Luận văn : Hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Nớc ta trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoach hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Cùng với quátrình chuyển đổi này là sự thay đổi căn bản vai trò của nhà nớc và thị trờngtrong nền kinh tế Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có quyềntự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và cạnh tranh trên thịtrờng.
Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trờng, làđộng lực phát triển nền kinh tế Đối với mỗi chủ thể doanh nghiệp, cạnhtranh để tạo sức ép ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ tiên tiến trongsản xuất, cải tiến công nghệ thiết bị sản xuất và phơng thức quản lí nhằmnâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành Trong quá trình cạnh tranh cácdoanh nghiệp yếu sẽ bị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện Doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả tiếp tục tồn tại và phát triển, nhờ đó mà nguồnlực xã hội đợc sử dụng hợp lí Cạnh tranh tạo ra sự đa dạng của sản phẩm vàdịch vụ cũng chính là tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng và ngời tiêudùng.
Công ty Cơ Khí Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên chếtạo máy công cụ và gia công thiết bị phụ tùng thay thế cho các ngành côngnghiệp, các loại sắt thép phục vụ cho ngành xây dựng Công ty đã khôngngừng vơn lên, tự khẳng định mình trong nền kinh tế mới Với các sảnphẩm của mình công ty đã từng bớc tạo lập và nâng cao sức cạnh tranh trênthị trờng.
Trong thời gian kiến tập tại Công ty Cơ Khí Hà Nội, em đợc giao đềtài: “Một số ý kiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Cơ Khí HàNội” Với mong muốn góp phần giúp Công ty nâng cao khả năng cạnh tranhtrên thị trờng trong thời gian tới Bài viết gồm ba phần.
Phần I: Cơ sở lí luận chung về cạnh tranh và nâng cao khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Phần II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty Cơ Khí Hà
Phần III: Một số ý kiến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty Cơ Khí Hà Nội.
Trang 2Do khả năng và trình độ còn hạn chế cho nên bài viết này còn nhiềuthiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quí báu của thầy cô vàcác cô chú trong Công ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn.
Trang 3Thị trờng đó là nơi địa điểm diễn ra sự trao đổi mua bán, thị trờngcó thể là chợ, của hàng, sở giao dịch mà ở đó có sự cạnh tranh của các chủthể kinh tế Đó là cạnh tranh giữa ngời mua, ngời bán sản xuất và tiêu dùnghàng hoá với nhau để xác định khối lợng hàng hoá tiêu thụ cơ chế thị trờnglà guồng máy hoạt động theo nên kinh tế thị trờng thúc đẩy nền kinh tế pháttriển theo yêu cầu của cơ chế khách quan điều tiết quá trình lu thông hànghoá theo quy luật thị trờng.
Do đó cơ chế thị trờng điều tiết nền kinh tế để làm nền sản xuất cânđối giữa cung và cầu cân bằng giá cả, giá trị giữa sản xuất và lu thông mộtcách tĩnh tại để giải quyết vấn đề cơ bản của nền sản xuất hàng hoá đó làsản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai.
b) Chức năng của thị trờng:
Thị trờng là nơi thừa nhận công dụng xã hội của các sản phẩm củahàng hoá chỉ có quan hệ thị trờng mới biết và chấp nhận hàng hoá Trên thịtrờng ngời sản xuất, ngời tiêu thụ hàng hoá, mua nguyên vật liệu để sảnxuất và ngời lao động mua về sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động.
Thị trờng còn là đòn bẩy kích thích sản xuất và tiêu dùng, đảm bảosản xuất luôn luôn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng vì khi sản xuất mang rathị trờng, ngời sản xuất bán đợc hàng rồi tiếp tục sản xuất dẫn đến sản xuấtphát triển.
Trang 4Thị trờng kích thích làm giảm chi phí sản xuất.
Thị trờng còn là nơi cung cấp thông tin cực kì quan trọng giúp chongời sản xuất để sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị hiếu của sản xuất.
2 Các quy luật của thị tr ờng:a) Quy luật cạnh tranh:
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh về mặt kinh tế giữa những ngờisản xuất và tiêu thụ hàng hoá nhằm giành giật những điều thuận lợi trongsản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc nhiều lợi ích cao nhất cho mình.
Cạnh tranh là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá, nó không phụthuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời.
Vai trò của quy luật cạnh tranh: Vì nó có chức năng tích cực, nóbuộc ngời sản xuất thờng xuyên cải tiến kỹ thuật sản xuất, ứng dụng khoahọc công nghệ vào sản xuất, áp dụng phơng pháp quản lí kinh tế có hiệuquả, phải thờng xuyên thực hành tiết kiệm và nâng cao trình độ kỹ thuậtcho ngời lao động để hao phí cá biệt luôn nhỏ hơn bằng hao phí xã hội.Cạnh tranh nó bình tuyển tiến bộ, đào thải lạc hậu để thúc đẩy nền kinh tếhàng hoá phát triển Tuy nhiên quy luật cạnh tranh còn gây ra sự phân hoángời sản xuất nhỏ làm cho ngời sản xuất hàng hoá không có điều kiện thuậnthì bị phá sản.
b) Quy luật cung cầu:
Cung và cầu là những phạm trù kinh tế của sản xuất và lu thônghàng hoá có quan hệ mật thiết với thị trờng đợc gọi là quy luật cung cầu.
Cầu là nhu cầu của xã hội đợc biểu hiện trên thị trờng đợc đảm bảobằng một lợng tiền tơng ứng thì ngời ta gọi là nhu cầu có khả năng.
Quy mô của cầu phụ thuộc vào tổng số tiền mà ngời dân dùng đểmua t liệu sinh hoạt, ngời sản xuất dùng để mua t liệu sản xuất và dịch vụtrong từng thời kì nhất định.
Cung là tổng số những hàng hoá có ở trên thị trờng hoặc có khảnăng cung cấp cho thị trờng Cung là kết quả của sản xuất nhng không đồngnhất với sản xuất vì ngời sản xuất ra để tự dùng mà không mang ra thị trờnghoặc không có khả năng mang ra thị trờng.
Cung cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại, cầu xácđịnh cung, cung xác định cầu.
Trang 5Cầu xác định cung để cơ cấu khối lợng chủng loại hàng hoá, còncung xác định cầu chính là cung tạo ra cầu thông qua chủng loại giá cả củahàng hoá Mặt hàng nào a chuộng tác động đến cầu làm cho cầu tăng lên.
c) Quy luật giá cả:
Giá cả thị trờng là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng , do sựthoả thuận giữa ngời mua và ngời bán.
II Cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ờng:1 Khái niệm cạnh tranh:
Khái niệm về cạnh tranh đợc nhiều tác giả trình bày dới nhiều gócđộ khác nhau, trong các giai đoạn khác nhau của nền kinh tế xã hội Dớithời kì Chủ nghĩa T bản phát triển vợt bậc, Mác quan niệm rằng “Cạnhtranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà T bản nhằmgiành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đểthu đợc lợi nhuận siêu ngạch” Chủ nghĩa T bản phát triển đến đỉnh điểmchuyển sang Chủ nghĩa Đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay kinh tếThế giới đã dần đi vào quỹ đạo của sự ổn định với su hớng chủ đạo là hôinhập, hoà đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trờng cósự quản lí điều tiết của nhà nớc thì khái niệm cạnh tranh đã mất hẳn tínhchính trị nhng về bản chất thì nó vẫn không thay đổi: Cạnh tranh vẫn là sựđấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doang nghiệp nhằmgiành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt đ-ợc mục tiêu của tổ chức, của doanh nghiệp đó.
Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanhnghiệp, cạnh tranh có thể đợc hiểu là sự ganh đua giữ các doanh nghiệptrong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vịthế của mình trên thị trờng, để đạt đợc mục tiêu kinh doanh cụ thể Ví dụnh lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần Cạnh tranh trong một môi trờng nhvậy đồng nghĩa với ganh đua: Ganh đua về giá cả, số lợng, dịch vụ hoặc kếthợp giữa các yếu tố này với các nhân tố khác để tác động lên khách hàng.Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh các tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo lênsự kích thích giữa các doanh nghiệp từ nơi tạo ra giá trị thấp hơn sang nơicao giá trị cao hơn, việc phân cấp quá trình ra quyết định cho doanh nghiệpsẽ thúc đẩy phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội, tăngphúc lợi cho ngời tiêu dùng và tăng hiệu quả hoạt động thông qua đổi mới
Trang 62 Vai trò cạnh tranh:
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh diễn ra liên tục và ợc ví nh một cuộc đua “maratông” về kinh tế không có đích cuối cùng Aicảm nhận đợc đích sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ cạnh tranh vơn lênphía trớc Trong cuộc đua này ngời chạy trớc sẽ là đích để ngời sau vơn tớido đó khó có thể đoán trớc đợc điều gì sẽ xảy ra ở những chặng đờng khácnhau.
đ-Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh đợc cạnh tranh vì làm nh vậylà cầm chắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh, sănsàng linh hoạt sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình Điều nàydễ nhận thấy nhất ở vai trò cạnh tranh:
Thứ nhất: Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải:
-Tối u hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh-Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinhdoanh.
-Nhanh chóng tiếp cận cơ hội kinh doanh mới.
-Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng cuốicùng.
Thứ hai: Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống
nhng chất lợng lại đợc nâng cao kích thích sức mua làm tăng tốc độ tăng ởng của nền kinh tế.
tr-Thứ ba: Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới.
Thứ t: Cạnh tranh là cái nôi nuôi dỡng đào tạo các nhà kinh doanh
giỏi và chân chính.
Tóm lại: Cạnh tanh là sự vơn lên mạnh mẽ của các nhà sản xuất để
sản xuất một cách dễ dàng các loại sản phẩm hàng hoá, chiếm lĩnh, mởrộng thị trờng và thu đợc lợi nhuận cao Cạnh tranh làm cho nền kinh tế xãhội phát triển là điều kiện quan trọng phát triển nền sản xuất, tiến bộ về kỹthuật, tạo điều kiện giáo dục tính năng động tháo vát cho các nhà sản xuấtkinh doanh Nhng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề còn tồn tại cần phảigiải quyết nh cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến thiệt hại cho cả ngời sảnxuất lẫn ngời tiêu dùng những thủ đoạn lừa bịp, hàng giả, hàng lậu
3 Các loại hình cạnh tranh:
Trang 7Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa trên các tiêu thức khácnhau.
3.1- Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trờng:
*) Cạnh tranh giữa những ngời bán với ngời mua: là cuộc cạnh
tranh diễn ra theo quy luật “Mua rẻ, bán đắt” những ngời bán muốn bánnhững sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngợc lại những ngời mua lại cótham vọng mua đợc hàng hoá với giá rẻ Hai lực lợng này hình thành lên haiphía cung cầu trên thị trờng Giá cuối cùng (Giá cân bằng) là giá thống nhấtgiữa ngời mua và ngời bán sau một quá trình mặc cả với nhau mà theo đóhoạt động Bán - Mua đợc thực hiện.
*) Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh
dựa trên cơ sở quy luật cung cầu Khi lợng cung một loại hàng hoá dịch vụnào đó mà thấp hơn so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữanhững ngời mua sẽ trở lên quyết liệt Lúc đó giá cả hàng hoá dịch vụ sẽtăng vọt nhng do hàng hoá dịch vụ khan hiếm lên ngời mua vẫn chấp nhậngía cao để mua thứ mà mình cần Kết quả là ngời bán thu đợc lợi nhuậncao, còn ngời mua thì mất thêm một số tiền Đây là cuộc canh tranh màtheo đó những ngời mua sẽ bị thiệt còn ngời bán sẽ đợc lợi.
*) cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: Đây là cuộc cạnh
tranh chính trên thị trờng tính gay go khốc liệt nhất mà có ý nghĩa sống cònđối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu nhauđể giành giật khách hàng và thị trờng làm cho giá cả không ngừng giảmxuống và ngời mua sẽ đợc lợi kết quả đánh giá doanh nghiệp nào chiếnthắng trong cuộc cạnh tranh này là viẹec tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỷ lệthị phần cùng với nó là việc tăng lợi nhuận, tăng đầu t chiều sâu, mở rộngsản xuất.
Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển số ngời báncàng tăng lên thì cạnh tranh cũng càng quyết liệt Trong quá trình ấy, mộtmặt nó sẽ gạt ra khỏi thị trờng những doanh nghiệp không có chiến lợccạnh tranh thích hợp, mặt khác nó lại mở đờng cho các doanh nghiệp kháclắm chắc đợc vũ khí cạnh tranh thị trờng và giám chấp nhận “luật chơi”phát triển.
3.2- Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trờng:
Trang 8*) Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng
có rất nhiều ngời bán và không có ngời nào có u thế để cung ứng một số ợng hàng hoá dịch vụ đủ quan trọng để ảnh hởng tới giá cả trên thị trờng.Điều đó có nghĩa là họ sản xuất và bán sản phẩm hàng hoá của mình tạimột mức giá hiện hành trên thị trờng Vì vậy một hãng cạnh tranh trên thịtrờng cạnh tranh hoàn hảo không có lí do gì để bán với mức giá rẻ hơn mứcgía trên thị trờng, hơn nữa nó cũng không thể tăng giá của mình lên cao hơnmức giá thị trờng, vì nếu thế doanh nghiệp chẳng bán đợc gì và ngời tiêudùng sẽ đi mua với múc giá rẻ hơn từ phía các đối thủ cạnh tranh của doanhnghiệp Doanh nghiệp chỉ còn cách thích ứng với giá trên thị trờng và tìmmọi biện pháp giảm chi phí sản xuất ra một số lợng sản phẩm ở mức giágiới hạn mà tại đó chi phí bằng doanh thu cận biên để tối đa hoá lơị nhuậncủa mình
l-Đối thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thì không có những hiện tợngcung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính của nhà n-ớc Vì vậy trong thị trờng này giá cả thị trờng sẽ tiến tới mức chi phí sảnxuất.
*) Cạnh tranh không hoàn hảo: Nếu cạnh tranh hoàn hảo là cạnh
tranh trên thị trờng mà các sản phẩm trên từng loại thị trờng đợc xem làđồng nhất với nhau thì cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị tr-ờng mà phần lớn cá sản phẩm không đồng nhất với nhau Mỗi loại sảnphẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa cácsản phẩm là không đáng kể Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khácnhau Các điều kiện mua bán rất khác nhau ngời bán có thể có uy tín, sựđộc đáo khác đối với ngời mua do nhiều lí do khác, nh khách hàng quen,gây đợc lòng tin từ trớc, sản phẩm có tên tuổi lâu đời trên thị trờng.
Trong thị trờng này, ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằngnhiều cách nh quảng cáo, khuyến mại, phơng thức thanh toán, phơng thứcbán hàng Loại hình cạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giaiđoạn hiện nay.
*) Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có
một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một sốsản phẩm không đồng nhất Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sảnphẩm hay hàng hoá bán ra thị trờng Thị trờng này có sự pha trộn giữa độcquyền và cạnh tranh giữa các nhà độc quyền Điều kiện ra nhập hoặc rút lui
Trang 9ra khỏi thị trờng này có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc độc quyền vềbí quyết công nghệ Thị trờng cạnh tranh độc quyền không có cạnh tranh vềgiá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả Họ có thể định giácao hơn hoặc thấp hơn giá thị trờng tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng củatừng loại sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợi nhuận tối đa Nhữngdoanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhận bán hàng theo giácả của những nhà độc quyền
Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sảnphẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kếtvới nhau Độc quyền gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất làm phơnghại cho ngời tiêu dùng Vì vậy mà ở một số nớc có luật chống độc quyềnnhằm chống lại sự liên minh giữa các nhà kinh doanh.
3.3- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế:
*) Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các
nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất và tiêu thụ một loại hànghoá, dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp tìmmọi cách thôn tính lẫn nhau, giành khách hàng về mình Biện pháp củacạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảmchi phí sản xuất nhằm làm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá do doanhnghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu đợc nhiều lợi nhuận siêunghạch Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất phát triển, điều kiệnsản xuất trung bình trong một ngành sản xuất thay đổi Giá trị xã hội củahàng hoá đợc xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống đồng thời cácdoanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thịtrờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chíbị phá sản.
*) Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các nhà
doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanh nghiệp trong ngành kinhtế với nhau, nhằm giành lợi nhuận cao nhất Trong quá trình cạnh tranh cácdoanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao hơn Sự dichuyển này sau một thời gian nhất định vô hình dung đã hình thành lên mộtsự phân phối vốn hợp lí giữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng làcác chủ doanh nghiệp đầu t với các ngành khác với cùng một số vốn chỉ thuđợc một lợi nhuận nh nhau tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quâncho tất cả các ngành.
Trang 10III Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực màdoanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý trí trênthị trờng cạnh tranh bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận thấp nhất bằngtỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ cho những mục tiêu của doanh nghiệp, đồngthời thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
2 Tính tất yếu khách quan của việc tăng khả năng cạnh tranh:
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu bắt buộc các doanh nghiệp phảichấp nhận và tuân thủ, thực chất của việc tăng khả năng cạnh tranh là tạo rangày một nhiều hơn các u thế về tất cả các mặt: Giá cả, giá trị sử dụng củasản phẩm, uy tín, tiêu thụ Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh là một tất yếukhách quan, các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng thì phải chấp nhậncạnh tranh, tuân theo các quy luật cạnh tranh Các điều kiện cạnh tranhngày càng khó khăn hơn buộc các doanh nghiệp không ngừng phấn đấugiảm chi phí để giảm giá thành, giá bán sản phẩm, thực hiện giá trị sử dụngsản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn tại và phát triển trong cạnhtranh thị trờng.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, do tác động của tiến bộ khoa họccông nghệ nên nhu cầu của ngời tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rấtnhiều Để đáp ứng kịp thời các nhu cầu, các doanh nghiệp phải khôngngừng điều tra nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng Doanhnghiệp nào nhanh chân hơn, doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng và điều nàylàm cho cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn
ở nớc ta, trong điều kiện nền kinh tế bao cấp trớc đây cạnh tranhkhông xảy ra, các doanh nghiệp không phải lo lắng cả đầu vào lẫn đầu ra,không phải lo cạnh tranh, và do đó rất thụ động, chỉ biết sản xuất theo lệnhcủa cấp trên chứ không biết đến nhu cầu của xã hội Vì vậy khi chuyểnsang nền kinh tế thị trờng, nhiều doanh nghiệp nhà nớc rất khó khăn vất vảđể thích nghi với cơ chế mới Để cạnh tranh và đứng vững trớc các đối thủmới là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đặc biệt là các doanhnghiệp liên doanh với nớc ngoài có vốn nhiều và kỹ thuật cao lại dầy dạnkinh nghiệm trong cạnh tranh Vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng vừa là
Trang 11sự cần thiết cho sự tồn tại của doanh nghiệp vừa là để tăng tính cạnh tranhthúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển
3 Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp:
3.1- Thị phần của doanh nghiệp trên toàn bộ thị phần: Đây là
một chỉ tiêu thờng đợc sử dụng đánh giá khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Khi xem xét chỉ tiêu này ngời ta thờng xem xét các loại thị phầnsau:
-Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng: Đây là tỷ lệ phầntrăm giữa doanh số của công ty so với toàn thị trờng.
-Thị phần của công ty so với phân phúc mà nó phục vụ là tỷ lệ phầntrăm giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc.
-Thị phần tơng đối là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty với đốithủ cạnh tranh mạnh nhất nó cho biết vị thế của công ty trong thị trờng nhthế nào.
Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biếtmình đang ở vị trí nào và cần đặt ra những chiến lợc hành động nh thế nào.
Ưu điểm: Chỉ tiêu này đơn giản, dễ tính.
Nhợc điểm: Khó đảm bảo chính xác do khó thu thập đợc doanh số
chính xác của doanh nghiệp.
3.2- Tỷ suất lợi nhuận:
bángiá(=tính ợcđutiêChỉ
-Đây là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềm năng củadoanh nghiệp mà còn thể hiện tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đó Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ cạnh tranh rất gay gắt vàdoanh nghiệp cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt đó, và do vậy một phầnnào đó chứng tỏ nó cũng cạnh tranh không kém gì các đối thủ của mình,ngợc lại nếu chỉ tiêu này cao thì điều đó doanh nghiệp đang kinh doanh rấtthuận lợi.
3.3- Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu: Thông qua chỉ
tiêu này doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt động của mình, nếu cao có
Trang 12nghĩa là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào công tác marketing mà hiệu quảkhông cao.
Xem xét tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu ta thấy nếu chỉtiêu này cao chứng tỏ việc đầu t cho khâu marketing là tơng đối lớn đòi hỏidoanh nghiệp phải xem xét lại cơ cấu chi tiêu của mình có thể thay vìquảng cáo tiếp thị rầm rộ công ty sẽ tăng cờng đầu t chiều sâu để tăng lợiích lâu dài.
4 Các nhân tố ảnh h ởng đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp:
a) nhân tố bên trong:
*) khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn:
Vốn (năng lực tài chính của doanh nghiệp) điều này quyết định rấtlớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Có vốn mới có điều kiệnđầu t phát triển, vốn là một yếu tố cơ bản chủ yếu tạo lên tài sản hữu hìnhcủa doanh nghiệp, nó quyết định đến khả năng sản xuất cũng nh nâng caotrình độ kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp cả chiều rộng lẫn chiều sâu Nhvậy vốn là yếu tố quyết định đến số lợng và chất lợng của sản phẩm màdoanh nghiệp sản xuất ra là yếu tố tiền đề tạo ra năng lực cạnh tranh củasản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Khả năng về vốn dồi dào, kếthợp với việc sử dụng hiệu quả là yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp.
Hiệu quả của việc sử dụng vốn có thể đợc đánh giá bằng tỷ suất lợinhuận của vốn đầu t Tỷ suất lợi nhuận càng cao càng kích thích doanhnghiệp tái đầu t mở rộng sản xuất Cùng với quá trình đầu t mở rộng sảnxuất là quá trình đầu t chiều sâu Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận càng caocũng là yếu tố đại biểu cho một lợng địa biểu lớn, đây là tiền đề tích luỹ caocho đầu t phát triển doanh nghiệp.
*) Đổi mới công nghệ:
Công nghệ và máy móc thiết bị: Đó là bộ phận cơ bản tạo ra sảnphẩm, tăng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay vớisự tiến bộ của khoa học công nghệ, xuất phát từ nhu cầu thị trờng về số l-ợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm, khả năng điều kiện của doanhnghiệp mà lựa chọn mục tiêu phơng hớng trình độ đổi mới công nghệ củadoanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng muốn tăng khả năng cạnh tranh
Trang 13của sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cần cải tiến nâng cao chấtlợng của sản phẩm Xuất phát từ nhu cầu thị trờng số lợng, chủng loại, chấtlợng, giá cả sản phẩm tạo sản phẩm mới đổi mới công nghệ là việc làmcủa doanh nghiệp do doanh nghiệp quyết định, doanh nghiệp đợc hởng kếtquả do đổi mới công nghệ đem lại và chịu trách nhiệm nếu không thànhcông Phải có sự gắn bó giữa chiến lợc sản phẩm với chiến lợc công nghệ.
*) Đổi mới đội ngũ nhân lực:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội ời lao động không những là yếu tố của quá trình sản xuất mà còn là một yếutố quan trọng tác động có tính quyết định vào việc phát huy đồng bộ cóhiệu quả các yếu tố khác Qua nghiên cứu thực tế ở một số doanh nghiệp n-ớc ta và một số nớc khác trên thế giới, chúng ta có thể nói rằng dù khả năngvề vốn, tổ chức quản lý và công nghệ có dồi dào hiện đại bao nhiêu, cũng sẽtrở thành vô ích nếu doanh nghiệp đó sở hữu một đội ngũ cán bộ và côngnhân kỹ thuật yếu kém về năng lực và tay nghề, hiệu quả sử dụng đồng vốnkhông cao thậm chí còn có kết quả ngợc lại với mục tiêu của doanh nghiệp.Điều này đồng nghĩa với không nâng cao đợc khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Do đó trong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệp phải pháthuy đợc hiệu quả nguồn nhân lực của mình đồng thời ngày càng nâng caosố lợng cũng nh nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
ng-b Nhân tố bên ngoài:
Bao gồm các yếu tố: Các giai đoạn trong chu kỳ kinh tế,nguồn cungcấp tín dụng, tốc độ tăng trởng GDP, tỷ lệ lạm phát,tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ thấtnghiệp.
-Tốc độ tăng trởng caolàm cho thu nhập dân c tăng,khả năng thanhtoán của họ tăng dẫn đến sức mua tăng Đây là cơ hội tốt cho các nhà doanhnghiệp, nếu doanh nghiệp nào nắm đợc điều này và có đủ khả năng đáp ứngđợc nhu cầu khách hàng (số lợng, giá bán, chát lợng,mẫu mã)thì chắc chắndoanh nghiệp đó thành côngvà có khả năng cạnh tranh cao.
-Khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao thì hiệu quả kinh doanhtrong các doanh nghiệp là cao, khả năng tích tụ và tập chung t bản lớn Họsẽ đầu t và phát triển sản xuất với tốc độ cao và nh vậy các nhu cầu các tliệu sản xuất lại tăng, các doanh nghiệp lại có cơ hội kinh doanh và có khảnăng cạnh tranh cao.
Trang 14-Lãi xuất cho vay của các ngân hàng cũng có ảnh hởng rất lớn đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thiếu vốnphải đi vay ngân hàng Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao dẫn đến chiphí của doanh nghiệp tăng lên do phải trả tiền lãi vay lớn hơn, khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp kém đi nhất là khi các đối thủ cạnh tranh cótiềm lực mạnh về vốn.
-Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác độngnhanh chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanhnghiệp nói riêng nhất là trong điều kiện trong nền kinh tế mở Nếu đồng nộitệ lên giá các doanh nghiệp trong nớc sẽ giảm khả năng cạnh tranh ở nớcngoàivì khi đó giá bán cúa hàng hoá tính bằng đồng nội tệ sẽ cao hơn củacác đối thủ cạnh tranh Hơn nữa khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khíchnhập khẩu và giá hàng nhập khẩu giảm và nh vậy khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp trong nớc sẽ bị giảm ngay trong thị trơngf trong nớc.
Ngợc lại khi đồng nội tệ giảm giá, khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp tăng lên trên thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài, vì khiđó gía bán hàng hoá sẽ giảm so với của các đối thủ cạnh tranh kinh doanhhàng hoá do nớc khác sản xuất
*)Các yếu tố về chính trị, luật pháp
Bao gồm: Các qui định về chống đọc quyền, bảo vệ luật môi trờng,
các luật thuế, các chế độ dãi ngộ đặc biệt , các qui định trong lĩnh vực ngoạithơng, sự ổn định của chính phủ.
-Một thể chế chính trị ổn định ,luật pháp rõ ràng mở rộng sẽ là cơ sởcho việc bảo đảm sự thuận lợi ,bình đẳng cho các doanh nghiệp tham giacạnh tranh và có hiệu quả Ví dụ: các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến cạnhtranh, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế khác nhau và trên mọi lĩnh vực, thếu xuất nhập khẩucũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong n-ớc.
*)Các yếu tố về văn hoá xã hội
Gồm các quan điểm sống, phong cách sống, tính tích cực tiêu dùng,tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ sinh đẻ Tất cả các nhu cầu đó ảnh hởng đến nhu cầuthị trờng và do đó đến điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp Những
Trang 15khu vực khác nhau mà ở đó thị hiếu tiêu dùng, nhu cầu khác nhau đòi hỏicác doanh nghiệp phải có chính sách sản phẩm và tiêu thụ khác nhau.
*) Các nhân tố tự nhiên:
Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên đất nớc, vị tríđịa lí, phân bố địa lí của các tổ chức kinh doanh Các nhân tố này tạo nhữngđiều kiện thuận lợi hoặc khó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanh củamột doanh nghiệp Nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuậnlợi sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí (nguyên vật liệu, chiphí vận chuyển) và do đó tăng khả năng cạnh tranh Hơn nữa vị trí địa líthuận lợi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khuyếch trơng sản phẩm, mởrộng thị trờng Ngợc lại nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo ra khó khănban đầu cho doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của nó sẽ bị thuyêngiảm.
*) Các nhân tố thuộc môi trờng ngành:
Các đối thủ tiềm năng: Việc gia nhập thị trờng của các doanhnghiệp mới trực tiếp làm giảm tính chất quy mô cạnh tranh do tăng nănglực sản xuất và khối lợng sản xuất trong ngành Sự xuất hiện của các đối thủmới có khả năng gây ra những cú sốc mạnh cho các doanh nghiệp hiện tạivì thông thờng những ngời đi sau thờng có nhiều căn cứ cho việc gia quyếtđịnh hơn và những chiêu bài của họ thờng bất ngờ Đối thủ tiềm năng lànhững ngời mà ý tởng “nhảy vào cuộc” của họ đợc hình thành trong quátrình theo dõi, chứng kiến, phân tích và đi đến những nhận định của cuộccạnh tranh hiện đại Tính không hiện diện là một bức bình phong che chắncho hớng suy tính và hành động của đối thủ tiềm năng.
Sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp mới ra nhập thị trờng ngànhphụ thuộc chặt chẽ vào các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành và độ hấpdẫn của thị trờng.
Để chống các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thờngxuất hiện các chiến lợc nh phân biệt sản phẩm nâng cao chất lợng, bổ sungthêm những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiệnsản phẩm nhằm làm cho sản phẩm của mình có những đa cực điểm khácbiệt hoặc nổi trội trên thị trờng, hoặc phấn đấu giảm chi phí sản xuất, tiêuthụ.
Trang 16*) Sức ép của ngời cung ứng:
Với vai trò là ngời cung cấp các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất,quyền lực các nhà cung ứng đợc khẳng định thông qua sức ép về giánguyên liệu Một số những đặc điểm sau của ngời cung ứng ảnh hởng đếncuộc cạnh tranh trong ngành
-Số lợng ngời cung ứng: Thể hiện mức cung của nguyên vật liệu vàmức độ lựa chọn nhà cung ứng của cá doanh nghiệp cao hay thấp Nhiềunhà cung ứng tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng nguyên vật liệu, nó có tácdụng làm giảm chi phí đầu vào cho các nhà sản xuất.
-Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ những điều kiện đểép giá những nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc thực hiện cạnhtranh bằng giá cả.
-Mối liên hệ giữa các nhà cung ứng và nhà sản xuất Khi nhà cungứng đồng thời là một đơn vị sản xuất kinh doanh cùng một tổ chức với nhàsản xuất thì tính nội bộ đợc phát huy tạo cho các nhà sản xuất có điều kiệnthực hiện cạnh tranh bằng giá.
Để giảm bớt ảnh hởng xấu từ phía các nhà cung ứng các nhà doanhnghiệp cần phải có mối quan hệ tốt với họ hoặc mua của nhiều ngời trongđó chọn ra nhà cung cấp chính, đồng thời tích cực nghiên cứu tìm nguyênvật liệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu hợp lí.
*) Sức ép của ngời mua (Khách hàng):
Ngời nua tranh đua với ngành bằng cách ép giá giảm xuống, mặc cảđể có chất lợng tốt hơn và đợc phục vụ nhiều hơn đồng thời còn làm chocác đối thủ chống lại nhau Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận củangành nói chung và của doanh nghiệp trong ngành nói riêng Quyền lực củamỗi nhóm khách hàng của doanh nghiệp phụ thuộc vào một loạt các đặcđiểm về tình hình thị trờng của nhóm và tầm quan trong của các hàng hoámà khách hàng mua của doanh nghiệp Nhóm khách hàng làm mạnh nếu cócác điều kiện sau.
-Nhóm tập trung hoặc mua với khối lợng lớn so với khối lợng hànghoá bán ra của ngời bán.
-Những hàng hoá mà nhóm mua của ngành chiếm tỷ lệ đáng kể,quan trọng trong các choi phí hoặc trong số hàng hoá phải mua của nhóm.
Trang 17Khách hàng sẽ có su hớng chi tiêu hợp lí các nguồn lực cần để mua hàngcủa mình, đặc biệt về lí do giá cả và sẽ mua một cách có chọn lựa.
-Những sản phẩm mà nhóm mua của doanh nghiệp là theo đúng tiêuchuẩn phổ biến và không có gì khác biệt Ngời mua chắc chắn có thể tìm đ-ợc ngời cung cấp khác và sẽ có khả năng để doanh nghiệp này chống lạidoanh nghiệp khác.
-Nhóm chỉ kiếm đợc mức lợi nhuận thấp: Lợi nhuận thúc đẩy hạthấp mức chi phí mua hàng Còn đối với những khách hàng có mức lợinhuận cao nhìn chung ít để ý đến giá cả hơn (Tất nhiên trong điều kiệnhàng hoá đó không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí).
-Ngời mua có đầy đủ thông tin về nhu cầu, giá cả trên thị trờng, giáthành của nhà cung cấp Điều này đem lại cho ngời mua lợi thế mạnh hơntrong cuộc mặc cả so với trờng hợp họ chỉ có những thông tin nghèo nàn.
Để chống lại những điều này thì việc lựa chọn các nhóm kháchhàng của doanh nghiệp phải đợc xem xét nh là một chiến lợc tối quan trọng.Một doanh nghiệp có thể cải thiện đợc đúng chiến lợc của mình bằng cáchkiếm những khách hàng có ít quyền lực đối với họ nhất.
IV Các công cụ chủ yếu nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp:
1 Công cụ có tính chiến l ợc: 1.1 Chiến lợc sản phẩm:
*) Đa dạng hoá sản phẩm: Thực chất là việc mở rộng doanh mục
sản phẩm tạo lên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả của doanh nghiệp Đadạng hoá sản phẩm là một sự cần thiết khách quan đối với mỗi doanhnghiệp, bởi vì:
- Nhờ những thành tựu của khoa học kĩ thuật công nghệ mà chu kìsống của sản phẩm đợc rút ngắn lại, doanh nghiệp cần có nhiều sản phẩmthay thế hỗ trợ lẫn nhau.
- Đa dạng hoá sản phẩm giúp doanh nghiệp sử dụng tối đa công suấtcủa máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp, tận dụng đầy đủ hơn nhữngnguồn luạc sản xuất d thừa (Nguyên vật liệu phế phẩm, phế liệu , nhà xởng,sức lao động) qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.
Trang 18Đa dạng hoá sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng ngày một tốthơn nhu cầu ngày một đa dạng, phong phú và phức tạp của thị trờng Thị tr-ờng của doanh nghiệp sẽ có thể đợc mở rộng sẽ thu đợc nhiều lợi nhuậnhơn.
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì đa dạng hoá sảnphẩm là một hớng đi đúng nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh, doanhnghiệp có thể đa dạng hoá sản phẩm của mình với nhiều hình thức khácnhau:
Thứ nhất: Theo sự biến đổi của doanh mục của sản phẩm:
-Biến đổi chủng loại: Là quá trình hoàn thiện và cải tiến sản phẩmcác loại sản phẩm đang sản xuất để giữ vững thị trờng hiện tại và thâm nhậpthị trờng mới nhờ sự đa dạng về kiểu cách, cấp độ hoàn thiện sản phẩm,thoả mãn thị hiếu sử dụng và khả năng thanh toán của những khách hàngkhác nhau.
-Đổi mới chủng loại: Là sự loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, nhữngsản phẩm khó tiêu thụ và bổ sung những sản phẩm mới vào doanh mục củadoanh nghiệp.
Thứ hai: Theo tính chất nhu cầu của sản phẩm.
-Đa dạng hoá theo chiều sâu của mỗi loại sản phẩm: Là việc pháttriển kiểu cách mẫu mã của cùng một loại sản phẩm để đáp ứng toàn diệnnhu cầu cỉa các đối tợng khác nhau về cùng một loại sản phẩm Việc thựchiện đa dạng hoá này gắn liền với phân khúc nhu cầu thị trờng.
-Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu sản phẩm: Thể hiện việc chế tạosản phẩm có kết cấu công nghệ sản xuất và giá trị sử dụng khác nhau đểthoả mãn đồng bộ một số yêu cầu có liên quan với nhau của một đối tợngtiêu dùng.
Thứ ba: Theo mối quan hệ với việc sử dụng nguyên vật liệu chế tạo
sản phẩm có đa dạng hoá theo hớng:
-Sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhng cóchung chủng loại nguyên vật liệu gốc sử dụng tổng hợp các cháat có íchchứa trong một loại nguyên vật liệu để sản xuất một số sản phẩm có giá trịsử dụng khác nhau.
*) Nâng cao chất lợng sản phẩm và tính năng công dụng:
Trang 19-Không một ai lại đi mua một sản phẩm hàng hoá mà nó không đemlại lợi ích công dụng gì, hay nói cách khác là nó không thoả mãn một nhucầu nào Do vậy xcác doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu tiên đến côngdụng lợi ích của sản phẩm.
-Chất lợng của sản phẩm là tập hợp những thuộc tính của sản phẩmtrong điều kiện nhất định về kinh tế kỹ thuật Chất lợng sản phẩm đợc hìnhthành từ khi thiết kế sản phẩm đến khi sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ Cónhiều yếu tố tác động đến chất lợng sản phẩm: Khâu thiết kế sản phẩm,chất lợng nguyên vật liệu, chất lợng lao động, chất lợng của máy móc thiếtbị.
-Muốn bảo đảm đợc chất lợng thì một mặt phải thờng xuyên chú ýđến tất cả các khâu của quá trình sản xuất Mặt khác phải có chế độ kiểmtra sản phẩm một cách nghiêm túc do các nhân viên kiểm tra chất lợng thựchiện Chất lợng sản phẩm không những đợc đảm bảo trớc khi bán mà cònphải đợc đảm bảo ngay cả khi bán hàng bằng các dịch vụ bảo hành.
-Thực hiện đợc chất lợng này sẽ định vị đợc sản phẩm một cách ổnđịnh và lâu dài nhất trên thị trờng, chính sách này đòi hỏi chi phí cho kĩthuật công nghệ, nguyên vật liệu, nhân công cao Đây là bức tờng rào chắnkhá cao để cho các đối thủ xâm nhập.
-Chính sách này còn phải đòi hỏi có sự kết hợp với các hoạt độngquảng cáo, giao tiếp, khuyếch trơng để thị trờng nhận biết đợc Nếu thắnglợi doanh nghiệp sẽ có khả năng về một tỷ phần thị trờng ổn định cao và cảithiện đợc thế đứng của mình trên thị trờng.
Chính sách này ngày càng đợc coi trọng ở nớc ta hiện nay sau cạnhtranh về giá.
*) Kết hợp đa dạng hoá với việc nâng cao chất lợng sản phẩm:
-Doanh nghiệp có thể đồng thời thực hiện đợc mục tiêu đa dạng hoávới việc nâng cao chất lợng sản phẩm làm ra Nh vậy khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp sẽ phải đợc cải thiện rất nhiều.
1.2 Chiến lợc cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm:
-Giá cả đóng vai trò rất quan trọng , đối với doanh nghiệp nó làkhâu cuối cùng và thể hiện hiệu quả của các khâu trớc đó, còn đối với ngờitiêu dùng cuối cùng nó là yếu tố quan trọng quyết định trong việc mua hay
Trang 20động của thị trờng Thông qua giá cả doanh nghiệp có thể có thể nắm bắt ợc sự tồn tại, sức chịu đựng cũng nh khả năng cạnh tranh của mình trên thịtrờng.
đ Giá cả tác động rất lớn đến cạnh tranh ,chúng thờng đợc sửdụngkhi doanh nghiệp mới ra đổi tên thị trờng hoăckhi muốn tham nhậpvào một thị trờng mới hoặc muốn tiêu diệt một đối thủ muốn cạnh tranhkhác Cạnh tranh về giá cả sẽ có u thế hơn đối với doanh nghiệp có vốn vàsản lợng lớn hơn nhiều với các đối thủ khác.
-Giá cả đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thể hiện chính sáchđịnh giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại thị trờng của mìnhtrên cơ sở kết hợp một số chính sách,điều kiện khác Định giá là việc ấnđịnh có hệ thóng giá cả cho đúng với hàng hoá hay dịch vụ bán cho kháchhàng Việc định giá căn cứ vào các yếu tố sau:
Các căn cứ định giá
+Nhóm các căn cứ có thể kiểm soát+Chi phí sản xuất
+Chi phí bán hàng,chi phí lu thông, chi phí quản lý
+Chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng(quảng cáo, triển lãm)
Các chi phí trên có thể xác định đợc ,kiểm soát đợc.Giá bán phải làtập hợp của các chi phí trên và lợi nhuận mục tiêu, hay nói cách khác, giábán bao giời cũng phải bù đắp chi phíđã bỏ ra và có lãi Tuy nhiên, khôngphải bao giờ giá bán cũng cao hơn giá thành toàn bộ của đơn vị sảnphẩm ,Có khi thấp hơn giá thành toàn bộ(doanh nghiệp chấp nhận chịu lỗmột thời gian nhất định) nhất là trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiệnnay.
Cần lu ý doanh nghiệp cần phải chọn đúng thị trờng cạnh tranh đểtừ đó mới có cách định giá cho mỗi loại thị trờng một cách thích hợp.
Trang 21+Sự điều tiết của nhà nớc:(Đối với một số mặt hàng) Nhà nớc có thểcan thiệp vào thị trờng bằng một việc buộc doanh nghiệp phải chấp hànhcác chính sách, chế độ,những qui chế trong lĩnh vực giá cả, chính sách thuếkhoá,nguyên tắc hạch toán giá thành, định giá cho một loại sản phẩm
2.Các công cụ mang tính chiến thuật:
Các công cụ mang tính chiến thuật đợc sử dụng nh một kích thíchtức thơì vào thị trờng nhằm đón nhận những phản ứng tức thời theo hớngmong muốn từ phía thị trờng.
Các công cụ này chủ yếu đóng vai trò nh một biện pháp yểm trợ,xúc tién bán hàng,tiêu thụ sản phẩm
2.1 Quảng cáo:
Quảng cáo là một nghệ thuật sử dụng các phơng tiện truyền tin vềhàng hoá ,dịch vụ của doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng, nhằm làm chokhách hàng chú ý đến sự có mặt của doanh nghiệp cũng nh sản phẩm vàdịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung cấp ra thị trờng
Quảng cáo giúp cho việc khác biệt hoá sản phẩm đợc rõ nét hơn vàthúc đẩy tăng doanh số bán một cách có hiệu quả, không làm tổn thơng đếnlợi nhuận của doanh nghiệp,và tất nhiên đó phải là một quảng cáo có hiệuquả.Một quản cáo đợc gọi là có hiệu quả, chỉ khi thông điệp của nóđến đợccông chúngnhiều nhấtvà đợc thị trờng tiếp nhận và ghi nhớ Phải có sự kếthợp hài hoà, lôgic giữa các phơng tiện truyền tin và sự sáng tạo độc đáo củacác thông điệp quảng cáo thì mới phát huy đợc tính hiêu quả.Khi tính khácbiệt của sản phẩm đợc thực hiện thông qua quảng cáo thì việc lôi kéo kháchhàng về phía mình là rất thuận tiện.
Khi thực hiên các hoạt động quảng cáonh một công cụ cạnh tranhthì cần phải tính doanh nghiệp sẽ tăng lên bao nhieeu doanh số tính cho mộtđơn vị quảng cáo, phải định lợng đợc những thay đổi của thị trờng dễ đảmbảo đợc hiệu quả của quảng cáo.
2.2 Khuyến mại:
Khuyến mại kích thích ngời mua tiêu dùng sản phẩm,khuyến mạithờng áp dụng nhiều ở pha thứ ba của chu kỳ sản phẩm khi mà thị trờngmục tiêu đã ở trạng thái bão hoà Khuyến mại làm tăng doanh số bán, nóđánh vào lợi ích kinh tế cá nhân làm cho việc quyết định mua sản phẩm đợc
Trang 22Khuyến mại thờng thích hợp cho việc hấp dẫn những khách hànghiện tại làm cho việc thâm nhập sâu hơn vào thị trờng đợc thâm nhập nhanhhơn
2.3.Chào hàng:
Là một phơng pháp chiêu thị thông qua các nhân viên của doanhnghiệp để bán hàng.Qua việc chào bán hàng cần nêu rõ u điểm của sảnphẩm so với sản phẩm cạnh tranh ,tìm hiểu sở thíchvà nhu cầu của kháchhàng để thoả mãn nhu cầu đó.
Trong việc chào hàng, nhân viên chào hàng đóng một vai trò rất lớnnên doanh nghiệp phải biết tuyển chọn, bồi dỡng và đãi ngộ nhân viên bánhàng.
2.4 Chiêu hàng:
Đợc các doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích tiêu thụ sản phẩm,hình thức chiêu hàng thờng đợc sử dụng nh: Tặng quà cho khách hàng khimua hàng, trng bày hàng hoá để cho khách nhìn thấy và có điều kiện tìmhiểu,hỏi han về hàng hoá đó, gửi mẫu hàng đến cho khách hàng dùng thử.
2.5 Tham gia hội trợ triển lãm:
Hội trợ triển lãm là nơi để doanh nghiệp có thể trng bày, giới thiệucác sản phẩm của mình, gặp gỡ bạn hàng, tìm hiểu về các đối thủ cạnhtranh, tìm kiếm các mặt hàng mới.
Doanh nghiệp cần phải cân nhắc, lựa chọn để tham gia đúng hội chợcần tham gia trên cơ sở các căn cứ
- Thị trờng cần thâm nhập.- Đặc điểm uy tín của hội chợ.- Các doanh nghiệp tham gia.
- Chủng loại sản phẩm,lệ phí tham gia.
Khi tham gia hội chợ doanh nghiệp cần chọn đúng loại sản phẩm đểthâm gia, chuẩn bị tốt các diều kiện tham giahội chợ.Việc tham gia hội chợphải giúp các doanh nghiệp mở rộng mạng lới tiêu thụ ở trong và ngoài nớc,đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.
Ngoài các công cụ chủ yếu trên, doanh nghiệp còn sử dụng một sốcông cụ cạnh tranh khác, trong đó phải kể đến các công cụ sau:
Trang 233 Tổ chức dịch vụ sau bán hàng thuận lợi hợp lí:
Chẳng hạn tổ chức tốt công tác bảo hành chất lợng sản phẩm ,hớngdẫn sử dụng sản phẩm,lắp đặt, sửa chữa Nó sẽ làm nâng uy tín của doanhnghiệp trong cạnh tranh Đồng thời, qua dịch vụ sau bán hàng doanh nghiệpsẽ nắm bắt đơc sản phẩm của mình để đáp ứng đợc nhu cầu, thị hiếu củangời tiêu dùng ra sao,biết dợc ý kiến phản hồi của khách hàng về sảnphẩm,phát hiện các khuyết tật của sản phẩm mà hoàn thiện đổi mới sảnphẩm.
Hoạt động này chủ yếu áp dụng đối với các sản phẩm mang tính kỹthuật cao, đơn giá sản phẩm cao,sản phẩm đơn chiếc,ngời tiêu dùng khôngam hiểu tính năng, cách thức sử dụng sản phẩm.
4.Ph ơng thức thanh toán:
Là một công cụ cạnh tranh đợc nhiều doanh nghiệp sử dụng hiệnnay Phơng thức thanh toán nhanh gọn hay chậm chạp rờm rà Sẽ ảnh hởngđến công tác tiêu thụvà do đó tới cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr-ờng Doanh nghiệp có thể áp dụng phơng thức thanh toán trả tiền qua ngânhàng đối với doanh nghiệp ở xa để đảm bảo tính nhanh gọn, an toàn cho cảkhách hàng và doanh nghiệp Với doanh nghiệp có vốn lớn có thể chokhách hàng trả chậm sau một thời gian nhất định, giảm giá đối với kháchhàng thanh toán ngay hoặc mua với khối lợng lớn.