1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG TRANG BỊ ĐIỆN

92 687 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 .KHÁI NIỆM CHUNG 1. Khỏi niệm chung: Máy cắt gọt kim loại dùng để gia công những chi tiết bằng kim loại . Quy trình thực hiện bằng cách cắt bớt những kim loại thừa để sau khi gia công chi tiết có hình dáng gần đúng yêu cầu (như gia công thô) hoặc thoả mãn hoàn toàn yêu cầu đặt hàng với độ chính xác nhất định về kích thướcvà độ bóng cần thiết của bề mặt gia công(gia công tinh). Máy cắt gọt kim loại được sử dụng nhiều nó chiếm vị trí hàng đầu trong tất cả các ngành công nghiệp. Ngày nay máy cắt gọt kim loại được phát triển mạnh . Nó là một yếu tố quan trọng thúc đẩy năng xuất lao động, giảm tối thiểu các thao tác thừa , đơn giả hoá cho quá trình vận hành của người thợ, tạo ra những sản phẩm có độ tinh xảo và chính xác cao. Nó cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy nền kinh tế phát triển Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin công nghệ kỹ thuật số đã được ứng dụng vào mạch điện cho các máy công cụ giúp cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá công nghệ sản xuất chuyển sang một giai đoạn mới. Giai đoạn khoa học và công nghệ . Ngoài lĩnh vực công nghệ cắt gọt, nó còn tham gia vào các lĩnh vực sản xuất khác như quá trình nâng chuyển(băng tải, cầu thang máy) lò điện, máy hàn, máy nén, bơm, quạt . 2. Phân loại máy công nghiệp: Căn cứ theo đặc điểm, yêu cầu công nghệ và cấu trúc của máy công cụ người ta phân theo hai cách: Phân theo công nghệ và phân theo cấu trúc hệ điều hành . 2.1 Phân loại

Trang 1

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

đề cơng trang bị điện

chơng 1 khái niệm chung

1 Khỏi niệm chung:

-Máy cắt gọt kim loại dùng để gia công những chi tiết bằng kim loại Quytrình thực hiện bằng cách cắt bớt những kim loại thừa để sau khi gia công chitiết có hình dáng gần đúng yêu cầu (nh gia công thô) hoặc thoả mãn hoàn toànyêu cầu đặt hàng với độ chính xác nhất định về kích thớcvà độ bóng cần thiếtcủa bề mặt gia công(gia công tinh)

- Máy cắt gọt kim loại đợc sử dụng nhiều nó chiếm vị trí hàng đầu trong tấtcả các ngành công nghiệp

- Ngày nay máy cắt gọt kim loại đợc phát triển mạnh Nó là một yếu tốquan trọng thúc đẩy năng xuất lao động, giảm tối thiểu các thao tác thừa , đơngiả hoá cho quá trình vận hành của ngời thợ, tạo ra những sản phẩm có độ tinhxảo và chính xác cao Nó cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy nền kinh tếphát triển

-Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin công nghệ kỹ thuật số

đã đợc ứng dụng vào mạch điện cho các máy công cụ giúp cho quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá công nghệ sản xuất chuyển sang một giai đoạn mới.Giai đoạn khoa học và công nghệ

-Ngoài lĩnh vực công nghệ cắt gọt, nó còn tham gia vào các lĩnh vực sảnxuất khác nh quá trình nâng chuyển(băng tải, cầu thang máy) lò điện, máy hàn,máy nén, bơm, quạt

2 Phân loại máy công nghiệp:

Căn cứ theo đặc điểm, yêu cầu công nghệ và cấu trúc của máy công cụ ngời

ta phân theo hai cách: Phân theo công nghệ và phân theo cấu trúc hệ điều hành

2.1 Phân loại theo công nghệ:

Tuỳ thuộc vào quá trình công nghệ đặc trng bởi phơng pháp gia công dạngdao, đặc tính chuyển động Các máy cắt đợc chia ra thành các máy cơ bản:Tiện,phay, bào, khoan-doa, màivà các nhóm khác nh gia công răng,ren vít…

Theo đặc điểm quá trình sản xuất, có thể chia thành các máy : vạn năng,chuyên dùng, đặc biệt Máy vạn năng là máy có thể thực hiện đợc các phơngpháp gia công khác nhau nh tiện, khoan, gia công răng để gia công các chi tiếtkhác nhau về hình dạng và khích thớc.Các máy chuyên dùng dùng để gia côngcác chi tiết có cùng hình dạng nhng có kích thớc khác nhau Máy đặc biệt dùng

để gia công các chi tiết có cùng hình dạng và kích thớc

Theo khích thớc và trọng lợng của chi tiết gia công trên máy ta có thể chiara: Loại thờng < 10.000 kg; loại cỡ lớn <30.000 kg; và loại các máy rất nặng

>100.000 kg

Theo độ chính xác ta có thể chia ra loại có độ chính xác bình thờng,cao và rất cao

Máy cắt gọt kim loại gồm nhiều chủng loại và đa dạng , căn cứ vào đặc

điểm, tính chất gia công mà ta có thể phân ra theo sơ đồ sau:

1

Máy cắt gọt kim loại

Quá trình sản xuất

Trọng l ợng kích th ớc

Độ chính xác gia công

Chuyên dùng

Trang 2

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

2.2 Phân theo cấu trúc hệ điều khiển:

Sơ đồ cấu trúc cơ bản của hệ thống điện trong máy công nghiệp đợc biểudiễn nh sau :

3 Cấu trúc cơ bản của hệ thống điện trong máy công nghiệp :

3.1.Khối điều khiển:

Từ những thông tin đầu vào của quá trình gia công, thông qua khối giao tiếp

giữa ngời và máy đồng thời các thông tin từ khối khối phản hồi, tất cả cácthông tin này đã đợc đa vào khối điều khiển Khối điều khiển thực hiện quátrình mã hoá, xử lý thông tin và đa tín hiệu vào khối chấp hành Ví dụ nh nhậpdữ liệu, hình thành quy trình gia công, gá láp chi tiết, xác định toạ độ gia công

3.2 Khối chấp hành:

Trên cơ sở những thông tin đã đợc xử lý và mã hoá thông qua cơ cấu chấphành thực hiên quá trình gia công chi tiết theo quy trình gia công, hình dạng,kích thớc, độ bóng và độ chính xác của chi tiết đã đợc mã hoá.Một phần thôngtin từ khối chấp hành trong quá trình gia công đợc đa về khối đo lờng và phảnhồi

3.3.Khối đo lờng và phản hồi:

Trong quá trình khối chấp hành thực hiện gia công, các thông tin liên tục

đ-ợc xác nhận và kiểm tra sau đó phản hồi lại khối điều khiển để thực hiện quátrình điều chỉnh

3.4.Khối giao tiếp ngời và máy:

Nó thực hiện giao diện giữa ngời và máy, ngời thợ truyền những thông tin

thông qua các thiết bị điều khiển vào máy giúp cho máy nhận biết các thông tinchính xác của quá trình gia công Đồng thời thông qua giao tiếp giữa ngời vàmáy nó còn phản ánh lại cho ngời thợ những thông tin cụ thể trong quá trình giacông

4 Nhắc lại một số vấn đề cơ bản:

Khối điều khiển

Khối chấp hành

Khối đo l ờng và phản hồi Khối giao tiếp

ng ời và máy

Trang 3

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

4.1 Các loại động cơ điện:

Có rất nhiều loại động cơ điện đợc dùng trong máy công cụ nh động cơ

không đồng bộ ba pha to lồng sóc, động cơ điện không đồng bộ 3 pha rô todây quấn, động cơ điện không đồng bộ 4 pha rô to lồng sóc, động cơ điệnmột chiều

Phần lớn động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc đợc sử dụngtrong máy công cụ bởi vì nó có nhiều u điểm nh: độ tin cậy cao, giá thành rẻ,

dễ chế tạo, dễ sửa chữa, hiệu suất cao Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm hơn

so với các lo i động cơ khác đó là vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ.ại động cơ khác đó là vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ

4.2 Thiết bị bảo vệ mạch điện:

Trong mạch điện máy công cụ ngời ta thờng sử dụng một số thiết bị bảo vệ

- Rơ le nhiệt: Dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ

- Rơ le điện áp thấp: Dùng để bảo vệ điện áp thấp và khống chế không chomáy hoạt động khi có điện nguồn trở lại

- Rơ le dòng: dùng để bảo vệ quá dòng cho các thiết bị điện

-Rơ le áp lực: dùng để khống chế, điều khiển mạch điện

- Rơ le phao : Dùng để khống chế không cho mạch hoạt động khi lợngchất lỏng trong máy đã bị cạn

4.3.Các bộ điều khiển thông dụng:

Bộ điều khiển thông dụng thờng đợc sử dụng trong máy công cụ nh: nút

ấn, tay gạt, công tắc tơ, rơ lethời gian,công tắc

5 Đặc tớnh cơ của cỏc loại động cơ và mỏy sản xuất.

5.1 Đặc tớnh cơ của động cơ điện khụng đồng bộ.

+ Đường đặc tớnh cơ của động cơ điện là đường biểu diễn mối quan hệ

giữa tốc độ quay của động cơ (ký hiệu ω) và mụ men quay (ký hiệu M) trờntrục của động cơ khi động cơ làm việc ở chế độ xỏc lập, phương trỡnh tổng quỏtđường đặc tớnh cơ của cỏc loại động cơ điện cú dạng như sau

ω = f(M) (1.1)

Trong đú: ω − Tốc độ quay trờn trục của động cơ (rad/s)

M − Mụmen quay trờn trục của động cơ (Nm)

Trang 4

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

đổi ra sao, ở đoạn nào của đường đặc tớnh cơ thỡ động cơ sẽ làm việc ổn định

Trong một số trường hợp đặc biệt, đường đặc tớnh cơ cũng cú thể được biểu

diễn theo hàm số ngược như sau

M = f(ω) (1.2)

+ Đường đặc tớnh cơ của động cơ điện khụng đồng bộ được thể hiện ở

(hỡnh 1.2), những tớnh chất và đặc tớnh làm việc của động cơ khụng đồng bộ sẽ

thay đổi khi ta thay đổi cỏc tham số sau:

− Thay đổi điện trở phụ Rf mạch rụto (động cơ rụto dõy quấn)

− Thay đổi điện ỏp U đặt vào mạch stato

− Thay đổi số đụi cực p của bộ dõy quấn stato

− Thay đổi tần số f của nguồn cung cấp

+ Qua hỡnh vẽ (hỡnh 1.2) ta cú nhận xột sau:

 Đường đặc tớnh cơ (1) là đường nột đậm biểu diễn đặc tớnh cơ tự nhiờn

với cỏc thụng số của động cơ cú giỏ trị định mức như điện ỏp định mức Uđm, tần

số lưới điện cung cấp định mức fđm, đường đặc tớnh cơ tự nhiờn cú độ cứng cao

hơn cỏc đường đặc tớnh nhõn tạo

 Đường đặc tớnh cơ (2), (3) và (4) là những đường đặc tớnh cơ nhõn tạo,

mềm hơn đường đặc tớnh cơ tự nhiờn (mềm hoỏ đặc tớnh cơ) Khi ta thực hiện

mắc thờm điện trở phụ Rf vào mạch rụto của động cơ khụng đồng bộ sẽ thu

được một họ đường đặc tớnh cơ với giỏ trị mụmen tới hạn (mụmen cực đại) Mth

khụng thay đổi, cũn độ trượt tới hạn Sth sẽ thay đổi Khi tăng giỏ trị điện trở phụ

Rf thỡ độ trượt tới hạn tăng lờn

 Đường đặc tớnh cơ (5) là đường đặc tớnh cơ nhõn tạo khi ta tăng số đụi

cực của dõy quấn mạch stato, trong trường hợp thay đổi số đụi cực do cụng suất

cung cấp vào động cơ khụng đổi và tốc độ của động cơ giảm 50% nờn mụmen

của động cơ tăng nờn gấp đụi

Trang 5

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

 Đường đặc tớnh cơ (6), (7) và (8) là những đường đặc tớnh cơ khi ta thựchiện giảm điện ỏp cung cấp vào mạch stato, giỏ trị tham số độ trượt tới hạn Sth

khụng thay đổi, mụmen tới hạn Mth của động cơ sẽ giảm tỷ lệ với bỡnh phươnglần của điện ỏp cung cấp vào mạch stato

5.2 Đặc tớnh cơ của động cơ điện một chiều.

+ Đường đặc tớnh cơ của động cơ điện một chiều được dựng để phõn tớchnhững tớnh chất và đặc tớnh làm việc của động cơ truyền động mỏy sản xuất,cho phộp ta đỏnh giỏ cỏc đặc tớnh và mức độ chịu tải của động cơ, khi thay đổicỏc thụng số của động cơ như điện ỏp U huặc từ thụng kớch từ Ф và điện trởphụ Rf thỡ tốc độ ω và mụmen M của động cơ sẽ thay đổi

+ Xột đặc tớnh cơ của động cơ điện một chiều kớch từ độc lập, mối quan hệgiữa tốc độ ω và mụmen M của động cơ

Hỡnh 1.3 Đặc tớnh cơ của động cơ điện một chiều kớch từ độc lập.

 Đường đặc tớnh cơ (1) là đường đặc tớnh cơ tự nhiờn, ứng với cỏc thụng

số cung cấp cho động cơ làm việc ở giỏ trị định mức như điện ỏp định mức Uđm,

từ thụng kớch từ cú giỏ trị mức Фđm

 Đường đặc tớnh cơ (2), (3) và (4) là những đường đặc tớnh cơ khi thayđổi giỏ trị điện ỏp đặt vào phần ứng, độ cứng đặc tớnh cơ khụng thay đổi nếuthay đổi điện ỏp, cũn tốc độ khụng tải lý tưởng ω0 thay đổi giỏ trị Đặc điểm khithay đổi điện ỏp phần ứng U ta sẽ được một họ đường đặc tớnh cơ nhõn tạo songsong với nhau và nằm dưới đường đặc tớnh cơ tự nhiờn

 Những đường đặc tớnh cơ (5), (6) và (7) cho ta thấy khi thay đổi giỏ trịđiện trở mắc vào mạch phần ứng (mắc thờm điện trở phụ Rf vào mạch phầnứng) thỡ độ cứng đặc tớnh cơ sẽ thay đổi, tốc độ khụng tải lý tưởng ω0 được giữnguyờn khụng đổi Khi giỏ trị điện trở phụ Rf tăng lờn thỡ đường đặc tớnh cơ sẽmền đi và tổn thất năng lượng tăng do tiờu tỏn điện năng trờn điện trở phụ Rf

 Đối với cỏc đường đặc tớnh cơ (8), (9) và (10) là những đường đặc tớnh

cơ khi thay đổi giỏ trị từ thụng kớch từ Ф, trong trường hợp này tốc độ khụng tải

(7)

(9) (10)

từ thụng kớch từ

Trang 6

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

lý tưởng ω0 và độ cứng đặc tớnh cơ đều thay đổi giỏ trị, đặc điểm của phươngphỏp giảm từ thụng kớch từ Ф cú những tớnh chất sau

− Khi thực hiện giảm từ thụng Ф, độ dốc của đường đặc tớnh cơ tănglờn so với đường đặc tớnh cơ tự nhiờn

− Khả năng quỏ tải của động cơ giảm đi

− Dựng để điều chỉnh tốc độ động cơ lớn hơn tốc độ định mức

5.3 Đặc tớnh cơ của mỏy sản xuất.

Hỡnh 1.4 Đặc tớnh cơ của mỏy sản xuất.

+ Căn cứ vào tớnh chất của phụ tải (mụmen cản của phụ tải Mc) của cỏcloại mỏy sản xuất, đặc tớnh cơ của mỏy sản xuất được khỏi quỏt bằng phươngtrỡnh sau

Mc= M0 + (Mđm – M0)(ω/ωđm)q (1−3)

+ Trong đú: ω – Tốc độ gúc của mỏy sản xuất rad/s

ωđm – Tốc độ gúc định mức của mỏy sản xuất rad/s

M0 – Mụmen cản ban đầu do ma sỏt Nm

Mđm – Mụmen định mức của mỏy sản suất Nm

q – Số mũ, giỏ trị tuỳ thuộc vào loại mỏy sản xuất

+ Trong thực tế, đặc tớnh cơ của mỏy sản xuất (mụmen cản Mc) của mỏysản xuất thường thay đổi giỏ trị khi ta thay đổi tốc độ của mỏy, người ta chiamỏy sản xuất ra làm bốn nhúm mỏy điển hỡnh sau

+ Trường hợp 1: Đường đặc tớnh cơ (1) là loại phụ tải (mụmen cản Mc)của mỏy sản xuất khụng phụ thuộc vào tốc độ, những trường hợp mụmen cảnsinh ra do trọng lượng của vật nõng ở cỏc hệ truyền động cầu trục và cơ cấunõng hạ khụng phụ thuộc vào tốc độ Đường đặc tớnh cơ (1) trờn hỡnh vẽ là phụtải của hệ thống cầu trục nõng hạ huặc hệ thống thang mỏy vận chuyển hànghoỏ

Trang 7

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

+ Phương trỡnh đặc tớnh cơ của phụ tải hệ truyền động cầu trục huặc thangmỏy cú dạng Mc = Mđm ứng với q = 0 và Mc = Mđm = const, phụ tải khụng thayđổi khi ta thay đổi tốc của độ của mỏy sản xuất

+ Trường hợp 2: Đường đặc tớnh cơ (2) là phụ tải mỏy phỏt điện một

chiều cú từ thụng kớch từ khụng đổi và phụ tải của mỏy phỏt là một điện trở,mối quan hệ giữa của phụ tải (mụmen cản Mc) và tốc độ mỏy sản xuất thể hiệnbằng đường thẳng tuyến tớnh (2)

+ Phương trỡnh đặc tớnh cơ của phụ tải hệ truyền động cú mụmen cản tỷ lệthuận với tốc độ của mỏy sản xuất là Mc= M0 + (Mđm – M0)(ω/ωđm) tương ứngvới q = 1, khi tốc độ mỏy sản xuất tăng thỡ phụ tải mỏy sản xuất (mụmen cản

Mc) tăng theo tỷ lệ thuận

+ Trường hợp 3: Đường đặc tớnh cơ (3) là phụ tải của hệ truyền động

mỏy bơm nước và quạt giú, mối quan hệ giữa của phụ tải (mụmen cản Mc) vàtốc độ mỏy sản xuất thể hiện bằng đường cong parabol

+ Phương trỡnh đặc tớnh cơ của phụ tải hệ truyền động mỏy bơm nướchuặc quạt giú là Mc= M0 + (Mđm – M0)(ω/ωđm)2 tương ứng với q = 2, khi tốc độmỏy sản xuất tăng thỡ phụ tải mỏy (mụmen cản Mc) tăng

+ Trường hợp 4: Đường đặc tớnh cơ (4) là phụ tải của cỏc cơ cấu sản xuất

cú tớnh chất quỏn tớnh, Mụmen của phụ tải (mụmen cản Mc) giảm khi tốc độ củamỏy sản xuất tăng, phụ tải là những cơ cấu sản xuất cú quỏn tớnh như lũ quay cúquỏn tớnh, mỏy trộn vật liệu cú quỏn tớnh

+ Phương trỡnh đặc tớnh cơ của phụ tải hệ truyền động cú tớnh chất quỏntớnh cú dạng cụng thức là Mc= M0 + (Mđm – M0)(ωđm/ω) tương ứng với q = − 1,khi tốc độ mỏy tăng lờn thỡ phụ tải (mụmen cản Mc) giảm

6 Điều chỉnh tốc độ và cụng suất của động cơ phự hợp với đặc tớnh cơ của mỏy sản xuất.

6.1 Điều chỉnh tốc độ mỏy sản xuất.

+ Trong quỏ trỡnh gia cụng cắt gọt kim loại, mỏy sẽ thực hiện nhiềunguyờn cụng khỏc nhau, mỗi nguyờn cụng cú thời gian làm việc và chế độ cắtgọt khỏc nhau do đú phương phỏp cắt gọt, tốc độ cắt gọt và cụng suất cắt gọt sẽkhỏc nhau vỡ vậy điều chỉnh tốc độ mỏy cắt gọt để thực hiện tối ưu hoỏ quỏtrỡnh cụng nghệ là một thụng số quan trọng của mỏy

+ Quỏ trỡnh điều chỉnh tốc độ huặc thay đổi tốc độ mỏy cú thể thực hiệnbằng nhiều phương phỏp khỏc nhau và cần quan tõm đến cỏc tham số như phạm

vi điều chỉnh tốc độ và độ trơn trong quỏ trỡnh điều chỉnh tốc độ

+ Trong chuyển động quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ được xỏc định bằng

tỷ số giữa tốc độ gúc lớn nhất max và tốc độ gúc nhỏ nhất min của chi tiết

D  =  max /  min

+ Nếu chuyển động chớnh là chuyển động tịnh tiến, phạm vi điều chỉnh tốc

độ được xỏc định bằng tỷ số giữa tốc độ dài lớn nhất Vmax và tốc độ dài nhỏ nhất

Vmin

Trang 8

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Dv = V max / V min

+ Đối với chuyển động chạy dao, phạm vi điều chỉnh tốc độ là tỷ số giữalượng chạy dao lớn nhất Smax và lượng chạy dao nhỏ nhất Smin khi chi tiết quayđược một vũng

 − Độ trơn khi điều chỉnh tốc độ

6.2 Sự phự hợp đặc tớnh cơ của mỏy sản xuất.

+ Đặc tớnh cơ của cơ cấu sản xuất (hay cũn được gọi là đặc tớnh cơ củamỏy sản xuất) phụ thuộc vào từng loại phụ tải, hệ thống cầu trục huặc cơ cấunõng hạ cú phụ tải khụng thay đổi khi ta thay đổi tốc độ, nhưng đối với quạt giú

và mỏy bơm nước thỡ phụ tải thay đổi khi ta thay đổi tốc độ, những loại mỏy sảnxuất cú khõu quỏn tớnh thỡ phụ tải tỷ lệ nghịch với quỏ trỡnh thay đổi tốc độ.+ Tuỳ thuộc vào đặc tớnh cơ của cơ cấu sản xuất mà ta chọn lựa phươngphỏp điều chỉnh tốc độ sao cho đường đặc tớnh cơ của động cơ phự hợp vớiđường đặc tớnh cơ của cơ cấu sản xuất, mỗi loại phụ tải cú một cú một phươngphỏp điều chỉnh tốc độ nhất định

+ Một mỏy gia cụng cắt gọt kim loại cú điều chỉnh tốc độ gọi là tốt haytối ưu nếu đường đặc tớnh điều chỉnh tốc độ của nú giống đường đặc tớnh cơ của

cơ cấu sản xuất khi đú mỏy sản xuất được sử dụng hợp lý nhất và làm việc đầytải ở mọi tốc độ khỏc nhau, do vậy hệ thống truyền động đạt được hiệu suất cao

7 Cỏc phương phỏp mở mỏy và hóm động cơ trong mỏy sản xuất

7.1 Cỏc phương phỏp mở mỏy động cơ.

+ Khi thực hiện khởi động huặc mở mỏy một hệ truyền động điện, đặc biệt

là những hệ truyền động lớn cần phải quan tõm tới yếu tố mở mỏy để hạn chếdũng điện khởi động và khụng gõy ra ảnh hưởng lớn tới những phụ tải lõn cậncủa mỏy sản xuất Đối với những hệ truyền động cụng suất nhỏ ta cú thể mởmỏy theo phươg phỏp trực tiếp, hệ truyền động cụng suất lớn cần phải mở mỏytheo phương phỏp giỏn tiếp

+ Phương phỏp mở mỏy trực tiếp: Phương phỏp mở mỏy huặc khởi động

trực tiếp chỉ ỏp dụng cho những động cơ cụng suất nhỏ, phương phỏp mở mỏytrực tiếp cú ưu điểm là khụng cần dựng thờm thiết bị phụ trợ, quỏ trỡnh mở mỏyđiễn ra nhanh và dễ dàng thực hiện nhưng tổn hao năng lượng nhiều

+ Phương phỏp mở mỏy giỏn tiếp: Được sử dụng cho những hệ truyền

động cụng suất lớn, phương phỏp giỏn tiếp nhằm mục đớch giảm giỏ trị dũngđiện khởi động và thường sử dụng theo cỏc phương phỏp sau

Trang 9

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

 Trường hợp 1: Thay đổi giỏ trị điện ỏp U cung cấp cho động cơ

− Đối với những hệ truyền động điện sử dụng động cơ điện một chiều tathực hiện bằng cỏch tăng dần giỏ trị điện ỏp cấp vào mạch phần ứng của động

cơ, phương phỏp này chủ yếu được dựng trong hệ truyền động mỏy phỏt − động

cơ (hệ truyền động F − Đ) huặc hệ truyền động thyristor − động cơ (hệ truyềnđộng T − Đ)

− Những hệ truyền động điện sử dụng động cơ điện khụng đồng bộthường dựng mỏy biến ỏp tự ngẫu để khởi động huặc dựng cỏc cuộn khỏng để

mở mỏy giỏn tiếp, cũng cú thể thực hiện mở mỏy giỏn tiếp bằng phương phỏpđổi nối sao/tam giỏc, ban đầu mạch stato được đấu ở chế độ sao với tốc độ thấp,sau khi tốc độ (ω) tăng lờn mạch stato chuyển sang đấu nối ở chế độ tam giỏc

 Trường hợp 2: Mắc thờm điện trở phụ Rf vào mạch khởi động

− Hệ truyền động điện sử dụng động cơ điện một chiều mở mỏy giỏntiếp bằng cỏch mắc thờm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng của động cơ, khitốc độ của động cơ (ω) tăng lờn thỡ dũng điện mở mỏy (Imm) giảm xuống ta thựchiện loại bỏ điện phụ Rf ra khỏi mạch phần ứng của động cơ và đúng nguồntrực tiếp vào động cơ

− Đối với hệ truyền động điện sử dụng động cơ khụng đồng bộ (động cơkhụng đồng bộ KĐB rụto dõy quấn) muốn mở mỏy giỏn tiếp ta nối thờm điệntrở phụ Rf vào mạch roto của động cơ để hạn chế dũng điện mở mỏy, khi tốc độcủa động cơ (ω) tăng nờn thỡ dũng điện mở mỏy (Imm) giảm xuống ta thực hiệnloại bỏ điện trở phụ Rf ra khỏi mạch rụto của động cơ

7.2 Cỏc phương phỏp hóm trong mỏy sản xuất.

+ Trong quỏ trỡnh vận hành và điều khiển mỏy sản xuất hoạt động, khi cầnthực hiện dừng mỏy sản xuất cú thể ỏp dụng theo nhiều phương phỏp khỏc nhau

và mỗi phương phỏp cú những tớnh chất và ưu nhược điểm riờng Muốn mỏysản xuất hóm nhanh thường sử dụng ba phương phỏp hóm thụng dụng sau đõy: − Phương phỏp hóm động năng

− Phương phỏp hóm ngược

− Phương phỏp hóm tỏi sinh

a Phương phỏp hóm động năng.

Trường hợp 1: Mỏy sản xuất sử dụng động cơ điện khụng đồng bộ.

+ Để thực hiện hóm động năng mỏy sản xuất sử dụng động cơ khụng động

bộ, người ta cắt nguồn điện xoay chiều ba pha ra khỏi cuộn dõy stato và thựchiện đúng nguồn điện một chiều vào hai pha bất kỳ của cuộn dõy stato để tạo ra

từ trường tĩnh (hay cũn được gọi là từ trường đứng yờn) trong mạch stato

+ Khi cú dũng điện một chiều chạy trong dõy quấn stato sẽ sinh ra một từtrường tĩnh (từ trường đứng yờn) so với stato Do quỏn tớnh động cơ vẫn cũnquay, từ trường tĩnh sẽ cảm ứng trong cuộn dõy rụto một sức điện động cú tần

Trang 10

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

số tỷ lệ với tốc độ gúc, sức điện động này sinh ra một dũng điện chạy trongmạch vũng khộp kớn của roto

+ Tỏc dụng tương hỗ giữa từ trường tĩnh ở mạch stato với dũng điện khộpkớn của mạch rụto của động cơ sẽ tạo thành một mụmen hóm, chiều hóm ngượcvới chiều quay quỏn tớnh gọi là hóm động năng, khi đú cơ năng trờn trục động

cơ được được biến đổi thành điện năng và tiờu tỏn trờn điện trở của mạch rotodưới dạng nhiệt

Nguyờn lý hóm mỏy:

− Khi ấn nỳt mở mỏy M, cụng tắc tơ T cú điện sẽ đúng tiếp điểm T(3−5) duytrỡ nguồn cung cấp, mở tiếp điểm T(7−9) để khống chế cụng tắc tơ hóm H và đúngcỏc tiếp điểm T ở mạch lực khởi động động cơ khụng đồng bộ ĐB

− Động cơ ĐB đang làm việc ổn định Nếu hóm mỏy ta thực hiện ấn nỳtdừng D và giữ tay duy trỡ nỳt ấn, cụng tắc tơ T mất điện sẽ cắt nguồn lưới bapha ra khỏi mạch stato và đúng tiếp điểm T(7−9) dẫn tới cụng tắc tơ hóm H cúđiện, đúng cỏc tiếp điểm H mạch lực và cấp nguồn điện một chiều vào mạchstato, quỏ trỡnh hóm động năng diễn ra cho tới khi động cơ dừng hoàn toàn

Trường hợp 2: Mỏy sản xuất sử dụng động cơ điện một chiều.

+ Muốn thực hiện hóm động năng mỏy sản xuất sử dụng động cơ điện mộtchiều, người ta tiến hành ngắt nguồn một chiều ra khỏi mạch phần ứng củađộng cơ và thực hiện đúng mạch phần ứng động cơ vào điện trở hóm Rh Trongquỏ trỡnh hóm, từ thụng kớch từ của động cơ vẫn giữ nguyờn giỏ trị

+ Khi đúng mạch phần ứng động cơ vào điện trở hóm Rh, do phần ứng của

Trang 11

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

dũng điện chạy trong mạch phần ứng khộp mạch qua điện trở hóm Rh gọi làdũng điện hóm

+ Dũng điện hóm Ih của mạch phần ứng sẽ sinh ra mụmen hóm làm giảmdần tốc độ của động cơ, toàn bộ điện năng phỏt ra trong trạng thỏi hóm độngnăng đều bị tiờu tỏn trờn điện trở hóm Rf Trong quỏ trỡnh hóm, khi tốc độ động

cơ giảm dần thỡ mụmen hóm cũng giảm theo nờn hiệu quả hóm mỏy ở tốc độnhỏ sẽ kộm hơn

Nguyờn lý hóm mỏy:

− Ấn nỳt mở mỏy M(1−3), cụng tắc tơ Đg cú điện sẽ đúng tiếp điểm Đg(1-3)

duy trỡ nguồn cung cấp và mở tiếp điểm Đg(1-5) khống chế cụng tắc tơ hóm H,tiếp điểm Đg ở mạch lực đúng nguồn cung cấp cho động cơ Đ khởi động

− Khi động cơ Đ đang làm việc ổn định, để thực hiện hóm động năng mỏy

ta ấn nỳt dừng D dẫn tới cụng tắc tơ Đg mất điện, mở tiếp điểm Đg mạch lực đểngắt nguồn cung cấp ra khỏi mạch phần ứng của động cơ Đ, đúng tiếp Đg(1-5) cấpnguồn cho cụng tắc tơ hóm H

− Khi cụng tắc tơ hóm H cú điện sẽ đúng tiếp điểm H ở mạch lực, thựchiện nối điện trở hóm Rh vào mạch phần ứng của động cơ tạo ra dũng điện hóm

Mc

B

ω01ω

A

I II

Hỡnh 1.6 c - Đặc tớnh cơ khi hóm theo phương phỏp hóm động năng.

ω'0

Đ g +

Trang 12

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Ih, dũng điện hóm Ih sinh ra mụmen hóm làm giảm tốc độ của động cơ Hỡnh1.6c mụ tả đường đặc tớnh hóm làm việc là đoạn thẳng BC, tốc độ giảm dần từđiểm làm việc B về tới điểm C (tốc độ động cơ bằng khụng)

b Phương phỏp hóm ngược.

Trường hợp 1: Mỏy sản xuất sử dụng động cơ điện khụng đồng bộ.

+ Động cơ khụng đồng bộ làm việc ở trạng thỏi hóm ngược khi rụto của

nú quay theo chiều ngược với chiều của từ trường quay Khi động cơ khụngđồng bộ đang quay nếu ta thực hiện đảo thứ tự hai trong ba pha của nguồn cungcấp, tại thời điểm đú động cơ cú quỏn tớnh vẫn quay theo chiều cũ nhưng chiềuquay của từ trường stato đó đổi chiều nờn mụmen quay của động cơ lỳc nàyngược với chiều quay cũ của động cơ nờn trở thành mụmen hóm

+ Đối với động cơ khụng đồng bộ roto lồng súc thỡ trạng thỏi hóm ngượckhụng thể thực hiện theo cỏch nào khỏc hơn, vỡ vậy trong trường hợp này động

cơ phải chịu một dũng điện quỏ tải ngắn hạn thường lớn hơn (7 ữ 8) lần so vớidũng điện định mức của nú+ Với động cơ khụng đồng bộ rụto dõy quấn, để tănghiệu quả hóm ngược của động cơ trong quỏ trỡnh hóm ngược người ta nối thờmvào mạch rụto một điện trở phụ Rf nhằm hạn chế dũng điện hóm trong cỏc cuộndõy quấn của động cơ, tăng được mụmen hóm và nõng cao được hệ số cụng suấtcủa động cơ Khi nối thờm điện trở phụ Rf cú giỏ trị lớn vào mạch rụto thỡ độcứng của đặc tớnh cơ sẽ giảm xuống đỏng kể

Nguyờn lý hóm mỏy:

− Để động cơ ĐB làm việc, ta ấn nỳt mở mỏy M, cụng tắc tơ T cú điện sẽđúng tiếp điểm T(3−5) duy trỡ nguồn cung cấp, mở tiếp điểm T(7−9) để khống chếcụng tắc tơ hóm H và đúng cỏc tiếp điểm T ở mạch lực khởi động động cơkhụng đồng bộ ĐB

T

ĐB

RN RN

H H

Hỡnh 1.7b - Mạch lực của sơ đồ hóm ngược động cơ KĐB.

T A

Trang 13

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

− Để hóm ngược mỏy ta thực hiện ấn nỳt dừng D và giữ tay duy trỡ nỳt ấn,cụng tắc tơ T mất điện sẽ cắt nguồn lưới ba pha ra khỏi mạch stato và đúng tiếpđiểm T(7−9) dẫn tới cụng tắc tơ hóm H cú điện, đúng cỏc tiếp điểm H mạch lực vàcấp nguồn điện xoay chiều 3 pha vào mạch stato nhưng đảo thứ tự hai trong bapha (pha A đảo cho pha B) tạo ra mụmen ngược với chiều quay cũ, thực hiệnquỏ trỡnh hóm ngược động cơ ĐB

− Khi tốc độ động cơ ĐB giảm về giỏ trị bằng khụng (ω = 0) thực hiện nhảtay khỏi nỳt ấn D kết thỳc quỏ trỡnh hóm ngược Nếu khụng nhả nỳt ấn D thỡđộng cơ ĐB sẽ đảo chiều quay, đú là nhược điểm của phương phỏp hóm ngược,trong cỏc mỏy sản xuất thường

dựng rơle kiểm tra tốc độ để tự

động cắt nguồn điện của động

cơ khi động cơ đó dừng

Trường hợp 2: Mỏy sản xuất

sử dụng động cơ điện một

chiều

+ Để thực hiện hóm ngược

mỏy sản xuất sử dụng động cơ

điện một chiều ta tiến hành đổi cực

tớnh điện ỏp đặt vào phần ứng của

động cơ và cuộn kớch từ vẫn giữ nguyờn

cực tớnh, do động cơ cú quỏn tớnh vẫn quay

theo chiều cũ nhưng dũng điện trong mạch

phần ứng đó đổi chiều vỡ vậy mụmen của

động cơ ngược với chiều quay cũ và trở

thành mụmen hóm ngược

+ Về nguyờn tắc ta cú thể tiến hành

hóm ngược động cơ điện một chiều bằng

cỏch giữ nguyờn cực tớnh điện ỏp phần ứng

và đảo chiều điện ỏp trờn cuộn dõy

kớch từ Nhưng thực tế phương phỏp

này ớt khi dựng vỡ quỏ trỡnh đảo ngược

từ trường trong động cơ xảy ra chậm

khụng cú lợi cho truyền động điện

+ Khi thực hiện hóm ngược mỏy

sản xuất, muốn thay đổi mụmen hóm

Mh ban đầu ta thay đổi giỏ trị điện trở

hóm Rh Quỏ trỡnh hóm ngược tốc độ

mỏy sẽ giảm dần về tốc độ bằng

khụng (ω = 0) nếu ta khụng ngắt

nguồn cung cấp ra khỏi động cơ thỡ

động cơ sẽ khởi động theo chiều

ω'c

- ω0

Mh

Hỡnh 1.8a - Mạch điều khiển hóm ngược

động cơ điện một chiều

Đ g +

53

1

Trang 14

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

− Khi nhấn nỳt mở mỏy M, cụng tắc tơ Đg cú điện sẽ đúng tiếp điểm Đg(3-5)

duy trỡ nguồn cung cấp và mở tiếp điểm Đg(7-9) khống chế cụng tắc tơ hóm H,đồng thời cỏc tiếp điểm Đg ở mạch lực sẽ đúng nguồn cho động cơ Đ làm việc

− Động cơ Đ đang làm việc ổn định, để thực hiện hóm ngược mỏy ta nhấnnỳt dừng D (giữ tay) dẫn tới cụng tắc tơ Đg mất điện, mở cỏc tiếp điểm Đg mạchlực ngắt nguồn cung cấp ra khỏi mạch phần ứng của động cơ Đ và đúng tiếp

Đg(7-9) cấp nguồn cho cụng tắc tơ hóm H cú điện

− Khi cụng tắc tơ hóm H cú điện sẽ đúng hai tiếp điểm H ở mạch lực, thựchiện đảo chiều cực tớnh điện ỏp U cấp cho mạch phần ứng, lỳc này mụmen động

cơ sinh ra ngược với chiều quay cũ trở thành mụmen hóm ngược

− Hỡnh 1.8c mụ tả đường đặc tớnh hóm ngược là đoạn thẳng BC, tốc độđộng cơ giảm dần từ điểm làm việc B về tới điểm C (tốc độ động cơ bằngkhụng) Tại điểm C tốc độ động cơ bằng khụng ω = 0, nếu khụng cắt nguồncung cấp (nhả nỳt ấn D) thỡ động cơ sẽ tiếp tục khởi động theo chiều ngược lại

c Phương phỏp hóm tỏi sinh.

Trường hợp 1: Mỏy sản xuất sử dụng động cơ điện khụng đồng bộ.

+ Phương phỏp hóm tỏi sinh xẩy ra trong trường hợp động cơ chuyển từtốc độ cao xuống tốc độ thấp (vớ dụ tăng số đụi cực của dõy quấn stato), đặctớnh cơ của trạng thỏi hóm tỏi sinh là phần nối tiếp của đường đặc tớnh trongtrạng thỏi động cơ (đoạn từ A đến B thuộc gúc phần tư thứ II, xem hỡnh vẽ 1.9).+ Khi động cơ khụng đồng bộ KĐB làm việc trong trạng thỏi hóm tỏi sinh

ta khụng nờn nối thờm điện trở phụ Rf vào mạch cỏc cuộn đõy của nú (cuộn dõystato huặc cuụn dõy rụto) vỡ như vậy sẽ làm cho tổn thất tăng lờn và hiệu suấthóm tỏi sinh giảm xuống

+ Nếu nối thờm một điện trở phụ Rf vào mạch rụto thỡ với cựng mộtmụmen hóm như nhau khi đú độ trượt sẽ tăng lờn và hiệu suất hóm cũng sẽ bịgiảm xuống

0

B

M ω

Trang 15

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Trường hợp 2: Mỏy sản xuất sử dụng động cơ điện một chiều.

+ Phương phỏp hóm tỏi sinh xẩy ra giống như trường hợp của động cơkhụng đồng bộ (tốc độ cao chuyển xuống tốc độ thấp), khi đú tốc độ quay phầnứng động cơ lớn hơn tốc độ khụng tải lý tưởng ω0, động cơ sẽ biến thành mỏyphỏt và sinh ra mụmen hóm làm giảm tốc độ của mỏy và đưa năng lượng trả vềnguồn

+ Khi động cơ đang làm việc ổn định tại vị trớ A (xem hỡnh vẽ 1.10) nằmtrờn đường

độ động cơ giảm dần theo đường nột đậm BC

+ Trong thời gian giảm tốc độ theo đoạn nột đậm BC , tốc độ của động cơlớn hơn tốc độ khụng tải lý tưởng ω02, vỡ vậy động cơ làm việc ở chế độ mỏyphỏt để trả năng lượng về lưới ( đoạn đặc tớnh BC làm việc trạng thỏi hóm tỏisinh )

8 Cỏc phương phỏp tớnh chọn cụng suất động cơ cho mỏy sản xuất.

+ Khi tớnh chọn cụng suất động cơ truyền động cần xột tới nhiều tham sốảnh hưởng tới cụng suất động cơ trong quỏ trỡnh làm việc như

1 − Chế độ làm việc là dài hạn hoặc ngắn hạn lặp lại

2 − Điều kiện làm mỏt tự nhiờn hoặc làm mỏt cưỡng bức

3 − Cụng suất cắt ở chế độ đầy tải và phương phỏp thực hiện cắtgọt

+ Cỏc động cơ làm việc trong hệ thống truyền động điện được lựa chọntheo những thụng số và chỉ tiờu sau đõy:

− Điện ỏp Uđm và dũng điện Iđm với giỏ trị định mức

− Cụng suất Pđm và tốc độ ωđm định mức

− Tớnh chất khởi động và chế độ hóm theo yờu cầu

Mc

1 C

B

ω01ω

Hỡnh 1.10 Đặc tớnh cơ khi hóm theo phương phỏp hóm tỏi sinh.

ω'0

Trạng thỏi động cơ làm việc chế độ hóm tỏi sinh

Trang 16

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

+ Cụng suất của động cơ truyền động cho cỏc mỏy sản xuất cần chỳ ý choviệc khống chế, cỏc thiết bị kốm theo cần đơn giản và chắc chắn, cú khối lượng

và kớch thước nhỏ, giỏ thành thấp Động cơ cần phải đỏp ứng đầy đủ những yờucầu của quỏ trỡnh cụng nghệ và mụi trường làm việc

+ Khi thực hiện quỏ trỡnh gia cụng cắt gọt hoàn thiện một chi tiết, mỏyphải thực hiện nhiều nguyờn cụng khỏc nhau (nhiều giai đoạn khỏc nhau nhưtiện cắt, tiện ngang, tiện dọc), với mỗi nguyờn cụng sẽ cú thời gian làm việc vàgiỏ trị cụng suất trờn trục động cơ khỏc nhau

Hỡnh 1.11 Sơ đồ phụ tải của mỏy làm việc

+ Cụng suất của động cơ truyền động cú thể tớnh toỏn theo một trong haiphương phỏp sau đõy

1 − Tớnh chọn theo cụng suất trung bỡnh

Mi

j Oj Oj

i ci Mi

Pt t

t P t

1 2

j

Oj i

Mi

j Oj Oj i

Mi ci

Pt t

t P t

Trang 17

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

N − số khoảng thời gian làm việc

− Chọn loại động cơ cú cụng suất định mức lớn hơn (20  30) % cụngsuất trung bỡnh hoặc đẳng trị đó tớnh toỏn

đầu, tiện côn, tiện định hình, tiện ren phải, ren trái Trên máy tiện cũng cóthể tiến hành doa, khoan,và tiện ren bằng dao cắt,dao tarô ren Kích thớc giacông trên máy tiện có thể cỡ từ vài mi li mét đến hàng chục mét

Hình dạng bên ngoài của máy tiện nh trên hình vẽ Trên thân máy số 1 đặt ụtrớc số 2, trong đó có trục chính quay chi tiêt Trên gờ trợt đặt bàn dao số 3

và ụ sau 4 ở ụ sau đặt mũi chống tâm dùng để giữ chặt chi tiết

Thờng chi tiết đợc thực hiện chuyển động quay với tốc độ CT (CT gọi làvận tốc góc của chi tiết ) CT là chuyển động chính, chuyển động này cầnmô mem lớn Chuyển động di chuyển của dao gọi kà chuyển động ăn dao.Chuyển động ăn dao có thể là ăn dao dọc nếu dao chuyển động dọc theo chitiết hoặc chuyển động ăn dao ngang nếu dao chuyển động hớng kính của chitiết Chuyển động phụ gồm di chuyển nhanh của dao, bơm nớc, hút phoi Máy tiện thực hiện các công cắt ,tiến Phụ tải ( MC ) phụ thuộc váo độ sâucắt, lợng ăn dao và tốc độ cắt

Tốc độ cắt của máy tiện phụ thuộc vào vật liệu cần gia công, vật liệu làmdao, công nghệ gia công và điều kiện làm mát

Tốc độ cắt của máy đợc tính theo công thức:

v

x m

v z

s t T

c v

Với:

Trang 18

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

1.2.Đặc điểm truyền động điện và trang bị điện máy tiện:

Đôí với máy tiện phần lớn động cơ trục chính làm nhiệm vụ truyền

chuyển động cho chuyển động quay chi tiết và chuyển động tịnh tiến của bàn

xe dao Thông thờng mối quan hệ giữa chuyển động quay của chi tiết cóquan hệ tỷ lệ thuận với tốc độ chuyển động của bàn xe dao nh tiện trơn, tiệnmặt đầu.Một số trờng hợp gia công tốc độ quay của chi tiết và chuyển độngtịnh tiến của bàn xe dao không tỷ lệ với nhau Ngoài ra đối với mỗi chi tiếtgia công, kích thớc chi tiết, vật liệu của chi tiết, vật liệu làm dao Khác nhauthì tốc độ quay của chi tiết và chuyển động tịnh tiến của bàn xe dao cũngkhác nhau Do vậy thông thờng sự thay đổi tốc độ quay của chi tiết thôngqua hộp tốc độ chính, chuyển động của bàn xe dao đợc lấy chuyển độngquay từ đầu ra của hộp giảm tốc chính thông qua hộp tốc độ của bàn xe dao,nên thông thờng động cơ trục chính thờng chỉ quay một tốc độ nhất định,còn tốc độ quay của chi tiết và tốc độ tịnh tiến và chuyển động nhanh củabàn xe dao, do hộp tốc độ chính và hộp tốc độ bàn xe dao đảm nhiệm.Chuyển động phụ gồm di chuyển nhanh của dao, bơm nớc, hút phoi Bơm nớc

để làm mát chi tiết và dao nó có công dụng không để cho bề mặt chi tiết bịcháy,bị trai , động cơ gạy phoi làm nhiệm vụ gạt phoi trong quá trình giacông vào khay đựng phoi Những động cơ này không cần phải thay đổi tốc

đổi khi đờng kính chi tiết thay đổi thì phạm vi điều chỉnh tốc độ đợc xác địnhbởi phạm vi thay đổi độ dài và phạm vi thay đổi đờng kính:

Trang 19

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

min

max min

max min

max min

max min

CT

CT CT

D v

v v

D D

DCTtmax: đờng kính chi tiết lớn nhất

DCT min: đờng kính chi tiết nhỏ nhất

ở những máy tiện cỡ nhỏ và trung bình hệ

thống truyền động chính thờng là động cơ không

đồng bộ rô to lồng sóc và hộp tốc độ có vài cấp ở

máy tiện cỡ nặng và máy tiện đứng hệ thống

truyền động chính điều chỉnh hai vùng sử dụng bộ

biến đổi động cơ điện một chiều (BBĐ-Đ) và hộp

tốc độ Trên hình vẽ khi v<vgh thì phải đảm bảo

M=const, khi v>vgh thì phải đảm bảo P=const Bô, biến đổi có thể là máy phát

điện một chiều hoặc bộ chỉnh l thyristo

b Truyền động ăn dao:

Truyền động ăn dao phải đảo chiều quay để đảm bảo ăn dao theo hai chiều

Đảo chiều ăn dao có thể thực hiện bằng đảo chiều động cơ, dùng khớp ly hợp

điện từ Phạm vi điều chỉnh truyền động ăn dao thờng là: D = (50  300)/1 , với

độ trơn điều chỉnh :  = 1.06 và 1.21, mô men không đổi

Chế độ xác lập hệ thống truyền động điện cần phải đảm bảo độ cứng đặctính cơ trong phạm vi điều chỉnh tốc độ Sai số tĩnh nhỏ hơn 5% khi phụ tải thay

đổi từ không đến định mức.Động cơ cần khởi động, hãm êm Tốc độ di chuyểnbàn dao ở máy tiện cỡ nặng và máy tiện đứng cần liên hệ với tốc độ quay chi tiết

để đảm bảo nguyên lợng ăn dao

ở máy tiện cỡ nhở truyền động ăn dao đợc thực hiện từ động cơ truyền độngchính và không có yêu cầu gì đặc biệt, nên sử dụng động cơ không đồng bộ rô

to lồng sóc kết hợp với hộp tốc độ

c Truyền động phụ:

Truyền động phụ của máy tiện không yêu cầu điều chỉnh tốc độ và không cóyêu cầu gì đặc biệt nên thờng đợc đợc sử dụng động cơ không đồng bộ rô tolồng sóc kết hợp với hộp tốc độ

2 Sơ đồ mạch điện mỏy tiện TIPL-5

2.1.Đặc điểm cụng nghệ:

- Mỏy tiện TIPL-5 thuộc nhúm mỏy mỏy tiện vạn năng, tiện vạn năng,mỏy tiện chuyờn dựng,mỏy tiện đứng Trờn mỏy tiện cú thể thực hiện đượcnhiều cụng nghệ khỏc nhau: Tiện trụ ngoài, tiện trụ trong, tiện mặt đầu, tiệncụn, tiện định hỡnh, tiện ren phải, ren trỏi Trờn mỏy tiện cũng cú thể tiến hànhdoa, khoan,và tiện ren bằng dao cắt,dao tarụ ren Kớch thước gia cụng trờn mỏytiện cú thể cỡ từ vài mi li một đến 1.2 một

- Chuyển động chớnh của mỏy là chuyển động quay chi tiết, chuyển động

ăn dao là chuyển động tịnh tiến của bàn xe dao Chuyển động phụ bao gồm:chuyển nhanh của dao, bơm nước, bơm dầu

2.2 Đặc điểm truyền động và trang bị điện của mỏy tiện TIPL-5:

Vmin Vgh Vma

x

P M

M, P

V

Trang 20

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

- Truyền động chớnh cú đảo chiều quay để đảm bảo chi tiết quay cả hai

chiều Thực hiện bằng cỏch đảo chiều động cơ

- Mỏy tiện TIPL – 5 là loại mỏy tiện cỡ trung bỡnh nờn hệ thống truyềnđộng chớnh là động cơ khụng đồng bộ rụ to lồng súc và hộp tốc độ cú vài cấp

- Truyền động ăn dao cú kết cấu đảo chiều quay để thực hiện ăn dao theohai chiều, nú thực hiện bằng cỏch đảo chiều động cơ

- Truyền động ăn dao được thực hiện trớch chuyển động từ đầu ra hộp tốc

độ truyền động chớnh Ngoài ra nú cũn cú thờm hộp tốc độ riờng của bàn xe dao

Trang 21

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

3 5

SPR SPR

CPL O

Sơ đồ mạch điện máy tiện TIPL - 5

PR1

Trang 22

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

để đảm bảo tốc độ di chuyển bàn dao vừa cú liờn hệ với tốc độ quaychi tiết vừa cú gải điều chỉnh riờng theo yờu cầu của cụng nghệ

- Từ những đặc điểm nờu trờn người ta thực hiện truyền động chớnh vàtruyền động ăn dao bằng một động cơ khụng đồng bộ rụ to lồng súc kết hợpvới hộp tốc độ

- Truyền động phụ của mỏy tiện TIPL-5 bao gồm chuyển nhanh của dao,bơm nước, bơm dầu nú khụng cú yờu cầu gỡ đặc biệt nờn được được sử dụngđộng cơ khụng đồng bộ ba pha rụ to lồng súc kết hợp với hộp tốc độ

- Để đảm bảo quỏ trỡnh vận hành đơn giản người ta sử dụng tay gạt kếthợp với cụng tắc tơ để điều khiển động cơ trục chớnh

-Khi người thợ đang vận hành sảy ra mất điện vỡ một lý do nào đú người thợquờn đưa cỏc thiết bị về vị trớ khụng, khi cú điện trở lại để đảm bảo tớnh chất

an toàn( mỏy khụng được hoạt động khi người thợ khụng cú mặt ở đú) người

ta sử dụng rơ le điện ỏp thấp để khống chế

- Sử dụng cụng tắc một pha để khống chế toàn mỏy khụng làm việc khingười thợ thực hiện gỏ chi tiết, lau mỏy , đo kiểm

2.3.Giới thiệu trang thiết bị trong sơ đồ:

Trờn mỏy được trang bị hai động cơ khụng đồng bộ ba pha rụ to lồng súc

- Động cơ 1M là động cơ trục chớnh kiểu APO-4-7.5 cụng suất 7.5 KW,tốc độ 1450 vũng/ phỳt, điện ỏp ∆ - 380 vụn

- Động cơ 2M là động cơ bơm nước làm mỏt kiểu ACO – 2-0.125 cụngsuất 0.125 KW, tốc độ 2850 vũng/ phỳt, điện ỏp Y/∆ - 220/380 vụn

- Điện ỏp mạch điều khiển 380v

- Cỏc cụng tắc tơ SFS ,SRS, DES, STS, CPS

- Rơ le trung gian SPR - Tay gạt LS

- Rơ le thời gian TR - BK phanh LS-1

- Đốn chiếu tớn hiệu PL-1 - Áp tụ mỏt NEB-32

- Rơ le nhiệt CPOL và CPLO

- Cụng tắc một pha SS-1 và SS-2

2.4 Phõn tớch mạch:

2.4.1 Cụng việc chuẩn bị

- Đúng Aptomat NEB- 32, nguồn điện lửa L1, L2, L3 qua Aptomat đếnchờ ở mỏ trờn của tiếp điểm động lực đồng thời đến chờ ở cỏc tiếp điểmthường mở của mạch điều khiển

Trang 23

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

- Bật cụng tắc SS-1 tiếp điểm SS1(1-3) đúng lại đốn PL1 bật sỏng bỏo hiệu

đú cỳ điện vào trong mỏy

- Ở trạng thỏi ban đầu tay gạt LS được đặt ở vị trớ giữa tiếp điểm LS(7-15)

và LS(15-5) ở trạng thỏi đúng, cuộn SPR cú điện theo đường (1-3-5-7-SPR-4-6

về nguồn) SPR làm việc đúng tiếp điểm SPR(5-7) để tự duy trỡ và cung cấpđiện cho mạch phớa sau nú, đúng tiếp điểm SPR(9-11) và SPR(17-19) chuẩn bị chođộng cơ quay phải , trỏi

2.4.2 Điều khiển động cơ trục chớnh làm việc

- Muốn nhắp vào số động cơ trục chớnh ta tỏc động vào nỳt PR1 tiếpđiểm PR1(7-11) đúng Cuộn SFS cú điện theo đường (1-3-5-7-11-13-SFS-4-6 vềnguồn) SFS làm việc, đúng tiếp điểm SFS mạch động lực để cung cấp chođộng cơ 1M, đúng tiếp điểm SFS(5-23) cung cấp điện cho STS và rơle thời gian

TR Mở tiếp điểm SFS(19-21) khoỏ gài khụng cho cuộn SRS đồng thời làm việc.Cuộn STS làm việc theo đường (1-3-5-23-29-31-STS-4-6 về nguồn) STS làmviệc đúng tiếp điểm STS mạch động lực đấu động cơ ở chế độ hỡnh sao, động

cơ được làm việc ở chế độ hỡnh sao thực hiện quỏ trỡnh nhắp vào số động cơtrục chớnh quay theo chiều phải Mở tiếp điểm STS(25-27) khoỏ gài khụng chocuộn DES đồng thời làm việc

- Khi quỏ trỡnh nhắp vào động cơ trục chớnh đó xong ta bụng tay khỏi nỳtPR1, tiếp điểm PR1 (7-11) mở ra cuộn SFS mất điện, mở tiếp điểm SFS mạchđộng lực cắt điện vào động cơ, mở tiếp điểm SFS(5-23) cắt điện cuộn STS vàrơle thời gian TR, đúng tiếp điểm SFS(19-21) chuẩn bị cho động cơ quay trỏi.Cuộn STS và rơle thời gian TR mất điện, mở tiếp điểm STS mạch động lựccắt phần đấu động cơ, đúng tiếp điểm STS(25-27) chuẩn bị cho hành trỡnh tiếptheo kết thỳc quỏ trỡnh nhắp vào số động cơ trục chớnh

- Muốn cho động cơ quay theo chiều trỏi ta đưa tay gạt LS xuống dưới,tiếp điểm LS(5-15) mở, tiếp điểm LS(15-17) đúng Cuộn SRS cú điện theo đường(1-3-5-7-15-17-19-21-SRS-4-6 về nguồn SRS làm việc đúng tiếp điểm SRSmạch động lực cung cấp điện cho động cơ trục chớnh 1M Đúng tiếp điểmSRS(5-23) cung cấp điện cho cuộn STS và rơle thời gian TR làm việc, Mở tiếpđiểm SRS(11-13) khoỏ gài khụng cho cuộn SFS đồng thời làm việc Cuộn STS

cú điện theo đường (1-3-5-23-29-31-STS-4-6- về nguồn).STS làm việc, đúngtiếp điểm STS mạch động lực đấu động cơ ở chế độ hỡnh sao Động cơ tiếnhành khởi động động cơ ở chế độ hỡnh sao quay theo chiều trỏi Mở tiếp điểmSTS( 25-27) để khoỏ gài khụng cho cuộn DES đồng thời làm việc Rơle thời gian

TR cũng cú điện theo đường (1-3-5-23-TR-4-6- về nguồn) rơle thời gian làmviệc, sau một thời gian chỉnh định chớnh bằng thời gian khởi động của động

cơ tiếp điểm TR(23-25) đúng, TR(23-29) mở, cuộn STS bị mất điện mở tiếp điểm

Trang 24

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

STS ở mạch động lực cắt phần đấu động cơ đúng tiếp điểm STS(25-27) để cungcấp điện cho cuộn DES theo đường (1-3-5-23-25-27- DES-4-6 về nguồn)DES làm việc đúng tiếp điểm DES mạch động lực đấu động cơ ở chế độ tamgiỏc Động cơ làm việc định mức ở chế độ tam giỏc quay theo chiều trỏi, mởtiếp điểm DES(29-31) khoỏ gài khụng cho cuộn DES làm việc

- Muốn động cơ quay theo chiều phải ta đưa tay gạt LS lờn trờn tiếp điểm

LS(7-15) mở LS(7-9) đúng quỏ trỡnh hoạt động làm hoàn toàn tương tự

- Cuộn SRS mất điện mở tiếp điểm SRS mạch động lực cắt điện vàođộng cơ Mở tiếp điểm SRS(5-23) cắt điện vào cuộn DES và rơ le thời gian TR.

Đúng tiếp điểm SRS(11-13) để chuẩn bị cho động cơ quay phải

- Cuộn DES mất điện mở tiếp điểm DES mạch động lực cắt phần đấuđộng cơ, đúng tiếp điểm DES(29-31) chuẩn bị cho cuộn STS làm việc

- Cuộn TR mất điện mở tiếp điểm TR(23-25) và đúng tiếp điểm TR(23-29)

chuẩn bị cho quỏ trỡnh khởi động động cơ Khi động cơ dừng hẳn ta buụngchõn ra khỏi phanh tiếp điểm LS-1(3-5) đúng lại Muốn cho mạch ở trang thỏisẵn sàng hoạt động ta phải đưa tay gạt LS về vị trớ giữa Cuộn SPR cú điệnlàm việc, khi đú mạch sẵn sàng chuẩn bị cho quỏ trỡnh hoạt động tiếp theo

2.4.3 Điều khiển động cơ bơm nước

- Muốn cho động cơ bơm nước làm việc ta tỏc động vào cụng tắc SS2 để cungcấp điện cho cụng tắc tơ CPS

2.5 Tớnh liờn động bảo vệ:

- Bảo vệ ngắn mạch thụng qua ỏptụmỏt NEB-32.

- Bảo vệ quỏ tải cho động cơ trục chớnh 1M thụng qua rơ le nhiệt CPOL

- Bảo vệ quỏ tải cho động cơ bơm nước 2M thụng qua rơ le nhiệt CPLO

- Bảo vệ điện ỏp bỏo khụng thụng qua rơ le trung gian SPR

- Khống chế khụng cho SFS và SRS đồng thời cựng làm việc thụng quahai tiếp điểm thường đúng SFS(19-21) và SRS(11-13)

- Khống chế khụng cho STS và DES đồng thời cựng làm việc thụng quahai tiếp điểm thường đúng STS(25-27) và DES(29-31)

3 Mạch điện máy tiện 1A660

Trang 25

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

3.1 Khái quát về máy tiện 1A660

Mỏy tiện năng 1A660 đươc dựng để gia cụng chi tiết bằng ganghoặc thộp cú trọng lượng 250N, đường kớnh chi tiết lớn nhất cú thể giacụng trờn mỏy là 1,25m Động cơ truyền động chớnh cú cụng suất 55kW.Tốc độ trục chớnh được điều chỉnh trong phạm vi 125/1 với cụng suấtkhụng đổi, trong đú phạm vi điều chỉnh tốc độ động cơ là 5/1 nhờ thay đổi

từ thụng động cơ Tốc độ trục chớnh ứng với 3 cấp của hộp tốc độ cú giỏ trịnhư sau:

cấp 1: ntc = 1,6 ữ 8 vũng / phỳt

cấp 2: ntc = 8 ữ 40 vũng/ phỳt

cấp 3: ntc = 40 ữ 200 vũng/phỳt

Truyền động ăn dao được thực hiện từ động cơ truyền động chớnh Lượng

ăn dao được điều chỉnh trong phạm vi 0,064 ữ 26,08 mm/vg

Truyền động chớnh được thực hiện từ hệ thống F-Đ Điều chỉnh tốc độđộng cơ bằng cỏch thay đổi dũng điện kớch từ của động cơ, cũn sứcđiện động của mỏy phỏt giữ khụng đổi

3.2 Giới thiệu trang thiết bị:

Trờn mạch được bố trớ cỏc thiết bị sau:

Động cơ sơ cấp Đ dựng để quay mỏy phỏt điện 1 chiều F

Kớch từ của động cơ là cuộn CKĐ

Kớch từ của mỏy phỏt là cuộn CKF

Cỏc cụng tắc tơ ĐG, K1, K2, K3, K4, KT, KN, N, T,

Rơ le dũng điện RC,

Cuộn dõy dũng điện RG1, RD1

Cuụn dõy điện ỏp RG2, RD2

Rơ le bảo vệ dũng ỏp RG gồm cuộn dõy dũng điện RG1 và RG2 được đặtchung trờn 1 lừi thộp và được đấu ngược cực tớnh với nhau khi Fđẩy RG1 > Fhỳt RG2

thỡ RG tỏc động thực hiện giảm dũng kớch từ cho mỏy phỏt điện F

Rơ le bảo vệ ỏp RD gồm cuộn dõy dũng điện RD1 và RD2 được đặt chungtrờn 1 lừi thộp và được đấu ngược cực tớnh với nhau khi Fđẩy RD1 > Fhỳt RD2 thỡ

RD tỏc động thực hiện giảm dũng kớch từ cho động cơ điện Đ

Rơ le điện ỏp RH cú giỏ trị tỏc động khi điện ỏp cấp bằng 10% điện ấp địnhmức của mỏy phỏt khi đú cấp cho K2 để nối cuộn kớch từ mỏy phỏt KCF tắtqua điện trở Rđ mục đớch tăng kớch từ cho mỏy phỏt

Rơ le điện ỏp RCB cú giỏ trị tỏc động khi điện ỏp cấp bằng 100% điện ấp địnhmức của mỏy phỏt khi đú cấp cho K3 để mở K3 14-15 nối cuộn kớch từ động

Trang 26

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

cơ CKĐ qua biến trở ĐKT và qua điện trở Rđ mục đớch ổn định tốc độ độngcơ

Rơ le dũng RT tỏc động khi CKĐ cú giỏ trị dũng định mức khống chế điềukhiển K3

Rơle dũng RTT là rơle bảo vệ thiếu từ thụng ФĐ Giỏ trị tỏc động của

nú nhỏ thua dũng CKĐ nhỏ nhất để tạo ra tốc độ lớn nhất của động cơ núkhống chế

DBT là rơ le phao dựng để khống chế đủ lượng dầu bụi trơn

1KBR , 2KBR, 3KBR, 4KBR khống chế đúng khi cỏc bỏnh răng khi đóđược ăn khớp

Trị số tốc độ đó được chọn thỡ TĐ đúng

CTC1 chọn chiều quay thuận

CTC2 chọn chiều quay ngược

1KXX, 2KXX là cụng tắc hành trỡnh hạn chế hành trinh

3.3 Thuyết minh quỏ trỡnh hoạt động của sơ đồ:

3.3.1 Quỏ trỡnh chuẩn bị:

Điều khiển cho động cơ kộo mỏy phỏt F làm việc

Kớch từ động cơ CKĐ cú điện theo đường:8

–ĐKT-9-Rđ-10-11-12-CKĐ-13 tại mạch kớch từ động cơ do dũng điện chạy qua cuộn rơle dũng RTT làrơle bảo vệ thiếu từ thụng làm việc đúng tiếp điểm RTT(8-48) chuẩn bị cho K1làm việc

Đưa tay gạt sang số cơ khớ ăn khớp với cỏc hệ thống bỏnh răng, cỏc tiếpđiểm 1KBR(8-67), 2KBR(67-68), 3KBR(68-69), 4KBR(69-70) ở trạng thỏi đúng Cuộn4RLD cú điện làm việc theo đường: 8 – 67 – 68 – 69- 70 – 4RLĐ – 13 4RLĐlàm việc đúng tiếp điểm 4RLĐ(53-54) chuẩn bị cho K1 làm việc Khi lượng dầu

đó đủ lượng dầu bụi trơn rơ le phao ĐBT(8-62) đúng Cuộn K4 cú điện làm việctheo đường: 8 -62 –K4 – 13 K4 làm việc, đúng tiếp điểm K4(54-55) chuẩn bị choK1 làm việc, đúng tiếp điểm K4(8-28) cung cấpđiện cho đốn ĐH1 sỏng bỏo hiệu

đó đủ lượng dầu bụi trơn cho mỏy Mở tiếp điểm K4(8-30) khống chế khụng chođốn ĐH2, và cũi bỏo làm việc

Khi tốc độ đó được chọn tiếp điểm TĐ(40-53) ở trạng thỏi đúng chuẩn bị choK1 làm việc

Định chiều quay động cơ thụng qua CTC1 và CTC2, giả sử định cho động

cơ quay thuận ta tỏc động vào CTC1, tiếp điểm CTC1(8-63) đúng cuộn 1RLĐ cúđiện theo đường: 8 – 63 – 64 – 1RLĐ – 13 1RLĐ làm việc, đúng tiếp điểm1RLĐ(34-35) và 1RLĐ(37-35) chuẩn bị cho quỏ trỡnh thử mỏy

Trang 27

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

3.3.2 Quỏ trỡnh chạy thử mỏy:

1

RD 1

RH RCB

4RLĐ 2RLĐ 1RLĐ K4 K3 3RLĐ

RD2 RG2

RD2 RG2

K4

ĐH1 ĐH2 K1

TT TN

2RLĐ 1RLĐ 2RLĐ LĐN

N N

M1

M2

LĐT LĐN

RCB 3RLĐ

KN

TĐ 4RLĐ K4

K1

LĐN LĐT K2

RH T N

K1

ĐG ĐG

RH K1 RT

RCB

K2

ĐBT CTC1

2RLĐ 1RLĐ CTC2

8

8 8

13

13 LĐT

17

17

17

18 19 20 21

33

33 33

33 33

34

35 36 34

35

35 37

38

40 40

40

41 42 42

43

44 42

45 46 47 48

58 59

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

38 39

Trang 28

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Giả sử đó định cho động cơ quay thuận ta tỏc động vào CTC1, tiếp điểm

CTC1(8-63) đúng cuộn 1RLĐ cú điện theo đường: 8 – 63 – 64 – 1RLĐ – 13.1RLĐ làm việc, đúng tiếp điểm 1RLĐ(34-35) và 1RLĐ(37-35) chuẩn bị cho quỏtrỡnh thử mỏy Muốn thử mỏy ta tỏc động vào nỳt TT hoặc TN Tiếp điểm

TT(40-34) hoặc TN(40-37) đúng lại Cuộn T cú điện làm việc theo đường : 40-34-35-36-T-13 T làm việc đúng tiếp điểm T(8-17) , T(21-24) cung cung cấp điệnmột chiều cho bộ dõy kớch từ mỏy phỏt F, đúng tiếp điểm T(33-35), đúng tiếpđiểm T(49-58) cung cấp điện cho cuộn ĐG Mở tiếp điểm T(38-39) khúa gài khụngcho cuộn N đồng thời làm việc Cuộn ĐG làm việc theo đường: 8-48-49-58-ĐG-13 ĐG làm việc, đúng tiếp điểm ĐG (2-3) nối phần ứng mỏy phỏt và phầnứng động cơ, đúng tiếp điểm ĐG(23-21) cung cấp điện cho cuộn dõy ỏp RD2,đúng tiếp điểm ĐG(8-59) cung cấp điện cho cuộn K2, đúng tiếp điểm ĐG(15-9) nốitắt qua biến trở ĐKT K2 cú điện làm việc theo đường: 8-59-K2-13 K2 làmviệc Đúng K2(9-10) nối tắt qua điện trở Rđ, đúng tiếp điểm K2(24-13) cấp kớch từcho mỏy phỏt, mở tiếp điểm K2(1-7) khúa khụng cho mạch hóm làm việc Cuộnkớch từ động cơ được cung cấp điện một chiều theo đường: 8-14-15-ĐG-9-K2-10-11-12-CKĐ-13 cuộn KCĐ được nối trực tiếp với nguồn điện một chiều.Động cơ Đ được làm việc trực tiếp thực hiện quỏ trỡnh thử mỏy quay theochiều thuận Khi điện ỏp ở phần ứng mỏy phỏt tăng lớn hơn hoặc bằng 10%điện ỏp mỏy phỏt cuộn RH đủ điện ỏp tỏc động làm đúng tiếp điểm RH(49-58)

8-48-49-cung cấp thờm một đường vào cuộn ĐG Khi quỏ trỡnh thử mỏy đó xong tabuụng tay khỏi nỳt TT Tiếp điểm TT(40 – 34) mở ra cuộn T bị mất điện mở tiếpđiểm T(8-17) và T(21-24) mở ra cắt nguồn điện một chiều đi vào cuộn kớch từ KCFmỏy phỏt Mở tiếp điểm T(49-58) cắt điện một đường vào cuộn ĐG, mở tiếp điểm

T(33-35) chuẩn bị hành trỡnh tiếp theo Khi bị mất kớch từ mỏy phỏt, điện ỏp mỏyphỏt giảm dần từ định mức về giỏ trị bằng điện ỏp dư, điện ỏp giảm đi làm chotốc độ từ trường quay của động cơ giảm trong khi tốc độ quỏn tớnh của động cơlớn hơn tốc độ từ trường quay nờn động cơ Đ được thực hiện ở chế độ hóm tỏisinh Khi điện ỏp giảm xuống nhỏ hơn 10% điện ỏp định mức cuộn RH nhả ratiếp điểm RH(49-58) mở ra, cuộn ĐG mất điện mở tiếp điểm ĐG(2-3) mạch độnglực, mở tiếp điểm ĐG(15-9) đưa cuộn kớch từ động cơ qua biến trở ĐKT, mở tiếpđiểm ĐG(23-21) cắt điện vào cuộn dõy ỏp RD2, mở tiếp điểm ĐG(8-59) cắt điện cuộnK2 K2 mất điện mở tiếp điểm K2(9-10) đưa cuộn kớch từ động cơ qua biến trở

Rđ, đúng tiếp điểm K2(1-7) khộp kớn mạch phần ứng động cơ, mở tiếp điểmK2(24-13) cắt nguồn kớch từ vào mỏy phỏt Khi đú mạch kớch từ động cơ đượccấp nguồn 1 chiều đi theo đường: 8-ĐKT-9-Rđ-10-RT-11-RTT-12-CKĐ-13.Mạch phần ứng động cơ được khộp kớn theo đường: 6-Rh-7-K2-1 Do quỏntớnh rụ to động cơ vẫn quay nờn động cơ lỳc nỏy làm việc ở chế độ mỏy phỏtđiện, nú sinh ra một mụ men quay ngược chiều với chiều quay của rụ to động

cơ giỳp cho động cơ dựng quay nhanh chúng được (chế độ hóm động năng )Muốn thử mỏy theo chiều ngược ta tỏc động vào CTC2, tiếp điểm CTC1(8- 65) đúng lại, cuộn 2RLĐ cú điện theo đường: 8 – 65 – 66 – 2RLĐ – 13 2RLĐ

Trang 29

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

làm việc, đúng tiếp điểm 2RLĐ(34-38) và 2RLĐ(37-38) chuẩn bị cho quỏ trỡnh thửmỏy, ta tỏc động vào nỳt TT hoặc TN Tiếp điểm TT(40-34) hoặc TN(40-37) đúnglại Cuộn N cú điện làm việc, quỏ trỡnh hoạt động hoàn toàn tương tự

3.3.2 Điều khiển cho động cơ trục chớnh quay phải trỏi:

Giả sử đó định cho động cơ quay thuận ta tỏc động vào CTC1, tiếp điểm

CTC1(8-63) đúng cuộn 1RLĐ cú điện theo đường: 8 – 63 – 64 – 1RLĐ – 13.1RLĐ làm việc, đúng tiếp điểm 1RLĐ(34-35) và 1RLĐ(37-35) chuẩn bị cho quỏtrỡnh làm việc của động cơ Muốn cho động cơ hoạt động ta tỏc động vào nỳtM1 Tiếp điểm M1(40-41) đúng lại, cuộn LĐT cú điện làm việc theo đường:8-48-49-40-41-LĐT-13 LĐT làm việc đúng tiếp điểm LĐT(41-42) cấp điện cho cuộn3RLĐ, đúng tiếp điểm LĐT(55-56) cấp điện cho cuộn K1, đúng tiếp điểm LĐT(33- 34) chuẩn bị cấp điện cho cuộn T Cuộn K1 cú điện làm việc theo đường: 8-48-49-40-53-54-55-56-K1-13 K1 làm việc đúng tiếp điểm K1(8-33) cung cấp điệncho cuộn cuộn T, đúng tiếp điểm K1(30-32) chuẩn bị cho cũi bỏo thiếu dầu hoạtđộng, đúng tiếp điểm K1(8-60) chuẩn bị cho K3 làm việc, mở tiếp điểm K1(22-23)

khống chế cuộn dõy ỏp RD2, mở tiếp điểm K1(8-16) khống chế mạch nối tắt biếntrở ĐKT Cuộn T cú điện làm việc theo đường : 8-33-LTĐ-34-1RLĐ-35-36-T-

13 T làm việc đúng tiếp điểm T(8-17) , T(21-24) cung cung cấp điện một chiều cho

bộ dõy kớch từ mỏy phỏt F, đúng tiếp điểm T(33-35), đúng tiếp điểm T(49-58) cungcấp điện cho cuộn ĐG Mở tiếp điểm T(38-39) khúa gài khụng cho cuộn N đồngthời làm việc Cuộn ĐG làm việc theo đường: 8-48-49-58-ĐG-13 ĐG làmviệc, đúng tiếp điểm ĐG (2-3) nối phần ứng mỏy phỏt và phần ứng động cơ,đúng tiếp điểm ĐG(23-21) cung cấp điện cho cuộn dõy ỏp RD2, đúng tiếp điểm

ĐG(8-59) cung cấp điện cho cuộn K2, đúng tiếp điểm ĐG(15-9) nối tắt qua biến trởĐKT K2 cú điện làm việc theo đường: 8-59-K2-13 K2 làm việc Đúng K2(9-10)

nối tắt qua điện trở Rđ, đúng tiếp điểm K2(24-13) cấp kớch từ cho mỏy phỏt, mởtiếp điểm K2(1-7) khúa khụng cho mạch hóm làm việc Cuộn kớch từ động cơđược cung cấp điện một chiều theo đường: 8-14-15-ĐG-9-K2-10-11-12-CKĐ-

13 cuộn KCĐ được nối trực tiếp với nguồn điện một chiều Động cơ Đ đượclàm việc trực tiếp thực hiện quỏ trỡnh khởi động trực tiếp quay theo chiềuthuận Khi điện ỏp ở phần ứng mỏy phỏt tăng lớn hơn hoặc bằng 10% điện ỏpmỏy phỏt cuộn RH đủ điện ỏp tỏc động làm đúng tiếp điểm RH(49-58) cung cấpthờm một đường vào cuộn ĐG Dũng điện trực tiếp chạy trong kớch từ động cơnhanh chúng đạt định mức dẫn đến từ thụng ΦDC nhanh chúng đạt giỏ trị địnhmức Động cơ khởi động cưỡng bức làm cho tốc độ tăng nhanh nhưng dũngđiện vượt quỏ trị số cho phộp

Nếu IĐC>ICf1 thỡ lực đẩy của GR1 lớn hơn lực hỳt GR2 (FdRG1>FhRG2) làmcho rơ le RG khụng tỏc động tiếp điểm RG(20-21) mở ra cuộn kớch từ mỏy phỏtKCF cú điện theo đường: 8-17-KCF-20-Rf-21-24-8 do đú dũng điện kớch từmỏy phỏt giảm → điện ỏp phỏt ra giảm→ dũng điện động cơ giảm

Trang 30

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Nếu ID < ICf1 thỡ lực đẩy của GR1 nhỏ hơn lực hỳt GR2 (FdRG1<FhRG2) làmcho rơ le RG tỏc động tiếp điểm RG(20-21) đúng, cuộn kớch từ mỏy phỏt KCF cúđiện theo đường: 8-17-KCF-20-RG-21-24-8 do đú dũng điện kớch từ mỏy phỏttăng → điện ỏp phỏt ra tăng→ dũng điện động cơ tăng

Nếu ID vẫn cũn lớn hơn giỏ trị cho phộp thỡ quỏ trỡnh trờn được lặp đi lặplại nhiều lần nghỡa là dũng điện khụng thể vượt quỏ giỏ trị cho phộp được gọi

là hạn chế dũng điện theo nguyờn tắc chống rung Mặc dự cú sự thay đổi dũngđiện thỡ tốc độ động cơ vẫn cứ tăng do quỏn tớnh Khi tốc độ tăng thỡ dũng điệntrong động cơ giảm dần tới khi ID<ICf1 thỡ quỏ trỡnh chống rung chấm dứt

Khi điện ỏp mỏy phỏt đạt giỏ trị định mức (ổn định) thỡ rơ le ỏp RCB tỏcđộng Đúng tiếp điểm RCB(60-61) cung cấp điện cho cuộn K3, mở tiếp điểmRCB(42-43) khống chế cuộn 3RLĐ Cuộn K3 cú điện làm việc theo đường: 8-60-61-K3-13 K3 làm việc đúng tiếp điểm K3(8-33) cung cấp thờm 1 đường vào cuộn T,

mở tiếp điểm K3(8-14) và K3(14-15) Cuộn kớch từ động cơ làm việc theo đường: ĐKT-9-K2-10-RT-11-RTT-12-CKĐ-13 do đú dũng điện ICKĐ giảm → từ thụng

8-ΦĐ giảm → ωĐ tăng

Khi buụng tay khỏi nỳt M1 Tiếp điểm M1(40-41) mở ra cuộn LĐT mấtđiện mở tiếp điểm LĐT(41-42) khống chế cuộn 3RLĐ, mở tiếp điểm LĐT(55-56) cắtđiện một đường cho cuộn K1, mở tiếp điểm LĐT(33-34 cắt điện một đường chocuộn T

3.3.3 Thay đổi tốc độ động cơ trục chớnh

Muốn tăng tốc độ động cơ ta tỏc động vào nỳt M1(động cơ quay thuận)hoặc M2 (động cơ quay nghịch) Giả sử động cơ đang quay thuận tiếp điểmM1(40-41) đúng, cuộn LĐT cú điện làm việc theo đường: 8-48-49-40-41-LĐT-

13 LĐT làm việc đúng tiếp điểm LĐT(41-42)cấp điện cho cuộn KT, đúng tiếpđiểm LĐT(55-56), đúng tiếp điểm LĐT(33-34) Cuộn KT cú điện làm việc theođường: 8-48-49-40-41-42-45-46-47-KT-13 KT làm việc đúng tiếp điểm KT(25- 27) và KT(26-13) cung cấp điện cho động cơ secvo Đ1 làm việc kộo con trượt biếntrở ĐKT chuyển động về phớa phải làm giảm tốc độ động cơ Đ Khi tốc độđộng cơ Đ thay đổi đỳng theo yờu cầu, ta buụng tay khỏi nỳt M1 Tiếp điểmM1(40-41) mở ra cuộn LĐT mất điện mở tiếp điểm LĐT(41-42) cắt điện cuộn LĐT.Cuụn LĐT mất điện mở tiếp điểm LĐT(41-42) cắt điện cuộn KT Cuộn KT mấtđiện mở tiếp điểm KT(25-27) và KT(26-13) cắt điện cho động cơ secvo Đ1 kết thỳcquỏ trỡnh tăng tốc

Khi động cơ quay ngược muốn tăng tốc động cơ ta tỏc động vào nỳt M2,Tiếp điểm M2(40-44) đúng, cuộn LĐN cú điện, quỏ trỡnh hoạt động hoàn toàntương tự

Muốn giảm tốc độ động cơ ta tỏc động vào nỳt M3 quỏ trỡnh hoạt độnghoàn toàn tương tự

3.3.4 Hóm động cú trục chớnh:

Trang 31

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Giả sử động cơ đang quay theo chiều thuận muốn dừng ta tỏc động vào nỳt D,tiếp điểm nỳt D(49-40) mở ra cuộn K1 mất điện, mở tiếp điểm K1(8-33) cắt điệnmột đường vào cuộn T, mở tiếp điểm K1(30-32) khống chế cũi bỏo thiếu dầu hoạtđộng, mở tiếp điểm K1(8-60) cắt điện một đường vào K3 , đúng tiếp điểm K1(22- 23) nối cuộn dõy ỏp RD2, đúng tiếp điểm K1(8-16) đấu mạch mạch nối tắt biếntrở ĐKT Nếu ID < ICf2 thỡ lực đẩy của GD1 nhỏ hơn lực hỳt GD2 (FdRD1<FhRD2)làm cho rơ le RG tỏc động tiếp điểm RD(16-15) đúng, cuộn kớch từ động cơ cúđiện theo đường: 8-16-15-9-K2-10-11-12-CKĐ-13dũng điện IKCĐ tăng về giỏtrị định mức Nếu ID<Icf2 thỡ thực hiện theo nguyờn tắc rung tương tự như RG.Khi dũng điện trong cuộn kớch từ IKCD = đm thỡ rơ le RT(10-11) tỏc động, mở RT(8- 60) cắt điện cuộn K3 Cuộn K3 mất điện mở tiếp điểm K3(8-33) cắt điện vào cuộn

T cuộn T mất điện mở tiếp điểm T(8-17) , T(21-24) cắt điện kớch từ mỏy phỏt F, mởtiếp điểm T(33-35) cắtđiện duy trỡ , mở tiếp điểm T(49-58) cung cấp điện cho cuộn

ĐG Đúng tiếp điểm T(38-39) chuẩn bị cho cuộn N làm việc Khi đú điện ỏp mỏyphỏt giảm dần từ định mức về giỏ trị bằng điện ỏp dư, điện ỏp giảm đi làm chotốc độ từ trường quay của động cơ giảm trong khi tốc độ quỏn tớnh của động cơlớn hơn tốc độ từ trường quay nờn động cơ Đ được thực hiện ở chế độ hóm tỏisinh Khi điện ỏp giảm xuống nhỏ hơn điện ỏp dư ( nhỏ hơn 10% điện ỏp địnhmức) cuộn RH nhả ra tiếp điểm RH(49-58) mở ra, cuộn ĐG mất điện mở tiếpđiểm ĐG(2-3) mạch động lực, mở tiếp điểm ĐG(15-9) đưa cuộn kớch từ động cơqua biến trở ĐKT, mở tiếp điểm ĐG(23-21) cắt điện vào cuộn dõy ỏp RD2, mởtiếp điểm ĐG(8-59) cắt điện cuộn K2 K2 mất điện mở tiếp điểm K2(9-10) đưa cuộnkớch từ động cơ qua biến trở Rđ, đúng tiếp điểm K2(1-7) khộp kớn mạch phầnứng động cơ, mở tiếp điểm K2(24-13) cắt nguồn kớch từ vào mỏy phỏt Khi đúmạch kớch từ động cơ được cấp nguồn 1 chiều đi theo đường: 8-ĐKT-9-Rđ-10-RT-11-RTT-12-CKĐ-13 Mạch phần ứng động cơ được khộp kớn theo đường:6-Rh-7-K2-1 Do quỏn tớnh rụ to động cơ vẫn quay nờn động cơ lỳc nỏy làmviệc ở chế độ mỏy phỏt điện, nú sinh ra một mụ men quay ngược chiều vớichiều quay của rụ to động cơ giỳp cho động cơ dựng quay nhanh chúng được(chế độ hóm động năng)

Chương 3 TRANG BỊ ĐIỆN MÁY MÀI

1 Khỏi niệm, đặc điểm và phõn loại mỏy mài cụng nghiệp.

1.1 Khỏi niệm.

Khỏi niệm và đặc điểm.

+ Mỏy mài cú chức năng gia cụng bề mặt cỏc chi tiết, động cơ truyềnđộng chớnh thường sử dụng động cơ khụng đồng bộ rụto lồng súc, tựy thuộcvào tớnh chất và những yờu cầu kỹ thuật cụ thể nờn cú nhiều loại mỏy mài vớicụng suất và đặc tớnh kỹ thuật khỏc nhau

+ Do yờu cầu kỹ thuật và đặc điểm của từng loại chi tiết cần mài, quỏtrỡnh mài cú thể sử dụng biờn đỏ hoặc mặt đầu của đỏ mài để thực hiện gia

Trang 32

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

cụng bề mặt của chi tiết, chức năng giữ chi tiết khi mỏy mài làm việc thụngthường sử dụng nam chõm điện để thực hiện hỳt và giữ chi tiết cần mài

+ Trong quỏ trỡnh mài chi tiết cần phải làm mỏt chi tiết và làm mỏt đỏmài nhằm bảo vệ độ cứng của chi tiết và tăng thời gian sử dụng của đỏ mài,ngoài ra cũn cú thiết bị gạt phụi khi thực hiện mài

+ Chuyển động chớnh là chuyển động quay đỏ mài vỡ vậy động cơ quay

đỏ mài cú cụng suất lớn nhất, chuyển động tạo phoi là chuyển động tịnh tiếnqua lại của bàn mang chi tiết (đối với mỏy mài phẳng), huặc chuyển độngquay trũn chi tiết (đối với mỏy mài trũn)

+ Mỏy mài cú hai loại chớnh là mài trũn và mài phẳng, ngoài ra cũn cúcỏc mỏy khỏc như mài vụ tõm, mài rónh, mài cắt, mài răng

+ Thường trờn mỏy mài cú ụ chi tiết hoặc bàn, trờn đú kẹp chi tiết và ụ đỏmài trong ụ đỏ mài cú trục chớnh với đỏ mài, cả hai ụ nờu trờn được đặt trờn bệmỏy

+ Mỏy mài trũn cú hai loại là mài ngoài và mài lỗ ( mài trong)nú dựng đểmài mặt ngoài hoặc mặt trong của chi tiết

Hỡnh 3.1 Cấu tạo và hỡnh dạng của mỏy mài.

Phõn loại mỏy mài cụng nghiệp

+ Căn cứ vào đặc điểm của bề mặt chi tiết cần gia cụng và phương phỏpgia cụng bề mặt của chi tiết, mỏy mài được phõn làm ba loại cơ bản là

− Mỏy mài phẳng thực hiện gia cụng cỏc chi tiết cú bề ngoài là mặtphẳng, khi thực hiện mài mặt phẳng cú thể sử dụng biờn đỏ huặc mặt đầu của

đỏ mài

− Mỏy mài trũn thực hiện gia cụng cỏc chi tiết cú bề ngoài là mặt hỡnhtrũn huặc là mặt hỡnh cong, khi thực hiện mài sử dụng biờn đỏ để gia cụng chitiết

Trang 33

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

− Mỏy mài trũn vạn năng thực gia cụng những chi cú bề mặt ngoài đadạng, ngoài ra cú thể dựng để thực hiện mài lỗ cỏc chi tiết

Hỡnh 3.2 Cỏc dạng chuyển động của mỏy mài.

Hỡnh 3.2a,e − Chuyển động của mỏy mài trũn bề mặt ngoài của chi tiết

5 − Chuyển động chớnh quay đỏ mài

4 − Chuyển động tịnh tiến của chi tiết để tạo phoi Hỡnh 3.2b − Chuyển động của mỏy mài trũn bề mặt trong của chi tiết

1 − Chuyển động quay chi tiết

2 − Chuyển động chớnh quay đỏ mài

Hỡnh 3.2 c,d − Chuyển động của mỏy mài phẳng bề mặt ngoài của chitiết

3 − Chuyển động chớnh quay đỏ mài

4 − Chuyển động tịnh tiến để tạo phoi

Hỡnh 3.2 a,b,c,e − Phương phỏp mài sử dụng biờn đỏ

Hỡnh 3.2 d − Phương phỏp mài sử dụng mặt đầu của đỏ

1.2 Cỏc yờu cầu truyền động điện mỏy mài.

+ Truyền động chớnh cú chức năng quay đỏ mài sử dụng động cơ khụngđồng bộ roto lồng súc, khụng cú yờu cầu đảo chiều quay do chức năng quay

đỏ mài nờn cú quỏn tớnh lớn

Trang 34

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

+ Truyền động chạy dao (truyền động tạo phoi) là quỏ trỡnh chuyển độngtịnh tiến qua lại của bàn mang chi tiết của những mỏy mài phẳng, đối với mỏymài trũn thỡ truyền động chạy dao (truyền động tạo phoi) là chuyển động quaychi tiết

+ Quỏ trỡnh chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn mang chi tiết thường

sử dụng hệ thống thuỷ lực huặc động cơ điện một chiều, chuyển động quaychi tiết của mỏy mài trũn sử dụng động cơ điện một chiều Khi dừng sử dụngphương phỏp hóm động năng động cơ quay chi tiết

+ Những mỏy mài trũn cỡ lớn, để duy trỡ tốc độ cắt khụng đổi cần điềuchỉnh tăng tốc độ quay của đỏ mài khi đường kớnh chi tiết giảm dần, phạm viđiều chỉnh tốc độ của động cơ truyền động chớnh D = (2ữ4)/1

+ Do quỏn tớnh của đỏ mài và quỏn tớnh của cơ cấu truyền lực lớn vỡ vậyđộng cơ quay đỏ mài khi thực hiện dừng cú hóm cưỡng bức, sử dụng phươngphỏp hóm ngược huặc phương phỏp hóm động năng động cơ khụng đồng bộ

1.3 Cỏc đặc điểm về truyền động điện và trang bị điện của mỏy mài

a Truyền đụng chớnh: Thụng thường mỏy khụng yờu cầu điều chỉnh tốc

độ, nờn sử dụng động cơ khụng đồng bộ roto lồng súc Ở cỏc mỏy mài cỡnặng, để duy trỡ tốc độ cắt là khụng đổi khi mũn đỏ hay kớch thước chi tiếtgia cụng thay đổi, thường sử dụng truyền động động cơ cú phạm vi điều chỉnh tốc độ là D = (2 ữ 4):1 với cụng suất khụng đổi

Ở mỏy mài trung bỡnh và nhỏ v = 50 ữ 80 m/s nờn đỏ mài cú đường kớnh lớn thỡ tốc độ quay đỏ khoảng 1000vg/ph Ở những mỏy cú đường kớnh nhỏ,tốc độ đỏ rất cao Động cơ truyền động là cỏc động cơ đặc biờt, đỏ mài gắntrờn trục động cơ, động cơ cú tốc độ (24000 ữ 48000) vg/ph, hoặc cú thể lờntới (150000 ữ 200000) vg/ph Nguồn của động cơ là cỏc bộ biến tần, cú thể

là cỏc mỏy phỏt tần số cao (BBT quay) hoặc là cỏc bộ biến tần tĩnh bằngThyristor

Mụ men cản tĩnh trờn trục động cơ thường là 15 ữ 20% momen định mức

Mụ men quỏn tớnh của đỏ và cơ cấu truyền lực lại lớn: 500 ữ 600% momenquỏn tớnh của động cơ, do đú cần hóm cưỡng bức động cơ quay đỏ Khụng yờu cầu đảo chiều quay đỏ

b Truyền động ăn dao

♦ Mỏy mài trũn : Ở mỏy cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dựng động cơ

khụng đồng bộ nhiều cấp tốc độ (điều chỉnh số đụi cực) với D = (2 ữ 4):1 Ởcỏc mỏy lớn thỡ dựng hệ thống biến đổi - động cơ một chiều (BBĐ-ĐM), hệKĐT – ĐM cú D = 10/1 với điều chỉnh điện ỏp phần ứng

Trang 35

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Truyền động ăn dao dọc của bàn mỏy trũn cỡ lớn thực hiện theo hệ

BBĐ-ĐM với D = (20 ữ 25)/1

Truyền động ăn dao ngang sử dụng thuỷ lực

♦Mỏy mài phẳng: Truyền động ăn dao của ụ đỏ thực hiện lặp lại nhiều chu

kỳ, sử dụng thuỷ lực Truyền động ăn dao tịnh tiến qua lại của bàn dựng hệtruyền động một chiều với phạm vi điều chỉnh tốc độ D = (8 ữ 10):1

c Truyền động phụ trong mỏy mài và truyền động ăn di chuyển nhanh đầu

mài, bơm dầu của hệ thống bụi trơn, bơm nước làm mỏt thườngdựng hệ truyền động xoay chiều với động cơ khụng đồng bộ roto lồng súc

2 Sơ đồ mạch điện máy mài 3Б722:

2.1 Giới thiệu trang thiết bị:

+ Trên máy có sáu động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc, điện áp

+Trên máy còn trang bị bàn nam châm điện để hút chặt chi tiết mài với điện

áp một chiều là 110vđợc cung cấp từ bộ biến thế chỉnh lu sê len ngâm trongdầu

+ Mạch điều khiển điện áp 127v, đèn chiếu sáng cục bộ 36v, tín hiệu 5v + Để kiểm tra áp lực dầy của thuỷ lực ngời ta sử dụng rơ le áp lực dầu pд

2.2 Nguyên lý làm việc của sơ đồ:

Trang 36

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

1п

T

TP

43

Trang 37

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Đóng cầu dao P nguồn điện 1 2 3 qua cầu dao P đến chờ ở má trên củatiếp điểm mạch động lực đồng thời qua biến áp P và biến áp TP đến chờ ở cáctiếp điểm thờng mở của mạch điều khiển

2.2.1 Điều khiển cho động cơ đá và động cơ bơm dầu làm việc:

Muốn cho động cơ đá làm việc ta tác động vào nút 3KY, tiếp điểm 3KY 9) đóng Cuộn 3K có điện làm việc theo đờng: 1-3-5-7-9-3K-.12-10-8-6-2 3K

(7-có điện làm việc, đóng 3K mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ bơmdầu 3M làm việc thực hiện quá trình bơm dầu bôi trơn cho máy Khi lợng dầubôi trơn đã đủ.Rơ le áp lực dầu tác động đóng tiếp điểm pд(9-11) lại để cung cấp

điện cho cuộn 1K làm việc theo đờng: 1-3-5-7-9-3K-12-10-8-6-4-2 Khi lợngdầu bôi trơn đã đủ rơ le kiểm tra áp lực dầu pд(9-11) đóng lại để cung cấp điệncho cuộn 1K làm việc theo đờng: 1-3-5-7-9-11-1K-12-10-8-6-4-2 Cuộn 1K có

điện làm việc Đóng tiếp điểm 1K mạch động lực để cung cấp điện cho độngcơ đá làm việc.Đóng tiếp điểm 1K(7-9) để tự duy trì.Muốn dừng ta tác động vàonút 2KY, tiếp điểm 2KY(5-7) mở ra Cuộn 1K bị mất điện, mở tiếp điểm 1Kmạch động lực cắt điện vào động cơ đá 1M, mở tiếp điểm 1k(7-9) để cắt điện đ-ờng duy trì Đồng thời khi đó cuộn 3K cũng bị mất điện, mở tiếp điểm 3Kmạch động lực cắt điện vào động cơ bơm dầu 3M, động cơ dầu ngừng quay l-ợng dầu bôi trơn ngừng không thực hiện nữa làm cho rơ le kiểm tra áp lực dầu

pд tác động mở tiếp điểm pд(9-11) ra để chuẩn bị cho hành trình tiếp theo

2.2.2 Điều khiển cho động cơ thuỷ lực làm việc:

Động cơ thuỷ lực chỉ đợc làm việc trong hai trờng hợp:

Trờng hợp 1: Động cơ thuỷ lực làm việc khi chi tiết đợc hút chặt vào bàn

máy bằng lực điện từ , khi đó cuộn dây rơ le dòng PC có điện làm việc đóngtiếp điểm PC(5-19) để chuẩn bị cho động cơ thuỷ lực làm việc

Trờng hợp 2: Động cơ thuỷ lực làm việc khi chi tiết đợc bắt chặt vào bàn

máy mà không sử dụng lực hút điện từ( Không dùng bàn nam châm) hay khisửa mặt bàn đá mài Khi đó công tắc 2п ở vị trí 2п(5-19) đóng, 2п(Л14-43) mở

Điều khiển cho động cơ thuỷ lực làm việc:

Khi tiếp điểm PC(5-19) đóng hoặc 2п(5-19 đóng Muốn cho động cơ thuỷ lực2M hoạt động ta tác động vào nút 6KY Tiếp điểm 6KY(21-23) đóng lại Cuộn 2K

có điện làm việc theo đờng: 1-3-5-19-21-23-2K-12-10-8-6-4-2 2K có điện làmviệc Đóng tiếp điểm 2K mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ thuỷ lực2M làm việc và chuẩn bị cho nam châm 1Э, 2Э làm việc Đóng tiếp điểm2K(21-23) để tự duy trì

Muốn dừng Muốn dừng ta tác động vào nút 5KY, tiếp điểm 5KY(19-21) mở

ra Cuộn 2K bị mất điện, mở tiếp điểm 2K mạch động lực cắt điện vào động cơthuỷ lực 2M, mở tiếp điểm 2k(21-23) để cắt điện đờng duy trì.Động cơ đợc dừngquay

2.2.3.Điều khiển cho động cơ gạt phoi và động cơ bơm nớc làm việc:

Động cơ gạt phoi và động cơ bơm nớc làm việc có ba cách thực hiện:

2.2.3.1 Điều khiển động cơ gạt phoi và động cơ bơm nớc làm việc độc

lập: Muốn cho động cơ gạt phoi và động cơ bơm nớc làm việc độc lập ta đa

công tắc 1п về vị trí độc lập Khi đó tiếp điểm 1п(5-13) đóng, tiếp điểm1п(9-15) và

Trang 38

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

có điện làm việc theo đờng: 1-3-5-13-15-4K-12-10-8-6-4-2 4K có điện làmviệc Đóng tiếp điểm 4K mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ động cơgạt phoi 5M và động cơ bơm nớc4M làm việc Đóng tiếp điểm 2K(21-23) để tựduy trì Muốn dừng Muốn dừng ta đa công tắc1п về vị trí giữa , tiếp điểm

vào động cơ gạt phoi 5M và động cơ bơm nớc4M, mở tiếp điểm 4k(13-15) để cắt

điện đờng duy trì Động cơ đợc dừng quay

2.2.3.2Điều khiển động cơ gạt phoi và động cơ bơm nớc làm việc cùng

với động cơ đá:

Muốn cho động cơ gạt phoi và động cơ bơm nớc làm việc cùng với động cơ

đá ta đa công tắc 1п về vị trí tự động với đá Khi đó tiếp điểm 1п(9-15) đóng,tiếp điểm1п(5-13) và 1п(15-33) mở Khi động cơ đá làm việc cuộn 4K cũng có

điện làm việc ngay theo đờng 1-3-5-7-9-15-4K-12-10-8-6-4-2

Trờng hợp này động cơ bơm nớc và động cơ gạt phoi làm việc và dừng theo

2

Trờng hợp này động cơ bơm nớc và động cơ gạt phoi làm việc và dừng theo

động cơ thuỷ lực

2.2.4 Điều khiển cho đầu đá di chuyển nhanh lên xuống :

Chuyển tay gạt cơ khí ở vị trí làm việc bằng tay khi đó hãm cắt 3KB(5-31)

đóng lại Muốn cho đầu đá chuyển động đi lên ta tác động vào nút 7KY tiếp

điểm 7KY39-41) mở ra, tiếp điểm 7KY(31-33) đóng lại cuộn 6K có điện làm việctheo đờng: 1-3-5-31-33-35-37-6K-4-2 6K có điện làm việc, đóng tiếp điểm 6Kmạch động lực để cung cấp điện cho động cơ 6M làm việc thục hiện di chuyển

đầu đá đi lên Khi đầu đá dịch chuyển đi lên tới vị trí đã định, ta buông taykhỏi nút 7KY tiếp điểm7KY (39-41) đóng lai, tiếp điểm 7KY(31-33) mở ra Cuộn 6K

bị mất điện, mở tiếp điểm 6K mạch động lực cắt điện vào động cơ 6M ầu đá đ

-ợc dừng ngay tại đó Trong quá trình dịch chuyển đầu đá đi lên nếu đầu đá dichuyển lên quá giới hạn nó sẽ tác động làm mở tiếp điểm 4KB(35-37) cắt điện vàocuộn 6K cuộn 6K bị mất điện, mở tiếp 6K mạch động lực cắt điện vào động cơ6M đầu đá đợc dừng ngay tại đó

Muốn cho đầu đá dịch chuyển đi xuống ta tác động vào nút 8KY Quá trìnhhoạt động hoàn toàn tơng tự

2.2.5 Điều khiển cho đầu đá chuyển động ra vào trong quá trình gia công:

Muốn cho đầu đá chuyển động ra- vào ta thực hiện điều chỉnh kích thớc cá

cữ tác động trên mâm chia cho phù hợp Điều khiển cho động cơ thuỷ lực làmviệc Muốn cho đầu đá chuyển động ra – vào ta tá động vào công tắc 2B tiếp

Trang 39

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

điểm 2B(23-25) đóng lại đa cân gạt cơ khí trên mâm chia của đấu đá về vị trí trái.Cần cơ khí mâm chia của đấu đá tác động 1KB(25-27) đóng, 2KB(25-29) mở khi đócuộn nam châm 1Э có điện làm việc theo đờng: 1-3-5-19-21-23-25- 1Э-4-2.Nam châm 1Э có điện làm việc tác động mở van thuỷ lực đa đầu đá chuyển

động từ trong ra ngoài Khi đầu đá đến vị trí đã định cần gạt cơ khí trên mâmchia của đấu đá tác động làm mở 1KB(25-27) và đóng tiếp điểm 2KB(25-29) namchâm 1Э bị mất điện đóng van thuỷ lực lại Đồng thời nam châm 2Э có điệnlàm việc tác động mở van thuỷ lực đa đầu đá chuyển động từ ngoài vào trong.Khi đầu đá chuyển động vào trong tới vị trí đã định cần gạt cơ khí trên mâmchia của đấu đá tác động làm mở 2KB(25-29) và đóng tiếp điểm 2KB(25-27) namchâm 2Э bị mất điện đóng van thuỷ lực lại Đồng thời nam châm 1Э có điệnlàm việc tác động mở van thuỷ lực đa đầu đá chuyển động từ trong ra ngoài.Quá trình hoạt động hoàn toàn tơng tự Muốn dừng ta xoay công tắc 2B về vịtrí tắt hoặc đa cân gạt cơ khí trên mâm chia của đấu đá về vị trí giữa

Chú ý:

-Bàn máy còn có thể chuyển động chạy phải, trái Phần chuyển động này là do tay gạt thuỷ lực chính, thuỷ lực và các cơ cấu cóc cơ khí đảm nhiệm.

- Sau mỗi chu trình đầu đá chuyển động ra hoặc vào thì đầu đá đợc chuyển động đi xuống để thực hiện cắt gọt Phần chuyển động này là do tay gạt thuỷ lực chính, thuỷ lực và các cơ cấu cơ khí đảm nhiệm.

2.2.6 Điều khiển cho bàn máy hút và nhả chi tiết:

Ban đầu ta đa tay gạt 2п về vị trí đóng tiếp điểm 2п (Л14-43) đóng lại đồng thời tiếp điểm 2п ( 5 - 19 ) mở ra Muốn cho bàn máy hút chặt chi tiết gia công ta

đa tay gạt п về vị trí phải Tiếp điểm п ( п1- п3 ) và п ( п4- п2 ) đóng lại Nam châm

Э có điện làm việc theo đờng: 1- 3- 5-э - 4- 2 Nam châm э có

điện làm việc Hút chi tiết chặt vào bàn máy để thực hiện quá trình gia công.Khi quá trình gia công đã xong ta đa công tắc về vị trí khử từ tiếp điểm п ( п1- п3 ) và п ( п4- п2 )mở ra và tiếp điểm п ( п1- п4 ) và п ( п7- п2 )đóng lại Nam châm э

có điện làm việc theo đờng: 1- 4-э - 5 -1C-  7- 2 Nam châm э có

điện làm việc thực hiện quá trình khử từ nhng trị số dòng điện nhỏ hơn vì quabiến trở 1C Các chi tiết mài bàn nam châm bị khử tính chất nhiễm từ Khibuông tay khỏi tay gạt , tay gạt bật trở về vị trí giữa tiếp điểm п ( п1- п4) và п (

điện trở 2C thực hiện phóng điện qua điện trở 2C bảo vệ an toàn cho cuộn dâycủa bàn từ Khi đó ta có thể nhấc chi tiết ra khỏi bàn máy dễ dàng

Trang 40

Đề cơng môn trang bị điện – Cao đẳng điện

Khi chuyển tay gạt cơ khí về vị trí làm việc bằng tay hãm cắt 3KB bị ấnxuống Tiếp điểm 3KB(5-31) đóng lại Khi đó di chuyển nhanh đầu đá lên, xuốngmới đợc thực hiện

Bảo vệ quá tải cho các động cơ bằng các rơ le nhiệt, bảo vệ ngắn mạchbằng cầu chì

3 Sơ đồ điều khiển mỏy mài 3A161

3.1 Giới thiệu trang thiết bị:

Mỏy mài trũn 3A161 được dựng để gia cụng mặt trụ của cỏc chi tiết cú

chiều dài dưới 1000mm và đường kớnh dưới 280mm; đường kớnh đỏ mài lớnnhất là 600mm Sơ đồ điều khiển mỏy mài 3A161 (đơn giản hoỏ) được trỡnhbày trờn hỡnh 5-3

Động cơ ĐM (7 kW, 930vg/ph) quay đỏ mài

Động cơ ĐT (1,7 kW, 930 vg/ph) bơm dầu cho hệ thống thuỷ lực để thực hiện dao ăn ngang của ụ đỏ, ăn dao dọc của bàn mỏy và di chuyển nhanh ụ

đỏ ăn vào chi tiết hoặc ra khỏi chi tiết

Động cơ ĐC (0,76 kW, 250 ữ 2500 vg/ph) quay chi tiết mài

Động cơ ĐB (0,125 kW, 2800 vg/ph) truyền động bơm nước

Đúng mở van thuỷ lực nhờ cỏc nam chõm điện 1NC, 2NC và cỏc tiếp điểm2KT và 3KT

3.2 Nguyờn lý điều chỉnh thay đổi tốc độ và ổn định tốc độ của động cơ ĐC

Động cơ quay chi tiết được cung cấp điện từ khuếch đại từ KĐT KĐT nối theo sơ đồ ba pha kết hợp với cỏc điốt chỉnh lưu, cú 6 cuộn làm việc và 3cuộn dõy điều khiển CK1, CK2 và CK3 Cuộn CK3 được nối với điện ỏpchỉnh lưu 3CL tạo ra sức từ hoỏ chuyển dịch Cuộn CK1 vừa là cuộn chủđạo vừa là cuộn phản hồi õm điện ỏp phần ứng Điện ỏp chủ đạo Ucđ lấytrờn biến trở 1BT, cũn điện ỏp phản hồi Uph õm ỏp lấy trờn phần ứngđộng cơ Điện ỏp đặt vào cuộn dõy CK1 là:

UCK1 = Ucđ - Uph = Ucđ - kUư (5-1)Cuộn CK2 là cuộn phản hồi dương dũng điện phần ứng động cơ Nú đượcnối vào điện ỏp thứ cấp của biến dũng BD qua bộ chỉnh lưu 2CL Vỡ dũngđiện sơ cấp biến dũng tỉ lệ với dũng điện phần ứng động cơ (I1= 0,815Iư)nờn dũng điện trong cuộn CK2 cũng tỷ lệ với dũng điện phần ứng Sức từhoỏ phản hồi được điều chỉnh nhờ biến trở 2BT

Tốc độ động cơ được điều chỉnh bằng cỏch thay đổi điện ỏp chủ đạo Ucđ

Ngày đăng: 25/04/2016, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w