Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp NÂNG CAO NĂNG lực TIẾP cận các DỊCH vụ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO các NÔNG hộ ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM

135 1 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp NÂNG CAO NĂNG lực TIẾP cận các DỊCH vụ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO các NÔNG hộ ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO THÁNG LẦN THỨ TƯ Mã số: MS7 Tên dự án Nâng cao lực tiếp cận dịch vụ Kinh Doanh Nông nghiệp cho nông hộ Miền Trung Việt Nam Mã số: 055/04VIE Tổ chức thực ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ & ĐẠI HỌC LINCOLN NEW ZEALAND i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE MỤC LỤC Thông tin đơn vị .1 Trích lược Dự án Báo cáo tóm tắt Giới thiệu bối cảnh Tiến độ thời điểm báo cáo Những điểm đáng ý 5.1.1 Hỗ trợ phát triển nông thôn kĩ tập huấn 5.1.2 Chuẩn bị giáo trình tập huấn .6 5.1.3 Chuẩn bị chương trình đào tạo 5.1.4 Chuẩn bị tài liệu trình bày Hội nghị quốc tế Chuỗi cung 5.1.5 Đề cương đệ trình Ngân hàng Thế giới .7 5.1.6 Giảng dạy KDNN Đại học Kinh tế Huế .7 5.2 Lợi ích nông hộ .7 5.3 Xây dựng lực .8 5.4 Quảng bá 5.5 Quản lí Dự án Báo cáo vấn đề đan chéo 6.1 Môi trường 6.2 Các vấn đề giới xã hội Các vấn đề thực tính bền vững 7.1 Những khó khăn trở ngại 7.2 Tính bền vững 10 Các bước quan trọng 10 Kết luận 12 10 Cam đoan 13 APPENDIX I 21 Report Of The Training Specialist 21 Executive Summary 24 1.0 Introduction 26 2.0 Activities undertaken and outputs .26 2.1 Field studies 26 2.2 HCE curriculum development 27 2.2.1 Rural development subjects in the curriculum 27 ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE 2.2.2 Subject: Principles of Rural Development 28 2.2.3 Subject: Rural Development Projects 29 2.2.4 Subject: Microfinance 29 2.2.5 Subject: Methodology of Rural Research 30 2.2.6 Outputs from the curriculum development support at HCE 31 2.2.7 Recommendations 32 2.3 Training .32 2.3.1 Training workshop for HCE staff 32 2.3.2 Status of the Agribiz courses .33 2.3.3 Module Training farmers: Course Design and Training Methods 33 2.3.4 Module Farm Agribusiness Planning .35 2.3.5 Outputs from support in training at HCE 35 2.3.6 Recommendations 36 2.4 General Lincoln University development activities during the visit 36 Appendix 1: Program .38 Appendix 2: Gender and Development 41 Appendix 3: Principles of Rural Development 61 Appendix 4: Rural Development Projects 68 Appendix 5: Microfinance subject for the new Curriculum of 80 Hue College of Economics 80 Appendix 6: Participatory Development 90 Appendix 7: Developing and delivering training courses 99 APPENDIX II 111 Draft Supply Chain Paper For The International Horticultural Society Conference 111 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Thông tin đơn vị NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ Tên dự án KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Đơn vị VN Khoa Kinh tế & Phát triển Đại Học Kinh Tế Huế Giám đốc Dự án phía VN TS Mai Văn Xuân Đơn vị Úc Đại Học Lincoln Nhân Úc Giáo sư Keith Woodford Ngày bắt đầu Tháng 2, 2005 Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu) Tháng 12, 2007 Ngày kết thúc (đã thay đổi) Tháng 3, 2008 Chu kỳ báo cáo Tháng 10, 2006 đến tháng 3, 2007 Cán liên lạc Ở Úc: Cố vấn trưởng Tên: Giáo sư Keith Woodford Telephone: +64 3252811, +64 3253604 Chức vụ: Giáo sư Nơng nghiệp quản lí Kinh Fax: +64 3253244 Email: Woodfork@lincoln.ac.nz doanh nông nghiệp Tổ chức: Đại học Lincoln, New Zealand Ở Úc: đầu mối liên hệ hành Tên: Giáo sư Keith Woodford Telephone: +64 3252811, +64 3253604 Chức vụ: Giáo sư Nông nghiệp quản lí Kinh Fax: +64 3253244 Email: Woodfork@lincoln.ac.nz doanh nông nghiệp Tổ chức: Đại học Lincoln, New Zealand Ở VN Tên: Chức vụ: TS Mai Văn Xuân Telephone: Giám đốc Dự án Trưởng khoa Kinh Tế & Phát triển Tổ chức: Đại học Kinh tế, Huế 84-54-538332; 0914019555 Fax: 84-54-529491 Email: xtq2003@dng.vnn.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Trích lược Dự án Dự án CARD thực nhằm phát triển kĩ KDNN cho đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu Khoa KT&PT, Đại học Kinh tế Huế để họ trở thành nguồn lực chiến lược cho việc phát triển nông thôn Miền Trung, Việt Nam Sự thiếu sót kĩ KDNN dẫn đến hạn chế việc cải thiện sinh kế cho nông hộ, bao gồm dân tộc thiểu số Chính phương pháp Dự án phía đối tác Úc Đại học Lincoln, New Zealand phát triển kĩ KDNN nghiên cứu ứng dụng cho đội ngũ Khoa Kinh tế & Phát triển thời hạn năm Chương trình thực giai đoạn chính: điều tra thực tế để xác định nhu cầu KDNN nông hộ cán cung cấp dịch vụ nông nghiệp tỉnh Nghệ An, TTHuế, Kon Tum, Quảng Ngãi; xây dựng, tiến hành phát triển khóa tập huấn cho đội ngũ cán Đại học Kinh tế Huế, cán cung cấp dịch vụ tỉnh nông hộ Kết mong đợi là: Đội ngũ Khoa KT&PT nâng cao kĩ nghiên cứu ứng dụng, giảng dạy, nghiên cứu tư vấn, với đội ngũ cán cấp tỉnh, huyện nâng cao lực thực việc đào tạo KDNN cho nơng dân để từ hoạt động hiệu với hỗ trợ Sở NN&PTNT, phòng NN huyện HTX Báo cáo tóm tắt Trong thời gian từ tháng 10, 2006 đến tháng năm 2007, dự án đạt tiến đáng kể Trọng tâm hoạt động chuẩn bị 04 tài liệu tập huấn chương trình giảng dạy KDNN với chủ đề sau: Các phương pháp tập huấn cho nơng dân; Phân tích trang trại; Lập kế hoạch KDNN trang trại; Marketing quản lý chuỗi cung Đội ngũ cán trường Đại học Lincoln hỗ trợ nhiều bước đầu chuẩn bị khoá học đưa nhận xét bổ ích tài liệu tập huấn Cụ thể, TS Miranda Cahn giúp đỡ việc chuẩn bị cho khoá học Các phương pháp tập huấn phần Phát triển nơng thơn chương trình đào tạo KDNN Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành buổi thảo luận khung chương trình nội dung chương trình đào tạo KDNN với trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Chúng tơi cịn dự định tổ chức buổi thảo luận sâu vấn đề với trường đại học khác Thêm vào đó, tài liệu tham khảo đội ngũ cán Lincoln ĐHKT Huế trình bày Hội nghị chuỗi cung dự định tiến hành vào tháng năm 2007 Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đội ngũ khoa KT&PT chuẩn bị dự án nhằm kêu gọi Quỹ Giáo dục Ngân hàng Thế Giới hỗ trợ phát triển giảng dạy KDNN Đại Học Huế Theo dự kiến, chúng tơi tiến hành khố tập huấn thử nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế Sau đánh giá bổ sung, sữa đổi (nếu cần), tiếp tục tiến hành tỉnh lại Nghệ An, Quảng Ngãi Kontum LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Những hoạt động tiến hành tháng là: hoàn tất 04 khoá tập huấn; chuẩn bị giảng dạy thực nghiệm thức; đánh giá bổ sung cần thiết; tiếp tục chuẩn bị chương trình đào tạo KDNN; phát triển khung đánh giá; trình bày tham luận Hội nghị Nông nghiệp quốc tế Hà Nội Cùng với việc tiến hành khoá tập huấn vào sau năm 2007, dự án Agribiz tiến dần đến với tiến độ thực ban đầu Tuy nhiên, phải thảo luận với trường đại học khác chương trình giảng dạy KDNN nên hoạt động khơng kịp theo thời hạn Giới thiệu bối cảnh Dự án Agribiz thực với mục tiêu phát triển nguồn lực giảng dạy KDNN bền vững ĐHKT Huế Đặc điểm Miền Trung Việt Nam tình trạng nghèo đói, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Và mục tiêu nhiều nhà tài trợ nhiều chương trình phủ Việt Nam khuôn khổ Chiến lược phát triển xố nghèo tồn diện Các tổ chức giáo dục Miền Trung lại có nhiều hạn chế nên hỗ trợ tốt cho dự án phát triển nông thôn diễn vùng Các chương trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam gặp hạn chế thiếu kiến thức kĩ đội ngũ cán tỉnh nhà tư vấn địa phương Khi Việt Nam chuyển trọng tâm từ an ninh lương thực sang trọng tâm tạo thu nhập kĩ KDNN quan trọng KDNN lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam có trường đại học (trong có trường ĐHKT Huế) có chương trình đào tạo chuyên ngành Đại học Lincoln New Zealand (LU) phát triển chuyên ngành KDNN 70 năm Kinh tế nước lại lệ thuộc vào nông nghiệp; khoa học ứng dụng KDNN phát triển đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu Trong khuôn khổ quan hệ hợp tác với ĐHKT Huế, Đại học Lincoln phát triển tiến hành chương trình xây dựng lực KDNN nhằm đáp ứng nhu cầu Miền Trung Việt Nam Cụ thể mục tiêu kết qủa mong muốn dự án Agribiz sau: Mục tiêu: Mục tiêu Dự án nâng cao lực tiếp cận dịch vụ KDNN cho nông hộ miền trung Việt Nam cách cung cấp cho họ kĩ KDNN cần thiết Từ họ cải thiện sinh kế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Kết mong đợi: • Đội ngũ cán Khoa Kinh tế & Phát triển phát triển kĩ nghiên cứu ứng dụng giảng dạy KDNN, cố vấn nghiên cứu • Đại học Kinh tế Huế cải thiện chương trình giảng dạy KDNN • Đội ngũ cán Tỉnh nâng cao kĩ KDNN có khả tiến hành khóa đào tạo KDNN cho nơng hộ • Từ nơng hộ có kĩ KDNN tốt hơn, hoạt động có hiệu với hỗ trợ Sở NN & PTNT Tỉnh, HTX phòng NN huyện Cách tiếp cận phương pháp luận Dựa vào học có từ hoạt động xây dựng lực, hoạt động phát triển nông thôn trước đối tác miền Trung kinh nghiệm trường Đại học Lincoln dự án xây dựng lực khác Dự án cần nhận thức rõ nhu cầu thời gian đội ngũ cán tổ chức dành cho công việc thường xuyên họ phải phân đoạn dự án phù hợp với thời gian mà đội ngũ cán có Một phần quan trọng phương pháp tiếp cận toàn diện tìm hiểu nhu cầu kiến thức kĩ KDNN nông nghiệp, đặc biệt nông hộ (bao gồm dân tộc thiểu số phụ nữ) đơn vị dịch vụ khuyến nông tỉnh Hoạt động tạo sở phát triển cho hoạt động Đặc điểm phương pháp thực dự án sau: • Phát triển nguồn lực giảng dạy KDNN ĐHKT Huế thông qua tập huấn (chương trình tập huấn, ghi chú, v.v) • Chương trình đào tạo cần thiết kế dựa việc đánh giá nhu cầu đối tượng liên quan dự án • Đầu vào dự án phân thành giai đoạn để ý tưởng khái niệm thấu hiểu đầy đủ • Các chuyên gia ĐH Lincoln trao đổi kinh nghiệm cho cán ĐHKT Huế • Liên kết ý tưởng phát triển nông thôn Miền Trung Việt Nam Các nhóm tiêu điểm đối tượng liên quan dự án cung cấp thường xuyên thông tin cập nhật hoạt động dự án Phương pháp luận Phương pháp luận bao gồm: • Đào tạo cho cán ĐHKT Huế phương pháp nghiên cứu ứng dụng KDNN; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE • Điều tra nhu cầu KDNN tỉnh Thừa Thiên Huế - nơng dân, thành phần cung cấp dịch vụ; • Điều tra tỉnh cịn lại; • Phân tích liệu phát triển khoá tập huấn KDNN cho đối tượng tham gia dự án; • Tiến hành khố tập huấn - phát triển trình độ cho cán khuyến nông tỉnh chuyên ngành KDNN; • Phát triển chương trình giảng dạy KDNN ĐHKT Huế; • Trình bày kết dự án thơng qua buổi seminar, hội thảo tài liệu xuất Phương pháp luận ban đầu bổ sung Cả hai phía ĐHKT ĐH Lincoln định tiến hành điều tra thử nghiệm tỉnh Thừa Thiên Huế sau tiến hành tỉnh cịn lại Phương pháp kết nghiên cứu đội ngũ cán Đại học Lincoln đánh giá vào tháng 11 năm 2005 Phần bao gồm Hội thảo kết nghiên cứu tỉnh lại Các khố học tiến hành thí điểm Thừa Thiên Huế Sau đánh giá bổ sung, chúng tơi hồn thành tồn chương trình tập huấn Tiến độ thời điểm báo cáo Những điểm đáng ý Trong giai đoạn từ tháng 10 năm 2006 đến tháng năm 2007, dự án tập trung vào công tác chuẩn bị 04 học phần tập huấn chương trình đào tạo chuyên ngành KDNN Hoạt động việc TS Miranda Cahn hỗ trợ phát triển tài liệu tập huấn, kĩ tập huấn cho đội ngũ cán Khoa KT&PT môn học phát triển nông thôn chương trình đào tạo KDNN 5.1.1 Hỗ trợ phát triển nông thôn kĩ tập huấn Trong thời gian từ ngày 7-13 tháng 10 năm 2006, TS Miranda Cahn làm việc với đội ngũ cán trường ĐHKT Huế Những tài liệu tham khảo đưa vào phần phụ lục Báo cáo sáu tháng lần Ba lĩnh vực mà bà hỗ trợ đợt làm việc là: Chuẩn bị khoá tập huấn Bà tổ chức buổi hội thảo phương pháp tập huấn cách dạy, học hiệu Điều nêu bật khác biệt cách học, đặc biệt học viên lớn tuổi Bà Cahn hướng dẫn chuẩn bị giáo trình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE tập huấn cho nơng dân: Thiết kế khố học phương pháp tập huấn Phân tích sản xuất kinh doanh nông hộ trang trại Cùng với giúp đỡ bà việc phát triển nội dung phát triển nơng thơn cho chương trình đào tạo KDNN, cán khoa KT&PT, trường ĐHKT Huế phát triển tài liệu “Những nguyên lý phát triển nông thôn” thành tài liệu giảng dạy Xem phần Phụ lục Báo cáo đợt làm việc TS Miranda Cahn 5.1.2 Chuẩn bị giáo trình tập huấn Trong thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2006, nhóm nghiên cứu dự án tập trung vào việc chuẩn bị giáo trình tập huấn Mục tiêu hồn thành giáo trình tháng 11-12 năm 2006 Tuy nhiên, thực tế, có giáo trình Tập huấn cho nơng dân: Thiết kế khố học phương pháp tập huấn hoàn thành Cho đến tháng năm 2007, thảo 04 giáo trình tập huấn hồn thành, trung bình 50 trang Bản giáo trình cung cấp dạng điện tử kèm với báo cáo Trong trình chuẩn bị, đội ngũ cán khoa tập trung làm việc theo nhóm thảo luận với cường độ cao, đồng thời thu nhận ý kiến nhận xét, đóng góp từ phía đồng nghiệp Những thảo gửi sang phía đối tác Đại học Lincoln để xem xét 5.1.3 Chuẩn bị chương trình đào tạo Hiện tại, chương trình đào tạo KDNN giai đoạn chuẩn bị thực tế công việc chậm so với kế hoạch vào tháng 10 năm 2006 Bản thảo chương trình đào tạo TS Mai Văn Xn trình bày Đại học Nơng nghiệp Hà nội vào cuối năm 2006 Những ý kiến đóng góp, nhận xét buổi họp sử dụng để phát triển chương trình đào tạo Thời hạn để hồn thành cơng việc cuối năm 2007 5.1.4 Chuẩn bị tài liệu trình bày Hội nghị quốc tế Chuỗi cung Dự án Agribiz có tài liệu chấp nhận Hội nghị Quốc tế chuỗi cung tổ chức Hà nội vào tháng năm 2007 Tài liệu với tựa đề: “Hiểu biết cải thiện chuỗi cung cho nông hộ nghèo Miền Trung Việt Nam” tiến sĩ Sandra Martin kết hợp với TS Mai Văn Xuân, Bùi Dũng Thể Phùng Thị Hồng Hà chuẩn bị Thông tin thu thập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE nghiên cứu trường hợp dự án Agribiz tỉnh sử dụng làm sở cho tài liệu (Xem phần Phụ lục thảo tài liệu này) 5.1.5 Đề cương đệ trình Ngân hàng Thế giới Khoa Kinh tế Phát triển (KT&PT) trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn cuối chuẩn bị đề cương kêu gọi hỗ trợ Ngân hàng Thế Giới nhằm phát triển giảng dạy nghiên cứu KDNN Đại học Kinh tế Huế Đội ngũ cán Đại Học Kinh tế Huế, dẫn đầu TS Mai Văn Xuân làm việc tích cực để chuẩn bị cho đề án Với báo cáo nghiên cứu trường hợp, kết chuyến nghiên cứu thực tế KDNN tỉnh Miền Trung Việt Nam, Đại học Kinh tế Huế chủ dự án đầy tiềm Trên thực tế, để hoàn thành đề án này, đội ngũ cán trường tích cực tiến hành chuyến khảo sát, viết báo cáo đồng thời tổ chức buổi thảo luận để thu thập nhận xét ý kiến đóng góp Mục tiêu dự án nâng cao lực đào tạo nghiên cứu KDNN cho đội ngũ cán Đại học Kinh tế Huế nâng cấp sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Những cán nỗ lực để đạt kết qủa tốt Khi đề án hoàn tất, dự án mang lại khoản đầu tư lớn cho phát triển lực KDNN đội ngũ cán Khoa Kinh tế & Phát triển phát triển kết hoạt động dự án Agribiz năm 2005, 2006, 2007 5.1.6 Giảng dạy KDNN Đại học Kinh tế Huế Do ảnh hưởng dự án Agribiz, nhiều đề tài nghiên cứu cho sinh viên sau đại học trường Đại Học Kinh tế Huế tăng lên Trên thực tế, năm thứ chúng tơi tiến hành đưa KDNN vào chương trình giảng dạy Trường Tuy nhiên, đến năm 2006 có từ 15 đến 20 sinh viên có đề tài nghiên cứu lĩnh vực 5.2 Lợi ích nơng hộ Như đề cập báo cáo trước, chưa thấy lợi ích cụ thể nông hộ Theo kế hoạch dự án, đến khoá tập huấn cho đối tượng cán khuyến nông nông dân hồn thành lợi ích nhìn nhận rõ ràng Khố tập huấn dành cho đối tượng nông dân tiến hành vào khoảng thời gian cuối năm 2007 Đội ngũ cán khoa Kinh tế Phát triển tham gia vào số khố tập huấn định dành cho nơng dân cán khuyến nông, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE INTRODUCTION Despite the growing importance of supermarket chains in transitional economies, traditional or informal chains (wet markets) still dominate the food marketing system in Asia and elsewhere, with an estimated 97 % of food being marketed through these channels in Vietnam (Cadilhon et al., 2003) Although the influence of these traditional chains will decline as the industrialisation process gains momentum, they will remain a powerful force in food marketing systems in transitional economies for the foreseeable future The conventional wisdom is that these traditional chains perform inadequately Such chains are usually characterised as having high marketing costs, inefficient transport, inadequate cool storage, variability in product form, supply and quality, and deficient information flows (Batt et al., 2006; Murray-Prior et al., 2006; Cadilhon et al, 2006; Woods, 2004) These chains are usually observed to be long with many intermediaries, and large numbers of small suppliers facing few traders (Batt, et al., 2006; Murray-Prior et al., 2006) Not surprisingly, it is often concluded that the poor, who are usually thought to be the producers in the chains, are vulnerable to exploitation, since they have few selling options, face opportunistic buying behaviour by traders, or even become locked into relationships and dependent on intermediaries through credit arrangements, and as a result of all of these factors, they are thought to capture only a small share of the margin in these chains (Cadilhon et al., 2006; Woods, 2004; Batt et al., 2004) However, there is growing recognition that other participants in these traditional chains might also be poor and not necessarily gaining excessive returns (van Wijk et al., 2006) Furthermore, there is also evidence that these traditional chains not always, or even necessarily, exploit poor producers, with examples being cited of cooperative behaviour between different chain participants (Batt et al., 2004; Wei et al., 2004; Woods, 2004) Therefore, the general perception seems to be that the poor not fare well in traditional food chains in transitional economies, though there is not necessarily universal agreement on this point Hence, the issue of how chains can be strengthened, and in particular, how the position of the poor in these chains can be improved, remains an area of key concern However, approaches to doing this need to be tempered by the knowledge that different chains may behave differently, and so universal chain prescriptions might not be valid Given their importance, it is not surprising that there is a wealth of research on the performance of different aspects of agribusiness chains in transitional economies, with much of the focus for this being on supermarket chains This research includes improving the more functional aspects of supply chains, such as logistics, quality, and information flows (Wei et 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE al., 2004; Morgan et al., 2004) Improving relationships within chains is also seen as an important way to better match production with the demands of consumers and to ensure a fair distribution of returns along the chain (Murray-Prior et al., 2006; Vellema et al., 2006) In particular, it is thought that improving chain relationships, both horizontal and vertical, might improve the position of the poor within chains (Wheatley and Peters, 2004) While focussing on a particular aspect (or dimension) of a chain can yield very valuable insights into its operation and performance with respect to this particular dimension, it cannot yield a robust understanding of the supply chain as a whole There is growing recognition that a supply chain is a system, and that the different parts of this system, and the interactions between them, must be understood if overall chain performance is to be evaluated, and chains strengthened through appropriate interventions As a result, a number of models or frameworks have been proposed to analyse supply chain systems, with the problem focus, unit of analysis and disciplinary underpinning differing from framework to framework (e.g Murray-Prior et al., 2006; Wheatley, et al., 2004; Cadilhon et al., 2003; Dorward et al., 2003) While a multiplicity of approaches can add richness to the understanding of supply chains, it also makes it difficult to directly compare the findings of different studies; so once again, caution on making universal prescriptions about how to improve chain performance seems advisable In the paper, the focus is on how to strengthen traditional agribusiness supply chains in the poorer Central Provinces of Vietnam so that the position of the poor within these chains, particularly farmers, can be improved A very fine level of disaggregation is used to analyse two case study vegetable supply chains, and it is suggested that, for each chain, its unique context and the impact of this on the various chain functions and their interrelationships must be understood before the position of farmers in these chains can be improved Such an approach implies that prescriptions for improving chain performance can vary from chain to chain, and that chain-specific solutions need to be derived for chain-specific problems FRAMEWORK AND METHOD A framework with a high degree of disaggregation, developed by Martin and Jagadish (2005; 2006), was used to guide the analysis of the supply chains (Fig 1) In this framework, a chain is envisaged as a value-creation process, where all firms in a chain link and align with each other in various ways, thus creating value for the chain as a whole Thus, value creation can occur through firm operations, integration of processes, and logistics and quality control (product maintenance) This value creation throughout the chain is supported by information flows, and achieved through vertical integration and relationship management 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Value creation occurs primarily through operations This is achieved through product transformation (processing) or product enhancement (cleaning, grading, packaging or presentation) Value is further created through the integration of processes along the chain; that is, the seamless meshing of processes as the product moves from one point in the chain to the next This is facilitated by logistics (where product is transported from one point in the chain to the next in a cost and time effective manner) and quality control (where the quality of the product is maintained through packing, transporting and cool or cold chain procedures) This value creation is supported by information flows up and down the chain, which link suppliers and intermediate customers with market demands (such as product form, quality and quantity required), and markets with supply (such as quality and quantity available) In this framework, value creation is achieved through vertical integration and relationship management Vertical integration often occurs when the key player in the chain – the chain leader – undertakes a number of processes (for example, production, processing and distribution) itself and retains ownership of the product while doing so Value creation can also be achieved through the management of relationships between various parties as the product moves down the chain In most cases, but not always, these relationships will be associated with changes of ownership of the product Chain relationships can cover a spectrum, ranging from arms length (open market) to some involvement (contracts) to extremely close (strategic alliances or even joint ventures) The margin captured by any participant in the chain potentially has three components – costs incurred in creating value, reward for value creating activity, and rent that could be extracted from another participant because of a monopoly or near-monopoly position in the chain The configuration of the chain, the orientation of the chain leader (whether cooperative or opportunistic), the number of players at each stage in a chain, and the types of relationships between them can be useful indicators of whether and where rent is being extracted This framework is based on conventional supply (and value) chain management principles The value creation concepts draw on the popular value chain model of Porter (1985), while the integration of processes, logistics, quality and information components draws on accepted supply chain theory (eg Bowersox et al, 2002; Gattorna and Walters,1996; Gattorna, 2003; Handfield and Nichols, 2002) The incorporation of relationships (and vertical integration), as governing chain mechanisms, draws on standard supply chain and agribusiness literature and research (eg Reddy and Reddy, 2001; Peterson and Wysocki, 1998; Westgren, 1998; Patterson, et al, 2005) 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE In this study, two vegetable chains were analysed for comparative purposes The first chain originates in Quynh Luong in Nghe An province, and the second begins in Nghia Dung commune in Quang Ngai province After gaining an overview of each chain, representative case studies of key participants were undertaken For the Quynh Luong chain, these in-depth case study interviews were conducted with a representative farmer, a large collector, and a representative small collector However, it was not feasible to interview other participants further down this chain For the Nghia Dung case chain, a representative farmer and a representative collector were interviewed in-depth, along with more less detailed interviews of other collectors and retailers to gain further information In the following section, the Quynh Luong chain is presented in depth, while a more cursory reporting of the Nghia Dung chain is done for comparative purposes CASE STUDY RESULTS Quynh Luong Vegetable Chain The configuration of this chain is shown in Fig Input suppliers service small farmers, who grow a range of vegetables, which are then sold through either a large collector – the dominant marketing channel – or to small collectors The large collector sells the majority of his produce to agents in a number of centres, and in turn, these agents on-sell to a further set of agents, who sell to retailers The large collector also supplies a processing factory, which sells processed produce to an exporting company Small collectors also sell the majority of their produce to agents in a more restricted range of markets (Vinh and Ha Tinh), although some sell directly to consumers Farmers buy inputs, such as fertiliser and pesticides from retailers in the commune Truck owners, who are hired by collectors to take vegetables to agents in markets, will backload inputs for retailers Vegetable seeds are bought from stores in the local market, and stallholders buy these seeds from Hanoi The representative farmer claimed that the seed quality could be better, but he was satisfied with the continuity of seed supply Increasing vegetable production has led to improved incomes in Quynh Luong, which has good natural conditions for growing vegetables, and vegetable production now accounts for 74% of the land use in the commune The representative farmer has access to 7.6 (0.38 ha) of land and uses predominantly family labour He grows a range of vegetables and his estimated annual net profit from vegetables is 5.9 m dong Vegetables are grown in a rotation, with tomatoes, cabbage, carrots and onions being the most important vegetables He also grows some rice, and raises two pigs and one buffalo calf each year, but his return from these 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE enterprises is not significant Financial analysis showed that the highest returns are from tomatoes and onions, but that prices and yields of both these crops are quite variable The farmer indicated that he was very responsive to price changes and would replace crops in his rotation if they were not performing financially Additional financial analysis indicated that there might be scope for increasing his overall net profit by using different crop rotations At the next level of the chain, the large collector buys 30 – 50 tonnes of vegetables per day from farmers in the commune He sells to agents in a number of centres, such as Ba Don, Dong Hoi, Dong Ha, Hue, and Da Nang, with the furthest centre being 700 k away in Quang Ngai He owns three 7-tonne trucks to transport vegetables (and will hire more trucks if required) and employs 36 wage workers Vegetables are cleaned, cut, packed and labelled with the name of the dealer and details of the consignment Some product is taken to the highway for agents to pick up, while other product is transported to centres This collector notes that product can deteriorate after 12 hours, and this factor constrains his ability to expand to other markets For his furthest market, Quang Ngai, produce often loses quality on the journey, but he notes that demand for this lower-quality produce is still high because of the lack of locallygrown vegetables of this type in that region This large collector has a good relationship with agents, many of whom are old acquaintances They trust him to pack according to their specifications, and if they have any concerns, these are worked through amicably As a result, information flows are good, with frequent phone contact on quantity, prices, type of vegetables required, and feedback on previous consignments As well as selling to agents, the collector also sells a proportion of his onions each day (10% - 30%) to an onion processing factory, and has plans to build his own dried onion processing plant There are a large number of small collectors in this commune, with over 50 selling to Vinh, and others selling to other districts The representative small collector interviewed collects 1.2 tonne per day of vegetables from 35 households He and his wife collect vegetables from the households in the morning, pack them in the afternoon and early evening, and in the late evening, they load the vegetables and transport them to the Vinh market, where they sell them to agents just after midnight He and four other collectors hire a truck between them to transport their vegetables, and after they have sold them, they will return home by bus This collector has a close relationship with both the households that he purchases from and the agents that he sells to in Vinh He always buys at least 80% of the vegetables grown by the 35 households, regardless of market conditions, and deals with the same six agents in Vinh, who take all his produce If he has any transportation difficulties, he discusses delivery times with 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE his agents, and if the price of his late produce has to be reduced (or does not sell), the agents share the risk with him by offering him reasonable buying prices Information flows are good, with a daily two-way flow of information between the collector and agents on quantities, types of vegetables required and available and price There is also strong communication between the collector and his households on quantity and type of product, and prices are agreed on both sides Although the majority of small collectors sell to agents in markets, some collectors transport a small quantity of vegetables by motorcycle directly to rural markets in areas that cannot produce their own vegetables It was not possible to interview participants further down both of these chains Some price information was collected along the entire length of the chain, although it is difficult to make any judgment from this on whether the distribution of margins along the chain is equitable However, farmers have a choice of many collectors to sell to, there does not appear to be much difference among the prices of different collectors, and vegetable producers from other regions also supply the same end markets This competitive check on margins makes it unlikely that much rent is being extracted, though these are likely to be high-cost chains because of their small-scale operation Nghia Dung Vegetable Chain The configuration of this chain is shown in Fig Input suppliers service small farmers, who produce a specialist range of vegetables, which they then sell predominantly to small collectors, although a smaller proportion is sold directly to green groceries in Quang Ngai The small collectors sell to large collectors in the Quang Ngai markets, as well as directly to retailers and restaurants In turn, the large collectors sell to agents in Da Nang markets, who then on-sell to retailers Vegetable growing is relatively new in this Commune, and has been encouraged by extension officers from the Department of Agriculture and Rural Development (DARD) Inputs are supplied to farmers by agents in the Commune, who distribute them for input supply companies Seed is also supplied by agents, as well as by DARD Farmers reported that seed was of good quality The representative farmer has access to (0.4 ha) of land and uses this to raise four cows and to grow a range of vegetables under rotation – eggplant, bitter melon, gourd, pumpkin, tomatoes and other vegetables The estimated annual net profit from the cow enterprise and the vegetable enterprise is 46 m dong and 27.5 m dong respectively Within the 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE vegetable enterprise, tomatoes and gourd attract the highest Gross Margin Financial analysis indicated that there might be scope for increasing returns by experimenting with crop rotations and the mix of vegetables in these rotations Along with other farmers, this farmer sells the majority of his produce (70%) to small collectors, with the rest sold to green groceries The direct sale of produce to green groceries tends to be opportunistic with an associated sparse flow of information There are 15 – 20 collectors in the community, who buy small quantities of produce (100 – 150 kg/day) and use motorbikes to transport it to Quang Ngai, which is km away Sometimes, the small collectors cooperate with each other on transport The representative small collector interviewed sells 60% of her produce to retailers, restaurants and hotels, with which she has a close relationship since these are long-term acquaintances She sells another 30% to large collectors in Quang Ngai, and she will retail in the market herself if there is any leftover produce Vegetables are sold fresh, with no packaging or other product enhancement In general, there not appear to be established relationships between collectors and farmers, but despite this, information flows are good because the chain is so short and price differences across intermediate margins are not great Although the market is well-supplied with vegetables from many other areas, these are not the same types of vegetable as those provided by this chain This chain currently faces little competition for the particular vegetables that it is producing In addition, the market is expanding with the growth of the Dung Quat industrial zone Chain participants are aware of this growth potential, and some farmers say that they are constrained by lack of capital to purchase transport to take their produce to the expanding market 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE DISCUSSION AND CONCLUSIONS It is concluded that the Quynh Luong chain is reasonably well-functioning, given the context within which it operates Rewards are likely to be fairly shared between farmers and collectors, since competition between collectors will squeeze out rent Margins across the chain suggest that this is likely to be the pattern along the entire chain There are close relationships in both channels, characterised by trust, good information flows and risk-sharing Entrepreneurial behaviour is evident, with the large collector actively seeking new opportunities While there might be perceived to be a problem with quality, there is no indication that the market is concerned about this There are some ways in which the position of farmers could be strengthened in this chain Interventions directly at the production end of the chain could focus on improved seed quality and improving the crop mix and rotations to yield higher net profits without increasing risk exposure Since relationships with collectors are strong, there might also be scope for some specialisation, such as producing more onions for the larger collector, though this strategy would be constrained by crop rotations and might carry higher risk The position of farmers might also be improved by more indirect assistance further along the chain The large collector has a cooperative and entrepreneurial orientation and will identify avenues for further expansion, such as processing his own onions or investing in cool storage in order to penetrate more distant markets or improve his position in his existing markets There is also likely to be some concentration among smaller collectors, with some expanding their business and emulating the large collector If this occurred, then it would increase economies of scale and strip some cost out of the chain, while still providing competition for the procurement of vegetables from farmers Ensuring that collectors wishing to expand their operations had adequate access to credit could assist this trend and ultimately benefit farmers The Nghia Dung chain is an embryonic chain Its initial growth seems to have been driven from the production end with farmers being encouraged by DARD to grow new types of crops where it was thought that they might have a competitive advantage As a result, access to inputs seems to be good, but the chain seems to exhibit a high degree of opportunistic behaviour Vegetable production is still the minor source of income for farmers, channels are still stabilising and relationships between farmers and collectors or other buyers have not yet been built up As a result, information is yet to flow clearly along this chain, but this is less of an impediment than it might otherwise be because the chain is so short and so producers can access any necessary information directly from the market itself Because the scale of the chain is still very small, costs within it will be high, as illustrated by small quantities of produce 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE being transported to the market by many collectors on motorcycles There is little product enhancement, but no indication that this, or quality in general, creates a problem for the market There are indications that some of the small collectors are building relationships further down the chain Once again, there are a number of small interventions that could improve the performance of this chain and the position of farmers in it Because of the growing market, there is an opportunity for this chain to expand and build on its competitive edge As farmers gain confidence in their ability to grow these new crops and be rewarded by the market for doing this, they will become more committed, and the importance of vegetables in their system will increase As collectors begin to forge closer relationships in the market to reduce their own uncertainty, they will also try to form closer links with committed farmers to ensure access to supply Intervention focussed on how best to grow these relatively new crops and to get the most profitable crop mix and rotation could enhance farmers’ returns Access to credit to ensure market access by farmer-marketers will also improve their position Over time, some collectors will expand their operations and transport vegetables in trucks rather than using motorcycles Once again, access to credit can accelerate this trend and strip cost out of the chain Over time, hotels and restaurants may demand particular quality specifications, and if good relationships have been built up, this will be transmitted down the chain While relationships are currently largely opportunistic, the underlying chain dynamics are likely to ensure that they will improve over time By analysing traditional chains in this highly disaggregated way, this study has shown that they can perform well despite the limitations that they face Chain participants can behave in an entrepreneurial manner, actively seeking out and exploiting new opportunities Different chains may behave in different ways, which suggests that chain-specific solutions need to be derived for chain-specific problems Through relatively small interventions in these traditional chains, they can be strengthened, and the position of the poor within them, particularly farmers, can be enhanced ACKNOWLEDGMENTS The research reported in this paper forms part of the output of the partnership that has been established under the Australian Agency for International Development Assistance (AusAID) Collaboration for Agricultural and Rural Development (CARD) programme between Lincoln University, New Zealand, and the Viet Nam Hue University College of 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Economics The authors thank the Project Manager, Stewart Pittaway (General Manager, LI Ltd) for his support, and acknowledge the input of Prof Keith Woodford, Lincoln University, into the farm management aspects of this part of the project Literature Cited Batt, P.J 2004 Incorporating Measures of Satisfaction, Trust and Power-dependence into an Analysis of Agribusiness Supply Chains Proc of Workshop held in Bali, Indonesia, Aug 2003 ACIAR Proceedings 119:27-43 Batt, P.J et al., 2006 Exploring the Antecedents and Consequences of Trust between Vegetable Farmers and their Preferred Trading Partners in Southern Mindanao Proc 1st IS on Supply Chains in Transitional Econ., Acta Hort 699: 91-101, ISHS 2006 Bowersox, D.J., Closs, D.J and Cooper, M.B 2002 Supply Chain Logistics Management McGraw-Hill Cadilhon, J.J., Fearne, A.P., Moustier, P and Poole, N 2003 Modelling vegetable marketing systems in South-East Asia: phenomenological insights from Vietnam Supply Chain Management: An International Journal 8(5):427-441 Cadilhon, J.J., Fearne, A.P., Tam, P.T.G., Moustier, P and Poole, N.D 2006 Quality Incentives an Dependence in Vegetable Supply Chains to Ho Chi Minh City Proc 1st IS on Supply Chains in Transitional Econ., Acta Hort 699:111-117, ISHS 2006 Dorward, A., Poole, N., Morrison, J Kydd, J and Urey, I 2003 Markets, Institutions and Technology: Missing Links in Livelihoods Analysis Development Policy Review 21(3):319-332 Gattorna, J.L and Walters, D.W 1996 Managing the Supply Chain: A Strategic Perspective, Palgrave Gattorna, J.L (ed) 2003 Gower Handbook of Supply Chain Management (5th Edition) Handfield, R.B.and Nichols, E.L 2002 Supply Chain Redesign: Transforming Supply Chains into Integrated Value Systems, Prentice-Hall Martin, S and Jagadish, A 2005 Agribusiness Supply Chain Management Concepts Paper prepared for the CARD Agribiz program, College of Economics, University of Hue, Vietnam Martin, S and Jagadish, A 2006 Agricultural Marketing and Agribusiness Supply Chain Issues in Developing Economies: The Case of Fresh Produce in Papua New Guinea Conference of the New Zealand Agricultural and Resource Economics Society 24 – 25 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE August 2006, Nelson, 22 pages Morgan, W Iwantoro, S and Ibu Alifah Sri Lestari 2004 Improving Indonesian Vegetable Supply Chains Proc of Workshop held in Bali, Indonesia, Aug 2003 ACIAR Proceedings 119:139-141 Murray-Prior, R et al 2006 Global Value Chains: a Place for Mindanao Producers? Proc 1st IS on Supply Chains in Transitional Econ., Acta Hort 699:307-315, ISHS 2006 Patterson, A., Martin, S and Mollenkopf, D 2005 Niche Agribusiness Supply Chains and the Channel Coordinator’s Role in their Creation and Management Proceedings of the Conference of the New Zealand Agricultural and Resource Economics Society: 214222, August 2005, Nelson Peterson, H.C and Wysocki, A 1998 Strategic Choice along the Vertical Coordination Continuum Staff paper No 98-16, Department of Agricultural Economics, Michigan State University Porter, M.E 1985 Competitive Advantage Creating and Sustaining Competitive Advantage The Free Press Reddy, R and Reddy, S 2001 Supply Chains to Virtual Integration, McGraw-Hill Van Wijk, M.S., Trahuu, C., Tru, N.A., Gia, B.T and Hoi, P.V 2006 The Traditional Vegetable Retail Marketing System of Hanoi and the Possible Impacts of Supermarkets Proc 1st IS on Supply Chains in Transitional Econ., Acta Hort 699:465475, ISHS 2006 Vellema, S., Admiraal, L., Naewbanij, J.O and Buurma, J.S 2006 Cooperation and Strategic Fit in the Supply Chain of Thai Fruit Proc 1st IS on Supply Chains in Transitional Econ., Acta Hort 699:477-486, ISHS 2006 Wei, S., Adar, D., Woods, E.J and Suheri, H 2004 Improved Marketing of Mandarins for East Nusa Tenggara in Indonesia Proc of Workshop held in Bali, Indonesia, Aug 2003 ACIAR Proceedings 119:98-106 Westgren, R.E 1998 Innovation and Future Directions in Supply Chain Management in AgriFood Can J of Agric Econ 46: 519-524 Wheatley, C and Peters, D 2004 Who Benefits from Enhanced Management of Agri-Food Supply Chains? Proc of Workshop held in Bali, Indonesia, Aug 2003 ACIAR Proceedings 119:113-123 Wheatley, C., Best, R., Peters, D and Connell, J Supply-chain Management and AgroEnterprise Development: CIAT’s approach in Southeast Asia Proc of Workshop held 124 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE in Bali, Indonesia, Aug 2003 ACIAR Proceedings 119:173-177 Woods, E.J 2004 Supply-chain Management: Understanding the Concept and Its Implications in Developing Countries Proc of Workshop held in Bali, Indonesia, Aug 2003 ACIAR Proceedings 119:14-26 125 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Figures Value Creation through Operations: Value Creation Value Creation Value Creation Value Creation Value Creation Value Creation though Integration of Process and Logistics/Quality Control: Input Supplier Final Consumer Integration of Processes Logistics and Quality Control Supported by: Information Flows Achieved through: Input Supplier Final Consumer Vertical Integration and Relationship Management Figure 1: Functional Representation of a Supply Chain 126 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Retailers Agents Green Groceries Large Collectors Retailers Retailers Small Collectors Farmers Input Supply Agents DARD (seed) Figure 2: Configuration of the Quynh Luong Vegetable Chain Retailers Agents Green Groceries Large Collectors Retailers Retailers Small Collectors Farmers Input Supply Agents DARD (seed) 127 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com AGRIBIZ PROJECT 055/04VIE Figure 3: Configuration of the Nghia Dung Vegetable Chain 128 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Tên dự án: NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Đơn vị thực thi dự án phía Việt Nam: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ, KHOA KINH TẾ & PHÁT... CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tên Dự án CARD: NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Số hiệu dự án: - 055/04VIE... 055/04VIE Thông tin đơn vị NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ Tên dự án KINH DOANH NÔNG NGHIỆP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM Đơn vị VN Khoa Kinh tế & Phát triển Đại Học Kinh Tế Huế Giám đốc

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan