1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Biết cách chuyển từ phương trình véctơ về phương trình đại số và xác định các đại lượng cần tìm...

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 278,48 KB

Nội dung

SKKN Biết cách chuyển từ phương trình véctơ về phương trình đại số và xác định các đại lượng cần tìm Vật lí 10 1 1 MỞ ĐẦU Vật lý học là cơ sở của nhiều nghành kỹ thuật và công nghệ quan trọng Sự phát[.]

1 MỞ ĐẦU Vật lý học sở nhiều nghành kỹ thuật công nghệ quan trọng Sự phát triển khoa học vật lý gắn bó trực tiếp với tiến khoa học kĩ thuật Vì hiểu biết nhận thức vật lý có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt công công nghiệp hố đại hố đất nước Mơn vật lý góp phần to lớn việc rèn luyện tư logic, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống Ngoài học tập vật lý tạo cho học sinh kỹ quan sát giải thích tượng, trình vật lý tự nhiên, đời sống hàng ngày Từ biết vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống, nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập bảo vệ giữ gìn mơi trường tự nhiên Xuất phát từ vai trị trên, q trình giảng dạy mơn vật lý, giáo viên cần vận dụng phương pháp, hình thức phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh; tăng cường phương pháp tìm tịi nghiên cứu, phát giải vấn đề Trong phần Cơ học lớp 10, Động lượng khái niệm trừu tượng học sinh đại lượng trung gian để xác định vận tốc khối lượng vật Trong toán liên quan đến động lượng học sinh thường gặp khó khăn việc biểu diễn vectơ động lượng hạn chế việc sử dụng tốn học để tính tốn Mặt khác, động lượng đại lượng có tính tương đối nên phụ thuộc vào hệ quy chiếu, học sinh thường quên đặc điểm nên hay nhầm lẫn giải tốn Để khắc phục khó khăn trên, giáo viên cần đưa yêu cầu bản, ngắn gọn để học sinh nắm phương pháp giải tốn động lượng SangKienKinhNghiem.net 1.1 Lí chọn đề tài Va chạm tượng thường gặp đời sống kỹ thuật Việc áp dụng định luật động lực học để giải tốn va chạm thường gặp nhiều khó khăn thời gian va chạm vật thường ngắn Cịn phương pháp khác để giải tốn va chạm, áp dụng định luật bảo toàn động lượng Đối với nhiều học sinh vận dụng phương pháp em lúng túng việc xác định đại lượng trước sau va chạm, viết biểu thức định luật dạng véctơ, chuyển từ phương trình véctơ phương trình đại số…Để phần giải khó khăn trên, tơi mạnh dạn đưa đề tài nhằm giúp em tự tin học tập, áp dụng giải toán vật lý cách nhanh gọn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Học sinh hiểu khái niệm va chạm, phân biệt chất, đặc điểm loại va chạm để vận dụng cách giải cho phù hợp - Nắm rõ điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng, xác định đại lượng trước sau va chạm, viết biểu thức định luật dạng véctơ - Biết cách chuyển từ phương trình véctơ phương trình đại số xác định đại lượng cần tìm 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh THPT - Sự vận dụng định luật bảo toàn vào toán va chạm 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi xác định vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu sở lý luận tâm lý trình học - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu… SangKienKinhNghiem.net NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a Khái niệm động lượng   - Động lượng vật : p  mv m: khối lượng vật v: vận tốc vật + Động lượng đại lượng vectơ hướng với véctơ vận tốc + Độ lớn p = mv, đơn vị kg.m/s    - Nếu hệ gồm vật có khối lượng m1, m2,…mn, vận tốc v1 , v ,… v n     p  p1  p   p n     hay p  m1v1  m2 v   mn v n Động lượng hệ: b Định luật bảo tồn động lượng - Hệ kín (hệ lập): Một hệ vật gọi hệ kín có lực vật hệ tác dụng lẫn (gọi nội lực) mà khơng có tác dụng lực bên hệ ( gọi ngoại lực ), có lực phải triệt tiêu lẫn - Định luật bảo toàn động lượng: Véctơ tổng động lượng hệ kín bảo tồn    ' ' '  ' Biểu thức: p  p  p1  p   p n  p1  p  p n    ' ' ' hay m1v1  m2 v2   mn  m1v1  m2 v2  mn c Các khái niệm va chạm * Va chạm tương tác vật xảy thời gian ngắn vận tốc vật thay đổi không đáng kể * Phân loại: + Về lượng: Có ba loại: - Va chạm hoàn toàn đàn hồi - Va chạm hồn tồn khơng đàn hồi (va chạm mềm): sau va chạm vật dính vào SangKienKinhNghiem.net - Va chạm đàn hồi phần + Về hình học: Có hai loại: - Va chạm xuyên tâm (trực diện): Vectơ vận tốc vật trước sau va chạm phương - Va chạm không xuyên tâm: Vectơ vận tốc vật trước sau va chạm khác phương * Các trường hợp thường gặp: - Va chạm đàn hồi xuyên tâm: Trường hợp động lượng động hệ bảo toàn - Va chạm mềm: Trường hợp động lượng hệ bảo tồn động hệ khơng bảo toàn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Phần lớn học sinh không nhớ biểu thức định lý hàm số cos, định lý Pitago, không xác định giá trị hàm số lượng giác ứng với góc đặc biệt (300, 600, 450, 900, 1200… ) - Trên 80% học sinh lúng túng việc viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng dạng véctơ, chuyển từ phương trình véctơ phương trình đại số - Trên 50% học sinh chưa có động học tập đắn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Bài toán vật chuyển động theo phương * Phương pháp giải Bước Chọn chiều dương Bước Lập phương trình hệ phương trình + Viết biểu thức định luật bảo tồn động lượng dạng véctơ + Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng dạng đại số + Viết phương trình bảo tồn động (nếu va chạm đàn hồi) SangKienKinhNghiem.net Bước Giải phương trình hệ phương trình để suy đại lương vật lý cần tìm b Bài tốn vật chuyển động không phương * Phương pháp giải Bước Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng dạng véctơ Bước Vẽ giản đồ véctơ biểu diễn mối quan hệ véctơ động lượng Bước Lập phương trình hệ phương trình + Dựa vào giản đồ véctơ, áp dụng định lý hình học ( định lý pitago, định lý hàm số sin, định lý hàm số cos…), lập mối quan hệ độ lớn động lượng hệ trước sau va chạm + Viết phương trình bảo tồn động (nếu va chạm đàn hồi) Bước Giải phương trình hệ phương trình để suy đại lương vật lý cần tìm * Chú ý giải toán va chạm: - Xác định hệ vật xét phải hệ kín - Xác định loại va chạm: Đàn hồi xuyên tâm hay mềm: + Với va chạm đàn hồi xuyên tâm ( vectơ vận tốc phương ): Áp dụng định luật bảo toàn động lượng bảo toàn cho hệ + Với va chạm mềm ( sau va chạm vật dính vào ): Áp dụng định luật bảo tồn động lượng cơng thức tính độ giảm động hệ - Kết hợp công thức động học, động lực học để giải toán c Bài tập vận dụng * Dạng Các vật chuyển động theo phương Bài Một cầu có khối lượng m1 = 100g vận tốc v1 = 24m/s va chạm vào cầu thứ hai có khối lượng m2 = 200g vận tốc v2 = 12m/s Va chạm đàn hồi trực diện Tính vận tốc sau va chạm hai trường hợp: a, Chạy ngược chiều SangKienKinhNghiem.net b, Chạy chiều Giải   Gọi v1' , v 2' vận tốc hai cầu sau va chạm Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:     m1v1  m2 v2  m1v1'  m2 v2' ' ' Các véctơ vận tốc phương  m1v1  m2 v  m1v1  m2 v     m1 v1  v1  m2 v  v ' '  (1) Vì va chạm đàn hồi nên: Động tồn phần khơng thay đổi 1 1 m1v12  m2 v 22  m1v1'2  m2 v 2'2 2 2     m1 v12  v1'2  m2 v 2'2  v 22 Chia (2) cho (1):   (2) v12  v1'2 v 2'2  v 22  ' v1  v1' v2  v2 v1  v1'  v 2'  v  v 2'  v1  v1'  v ' Thay giá trị v vào (1), ta tính được: v1'  v 2'  m1  m2 v1  2m2 v2 m1  m2 (3) m2  m1 v2  2m1v1 m1  m2 a, Hai vật chạy ngược chiều:  (4) Chọn chiều dương chiều v1 thì: v1  24m / s , (3)  v1'  100  200.24  2.200(12)  24m / s v 2'  200  100(12)  2.100.24  12m / s (4)  v  12m / s 100  200 100  200 SangKienKinhNghiem.net b, Hai vật chạy chiều:  Chọn chiều dương chiều v1 thì: v1  24m / s , (3)  v1'  (4)  v2'  v2  12m / s 100  200.24  2.200.12  8m / s 100  200 200  100.12  2.100.24  20m / s 100  200 Bài Một cầu thép có khối lượng m1= 0,5kg treo sợi dây dài l = 70cm, đầu cố định thả rơi dây nằm ngang, tới vị trí phương dây treo thẳng đứng va chạm với khối thép có khối lượng m2= 2,5kg đứng yên mặt bàn khơng ma sát, va chạm đàn hồi Tính vận tốc cầu sau va chạm Giải  Gọi v vận tốc cầu trước va chạm  v1 vận tốc cầu sau va chạm Theo định luật bảo toàn năng: 1 m1  m1 gl  m1v02  2  v0  gl  2.9,8.0,7  3,7 m / s Xét trình trước sau va chạm, coi vật chuyển động phương Chọn chiều dương chiều chuyển động cầu thép trước va chạm Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m1v0  m2  m1v1  m2 v  m1 v0  v1   m2 v (1) Va chạm đàn hồi nên động bảo toàn: 1 m1v02   m1v12  m2 v 22 2 SangKienKinhNghiem.net  m1 v0  v1 v0  v1   m2 v 22 Chia (2) cho (1): (2) v0  v1  v Thay giá trị v2 vào (1), ta tính được: v1  (m1  m2 )v0 0,5  2,5.3,7   2,47 m / s m1  m2 0,5  2,5 v2  2m1v0 2.0,5.3,7   1,233m / s m1  m2 0,5  2,5 * Nhận xét: + v2> chứng tỏ sau va chạm, vật chuyển động theo chiều dương + v1 < 0: sau va chạm, vật chuyển động ngược chiều dương ( chuyển động ngược trở lại ) Bài Hai cầu chuyển động ngược chiều với vận tốc đến va chạm đàn hồi trực diện Sau va chạm hai cầu có khối lượng 300g dừng hẳn Tính khối lượng cầu lại Giải Gọi m1, m2 khối lượng hai cầu   v1 , v vận tốc hai cầu trước va chạm   v1' , v 2' vận tốc hai cầu sau va chạm Chọn chiều dương chiều chuyển động m1 trước va chạm Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m1v1  m2 v  m1v1'  m2 v 2'  m1  m2 v1  m1v1'  m2 v 2' với v2  v1 (1) Giả sử v1'  : vật m1 đứng yên sau va chạm (m1= 300g) ' Từ (1)  m1  m2 v1  m2 v2 (2)  m2 phải chuyển động ngược trở lại, v  m1 > m2 ' SangKienKinhNghiem.net Vì va chạm đàn hồi nên: Động tồn phần khơng thay đổi 1 1 m1v12  m2 v 22  m1v1'2  m2 v 2'2 2 2  1 m1v12  m2 v12  m2 v2'2 2 2  m1  m2 v12  m2 v 2'2 Chia (3) cho (2): (3) m1  m2 v1  v 2' Thay vào (2): m1  m2 m1  m2 v1  m2 m1  m2 v1 m1  m2  m1  m2   m2 m1  m2   m1 m1  3m2   m   m1  3m2 + m1 = : loại + m1 = 3m2  m2  m1  100 g Vậy cầu cịn lại có khối lượng 100g Bài Một toa xe khối lượng m1 = 3T chạy với tốc độ v1 = 4m/s đến va chạm vào toa xe đứng yên khối lượng m2 = 5T Toa chuyển động với vận tốc v2’ = 3m/s Toa chuyển động sau va chạm? Giải + Xét va chạm xảy thời gian ngắn  + Chọn chiều dương theo chiều chuyển động xe ( v1 ) + Áp dụng ĐLBT động lượng ta có:     m1v1  m2 v2  m1v1'  m2 v2' (*) SangKienKinhNghiem.net , + Giả sử sau va chạm xe chuyển động theo chiều dương ( v + Chiếu phương trình (*) lên chiều dương ta có:  v1'    v ,1 ) m1v1 + = m1v1’ + m2v2’ m1v1  m2 v2' 3.4  5.3   1 m/s m1 v1’ < chứng tỏ sau va chạm xe chuyển động theo chiều ngược lại Bài Một vật khối lượng m1 chuyển động với vận tốc V1 đến va chạm vào vật khác có khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm hai vật dính vào chuyển động với vận tốc V’ a, Tính V’ theo m1, m2 V1 b, Chứng tỏ va chạm (va chạm mềm) động không bảo toàn Giải a, Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ' m1V1  m1  m2 V '  V  m1 V1 m1  m2 b, Động hệ hai vật trước va chạm: Wđ = m1V12 Động hệ hai vật sau va chạm:  m1  m12 m1 1 1 '2 ’       m  m V  m  m V  V12  m1V12 Wđ = 2  1 2 m1  m2 m1  m2  m1  m2   Wđ’= m1 Wđ < Wđ m1  m2 Vậy động hệ giảm va chạm mềm tức động khơng bảo tồn Bài Một xe khối lượng m1 = 1,5kg chuyển động với vận tốc v1 = 0,5m/s đến va chạm vào xe khác khối lượng m2 = 2,5kg chuyển động chiều Sau va chạm, hai xe dính vào chuyển động với vận tốc v = 0,3m/s Tìm vận tốc ban đầu xe thứ hai độ giảm động hệ hai xe Giải 10 SangKienKinhNghiem.net   Gọi v1 , v vận tốc hai xe trước va chạm Chọn chiều dương chiều chuyển động hai xe trước va chạm Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  v2  m1v1  m2 v2  m1  m2 v m1  m2 v  m1v1 1,5  2,50,3  1,5.0,5   0,18m / s m2 2,5 Độ giảm động hệ hai xe: W = Wđ – Wđ = ’ Thay số tìm được: Bài m1  m2 v 2  m1v12 m2 v 22    2      Wđ = - 0,048J Một viên đạn khối lượng m1= 1kg bay với vận tốc v1= 100m/s đến cắm vào toa xe chở cát khối lượng m2= 1000kg chuyển động với vận tốc v2 = 10m/s Tính nhiệt lượng tỏa hai trường hợp: a, Xe đạn chuyển động chiều b, Xe đạn chuyển động ngược chiều Giải  Gọi v vận tốc hệ (xe + đạn) sau va chạm Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho hệ (các véc tơ vận   tốc v1 đạn v xe trước va chạm phương): m1v1  m2 v2  m1  m2 v  v  m1v1  m2 v m1  m2 (1) Nhiệt lượng tỏa trình va chạm: 2 Q = Wđ0 – Wđ = m1v12  m2 v 22  m1  m2 v (2) Thay (1) vào (2) ta được:  m v  m2 v 1 Q = m1v12  m2 v 22  m1  m2  1 2  m1  m2    11 SangKienKinhNghiem.net 1 m1v1  m2 v  2  Q = m1v1  m2 v  2 m1  m2 (3) a, Xe đạn chuyển động chiều: Chọn chiều dương chiều chuyển động đạn trước va chạm Ta có: v1= 100m/s, v2 = 10m/s Thay số vào (3): 1 1.100  1000.10   4046 J Q = 1.100  1000.10  2  1000 b, Xe đạn chuyển động ngược chiều: Chọn chiều dương chiều chuyển động đạn trước va chạm Ta có: v1= 100m/s, v2 = -10m/s Thay số vào (3): Q= 1 1.100  1000.(10)  1.100  1000.(10)   6044 J 2  1000 Bài Một khối gỗ M = 4kg nằm mặt phẳng ngang trơn, nối với tường lò xo k = 100N/m Viên đạn m = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v0 song song với lò xo đến đập vào khối gỗ dính gỗ Tìm v0 Biết sau va chạm, lò xo bị nén đoạn tối đa l  30cm Giải Gọi v vận tốc hệ (m + M) sau va chạm Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho hệ đạn + gỗ va chạm mềm: mv0 = (m + M)v  v  mv0 mM (1) Áp dụng định luật bảo toàn cho hệ sau va chạm: 1 kl  m  M v 2 (2) 1 m v02  mv0    Thay (1) vào (2) ta được: kl  m  M  2 mM mM   v0  l 0,3 k m  M   1000,01    600m / s m 0,01 Vậy vận tốc ban đầu đạn v0 = 600m/s 12 SangKienKinhNghiem.net * Dạng Các vật chuyển động không phương Bài Quả cầu B có khối lượng m chuyển động mặt sàn nằm ngang với vận  tốc V , tới va chạm vào cầu A ( có khối lượng m) đứng yên Sau va cham hai cầu chuyển động theo hai hướng vng góc với với vận   tốc v1  v  5m / s Hãy xác định V góc hợp v V Bỏ qua ma sát Giải    p  m BV  mV Động lượng hệ hai cầu trước va chạm: '    v1 Động lượng hệ sau va chạm: p  mv1  mv Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:         p  p '  mV  mv1  mv  V  v1  v    Theo ra: v1  v  v2  V  v12  v 22  2v12  v1  7,1m / s   Góc hợp v V : tan   v1 1 v2  V    45 Bài 10 Hai cầu A B có khối lượng m1 m2 với m1= 2m2, va chạm với Ban đầu B đứng yên, A có vận tốc v  5m / s Sau va chạm A có vận tốc v có phương chuyển động vng góc so với phương chuyển động ban đầu Tìm vận tốc phương chuyển động cầu B sau va chạm Giải Động lượng hệ hai cầu trước va chạm: '   Động lượng hệ sau va chạm: p  p1  p2   p  m1v Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:      p  p '  p  p1  p 13 SangKienKinhNghiem.net 2 Ta có: p  p  p1 v m v m v m   2 2 2 2  p1 2 v  m v  4m v  4m   2 2 2 2 2 2  v 22  5v  p   v2  v  5m / s Phương chuyển động cầu B sau va chạm: tan   p1 v /   p v  p2    26,6 Bài 11 Một viên đạn pháo đạng bay ngang với vận tốc 300m/s nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m1= 10kg m2 = 20kg Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v1 = 519m/s Hỏi mảnh to bay theo phương nào, với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản khơng khí Giải   Gọi p  mV động lượng viên đạn trước nổ     p1  m1v1 , p  m2 v2 động lượng hai mảnh    p  p1  p2 Áp dụng định luật bảo tồn động lượng: Ta có: p  p  p 2 2  p1 m12 v12  m1  m2  V 2  v2  m2 Thay số: m1= 10kg, m2 = 20kg, V = 300m/s   p v1 = 519m/s Ta được: v2 = 529m/s  Từ hình vẽ ta thấy v hợp với phương ngang góc  :  p2 14 SangKienKinhNghiem.net sin   Bài 12 p1 m1v1   0,5 p m2 v    30 Vật khối lượng m1 = 5kg, trượt không ma sát theo mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng   60 , từ độ cao h = 1,8m rơi vào xe cát khối lượng m2 = 45kg đứng yên Tìm vận tốc xe sau Bỏ qua ma sát xe mặt đường Biết mặt cát gần chân mặt phẳng nghiêng Giải Xét hệ kín: xe cát + vật Vận tốc vật m1 trước rơi vào xe cát: v1  gh  2.10.1,8  6m / s  ( v1 nghiêng góc   60 so với phương ngang ) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ( theo phương ngang): m1v1 cos   M  m v v m1v1 cos  5.6 cos 60   0,3m / s M m  45 Vậy vận tốc xe sau vật rơi vào xe v = 0,3m/s Bài 13 Một lựu đạn ném từ mặt đất với vận tốc v0 = 20m/s theo hướng lệch với phương ngang góc α = 300 Lên tới đỉnh cao nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh I rơi thẳng đứng với vận tốc v1 = 20m/s a, Tìm hướng độ lớn vận tốc mảnh II b, Mảnh II lên tới độ cao cực đại cách mặt đất bao nhiêu?  p2 y y’Max v0 O β O’ yMax  p1  px hMax x α 15 SangKienKinhNghiem.net Lời giải: Chọn hệ trục toạ độ Oxy: Ox nằm ngang Oy thẳng đứng Gốc O vị trí ném lựu đạn Tại thời điểm ban đầu t0 = 0, vận tốc lựu đạn theo phương: v0 x  v0 cos   20 cos 300  10 (m / s )  v0 y  v0 sin   20 sin 30  10(m / s ) Tại thời điểm t xét chuyển động lựu đạn theo phương: Ox Oy Vận tốc v x  v0 x  10 v y  v0 y  gt Toạ độ x  v x t  10 3t y  v0 y t  Chuyển biến đổi (1) gt  10t  5t 2 (2) động a) Khi lựu đạn lên tới độ cao cực đại y  ymax  v y   vOy  gt  t  vOy g  10  (s) 10 (2)  ymax  (m) * Xét vị trí cao sau nổ: - Hệ viên đạn trước sau nổ hệ kín vì: + Nội lực lớn nhiều ngoại lực + Thời gian xảy tương tác ngắn    - Áp dụng ĐLBT động lượng ta có: p x  p1  p Do mảnh I rơi thẳng đứng, lựu đạn O’ có vận tốc trùng phương ngang 16 SangKienKinhNghiem.net    p1  p x  p 22  p12  p x2  (m2 v )  (m1v1 )  (mv x )  v22  v12  4v x2  v2  v12  4v x2  20  4.10 2.3  40 (m/s)  Gọi β góc lệch v với phương ngang, ta có: tan   p1 m1v1 v 20    300     p x mv x 2v x 2.10 3 Vậy mảnh II bay lên với vận tốc 40m/s tạo với phương ngang góc β = 300 b) Mảnh II lại tham gia chuyển động ném xiên góc ném β = 300 Tương tự phần (a), ta có:   20 (m / s ) v'0 x  v2 cos   40  v'  v sin   40  20(m / s )  y 2 Sau thời gian t’ kể từ lúc lựu đạn nổ, ta có: v' x  v'Ox t '  20 3t '  v' y  v'Oy  gt '  20  10t ' Khi mảnh II lên tới độ cao cực đại: v' y   t '  20  (s) 10 Độ cao cực đại mảnh II lên tới kể từ vị trí lựu đạn nổ: y 'max  v'Oy t ' gt '2  20.2  5.2  20 (m) Vậy độ cao cực đại mảnh II lên tới là: hmax  ymax  y 'max   20  25 (m) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua viƯc vËn dơng 13 bµi toán số nhúm hc sinh, nhận thấy: - Học sinh tích cực, chủ động việc giải tập, với em không thuộc đối tượng giỏi; em đà có tiến rõ rệt - Biết cách tính động lng, áp dụng thành thạo nh lut bo ton ng lng, chuyển từ phương trình véctơ phương trình đại số, vẽ giản đồ véc tơ… 17 SangKienKinhNghiem.net - Häc sinh ghi nhớ bước giải toán va chm hai dạng trên, phân biệt loại va chạm từ đưa phương pháp giải phù hợp Cụ thể minh hoạ sau: Nhúm 1: ( Tổng số: 20 học sinh) Giỏi SL Khá % SL TB % 25 SL 13 Yếu % 65 SL Kém % 10 SL % Nhóm 2: ( Tổng số: 24 học sinh) Giỏi SL % 8,3 Khá SL TB % 29,2 SL 14 Yếu % 58,3 SL Kém % 4,2 SL % Kết luận, kiến nghị 3.1 KÕt luận Trong học tập môn vật lý, việc tạo hứng thó cho häc sinh lµ rÊt quan träng, nhÊt lµ với đối tượng học sinh có học lực trung bình, yếu Chính thế, việc giảng dạy lý thuyết, giáo viên phải giúp học sinh rèn luyện kỹ giải tập cách đưa phương pháp giải ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với toán Trên số kinh nghiệm giải toán va chm áp dụng định lut bo tồn động lượng lượng ( c¬ häc líp 10), muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp mong bạn đồng nghiệp, thầy cô tổ chuyên môn đóng góp thêm ý kiến đề tài phong phú, hoàn chỉnh 3.2 Kin ngh Học sinh muốn có kết cao phải học đầu tư nhiều thêi gian vµo viƯc häc tËp Nh­ng häc nh­ thÕ để nắm vững lý thuyết biết vận dơng lý thut vµo lµm bµi tËp míi lµ quan trọng Theo nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khoá giới thiệu phương pháp học tập môn vật lý, học sinh giỏi bật lớp viết tham luận chia sẻ bí quyết, cách học hay, 18 SangKienKinhNghiem.net phương pháp học môn vật lý với tất đối tượng học sinh, để em có hội học hỏi từ bạn bè Và có nhiều phương pháp học đưa ra, em tự vận dụng cho phương pháp thích hợp Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hoá, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hoa 19 SangKienKinhNghiem.net ... luật bảo toàn động lượng, xác định đại lượng trước sau va chạm, viết biểu thức định luật dạng véctơ - Biết cách chuyển từ phương trình véctơ phương trình đại số xác định đại lượng cần tìm 1.3 Đối... động lượng Đối với nhiều học sinh vận dụng phương pháp em lúng túng việc xác định đại lượng trước sau va chạm, viết biểu thức định luật dạng véctơ, chuyển từ phương trình véctơ phương trình đại số? ??Để... động lượng dạng véctơ, chuyển từ phương trình véctơ phương trình đại số - Trên 50% học sinh chưa có động học tập đắn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Bài toán vật chuyển động theo phương

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w