1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy

102 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô) Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp trên động cơ xe máy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ XE MÁY GVHD: PGS TS LÝ VĨNH ĐẠT SVTH: VÕ MINH TIẾN MSSV: 17145371 SVTH: NGUYỄN QUỐC BẢO MSSV: 17145261 KHĨA: 2017 – 2021 NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Cơ Khí Động Lực – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Cùng với hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Lý Vĩnh Đạt, nhóm thực đồ án tốt nghiệp thời hạn Đây hội tuyệt vời nhóm để có hội mở rộng kiến thức sâu chủ đề tăng áp, đặc biệt việc tìm hiểu vận dụng kiến thức học để thiết kế tăng áp chạy điện ứng dụng vào xe máy Trong suốt q trình thực đồ án, nhóm ln cố gắng để hồn thành sản phẩm tốt để mang lại kết xác để chứng minh thiết kế có hiệu thực dụng, nhóm nhận ủng hộ, ý kiến đóng góp từ thầy PGS.TS Lý Vĩnh Đạt, đồng thời nhóm ln nhận giúp đỡ nhiệt tình phía gia đình bạn bè Nhóm em xin cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật cảm ơn khoa Cơ khí Động lực thầy tạo điều kiện tốt cho tụi em trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tư tưởng đạo đức, với thái độ làm việc nghiêm túc, chững chạc trước bước môi trường hồn tồn mới, Đồng thời nhóm xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Lý Vĩnh Đạt tận tâm chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, tài liệu quan trọng, đưa lời khuyên giúp chúng em hướng, Với cố gắng nhóm giúp đỡ nhiệt tình từ Thầy bạn bè, nhóm chúng em hồn thành đồ án thời hạn đạt kết định, Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế, với xuất đột ngột dịch covid-19, chúng em khơng thể hồn thành trọn vẹn phần quan trọng đề tài Mặc dù nhóm liên tục cố gắng bổ sung phần thiếu sót tìm kiếm nội dung mẻ, chắn khó tránh khỏi thiếu xót khơng xác, kính mong thầy/ xem xét góp ý đề đồ án nhóm em hồn thành hồn thiện Trân trọng Nhóm xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Quốc Bảo – Võ Minh Tiến i LỜI CAM ĐOAN Nhóm sinh viên thực đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu ứng dụng tăng áp động xe máy” xin cam đoan đồ án thực hướng dẫn thầy PGS TS Lý Vĩnh Đạt Nhóm cam đoan khơng chép nội dung, kết cơng trình khác Các nội dung mà nhóm sinh viên tham khảo q trình thực trích dẫn đầy đủ Đại diện nhóm thực đồ án tốt nghiệp (Ký ghi rõ họ tên) ii TÓM TẮT Đồ án tập trung vào việc nghiên cứu trình bày nội dung lịch sử hình thành, cấu tạo nguyên lí hoạt động động tăng áp, đặc biệt động tăng áp điện, tìm hiểu dự án mắt gần đây, tìm hiểu ưu, nhược điểm loại tăng áp nay, từ nêu ý tưởng khắc phục, đề xuất phương án thiết kế cho phương án khắc phục tăng áp chạy motor điện, từ tham khảo tài liệu vận dụng kiến thức học vào việc thiết kế phần cứng hộp số trục , lựa chọn bánh răng, ổ bi đỡ, lựa chọn đối tượng thực tế để áp dụng lập trình ngun lí hoạt động tăng áp để thích nghi với phạm vi hoạt động từ dải tốc độ động thấp đến cao phần mềm Arduino, hồn thành mơ hình ứng dụng mơ hình tăng áp điện xe Honda Winner 150cc, tiến hành nghiệm thu, so sánh thông số như: suất tiêu hao nhiên liệu, công suất động cơ, lưu lượng thành phần khí thải, nhiệt độ động so với động hút khí tự nhiên, từ đưa kết luận độ ổn định, an tồn, chi phí xem xét ưu nhược điểm ứng dụng vào thực tế Do tình hình đại dịch covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến tiến độ thực đề tài nên việc nghiên cứu phát triển đề tài gặp nhiều khó khăn Đề tài khơng thể hồn thành cách chỉnh chu đầy đủ mong quý thầy/cô bạn sinh viên thơng cảm cho nhóm, nhóm mong nhận góp ý, đóng góp từ q thầy/cơ bạn sinh viên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG x CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ TĂNG ÁP 2.1 Giới thiệu động tăng áp 2.2 Cấu tạo nguyên lí hoạt động 2.2.1 Cấu tạo Một tăng áp chia thành phần 2.2.2 Nguyên lí hoạt động 2.3 Quá trình phát triển 17 2.4 Các loại tăng áp 24 2.4.1 Tăng áp đơn (Single Turbo) 24 2.4.2 Tăng áp ống xả kép (Twinpower Turbo) 25 2.4.3 Tăng áp kép (T-win Turbo Bi Turbo) 28 2.4.4 Tăng áp VGT (Variable Geometry Turbo) 35 iv 2.4.5 Tăng áp cuộn đôi biến thiên (Variable Twin-Scroll Turbo) 36 2.5 Ưu, nhược điểm việc ứng dụng tăng áp động đốt 43 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ 45 3.1 Khảo sát động Honda Winner 150 45 3.2 Phương án thiết kế tăng áp 47 3.2.1 Lựa chọn buống nén khí cánh tua bin 47 3.2.2 Lựa chọn motor dẫn động 51 3.2.3 Thiết kế dẫn động (hộp số tăng tốc) 53 3.3 Phương án điều khiển 62 3.3.1 Lựa chọn linh kiện điều khiển 66 3.3.2 Phương thức điều khiển 74 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG TĂNG ÁP 77 4.1 Thử nghiệm điều khiển góc mở bướm ga 77 4.2 Thử nghiệm xe máy 85 4.2.1 Vận hành chế độ đường trường 85 4.2.2 Vận hành chế độ đường đô thị 86 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU - ĐCĐT: Động đốt (7) - Intake manifold: Họng nạp (8) - Compress air travels through hoses/ pipes and intercooler ( if present) to the intake manifold: (8) - Khơng khí nén di chuyển qua ống làm mát sau đến họng nạp - Diffuser: Bộ khuếch tán (9) - Intercooler: Bộ làm mát (10) - DOHC( Double overhead cam): Động trục cam đôi (48) - Air filter: Lọc khơng khí (50) - Throttle: Bướm ga (50) - DC: Direct Current (53) vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biểu đồ so sánh suất tiêu hao nhiên liệu theo momen động nạp khí tự nhiên động kết hợp sử dụng turbo tăng áp Hình 2: Bộ tăng áp động (Turbocharger) Hình 3: Đường truyền khơng khí từ ngồi vào buồng đốt Hình 4: Mặt ăn ghép tăng áp họng xả Hình 5: Buồng nén trước sau ghép lại Hình 6: Lí sau nén áp suất, nhiệt độ khơng khí tăng 10 Hình 7: Động trang bị làm mát 10 Hình 8: Hệ thống dầu bôi trơn 12 Hình 9: Ổ bi ổ đỡ 13 Hình 10: Bạc đạn dọc trục 13 Hình 11: Vị trí lắp đặt van an tồn bên buồn tuabin 15 Hình 12: Cấu tạo phận dẫn động van an toàn 15 Hình 13: Đường truyền khí xả van an tồn kích hoạt 16 Hình 14: Van an tồn bên bên 16 Hình 15: Thiết kế tăng áp động 17 Hình 16: Động V12 Liberty tăng áp LUSAC 11 18 Hình 17: Phi cơng Major Rudolph William Schroeder người góp phần chứng minh giả thiết Buchi 19 Hình 18: Oldsmobile Jetfire Chevrolet Corvair Monza Spyder 20 Hình 19: Chiếc xe INTERNATIONAL HARVESTER SCOUT 4x4 21 Hình 20: Động tăng áp 2.5L International Harvester scout 21 Hình 21: Xe BMW trang bị tăng áp 22 Hình 22: Động tăng áp Porsche năm 1975 23 Hình 23: Bộ tăng áp đơn (Single Turbo) 24 Hình 24: Biểu đồ so sánh công suất 26 Hình 25: Biểu đồ so sánh momen xoắn 26 Hình 26: Turbo sử dụng ống xả kép 27 Hình 27: Cơ cấu đường nạp kép twin-scroll động turbo BMW 28 Hình 28: Bộ tăng áp kép T-win Turbo Bi-Turbo 29 vii Hình 29: Turbo tăng áp kép (Bi turbo) trang bị dòng xe Ford 30 Hình 30: Vị trí turbo 31 Hình 31: Sơ đồ làm việc Bi-turbo 31 Hình 32: Động xăng V8 4.0L Twin-Turbo hệ Mercedes AMG 32 Hình 33: Cấu trúc đại thiết kế đầy bắp động V8 4.0L Twin-Turbo hệ 33 Hình 2.34 Levante GTS 34 Hình 35: Bộ tăng áp VGT ( Variable Geometry Turbo) 35 Hình 36: Các phận turbo tăng áp cánh biến thiên 36 Hình 37: Bộ tăng áp cuộn đôi biến thiên (Variable Twin-Scroll Turbo) 37 Hình 38: Hệ thống tăng áp điện Volvo 39 Hình 39: Hệ thống tăng áp điện Nissan 40 Hình 40: Audi kiểm chứng tính ưu việt turbo tăng áp điện qua mẫu xe thử nghiệm RS5 A6 41 Hình 1: Sơ đồ động tăng áp chạy điện 47 Hình 2: Vỏ Turbo cánh tuabin 48 Hình 3: Mặt trước sau đế chụp Turbo 49 Hình 4: Bản vẽ kỹ thuật đế chụp Turbo 50 Hình 5: Motor DC 775 51 Hình 6: Trục đầu Motor 775 52 Hình 7: Cánh quạt tản nhiệt Motor 775 53 Hình 8: Sơ đồ đường truyền motor, hộp số, cánh tuabin 53 Hình 9: Hình ảnh minh họa hộp số cấp 54 Hình 10: Vỏ hộp số mặt số 55 Hình 11: Vỏ hộp số mặt số 56 Hình 12: Bản vẽ chi tiết mặt số 57 Hình 13: Bản vẽ chi tiết mặt số 58 Hình 14: Bánh số 59 Hình 15: Bánh số 2’ 60 Hình 16: Bánh số 60 Hình 17: Vịng bi lỗ trục 3mm 61 viii Hình 18: Vịng bi lỗ trục 4mm 61 Hình 19: Vịng bi lỗ trục 5mm 61 Hình 20: Vịng bi lỗ trục 8mm 62 Hình 21: Sơ đồ điều khiển động tăng áp 63 Hình 22: Biểu đồ Analog Digital 64 Hình 23: Các mức giá trị % xung PWM 64 Hình 24: Cách xác định dao động 65 Hình 25: Mạch Điều Khiển Động Cơ DC BTS7960 43A (1 Động Cơ) 66 Hình 26: Sơ đồ kết nối Mạch Điều Khiển Động Cơ DC BTS7960 43A (1 Động Cơ) 68 Hình 27: Bo mạch Arduino Uno R3 69 Hình 28: Các cổng kết nối đèn báo tín hiệu 71 Hình 29: Các chân Digital Analog 73 Hình 30: Sơ đồ điều khiển Arduino 74 Hình 1: Mạch thực tế sau đấu dây 77 Hình 2: Nguồn tổ ông 12V 5A 78 Hình 3: Biến trở chân 79 Hình 4: Bộ cảm biến xe Honda Winner 150 79 Hình 5: Mặt trước sau hình LCD 16x2 80 Hình 6: Module I2C 81 Hình 7: Màn hình hiển thị giá trị góc mở bướm ga 82 Hình 8: Góc bướm ga mở mức 25% 83 Hình 9: Góc bướm ga mở mức 100% 84 Hình 10: Hình ảnh minh họa vận hành xe đường trường 85 Hình 11: Hình ảnh minh họa vận hành xe đường đô thị 87 ix CHƯƠNG THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG TĂNG ÁP 4.1 Thử nghiệm điều khiển góc mở bướm ga Vì tình hình đại dịch covid-19 diễn phức tạp, nghiêm trọng thực thị 16 Thủ tướng Chính phủ nên ảnh hưởng đến việc thực nghiệm để có kết nghiệm thu cách thực tế Nhóm sinh viên giả lập trạng thái vặn ga để thay đổi vị trí bướm ga, thay vào nhóm sinh viên thay biến trở để thay đổi giá trị tín hiệu gửi bo mạch Arduino Hình 1: Mạch thực tế sau đấu dây Nguồn 12V xe máy thay nguồn tổ ông với mức điện áp 11V 5A 77 Hình 2: Nguồn tổ ông 12V 5A Biến trở linh kiện dùng để thay đổi giá trị điện trở từ mức mức max Biến trở 10K điều có nghĩa biến trở chạy thay đổi giá trị điện trở từ - 10k ohm (kí lơ ohm) Các loại biến trở thông dụng:  Biến trở tay quay  Biến trở chạy  Biến trở than  Biến trở dây quấn Ký hiệu biến trở gồm chân: chân hai bên chân chạy Biến trở chân  Chân chạy chân giữa, xoay biến trở giá trị biến trở chân chân còn lại thay đổi giá trị điện trở theo  Hai chân biên giá trị biến trở Dù có xoay biến trở hai chân giữ nguyên giá trị điện trở cố định 78 Biến trở volume hay biến trở núm xoay tên gọi dể nhớ sử dụng làm núm xoay điều khiển lớn nhỏ amply karaoke khuếch đại âm Hình 3: Biến trở chân Cảm biến vị trí bướm ga (TPS) thay biến trở chân Hình 4: Bộ cảm biến xe Honda Winner 150 Trên cảm biến xe Honda Winner 150 theo thứ tự chân từ – SG, THL, VCC, TA, PB 79 SG: chân âm (mass) THL: chân tín hiệu vị trí biến ga VCC: chân nguồn (5V) TA: chân tín hiệu nhiệt đọ khí nạp PB: chân áp suất khí nạp Thay vào đó, ta thay chân SG cảm biến chân GND biến trở chân Chân THL thay Signal biến trở chân để giả lập tín hiệu Hình 5: Mặt trước sau hình LCD 16x2 Thơng số kỹ thuật LCD 16×2  LCD 16×2 sử dụng để hiển thị trạng thái thơng số  LCD 16×2 có 16 chân chân liệu (D0 – D7) chân điều khiển (RS, RW, EN)  Chân còn lại dùng để cấp nguồn đèn cho LCD 16×2  Các chân điều khiển giúp ta dễ dàng cấu hình LCD chế độ lệnh chế độ liệu  Chúng còn giúp ta cấu hình chế độ đọc ghi  LCD 16×2 sử dụng chế độ bit bit tùy theo ứng dụng ta làm Module I2C Arduino 80 Hình 6: Module I2C LCD có nhiều nhiều chân gây khó khăn q trình đấu nối chiếm dụng nhiều chân vi điều khiển Module I2C LCD đời giải vấn để cho bạn Thay phải chân vi điều khiển để kết nối với LCD 16×2 (RS, EN, D7, D6, D5 D4) module IC2 bạn cần tốn chân (SCL, SDA) để kết nối Module I2C hỗ trợ loại LCD sử dụng driver HD44780 (LCD 16×2, LCD 20×4, …) tương thích với hầu hết vi điều khiển Ưu điểm  Tiết kiệm chân cho vi điều khiển  Dễ dàng kết nối với LCD Thông số kĩ thuật  Điện áp hoạt động: 2.5-6V DC  Hỗ trợ hình: LCD1602, 1604, 2004 (driver HD44780)  Giao tiếp: I2C  Địa mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh ngắn mạch chân A0/A1/A2)  Tích hợp Jump chốt để cung cấp đèn cho LCD ngắt  Tích hợp biến trở xoay điều chỉnh độ tương phản cho LCD 81 Hình 7: Màn hình hiển thị giá trị góc mở bướm ga Kết nối sơ đồ mạch hoàn chỉnh, giá trị góc mở bướm ga hiển thị lên hình LCD 16x2 Khi chưa vặn biến trở giá trị góc mở bướm ga hiển thị mức 0%, motor chưa hoạt động tín hiệu nên điện áp chưa xuất 82 Hình 8: Góc bướm ga mở mức 25% Khi ta vặn biến trở lên ứng với mức giá trị góc mở bướm ga 25%, motor hoạt động ứng với % góc bướm ga mở 83 Hình 9: Góc bướm ga mở mức 100% Khi ta vặn hết biến trở tương ứng góc mở bướm ga hiển thị mức 100% motor hoạt động mức cao Việc giả lập tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga xe biến trở chân 10K gần trạng thái Sau giả lập tín hiệu từ biến trở thay cho tín hiệu từ cảm biến vị trí bướm ga xe phần điều khiển động DC hoạt động ổn định, motor hoạt động trơn tru khơng bị áp tụt áp, tín hiệu IC xử lý nhanh, không gián đoạn Suy ra, từ giả lập cho thấy kết tốt, motor hoạt động ổn định tính tốn Mơ hình tăng áp chạy motor điện có tính khả thi ứng dụng lên động xe máy 84 4.2 Thử nghiệm xe máy 4.2.1 Vận hành chế độ đường trường Sau lắp hệ thống tăng áp trực tiếp vào động xe Honda Winner 150 Ta tiến hành vận hành xe đường thẳng phẳng, vắng xe tốc độ ổn định 60km/h, hạn chế việc thay đổi vị trí bướm ga Quãng đường ước lượng tính tốn sẵn trước đó, đoạn đường dài khoảng 10km Ở lần nghiệm thu này, ta chủ yếu tập trung vào suất tiêu hao nhiên liệu nhiệt độ khí nạp Suất tiêu hao nhiên liệu nói lên hiệu suất cháy có hiệu hay khơng, nhiệt độ khí nạp quan trọng vượt q ngưỡng cho phép dễ gây tượng kích nổ ảnh hưởng gây hại trực tiếp đến động xe Theo nhà sản xuất cơng bố bình chứa nhiên liệu Honda Winner 150 4,5L nhiên liệu, trước nghiệm thu ta cần đổ nhiên liệu vào đầy bình chứa tiến hành thử nghiệm Hình 10: Hình ảnh minh họa vận hành xe đường trường 85 Sau hoàn thành quãng đường 10km ước lượng tính tốn sẵn, ta tiến hành châm thêm nhiên liệu vào bình chứa đầy bình chứa Lượng nhiên liệu châm thêm vào bình ứng với lượng nhiên liệu tiêu hao ta vận hành đường 10km, theo nhà sản xuất công bố xe Honda Winner 150 tiêu tốn 2,5L/100km Từ đó, ta nhân lượng nhiên liệu lên 10 lần số ứng với 100km, ta so sánh kết với Nếu suất tiêu hao nhiên liệu trường hợp có ứng dụng tăng áp thấp suất tiêu hao nhiên liệu trường hợp nguyên ta kết luận việc ứng dụng hệ thống tăng áp động xe máy có hiệu có tính khả thi Ngược lại, suất tiêu hao nhiên ứng dụng hệ thống tăng áp lại cao so với nguyên hệ thống tăng áp ứng dụng lên động xe máy chưa hiệu chưa có tính khả thi Cịn nhiệt độ khí nạp, ta kết nối cảm biến nhiệt độ khí nạp với hình hiển thị ta theo dõi suốt quãng đường thử nghiệm Nếu nhiệt độ khí nạp rơi vào khoảng từ 40 độ đến 140 độ C động hoạt động bình thường ổn định Nếu nhiệt độ khí nạp cao thêm 140 độ C ta cần trang bị thêm tản nhiệt khí nạp để động hoạt động ổn định 4.2.2 Vận hành chế độ đường đô thị Lần tiến hành thử nghiệm ta vận hành xe đường đô thị dân cư, mật độ người tham gia giao thông nhiều Khi quãng đường thử nghiệm không đặt trước mà dự kiến thời gian vận hành 30 phút Trong trường hợp đường có mật độ người tham gia giao thơng nhiều việc thay đổi vị trí bướm ga liên tục nên suất tiêu hao nhiên liệu lần thử nghiệm không cần phải đo đạc mà ta tập trung quan tâm đến nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ động tính linh hoạt động 86 Hình 11: Hình ảnh minh họa vận hành xe đường thị Nếu q trình vận hành nhiệt độ khí khơng vượt q 140 oC nhiệt độ động không vượt 110 độ C tốt nhiệt độ động nên rơi vào 80oC - 90 0C Ngược lại, nhiệt độ động tăng cao ta nên kiểm tra lại hệ thống làm mát động xe Cịn tính linh hoạt xe nói lên thơng số: Cơng suất momen xoắn động Về vấn đề cảm nhận xác mà kết luận Ta để xe chạy băng thử để đưa kết cách xác 87 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, bị ảnh hưởng lớn từ đại dịch covid19 thị 16 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ tận tâm thầy PGS TS Lý Vĩnh Đạt, nhóm sinh viên cố gắng hoàn thành nội dung đồ án tốt nghiệp cách tốt với mục tiêu ban đầu đặt thời gian cho phép mà khoa quy định Sau trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp động xe máy” Nhóm sinh viên hồn nội dung sau:  Tìm hiểu tổng quan động tăng áp  Hiểu rõ loại tăng áp Từ đưa mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu  Phân tích ưu nhược điểm loại động tăng áp  Tìm hiểu phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động động tăng áp Đặc biệt động tăng áp chạy điện  Đưa phương án thiết kế tăng áp chạy motor điện để ứng dụng lên động xe máy  Tiến hành nghiệm thu kết thực tế, so sánh thông số với thông số nguyên từ nhà sản xuất  Từ đưa kết luận tính ổn định, độ tin cậy tính kinh tế 88 5.2 Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu thiết kế hệ thống tăng áp động xe máy” nhóm sinh viên có kiến nghị sau:  Để giúp đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên ngành, cần nghiên cứu thêm cách tính tốn để kiếm soát tốc độ quay tua bin phù hợp động  Xây dựng mơ hình thực tế để hiểu sau cấu tạo, nguyên lý hoạt động tăng áp chạy motor điện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo từ Sách tham khảo như: - Võ nghĩa, Lê Anh Tuấn, Cơ sở tăng áp động đốt - Nhà xuất khoa học kĩ thuật 2005 Tham khảo từ kênh Youtube như: - Driving answers - Technical & general knowledge Solution Siliguri Tham khảo từ trang tài liệu sau: - https://www.arduino.vn - https://vi.wikipedia.org - https://www.procarmanuals.com - https://www.motorauthority.com - https://www.autocar.co.uk - https://www.oto-hui.com - http://turbobygarrett.com 90 ... chóng xe động điện, xe hybrid bên cạnh nhiều thiết bị nghiên cứu áp dụng lên động nhằm tăng công suất động giảm lượng tiêu hao nhiên liệu, nghiên áp dụng thành công ô tô tăng áp động Xe máy phương... cao hệ Q7 38 Hình 37: Hệ thống tăng áp điện Volvo Volvo trình diễn hệ thống tăng áp cho động xylanh với hệ thống tăng áp truyền thống hệ thống tăng áp điện hoạt động song song lại khơng đưa kế. .. pháp thiết kế: Ý tưởng thiết kế hệ thống tăng áp chạy motor điện gồm phần như: lựa phụ kiện tăng áp, motor dẫn động, thiết kế dẫn động (hộp số tăng tốc), thiết kế giá đỡ gắn trực tiếp lên xe máy

Ngày đăng: 24/12/2022, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w