1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương trang bị điện

157 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

Đề cương Trang bị điện Hồng Đức Linh, Phạm Mạnh Huy, Ngô Huỳnh Anh, Phạm Thế Hùng ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.2 CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ ĐIỆN 1.3 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 1.4 HỆ THỐNG SAO – TAM GIÁC 17 1.5 MỞ RỘNG 1: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH 18 1.6 MỞ RỘNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH 21 CHƯƠNG 2: MÁY ĐIỆN TRONG CÔNG NGHIỆP 25 2.1 TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN 26 2.2 ĐỘNG CƠ DC CÓ CHỔI THAN 27 2.3 ĐỘNG CƠ BƯỚC 32 2.4 ĐỘNG CƠ BLDC 36 2.5 ĐỘNG CƠ BA PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ 40 2.6 ĐỘNG CƠ MỘT PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ 46 2.7 ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ 47 2.8 HAO HỤT NĂNG LƯỢNG TRONG MÁY ĐIỆN 48 CHƯƠNG 3: LINH KIỆN BÁN DẪN 49 3.1 CHẤT BÁN DẪN 50 3.2 DIODE 50 3.3 TRANSISTOR 57 3.4 LINH KIỆN LOẠI FET 66 CHƯƠNG 4: OPAMP 74 4.1 KHÁI NIỆM 75 4.2 PHÂN TÍCH MẠCH 76 4.3 KHẢO SÁT CÁC MẠCH SỬ DỤNG OPAMP 78 Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG SỐ 84 5.1 HỆ THỐNG SỐ ĐẾM 85 5.2 CÁC PHÉP TÍNH SỐ NHỊ PHÂN 91 5.3 CỔNG LOGIC 94 5.4 PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ BOOLEAN 105 5.5 PHƯƠNG PHÁP BÌA KARNAUGH 112 5.6 MẠCH FLIP-FLOPS 118 5.7 MẠCH ĐẾM TUẦN TỰ 123 CHƯƠNG 6: KHÍ CỤ ĐIỆN 128 6.1 TỔNG QUAN 129 6.2 KHÍ CỤ ĐIỆN ĐĨNG NGẮT THỦ CƠNG 130 6.3 KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT TỰ ĐỘNG 137 6.4 KHÍ CỤ ĐIỆN CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU THỦ CƠNG 143 6.5 KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ MẠCH ĐIỆN 147 6.6 KHÍ CỤ ĐIỆN CHỈ THỊ 149 6.7 KHÍ CỤ ĐIỆN CHUYỂN ĐỔI CÔNG SUẤT 153 6.8 KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 154 Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP Chương MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN Nội dung: 1.1 Các khái niệm 1.2 Các định luật điện 1.3 Dòng điện xoay chiều 1.4 Hệ thống – tam giác 1.5 Mở rộng 1: Các phép biến đổi tương đương mạch 1.6 Mở tộng 2: Các phương pháp phân tích mạch Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Nguồn điện chiều: (nguồn DC) Định nghĩa: Là dịng chuyển dời có hướng hạt mang electron (tích điện âm) với: – sang cực ○ + - Chiều di chuyển electron: từ cực ○ + sang cực ○ - - Chiều dòng điện: từ cực ○ Đơn vị: Coulomb/second (C/s) Ampere (A) Ký hiệu thông số: I Công thức: I dQ dt với Q số điện tích dịng electron (C) (Hình 1.1: Biểu đồ pha dịng điện chiều) (Hình 1.2: Sự chuyển dời dịng electron mạch) Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 1.1.2 Nguồn điện xoay chiều: (nguồn AC) Định nghĩa: Là dịng chuyển dời có hướng hạt mang electron mà chiều thay đổi theo chu kỳ Phương trình: V(t)  V0sin2ft I(t)  I 0sin2ft với f tần số mang thường mang giá trị 50Hz 60Hz (tại Việt Nam: 50Hz) (Hình 1.3: Biểu đồ pha dịng điện xoay chiều) (Hình 1.4: Sự chuyển dời dòng electron mạch xoay chiều) Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 1.1.3 Điện áp: Định nghĩa: Là chênh lệch điện hai điểm mạch Đơn vị: Voltage (V) Ký hiệu thông số: V, U E Ký hiệu mạch: Lưu ý: Để dễ dàng hình dung điện áp, ta xét hai bình thơng với chênh lệch mực nước hai bình điện áp (Hình 1.3: Mơ hình hai bình thơng nhau) 1.1.4 Các linh kiện thụ động: 1.1.4.1 Điện trở: (resistor) Chức năng: Hạn chế dòng điện chạy qua mạch Đơn vị trở kháng: Ohm (  ) Ký hiệu thông số: R Ký hiệu mạch: Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP Điện trở tương đương: Mắc nối tiếp R eq  R1  R Mắc song song R eq  R1 R R1  R 1.1.4.2 Tụ điện: (capacitor) Chức năng: Lưu trữ lượng để ổn áp dòng điện tải lọc nhiễu Đơn vị cảm kháng: Farad (F) Ký hiệu thông số: C Ký hiệu mạch: (Tụ phân cực) (Tụ không phân cực) Giá trị tương đương: Mắc nối tiếp R eq  C3 C C3  C Mắc song song R eq  C1  C2 Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP Lưu ý: Đối với dòng điện chiều, tụ điện ngăn khơng cho dịng điện chạy qua Nhưng với dịng điện xoay chiều dịng điện chạy qua (Hình 1.4: Sự ngăn cản dòng điện tụ điện) 1.1.4.3 Cuộn cảm: (inductor) Chức năng: Lưu trữ lượng tụ điện mắc mắc trực tiếp với tải Đơn vị dung kháng: Henri (H) Ký hiệu thông số: L Ký hiệu mạch: Điện trở tương đương: Mắc nối tiếp R eq  L1  L Mắc song song R eq  L1L L1  L Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP Lưu ý: Một số ký hiệu khác cuộn cảm mạch điện: 1.2 CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ ĐIỆN 1.2.1 Các định luật Ohm: 1.2.1.1 Định luật Ohm cho điện trở: R V I với V điện áp hai đầu điện trở I cường độ dịng điện qua điện trở (Hình 1.5: Mạch chứa điện trở) 1.2.1.2 Định luật Ohm cho công suất phát nhiệt: P  I.V  I R với P công suất phát nhiệt (W) 1.2.1.3 Định luật Ohm cho tụ điện: Q  C.V IC dV dt Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP Tuy nhiên, overload relay chịu dịng tải 10A Trong trường hợp dòng tải lớn overload relay phải sử dụng kèm với biến dòng CT (current transformer) để hạ dòng tải xuống trước đưa vào overload relay (Hình 6.21: CT – Current transformer) 6.3.5 Relay hẹn giờ: (Timer relay) Khi cấp nguồn cho relay hẹn relay thực đếm thời gian đến thời điểm đảo trạng thái tiếp điểm Thường ứng dụng điều khiển động không đồng ba pha việc thực chuyển đổi khởi động – tam giác Để reset lại relay hẹn thực ngắt nguồn cấp cho relay (Hình 6.22: Kí hiệu relay hẹn thường mở thường đóng) (Hình 6.23: Relay hẹn giờ) Trang 142 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 6.4 KHÍ CỤ ĐIỆN CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU THỦ CƠNG 6.4.1 Nút nhấn: (Push button) Có chức thay đổi trạng thái hệ thống tùy vào chức nút nhấn (run, stop, reset) Nút nhấn gồm lò xo giúp tiếp điểm trở trạng thái ban đầu sau đảo trạng thái Có hai loại nút nhấn chính: - Nút nhấn có chốt trạng thái: giữ trạng thái nút nhấn sau đảo trạng thái - Nút nhấn khơng có chốt trạng thái: khơng giữ trạng thái nút nhấn sau đảo trạng thái (khi thả tay trở trạng thái ban đầu) (Hình 6.24: Kí hiệu nút nhấn có chốt trạng thái khơng có chốt trạng thái) (Hình 6.25: Nút nhấn) 6.4.2 Nút dừng khẩn cấp: (Emergency button) Còn gọi công tắc E-stop Được sử dụng trường hợp khẩn cấp máy cần phải dừng khẩn cấp Khi nhấn vào E-stop tồn chi tiết hệ thống phải đứng n khơng hoạt động Vì tính khẩn cấp sử dụng nên E-stop có nút nhấn với kích thước lớn màu bật để người vận hành thấy nhấn Tiếp điểm E-stop thường tiếp điểm thường đóng NC Trang 143 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP (Hình 6.26: Nút dừng khẩn cấp) Để E-stop trở trạng thái ban đầu (reset), ta vặn E-stop theo chiều kim đồng hồ để thực reset trạng thái cho E-stop Điều tạo nên quy trình phức tạp khởi động hệ thống máy nhà máy qua nhiều quy trình khởi động hệ thống máy (càng nhiều quy trình khởi động hệ thống đảm bảo tính an tồn) 6.4.3 Núm vặn cơng tắc: (Selector) Có chức điều chỉnh hai hay nhiều chế độ hoạt động khác (2 vị trí, vị trí,…) mạch điện cách xoay núm vặn (Hình 6.27: Kí hiệu núm vặn cơng tắc có chốt trạng thái khơng có chốt trạng thái) (Hình 6.28: Núm vặn cơng tắc) Trang 144 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 6.4.4 Cần gạt điều khiển: (Joystick switch level) Cần gạt điều khiển có chức tương tự núm vặn cơng tắc Khi gạt hết mức cần gạt vị trí định tương ứng với chế độ hoạt động mạch điện (Hình 6.29: Ký hiệu cần gạt điều khiển) (Hình 6.30: Cần gạt điều khiển) 6.4.5 Cơng tắc hành trình: (Limit switch) Cơng tắc hành trình thiết bị điện dùng để phát đối tượng đối tượng tác động lên đầu công tác công tắc Gồm nhiều loại: - Dạng lăn (roller) - Dạng cần gạt có lăn (lever) - Dạng tịnh tiến (plunger) - Dạng cần lắc (whisker) Trang 145 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP (Hình 6.31: Kí hiệu cơng tắc hành trình) (Hình 6.32: Các dạng cơng tắc hành trình) Khi cần gạt cơng tác cơng tắc hành trình tiếp xúc với đối tượng khiến đầu cơng tác chuyển dời đến đoạn Khi đến chuển dời đến vị trí xác định cơng tắc hành trình thực đảo trạng thái Đối với cơng tắc dạng tịnh tiến nên lắp thêm cửa chặn khí đầu cơng tác để tránh tiếp xúc trực tiếp với lực tác động từ đối tượng (Hình 6.33: Ngun lý hoạt động cơng tắc hành trình dạng cần gạt lăn) Trang 146 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 6.5 KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ MẠCH ĐIỆN 6.5.1 Cầu chì: (Fuse) Cầu chì có chức bảo vệ tránh q dịng mạch điện Gồm hai loại chính: - Cầu chì ống: với vỏ thủy tinh lõi vật liệu dẫn điện có nhiệt độ nóng chảy thấp Nếu dịng điện qua cầu chì lớn số cho phép cầu chì lõi nóng chảy đứt để bảo vệ mạch (cầu chì bị phá hủy) Khi ta phải thay cầu chì - Cầu chì sứ: chức tương tự cầu chì ống thiết kế hộp đựng (holder) để tiện cho việc thay cầu chì (Hình 6.34: Kí hiệu cầu chì thơng thường cầu chì đóng ngắt) (Hình 6.35: Cầu chì ống hộp đựng) (Hình 6.36: Cầu chì sứ hộp đựng) Trang 147 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 6.5.2 Khí cụ chống sét lan truyền: (SPD – Surge protector) Có chức bảo vệ thiết bị điện lưới điện khỏi điện áp cao từ sấm sét cách hấp thụ lượng điện áp (tránh áp, cháy nổ lưới điện) Thường trang bị lưới điện gia đình trường hợp khơng có cột thu lơi gần hay hệ thống điện mặt trời (bảo vệ inverter hệ thống mặt trời) (Hình 6.37: Kí hiệu lắp đặt SPD) Trang 148 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 6.6 KHÍ CỤ ĐIỆN CHỈ THỊ 6.6.1 Đèn báo pha: (Pilot lamp) Đèn báo pha có chức cảnh báo, thị, xác nhận điện áp đoạn mạch có trạng thái hoạt động tương ứng hay khơng (trạng thái run, stop, standby) Nếu trạng thái kích hoạt đèn sáng ngược lại (Hình 6.38: Kí hiệu đèn báo pha đỏ lục) (Hình 6.39: Đèn báo pha) 6.6.2 Đèn tháp: (Tower lamp) Đèn tháp dùng để báo hiệu trạng thái hoạt động khác máy hệ thống (đặc biệt máy có chức tự động) Có nhiều loại đèn tháp dựa số tầng đèn tháp tầng, đèn tháp hai tầng,… (phổ biến đèn tháp ba tầng) Đèn tháp thường đặt đỉnh thân máy tủ điện để người vận hành dễ quan sát Một số đèn tháp trang bị robot có chức vận chuyển nhà xưởng Trang 149 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP (Hình 6.40: Kí hiệu loại đèn tháp) Tín hiệu đỏ: trạng thái alarm (dừng hoạt động) Tín hiệu vàng: trạng thái stand-by (chờ), trạng thái home manual (thủ cơng) Tín hiệu xanh: trạng thái auto (tự động) 6.6.3 Đèn quạt thông gió: (Light bulbs and Ventilators fan) Thường đèn huỳnh quang đèn led, thông thường lắp trần tủ điện để tiện cho người bảo trì hệ thống điện kiểm tra khí cụ điện bên tủ điện (do nhà máy, công xưởng môi trường thiếu sáng) Đèn lắp đặt cho tủ điện đóng đèn tắt tủ điện mở đèn sáng với mục đích trì tuổi thọ cịn đèn (Hình 6.41: Kí hiệu đèn led) Bên cạnh đèn led, tủ điện trang bị thêm quạt thơng gió (hoặc máy lạnh di động) với chức tản nhiệt cho tủ điện (nguồn nhiệt tỏa nhiệt từ khí cụ điện) lắp cửa tủ điện Quạt thơng gió lắp đặt cho tủ điện đóng quạt hoạt động tủ điện mở quạt tắt (ngược với đèn) Quạt thơng gió thường dùng kèm với lưới lọc bụi để tạo dòng đối lưu lý tưởng làm mát khí cụ điện Để điều khiển hoạt động đèn quạt thơng gió thường sử dụng cơng tắc hành trình với tiêp1 điểm tương ứng tác động vào cửa mở tủ điện Trang 150 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 6.6.4 Còi báo động: (Buzzer) Còi báo động dùng âm để báo động trạng thái arlarm máy xảy để thu hút ý người vận hành (Hình 6.42: Kí hiệu cịi báo động) 6.6.5 Đồng hồ báo dòng: (Current indicator) Đồng hồ báo dòng dùng để hiển thị hệ thống điện sử dụng dòng tải với cường độ ampere thường lắp cửa tủ tủ điện Gồm hai loại đồng hồ báo dòng sử dụng kèm với biến dịng (CT) đồng hồ báo dịng có tích hợp biến dịng (Hình 6.43: Kí hiệu đồng hồ báo dịng) Dùng kèm với CT Tích hợp CT (Hình 6.44: Đồng hồ báo dòng) Trang 151 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP Đồng hồ báo dòng sử dụng kèm với CT sử dụng hai đầu terminal mặt sau đồng hồ nối song song với hai terminal cuộn dây CT Nguyên lý đo dòng dựa hiệu ứng Hall, dòng điện tải chạy dây qua nối qua CT đo cuộn dây CT gửi tín hiệu hồi tiếp đồng hồ để hiển thị số dòng điện thực tế Đồng hồ báo dịng có tích hợp CT lắp hai terminal lắp nối tiếp mạch đo trực tiếp dịng điện qua đồng hồ (Hình 6.45: Đo dòng dựa vào hiệu ứng Hall) 6.6.6 Đồng hồ đo áp: (Voltage indicator) Đồng hồ đo áp có chức đo điện áp dây pha hiển thị qua hình Đồng hồ đo áp khơng sử dụng CT hoạt động đồng hồ báo dòng Để đo điện áp ta nối hai terminal đồng hồ đền hai dây pha hệ thống điện ba pha (Hình 6.46: Đồng hồ đo áp) Trang 152 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 6.7 KHÍ CỤ ĐIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠNG SUẤT 6.7.1 Biến áp tự ngẫu: (Transformer) Biến áp tự ngẫu có chức biến đổi điện áp từ cao xuống thấp ngược lại (thay đổi mức điện áp) chuyển từ điện ba pha 380V thành điện ba pha 220V (máy biến áp ba pha) Biến áp tự ngẫu thường có khối lượng lớn cấu tạo từ thép kỹ thuật xếp chồng lên (dù hoạt động với cơng suất nhỏ) (Hình 6.47: Kí hiệu biến áp tự ngẫu) Biến áp pha Biến áp ba pha (Hình 6.48: Biến áp tự ngẫu) 6.7.2 Nguồn xung: (DC power supply) Trong hệ thống điện thường yêu cầu sử dụng nguồn điện DC AC (DC nguồn có cơng suất nhỏ cảm biến, đèn báo, PLC,…; AC tải có cơng suất lớn động cơ, van thủy lực,…) thường dùng nguồn xung để tạo nguồn DC từ nguồn AC Cấu tạo nguồn xung bao gồm: - Biến áp xung: với lõi nhựa khối lượng không lớn quấn dây đồng, điều khiển đóng ngắt thơng qua MOSFET Qua điều khiển điện áp mong muốn giảm tỏa nhiệt biến áp - Đèn báo trạng thái hoạt động Trang 153 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP - Núm vặn biến trở để điều chỉnh áp xác - Các terminal để nối nguồn AC, DC nối đất (Hình 6.49: Nguồn xung) Nguồn xung có kích thước nhẹ nhỏ gọn tỏa nhiệt nên phù hợp lắp đặt tủ điện Nhưng nguồn xung lại dễ nhạy có nhiễu xảy gây điện áp đầu khơng xác cao 6.8 KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 6.8.1 PLC: (Progarammable logic controller) Là thiết bị điều khiển logic có khả lập trình Thường kèm với filter pha để lọc nhiễu cho PLC (nếu nguồn cấp điện AC) (Hình 6.50: PLC) Trang 154 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP 6.8.2 Khởi động mềm: (Soft starter) Thường sử dụng động ba pha không đồng với chức khởi động động (khởi động mềm so với contactor) Khởi động mềm tính tốn tốc độ động thời điểm để chuyển chế độ khởi động động từ dạng sang dạng tam giác với công suất tốc độ quay tối đa Khi động vào trạng thái ổn định khởi động mềm ngưng hoạt động contactor trì động chế độ hoạt động Điều chỉnh thời gian hoạt động (Hình 6.51: Khởi động mềm) 6.8.3 Biến tần: (Inverter) Biến tần thường sử dụng động ba pha không đồng động AC servo có driver kèm theo Biến tần có chức điều chỉnh tần số qua thay đổi tốc độ động (thường ứng dụng hệ thống yêu cầu thay đổi tốc độ hệ thống băng tải) Bên cạnh đó, biến tần cịn chức đảo chiều, hãm, dừng đo dòng tải động (thông qua điều chỉnh parameter biến tần) Handle hiển thị tần số, điện áp hoạt động, chế độ làm việc biến tần Terminal nối với PLC động (Hình 6.52: Biến tần) Trang 155 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ME2005 – TỔNG HỢP Có hai dạng biến tần chính: - Biến tần dạng stand alone (chỉ sử dụng biến tần) - Biến tần tự động hóa: kết nối với PLC nút nhấn sử dụng, biến tần kết nối với PLC thông qua tiêu chuẩn giao tiếp TCB GTU (kết nối thông qua dây không dây) Lưu ý rằng, chọn biến tần ta nên chọn điện áp hoạt động tương thích với động (điện áp nguồn, số pha) ln chọn biến tần có cơng suất không bé công suất động để chống tải driver động 6.8.4 Bộ điều khiển hệ số công suất: (Power factor controller) Thường sử dụng hệ thống lớn với dòng tải thay đổi liên tục cần phải sử dụng tụ bù để trì hệ số cơng suất lớn 0.7 Bộ điều khiển hệ số công suất với chức điều khiển đóng ngắt tụ bù để hệ thống ln trì hệ số cơng suất lớn 0.7 Bộ điều khiển cơng suất khơng đóng trực tiếp tụ bù mà thông qua contactor cách đưa tín hiệu đến cuộn cảm contactor để tiếp điểm contactor hòa lưới cho tụ bù hoạt động (Hình 6.53: Bộ điều khiển hệ số cơng suất) Trang 156 ... Tổng trở kháng mạch: Z  R - Dòng điện cực đại: I  V0 V0  Z R 1.3.2 Mạch điện RLC: (Hình 1.13: Mạch điện RLC) Trang 15 Điện áp Công thức Ghi Điện trở Cuộn cảm Tụ điện Tổng trở kháng Công suất thực... rộng rãi lĩnh vực: - Động điện - Đồ gia dụng - Thiết bị văn phịng - Thiết bị cơng nghiệp - Trang thiết bị y tế 2.1.2 Phân loại: (Hình 2.1: Bảng phân loại máy điện) Trang 26 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA... Trạng thái nạp tụ điện: Khi cơng tắc đóng khóa dưới, dòng điện chạy qua điện trở R với điện áp V Áp dụng định luật Kirchhoff điện áp: V  iR  Vc (t) Từ định luật Ohm cho tụ điện, ta có: V  RC

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w