Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Thụ hưởng sách trợ giúp xã hội ngưịi cao tuổi - Một số vấn đề đặt Lê Ngọc Lân * Tóm tắt: Chăm sóc người cao tuổi, bén cạnh vai trị gia đình cịn có yếu tố sách xã hội Nhà nước Ngồi tỷ lệ định số họ cịn tự lập sống tự chủ thu nhập, khỏe mạnh, phần lớn, sống họ bị giảm sút, cần hồ trợ mặt hay mặt khác từ nhà nước, cộng đồng Chính vậy, quốc gia có sách xã hội hồ trợ cho người cao tuổi mức độ khác nhau, nhóm người cao tuổi gặp nhiều rủi ro, khó khăn sống Ở Việt Nam, trước trợ giúp cho người cao tuổi thực hệ thống sách xã hội nói chung Từ có Pháp lệnh Người cao tuổi (2000), Luật Người cao tuổi (2009) thi nhiều sách cụ thể Chính phủ Bộ ngành địa phưomg quan tâm, ban hành thực Người cao tuổi khu vực miền núi nhóm dân số có điều kiện sống khó khăn nhiều thiệt thòi horn khu vực khác Bài viết phân tích số sách trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, kết thụ hưởng vấn đề đặt từ nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam năm vừa qua* Từ khóa: Người cao tuổi; Chính sách trợ giúp xã hội; Trợ giúp người cao tuổi; Chăm sóc người cao tuổi Ngày nhận bài: 30/9/2021; ngày chỉnh sửa: 15/10/2021; ngày duyệt đăng: 15/11/2021 Giới thiệu Chính sách xã hội dạng sách nhà nước ban hành nhằm cung cấp cho người dân dịch vụ xã hội tốt sách nhằm hồ trợ cho đối tượng khó khăn xã hội Đây biện pháp Đảng ’ TS., Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xà hội Việt Nam Bài viết sản phẩm Đề tài cấp Bộ “Thụ hưởng sách trợ giúp người cao tuổi khu vực miền núi phía Bắc” Viện Nghiên cứu Gia đình Giới chủ trì thực năm 2021-2022 28 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 27-38 Nhà nước nhằm hỗ trợ cho đối tượng sách cùa xã hội phục vụ lợi ích chung xã hội Người cao tuổi (NCT) nhóm yếu cua xã hội Tuồi già, bệnh tật khiến họ khơng cịn tự chủ nguồn thu, đảm bảo chi trả cho cá nhân, thế, tỷ lệ lớn số NCT cần có trợ giúp mức độ khác từ nhà nước, xã hội gia đình để trì sống bình thường Trong khoảng hai thập niên gần đây, vấn đề chăm sóc NCT, sách xã hội, an sinh xã hội (ASXH) nói chung, có NCT nói riêng quan tâm nghiên cứu Trong năm gần có số tác già đề cập đến vai trò, ý nghĩa sách xã hội NCT, bao gồm hồ trợ đe đảm bảo sống kinh tế (bảo hiểm xã hội/lưcmg hưu, trợ cấp xã hội); chăm sóc sức khỏe hồ trợ xã hội khác từ góc độ sách thực tiền địa bàn nghiên cứu khác Từ hệ thống quan điểm Đảng sách nhà nước an sinh xã hội, trợ giúp xã hội người cao tuổi, viết tổng quan số kết qua nghiên cứu có nêu lên thực tế việc thụ hưởng sách số mặt đời sống cùa người cao tuổi nói chung người cao ti vùng dân tộc thiêu số, miền núi nói riêng Qua đó, viết chi khoảng trống cần nghiên cứu bố sung để có góc nhìn tồn diện việc thụ hương sách trợ giúp xã hội với người cao tuổi Hệ thống sách xã hội, trợ giúp xã hội cho người cao tuổi Việt Nam Từ nhiều năm qua, đặc biệt từ thực đường lối Đổi (năm 1986) đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách an sinh xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực đê ốn định trị - xã hội, phát triển bền vững An sinh xã hội xác định phận quan trọng cùa sách xã hội, nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cùa đất nước An sinh xã hội (ASXH) hệ thống sách, chương trình Nhà nước cua tổ chức xã hội nhằm trợ giúp, giúp đỡ toàn xã hội, cá nhân gặp phải rui ro biến cố để đảm bảo mức sống tối thiểu nâng cao đời sống cùa họ Nói cách khác, an sinh xã hội hệ thống sách can thiệp nhà nước (bào hiểm xã hội, trợ giúp xã hội) tư nhân nhằm giảm mức độ đói nghèo tổn thương, nhằm nâng cao lực tự bảo vệ người dân xã hội trước rủi ro hay nguy giảm thu nhập, bao đàm ổn định, phát triền công xã họi (GIZ ILSSA, 2011) Lê Ngọc Lân 29 Hệ thống sách ASXH Việt Nam gồm nhóm bản: (1) Nhóm sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo; (2) Nhóm sách bảo hiểm xã hội; (3) Nhóm sách trợ giúp xã hội; (4) Nhóm sách dịch vụ xã hội bản, giúp người dân tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở, nước thông tin truyền thông (Đào Quang Vinh, 2017) Trợ giúp xã hội nhóm sách cụ thể, hướng tới đối tượng cụ thể nhóm đối tượng sách xã hội nói chung nhằm đảm bảo ASXH Đối tượng trợ giúp xã hội người gọi “yếu thể”, có khó khăn đời sống kinh tế, sức khỏe, hay người không nơi nương tựa, người cô đơn, trẻ mồ cơi, có thiệt thịi sống Chính sách trợ giúp xã hội đảm bảo Nhà nước, hồ trợ cộng đồng thu nhập điều kiện sống thiết yếu hình thức biện pháp khác thành viên xã hội họ rơi vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, yếu hẫng hụt sống mà thân họ không đủ khả tự lo sống thân gia đình mức tối thiểu (Nghị định 20/2021/NĐ-CP) Đối với NCT, trợ giúp xã hội hướng tới việc hồ trợ cho nhóm NCT khó khăn hơn, nghèo, vùng dân tộc miền núi Trợ giúp xã hội phân loại thành nhóm sách: trợ giúp thường xun, chăm sóc xã hội trợ giúp khẩn cấp (đột xuất) Tuy nhiên, trợ giúp xã hội thường xuyên phần hệ thống đảm bảo an sinh rộng lớn hơn, bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH) trợ giúp Người có cơng (Bộ Lao động Thương binh Xã hội, UNDP, 2016) Trong văn kiện Đại hội Đảng khóa, cụ thể từ Nghị Hội nghị lần thứ năm, khóa XI Đảng (2012) “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020”; Luật Người cao tuổi (2009); Nghị định Chính phủ (Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013, Nghị định 20/2021/NĐ-CP ngày 1/7/2021 Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội); Quyết định 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 Thù tướng phủ Phê duyệt đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030” thông tư hướng dần cua Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế cho thấy lĩnh vực trợ giúp xã hội (TGXH) cho người cao tuổi bao gồm lĩnh vực sau: kinh tế: hỗ trợ NCT đời sống kinh tế, đảm bảo thu nhập; sách người có cơng; trợ cấp hàng tháng với NCT đủ điều kiện theo quy định bảo trợ xã hội; hỗ trợ đột xuất gặp rủi ro thiên tai hỏa hoạn 30 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 27-38 y tế: NCT có thẻ bảo hiểm y tế trợ giúp sử dụng số dịch vụ, ưu tiên khám chừa bệnh, lập hồ sơ theo dõi sức khỏe sở y tế tuyên truyền kiến thức chăm sóc sức khỏe; khám sức khỏe định kỳ văn hóa - xã hội: cơng trình cơng cộng xây dựng có tính đến nhu cầu NCT; ưu tiên tham gia giao thông công cộng giảm giá vé số dịch vụ theo quy định hồ trợ khác từ cộng đồng (bao gồm trợ cấp đột xuất); mơ hình (cơ sở) hồ trợ chăm sóc NCT Ngồi ra, người cao tuổi cịn có hội nhận trợ giúp xã hội từ cộng đồng, mồi địa phương tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội khác Như vậy, Việt Nam nay, trợ giúp xà hội cho NCT hỗ trợ cùa Nhà nước (thơng qua sách) cộng đồng, xã hội giúp nhóm NCT khó khăn đảm bảo sống tối thiểu thân gia đình Việc thụ hưởng sách trợ giúp xã hội người cao tuổi việc tiếp cận sách, thụ hưởng ưu đãi kinh tế, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội thông tin từ nhà nước cộng đồng nơi sinh sống để đảm bảo sống Thụ hưởng sách trợ giúp xã hội người cao tuổi Đánh giá tình hình thụ hưởng sách trợgiúp xã hội người cao tuổi Theo đánh giá Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) việc thực sách NCT năm 2019, với chủ đề chung tay sức khỏe hạnh phúc NCT, Bộ phối hợp Bộ ngành, hội, đoàn thể địa phương tích cực đạo, tơ chức thực tốt sách, chế độ, bảo đảm quyền phát huy vai trò NCT Việt Nam Ngân sách Nhà nước bố trí nguồn lực phù hợp, bảo đảm thực sách an sinh xã hội, chi trả lương hưu hàng tháng cho 3,1 triệu người; đạt 95% NCT có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT); trợ cấp xã hội hàng tháng cho 1,7 triệu NCT; nước có 106 bệnh viện cấp trung ương cấp tỉnh có khoa Lão khoa; gần 1.000 khoa khám bệnh có buồng khám riêng bố trí bàn khám riêng cho NCT; 10.183 giường điều trị nội trú ưu tiên cho NCT, 1,57 triệu NCT lập hồ sơ theo dõi sức khỏe (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2019) Các nghiên cứu mảng sách chăm sóc NCT, hạn Lê Ngọc Lân (2010) phân tích số sách chăm sóc phát huy vai ữò NCT, nghiên cứu Đặng Nguyên Anh Trịnh Duy Ln (2014) phân tích rà sốt hệ thống sách trợ giúp với NCT cho thấy nội dung sách chủ yếu tập trung vào chế độ trợ cấp xã hội thường xuyên cho NCT có hồn Lê Ngọc Lân 31 cảnh đặc biệt, khó khăn; số ưu đãi dịch vụ khám chữa bệnh, sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng; phí tham quan, hay thủ tục mang tính nghi thức, động viên NCT chúc thọ, mừng thọ mai táng Do vậy, tầm nhìn dài hạn, cần đổi sách theo hướng đa dạng hóa loại hình TGXH, nâng cao chất lượng, hiệu độ bao phủ đối tượng NCT hệ thống chăm sóc sức khịe, nghiên cứu Đặng Nguyên Anh, Trịnh Duy Luân (2014) cho nhìn chung, hệ thống chăm sóc NCT cịn nhiều bất cập như: nhận thức già hóa dân số tác động tới phát triển kinh, tế - xã hội hạn chế; nhiều cấp lãnh đạo chưa nhận thức vấn đề; xã hội thay đổi cách nhìn nhận người già; bàn thân NCT không nhận thức cần thiết phải chăm sóc, bảo vệ thân; người dân nông thôn chưa quan tâm chuẩn bị cho tuổi già Đời sống tinh thần NCT địa phưong dựa vào hội (người cao tuổi, bảo thọ) với hoạt động nghèo nàn nguồn kinh phí eo hẹp Đây vấn đề chưa ý năm qua (Đặng Nguyên Anh, Trịnh Duy Luân, 2014) Chăm sóc NCT chinh sách lĩnh vực quan tâm, trọng hệ thống sách NCT Trịnh Duy Luân Trần Thị Minh Thi (2017) cho với việc suy giâm vai trị cùa gia đình xã hội đại, phần trách nhiệm chăm sóc đối tượng dần chuyến sang cho khu vực công (nhà nước) thị trường dịch vụ Tuy vậy, bên cạnh tính đa dạng hệ thống sách NCT nước ta có vấn đề tính khả thi thực sách, dần xuất nhiều khoảng ưống, bất cập cần xem xét ưong mối tương quan với nhu cầu, đòi hỏi NCT Cũng chủ đề này, Giang Thanh Long Đỗ Thị Thu (2019) cho rằng, sách an sinh xã hội cịn khoảng trống, tình trạng người lao động rút khỏi hệ thống an sinh xã hội gia tăng thời gian gần khiến NCT hội có lương hưu tới độ tuối quy định Mức độ cam kết tham gia người sử dụng lao động với chế độ hưu trí nói riêng hay sách BHXH nói chung Việt Nam thấp; tuổi nghỉ hưu thấp nên tỷ lệ hưởng lương hưu mức tối đa cao dài Hiện nay, số người hưởng lương hưu có khoảng gần 2,3 triệu; sổ tiền tuyệt đối đóng vào quỳ BHXH không cao tiền lương làm đóng BHXH chiếm khoảng 60% thu nhập thực tế (Giang Thanh Long, Đồ Thị Thu, 2019) Năm 2015, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với UNFPA khảo sát đánh giá năm thực Luật NCT, bình diện đánh giá việc thực bảo trợ xã hội cho NCT, báo cáo cho thấy sách bảo trợ xã hội có tác động tích cực, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần, thể quan tâm nhà nước đổi với NCT Tuy mức ượ cấp thấp, khoảng 38% chuẩn nghẻo nông thôn, khoản ượ cấp góp phần cải thiện đời sống cho NCT 32 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 27-38 có hồn cành sống khó khăn, chiếm khoảng 15% NCT sống Việt Nam 63,2% đại diện hộ gia đình tham gia khảo sát cho biết khoản trợ cấp vừa mang giá trị vật chất vừa mang giá trị tinh thần Khoản trợ cấp phần góp phần giàm bớt khó khăn sống thường nhật NCT hộ gia đinh 11,9% NCT đánh giá khoản trợ cấp xã hội có giá trị mặt vật chất, cịn hon x/i số NCT đánh giá có giá trị vật chất có giá trị tinh thần (29,4%) vừa có giá trị vật chất, vừa có giá trị tinh thần (27,0%) Kết cho thấy với thân NCT, trợ cấp xã hội thực có ý nghĩa (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNFPA, 2016) Hơn nữa, vùng miền núi, đồng bào DTTS nói chung tiếp cận hưởng thụ dịch vụ xã hội mức thấp so với bình quân chung nước Vùng đồng bào DTTS miền núi “lõi nghèo nước”, thu nhập bình quân hộ đồng bào DTTS nhiều nơi 40-50% bình quân thu nhập khu vực, tỷ lệ dân số DTTS chiếm 14,7% tỳ lệ hộ nghèo chiếm 55,27% tổng số hộ nghèo nước Hiện có tĩnh có tỷ lệ hộ nghèo người DTTS chiếm 90%; tinh tỷ lệ hộ nghèo từ 70%-90% (Chính phủ, 2019) sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi có 118 sách ban hành, bao trùm tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, mơi trường, văn hóa Những văn ban pháp luật sách đồng bộ, tồn diện mang lại diện mạo cho vùng dân tộc thiểu số, thực chiến lược giảm nghèo mang lại nhiều hội phát triển cho dân tộc thiểu số vùng miền núi Hiện nay, tổng số 118 sách cịn hiệu lực, có 54 sách trực tiếp hồ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi 64 sách chung áp dụng cho toàn quốc đồng thời đầu tư tiếp cho đồng bào vùng DTTS miền núi (Nguyễn Hữu Minh, 2020) Thụ hưởng trợ giúp kinh tế Các nghiên cứu liên quan đến đời sống NCT năm qua cho thấy kết tương đồng có 50% số NCT đảm bảo đời sống vật chất từ lao động thân chế độ trợ cấp/hưu trí (chẳng hạn Điều tra gia đình Việt Nam 2006; Điều ưa ủy ban quốc gia NCT năm 2007 ) Nhóm NCT cịn lại phải nhờ nguồn hồ ượ khác từ gia đình xã hội để đảm bảo sống Một nghiên cứu từ 2010 chù đề cho thấy, nhìn chung, tỷ lệ bao phủ cua hệ thống an sinh xã hội NCT hạn chế tập trung vào số nhóm NCT Giữa nhóm dân số thấy nhóm dề tổn thương (tuổi cao hơn, nghèo ) có tỷ lệ nhận ượ cấp xã hội tăng lên cao nhóm khác Lê Ngọc Lân 33 Ngược lại với trợ cấp xã hội, mức độ tiếp cận với chế độ hưu trí nhóm NCT có khác biệt rõ rệt, nhóm tổn thương hon lại có tỷ lệ hưởng hưu trí cao hon nhóm dễ tổn thưong điều trì theo thời gian Ví dụ, năm 2008, tỷ lệ NCT người Kinh người dân tộc thiểu số hưởng lương hưu tương ứng 23,3% 8%; người không nghèo nghèo 24,5% 4,8%; người thành thị người nông thôn 37,5% 16% Thực trạng hệ thống hưu trí dành cho lao động khu vực thức (Giang Thanh Long, 2010) Điều tra Quốc gia NCT năm 2011 cho thấy có khoảng 39% NCT làm việc (tham gia hoạt động kinh tế trực tiếp gián tiếp) với công việc khác (dân tộc Kinh khoảng 39,9% dân tộc khác khoảng 33,1%) có tới 60% NCT nhóm tuổi 60-69 làm việc, tỷ lệ làm việc nhóm tuổi 70-79 80 trở lên giảm nhanh Điều cho thấy nhóm tuổi cao, NCT có tỷ lệ phụ thuộc vào gia đình khoản trợ cấp nhà nước, hồ trợ cộng đồng lớn Tuy vậy, thực tế nhóm NCT cịn làm việc thu nhập từ lương hưu, trợ cấp thường xuyên đảm bảo sổng chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết họ phải nhờ cậy vào trợ giúp gia đình (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2012) Đánh giá chung đời sống kinh tế trợ giúp xã hội từ sách giai đoạn này, ILO UNFPA cho rằng, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo hai thập kỷ gần Có số yếu tố dẫn đến thu nhập thấp cho NCT Thứ nhất, thay đổi thành phần gia đình chuẩn mực xã hội khiến cho nhiều NCT phải sống Thứ hai, tuổi thọ trung bình tăng đồng nghĩa với việc tiền tiết kiệm NCT hết trước chết Cuối cùng, sách Chính phủ đảm bảo thu nhập cho NCT, đặc biệt người độ tuổi từ 60 đến 79 tuổi chưa đáp ứng đầy đủ Chỉ 100.000 người, khoảng 1,3% tổng dân số nhóm tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng (hay gọi lương hưu xã hội) năm 2012 Khoảng 70% số người độ tuổi từ 60 đến 79 không nhận hỗ trợ thu nhập từ Chính phủ đồng nghĩa với việc họ phải phụ thuộc vào tiền tiết kiệm gia đình Do thay đổi xã hội cấu gia đình Việt Nam, Chính phủ cần phải điều chỉnh lại sách hỗ trợ thu nhập cho người độ tuổi từ 60 đến 79 nhằm đảm bảo Sàn An sinh Xã hội cho NCT (ILO, UNFPA, 2014) Cuộc sống NCT khu vực nông thôn, miền núi gặp nhiều khó khăn NCT người dân tộc khác có tỷ lệ phụ thuộc vào cháu cao người Kinh/ Hoa khoảng mười điểm phần trăm, 48,1% so với 38,3% Khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ NCT sống dựa vào cháu khu vực thành thị khu vực nông thôn Tuy nhiên, NCT thành thị có nguồn sống lương hưu/ trợ cấp xã hội nhiều NCT nông thôn (35,6% so với 21,9%) NCT nơng thơn có nguồn 34 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 27-38 sống lao động thân cao NCT thành thị (35,2% so với 17,5%) (Lê Ngọc Lân, Trần Quý Long, 2009) Nghiên cứu Cao Thị Lan Anh huyện tỉnh Đắk Lắk cho thấy có 11,6% NCT khả lao động, 24,8% suy giảm phần khả lao động 63,6% không khả lao động Khả lao động cùa NCT suy giảm nhanh theo độ tuổi, tuổi từ 60-69, khoảng 26,7% NCT khả lao động, đến tuổi 70-79 giảm xuống 5% từ 80 tuổi trở lên tồn NCT mầu điều tra khơng cịn khả lao động Trên 80% sổ hộ gia đình NCT có mức kinh tế trung bình so với cộng đồng dân cư nơi cư trú; có 4% hộ có NCT thuộc diện hộ nghèo 10% thuộc diện hộ cận nghèo; khoảng 2% hộ thuộc diện trở lên (Cao Thị Lan Anh, 2017) Như vậy, thấy, đời sống kinh tế NCT chủ yếu dựa vào thu nhập thân (bao gồm lương hưu) hỗ trợ cua gia đình Những trợ giúp xã hội nghiên cứu tỷ lệ mức độ NCT hưởng trợ cấp xã hội theo sách nhà nước mà cịn đề cập đến hình thức trợ giúp xã hội khác từ cộng đồng địa phương Bảo y tế tiếp cận dịch vụ y tế Ngồi chăm sóc sức khỏe NCT gia đình bảo hiểm y tế hình thức hồ trợ nhân đạo “người khòe hồ trợ người yếu” chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi, ngồi tỷ lệ có thẻ bảo hiểm dạng “băt buộc” thuộc nhóm đối tượng sách xã hội hồ trợ đời sống chăm sóc sức khỏe Việt Nam ữong quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới Tổng dân số Việt Nam thời điềm 1/4/2009 85,85 triệu người, tổng dân số thòi điểm 1/4/2019 96,21 triệu người Trong đó, số lượng NCT năm 2009 2019 tương ứng 7,45 triệu (chiếm 8,68% tổng dân số) 11,41 triệu (chiếm 11,86% tổng dân số) Tính trung bình giai đoạn 2009-2019, tống dân số tăng 1,14%/năm dân số cao tuối tăng tới 4,35%/năm Kết phân tích từ số liệu Tông điều tra dân số nhà 2019 cho thấy ty lệ NCT gặp khó khăn chức chiếm 35,73% (Tồng cục Thống kê, 2021) Do vậy, chăm sóc sức khỏe cho NCT dựa vào bảo hiểm y tế ngày trọng Tại Việt Nam, người cao tuổi chiếm 11% tổng số đối tượng tham gia BHYT, nhóm đổi tượng nhà nước đặc biệt quan tâm chăm sóc sức khỏe thơng qua việc cấp thẻ BHYT; tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận với dịch vụ khám, chừa bệnh BHYT Hiện người cao tuổi tham gia BHYT gồm: người 60 tuổi, vần đang/từng làm việc đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp; người thuộc hộ gia đình cận nghèo, hộ gia đình nơng lâm ngư diêm nghiệp có mức sống trung bình tham gia BHYT theo nhóm đối tượng hộ gia đình; người tuổi từ 80 tuổi trở lên ngân Lê Ngọc Lân 35 sách nhà nước cấp thẻ BHYT Tại số địa phương cấp ngân sách mua thẻ BHYT cho người cao tuổi từ 75 đến 80 tuổi (Hoa Quỳnh, 2019) Một nghiên cứu Hà Tĩnh Quảng Ngãi năm 2016 cho biết, địa bàn nghiên cứu, ngồi nhóm hưu trí, cựu chiến binh cấp thẻ bảo hiểm y tế theo chế độ bảo hiểm xã hội số nhóm NCT khác hưởng sách xã hội y tế Tỷ lệ chung cho thấy có 90,2% NCT mẫu khảo sát có bảo hiểm y tế (92,0% nam 88,5% nữ cao tuôi) Tỷ lệ người cấp thẻ theo chế độ hưu trí sách cao (53,2% mẫu) 35% người mua thẻ mong chờ vào việc hưởng dịch vụ y tế hồ trợ tài Đẻ bù đắp khó khăn kinh tế cho NCT, địa phương cân đối nguồn thu, hỗ trợ cách khác (Lê Ngọc Lân, 2020) Ở nhóm NCT đặc thù hơn, hộ nghèo miền núi, họ khơng có lương sống chủ yếu dựa vào trợ cấp hoạt động nông nghiệp tự cung tự cấp Vấn đề địa lý cản ưở NCT hộ nghèo miền núi tiếp cận sách họ làng vùng sâu vùng xa sức khỏe khơng đảm bảo để họ di chuyển đến trụ sở quyền để cập nhật thơng tin thường xun Ngồi vấn đề sức khỏe NCT hộ nghèo có nhu cầu sửa chữa nhà khó khăn kinh tế Qua nghiên cứu Đặng Phương Liên (2018) cho thấy, NCT hộ nghèo huyện Yên Minh (Hà Giang) có thu nhập chủ yếu dựa vào trợ cấp làm nơng, thu nhập thường khơng đủ để chi trả cho nhu cầu sống Họ thường gặp vấn đề tâm lý lo lắng cho sức khỏe sống (Đặng Phương Liên, 2018) số hỗ trợ xã hội khác Khi phân tích nguồn trợ cấp NCT tỉnh Ninh Bình Tiền Giang, nghiên cứu Trịnh Duy Luân Trần Thị Minh Thi (2107) cho thấy: cỏ 27,8% NCT hỏi có nguồn thu nhập từ loại trợ cấp xã hội (trợ cấp cho người 80 tuổi, người có cơng với cách mạng, thương binh gia đinh liệt sỹ, trợ cấp tai nạn lao động) Ngồi cịn số trợ cấp khác nạn nhân chất độc da cam, sỳ quan quân đội - khoảng 2,9% Tổng cộng khoảng 30,7% NCT hường loại trợ cấp xã hội Những số phản ánh vai trị đóng góp từ khu vực nhà nước, cùa lĩnh vực ASXH sách xã hội chăm sóc NCT, cho dù từ “chăm sóc” dùng với nghĩa đơn giản “có khoản trợ cấp khiêm tốn hàng tháng” Như vậy, có nghĩa khoản trợ cấp ln ln phần bổ sung, phụ thêm cho sống NCT thuộc nhóm “mục tiêu” Mặc dù vậy, ra, có 58% NCT thuộc nhóm đối tượng sách 66% NCT thuộc nhỏm NCT yếu - đánh giá vai trò khoản trợ cấp mà họ nhận “rất quan trọng” “quan trọng” sống họ (Trịnh Duy Luân, Trần Thị Minh Thi, 2017) 36 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, sổ 4, tr 27-38 Nghiên cứu Cao Thị Lan Anh (2017) NCT vùng Tây Nguyên năm 2016 cho thấy tỉnh Đắk Lắk có 20.909 NCT hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên cộng đồng, 20.623 người từ đu 80 tuồi trở lên khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng trợ cấp xã hội hàng tháng, số NCT hương trợ cấp người có cơng với số lượng đơng 3.210 người Tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh chăm sóc, ni dưỡng 22 NCT Nãm 2016, tỉnh Đắk Lắk có 515 NCT hỗ trợ nhà xóa 278 nhà tạm bợ, dột nát cho NCT số NCT hường lương hưu 1.513 người; hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng 1.092 người Tại điểm tham quan di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tàng thực giảm giá dịch vụ NCT với mức giảm giá từ 20% đến 50% NCT tham gia giao thông công cộng nhân viên phục vụ hồ trợ hướng dẫn ưu tiên chồ ngồi Theo thống kê tỉnh Đẳk Lak có đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách đường công cộng xe buýt thực giảm giá vé NCT, số lượt NCT giảm giá vé đường 60.000 lượt người, kinh phí thực khoảng 900 triệu đồng Từ thực tiễn việc thực sách chăm sóc NCT Đắk Lắk, tác giả cho rằng, số địa phương, nhiều NCT chưa tiếp cận tiếp cận, thụ hưởng chế độ liên quan chưa đầy đủ, quyền lợi chưa đảm bảo (Cao Thị Lan Anh, 2017) Với hỗ trợ xã hội khác lĩnh vực văn hóa, giải trí, kết khảo sát đánh giá năm thực Luật NCT cho thấy số NCT khảo sát, phận hưởng sách ưu tiên cho NCT miễn giảm giá vé, ưu tiên bố trí xếp chồ ngồi tham gia phương tiện giao thông, nhiên tỷ lệ hưởng cụ khiêm tốn chi khoảng từ 7% đến 30% NCT nhận chế độ miền giam giá vé khoảng 1/3 NCT ưu tiên xếp chồ ngồi sử dụng phương tiện giao thông công cộng Điêu cho thấy, cần có quan tâm việc thực sách, tạo hội để NCT ưu tiên sử dụng dịch vụ (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNFPA, 2016) Theo số liệu thống kê, có 112.276 lượt NCT giảm giá vé đường bộ; 59.498 lượt NCT giảm giá vé đường thủy; 653.864 lượt NCT giảm giá vé đường sắt; 6.867 lượt NCT giảm giá vé đường hàng không (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2019) Nhận xét việc thực số sách ưu đãi với NCT (giam giá vé, xếp chồ ngồi) tham gia phương tiện giao thông công cộng giảm giá dịch vụ tham quan du lịch, Nguyễn Hà Đông (2020) cho rằng, ưu đãi giảm giá vé phương tiện giao thông công cộng cho NCT chủ yếu chì tập trung doanh nghiệp vận tải nhà nước; việc giảm giá dịch vụ, vé tham quan du lịch nhiều bất cập, thủ tục phức tạp Nhiều người không muốn sử dụng ưu đãi Lê Ngọc Lân 37 họ thường gia đình khơng phải người giao dịch Mặt khác, nhận thức NCT quyền hạn chế (Nguyễn Hà Đông, 2020) Kết luận Qua số kết nghiên cứu liên quan đến việc thụ hưởng sách trợ giúp xã hội cho NCT thấy rằng, nghiên cứu gần chủ yếu tập trung nhóm người Kinh, khu vực đồng Việc thụ hưởng sách trợ giúp xã hội giới nghiên cứu quan tâm chủ yếu khoanh vùng nhóm đối tượng bảo trợ xã hội, người nhận trợ cấp thường xun Cịn quan tâm đến khía cạnh trợ giúp khác (đột xuất, từ cộng đồng), hồ trợ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe; hỗ trợ nhà hay dịch vụ cơng cộng Kết phân tích cho thấy cịn nghiên cứu NCT vùng miền núi, dân tộc thiểu số, khu vực miền núi phía Bắc Chính vậy, thơng tin thu thập từ việc rà sốt hệ thống sách trợ giúp xã hội, cộng đồng cho người cao tuồi việc tiếp cận, thụ hưởng họ địa bàn vùng miền núi phía Bắc góp phần làm đầy đủ tranh sống NCT vẩn đề thực tiễn đặt Tài liệu trích dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNDP 2016 Tông quan đề xuất đôi hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNFPA 2016 Báo cáo đánh giá năm thực Luật Người cao tuôi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 2019 Chính sách bảo trợ xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx7tintucIDA222186 Cao Thị Lan Anh 2017 Vai trò trợ cấp xã hội thương xuyên việc nâng cao chất lượng đời sống cho người cao tuổi huyện Krông Năng, tỉnh Đẳk Lak Báo cáo Đề tài cấp Cơ sở, Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên Chính phù 2019 Đề án tông thê phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu so miền núi, vùng cao cỏ điều kiện đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2030 Chính phủ Nghị định 20/2021/NĐ-CP ngày 1/7/2021; Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bào trợ xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ năm, khóa XI (2012) Chính sách xã hội Đặng Nguyên Anh, Trịnh Duy Luân 2014 Báo cảo rà sốt phân tích hệ thống sách trợ giúp xã hội người cao tuôi 38 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 27-38 Đặng Phương Liên 2018 Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe ngưịi cao ti thuộc hộ nghèo - huyện Yên Minh, Hà Giang Luận văn thạc sỳ, Học viện Khoa học xã hội Đào Quang Vinh 2017 An sinh xã hội Việt Nam: Những thành tựu, thách thức định hướng phát triển, http://ilssa.org.vn/vi/news/an-sinh-xa-hoi-o-viet-nam-nhung-thanh -tuu-thach-thuc-va-dinh-huong-phat-trien-208 Giang Thanh Long, Đồ Thị Thu 2019 “Chính sách an sinh xã hội đổi với xu hướng già hóa dân số Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, No 2+3 http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/21 0245/Chinh-sach-an-sinh-xa-hoi-doi-voigia-hoa-dan-so-o-Viet-Nam.html 14-8-2019 Giang Thanh Long 2010 Toward an Aging Population: Mapping the Reform Process in the Public Delivery ofSocial Protection Services in Vietnam Background paper for the 2010 Vietnam Human Development report (VNHTS) Hanoi: VASS and UNDP GIZ, ILSSA 2011 Thuật ngữ an sinh xã hội Hoa Quỳnh 2019 Bảo hiểm y tế: Diêm tựa sức khỏe cho người cao tuổi https ://tapchitaichinh vn/bao-hiem/bao-h iem-y-te-diem-tua-ve-suc-khoe-cho-nguoicao-tuoi-306523.html ngày 4/5/2019 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2012 Điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam 2011- Các kết chủ yếu Nxb Phụ nữ ILO, UNFPA 2014 Báo đảm thu nhập cho người cao tuổi Việt Nam: Lương hưu xã hội Hà Nội Lê Ngọc Lân, Trần Quý Long 2009 "Báo cáo phân tích số liệu điều tra gia đình 2006: Quan hệ người cao ti hệ gia đình" Viện Gia đình Giói Lê Ngọc Lân 2010 Một số vấn đề người cao tuổi Việt Nam - giai đoạn 2011-2020 Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Gia đình Giới Lê Ngọc Lân 2020 “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vai trị bảo hiểm y tế” Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 1, tr 16-28 Nguyễn Hà Đơng 2020 “Quyền ưu tiên sử dụng số dịch vụ người cao môi” Tạp Nghiên cứu Gia đình Giới, so 1, tr 51-62 Nguyễn Hữu Minh 2020 Bảo cáo tong hợp đề tài cấp Nhà nước: Một số vấn đề bình đăng giới vùng dân tộc thiêu so nước ta Thu tướng Chính phủ Quyết định 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 Phê duyệt đề án Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030 Tơng cục Thống kê 2021 Già hóa dân số người cao môi Việt Nam Hà Nội, 7/2021 Trịnh Duy Luân, Trần Thị Minh Thi 2017 Chăm sóc người cao tuổi xã hội Việt Nam chuyển đổi - Những chiều cạnh sách cấu trúc Nxb Khoa học xã hội, Hà NỘI ... dịch vụ xã hội thông tin từ nhà nước cộng đồng nơi sinh sống để đảm bảo sống Thụ hưởng sách trợ giúp xã hội người cao tuổi Đánh giá tình hình thụ hưởng sách tr? ?giúp xã hội người cao tuổi Theo... Đảng sách nhà nước an sinh xã hội, trợ giúp xã hội người cao tuổi, viết tổng quan số kết qua nghiên cứu có nêu lên thực tế việc thụ hưởng sách số mặt đời sống cùa người cao tuổi nói chung người cao. .. hỗ trợ cùa Nhà nước (thơng qua sách) cộng đồng, xã hội giúp nhóm NCT khó khăn đảm bảo sống tối thiểu thân gia đình Việc thụ hưởng sách trợ giúp xã hội người cao tuổi việc tiếp cận sách, thụ hưởng