ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN MICROGRID

105 29 0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ   ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN MICROGRID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÁT KHIÊM docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN MICROGRID GVHD Th.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN MICROGRID GVHD: ThS NGUYỄN THÁI AN STT SVTH MSSV THÔNG NHÁT 18142421 TRƯƠNG VĂN KHIÊM 18142315 TP.HCM, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN MICROGRID GVHD: ThS NGUYỄN THÁI AN STT SVTH MSSV THÔNG NHÁT 18142421 TRƯƠNG VĂN KHIÊM 18142315 TP.HCM, tháng 07 năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Sinh viên: Thông Nhát MSSV: 18142421 Họ tên Sinh viên: Trương Văn Khiêm MSSV: 18142315 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử Tên đề tài: Nghiên cứu đáp ứng tần số lưới điện Microgrid Họ tên Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thái An NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khuyết điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề nghị cho bảo vệ hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá loại: …………………………………………………………………………………… Điểm số: ( Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thái An CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên Sinh viên: Thông Nhát Họ tên Sinh viên: Trương Văn Khiêm MSSV: 18142421 MSSV: 18142315 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử Tên đề tài: Nghiên cứu đáp ứng tần số lưới điện Microgrid Họ tên Giảng viên phản biện: ……………………………………………………… NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khuyết điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề nghị cho bảo vệ hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi phản biện: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm số: ( Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2022 Giảng viên phản biện TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MƠN ĐIỆN CƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC TPHCM, ngày 05 tháng 07 năm 2022 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Thông Nhát MSSV:18142421 Trương Văn Khiêm MSSV:18142315 Hệ đào tạo: Đại học quy Khóa: 2018 Lớp: 181423B I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN MICROGRID II NHIỆM VỤ Các số liệu ban đầu: Nội dung thực hiện: − Tìm hiểu hệ thống lưới điện Microgrid, phương pháp điều chỉnh tần số Microgrid − Xây dựng điều khiển cho nguồn PV − Mô phần mềm Matlab/Simulink, hiệu chỉnh, đánh giá kết III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07/02/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH: 05/07/2022 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thái An CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS Nguyễn Thái An BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC TPHCM, ngày 07 tháng 07 năm 2022 LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Thông Nhát Lớp: 181423B MSSV:18142421 Họ tên sinh viên 2: Trương Văn Khiêm Lớp: 181423B Tên đề tài: Tuần MSSV:18142315 Nghiên Cứu Đáp Ứng Tần Số Trong Lưới Điện Microgrid Nội dung thực Xác nhận GVHD Tuần 1-2 Tìm hiểu tổng quan hệ thống lưới điện Microgrid Tuần Tìm hiểu nguồn DG Microgrid Tuần 4-5 Tìm hiểu cấu trúc phương pháp điều khiển tần số Microgrid Tìm mơ hình Microgrid phù hợp xây dựng phần mềm MATLAB/Simulink Tuần Tuần 7-10 Xây dựng điều khiển cho nguồn PV dựa mơ hình có sẵn Tuần 11-15 Hiệu chỉnh mơ hình dị tìm hệ số điều khiển theo phương pháp thử sai Viết báo cáo Tuần 16 GV HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Thái An trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho nhóm chúng em suốt q trình thực đồ án tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS Lê Trọng Nghĩa tạo điều kiện cho nhóm chúng em từ ngày đầu chọn đề tài, tìm giảng viên hướng dẫn phịng thực hành để nhóm n tâm nghiên cứu Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Điện – Điện Tử, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để chúng em thực đồ án Xin cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, đồng hành chia để nhóm yên tâm hoàn thành đồ án tốt nghiệp Người thực đề tài Thơng Nhát Trương Văn Khiêm TĨM TẮT ĐỒ ÁN Microgrid xuất từ lâu thuật ngữ mẻ với nhiều người Microgrid hệ thống điện tích hợp nguồn lượng phân tán PV, gió, máy phát điện đồng bộ, tải kết nối với hoạt động độc lập song song với lưới điện Tuy nhiên, việc tích hợp vào lưới điện nguồn lượng tái tạo (RES) với quy mô lớn đẩy nhiều SG khỏi lưới điện Trong trường hợp máy phát bị cố không phát điện hỗ trợ kịp thời gây cân nguồn phát tải tiêu thụ, làm giảm qn tính, tăng nguy ổn định cho Microgrid lưới điện Cho nên việc trì đáp ứng tần số phạm vi cho phép điều quan trọng vận hành Microgrid lưới điện Đồ án tập trung xây dựng điều khiển cho nguồn PV dựa phương pháp điều khiển quán tính ảo kết hợp với cấu trúc biến đổi công suất grid-forming để đáp ứng tần số cho Microgrid, với yêu cầu điều khiển có khả điều chỉnh công suất tác dụng công suất phản kháng theo giá trị đặt, điều chỉnh công suất tác dụng đầu theo thay đổi tần số hệ thống điều chỉnh cơng suất tác dụng theo mức độ tăng giảm tần số theo thời gian so với tần số định mức Nghiên cứu thực dựa mơ hình Matlab/Simulink Microgrid 14-bus tham khảo sẵn có thơng qua việc cải tiến điều khiển cho PV để hỗ trợ phát công suất xảy cố ảnh hưởng đến tần số Microgrid MG bị ngắt khỏi lưới máy phát điện gặp cố ABSTRACT The microgrid has been around for quite some time but is still a new term for many people A microgrid is an electrical system that integrates distributed sources such as PV, wind energy, synchronous generators, and connected loads that can operate independently or in parallel with the main grid However, the large-scale integration of renewable energy (RES) sources into the grid are pushing many SGs off the grid In the event that the generators fail to provide timely support, it will cause an imbalance between the source and the consumption load or may reduce inertia, increasing the risk of instability for the Microgrid and the main grid Therefore, maintaining and frequency response within the allowable range is very important in the operation of the Microgrid as well as the main grid This project focuses on building a controller for PV power based on the virtual inertia control method combined with a grid-forming power converter structure to provide frequency response for Microgrid, with the same requirements as a controller The controller has the ability to adjust the active power and reactive power according to the set value, adjust the output active power according to the system frequency change, and can adjust the active power according to the level of increase decrease in frequency over time compared to rated frequency The research is carried out based on an available reference Matlab/Simulink Microgrid 14-bus model through improving the controller for PV to support power generation when problems affecting frequency in Microgrid such as MG occur disconnected from the grid or the generators have problems MỤC LỤC PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỒ ÁN ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU xii Lý chọn đề tài xii Mục tiêu nghiên cứu xii Đối tượng phạm vi nghiên cứu xiii Phương pháp nghiên cứu xiii Cấu trúc đồ án xiii Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MICROGRID 1.1 Giới thiệu chung lưới điện siêu nhỏ Microgrid 1 1.1.1 Microgrid gì? 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.2 Cấu trúc, thành phần phân loại Microgrid 1.2.1 Cấu trúc MG 1.2.2 Thành phần MG 1.2.3 Phân loại MG 14 Hình 4.7: Dạng sóng cơng suất P, Q lưới điện mơ hình Hình 4.8: Dạng sóng cơng suất P, Q lưới điện mơ hình Dạng sóng cơng suất P, Q lưới chính: Từ đến 0.32s hình 4.7 4.8, lưới phát cơng suất P Ở mơ hình lưới phát cơng suất P nhiều phát cơng phản kháng Q so với mơ hình điều khiển xây dựng theo biến đổi cơng suất nguồn tạo lưới grid-forming điều khiển công suất phản kháng Q 72 Sau 0.32s ngắt lưới điện khỏi MG, lưới điện khơng cịn nhận cơng suất phát từ DG nên Pgrid = W, Qgrid = Var (hình 4.7, hình 4.8) Hình 4.9: Dạng sóng cơng suất P, Q BESS mơ hình Hình 4.10: Dạng sóng cơng suất P, Q BESS mơ hình Dạng sóng cơng suất P, Q BESS: Cơng suất P Q bus BESS có thay đổi Sau ngắt lưới 0.32s, mơ hình BESS có điều chỉnh tăng cơng suất phát so với mơ hình (hình 4.10 hình 4.11) 73 Hình 4.11: Dạng sóng cơng suất P, Q bus AC/DC mơ hình Hình 4.12: Dạng sóng cơng suất P, Q bus AC/DC mơ hình 74 Hình 4.13: Dạng sóng cơng suất P, Q bus AC/DC mơ hình Hình 4.14: Dạng sóng cơng suất P, Q bus AC/DC mơ hình Dạng sóng cơng suất P, Q Bus AC/DC : Ở mô hình cơng suất tác dụng DC bus giữ không đổi khoảng 1kW Tại 0.32s công suất tác dụng bơm vào DC bus tương đối không đổi, công suất phản kháng thu vào có giảm nhẹ Đối với mơ hình cơng suất tác dụng giống với mơ hình 1, nhiên 0.32s cơng suất tác dụng bơm vào DC bus giảm 100W, cơng suất phản kháng lớn mơ hình khoảng 100var tăng nhẹ sau 0.32s Sự khác biệt điều khiển thiết kế cho inverter PV theo hướng mơ qn tính ảo, dẫn đến công suất phát biến tần PV thay đổi đáp ứng nhanh xảy 75 thay đổi tần số, dẫn đến cân công suất (tác dụng phản kháng) khác so với mô hình gốc (mơ hình 1) Ngồi ra, tính “nặng” thời gian mơ mơ hình, dẫn đến hệ số điều khiển chưa đạt giá trị tối ưu, nguyên nhân dẫn đến sai lệch lớn đáp ứng chưa tối ưu mơ hình thiết kế điều khiển 76 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, sở mục tiêu nhiệm vụ đề ra, đồ án thực nội dung sau: Nghiên cứu tổng quan MG, phương pháp điều khiển tần số MG Dựa kết mơ cơng trình nghiên cứu trước đây, từ đánh giá vấn đề tồn việc đáp ứng tần số PV MG Qua đó, đề xuất phương pháp đáp ứng tần số MG dựa việc xây dựng điều khiển cho PV So với điều khiển MPPT mơ hình cũ, điều khiển xây dựng đồ án có ưu điểm định như: điều chỉnh công suất tác dụng công suất phản kháng theo giá trị đặt, điều chỉnh công suất tác dụng theo thay đổi đột ngột tần số hệ thống 5.2 Hướng phát triển đề tài - Mơ hình nghiên cứu đáp ứng tần số MG cịn dạng lượng phát điện Hướng nghiên cứu nên xây dựng mơ hình MG bổ sung thêm nguồn lượng gió, Microturbine, - Trong đối tượng nghiên cứu xét đến trường hợp máy phát bị cố MG bị ngắt khỏi lưới điện Hướng nghiên cứu tiếp tục nên xem xét đến việc đáp ứng tần số nhiều tình kiện khác (phát triển thêm tải có cơng suất lớn tình nguồn DG khác bị cố,…) - Đồ án tập trung xây dựng điều khiển cho nguồn PV Hướng nghiên cứu nên xây dựng điều khiển PV kết hợp với BESS để lưu trữ lượng dư thừa phát lượng lên MG cần thiết điều khiển cho nguồn DG phát 80% công suất tối đa, lượng công suất lại dự phòng trường hợp khẩn cấp 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H Bevrani, “Robust Power System Frequency Control” (Second Edition), Springer, 2014 [2] N K Roy, H R Pota, “Current Status and Issues of Concern for the Integration of Distributed Generation Into Electricity Networks”, IEEE SYSTEMS JOURNAL, January 17 2014 [3] Abdlmnam Abdlrahem, Ganesh K Venayagamoorthy, Keith A Corzine, “Frequency Stability and Control of a Power System with Large PV Plants Using PMU Information”, North American Power Symposium (NAPS) , 2013 [4] Mehdi Ghazavi Dozein, Gilles Chaspierre, Pierluigi Mancarella, Patrick Panciatici, Thierry Van Cutsem, “Frequency Response From Solar PV: A Dynamic Equivalence Closed-Loop System Identification Approach”, IEEE SYSTEMS JOURNAL, May 15 2021 [5] Leony Ortiz , Rogelio Orizondo, Alexander Aguila, Jorge W.Gonzalez, Gabriel J Lopez, Idi Isaac “Hybrid AC/DC microgrid test system simulation: grid-connected mode”, Elsevier, August 2019 [6] Li Fusheng, Li Ruisheng, Zhou Fengquan, “Microgrid Technology and Engineering Application-Academic Press is an imprint of Elsevier”, Elsevier Inc, August 2014 [7] Frede Blaabjerg, Dan M Ionel, “Renewable Energy Devices and Systems with Simulations in MATLAB® and ANSYS®”, Taylor & Francis, January 2017 [8] R.Sreega , Dr.K.Nithyananthan, B Nandhini, “Design And Development Of Automated Solar Panel Cleaner And Cooler”, International Journal of Electrical and Electronics Engineers, Vol 9, Issue 2, July - December 2017 [9] Zuyu Wu , Yihua Hu, Jennifer Wen , Fubao Zhou , Xianming Ye, “A Review for Solar Panel Fire Accident Prevention in Large-Scale PV Applications”, Creative Commons Attribution 4.0 License, 2017 78 [10] Yongheng Yang, Wenjie Chen and Frede Blaabjerg “Advanced Control of Photovoltaic and Wind Turbines Power Systems – Chapter 2”, Power Electronics and Drives, Studies in Computational Intelligence 531, 2014 [11] Ersan Kabalci, “Hybrid Renewable Energy Systems and Microgrids - Academic Press”, Elsevier, 2020 [12] Gustav Lammert, Daniel Premm, Luis David Pabon Ospina, Jens C Boemer, Martin Braun, and Thierry Van Cutsem “Control of Photovoltaic Systems for Enhanced Short-Term Voltage Stability and Recovery”, IEEE Transactions on Energy Conversion 2018 [13] Qasim A Alabdali, Abdulwahab M Bajawi , Ahmed M Fatani, Ahmed M Nahhas, “Review of Recent Advances of Wind Energy”, Science and Education Publishing, Sustainable Energy, Vol 8, No 1, 12-19, 2020 [14] Mohamed Ebeed Hussein Al-Kharbosy, Abdulla Ahmed Ebrahim, Omar Noureldeen Soliman, “Enhancement Protection and Operation of The Doubly Fed Induction Generator During Grid Fault”, Master Thesis - South Valley University, 2012 [15] Joan Rocabert, Alvaro Luna, Frede Blaabjerg, and Pedro Rodriguez “Control of Power Converters in AC Microgrids”, IEEE TRANSACTIONS ON POWER ELECTRONICS, Vol 27, No 11, November 2012 [16] Nikos Hatziargyriou “Microgrids Architectures and Control”, IEEE PRESS, Wiley, 2014 [17] Abdolwahhab Fathi, Qobad Shafiee, Hassan Bevrani, “Robust Frequency Control of Microgrids Using an Extended Virtual Synchronous Generator”, IEEE Transactions on Power Systems, 2018 [18] Nguyen Binh Nam, Nguyen Van Tan, Le Thanh Bac, Truong Dinh Minh Duc.“An Evaluation Of Effectiveness Of P&O, Inc And Fuzzy Logic Mppt Algorithms In Photovoltaic Systems”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, ISSN 1859-1531, Vol 18, No 5.1, 2020 79 PHỤ LỤC Set_parameters_R2017b %% Simulation and Model of Microgrid AC/DC (Model 14 Bus) % Autor: PhD(c) Leony Ortiz; Msc Rogelio Orizondo; PhD (c) Alexander % Aguila at al close all; clearvars; clc; %% Input: set_param('Model_14Bus_Microgrid_R2017b','IgnoredZcDiagnostic','none'); % Demand Function P_nom_gen = (6.034e+05*3 + 2.303e+05*3 + 2.326e05 *3 + 1.446e04*3 + 1.0007e03 *3*2)/1e6; % Generation Power(MVA) % Main Grid Diesel G PV BESS Bus DC P_demand = [0.37 0.33 0.3 0.35 0.46 0.52 0.58 0.65 0.77 0.89 0.96 0.91 0.84 0.72 0.79 0.72 0.81 0.94 0.85 0.73 0.62 0.49 0.41]*P_nom_gen; t_hours = 1:1:24; Demand_case = 1;%input('Select the case to simulate: (1) Max demand; or (other) Min demand: '); %% Initialize: % ****** SIMULINK - POWERGUI and Microgrid ****** Fnom=60; % :System frequency (Hz) Phase = 3; % a, b, c Ts_Power=1/(33*Fnom)/100; Ts = Ts_Power; Vnom_prim = 13.8e3; Vnom_sec = 220; Vnom_ter_AC_DC = 150; Vnom_DC = 300; % ****** POWER AND ELECTRONIC PV SYSTEM ****** Ts_Control=10*Ts_Power; % POWER PARAMETERS (PV) Pnom = 1e6; % Inverter nominal 3-phase power (VA) Vnom_dc = 480; % Nominal DC link voltage (V) Vnom_sec_PV= 0.85*Vnom_dc/2/sqrt(2)*sqrt(3); % INVERTER CHOKE RL [Rpu Lpu] 80 RLchoke=[ 0.15/100 0.15 ]; % in pu Pbase_sec=Vnom_sec_PV^2/Pnom; RL(1)=RLchoke(1)*Pbase_sec; RL(2)=RLchoke(2)*Pbase_sec/(2*pi*Fnom); % FILTER C PARAMETERS Qc=0.1*Pnom; Pc=Qc/50; % DC LINK ENERGY FOR 3/4 CYCLE OF PNOM Ceq= 3/4 * (Pnom/Fnom*2/Vnom_dc^2); Clink=Ceq*2; % IGBT BRIDGE PARAMETERS Rs=1e6; Cs=inf; Ron=1e-3; Vf=0; Vfd=0; %****** DIESEL GENERATOR (DG) ******** Vnom_Diesel = 2.4e3; % (V) Pgen_Diesel = 0; % (W) %****** POWER MICROGRID PARAMETERS ****** % AC/DC LOADs: switch Demand_case case % Max demand disp('Max demand'); max_min = 1; % AC LOADs (Primary GRID) S_Load_14 = 1600e3; % (kVA) PF_Load_14 = 0.8; % Power factor P_Load_14 = S_Load_14* PF_Load_14; % (W) Ql_Load_14 = S_Load_14 * sin(acos(PF_Load_14)); S_Load_12 = 800e3; % (kVA) PF_Load_12 = 0.8; % Power factor P_Load_12 = S_Load_12* PF_Load_12; % (W) Ql_Load_12 = S_Load_12 * sin(acos(PF_Load_12)); 81 S_Load_11 = 400e3; % (kVA) PF_Load_11 = 0.8; % Power factor P_Load_11 = S_Load_11* PF_Load_11; % (W) Ql_Load_11 = S_Load_11 * sin(acos(PF_Load_11)); S_Load_10 = 800e3; % (kVA) PF_Load_10 = 0.8; % Power factor P_Load_10 = S_Load_10* PF_Load_10; % (W) Ql_Load_10 = S_Load_10 * sin(acos(PF_Load_10)); S_Load_9 = 320e3; % (kVA) NONLINEAL LOAD PF_Load_9 = 1; % Power factor P_Load_9 = S_Load_9* PF_Load_9; % (W) R_Load_9 = (Vnom_prim * 1.35)^2 / P_Load_9; Ql_Load_9 = S_Load_9 * sin(acos(PF_Load_9)); % AC LOADs (Secondary GRID) S_Load_4 = 50e3; % (kVA) PF_Load_4 = 0.9; % Power factor P_Load_4 = S_Load_4* PF_Load_4; % (W) Ql_Load_4 = S_Load_4 * sin(acos(PF_Load_4)); S_Load_3 = 30e3; % (kVA) PF_Load_3 = 0.85; % Power factor P_Load_3 = S_Load_3* PF_Load_3; % (W) Ql_Load_3 = S_Load_3 * sin(acos(PF_Load_3)); S_Load_2 = 40e3; % (kVA) PF_Load_2 = 0.9; % Power factor P_Load_2 = S_Load_2* PF_Load_2; % (W) Ql_Load_2 = S_Load_2 * sin(acos(PF_Load_2)); 82 % DC LOADs P_Load_DC = 2e3; % Nominal power (W) R_Load_DC = Vnom_DC^2/ P_Load_DC; % Ohms otherwise % Min demand disp('Min demand'); max_min = 0; Min_demand_percent = input('Enter the percentage of the Max demand: '); % AC LOADs (Primary GRID) S_Load_14 = 1600e3 * Min_demand_percent/100; % (kVA) PF_Load_14 = 0.8; % Power factor P_Load_14 = S_Load_14* PF_Load_14; % (W) Ql_Load_14 = S_Load_14 * sin(acos(PF_Load_14)); S_Load_12 = 800e3 * Min_demand_percent/100; % (kVA) PF_Load_12 = 0.8; % Power factor P_Load_12 = S_Load_12* PF_Load_12; % (W) Ql_Load_12 = S_Load_12 * sin(acos(PF_Load_12)); S_Load_11 = 400e3 * Min_demand_percent/100; % (kVA) PF_Load_11 = 0.8; % Power factor P_Load_11 = S_Load_11* PF_Load_11; % (W) Ql_Load_11 = S_Load_11 * sin(acos(PF_Load_11)); S_Load_10 = 800e3 * Min_demand_percent/100; % (kVA) PF_Load_10 = 0.8; % Power factor P_Load_10 = S_Load_10* PF_Load_10; % (W) Ql_Load_10 = S_Load_10 * sin(acos(PF_Load_10)); S_Load_9 = 320e3 * Min_demand_percent/100; % (kVA) NONLINEAL LOAD PF_Load_9 = 1; % Power factor P_Load_9 = S_Load_9* PF_Load_9; % (W) 83 R_Load_9 = (Vnom_prim * 1.35)^2 / P_Load_9; Ql_Load_9 = S_Load_9 * sin(acos(PF_Load_9)); % AC LOADs (Secondary GRID) S_Load_4 = 50e3 * Min_demand_percent/100; % (kVA) PF_Load_4 = 0.9; % Power factor P_Load_4 = S_Load_4* PF_Load_4; % (W) Ql_Load_4 = S_Load_4 * sin(acos(PF_Load_4)); S_Load_3 = 30e3 * Min_demand_percent/100; % (kVA) PF_Load_3 = 0.85; % Power factor P_Load_3 = S_Load_3* PF_Load_3; % (W) Ql_Load_3 = S_Load_3 * sin(acos(PF_Load_3)); S_Load_2 = 40e3 * Min_demand_percent/100; % (kVA) PF_Load_2 = 0.9; % Power factor P_Load_2 = S_Load_2* PF_Load_2; % (W) Ql_Load_2 = S_Load_2 * sin(acos(PF_Load_2)); % DC LOADs P_Load_DC = 2e3 * Min_demand_percent/100; % Nominal power (VA) R_Load_DC = Vnom_DC^2/ P_Load_DC; % Ohms end % TRANSFORMER PARAMETERS: Rcc_at = 0.015; Rcc_b = 0.03; % TRANSFORMER (T3) - SLACK Bus (MAIN GRID) Pnom_T3 = 4e6; % (VA) V1_LL_T3 = 69e3; % (V) 84 % TRANSFORMER (T1) - Bus6 - Bus5 (Micro-grid) Pnom_T1 = 1.5e6 ; % (VA) % TRANSFORMER (T2)- Bus7 - Bus4 (Micro-grid) Pnom_T2 = 1.5e6 ; % (VA) % TRANSFORMER - Bus6 (PV) Pnom_xfo=Pnom; % (VA) TotalLeakage=0.06; % (pu) W1_xfo= [Vnom_prim TotalLeakage/25/2 TotalLeakage/2]; W2_xfo= [Vnom_sec_PV TotalLeakage/25/2 TotalLeakage/2]; Rm_xfo=200; % (pu) Lm_xfo=200; % (pu) %% Lines % line length (Km) (Primary GRID) Rl = 0.394; Xl = 0.1168; dis8 = 2; dis9 = 6; dis10 = 6; dis11 = 3; dis12 = 6; dis13 = 3; dis14 = 2; % line length (Km) (Secondary GRID) Rls = 0.198; Xls = 0.1089; dis1 = 0.15; dis2 = 0.2; dis3 = 0.15; dis4 = 0.4; dis5 = 0.4; dis6 = 0.4; dis7 = 0.1; %% ALGORITM OF PRIMARY CONTROL SYSTEMS %****** PANEL PHOTOVOLTAIC (PV) CONTROL SYSTEM ****** % CONTROL PARAMETERS % MPPT Control (Perturb & Observe Algorithm) Increment_MPPT = 0.01; Limits_MPPT = [ 583 357 ]; % VDC regulator (VDCreg) Kp_VDCreg =2; Ki_VDCreg = 400; LimitU_VDCreg = 1.5; LimitL_VDCreg= -1.5; % Current regulator (Ireg) RLff(1)= W1_xfo(2) + W2_xfo(2) + RLchoke(1); 85 RLff(2)= W1_xfo(3) + W2_xfo(3) + RLchoke(2); Kp_Ireg= 0.3;Ki_Ireg= 20; LimitU_Ireg= 1.5; LimitL_Ireg= -1.5; % PWM Modulator Parameters Fc= 33 * Fnom ; 86 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN MICROGRID GVHD: ThS NGUYỄN THÁI AN STT SVTH... MSSV: 18142315 Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử Tên đề tài: Nghiên cứu đáp ứng tần số lưới điện Microgrid Họ tên Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thái An NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng... lưới điện Microgrid vô cần thiết Đây lý để nghiên cứu thực Mục tiêu nghiên cứu 12 − Tìm hiểu hệ thống lưới điện siêu nhỏ Microgrid − Phương pháp đáp ứng tần số nguồn lượng phân tán − Nghiên cứu đáp

Ngày đăng: 21/08/2022, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan