Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: “TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985” Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Minh Nguyệt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN TRỌNG THƯỞNG Thái Nguyên, 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn : - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên - Các thầy cô giáo Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội trực tiếp giảng dậy suốt khố học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư Tiến sĩ Phan Trọng Thưởng, người thầy động viên, giúp đỡ tơi nhiều để luận văn hồn thành Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Trần Quốc Tuấn (Nam Định) động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Nguyệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu, ý kiến vấn đề khái quát truyện ngắn sau 1975 2.2 Những nghiên cứu tác giả 2.3 Những viết tác phẩm Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 3.1 nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Phần nội dung Chương I Bối cảnh lịch sử diện mạo truyện ngắn Việt nam 1975- 1985 Bối cảnh lịch sử, xã hội 12 1.1 Tình hình đất nước sau chiến tranh .12 1.2 Thống mặt nhà nước, khôi phục kinh tế, bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội 13 1.3 Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc 14 Tình hình phát triển văn xi 15 Diện mạo truyện ngắn 19 3.1 Chuyển đổi quan niệm nghệ thuật thực người 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Sự tiếp nối hệ nhà văn tài 35 3.3 Thành tựu truyện ngắn 37 Những thay đổi đề tài cảm hứng truyện ngắn việt nam 1975-1985 Những thay đổi đề tài truyện ngắn sau 1975 41 Sự tiếp tục đề tài chiến tranh 41 Sự xuất chiếm lĩnh đề tài sự, đời tư 51 Sự chuyển đổi cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn 1975- 1985 62 2.1 Chuyển đổi từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng sự, đời tư 63 2.2 Cảm hứng đạo đức giữ vị trí quan trọng 65 2.3 Sự trở lại cảm hứng bi kịch 69 2.4 cảm hứng phê phán 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.5 Cảm hứng nhân văn .72 Chương III Những đổi bước đầu nghệ thuật truyện ngắn việt nam 1975-1985 Đặc điểm kết cấu cốt truyện .75 1.1 Khái niệm vai trò cốt truyện 75 1.2 Sự vận động việc xây dựng cốt truyện truyện ngắn sau 1975 76 1.3 Các đặc điểm kết cấu cốt truyện 80 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn 1975-1985 87 Các kiểu nhân vật 89 1.5 Những đổi bước đầu nghệ thuật xây dựng nhân vật 96 Nghệ thuật trần thuật 103 3.1 Sự đa dạng điểm nhìn trần thuật 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Sự đa giọng điệu trần thuật 107 Phần kết luận 110 Tài liệu tham khảo 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phần mở đầu Lí chọn đề tài khẳng định giai đoạn sau 1975, đặc biệt từ đầu năm 80 thời kỳ chuẩn bị tích cực, bước khởi động tạo đà cần thiết cho công đổi văn học Có thể coi văn học giai đoạn 1975 -1985 thời kỳ tiền trạm cho Chính vậy, tìm hiểu tiến trình đổi văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng khơng thể khơng tìm hiểu bước đầu xây đắp móng giai đoạn tiền đổi Dẫu chuẩn bị âm thầm tích cực cần thiết, bước tạo đà cho trình đổi văn học hôm nay.Truyện ngắn thể loại lại tập trung nhiều yếu tố văn học đổi văn học Việt Nam sau đại thắng mùa xuân năm 1975 Chính điều giúp tơi lựa chọn đề tài : Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975- 1985 Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu, ý kiến vấn đề khái quát truyện ngắn sau 1975 Trong “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam từ sau 1975” (Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dậy, Nxb Giáo dục, 2006), tác giả Nguyễn Văn Long nhận xét : Từ 1975- 1985 chặng đường chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến Tính chất chuyển tiếp thể rõ đề tài, cảm hứng, phương tiện nghệ thuật quy luật vận động văn học Những tác phẩm văn xuôi giai đoạn giúp thu hẹp bớt khoảng cách xa văn học với đời sống, tác phẩm công chúng, đồng thời chuẩn bị tích cực cho chuyển biến mạnh mẽ văn học bước vào thời kỳ đổi Có thể coi nhận xét khái quát đặc điểm văn xuôi giai đoạn 1975- 1985, có truyện ngắn Một thể loại ln ln có mặt nhiều, lại nhận lãnh trách nhiệm dị lối, mở đường (Vương Trí Nhàn) giai đoạn lịch sử nhiều biến động Đi sâu vào vấn đề thể loại truyện ngắn giai đoạn này, có nhiều ý kiến đánh giá hai phương diện nội dung nghệ thuật Những năm liền sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, văn học tiếp tục phát triển theo quán tính từ thời kỳ chiến tranh Đề tài chiến tranh người lính bao trùm lên hầu hết sáng tác.Tuy nhiên, truyện ngắn (và truyện vừa) thấy rõ nét hướng vào khoảnh khắc thưòng nhật chiến tranh, sâu vào diễn biến tâm lý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhân vật, vào cảnh ngộ xung đột nội tâm: truyện ngắn có ưu việc đặt nhân vật mối tương quan hôm qua hôm nay, để làm bật lên vấn đề có ý nghĩa đạo đức nhân sinh (Nguyễn Văn Long, “Văn xuôi năm 1975-1985 viết kháng chiến chống xâm lược Mỹ”- Văn nghệ quân đội, tháng 4-1985) Cùng quan điểm với nhận định trên, tác giả Phan Cự Đệ (trong văn học Việt nam 1975 -1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, 1997) cho cách khai thác vấn đề chiến tranh mối tương quan khứ - làm cho truyện ngắn ta sau 1975 có bước phát triển mới, ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày tốt Bởi khơng dừng lại trực giác mà sâu vào tâm lý, tiềm thức Nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định vai trò hàng đầu truyện ngắn q trình tìm tịi thầm lặng mà liệt văn học giai đoạn Theo Nguyên Ngọc, truyện ngắn vượt qua tiểu thuyết Nó sớm đạt đến tính khách quan xã hội cao hơn, thẳng vào vấn đề than phận người, giới bên người, ý nghĩa nhân sinh, lẽ sống, người đời sâu sắc (“Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí văn học số 1991) Đó nhận xét nhà nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh ghi nhận công lao truyện ngắn thời kỳ đầu trình đổi văn học Truyện ngắn mở mũi thăm dò, khai thác đặt nhiều vấn đề đạo đức nhanh chóng đạt đến độ chín hình thức nội dung mà tiểu thuyết chưa kịp đạt đến (“Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định”, Nxb Khoa học xã hội, 2001) Thật ra, nhận định hai tác giả vai trò hàng đầu truyện ngắn tình hình văn học giai đoạn đầu năm 80 văn học thực bước vào giai đoạn đổi Điều tác giả Phạm Mạnh Hùng thừa nhận sách “ Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX” (Nxb Đại học quốc gia Hà nội, H, 1999): Truyện ngắn xuất đặn báo, tạp chí văn nghệ Nam ngồi Bắc với số lượng khơng nhỏ Trong khoảng năm đầu thời kỳ hồ bình, truyện ngắn tiếp tục đề tài chủ đề, phong cách, bút pháp giọng điệu thấy văn học trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhưng từ năm 80 bắt đầu xuất nhiều truyện ngắn có dấu hiệu tư tưởng, nghệ thuật Theo tác giả, truyện ngắn việc vào đề tài sống sau chiến tranh, hay viết chiến tranh với cách nhìn với mối quan tâm, suy tư, trăn trở Số phận người sống ý khai thác góc độ khơng phi thường mà cịn bình thường Xu truyện ngắn giai đoạn 1975 - 1985 tác giả Bùi Việt Thắng khẳng định lý giải: truyện ngắn sau 1975 tập trung nghiên cứu trạng tinh thần xã hội sau chiến tranh - trạng phức tạp đa dạng đan xen mặt tích cực tiêu cực Tính chất phức tạp đời sống tinh thần xã hội kết tất yếu hậu chiến tranh, đời sống kinh tế khó khăn, xâm nhập trào lưu tư tưởng từ bên ngồi vào Nhìn chung nhà văn dũng cảm nhìn thẳng vào thật, khơng né tránh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viết thật Chuyện đời thường trội đa số truyện ngắn giai đoạn này, chí hình thành quan niệm văn học đời thường (“Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại”, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2000) Về hình thức truyện ngắn 1975 - 1985 có nhiều ý kiến Tuy nhiên, ý kiến bước đầu đưa đánh giá hay vài phương diện nghệ thuật Tác giả Bích Thu “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975” (Tạp chí Văn học tháng - 1996) cho rằng: thời gian không dài truyện ngắn làm nhiều vấn đề mà tiểu thuyết chưa kịp làm, tạo nhiều phong cách sáng tạo có giọng điệu riêng Xét hệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thống chung loại hình văn xi, nghệ thuật truyện ngắn đạt thành tựu đáng kể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, cách nhìn nghệ thuật người sáng tạo ngôn từ Theo tác giả, truyện ngắn có xu hướng tự nới mở, đa dạng cách thức diễn đạt… Có tác động, hồ trộn ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ người kể truyện Lý giải thay đổi này, theo tác giả biến động khác đời sống xã hội, yêu cầu thời đại, tính chất phức tạp sống, đa dạng tính cách người, thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng địi hỏi nhà văn phải tìm tịi phương thức thể nghệ thuật tương ứng với thời kỳ chuyển biến Chính nhu cầu người khiến thể loại văn học có vận động phát triển mà truyện ngắn có vai trị quan trọng, loại hình nghệ thuật đáp ứng nhanh nhậy chuyển biến văn học từ thời chiến sang thời bình quy luật chiến tranh hết hiệu lực Tác giả Nguyễn Văn Long (“Văn học việt nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” Nxb Giáo dục H 2006) sâu vào nghệ thuật trần thuật khẳng định từ bỏ áp đặt quan điểm cho đắn quan điểm cộng đồng, ngày người viết đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiều quan điểm khác nhau, kiến khác Để làm điều đó, cách tốt chuyển dịch điểm nhìn vào nhiều nhân vật để nhân vật tự LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nói lên quan điểm, thái độ để có ý thức có quyền phát ngơn, đối thoại Bên cạnh thay đổi vai kể, cách đưa truyện lồng truyện, đảo ngược xen kẽ tình tiết, việc không theo thời gian nét nghệ thuật biểu Tất thủ pháp nhằm tạo hiệu nghệ thuật để đáp ứng xu thời đại Nhà văn Ma Văn Kháng lại ý đến ngơn ngữ truyện ngắn Theo ơng, thứ ngôn ngữ vừa dung dị, vừa ma quái thêm, sử dụng đến sức mạnh tổng hợp câu chữ (“Truyện ngắn - nỗi run sợ”,Tạp chí Văn nghệ quân đội, Tháng 7,1992) Nhìn cách tổng thể, truyện ngắn giai đoạn 1975 -1985 có xu hướng vươn tới khái quát, triết luận đời sống, kể tả nhiều sử dụng nhiều hình thức khác để tái tạo đời sống.Vì thế, truyện ngắn giai đoạn tiền đổi khúc chảy mạnh mẽ, tạo nên dòng chảy liên tục truyện ngắn dân tộc suốt kỷ XX (Bùi Việt Thắng “Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 2000) 2 Những nghiên cứu tác giả Các tác giả chọn nghiên cứu nhiều giai đoạn là: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu, Ma Văn Kháng Bởi điều kiện khó khăn đất nước, sáng tác họ đốt lên nhiệt tình tìm kiếm chân lý, báo trước khả tự đổi văn học Việt Nam dám sịng phẳng với q khứ bất chấp trở lực cản ngăn (Lã Nguyễn, “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, Tạp chí văn học số 2-1989) Tuy nhiên tác giả Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma Văn Kháng lại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lặng, Gió từ miền cát) Có thể nói, truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1975, vấn đề thời gian chưa có nhiều ý nghĩa đời sống nội tâm người giai đoạn sau 1975 Đây thời gian kiện lớn lao hay thời gian vĩnh dòng chảy mà thời gian ý thức cá nhân, ý thức khoảnh khắc sống Đó thời gian tâm trạng, gắn với biến động đời sống người cá nhân.Vì việc đặt nhân vật vào chiều thời gian khác cách để miêu tả sâu sắc đời sống nội tâm người 3.Nghệ thuật trần thuật Theo từ điển thuật ngữ văn học trần thuật phương diện thể loại tự sự, việc giới thiệu khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn chủ thể trần thuật Nghệ thuật trần thuật hệ thống tổ chức phức tạp nhằm đưa hành động lời nói nhân vật vào vị trí để người đọc lĩnh hội theo ý định tác giả Trong trần thuật có nhiều phương diện: điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật…ở luận văn khái quát dấu hiệu đổi nghệ thuật trần thuật phương diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 105 3.1 Sự đa dạng điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn văn phương thức phát ngơn, trình bày, miêu tả phù hợp cách nhìn, cách cảm thụ giới tác giả Khái niệm điểm nhìn mang tính ẩn dụ, bao gồm nhận thức, đánh giá, cảm thụ chủ thể giới Nó vị trí dùng để quan sát, cảm nhận, đánh giá bao gồm khoảng cách chủ thể khách thể, phương diện vật lý, tâm lý văn hoá[78] Khảo sát truyện ngắn giai đoạn 1975-1985 cho thấy, điểm nhìn trần thuật tổ chức chủ yếu từ thứ thứ ba Trần thuật ngơi thứ nhất, hình thức xuất văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX Đây hình thức nghệ thuật truyện ngắn nói riêng văn xi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nói chung sử dụng chủ yếu hai dạng cụ thể: Trần thuật từ ngơi thứ với vai trị người dẫn truyện trao cho nhân vật chức trần thuật từ thứ (về hình thức nhân vật xưng tác giả) Trần thuật ngơi thứ vai trị người dẫn truyện thực chất chủ thể trần thuật nhân vật hoá để thực vai trò dẫn truyện Trước năm 1975, chủ thể trần thuật nhân vật hoá thực chất hướng ngoại đại diện cho cộng đồng Cịn sau 1975, tơi hướng nội, trần thuật theo quan điểm cá nhân Đó nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, nhân vật (Mặt trời bé tôi- Thùy Linh), nhân vật (Hạnh Nhơn - Nguyễn Thành Long) Với kiểu trần thuật này, người kể truyện thường xưng tơi đóng vai trò trung tâm, giữ quyền kể truyện từ đầu đến cuối chuyện số truyện nhân vật nhất, nhân vật khác miêu tả từ điểm nhìn người kể truyện (Hạnh Nhơn) Qua hình thức kể truyện này, người kể truyện - tác giả - thể tư tưởng tình cảm cách tự nhiên truyện ngắn Chiếc thuyền xa kể lại cảnh người chồng đánh vợ cách tàn bạo, người kể truyện bộc lộ thái độ mình: Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức, phút Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 106 đầu, tơi đứng há mồm mà nhìn Thế rồi, chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới[11/336] Còn truyện Hạnh Nhơn, tình nhận lầm cha bé Hạnh Nhơn người kể chuỵện dễ dàng bộc lộ băn khoăn suy nghĩ mình: Cuộc đời em mà em phó thác giọt máu em cho anh? Tơi bối rối tình khó xử đó…Vậy tơi giải ý muốn người khuất[8/309] Như vậy, qua hình thức trần thuật này, thường nhân vật hướng nội, có đời sống nội tâm phong phú, có q trình diễn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biến tâm lí phức tạp Người trần thuật người tham gia vào câu chuyện nhiều in đậm dấu ấn tác giả với trạng thái tâm hồn, cảm xúc đời, số phận riêng không phẳng lặng dạng thứ hai cách trần thuật từ thứ thường nhân vật tác giả trao cho chức trần thuật Đó Quỳ (Người đà bà chuyến tàu tốc hành), Miên (Có đêm thế) Ngân (Những bần li)…Trao cho nhân vật nhiệm vụ trần thuật người kể truyện đứng đằng sau nhân vật, nhà văn không tham gia vào trình diễn biến câu chuyện mà nhân vật tự kể lại đời, số phận Cách trần thuật giúp cho nhà văn soi vào phần khuất lấp ý nghĩ nhân vật người trần thuật vừa nhân chứng vừa nhân vật câu chuyện Với cách trần thuật từ thứ ba, chủ thể trần thuật người biết hết người, việc giữ vai trò miêu tả, kể chuyện, dẫn chuyện Trong truyện ngắn giai đoạn trước 1975, điểm nhìn trần thuật từ thứ ba thường tạo khoảng cách người kể chuyện đối tượng kể Thời kỳ sau 1975, nhà văn thường trần thuật từ thứ ba có hồ nhập song trùng chủ thể khiến cho khoảng cách nhà văn nhân vật thu hẹp dần Từ điểm nhìn bên ngồi để khẳng định cho tư tưởng có sẵn, điểm nhìn trần thuật dịch chuyển vào bên lối trần thuật này, tác giả khơng kể mà cịn sâu miêu tả tâm trạng bên nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 107 lời độc thoại, hồi tưởng, nhận thức, suy tư, chiêm nghiệm Những truyện ngắn đề tài Nguyễn Minh Châu thường trần thuật từ điểm nhìn (Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng, Hương Phai, Lũ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trẻ dãy K…) Trần thuật theo cách này, lúc đầu nhà văn trọn điểm nhìn tương đối khách quan bên ngồi sau di chuyển điểm nhìn vào bên nhân vật nhìn xun qua nội tâm nhân vật tính chất hồ nhập đậm nét đến mức tạo cho người đọc có cảm giác tác giả hố thân vào nhân vật mình, nhìn giới theo mắt nhân vật thâm nhập vào suy nghĩ ấn tượng nhân vật Truyện Sống xanh ông tiêu biểu cho cách trần thuật Lúc đầu, miêu tả công việc bác Thông tác giả tỏ khách quan người đứng chứng kiến vừa miêu tả, vừa kể lại Nhưng kể đến việc chặt sấu, người kể chuyện nhập hẳn vào nội tâm nhân vật, sống tâm trạng đau đớn xót xa phải đứng người ta cưa tay cưa chân Sự hồ nhập, chí hố thân giúp nhà văn sâu khám phá giới nội tâm phong phú, phức tạp, diễn biến tâm lí tinh vi nhân vật mối quan hệ với giới đa dạng, đa chiều Truyện ngắn giai đoạn chiến tranh thường có giọng, điểm nhìn trần thuật Nhưng truyện ngắn sau 1975, xu hướng chung có phối hợp điểm nhìn trần thuật Có điểm nhìn người dẫn truyện, điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn bên trong, bên ngồi, điểm nhìn khơng gian thời gian, điểm nhìn đánh giá tư tưởng cảm xúc Tác giả điểm nhìn đan cài vào nhân vật soi chiếu từ nhiều góc độ, khắc hoạ tồn vẹn chân dung, tính cách, số phận để từ khái quát lên vấn đề có tính triết lí Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) truyện ngắn tiêu biểu cho việc phối hợp điểm nhìn Số phận đầy bi kịch người đàn bà làng chài Nguyễn Minh Châu soi chiếu từ nhiều điểm nhìn khác nhân vật Mỗi nhân vật cách nhìn Với nhìn trẻ vơ tư, u ghét rạch rịi thái độ thằng Phác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 108 giận giữ nhảy xổ vào người bố để chống trả lại trận địn bảo vệ mẹ Cịn chị đủ lớn khơn để ngăn giữ lại Vị chánh án mực đưa giải pháp li cho cách giải để giải thoát cho người đàn bà khỏi vũ phu người chồng Nhà nhiếp ảnh vô phẫn nộ trước cảnh tượng vô lí Nhưng người đàn bà, nạn nhân bi kịch, lại khiến người khác giật mình: lịng tốt đâu có phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ khó nhọc[11/343] Một người đàn bà với lũ trẻ đâu có sống dễ dàng mênh mơng sơng nước thiếu bàn tay chèo chống người đàn ông Người đàn bà khơng sống cho mà sống đứa Với đa dạng điểm nhìn thế, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phát vấn đề nhức nhối đời sống người, buộc người đọc phải trăn trở câu hỏi khơng dễ tìm lời giải đáp Như đa dạng chuyển dịch liên tục điểm nhìn trần thuật tạo cho tác giả nhiều cách thức khác tiếp cận thực thể tư tưởng nghệ thuật Đồng thời phong phú điểm nhìn điều kiện quan trọng để hình thành giọng điệu 3.2 Sự đa giọng điệu trần thuật Từ giọng điệu chủ âm ngợi ca văn xuôi giai đoạn chiến tranh, văn xuôi sau năm 1975 có đa dạng, phong phú giọng điệu trần thuật Mỗi nhà văn bộc lộ cá tính sáng tạo giọng điệu riêng khó trộn lẫn Họ ý việc miêu tả tâm lí người, nhân vật thường bộc lộ nét tính cách, phẩm chất qua chiêm ngưỡng, suy nghĩ đấu tranh thân Điều thể qua nhiều truỵên ngắn Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Vũ Tú Nam, Xuân Thiều, Dương Thu Hương… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng từ sau năm 1975, người đọc nhận thấy đan xen nhiều giọng điệu Ngay tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 109 tác phẩm tính chất đa dạng ngày bộc lộ rõ Nguyễn Minh Châu trường hợp tiêu biểu đa dạng giọng điệu trần thuật Có thể coi Bức tranh truyện ngắn thể thay đổi sớm rõ giọng điệu sáng tác sau chiến tranh ông truyện ngắn này, giọng điệu tác giả giọng điệu nhân vật nhiều lúc khó mà phân biệt Sự hồ quyện giọng điệu vang lên đấu tranh nội tâm nhân vật qua ghi lại diễn biến tâm trạng cách chân thực Cuộc đối thoại mang giọng điệu mỉa mai giễu cợt thói đạo đức giả nhân vật: A ha! Vì mục đích phục vụ số đơng người nghệ sĩ anh qn tơi hả…Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt đi[11/127]; mang giọng tư biện: Tơi nghệ sĩ có phải đâu anh thợ vẽ truyền thần…Anh cá nhân, với chuyện riêng anh, anh chịu khó tơi qn đi, để phục vụ cho đích lớn lao hơn[11/127]; lại đanh thép kết tội đồ dối trá Những giọng vừa đan xen, vừa luân chuyển theo biến đổi tâm trạng nhân vật Nhưng bật xuyên suốt tác phẩm giọng điệu thâm trầm tâm hồn diễn biến cố dội Tính chất đa giọng điệu tiếp tục sử dụng triệt để Người đàn bà chuyến tàu tốc hành thiên truyện ln vang lên nhiều tiếng nói khác nhau, nhiều đối thoại đan cài, xen kẽ vào Tiêu biểu đối thoại nội tâm Quỳ giằng xé trăn trở mộng du để tìm đến chân lí sống Đó cịn đối thoại nhân vật người dẫn chuyện với Quỳ, Quỳ anh ấy, Quỳ với vong linh người lính u thương Chính tính chất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đa giọng điệu tạo sức gợi mở tính tranh luận để kiếm tìm chân lí Đó biểu xu hướng dân chủ hoá văn xuôi Nguyễn Minh Châu đầu năm 80 Khi vào sống người đời thường, tuỳ theo kiểu người mà giọng điệu nhà văn biến đổi linh hoạt cho phù hợp Sắm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 110 vai, miêu tả lố bịch kệch cỡm hành động nhà văn T, Nguyễn Minh Châu chủ yếu sử dụng giọng điệu hài hước Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp giọng nghiêm nghị, xót xa nói đến vơ tâm người sống Còn Bức tranh Dấu vết nghề nghiệp lại giọng điệu trầm tĩnh, day dứt đầy triết lí Với nhân vật Khúng Khách quê ra, nhà văn sử dụng giọng điệu suồng sã, đời thường Sự thay đổi từ giọng sang đa giọng truyện ngắn sau 75 có nguyên từ đổi quan niệm nghệ thuật người Cuộc sống chiến tranh ồn náo động có đơn giản cịn sống hồ bình lại chất chứa nhiều sóng ngầm gió xốy (Nguyễn Khải) bên Đứng trước vấn đề xã hội nhân sinh mẻ địi hỏi nhà văn phải có cách tiếp cận mới, cách giải khác với thời chiến Trở với đời thường để dẫn người đọc thâm nhập vào bên đầy bí ẩn, chứa đựng ngã người mặt đối lập, phức hợp tính cách nó, tác giả hầu hết thay đổi giọng điệu trần thuật có bước tiến tổ chức giọng điệu trần thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 111 PHẦN KẾT LUẬN Nằm chuyển đổi nhiều mặt xã hội sau chiến tranh kết thúc, văn học Việt Nam có vận động, biến đổi để đáp ứng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhu cầu chung người thời đại Truyện ngắn thể loại đáp ứng nhanh linh hoạt thể loại khác giai đoạn chuyển tiếp văn học từ thời chiến sang thời bình Sự vận động phát triển truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985 tượng mang tính tất yếu Một mặt, thay đổi đời sống xã hội với phức tạp sống đời thường đa dạng tính cách người nguyên nhân trực tiếp thúc trình đổi thể loại Truyện ngắn bứt phá quy phạm thể loại, hạn hẹp phạm vi phản ánh thực để đáp ứng kịp thời toàn vẹn vấn đề thực sau chiến tranh Mặt khác, từ sau năm 1975 (nhất từ năm 80 trở đi) với chủ trương dân chủ hóa văn học mở rộng giao lưu với văn học nước khu vực giới dẫn đến biến đổi quan trọng, sâu sắc văn học Việt Nam, có truyện ngắn Sự cách tân thể loại quan niệm nghệ thuật thực người đến phương thức thể hiện, từ chức văn học đến tư cách người nghệ sĩ, từ phương diện tư tưởng đến phương diện thi pháp Tuy nhiên, thay đổi dấu hiệu tiềm ẩn, chưa định hình rõ ràng, với thể nghiệm, bước dị tìm để chuẩn bị cho trình đổi diễn mạnh mẽ giai đoạn sau Trong hướng này, nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn… khúc dạo đầu cho truyện ngắn nói riêng cho giai đoạn văn học Tiếp sau họ xuất lớp nhà văn trẻ Lê Minh Khuê, Phạm Thị Minh Thư, Hồ Anh Thái… Họ lực lượng đưa văn xi Việt Nam đổi sau 1986 thức lên đường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 112 Tất dấu hiệu đổi truyện ngắn mà luận văn khảo sát xem mũi khoan thử nghiệm hướng tìm tịi, đổi ban đầu thể loại nằm quy luật vận động, phát triển không ngừng văn học Việt Nam đại giao lưu tiếp xúc với văn học giới Các sáng tác chưa hẳn đạt đến chiều sâu nhận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thức kết tinh nghệ thuật bước đầu có tác động mạnh mẽ đến tư sáng tạo nhà văn tâm lí tiếp nhận bạn đọc Một phương diện có nhiều dấu hiệu đổi văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng giai đoạn sau chiến tranh phương diện đề tài Đề tài chiến tranh tiếp tục mảnh đất giàu tiềm cho bút khai vỡ Tuy nhiên vào đề tài thấy trăn trở, tìm tịi cách tiếp cận Phần lớn sáng tác đề tài lấy bối cảnh chiến tranh làm để bộc lộ phẩm chất anh dũng, nhân văn người Các tác giả cố gắng tạo hài hòa thể khốc liệt chiến tranh với tinh thần nhân người tinh thần chiến đấu dân tộc Mặt khác, ý bút nghiêng khai thác hậu chiến tranh, lầm lạc phản bội, giá phải trả cho chiến thắng đó, người cá nhân thể cách sinh động, toàn vẹn, sâu sắc Nhờ vậy, nhiều truyện ngắn giai đoạn bộc lộ vấn đề có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, góp phần làm cân trở lại cách nhìn nhận người văn xi thời kì chiến tranh Cùng với đề tài chiến tranh xuất đề tài sự, đời tư Từ sau năm 1980 trở đề tài giữ vai trò trung tâm văn học Truyện ngắn sau chiến tranh tạo hiệu cao vào cảnh đời, tâm trạng tình tiêu biểu sống thường nhật Với ý thức nhạy bén gắn bó với sống, nhà văn xới lên vấn đề sống đương vừa rung hồi chuông cảnh tỉnh vừa khẳng định niềm tin vào người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 113 Trong giai đoạn chiến tranh, văn học gắn với cảm húng sử thi, với âm điệu ngợi ca niềm lạc quan cách mạng Sau chiến tranh kết thúc thấy rõ chuyển dịch từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng đời tư Trong truyện ngắn giai đoạn 1975-1985 khơng có giọng ngợi ca mà đan cài nhiều nguồn cảm hứng: cảm hứng đạo đức, cảm hứng bi kịch, cảm hứng phê phán… Nhưng tất mang cảm hứng nhân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn số phận người cá nhân Nhìn chung, truyện ngắn giai đoạn 1975- 1985 ngày xa đần lối kể lể dài dòng với biến cố dội mà ngắn gọn hơn, cô đúc phương thức biểu Vai trò cốt truyện chặt chẽ gay cấn có xu hướng nhường chỗ cho cốt truyện tâm lí Truyện ngắn có sức khái qt cao vào chiều sâu giới bên tâm hồn người để bộc lộ trình tự nhận thức Đó biểu cho nhận thức người đạt đến tư mới, gần với chất người Đó kết phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn người dẫn truyện, điểm nhìn nhân vật thường đan cài vào làm bật chân dung, tính cách, số phận nhân vật chiều sâu triết lí Cũng kiểu nhân vật tự nhận thức, nhân vật tính cách, số phận nhiều nhà văn ý lựa chọn Truyện ngắn mở đường giao tiếp cởi mở với độc giả Nhà văn người độc tơn chân lí phán truyền mà tăng cường yếu tố đối thoại với người đọc Điều nhận thấy qua cách kết thúc mở, phức hợp giọng điệu Mười năm truyện ngắn 1975- 1985 thời gian chuẩn bị tích cực cho định hình nét mới, góp phần quan trọng làm nên dịng chảy liền mạch cho văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 114 Tài liệu tham khảo Tạ Duy Anh (2002), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (1985), Hoa xương rồng (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), trang 14-19 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại- Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi 10 năm qua”, Tạp chí Văn học, (1) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát nét lớn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm I, Hà Nội Bốn mươi lăm truyện ngắn 1975-1985 (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (Tập tuyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Có đêm (1981) (Tập truyện ngắn giải thưởng tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1981), Nxb Văn nghệ quân đội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 115 13 Cơ sở lí luận văn học (1985), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, (2) 14 Trần Cương (1986), “Về vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn học, (3) 15 Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn học nay”, Tạp chí văn học, (5) 16 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Thanh Địch (1985), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trung Trung Đỉnh (1986), Đêm nguyệt thực (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Tái lần thứ 6) 21 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi từ sau cách mạng tháng tám đến nay, Hà Nội 22 Bùi Hiển (1981), Nằm vạ (Tập truyện ngắn), Nxb văn học, Hà Nội 23 Bùi Hiển (1985), Tâm tưởng (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 Dương Thu Hương (1981), Những bần li (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt nam giai đoạn 1975 -1995, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 116 26 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt nam 1975- 2000, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Khải(1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Phùng Ngọc Kiếm (2002), Con người truyện ngắn Việt Nam 19451975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Kiên (1986), Đáy nước (Tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Duy Khán (1985), Tuổi thơ im lặng (Tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Ma Văn kháng (1986), Ngày đẹp trời (Tập truyện),Nxb Lao động, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng(1985), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Lê Minh Khuê (1981), Đoạn kết (Tập truyện), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố (Tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 35 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (Tái lần thứ nhất) 36 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa h?c xã h?i, Hà Nội 37 Phong Lê (1994), Văn học công đổi (Tiểu luận phê bình), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Phong Lê (1983), “Văn học năm 80”, Tạp chí Văn học, (3) 39 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006) Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dậy Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 117 41 Thái Bá Lợi (1982), Vùng chân tàu (Tập truyện), Nxb văn học, Hà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nội 42 Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt nam nay, Bộ Văn hoá thông tin- Thể thao, Hà Nội 43 Một thời đại văn học (Tiểu luận) (1987), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Mười bốn truyện ngắn (Nguyễn Khải, Phạm Hoa, Nhật Tuấn) (1982), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Mười bảy truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh (1982), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 46 Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1996), Nxb Đại học quốc gia ,Hà Nội 47 Bảo Ninh (1987), Trại bảy lùn (Tập truyện), Nxb Hà Nội 48 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam - giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội.(Tái lần 1) 51 Nguyên Ngọc, “Văn xi sau năm 1975 Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 52 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2), trang 26-31 53 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học, (4), trang 14-17 54 Nguyễn Phương Tân, Nguyễn Thị Hạnh (tuyển chọn) (2002), Truyện ngắn xuất sắc chiến tranh, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 118 56 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Thân (1994), 15 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Thời gian (Tập truyện ngắn giải thưởng tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1983 - 1984) (1985), Nxb Tổng cục trị, Hà Nội 59 Thời gian trang sách (Phê bình tiểu luận) (1987), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Xuân Thiều (1985), Gió từ miền cát (tập truyện), Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 61 Tinh tuyển Văn học Việt Nam (Giai đoạn 1945-2000) (2004), Nxb Khoa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học xã hội, Hà Nội, (8) 62 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 63 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), trang 32-36 64 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm lời bình (2007), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Truyện ngắn Việt nam 1945-1985 (1985), Nxb Văn học, Hà Nội 66 Truyện ngắn hay Việt Nam thời kì đổi (2000), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Truyện ngắn Việt nam kỷ XX (2002), Nxb Kim đồng, Hà Nội, (3) 68 Trang giấy trước đèn (Phê bình - tiểu luận Nguyễn Minh Châu) (1994), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Hành khúc ngày đêm (Tập truyện ngắn), Nxb Lao động, Hà Nội 70 Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải thưởng Hội nhà văn 19511997 Nxb Hội nhà văn Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrctnu.edu.vn 119 71 Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (Thế kỷ 19-20) (1996), Nxb Văn học, Hà nội 72 Lê Ngọc Trà “Vấn đề người văn học” in Lí luận văn học, (1990), Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 73 Lê Ngọc Trà “Vấn đề văn học phản ánh thực” in Lí luận văn học, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 74 Võ Văn Trực (1993), Chuyện làng ngày ấy, Nxb Lao động, Hà Nội 75 Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (6) 77 Trần Đình Sử (1991), “Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xơ Viết”, Tạp chí Văn học, (1) 78 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử “Khái niệm quan niệm nghệ thuật văn học Xô Viết” (1991), Tạp chí Văn học , (1) 80 Văn học Việt Nam 1975-1985-Tác phẩm dư luận (1997), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Việt Nam nửa kỷ văn học (Kỷ yếu hội thảo 26/9/1995) (1997), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 Văn học giai đoạn cách mạng (1984), Nxb Tác phẩm Hội nhà văn, Hà Nội. LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nay .Truyện ngắn thể loại lại tập trung nhiều yếu tố văn học đổi văn học Việt Nam sau đại thắng mùa xuân năm 1975 Chính điều giúp tơi lựa chọn đề tài : Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975- 1985. .. Chương I: Bối cảnh lịch sử diện mạo truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975- 1985 Chương II: Những thay đổi đề tài cảm hứng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975- 1985 LUAN VAN CHAT LUONG download :... tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975- 1985 Chuyên ngành: Văn học Việt