Nghiên cứu lập trình tham số để gia công các chi tiết phức tạp trên máy UCP600

107 31 0
Nghiên cứu lập trình tham số để gia công các chi tiết phức tạp trên máy UCP600

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu lập trình tham số để gia công các chi tiết phức tạp trên máy UCP600 Nghiên cứu lập trình tham số để gia công các chi tiết phức tạp trên máy UCP600 Nghiên cứu lập trình tham số để gia công các chi tiết phức tạp trên máy UCP600 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN PHONG NGHIÊN CỨU LẬP TRÌNH THAM SỐ ĐỂ GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT PHỨC TẠP TRÊN MÁY UCP600 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Chế tạo máy NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS PHẠM VĂN HÙNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Phong, học viên lớp Thạc sĩ thu t Chế tạo máy CTM2015B - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Với đề tài lu n văn giao là: “Nghiên cứu lập trình tham số để gia công chi tiết phức tạp máy UCP600” Tôi xin cam đoan: Tất nội dung lu n văn thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung lu n văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phong LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS TS Phạm Văn Hùng t n tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình thực lu n văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ tạo điều kiện thu n lợi trang thiết bị thời gian TS Lê Đức Bảo – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu đổi cơng nghệ Cơ khí giúp đỡ đồng nghiệp khu vực nhà B1 trung tâm trình thực nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ cán bộ, giảng viên Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách hoa Hà Nội q trình tơi học t p để hồn thành lu n văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả lu n văn Nguyễn Văn Phong MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM-CNC 1.1 Giới thiệu máy công cụ điều khiển số (máy CNC)[2,3] 1.1.1 Giới thiệu chung điều khiển số máy công cụ 1.1.2 Các hệ điều khiển số 1.1.2.1 Hệ điều khiển NC (Numerical Control) 1.1.2.2 Hệ điều khiển CNC 1.1.2.3 Hệ điều khiển DNC (Direct Numerical Control) 1.1.3 Cơ sở lý thuyết lập trình gia cơng máy CNC 1.1.3.1 Chương trình NC 1.1.3.2 Các phương pháp l p trình 1.1.4 Các hệ điều khiển phổ biến máy CNC 1.1.4.1 Hệ điều hành FANUC [5] 1.1.4.2 Hệ điều hành Sinumerik Siemens [6,7] 1.1.4.3 Hệ điều khiển Heidenhain [8,9] 1.1.5 Nhận xét 10 1.2 Giới thiệu sở CAD/CAM-CNC lập trình CNC cho máy phay 10 1.2.1 Tổng quan công nghệ CAD/CAM - CNC[4] 10 1.2.1.1 Tổng quan CAD/CAM 10 1.2.1.2 hái niệm CAD, CAM, CNC 11 1.2.1.3 Tích hợp cơng nghệ CAD/CAM – CNC 13 1.2.1.4 Vai trò CAD/CAM – CNC chu kỳ sản xuất 15 1.2.2 Q trình gia cơng ứng dụng công nghệ CAD/CAM – CNC[4] 16 1.2.2.1 Hệ thống CAD/CAM – CNC 16 1.2.2.2 Q trình gia cơng máy CNC 17 1.3 Kết luận chƣơng 18 CHƢƠNG 2: LẬP TRÌNH GIA CƠNG TRÊN MÁY NHIỀU TRỤC UCP600 BẰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN HEIDENHAIN iTNC530 19 2.1.Giới thiệu Trung tâm gia công UCP600[ 10,11 ] 19 2.1.1 Đặc điểm máy CNC 19 2.1.1.1 Những nét máy công cụ máy CNC 19 2.1.1.2 Kết cấu máy CNC 20 2.1.1.3.Một số hệ điều hành 20 2.1.2 Trung tâm gia công Mikron UCP600 21 2.2.Nghiên cứu hệ điều khiển Heidenhain iTNC530[10,11] 23 2.2.1.Giới thiệu hệ điều khiển iTNC530 23 2.2.2 Định nghĩa gọi chu trình gia cơng[10] 33 2.2.2.1 Định nghĩa chu trình gia cơng 33 2.2.2.2 Gọi chu trình gia công 34 2.2.3 Một số chu trình hệ điều khiển HEIDENHAIN iTNC530 34 2.2.3.1 Các chu trình hoan, Taro ren Phay ren 34 2.2.3.2 RECTANGULAR POCKET (CYCLE 251) 44 2.2.3.3 CIRCULAR POCKET (CYCLE 252) 46 2.2.3.4 CIRCULAR PATTERN (CYCLE 220) 51 2.2.3.5 LINEAR PATTERN (CYCLE 221) 52 2.3 Kết luận chƣơng 53 CHƢƠNG 3: LẬP TRÌNH THAM SỐ TRONG HỆ HEIDENHAIN ITNC 530[10,11] 54 3.1 Khái quát chung lập trình tham số 54 3.1.1 Khái niệm lập trình tham số 54 3.1.2 Vai trò lập trình tham số 54 3.2 Thiết lập chƣơng trình tham số hệ điều khiển Heidenhain iTNC530 54 3.2.1 Khai báo gọi hàm tham số Q 54 3.2.1.1 hai báo 54 3.2.1.2 Gọi tham số Q 55 3.2.2 Các hàm toán học dùng để mô tả biên dạng 56 3.2.3 Hàm điều kiện biểu thức so sánh 56 3.2.4 Một số phép toán học 57 3.2.5 Chƣơng trình LBL vịng lặp 58 3.2.5.1 Chương trình 59 3.2.5.2 Vòng lặp LBL 59 3.2.6 Ví dụ cụ thể lặp chƣơng trình có sử dụng nhiều dao 60 3.2.7 Nhận xét 62 3.3 Lập trình tham số gia công chi tiết phức tạp 63 3.3.1 Nhóm chi tiết có biên dạng phức tạp 63 3.3.1.1 Giới thiệu bơm bánh Cycloid[12,13] 63 3.3.1.2 Phân tích q trình gia cơng chi tiết 67 3.3.2 Lập trình tham số cho chi tiết bánh [10,11] 72 3.3.2.1 L p trình gia công biên dạng bánh 72 3.3.2.2 L p trình gia cơng biên dạng bánh 77 3.4 Thực nghiệm, chế thử nhóm chi tiết 81 3.4.1 Các bƣớc tiến hành máy UCP600 81 3.4.1.1 Nạp chương trình chạy không máy UCP600 81 3.4.1.2 Gá đặt phôi 82 3.4.1.3 Xác định gốc phôi 82 3.4.1.4 Các bước tiến hành gia công 83 3.4.2 Hình ảnh sản phẩm sau gia cơng 86 3.4.3 Kết luận 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa Computer Numerical Control – Điều khiển số có trợ giúp CNC CAD CAM ĐHB HN NC Number Control – Điều khiển số STT Số thứ tự máy tính Computer Aided Design – Thiết kế có trợ giúp máy tính Computer Aided Manufacturing – Sản xuất có trợ giúp máy tính Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số thứ tự hình Ý nghĩa So sánh đặc điểm máy CNC với máy Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Ý nghĩa tham số Q 55 Bảng 3.2 Nhóm chức tham số 55 công cụ vạn Cấu trúc chương trình NC Các chu trình hệ điều khiển Heidenhain 19 32 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số thứ tự Ý nghĩa hình Bảng điều khiển Fanuc thơng thường Trang Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Bàn phím điều khiển hệ điều hành Sinumerik Hình 1.4 Hệ thống DNC 13 Hình 1.5 Mối quan hệ CAD/CAM 14 Hình 1.6 Sơ đồ chu kì sản xuất chưa ứng dụng CAD/CAM-CNC 15 Hình 1.7 Sơ đồ chu kì sản xuất ứng dụng CAD/CAM-CNC 16 Hình 1.8 Sơ đồ trình gia cơng 17 Hình 2.1 Trung tâm gia cơng UCP600 21 10 Hình 2.2 Cơ cấu bàn máy gá đặt 22 11 Hình 2.3 Ổ chứa dụng cụ cắt 22 12 Hình 2.4 Màn hình điều khiển 22 13 Hình 2.5 Bảng điều khiển 22 14 Hình 2.6 Hệ thống tải phoi 23 15 Hình 2.7 Bàn phím điều khiển iTNC530 23 16 Hình 2.8 Màn hình điều khiển iTNC530 27 17 Hình 2.9 Chế độ v n hành tay 27 Bảng điều khiển hệ điều hành Sinumerik EMCO WinNC 18 Hình 2.10 Nh p liệu tay 28 19 Hình 2.11 Chế độ sửa chữa chương trình 28 20 Hình 2.12 Chế độ kiểm tra chương trình 28 21 Hình 2.13 Chế độ mơ chạy chương trình 28 22 Hình 2.14 Chiều dài dao tiêu chuẩn 29 23 Hình 2.15 Điểm chuẩn dụng cụ cắt 30 24 Hình 2.16 Gia cơng có sử dụng bù dao 30 25 Hình 2.17 Gia cơng có sử dụng bù dao 31 26 Hình 2.18 Bù bán kính góc lượn 32 27 Hình 2.19 Chu trình doa CYCLE202 36 28 Hình 2.20 Chu trình doa CYCLE202 37 29 Hình 2.21 Chu trình khoan CYCLE203 38 30 Hình 2.22 Chu trình phay ren CYCLE262 39 31 Hình 2.23 Chu trình phay ren CYCLE263 40 32 Hình 2.24 Chu trình khoan, vát mép, phay ren CYCLE264 41 33 Hình 2.25 Chu trình phay ren lỗ trụ CYCLE265 42 34 Hình 2.26 Chu trình phay ren ngồi CYCLE267 43 35 Hình 2.27 Chu trình phay hốc chữ nh t CYCLE251 45 36 Hình 2.28 Chu trình phay hốc trịn CYCLE252 47 37 Hình 2.29 Ví dụ phay hốc, rãnh chu trình 49 38 Hình 2.30 Chu trình khoan nhiều lỗ theo đường trịn CYCLE220 51 39 Hình 2.31 Chu trình khoan nhiều lỗ theo hàng CYCLE221 52 41 Hình 3.1 Các chi tiết tương tự 54 42 Hình 3.2 Chương trình có sử dụng nhiều dao 60 43 Hình 3.3 Bơm bánh Cycloid 63 44 Hình 3.4 Bánh ăn khớp theo biên dạng Cycloid 64 45 Hình 3.5 Biên dạng Cycloid 64 46 Hình 3.6 Biên dạng Epicycloid 65 47 Hình 3.7 Biên dạng Hypocycloid 65 48 Hình 3.8 Cặp bánh Cycloid 66 49 Hình 3.9 Hình vẽ 3D chi tiết bánh Cycloid ăn khớp 67 50 Hình 3.10 Bản vẽ chi tiết bánh Cycloid 67 51 Hình 3.11 Biên dạng hình thành bánh Cycloid ngồi 68 52 Hình 3.12 Phay mặt đầu 70 53 Hình 3.13 Phay lỗ P24 71 54 Hình 3.14 Phay thơ tinh theo biên dạng 72 55 Hình 3.15 Phay phẳng mặt đầu 73 56 Hình 3.16 Phay hốc trịn 74 57 Hình 3.17 Phay thơ biên dạng 75 58 Hình 3.18 Phay tinh biên dạng 76 3.4 Thực nghiệm, chế thử nhóm chi tiết 3.4.1 Các bƣớc tiến hành máy UCP600 3.4.1.1 Nạp chương trình chạy khơng máy UCP600 Sau viết chương trình mơ máy tính Bắt đầu tiến hành thực nghiệm máy UCP600 Ta tiến hành nạp chương trình lên máy thơng qua cổng USB Hình 3.25: Nạp chương trình vào máy UCP600 qua cổng USB Hình 3.26: Dữ liệu hình sau nạp 81 3.4.1.2 Gá đặt phôi Tiến hành gá đặt phôi lên mâm cặp chấu Đảm bảo lực kẹp vừa đủ để không làm phôi biến dạng phôi không bị rung lắc lực cắt qua trình gia cơng Hình 3.27: Gá đặt phơi 3.4.1.3 Xác định gốc phơi Hình 3.28: Set gốc phơi 82 3.4.1.4 Các bước tiến hành gia công Chọn thay dụng cụ cắt phù hợp, thiết l p thông số dụng cụ chiều dài bán kính dao mục TOOL TABLE + Chạy kiểm tra chương trình Sau set gốc phôi mặt phẳng gia công, tiến hành offset lên khoảng an tồn để chạy thử chương trình gia cơng, ta chạy chế độ Dry run để kiểm tra đường chạy dao có bất thường không tiến hành chạy gia công Hình 3.29: Q trình chạy khơng, kiểm tra chương trình 83 + Phay mặt đầu Hình 3.30: Quá trình phay mặt đầu +Phay hốc trịn Hình 3.31: Phay hốc trịn 84 +Ăn theo biên dạng bánh Hình 3.32: Phay biên dạng Hình 3.33: Hồn thành q trình phay biên dạng 85 3.4.2 Hình ảnh sản phẩm sau gia cơng Hình 3.34: Sản phẩm bánh Hình 3.35: Sản phẩm bánh 86 Cặp bánh răng: Z1= - Z2=8 Cặp bánh răng: Z1= - Z2=5 Cặp bánh răng: Z1= - Z2=10 Hình 3.36: Các cặp bánh ăn khớp 87 3.4.3 Kết luận Quá trình thực nghiệm chế thử đạt kết mong muốn với sản phẩm có hình dáng biên dạng giống q trình chạy mơ iTNC530 Sản phẩm gia cơng xong có chất lượng bề mặt tốt kích thước đạt thiết kế Việc thực nghiệm gia công bánh Cycloid máy UCP600 tiến hành quy trình đề cách triệt để hoàn thành đưa sản phẩm cuối có độ xác u cầu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận - Trung tâm gia công UCP600 trung tâm gia công đại, khả gia công nhiều chi tiết phức tạp Việc khai thác cách v n hành cách sử dụng l p trình tham số phát huy tối đa công sử dụng máy - Tăng khả khai thác hệ điều khiển Heidenhain cụ thể khai thác tốt chu trình tham số tiết kiệm tối đa thời gian triển khai l p trình gia công sản phẩm, đặc biệt l p chu trình gia cơng nhóm chi tiết đồng nhóm trung tâm gia công UCP600 - Đã tiến hành l p trình tham số để gia cơng chi tiết phức tạp cụ thể cặp bánh Cycloid II Kiến nghị - Hệ điều hành Heidenhain sử dụng phổ biến, phiên đời liên tục, cần phải c p nh t liên tục - Tiếp tục phát triển đề tài theo hướng gia cơng sản phẩm có mức độ phức tạp - Nếu có điều kiện kinh phí chế tạo sản phẩm thiết kế - Những kết mà lu n văn thu góp phần định vào việc nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng máy CNC cách tối ưu hiệu nói chung thực tế gia cơng khí Việt nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) PGS TS Phạm Văn Hùng, PGS.TS Nguyễn Phương, Cơ sở máy công cụ, Nhà xuất Khoa học k thu t, năm 2007 2) GS.TS Trần Văn Địch, Công nghệ CNC, Nhà xuất Khoa học k thu t, năm 2004 3) Tạ Duy Liêm, Hệ thống điều khiển số máy công cụ, Nhà xuất Khoa học k thu t Hà Nội, năm 2001 4) http://cadcamcaeonline.com.( Theo Meslap.org ) 5) Tài liệu chuyển giao công nghệ hãng Emco “EMCO WinNC FANUC” 6) Tài liệu chuyển giao công nghệ hãng Emco “EMCO WinNC SINUMNERIK” 7) Website hãng Siemens, Đức, “http://www.siemens.com/sinumerik” 8) Website hãng Heidenhain, Đức, “http://www.heidenhain.com” 9) TS Nguyễn Huy Ninh –Trung tâm gia công UCP600 – ĐH Bách hoa Hà Nội 10) Tài liệu phần mềm iTNC530 “HEIDENHAIN iTNC 530” 11) TS Nguyễn Huy Ninh - Hệ điều hành Heidenhain iTNC 530 – ĐH Bách hoa Hà Nội 12) Website http://thuykhicongnghiep.vn 13) Vũ Lê Huy – Xây dựng phương pháp tính tốn thiết kế truyền bánh lăn theo độ bền - ĐH Bách hoa Hà Nội – 10/2006 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chương trình gia cơng bánh BEGIN PGM cycloid1 MM BLK FORM 0.1 Z X-25 Y-25 Z-15 Định nghĩa phôi; BLK FORM 0.2 X+25 Y+25 Z+0 FN 0: Q1 =+0 - Góc φ ban đầu; FN 0: Q2 =+0 - Tọa độ X điểm bắt đầu; FN 0: Q3 =+0 - Tọa độ Y điểm bắt đầu; FN 0: Q7 =+2.5 - Khoảng cách lệch tâm A; FN 0: Q8 =+7 - Số FN 3: Q9 =+Q7 * +Q8 - Giá trị R2; FN 0: Q6 =+28.5 - Tọa độ an toàn; 10 FN 0: Q10 =+40 11 FN 0: Q40 =+2 - Chiều sâu cắt; 13 TOOL CALL Z S3000 Gọi dao số 8; 14 L Z+20 R0 FMAX M3 Chạy dao nhanh vị trí an tồn; 15 L X+0 Y+0 FMAX 16 CYCL DEF 230 Q………… Định nghĩa chu trình phay mặt đầu; Các tham số chu trình phay mặt đầu; 17 CYCL CALL Gọi chu trình trên; 18 L X+0 Y+0 R0 FMAX Chạy dao nhanh tâm hốc tròn; 19 CYCL DEF 252 Định nghĩa chu trình phay hốc trịn Q………… Các tham số chu trình phay hốc trịn; 20 CYCL CALL Gọi chu trình trên; 21 CALL LBL Gọi chương trình số 3; 22 LP PR+17.5 PA+0 R0 FMAX 23 CP PA+360 DR+ FMAX 91 24 M30 25 LBL Định nghĩa chương trình số 1; 26 FN 11: IF +Q1 GT +360 GOTO LBL - Điều kiện thoát lặp φ>360˚ 27 Q2 = Q6*COSQ1 - Q7*COS((1 + Q8)*Q1)- Tính tọa độ X theo pt đường Cycloid 28 Q3 = Q6*SINQ1 - Q7*SIN((1 + Q8)*Q1) - Tính tọa độ Y theo pt đường Cycloid 30 L X+Q2 Y+Q3 R0 F500 - Đường chạy dao theo biên dạng Cycloid hình thành theo t p hợp điểm 31 FN 1: Q1 =+Q1 + +1 (Q2,Q3) cho Q1 chạy từ đến 360; 32 FN 9: IF +0 EQU +0 GOTO LBL 33 LBL 99 Định nghĩa chương trình 99 34 L Z+5 FMAX 38 LBL - Kết thúc gia cơng; 39 LBL Định nghĩa chương trình số 3; 40 FN 9: IF +Q42 EQU +1 GOTO LBL 99 Điều kiện thoát lặp phay đủ bề 41 FN 11: IF +Q40 GT +16 GOTO LBL dày bánh răng; 42 L X+Q10 Z+0.5 R0 FMAX - Chạy dao nhanh vị trí ngồi biên 43 L Z-Q40 R0 FMAX dạng để tiến dao vào 44 FN 0: Q1 =+0 45 FN 1: Q40 =+Q40 + +2 46 FN 9: IF +0 EQU +0 GOTO LBL - Tạo vòng lặp; 47 LBL Định nghĩa chương trình số 4; 48 FN 0: Q42 =+1 - Thiết l p thông số phay tinh; 49 FN 0: Q41 =+50 - Tốc độ chạy dao phay tinh; 50 FN 0: Q1 =+0 51 CALL LBL 52 L Z+20 53 LBL 54 END PGM cycloid1 MM Kết thúc chương trình 92 Phụ lục 2: Chương trình gia cơng bánh ngồi BEGIN PGM outer7-8 MM BLK FORM 0.1 Z X-27 Y-27 Z-25 Định nghĩa phôi BLK FORM 0.2 X+27 Y+27 Z+0 Gán giá trị cho tham số FN 0: Q1 =+7 ; - Số Z1; FN 1: Q2 =+Q1 + +1 ; - Số Z2; FN 0: Q3 =+7.7 ; - Bán kính chốt FN 0: Q4 =+2.5 ; - Khoảng lệch tâm FN 4: Q5 =+360 DIV +Q2 ; - Độ chia FN 0: Q6 =+20 ; - Chiều dày FN 0: Q7 =+2 ; - Chiều sâu lớp cắt 10 FN 0: Q10 =+25.5 ; - R1 11 FN 0: Q11 =+28 ; - R2 13 LBL 4; Định nghĩa LBL4 14 Q12 = Q11 - Q3 ; R2-rc Tính tốn thơng số 15 Q14 = (SQ Q10 + SQ Q11 - SQ Q3)/(2*Q10*Q11) 16 Q15 = (SQ Q11 + SQ Q3 - SQ Q10)/(2*Q11*Q3 ) 17 Q16 = ACOS Q14 18 Q17 = ACOS Q15 19 Q18 = Q11 * COS Q5 20 Q19 = Q11 * SIN Q5 21 Q20 = Q5 22 Q21 = Q5 - * Q16 23 Q30 = Q7 24 Q31 = Q12 * - 25 LBL Kết thúc LBL4 27 TOOL CALL Z S3000 Gọi dao số 28 L Z+30 R0 FMAX 29 L X+0 Y+0 R0 FMAX M3 93 30 CYCL DEF 252 Q……… 31 CYCL CALL Tạo chu trình phay hốc trịn - Nạp tham số chu trình Gọi chu trình phay hốc 32 L Z+1 FMAX 33 LBL Định nghĩa LBL2 34 Q10 = Q10 - Q108 35 CALL LBL 36 CALL LBL 37 Q10 = Q10 + Q108 38 CALL LBL 39 LBL 40 CALL LBL 41 M30 42 LBL Định nghĩa LBL1 43 FN 11: IF +Q20 GT +360 GOTO LBL3 Điều kiện thoát lặp 44 CC X+0 Y+0 Đặt tâm đường tròn 45 LP PR+Q12 PA+0 RL F150 Thiết l p đường chạy dao theo biên dạng bánh Z2 =8 46 CC X+Q11 Y+0 47 CP IPA-Q17 DR- F100 48 CC X+0 Y+0 49 CP IPA+Q21 DR+ F100 50 CC X+Q18 Y+Q19 51 CP IPA-Q17 DR- F100 52 CYCL DEF 10.0 ROTATION Xoay trục tọa độ góc Q20 53 CYCL DEF 10.1 ROT+Q20 54 FN 1: Q20 =+Q20 + +Q5 55 FN 9: IF +0 EQU +0 GOTO LBL Điều kiện để lặp lại 94 56 LBL 57 FN 11: IF +Q30 GT +Q6 GOTO LBL99 Đk thoát lặp đạt chiều sâu Q6 58 Q22 = Q223 / - Q108 - 0.5 59 L X+Q22 Z+0.5 R0 FMAX 60 L Z-Q30 R0 FMAX 61 FN 0: Q20 =+Q5 62 FN 1: Q30 =+Q30 + +Q7 63 FN 9: IF +0 EQU +0 GOTO LBL 64 LBL 99 65 L Z+50 R0 FMAX 66 LBL 67 END PGM outer7-8 MM 95 ... Mikron UCP600 Nghiên cứu hệ điều hành Heidenhain iTNC530 phạm vi nghiên cứu cụ thể hàm tham số Q truyền tham số chu trình gia công, để ứng dụng gia công chi tiết phức tạp chi tiết máy UCP600. .. nghiệp: ? ?Nghiên cứu lập trình tham số để gia cơng chi tiết phức tạp máy UCP600? ??  Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khai thác sử dụng trung tâm gia công trục Tìm hiểu hệ điều hành Heidenhain iTNC530 cách... lớp Thạc sĩ thu t Chế tạo máy CTM2015B - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Với đề tài lu n văn giao là: ? ?Nghiên cứu lập trình tham số để gia công chi tiết phức tạp máy UCP600? ?? Tôi xin cam đoan:

Ngày đăng: 10/02/2021, 20:54

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CAD/CAM-CNC

  • CHƯƠNG 2: LẬP TRÌNH GIA CÔNG TRÊN MÁY NHIỀU TRỤC UCP600 BẰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN HEIDENHAIN iTNC530

  • CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH THAM SỐ TRONG HỆ HEIDENHAIN ITNC530

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan