lớn ưu tiên cho cái, mục đích nhu cầu trại cung cấp giống cho tập thể chăn ni trì giống cho quốc gia, đực giữ lại ni trại có nhu cầu cần đực thay hay có đặt hàng từ trước sở chăn nuôi khác dùng ghép đàn số lợn chưa đáp ứng đủ số lượng sữa lợn nái, tránh tình trạng lãng phí nguồn sữa sẵn có lợn mẹ 2.2.2.4 Số cai sữa/ổ Là số lợn nuôi sống cai sữa mẹ Thời gian cai sữa dài hay ngắn tùy thuộc vào sở chăn nuôi, khả ni lợn mẹ phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật chế biến thức ăn cho lợn Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nơng nghiệp Hung ghens (1995); Đồn Xn Trúc cộng (2000); Phùng Thị Vân cộng (2001) (8,11 - 9,2 con); Tạ Thị Bích Duyên (2003) (8,32 - 9,07 con) Từ kết nghiên cứu cho thấy số lợn cai sữa nái/ năm nái Móng Cái 19,257 con/năm Như ta kết luận lợn Móng Cái có khả sinh sản tốt Khối lượng sơ sinh Khối lượng sơ sinh lợn Móng Cái (0,53 kg/con) Giá trị tương đương với kết 0,49 - 0,53 kg Nguyễn Quế Côi (1996) cao 0,51 kg Nguyễn Văn Đức cộng (2000) kết 0,45 - 0,5kg Lê Viết Ly (1999) 0,47kg Nguyễn VănThiện cộng (1999) Khối lượng cai sữa Chỉ tiêu khối lượng cai sữa nghiên cứu cho thấy lợn Móng Cái (5,89 kg) Kết phù hợp với kết công bố trước - kg Lê Viết Ly (1999); 5,31 - 6,72kg Nguyễn Văn Nhiệm cộng (2002), thấp kết 5,93 kg Nguyễn Văn Đức cộng (2000); tương đương với kết Giang Hồng Tuyến (2003) Hầu hết, hệ số biến dị (SE) tính trạng sinh sản thấp, chứng tỏ mức độ ổn định tính trạng lợn Móng Cái ni Hải Phòng cao Từ kết cho phép rút kết luận khả sinh sản lợn Móng Cái tốt, đặc biệt tính trạng số sơ sinh sống/lứa, tuổi phối lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách lứa đẻ Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp 4.1.2 Số sơ sinh sống/ổ lợn Móng Cái qua lứa đẻ Xu hướng chung khả sinh sản lợn nái lứa đẻ thứ thường có số sơ sinh sống/ổ thấp nhất, sau tăng dần đạt giá trị cao lứa thứ - sau giảm dần lứa sau Điều phụ thuộc vào chất di truyền môi trường, xong yếu tố di truyền quan trọng Những giống lợn có khả đẻ nhiều thường đạt giá trị cao chậm so với giống có số sơ sinh sống/ổ thấp Các kết khả sinh sản lợn Móng Cái từ lứa đẻ đến lứa đẻ trình bày bảng Bảng 4.2 Số sơ sinh sống/ổ lợn Móng Cái qua lứa đẻ Lứa đẻ n LSM SE 85 11,32 0,13 78 11,86 0,13 75 12,33 0,13 70 12,62 0,13 70 12,8 0,14 63 12,75 0,15 58 12,47 0,15 57 12,11 0,16 Qua lứa đẻ cho thấy số sơ sinh/ổ lứa đẻ tăng dần Số sơ sinh sống/ổ lợn Móng Cái tăng từ lứa thứ đến lứa thứ giảm dần đến lứa thứ Lứa thứ đạt giá trị cao nhất, thấp lứa Các kết nghiên cứu tương đương với kết Nguyễn Văn Đức (1997) phân tích số liệu tổng hợp lợn Móng Cái ni Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp nước Tạ Thị Bích Duyên (2003) nghiên cứu qua lứa đẻ giống lợn Yorkshire (số sơ sinh sống/ổ lợn Yorkshire tăng từ lứa đến lứa 5) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Giang Hồng Tuyến (2003) Giang Hồng Tuyến (2008) nghiên cứu chọn lọc số sơ sinh sống/ổ lợn Móng Cái Số sơ sinh sống/ổ lứa thứ lợn Móng Cái hệ cao số sơ sinh sống/ổ lứa thứ (11,32 con/ổ 12,11con/ổ) Điều giải thích chất lợn Móng Cái có khả sinh sản kéo dài chúng cải thiện nhiều nên sức khoẻ lợn nái sau - năm mạnh khoẻ suất sinh sản tốt 4.2 Các khoản chi phí chăn ni lợn Móng Cái Cũng bao ngành sản xuất khác, ngành chăn ni lợn Móng Cái có khoản chi phí cần thiết chủ yếu sau 4.2.1 Chi phí giống 4.2.1.1 Chi phí nái giống Theo số liệu thu thập đầu năm 2008 trại có 107 nái giống đời nái giống năm ta khấu hao năm sử dụng 1/5 vốn đầu tư Nái giống mua sau cai sữa lúc cân nặng trung bình khoảng 12kg/con Sau tháng ni dưỡng nái cho phối lần đầu * Chi phí mua giống Trong năm 2008 giá giống trung bình vào khoảng 80.000 VNĐ/1kg giống Vậy số tiền đầu tư nái giống năm 2008 là: (107 * 12 * 80.000)/5 =20.544.000 VNĐ * Thức ăn cho nái giống tháng: Trong thời kì nái giống cho ăn cám C18A với định mức 1,3kg/con/ngày Giá cám C18A năm 2008 có giá trung bình 7.676 VNĐ/1kg Vậy chi phí thức ăn là: 1,3 * 107 * 90 * 7.676 = 96.026.760 VNĐ Vậy tổng chi phí cho nái giống là: 116.570.760 VNĐ Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nơng nghiệp 4.2.1.2 Chi phí đực giống Trại có đực giống làm việc với giá khoảng 7.000.000 VNĐ/1 đời đực giống năm ta tính khấu hao năm 1/5 giá trị đực giống Vậy chi phí cho đực giống năm là: (7.000.000 * 6)/5 = 8.400.000 VNĐ 4.2.2 Chi phí thức ăn -Ta có bảng số liệu 4.3 mức độ tiêu thụ giá loại cám 12 tháng năm 2008 với tổng số tiền 751.643.272 VNĐ -Chi phí thức ăn bổ sung cho lợn đực năm 2008: 1.688.000 VNĐ -Vậy tổng chi cho thức ăn là: 753.331.272 VNĐ Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Bảng 4.3 Mức độ tiêu thụ giá loại cám 12 tháng năm 2008 Loại cám Tháng Khối lượng (kg) Đơn giá (đ) 18B 2.637,6 1.855,2 18C Pre Starter Tổng 365,2 855,3 880,3 6.593,6 7.200 7.065 6.686 10.084 7.311 49.600.153,7 2.674,3 1.920 324,8 786 510,2 6215,3 Đơn giá (đ) 7.623 7.382 6.686 10.692 7.762 49.095.326,1 Khối lượng (kg) 2.807 1.945 345,2 810,4 642,7 6.550,3 Đơn giá (đ) 7.782 7.542 6.686 11.170 8.044 53.043.318 Khối lượng (kg) 2.701 2.246 259,9 1.066,2 266 6.539,1 Đơn giá (đ) 7.706 7.582 7.980 11.430 8.163 54.275.104 Khối lượng (kg) 3.325 1.666,3 297,6 1.515,7 358 7.162,6 Đơn giá (đ) 7.822 7.582 7.980 11.536 8.361 61.495.237,8 288 1.930,8 554 7.676,4 8.479 12.234 8.680 68.922.842 300,1 1.291,7 774,4 7.598,5 Khối lượng (kg) Khối lượng (kg) Đơn giá (đ) 18A Khối lượng (kg) 3.240,4 1.663,2 7.851 7.582 3.425,8 1.806,5 Đơn giá(đ) 8.114 7.856 8.679 12.884 9.454 68.556.813,5 Khối lượng (kg) 3.345 2.362,4 354,6 1.395 737,8 8.194,8 Đơn giá (đ) 8.022 7.781 8.639 12.729 9.279 72.881.815 403 1.719,3 484 8.490,2 8.499 12.629 9.180 75.041.482,5 301,5 1.632,4 424 7.940,9 Khối lượng (kg) Đơn giá (đ) 10 Khối lượng (kg) 3.535,4 2.348,5 7.822 7.582 3.725,6 1.857,4 Đơn giá (đ) 7.731 7.502 8.220 12.509 9.020 69.459.330 11 Khối lượng (kg) 3.671 1.521 288 1.395 804 7.679 Đơn giá (đ) 7.363 7.173 8.040 12.130 8.721 64.188.260 12 Khối lượng (kg) 3.398 2.251,2 301,2 1.164 1.345,7 8.460,1 Đơn giá (đ) 7.076 6.784 7.701 11.811 8.461 66.769.901,7 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp 4.2.3 Chi phí nhân cơng lao động Tham gia trực tiếp vào q trình chăn ni gồm cơng nhân kĩ thuật viên Lương công nhân là: 1.200.000 VNĐ/ người/ tháng 1.200.000 * * 12 = 43.200.000 VNĐ Lương kĩ thuật viên là: 1.500.000 VNĐ/ tháng 1.500.000 * 12 = 18.000.000 VNĐ Ngồi cịn có tiền phụ cấp ăn trưa 5.000 VNĐ/1 người/1 ngày tiền bảo hiểm: Tiền phụ cấp: 5.000 * * 30 * 12 = 7.200.000 VND Tiền bảo hiểm công nhân kĩ thuật viên: tiền bảo hiểm phụ thuộc vào thời gian công tác cá nhân nên tính sau + người tính 4,2: 4,2 * 540.000 * 19% * = 861.840 VNĐ +1 người tính 2,1: 2,1 * 540.000 * 19% = 215.460 VNĐ +1 người tính 1,8: 1,8 * 540.000 * 19% = 184.680 VNĐ Tổng tiền bảo hiểm: 1.261.980 * 12 = 15.143.760 VNĐ Vậy tổng chi phí cơng lao động: 83.543.760 VNĐ 4.2.4 Chi phí thuốc thú y Trong năm 2008 chi phí cho cơng tác phịng điều trị bệnh cho lợn Móng Cái hết tất 85.883.000 VNĐ 4.2.5 Chi phí sản xuất chung Đây khoản chi phí khơng thể thiếu chăn ni bao gồm chi phí sửa chữa chuồng trại, dụng cụ chăn ni (xơ, xẻng, chổi ) Ngồi cịn có rơm để lót sàn cho lợn đẻ tránh lợn mẹ gặm chuồng giữ ấm cho lợn con, vôi để làm công tác khử trùng Tổng chi phí năm 2008 6.160.000 VNĐ Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp 4.2.6 Chi phí điện nước Nước dùng trại nước giếng khoan nên bớt khoản chi phí lớn chăn ni chăn nuôi nước yếu tố quan trọng thiếu Điện dùng để thắp sáng bóng đèn sưởi ấm cho lợn vào ngày giá rét, dùng để bơm nước tạo sương làm mát chuồng trại ngày hè nhiệt độ cao Ngồi cịn bơm để phun rửa chuồng trại, tắm cho lợn Một tháng trung bình trại chi phí khoảng 2.000.000 VNĐ cho điện phục vụ chăn ni Vậy chi phí năm 24.000.000 VNĐ Bảng 4.4 thống kê tổng chi phí chăn ni lợn nái Móng Cái năm 2008 Các khoản chi phí Tổng giá thành Chi phí thức ăn 753.331.272 VNĐ Chi phí nái giống 116.570.760 VNĐ Chi phí đực giống 8.400.000 VNĐ Chi phí cơng lao động 83.543.760 VNĐ Chi phí thú y 85.883.000 VNĐ Chi phí sản xuất chung 6.160.000 Chi phí điện nước 24.000.000 Tổng chi phí 1.077.888.792 VNĐ 4.3 Các khoản thu chăn ni lợn Móng Cái Căn vào số liệu theo dõi sổ sách trại năm ta có nguồn thu sau Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp 4.3.1 Thu từ lợn nái bán làm giống Tổng nái giống bán năm 760 với cân nặng 17 kg/con có giá 80.000 VNĐ/1 kg 760 * 17 * 80.000 = 1.033.600.000 VNĐ 4.3.2 Thu từ lợn đực bán giống Tổng đực hậu bị bán năm 15 với cân nặng 30 kg/con có giá 76.000 VNĐ/1 kg 15 * 30 * 76.000 = 34.200.000 VNĐ 4.3.3 Thu từ lợn đực bán xuất Tổng đực bán xuất 890 với trung bình cân nặng 5,4 kg/con có giá 51.000 VNĐ/1 kg 890 * 5,4 * 51.000 = 244.902.000 VNĐ 4.3.4 Thu từ lợn loại thải Hàng năm trại có lợn nái tới kì loại thải Trong năm 2008 trại có 15 nái loại thải có khối lượng trung bình 107 kg/con đực giống loại thải có khối lượng vào khoảng 140 kg/1 có giá 18.000 VNĐ/1 kg (140 * * 18.000) + (15 * 107 * 18.000) = 33.930.000 VNĐ 4.3.5 Thu từ phân lợn Phân lợn thải hàng ngày gom gọn đổ vào bể chứa, đặn định kì có người đến thu mua Trung bình tháng khoảng m3 với giá 200.000/1 m3 * 12 * 200.000 = 7.200.000 VNĐ Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Bảng 4.5 thống kê tổng thu từ chăn ni lợn Móng Cái năm 2008 Các khoản thu nhập Tổng giá thành Thu từ lợn nái bán giống 1.033.600.000 VNĐ Thu từ lợn đực bán giống 34.200.000 VNĐ Thu từ lợn đực bán xuất 244.902.000 VNĐ Thu từ lợn loại thải 33.930.000 VNĐ Thu từ phân lợn 7.200.000 VNĐ Tổng thu 1.353.832.000 VNĐ 4.4 Xác định hiệu kinh tế Từ 4.2 4.3 ta có kết chăn ni năm 2008 sau: Kết chăn nuôi = Tổng thu nhập - Tổng chi phí = 1.353.832.000 - 1.077.888.792 = 275.943.208 VNĐ Nghiên cứu cho thấy kết kinh doanh năm 2008 khả quan, lợi nhuận năm đạt 275.943.208 VNĐ Mặc dù cuối năm 2008 suy thối kinh tế tồn cầu diễn vượt lên khó khăn cán cơng nhân viên trại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Năm 2008 năm xảy nhiều dịch bệnh lợn khắp tỉnh thành nước nhờ hệ thống thú y, kiểm dịch, chăm sóc đặc biệt cơng tác quản lý mà trại không để dịch bệnh xảy Góp phần nâng cao chất lượng, uy tín trại mắt đối tác làm ăn Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp 4.5 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu kinh tế chăn ni lợn nái Móng Cái Sau số đề xuất cá nhân nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni lợn nái Móng Cái: - Tự động hóa công đoạn chăn nuôi (cho ăn,nước uống,vệ sinh chuồng trại) để giảm bớt gánh nặng cho công nhân - Nâng cao khả dự báo phòng chống dịch bệnh để giảm tối đa rủi ro bệnh dịch mang lại - Nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân - Cơng tác thú y vệ sinh phải đặc biệt quan tâm để tránh bùng phát dịch bệnh - Đầu tư thêm trang thiết bị chăn nuôi góp phần nâng cao hiệu suất làm việc cơng nhân từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi - Nâng cao uy tín trại với đối tác làm ăn với bà nông dân - Ổn định đầu sản phẩm, yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu qủa kinh tế Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Các tiêu kinh tế sinh sản lợn nái Móng Cái Tuổi phối giống lứa đầu: 245,06 ngày Tuổi đẻ lứa đầu: 358,45 ngày Khoảng cách hai lứa đẻ: 171,3 ngày Thời gian mang thai: 113,92 ngày Số sơ sinh sống sau 24h/ổ: 11,82 Khối lượng sơ sinh/con: 0,53kg Số cai sữa: 9,17 Khối lượng cai sữa/con: 5,89 kg Thời gian sử dụng nái: năm 5.1.2 Các khoản chi phí Chi phí thức ăn: 753.331.272 VNĐ Chí phí nái giống: 116.570.760 VNĐ Chi phí đực giống: 8.400.000 VNĐ Chi phí cơng lao động: 83.543.760 VNĐ Chi phí thú y: 85.883.000 VNĐ Chi phí sản xuất chung: 6.160.000 VNĐ Chi phí điện nước: 24.000.000 VNĐ Tổng chi phí năm 2008 là: 1.077.888.792 VNĐ 5.1.3 Các khoản thu nhập Thu từ lợn nái bán giống: 1.033.600.000 VNĐ Thu từ lợn đực bán giông: 34.200.000 VNĐ Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Thu từ lợn đực bán xuất khẩu: 244.902.000 VNĐ Thu từ lợn loại thải: 33.930.000 VNĐ Thu từ phân lợn: 7.200.000 VNĐ Tổng thu nhập năm 2008 là: 1.353.832.000 VNĐ 5.1.4 Hiệu kinh tế Như trai kinh doanh có lãi: 275.943.208 VNĐ 5.2 Đề nghị Cho tiếp tục chọn lọc tạo giống lợn Móng Cái có khả sinh sản tốt nhằm xây dựng hệ thống đàn hạt nhân Cho phép sử dụng kết sở thực tiễn để đánh giá, phân tích đúc rút kinh nghiệm ngành chăn nuôi lợn nái Móng Cái nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại", Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú Y(1996 - 1998), NXB Nông nghiệp Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Thắng (2002), "Một số kết nghiên cứu ban đầu khả sinh sản nhóm lợn nái phối với lợn đực giống Pietrain", Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Bộ NN&PTNT (2003), "Một số loại cây, đạt chuẩn quốc gia", Báo Tiền phong Nguyễn Văn Đức Trần Thị Minh Hoàng (2002), " Hiệu chọn lọc tính trạng số sơ sinh sống/ổ giống lợn lai Móng Cái, Landrace, Lage White", Tạp chí Chăn ni Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên Giang Hồng Tuyến (2002), “Kết chọc lọc lợn Móng Cái sinh sản tốt nhóm Móng Cái tăng trọng tỷ lệ nạc cao", Báo cáo KH Bộ NN&PTNT, Phần nghiên cứu giống gia súc Nguyễn Văn Đức Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Tám, Trần Thị Minh Hoàng, Giang Hồng Tuyến Nguyễn Hữu Cường (2002), "Một số tính trạng sinh sản tổ hợp lợn nái Móng Cái nái Giữa Pietrain Móng Cái ni nơng hộ huyện Đông Anh - Hà Nội", TT KH KT Chăn ni, Viện Chăn ni Hamon M (1994), “Trình tự nuôi lợn Pháp”, Hội thảo Hợp tác nông nghiệp Việt – Pháp năm 1994, Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Lê Viết Ly (1999), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997) Bệnh ngoại khoa gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Nguyễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Đức (2002) "Một số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lợn Móng Cái", Tạp chí Chăn ni 11 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên (1999), “Sức sinh sản cao lợn Móng Cái ni nơng trường Thành Tơ", Tạp chí Chăn ni 12 Đồn Xn Trúc, Tăng Vĩnh Linh, Nguyễn Thái Hoà Nguyễn Thị Hường (2000), "Nguyên cứu chọn lọc nái York shire Landrace có suất sinh sản cao tai xí nghiệp giống Mỹ Văn", Báo cáo Khoa học Bộ NN&PTNT, phần chăn nuôi gia súc 1999 - 2000 13 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng, Lê Thế Tuấn (2000), "Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái York shire Landrace nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương ", Báo cáo Khoa học Bộ NN&PTNT, phần chăn nuôi gia súc 1999 - 2000 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Tài liệu tiếng nƣớc 14 Adamec V and Johnson R.K.(1997), "Genetic analysis of rebreeding interval, titter traits and production in sow of the national Czech nuclus", Livestock Production Science 48 15 Alder D Estimasion des volumes accroissement des peulement foresties vol FAO Rom 1980 16 Dan T.T and Summer P.M.(1995), "Factors effecting farrowing rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queensland", Exploring approaches to research in the animal science in VietNam, pp.76-81 17 Jang-Hyung Lee(1993), "Genetic Paramaters and their user in Swine Breeding", Korea Swine Genetic, Fact sheet 3,pp.1-3 18 Johansson K., and Kennedy B.W (1985), Estimation of Genetic Parameters for reproductive traits in pigs, Acta Agri Scand 35, pp 421-431 19 Kerr J.C., and Cameron N.D.(1996), "Genetic and phenotype relationships between perfomamce test and reproduction traits in Large white", Animal Science Journal 62,pp 531-540 20 Koketso J.D and Annor S.Y.(1997), "Factor in fluencing the postweaning reproductive performamce of sow on commercial farm", Animal Breeding Abstracts, 65 21 Legault C (1990) Genetics and reproduction in the pig, september 1990 22 Shull G H Beginning of the heterosis concept lowa state collegeprees, 1952 23 P Mc donal D R A Edwards, J F D Grennhalgh Animal nutrion Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... kinh tế vào sản xuất kinh doanh xem đạt hiệu hay chưa Từ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Xác định hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản cơng ty cổ phần đầu tƣ phát triển nơng nghiệp. .. khoản thu từ chăn ni lợn nái Móng Cái - Xác định hiệu kinh tế chăn ni lợn nái Móng Cái sinh sản - Từ đề biện pháp nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Móng Cái Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức LUAN... việc chăn ni lợn nái Móng Cái vấn đề quan trọng Một trại chăn ni trại chăn ni lợn Móng Cái thuộc cơng ty cổ phần đầu tư phát triển nơng nghiệp Hải Phịng Đây sở sản xuất lưu giữ giống lợn Móng Cái

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w