1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội

47 661 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI Nội dung chuyên đề gồm: Chương I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay trong xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế, cácquốc gia luôn phải cạnh tranh với nhau để tự khẳng địnhmình.

Nền kinh tế của Việt Nam cũng bớc vào hội nhập với cácnớc trên thế giới với những cơ hội mới và thách thức mới buộcchúng ta phải cân nhắc, tính toán một cách nghiêm túc vềtrí tuệ, đờng lối, chính sách Một trong những vấn đềbức xúc hiện nay là làm thế nào để nâng cao đợc khảnăng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, của doanh nghiệpViệt Nam Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta nóichung với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới Tìnhtrạng này thể hiện trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Xuấtphát từ những lý do đó, em chọn đề tài:

"Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặthàng nông sản của Việt Nam trên thị trờng" để tìm

hiểu Hàng nông sản của Việt Nam rất đa dạng và phongphú, trong phạm vi đề tài em chỉ xin tìm hiểu thực trạngvà đa ra một số giải pháp để nâng cao khả năng cạnhtranh của một số mặt hàng nông sản đang là thế mạnhcủa Việt Nam.

Nội dung của đề án đợc chia làm 3 chơng.

Chơng I Lý luận chung về cạnh tranh.

Chơng II Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản

Việt Nam trên thị trờng.

Chơng III Những biện pháp kiến nghị để nâng cao

Trang 2

kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña hµng n«ng s¶n ViÖt Nam.Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

Trang 3

2 Những quan niệm về khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Cho đến nay, có rất nhiều tác giả đã đa ra nhữngquan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Theo Fafchamps cho rằng: khả năng cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp là khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp đócó thể sản xuất với chi phí biến đổi trung bình là thấphơn giá bán của nó trên thị trờng Với cách hiểu nh vậy,doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm cóchất lợng tơng tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhng vớichi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh.

Theo Randall cho rằng: khả năng cạnh tranh là khả nănggiành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuậnnhất định.

Theo Dunning lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là khảnăng cung sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thịtrờng khác nhau mà không biết nơi bố trí sản xuất củadoanh nghiệp đó.

Trang 4

Nhng một số quan niệm khác lại cho rằng: khả năngcạnh tranh là trình độ của công nghiệp có thể sản xuấtsản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thời duytrì đợc thu nhập thực tế của mình.

Có thể nói rằng, các quan niệm về khả năng cạnh tranhnêu trên đều xuất phát từ các góc độ, cách nhìn khácnhau nhng có điểm chung là: chiếm lĩnh thị trờng và cólợi nhuận.

Tuy nhiên, theo ý hiểu của bản thân: khả năng cạnhtranh là năng lực nắm giữ thị phần nhất định với mức độhiệu quả chấp nhận đợc Vì vậy, khi thị phần của doanhnghiệp tăng lên thì cho thấy khả năng cạnh tranh đợcnâng cao Nhng để xác định đợc chính xác khả năngcạnh tranh của một doanh nghiệp chúng ta phải dựa vào rấtnhiều tiêu thức khác nhau.

3 Các nhân tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.

3.1 Sản phẩm và chất lợng sản phẩm.

Đối với doanh nghiệp điều quan trọng là phải trả lời đợccác câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuấtcho ai? Nh vậy các doanh nghiệp đã xây dựng đợc chomình chính sách sản phẩm, khi các doanh nghiệp thamgia hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có sảnphẩm đem ra thị trờng và doanh nghiệp luôn phải làm chosản phẩm của mình thích ứng với thị trờng để tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng,

Trang 5

doanh nghiệp phải luôn đa ra những mẫu mã và sảnphẩm mới, nâng cao đợc chất lợng sản phẩm đáp ứng nhucầu và thị hiếu của thị trờng Bất cứ doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh loại hàng hóa gì, điều cơ bản là doanhnghiệp phải luôn quan tâm tới phản ứng của thị trờng.Sản phẩm chỉ có thể đáp ứng đợc trên thị trờng và cótriển vọng tốt khi đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm Thực chất đây là

quá trình mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm tạo nên mộtcơ cấu sản phẩm có hiệu quả cho các doanh nghiệp Đadạng hóa sản phẩm là cần thiết cho mỗi doanh nghiệp bởivì:

 Sự tiến bộ nhanh chóng không ngừng của khoa họccông nghệ cùng sự phát triển ngày càng cao của nhu cầuthị trờng làm cho vòng đời của sản phẩm bị rút ngắn,doanh nghiệp cần có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóađể hỗ trợ nhau, thay thế nhau Đa dạng hóa sản phẩm sửdụng tối đa công suất máy móc thiết bị, thực hiện khấuhao nhanh để đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ.

 Nhu cầu của thị trờng rất đa dạng và phong phú,

Trang 6

đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầuthị trờng qua đó sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận.

 Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyếtliệt thì đa dạng hóa sản phẩm là một biện pháp phân tánrủi ro trong kinh doanh.

 Chiến lợc đa dạng hóa sản phẩm đồng tâm: làchiến lợc đa dạng hóa sang lĩnh vực kinh doanh mới màkhông có sự liên quan bất kỳ nào đến lĩnh vực kinh doanhcũ của doanh nghiệp Với chiến lợc này cho phép tận dụngnguồn lực d thừa và tìm đợc lĩnh vực kinh doanh mới có lợinhuận cao.

Nh vậy, sản phẩm với những nét riêng vốn có củamình sẽ là yếu tố cơ bản quyết định khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp trên thị trờng.

Đi đôi với sản phẩm là vấn đề chất lợng của sản phẩm.Ngày nay ngời ta coi trọng giá trị của sản phẩm, giá cảkhông còn là nhân tố chủ yếu quyết định trong sự lựachọn của ngời tiêu dùng Thị trờng sẵn sàng trả giá cao choisản phẩm hàng hóa có chất lợng cao Vì vậy, để tồn tại vàphát triển lâu dài trên thị trờng điều bắt buộc đối vớidoanh nghiệp là phải nâng cao chất lợng sản phẩm hànghóa.

3.2 Giá cả của sản phẩm.

Sự thành công nhiều hay ít của doanh nghiệp phụthuộc vào chính sách định mức giá bán của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng luôn tồn tại sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp trong nớc cũng nh giữa các quốc gia với

Trang 7

nhau, khách hàng có quyền lực chọn và mua những gì màhọ cho là tốt nhất và có lợi nhất.

Giá cả hàng hóa thờng thay đổi theo nhu cầu của thịtrờng, nó ít liên quan tới giá trị cố hữu của sản phẩm nênsản phẩm không bao giờ đại diện cho giá cả của nó Việcđịnh giá sao cho doanh nghiệp vừa đảm bảo tối đa hóa lợinhuận, vừa giành đợc thị phần thị trờng cao, vừa giành đ-ợc lợi thế trong cạnh tranh hoặc tránh khỏi cạnh tranh làcông việc hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi doanhnghiệp phải luôn linh hoạt, mềm dẻo để định giá sảnphẩm của mình cả trong và ngoài nớc.

3.3 Công nghệ chế biến sản phẩm.

Trong sản xuất, công nghệ là nhân tố sống động mangtính quyết định nhằm nâng cao năng suất lao động vàchất lợng sản phẩm Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt ở thịtrờng trong và ngoài nớc, công nghệ đang là mối quan tâmcủa nhiều quốc gia Đối với từng doanh nghiệp thì côngnghệ là vũ khí sắc bén để tạo lợi thế cạnh tranh Tuy nhiên,thực tế cho thấy một vài công ty của Hoa Kỳ với tiềm lựccông nghệ dồi dào, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cóhàm lợng công nghệ cao lại không tạo đợc lợi thế trớc các đốithủ cạnh tranh - cụ thể là các công ty của Nhật Điều này chothấy công nghệ không thể tự thân biến đổi thành lợi thế

Quá trình sản xuất

Các yếu tố

đầu vào Sản phẩm và DV Công nghệ

Trang 8

cạnh tranh mà lợi thế cạnh tranh chỉ đến với các doanhnghiệp có một chiến lợc thích hợp trong sử dụng công nghệ.

Có nhiều yếu tố tác động đến sự hình thành lợi thếcạnh tranh dựa trên công nghệ của doanh nghiệp nh yếu tốbên ngoài gồm: môi trờng tài chính, tiền tệ , cơ cấu côngnghiệp, chính sách của Nhà nớc về kinh doanh và côngnghệ, yếu tố bên trong nh: chu kỳ sống của sản phẩm, mứcđộ thực hiện quản lý chất lợng sản phẩm Tuy nhiên, quảntrị công nghệ cũng đóng vai trò quan trọng Thật vậy,quản trị công nghệ đã hình thành nên lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp biểu hiện ở các mặt nh: giá thành hạ -chất lợng cao - cung cấp đúng lúc cho thị trờng Các tácđộng đó đợc biểu hiện qua 3 sơ đồ.

Trang 9

Quản trịPhối hợp quản trị sản xuất với chiến l ợc sử dụng công nghệ nhằm giảm chi phí của quá trình sản xuất

Nâng cao chi phí máy móc thiết bị để giảm:

- Chi phí lao động.

- Chi phí năng l ợng.

- Chi phí nguyên vật liệu.

Giảm chi phí của quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu:- Chi phí về sản phẩm không đạt chất l ợng.

- Chi phí về tồn trữ

CF sản xuất thấp

Lợi thế cạnh tranh

Công nghệĐổi mới công nghệ

- Đổi mới cơ bản.

- Đổi mới từng phần.

- Đổi mới hệ thống.

Quản trị- Quản trị chất l ợng sản phẩm - Quản trị theo ISO

Nâng cao độ tin cậy của quá trình sản xuất

Nâng cao hiệu quả

sản xuất

Nâng cao chất l

ợng sản phẩm

dịch vụ

Lợi thế cạnh tranh

Trang 11

3.4 Các nhân tố của nền kinh tế quốc dân.

3.4.1 Các nhân tố kinh tế.

Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng và quyếtđịnh đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Công nghệNâng cao năng lực công nghệ nội sinh

Quản trị- Huy động nguồn lực.

- Đánh giá chiến l ợc sản phẩm mới.

Nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai

Đổi mới công nghệ

Sản phẩmmới

Cung cấp đúng lúc

Lợi thế cạnh tranh

Trang 12

Thứ nhất, tốc độ tăng trởng:

Tốc độ tăng trởng cao và ổn định sẽ tạo ra sức hấpdẫn với cácd1 khi tham gia vào thị trờng Bởi khi kinh tếtăng trởng luôn gắn liền với tăng thu nhập của dân c, từđó tăng đợc khả năng thanh toán của khách hàng khi muasản phẩm hàng hóa và là môi trờng kinh doanh thuận lợi khixu hớng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Khi nền kinh tếtăng trởng các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả làm chonhu cầu đầu t tăng lên đồng thời làm tăng khả năng cạnhtranh giữa các doanh nghiệp.

Thứ hai, tỷ giá hối đoái.

ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Khi tỷ giá hối đoái giảm thì khả năng cạnh tranh sẽ tăng lêntrên thị trờng trong và ngoài nớc vì, khi đó giá bán củadoanh nghiệp sẽ thấp hơn đối thủ cạnh tranh kinh doanhhàng hóa do nớc khác sản xuất Khi tỷ giá hối đoái tăng làmcho giá bán hàng hóa (tính bằng ngoại tệ) sẽ cao hơn đốithủ cạn tranh Do đó, khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp sẽ giảm ngay tại thị trờng trong nớc cũng nh ngoài n-ớc.

3.4.2 Nhân tố chính trị - luật pháp:

Chính trị và luật pháp có vai trò nền tảng để hìnhthành các yếu tố khác trong môi trờng kinh doanh Chínhtrị ổn định, luật pháp đồng bộ sẽ tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh và cạnh tranhcó hiệu quả.

3.4.3 Nhân tố văn hóa - xã hội.

Trang 13

Đây là các nhân tố biến đổi chậm nhng nó cũng tácđộng mạnh đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Các phong tục, tập quán, lối sống, thói quen tiêudùng có ảnh hởng sâu sắc tới nhu cầu của thị trờng, từđó ảnh hởng tới các chính sách khác của doanh nghiệpkhi tham gia vào thị trờng.

Từ những lý luận về cạnh tranh trên đây, chơng II sẽcho thấy thực trạng cạnh tranh hàng nông sản của cácdoanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng.

Trang 14

Chơng II

Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng

1 Tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt Nam.

Việt Nam với đặc trng là một nớc nông nghiệp, điềukiện khí hậu, thổ nhỡng đã tạo điều kiện thuận lợi chongành sản xuất hàng nông sản phát triển Một số mặthàng nông sản đã là thế mạnh của Việt Nam trong thờigian qua nh: cà phê, cao su, hạt điều

Thứ nhất, mặt hàng cà phê đợc phân bố rộng rãi từ

Bắc tới Nam trên nhiều tỉnh trung du, cao nguyên và miềnnúi Trớc kia cà phê đợc trồng gồm 3 loại: cà phê chè(Arabica), cà phê vối (Robusta) và cà phê mít (Exceta) Naychỉ còn cà phê chè và cà phê vối đợc trồng ở những vùngsinh thái khác nhau Do chú trọng đầu t thâm canh nên càphê Việt Nam đã cho năng suất và sản lợng cao Liên tụcnhiều năm năng suất tăng rõ rệt từ 600-700kg nhân/ha,nay đạt bình quân 1,4 tấn nhân/ha, cá biệt có nơi từ 4-4,5 tấn nhân/ha World bank đánh giá năm 1996 năng suấtcà phê vối (Robusta) của Việt Nam 1,48 tấn/ha xếp thứ nhìthế giới, sau Contatica (1,5 tấn/ha), xếp trên Thái Lan (0,99tấn/ha).Cùng với năng suất, diện tích và sản lợng cà phê củaViệt Nam cũng đang tăng ở mức rất cao, có xu hớng tiếptục tăng và đến năm 1999 - 2000 vẫn ở vị trí thứ 2 sauBrazil.

Thứ hai, mặt hàng hạt điều.

Trang 15

Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu thì hạt điềuchiếm một vị trí quan trọng, kim ngạch xuất khẩu hàngnăm trên 100 triệu USD, xếp thứ ba trên thế giới về sản lợngvà đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu Kế hoạch của ngànhđiều đến năm 2005 là nâng sản lợng điều thô lên 230nghìn tấn, xuất khẩu 45.000 tấn hạt điều nhân, kimngạch 220 triệu USD năm.

Trong một thời gian dài, nghề hạt điều phát triển mộtcách tự phát, lại không đợc quy hoạch Sản lợng điều thuhoạch niên vụ 1998 vào khoảng 100.000 tấn, niênvụ 1999chỉ còn 70.000 tấn đáp ứng cha đợc 30% nhu cầu của cácnhà máy chế biến Vụ điều năm 2000 sản lợng đã lên đến160.000 tấn và là sản lợng cao nhất kể từ trớc đó Nhngnhìn chung năng suất của điều Việt Nam còn rất thấp,bình quân chung cả nớc khoảng 7 tạ/ha Nguyên nhânkhách quan là do thời tiết thất thờng, sâu bệnh nhngchính những yếu tố chủ quan lại là yếu tố tác động lâudài và trực tiếp nhất Đó chính là giống điều lâu nay đemtrồng không đợc tuyển chọn qua các cơ quan chuyênngành, hoàn toàn do nông dân tự chọn, nguồn dinh dỡng từđất đã cạn kiệt sau nhiều năm thu hoạch nhng không đợcbồi dỡng, làm cỏ, cải tạo Hậu quả là nhiều diện tích chonăng suất thấp, cây điều bị thoái hóa, không ra quả Dođó nhà nớc cần hỗ trợ nông dân qua các công tác khuyếnnông và tín dụng nông nghiệp, mặt khác cần đầu t bằngvốn ngân sách, xây dựng các hệ thống trang trại thínghiệm, chọn giống, nhân giống, phổ biến kỹ thuật cho

Trang 16

các vùng sinh thái - sản xuất điều khác nhau Đây là yếu tốhàng đầu giúp nông dân nâng cao năng suất.

Thứ ba, một số sản phẩm nông nghiệp khác.

Một số mặt hàng nông sản khác của nớc ta đã có bớcphát triển rõ rệt, sản xuất tăng trởng liên tục với nhịp độcao, cơ cấu kinh tế đang dần đợc chuyển dịch theo hớngphát huy lợi thế so sánh của các vùng, các địa phơng cũngnh trong cả nớc, đã hình thành nhiều vùng hàng hóa tậptrung tơng đối lớn Kinh tế nông thôn có những bớc chuyểnbiến khá, đời sống nông dân ở nhiều vùng đợc cải thiện,nhng vấn đề nổi bật là các loại sản phẩm này có chất lợngthấp, tổ chức tiêu thụ còn nhiều yếu kém, thờng xuyên xảyra tình trạng, nhiều khi tiêu thụ không kịp, nhất là trong vụthu hoạch, giá cả xuống thấp gây thiệt hại cho nông dân.Tình trạng này kéo dài làm cho ngời làm nông sản buộcphải chuyển đổi các loại cây trồng, hoặc quy về sản xuấttự cung tự cấp, hoặc chuyển sang nghề kia.

Qua những yếu tố trên đây có thể nói tình hình sảnxuất hàng nông sản của Việt Nam vẫn mang tính chất củanền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp và mới đang trong quátrình chuyển sang nền sản xuất hàng hóa, năng suất laođộng thấp do đó kéo dài thời gian sản xuất sản phẩm nênkhông tạo đợc sức cạnh tranh trên thị trờng.

2 Thực trạng công nghệ chế biến nông sản ở Việt Nam.

Hàng nông sản của Việt Nam ở vị trí khá cao so với cácquốc gia khác, hàng nông sản của ta có mặt hầu hết trêntất cả các thị trờng của thế giới nhng lợng ngoại tệ thu về

Trang 17

từ hàng nông sản vẫn còn rất khiêm tốn do giá xuất khẩucác mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, cao su, hạtđiều đều bán thấp hơn giá thế giới từ 20 - 40USD, thậmchí còn thấp hơn Công nghệ và các cơ sở chế biến nôngsản của Việt Nam trong thời gian dài ít đợc quan tâmđầy đủ, một phần do khó khăn về nguồn vốn đầu t nêntrình độ công nghệ thấp và chậm đợc đổi mới, tổn thấtsau thu hoạch còn rất lớn Cơ sở chế biến hàng nông sảnxuất khẩu còn ít nh ngành cà phê mới chỉ có khoảng 20cơ sở hcế biến công nghiệp hoàn chỉnh, chủ yếu là sơchế đảm bảo chiếm khoảng 30% sản lợng cà phê/năm.Mặt hàng hạt điều tuy đã phát triển nhanh và chuyển từxuất khẩu điều thô sang xuất khẩu nhân hạt điều nhngmức độ cơ giới hóa trong quy hoạch quy trình công nghệchế biến điều còn thấp, các nhà máy mới chỉ thu đựocsản phẩm chính để xuất khẩu là nhân điều, cha ápdụng đợc quy trình "chế biến không phế liệu" để thuhoạch các sản phẩm chính và các sản phẩm phụ, nên đãđạt hiệu quả kinh tế thấp Vì vậy các nhà máy chế biếncha thể nâng cao đợc giá thu mua các mặt hàng nôngsản thô từ nông dân, một yếu tố để kích thích nôngdân tích cực gieo trồng hàng nông sản.

Đa số công nghệ của ta còn giản đơn, thô sơ, lạc hậu,mang nặng tính kinh nghiệm, thậm chí những điều kiệntối thiểu sân phơi, máy sấy, kho bảo quản cũng không đủ.Do đó vấn đề cần giải quyết là nhà nớc cần phải có kếhoạch cân đối lại giữa công suất chế biến và nguồn

Trang 18

nguyên liệu, mở rọng hoạt động điều phối giữa các xínghiệp chế biến hàng nông sản thông qua Hội nông dânViệt Nam.

3 Tình hình tiêu thụ hàng nông sản trong thị trờng nộiđịa.

Hàng nông sản là sản phẩm thiết yếu của mọi ngờidân nh gạo, chè, cà phê tuy vậy do mức sống của nhândân ta còn thấp nên các sản phẩm nông sản đợc sản xuấtra chủ yếu là phục vụ cho xuất khẩu mà tiêu thụ cho thị tr-ờng trong nớc chủ yếu là các sản phẩm thô, thứ cấp với giá rẻhơn gấp nhiều lần nh mặt hàng cà phê tiêu thụ trong nộiđịa chỉ đạt khoảng 6000 tấn/năm chiếm 1,5 - 2% tổngsản lợng cà phê sản xuất ra Tuy vậy, với mức sống nh hiệnnay, hơn 300USD/ngời/năm thì nhu cầu của ngời dân đãđợc cải thiện do đó nhu cầu về tiêu thụ nông sản ở thị tr-ờng trong nớc cũng sẽ tăng lên nghĩa là mức tiêu thụ nộiđịa sẽ tăng.

4 Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Có thể nhận xét rằng nhóm mặt hàng nông sản xuấtkhẩu chủ yếu của Việt Nam đều có tốc độ tăng trởng caohơn tốc độ tăng bình quân của thế giới và cao hơn nhiềuso với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (ở mặt hàng gạovà cà phê), Indonexia về cà phê, cao su kim ngạch xuấtkhẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan có xu hớng tăng từ dới30% (trớc năm 1998) lên mức cao hơn trong năm 2000 nhngvới giá cả hạ hơn, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê củaViệt Nam so với ấn Độ cũng tăng mạnh, kim ngạch xuất khẩucao su của Việt Nam so với Thái Lan cũng tăng mạnh nhng

Trang 19

tốc độ lại chậm hơn các sản phẩm khác từ 5,87% năm 1992lên 13,6% năm 2000 Các số liệu đã chứng tỏ rằng mứcchênh lệch mặt hàng gạo và cà phê đợc thích hợp nhiềunhất trong bốn mặt hàng so với các đối thủ cạnh tranh.Điều đó cũng cho thấy rằng thời gian qua sức cạnh tranhxuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Namđợc cải thiện đáng kể, nhng nếu đi sâu phân tích thìthực sự vẫn còn nhiều băn khoăn về tình hình xuất khẩumặt hàng nông sản của Việt Nam.

Việt Nam chỉ có mặt hàng gạo là trội hơn hẳn còn cácmặt hàng khác lại có sự chênh lệch khá lớn về số lợng so với cácđối thủ cạnh tranh chính.

Bảng 1 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàngnông sản

chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000.

Sản lợng xuất khẩu (1000tấn)

Kim ngạch xuất khẩu (triệuUSD)

Gạo Càphê

su Chè Gạo

su Chè11990 162489,675,910,8305 76,1

6 75,3

12,9621991 103393,862,910,523574501431992 1940 116,

2 81,9 1,3 418 92 66,9 1641993 1722 122,

6 96,7 20,6 362

6 74,7 2651994 1983177 135,

5 21,2 424

4 26,561995 2058248,138,18,8530595,193,26,5

Trang 20

115571996 3047 281,

6 192 32,3 801

6 4891998 380038219733,21100 593,

5 50,5101999 4500 487,

5 265 37 1080 592 145 46112000 350069428044,7840 842,

2 56

Nguồn: Tạp chí Kinh tế Việt Nam và thế giới 2000 - 2001.

Qua những số liệu trong bảng trên cho thấy các mặthàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều tăngdo đó kéo theo nguồn thu ngoại tệ cũng tăng lên góp phầnlàm tăng cán cân thơng mại và nguồn ngoại tệ của quốcgia, số liệu trên cũng cho thấy mặt hàng gạo và cà phê làcó mức chênh lệch nhất trong 4 mặt hàng so với các đốithủ cạnh tranh.

Sau đây ta đi phân tích cụ thể mặt hàng cà phê - làmặt hàng có nguồn thu ngoại tệ lớn nhất so với các mặthàng nông sản khác:

Có thể nói cà phê là thức uống mà đợc nhiều ngời athích, là mặt hàng xuất khẩu ở nhiều thị trờng và đem lạinguồn thu ngoại tệ lớn.

 Phân chia xuất khẩu theo thị trờng.

Trớc kia thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủyếu là các nớc thuộc khu vực I Liên Xô là thị trờng chính,khối lợng xuất của Việt Nam sang thị trờng này là 55 - 56%.

Trang 21

Từ cuối năm 1985 trở đi Việt Nam bắt đầu xuất sang cácnớc thuộc khu vực II Thời kỳ này, Việt Nam cha gia nhậpHiệp hội cà phê Quốc tế (ICO) nên việc xuất khẩu chỉ làxuất thử hoặc xuất qua trung gian, thờng là Singapore vớitỷ lệ 30 - 40% tổng sản lợng bằng 60% lợng xuất khẩu sangkhu vực II với giá thấp và chất lợng không cao trong khichất lợng yêu cầu của các nớc tiêu thụ trực tiếp lại rất cao.Đến năm 1994 trở đi Việt Nam mới thâm nhập vào thị tr-ờng châu Âu, Nhật và Mỹ, giảm lợng xuất qua trung gianSingapore, nâng kim ngạch xuất khẩu lên đáng kể Sự cómặt của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ là chứng nhậncho nỗ lực to lớn của những nhà xuất khẩu Việt Nam.

Bảng 2 Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Đơn vị: TấnNiên vụ

Khu vực

1995 1996

1996 1997

1997 1998

1998 1999

Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển số 125 tháng 3/2001.

Qua bảng số liệu trên cho thấy nếu nh niên vụ 1995 1996 thị trờng châu á nhập 45.045 tấn cà phê Việt Nam(chiếm 20,4%) tổng sản lợng xuất khẩu của Việt Nam), thị

Trang 22

-trờng châu Âu nhập 94.982 tấn (tỷ lệ 43,03%) thì trongniên vụ 1998 - 1999 thị trờng châu á chỉ còn nhập 28.564tấn cà phê (chiếm 7,2%), thị trờng châu Âu nhập 278.125tấn (chiếm 70,08%) Điều này chứng tỏ rằng các nhà xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam đang từng bớc việc hạn chế việcxuất qua trung gian và cố gắng mở rộng thị trờng sang cácquốc gia có nhu cầu tiêu thụ cà phê lớn nh: Mỹ, Anh, Đức,Pháp.

 Phân chia xuất khẩu theo số lợng.

Lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đợc thể hiệnqua bảng dới đây.

Bảng 3 Lợng xuất khẩu cà phê Việt NamNiên vụ

Sản lợng càphê thu hoạch

Lợng cà phêxuất khẩu

Tỷ lệ xuấtkhẩu (%)

Trang 23

Nguồn: Tạp chí Phát triển kinh tế số 125 thán 3/2001.

Qua bảng số liệu trên cho thấy mời năm trở lại đây lợngcà phê xuất khẩu tăng nhiều và có xu hớng tiếp tục tăng từ67,774 tấn (niên vụ 1990 - 1991) lên 545.000 tấn (niên vụ1999 - 2000) tăng lên 8 lần Hàng năm tỷ lệ xuất khẩu so vớisản lợng khá ổn định và giữ ở mức cao, đa số từ 90% trởlên Con số này đã phản ánh chủ trơng đẩy mạnh xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam.

 Theo giá cả.

Nhìn chung giá nông sản của Việt Nam thờng thấphơn so với một số nớc, bên cạnh đó nớc ta thờng xuất khẩutheo giá FOB nên giá trị thu về thờng không cao Thêm vàođó diễn biến về giá cả trong những năm qua cũng đã làmcho hàng nông sản Việt Nam đã khó khăn lại càng khó khănhơn, giá nông sản liên tục giảm đã ảnh hởng đến tìnhhình sản xuất và tiêu thụ ở Việt Nam Sau đây là bảngxuất khẩu hàng nông sản về giá trị và sản lợng trongnhững năm gần đây.

Bảng 4 Xuất khẩu hàng nông sản năm 1999 và năm 2000

Trị giá(Tr.USD

Giá BQ(USD/tấ

Trị giá(Tr.USD

Giá BQ(USD/tấ

n)Gạo4.200989 235,46

7 4.200 1.050 250Cà phê399555,91.392,94005601.400

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000. - Hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Bảng 1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000 (Trang 14)
Bảng 3. Lợng xuất khẩu cà phê Việt Nam - Hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội
Bảng 3. Lợng xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 16)
Qua bảng số liệu trên cho thấy qua 2 năm 1999 và 2000 thì giá bình quân của nông sản nhìn chung là tăng, nhng tình hình thị trờng thế giới diễn  biến không thuận lợi về giá cả, các doanh nghiệp cũng gặp phải khó khăn  nh-ng có thể nói rằnh-ng kết quả đạt  - Hoạt động thu chi tài chính và xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Hà Nội
ua bảng số liệu trên cho thấy qua 2 năm 1999 và 2000 thì giá bình quân của nông sản nhìn chung là tăng, nhng tình hình thị trờng thế giới diễn biến không thuận lợi về giá cả, các doanh nghiệp cũng gặp phải khó khăn nh-ng có thể nói rằnh-ng kết quả đạt (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w