1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại việt nam (tt)

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 447,58 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến thời điểm tại, Việt Nam xây dựng hệ thống CSSKTT từ Trung ương đến địa phương theo xu hướng quốc tế phù hợp với điều kiện nguồn lực Việt Nam Kết đạt sách khơng thể phủ nhận, phận NTT, người RNTT gia đình họ có sống dễ chịu Các sách TGXH CSSKTT góp phần tích cực vào việc hồn thành mục tiêu ASXH đất nước Song, bên cạnh kết đạt hệ thống sách TGXH CSSKTT Việt Nam tồn nhiều hạn chế, từ việc hoạch định sách đến tổ chức thực thi sách Do đó, việc nghiên cứu đề tài luận án “Chính sách TGXH CSSKTT Việt Nam” có ý nghĩa quan mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở khoa học thực tiễn đánh giá thực trạng sách TGXH CSSKTT Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu, có khoa học rõ ràng nhằm hồn thiện sách TGXH CSSKTT Việt Nam định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu sách TGXH CSSKTT Xác định sách bản, nhân tố ảnh hưởng đến sách, đồng thời làm rõ tiêu chí để đánh giá sách Thứ hai, phân tích thực trạng sách TGXH CSSKTT Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 (là năm Đề án 1215 Thủ tướng Chính phủ ban hành) đến hết năm 2015 Từ đó, rõ điểm mạnh điểm yếu sách, lý giải nguyên nhân dẫn tới điểm mạnh, điểm yếu sách Thứ ba, đề xuất giải pháp có sở khoa học nhằm hồn thiện sách TGXH CSSKTT Việt Nam phù hợp với điều kiện nguồn lực nước bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Cần phải có giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách TGXH CSSKTT Việt Nam? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án là: Chính sách TGXH CSSKTT Việt Nam - Về nội dung: Luận án tập trung sâu vào 05 sách sau: + Chính sách trợ cấp xã hội; + Chính sách phát triển sở bảo trợ xã hội; + Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm; + Chính sách phát triển dịch vụ công tác xã hội; + Chính sách phát triển NNL làm cơng tác TGXH - Về khơng gian: Luận án tập trung nghiên cứu sách TGXH CSSKTT phạm vi toàn quốc - Về thời gian: Luận án xem xét, đánh giá thực trạng sách TGXH CSSKTT Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2015; đưa quan điểm, định hướng, giải pháp hồn thiện sách TGXH CSSKTT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết sách TGXH CSSKTT Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu tiến hành phân tích thực trạng sách TGXH CSSKTT Việt Nam giai đoạn 2010-2015; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu sách TGXH CSSKTT Việt Nam Bước 3: Trên sở kết luận phân tích thực trạng, đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hồn thiện sách TGXH CSSKTT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Tóm tắt phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu với khung nghiên cứu trình bày cụ thể chương III Các kết nghiên cứu 7.1 Về mặt khoa học Luận án bổ sung, làm rõ khung lý thuyết nghiên cứu sách TGXH CSSKTT 7.2 Về mặt thực tiễn Luận án đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế sách TGXH CSSKTT Việt Nam giai đoạn 2010-2015; Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện sách đến năm 2020 Ngồi ra, kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sách TGXH CSSKTT Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia thành 05 chương: Chương I: Tổng quan công trình nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế sách TGXH CSSKTT Chương III: Phương pháp nghiên cứu Chương IV: Phân tích thực trạng sách TGXH CSSKTT Việt Nam Chương V: Quan điểm giải pháp hồn thiện sách TGXH CSSKTT Việt Nam Chƣơng I TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nƣớc Trong mục này, luận án liệt kê số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu bỏi tác giả (tổ chức, cá nhân) nước ngồi; đồng thời, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu mà cơng trình đạt được, vấn đề có liên quan đến đề tài luận án mà chưa cơng trình đề cập nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ, trọn vẹn Các cơng trình chia thành 03 nhóm sau: 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến sức khỏe tâm thần Một số cơng trình tiêu biểu như: “Bản đồ SKTT 2011 (Mental Health Atlas 2011)” Tổ chức Y tế giới - WHO “Chương trình hành động SKTT 2013-2020” (công bố tháng 5/2013) WHO Nghiên cứu “Reform of the MOLISA Centres for persons with severe mental disorders”của tác giả Harry Minas năm 2009 Bài viết “SKTT chương trình nghị giới”của tác giả Anne Becker Arthur Kleinman 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống CSSKTT Một số công trình tiêu biểu như: Báo cáo “Lồng ghép SKTT vào hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu” (xuất năm 2008) báo cáo “Cải thiện hệ thống y tế dịch vụ SKTT” (xuất năm 2009) WHO Tài liệu “Lồng ghép SKTT vào chăm sóc sức khỏe ban đầu”của WHO xuất năm 2008 Nghiên cứu “Mental health, Pearson Education Inc-Allyn and Bacon” tác giả Jerry L.Johnson George Grant, Jr năm 2005 Bài viết “SKTT Malaysia: Lịch sử, vấn đề hướng phát triển tương lai” tác giả Sheu Tsuey Chong, M S Mohamad, A C Er 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến sách CSSKTT Một số cơng trình tiêu biểu như: Tài liệu “Hướng dẫn xây dựng sách SKTT” WHO xuất năm 2004 Bài viết “Cải cách dịch vụ SKTT Nhật”của tác giả Hiroto Ito Lloyd Sederer, đăng tạp chí Harvard Review of Psychiatry, số 7, 4, năm 1999 Cuốn “Khỏe không khỏe mạnh: Chính sách SKTT Mỹ từ năm 1950”của tác giả Richard Frank Sherry Glied năm 2006 Luận án tiến sĩ “Chính sách SKTT Nhà nước phúc lợi: Nghiên cứu cách Thụy Điển, Pháp, Anh phục vụ nhóm mục tiêu”của tác giả Anna Melke, bảo vệ Đại học Gothenburg, năm 2010 1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến sức khỏe tâm thần Một số cơng trình tiêu biểu như: Dự án “Phụ nữ chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe tâm trí từ ví dụ điển hình tích cực cộng đồng” Grand Challenges Canada tài trợ với hợp tác Hội phụ nữ tỉnh Bắc Giang - năm 2012-2013 Một số nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD): (1) Tỷ lệ rối nhiễu tâm trí bà mẹ trẻ em năm tỉnh dự án Young Lives (2001-02) (Dự án Young Lives Việt Nam - DFID); (2) Gánh nặng rối nhiễu tâm trí dân chúng Đà Nẵng, Khánh Hịa (2006-07) (Dự án phát triển hệ thống CSSKTT dựa vào cộng đồng Đà Nẵng, Khánh Hòa (tài trợ AP/VVAF); 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống CSSKTT Một số cơng trình tiêu biểu như: Báo cáo “Khảo sát mơ hình CSSKTT phát triển tổ chức phi phủ Việt Nam” thực Cục BTXH-Trung tâm RTCCD năm 2010 Dự án “Đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm trí thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội” doWHO tài trợ, hợp tác vớiBộ LĐTBXH năm 2010 Nghiên cứu “Đánh giá thực trạng Hệ thống CSSKTT thuộc quản lý Bộ Lao động Thương binh Xã hội” WHO Việt Nam năm 2011 1.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến sách CSSKTT Một số cơng trình tiêu biểu như: Dự án “Đánh giá chi phí - lợi ích mơ hình chăm sóc sức khoẻ tâm trí dựa vào cộng đồng Hà Tây Hà Nam” doWHO Hà Nội tài trợ với hợp tác Tổng hội Y học Việt Nam, Bệnh viện Tâm thần TW I - năm 2007 Báo cáo “Đánh giá kết thực Đề án TGXH PHCN cho NTT, người rối nhiễu tâm trí giai đoạn 2011-2015 định hướng giai đoạn 20162020” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2015 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.3.1 Một số vấn đề đạt trí cao Một là, khẳng định cần thiết công tác CSSKTT TGXH CSSKTT Hai là, xác định chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước việc ban hành, tổ chức thực thi sách CSSKTT sách TGXH CSSKTT Ba là, trí thay đổi chế, sách NTT, người rối nhiễu tâm trí phù hợp với q trình hội nhập quốc tế đất nước 1.3.2 Khoảng trống cho nghiên cứu Bên cạnh kết nêu trên, nhiệm vụ luận án cho thấy cịn có số vấn đề liên quan tới sách TGXH CSSKTT nước ta: Một là, làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn sách TGXH CSSKTT Hai là, xác định vấn đề cần giải sách TGXH CSSKTT Ba là, khảo sát, đánh giá thực trạng sách TGXH CSSKTT Việt Nam giai đoạn 2010-2015, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu rút nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu Trên sở đề xuất định hướng giải pháp hồn thiện sách TGXH CSSKTT giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Chƣơng II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH TGXH TRONG CSSKTT 2.1 TGXH CSSKTT 2.1.1 Sức khỏe tâm thần CSSKTT 2.1.1.1 Quan điểm sức khỏe tâm thần Ở nội dung này, sau dẫn dắt số quan điểm có liên quan, luận án đưa khái niệm SKTT sau: Sức khoẻ tâm thần trạng thái khơng có rối loạn hay dị tật tâm thần mà trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, cần phải có chất lượng ni sống tốt, có cân hòa hợp cá nhân, người xung quanh môi trường xã hội 2.1.1.2 CSSKTT Ở nội dung này, luận án đưa khái niệm CSSKTT khái qt mơ hình CSSKTT NTT RNTT: CSSKTT chung tay Nhà nước, cộng đồng xã hội cá nhân việc thực tập hợp cơng việc có tính chất hệ thống nhằm nâng cao tình trạng SKTT người dân CSSKTT NTT RNTTcó nhiều mơ hình khác nhau, bao gồm CSSKTT tập trung bệnh viện chuyên khoa tâm thần hay sở BTXH, chăm sóc điều trị ngoại trú, CSSKTT dựa vào cộng đồng 2.1.2 TGXH CSSKTT 2.1.2.1 Khái niệm Qua việc làm rõ vấn đề có liên quan đến TGXH, luận án rút khái niệm TGXH CSSKTT sau: TGXH CSSKTT biện pháp, giải pháp Nhà nước người gặp vấn đề sức khoẻ tâm thần thông qua sách, chương trình, đề án, nhằm giúp họ điều trị, khắc phục khó khăn tại, tạo điều kiện cho họ ổn định sống tương lai; từ đó, làm giảm gánh nặng cho gia đình xã hội 2.1.2.2 Hệ thống TGXH CSSKTT Hệ thống TGXH CSSKTT tập hợp quan, đơn vị có liên quan, với sách, chương trình, dự án sở liệu công nghệ, nhằm thực mục tiêu Đảng Nhà nước CSSKTT nhân dân 2.2 Chính sách TGXH CSSKTT 2.2.1 Khái niệm sách TGXH CSSKTT Chính sách TGXH CSSKTT - phận sách an sinh xã hội, tổng thể quan điểm, giải pháp,công cụ mà Nhà nước sử dụng để giúp đối tượng BTXH mắc rối loạn tâm thần khắc phục khó khăn hỗ trợ họ hòa nhập với sống Việc bảo đảm thơng qua việc cung cấp nguồn tài hàng tháng, dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, tạo việc làm dịch vụ TGXH khác 2.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá sách TGXH CSSKTT 2.2.2.1 Mục tiêu sách TGXH CSSKTT Mục tiêu tổng thể sách TGXH CSSKTT cải thiện tình trạng SKTT cộng đồng, đảm bảo công bằng, ổn định phát triển bền vững trị, kinh tế xã hội quốc gia Mục tiêu cụ thể sách TGXH CSSKTT bao gồm: (i) Tăng cường khả phòng ngừa giảm nguy mắc bệnh tâm thần nhân dân; (ii) Tăng cường khả điều trị, phục hồi chức hòa nhập cộng đồng người mắc bệnh tâm thần 2.2.2.2 Tiêu chí đánh giá sách TGXH CSSKTT Luận án sử dụng 03 tiêu chí đánh giá sách TGXH CSSKTT: Tính hiệu lực; Tính hiệu quả; Sự phù hợp Các tiêu chí xây dựng thành tiêu chí phận (định tính định lượng) cụ thể 2.2.3 Chủ thể đối tượng sách TGXH CSSKTT 2.2.3.1 Chủ thể sách TGXH CSSKTT Chủ thể sách bao gồm quan từ Trung ương đến địa phương với chức năng, nhiệm vụ khác từ: hoạch định, tổ chức triển khai sách 2.2.3.2 Đối tượng sách TGXH CSSKTT (i) Tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ CSSKTT; (ii) Nhân lực thực dịch vụ CSSKTT; (iii) Những đối tượng có vấn đề SKTT 2.2.4 Các sách phận sách TGXH CSSKTT Luận án tập trung sâu vào nghiên cứu 05 sách phận: 2.2.4.1 Chính sách trợ cấp xã hội Chính sách TCXH CSSKTT có chất việc Nhà nước cấp cho đối tượng sách khoản tiền hàng tháng để mua lương thực, thực phẩm chi tiêu cần thiết khác phục vụ cho nhu cầu sống 2.2.4.2 Chính sách phát triển sở bảo trợ xã hội Chính sách phát triển sở BTXH có chất việc Nhà nước cấp kinh phí cho đầu tư xây dựng sửa chữa, cải tạo, nâng cấp sở BTXH nhằm tăng cường lực phục vụ sở BTXH có sách huy động nguồn lực đầu tư phát triển sở trợ giúp xã hội 2.2.4.3 Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm Chính sách có chất việc Nhà nước hỗ trợ sở BTXH, đơn vị dạy nghề địa phương tạo điều kiện để đối tượng sách tiếp cận sử dụng dịch vụ đào tạo nghề thành viên khác xã hội 2.2.4.4 Chính sách phát triển dịch vụ công tác xã hội Dịch vụ CTXH hướng đến việc trợ giúp cho cá nhân, gia đình, cộng đồng, đặc biệt đối tượng xã hội “yếu thế” giúp họ phát triển khả thân, gia đình với cộng đồng trợ giúp nhà nước, để họ tự vươn lên hịa nhập đời sống cộng đồng 2.2.4.5 Chính sách phát triển NNL làm cơng tác TGXH Mục tiêu sách phát triển CTXH trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề CTXH; xây dựng đội ngũ 10 cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách TGXH CSSKTT 2.2.5.1 Nhóm nhân tố thuộc đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ CSSKTT Luận án xác định nhân tố thuộc đơn vị bao gồm: (i) Năng lực quản lý đơn vị; (ii) Cơ sở vật chất đơn vị; (iii) Nguồn nhân lực 2.2.5.2 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng thụ hưởng sách Luận án xác định nhân tố thuộc đơn vị bao gồm: (i) Quy mô đối tượngthụ hưởng; (ii) Nhu cầu trợ giúp đối tượng; (iii) Năng lực cá nhân đối tượng thụ hưởng 2.2.5.3 Nhóm nhân tố thuộc quan quản lý nhà nước Luận án xác định nhân tố thuộc đơn vị bao gồm: (i) Năng lực hoạch định sách tổ chức thực thi quan; (ii) Nhận thức cấp, ngành cần thiết, vai trò nhiệm vụ TGXH CSSKTT; 2.2.5.4 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường sách Luận án xác định nhân tố thuộc đơn vị bao gồm: (i) Thể chế, pháp luật, sách, quy định Nhà nước; (ii) Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước (bối cảnh sách); (iii) Môi trường quốc tế 2.3 Kinh nghiệm sách TGXH CSSKTT số nƣớc giới Luận án phân tích kinh nghiệm của: Mỹ, Úc, Thụy Điển, Pháp, số quốc gia Châu Phi,một số quốc gia Châu Á, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng tổ chức thực thi sách TGXH CSSKTT 11 Chƣơng III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Phát lỗ hổng nghiên cứu Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu Bước Thu thập liệu Bước Phân tích liệu Bước Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu luận án 3.2 Phƣơng pháp thu thập xử lý thông tin 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin thứ cấp Số liệu thứ cấp phục vụ cho phương pháp nghiên cứu luận án thu thập từ nguồn sau: (i) Số liệu tổng hợp Cục Bảo trợ xã hội (thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) (ii) Báo cáo đánh giá thực Đề án, Chương trình, Dự án liên quan đến TGXH CSSKTT (iii) Báo cáo phân tích tình hình CSSKTT Việt Nam WHO số tổ chức phi phủ (iv) Số liệu báo, tham luận tham khảo trình phân tích luận án Sau thu thập số liệu, luận án thực việc xếp, phân loại theo thời gian, theo nội dung cụ thể có liên quan đến phần, mục luận án để thuận tiện cho việc sử dụng liệu phân tích, đánh giá 3.2.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin sơ cấp 3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Việc thu thập liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu thực cách 02 phương pháp: là, phát phiếu điều tra đến đối tượng; hai là, phương pháp vấn trực tiếp (phương pháp chuyên gia) Thời gian thu thập liệu sơ cấp tiến hành 02 tháng: tháng 12 03/2016 tháng 04/2016 a) Chọn mẫu thu thập liệu (i) Nhóm thứ nhất: Điều tra 50 cán làm việc Cục Bảo trợ xã hội (thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) (ii) Nhóm thứ hai: Điều tra 30 Trung tâm BTXH Trung tâm nuôi dưỡng người tâm thần (iii) Nhóm thứ ba: Điều tra 100 cán bộ, nhân viên làm CTXH (làm việc sở BTXH Trung tâm CTXH số địa phương nước) (iv) Nhóm thứ tư: Điều tra 500 hộ gia đình có người thân mắc vấn đề SKTT nhận trợ giúp sách TGXH CSSKTT (chủ yếu thực Hà Nội tỉnh phía Bắc) 3.2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập qua trình điều tra, khảo sát mã hóa sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS 22 3.3 Các phƣơng pháp phân tích (i) Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp (ii) Phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học (iii) Phương pháp nghiên cứu thống kê - so sánh 13 Chƣơng IV THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TGXH TRONG CSSKTT TẠI VIỆT NAM 4.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần nhu cầu CSSKTT Việt Nam 4.1.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần Việt Nam Thời gian qua, số lượng đối tượng bị rối loạn tâm trí lớn; biến động số lượng nhóm đối tượng tâm trí khác 4.1.2 Nhu cầu CSSKTT Việt Nam Việc điều trị tập trung vào đối tượng động kinh, tâm thần phân liệt bệnh rối loạn tâm thần nặng Nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao cộng đồng bệnh có khả điều trị rối loạn tâm thần dạng trầm cảm, lo âu, ngủ, nghiện rượu chiếm đến 80% gánh nặng bệnh tâm thần cộng đồng chưa trọng tâm chương trình CSSKTT cộng đồng 4.2 Thực trạng sách TGXH CSSKTT Việt Nam 4.2.1 Chính sách trợ cấp xã hội Tính đến thời điểm tại, Việt Nam chưa có Luật quy phạm pháp luật quy định riêng TCXH dành cho người mắc vấn đề SKTT, mà quy định lồng ghép quy định sách trợ giúp chung đối tượng BTXH: (i) Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng BTXH (ii) Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng BTXH Thời gian qua, tài cho hệ thống CSSKTT Việt Nam NSNN đảm nhiệm Theo đánh giá từ 50 cán làm việc Cục BTXH, sách TCXH NTT Việt Nam thời gian qua đạt 14 thành công bước đầu việc hỗ trợ đối tượng gia đình cải thiện khó khăn sống, thực tế cịn nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải nghiên cứu khắc phục thời gian tới 4.2.2 Chính sách phát triển sở bảo trợ xã hội (i) Đề án 1215/QĐ-TTg (ii) Quyết định số 1364/QĐ-LĐTBXH Mặc dù sách phát triển sở BTXH giai đoạn 2011-2015 Bộ LĐTBXH quan tâm sát, thành đạt không nhỏ, nhiên, theo ý kiến nhiều cán số lượng tỷ lệ NTT điều trị sở hiệu điều trị, PHCN cho NTT không cao, không mong đợi Bộ LĐTBXH 4.2.3 Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm (i) Luật Dạy nghề năm 2006 dành toàn ChươngVII quy định dạy nghề cho NKT (ii) Bộ Luật Lao động năm 2012, Điều 176 (iii) Điều 27 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Người mắc bệnh tâm thần nhóm đối tượng đặc biệt nhận thức họ thấp Do đó, việc dạy nghề, tạo việc làm cho nhóm đối tượng công việc đơn giản thể thực cách đại trà đối tượng Cũng mà tính đến thời điểm tại, nước ta chưa có Luật hay quy định riêng biệt dành cho công tác dạy nghề, tạo việc làm cho người mắc vấn đề SKTT Kết đánh giá 50 cán làm việc Cục BTXH cho thấy, Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm dành cho đối tượng NTT Việt Nam đánh giá không tốt 4.2.4 Chính sách phát triển dịch vụ cơng tác xã hội (i) Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/03/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (Đề án 15 32) (ii) Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg; Thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH công lập Theo đánh giá 50 cán làm việc Cục BTXH sách phát triển dịch vụ CTXH Việt Nam thời gian qua đạt mức trung bình Việc phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH Chính phủ cịn chậm, độ bao phủ chưa đến 60% địa bàn nước Mặc dù có tổ chức phi phủ tham gia cung cấp dịch vụ CTXH sách Nhà nước hỗ trợ tổ chức cịn hạn chế 4.2.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực làm công tác TGXH (i) Từ năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình khung đào tạo ngành CTXH bậc đại học bậc cao đẳng (ii) Bộ Nội vụ ban hành chức danh, mã ngạch viên chức CTXH Thông tư Số: 08/2010/TT-BNV ngày 25 tháng 08 năm 2010 (Bộ Nội vụ, 2010) Qua đánh giá 50 cán làm việc Cục BTXH sách phát triển NNL mức độ đáp ứng nhu cầu cơng tác CSSKTT nói riêng đội ngũ cịn thấp, địi hỏi Chính phủ cần có biện pháp tích cực tương lai 4.3 Đánh giá sách TGXH CSSKTT Việt Nam 4.3.1 Đánh giá sách TGXH CSSKTT Việt Nam theo tiêu chí Ở nội dung này, luận án sử dụng thông tin, liệu thực tế liệu thu thập từ điều tra, khảo sát để tiến hành đánh giá 03 tiêu chí: 4.3.1.1 Đánh giá tính hiệu sách 4.3.1.2 Đánh giá tính hiệu lực sách 4.3.1.3 Đánh giá phù hợp sách 16 4.3.2 Đánh giá sách TGXH CSSKTT Việt Nam theo sách phận 4.3.2.1 Điểm mạnh sách TGXH CSSKTT Việt Nam Ở nội dung này, luận án tiến hành tổng kết điểm mạnh trình tổ chức thực thi 05 sách phận sách TGXH CSSKTT Việt Nam giai đoạn 2010-2015 4.3.2.2 Điểm yếu nguyên nhân điểm yếu sách TGXH CSSKTT Việt Nam Ở nội dung này, luận án tiến hành tổng kết điểm yếu q trình tổ chức thực thi 05 sách phận sách TGXH CSSKTT Việt Nam giai đoạn 2010-2015; Đồng thời, lý giải nguyên nhân chủ yếu dẫn đến điểm yếu 17 Chƣơng V QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TGXH TRONG CSSKTT TẠI VIỆT NAM 5.1 Quan điểm hồn thiện sách TGXH CSSKTT Nhà nƣớc đến năm 2025 5.1.1 Mục tiêu TGXH CSSKTT Nhà nước đến năm 2025 5.1.1.1 Mục tiêu chung Huy động tham gia xã hội gia đình, cộng đồng trợ giúp vật chất, tinh thần, PHCN cho người tâm thần để ổn định sống, hòa nhập cộng đồng, phòng ngừa người rối nhiễu tâm trí bị tâm thần góp phần bảo đảm ASXH 5.1.1.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, 90% số người tâm thần có hành vi nguy hiểm đến gia đình, cộng đồng số người tâm thần lang thang PHCN luân phiên sở BTXH; Thứ hai, 90% số người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần, người tâm thần tư vấn, trị liệu tâm lý sử dụng dịch vụ công tác xã hội khác; Thứ ba, 100% gia đình có người tâm thần, 70% người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần nâng cao nhận thức trợ giúp PHCN cho người tâm thần dựa vào cộng đồng; Thứ tư, hình thành nhóm cán bộ, nhân viên cộng tác viên CTXH kết hợp với nhân viên y tế trợ giúp PHCN cho người tâm thần xã, phường, thị trấn có đông đối tượng 5.1.1.3 Trách nhiệm quan thực mục tiêu sách Ở nội dung này, luận án xác định lại trách nhiệm thực mục tiêu sách TGXH CSSKTT Việt Nam của: Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thông 18 tin Truyền thông, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 5.1.2 Quan điểm hồn thiện sách TGXH CSSKTT Nhà nước đến năm 2025 Thứ nhất, cần thống tầm nhìn khung mục tiêu quốc gia CSSKTT Việt Nam Thứ hai, Bộ LĐTBXH BYT cần tiến đến thống việc tạo lập vận hành mơ hình hệ thống “CSSKTT cộng đồng” tuyến địa phương Thứ ba, từ đề án 32, 1215, 930 dự án CSSKTT cộng đồng, phối hợp thiết kế mơ hình hệ thống CSSKTT tuyến tỉnh theo khuyến cáo WHO, có hai nhánh song song phối hợp với Thứ tư, thành lập nhóm hỗ trợ kỹ thuật gồm chuyên gia đa ngành nước chuyên CSSKTT thực chức kết nối hỗ trợ cho Bộ LĐTBXH BYT Thứ năm, bước hoàn thiện hệ thống TGXH Thứ sáu, nghiên cứu mở rộng sách trợ cấp, TGXH 5.2 Giải pháp hồn thiện sách TGXH CSSKTT Việt Nam Ở nội dung này, kết phân tích thực trạng đánh giá tình hình thực tế Việt Nam điều kiện nguồn lực, luận án tiến hành xây dựng 06 nhóm giải pháp tương ứng với 05 sách phận sách TCXH CSSKTT 01 nhóm giải pháp khác: 5.2.1 Hồn thiện sách trợ cấp xã hội Thứ nhất, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức trợ cấp thường xuyên tối thiểu hàng tháng dành cho NTT sở BTXH cộng đồng Thứ hai, giao cho UBND tỉnh xây dựng mức trợ cấp thường xuyên hàng tháng cho NTT phù hợp với điều kiện địa phương 19 Thứ ba, Chính phủ tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ sách trợ cấp CSSKTT từ bên ngồi 5.2.2 Hồn thiện sách phát triển sở bảo trợ xã hội 5.2.2.1 Cải thiện phát triển Trung tâm Bảo trợ xã hội 5.2.2.2 Phát triển chương trình Nhà dựa vào cộng đồng 5.2.2.3 Phát triển mơ hình chăm sóc ni dưỡng dựa vào cộng đồng 5.2.3 Hồn thiện sách đào tạo nghề tạo việc làm Theo quan điểm luận án, việc xây dựng luật riêng dành cho NTT, người RNTT bao gồm sách giải vấn đề dạy nghề tạo việc làm cho nhóm người nên thực cấp sở Thứ nhất, Bộ LĐTBXH cần đạo Sở LĐTBXH tổ chức khuyến khích, tạo điều kiện sở BTXH địa phương đẩy mạnh phát triển dạy nghề tạo việc làm cho NTT, người RNTT sống sở BTXH Vấn đề cần đưa vào mơ hình chăm sóc, điều trị, PHCN cho NTT, người RNTT sở BTXH Thứ hai, Sở LĐTBXH, Phịng LĐTBXH cần có kế hoạch triển khai đạo Bộ LĐTBXH tăng cường dạy nghề tạo việc làm cho NTT, người RNTT 5.2.4 Hồn thiện sách phát triển dịch vụ công tác xã hội 5.2.4.1 Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập 5.2.4.2 Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội vận hành tổ chức phi phủ 5.2.5 Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực làm công tác TGXH Thứ nhất, đẩy mạnh đào tạo ngành CTXH trường Đại học, Cao Đẳng Thứ hai, cần có sách tuyển dụng nhân lực ngành CTXH vào làm việc sở BTXH 20 5.2.6 Một số giải pháp khác 5.2.6.1 Đẩy mạnh thực CSSKTT cộng đồng 5.2.6.2 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức quan, đơn vị cộng đồng CSSKTT 5.2.6.3 Nâng cao lực tổ chức thực thi sách đơn vị 5.3 Một số kiến nghị Luận án đưa 10 kiến nghị nhằm hồn thiện sách TCXH CSSKTT Việt Nam thời gian tới 21 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận án đạt kết cụ thể sau: Thứ nhất, luận án xây dựng khung lý luận cho nghiên cứu sách TGXH CSSKTT Thứ hai, luận án vẽ tranh tổng thể thực trạng sách TGXH CSSKTT Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với nguyên tắc đảm bảo tính thời sự, logic khoa học Thứ ba, luận án tiến hành đề xuất quan điểm, mục tiêu hồn thiện sách TGXH CSSKTT Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2025 tập trung đề xuất 06 nhóm giải pháp dựa kết phân tích thực trạng với việc đánh giá điều kiện nguồn lực cho thực sách TGXH CSSKTT Việt Nam Luận án hoàn thành giúp đỡ lớn lao từ phía giáo viên hướng dẫn, anh chị em đồng nghiệp gia đình, bạn bè NCS lần bày tỏ cảm ơn chân thành! Trân trọng! 22 ... TRẠNG CHÍNH SÁCH TGXH TRONG CSSKTT TẠI VIỆT NAM 4.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần nhu cầu CSSKTT Việt Nam 4.1.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần Việt Nam Thời gian qua, số lượng đối tượng bị rối loạn tâm. .. luận án là: Chính sách TGXH CSSKTT Việt Nam - Về nội dung: Luận án tập trung sâu vào 05 sách sau: + Chính sách trợ cấp xã hội; + Chính sách phát triển sở bảo trợ xã hội; + Chính sách đào tạo... liệu tâm lý sử dụng dịch vụ công tác xã hội khác; Thứ ba, 100% gia đình có người tâm thần, 70% người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần nâng cao nhận thức trợ giúp PHCN cho người tâm thần

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w