1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Sử dụng kiến thức văn học để nâng cao hiệu quả dạy bài “phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam t...

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

SKKN Sử dụng kiến thức văn học để nâng cao hiệu quả dạy bài “phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” ở chương trình Lịch sử lớp12 – THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC VĂN HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY BÀI: “PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925” Ở CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12 - THPT Người thực hiện: Phạm Thị Phương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn : Lịch Sử THANH HÓA NĂM 2018 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh Trang 1 1 2 nghiệm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch chung 2.3.2 Thiết kế tiến trình sử dụng kiến thúc văn học dạy bài: “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” 2.3.3 Thiết kế giáo án minh hoạ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.1.1 Những học kinh nghiệm: 3.1.2 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm 3.2 Kiến nghị SangKienKinhNghiem.net 3 16 17 17 17 17 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhằm thực việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủ động học sinh; năm gần trường phổ thông ý đến việc đổi soạn - giảng giáo viên tổ chức học tập học sinh, coi trọng vị trí, vai trị người học - vừa đối tượng - vừa chủ thể Thơng qua q trình học tập, đạo giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động cải biến Phương pháp dạy học liên môn, gây hứng thú cho học sinh tiết học nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Dạy học liên mơn Văn học, Địa lí dạy học Lịch sử làm cho học sinh nhận thức phát triển xã hội cách liên tục thống nhất, khắc phục tình trạng nắm kiến thức lịch sử cách rời rạc Trong năm gần kết kì thi đại học, cao đẳng cho thấy đa số học sinh không nắm kiến thức Lịch sử dân tộc, tỉ lệ điểm môn lịch sử đạt điểm trung bình thấp, điều làm cho không khỏi băn khoăn thấy cấp bách việc thay đổi phương pháp dạy học Bản thân giáo viên dạy lịch sử nhiều năm dự nhiều tiết dạy thầy cô có nhiều kinh nghiệm, tơi nhận khó khăn việc giảng dạy lịch sử hay mà thầy cô áp dụng tiết dạy Từ đó, tơi mạnh dạn đưa đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng kiến thức văn học để nâng cao hiệu dạy “phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” chương trình lịch sử lớp12 – THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần quan trọng việc trang bị kiến thức cần thiết, liên kết hệ thống kiến thức môn học với nhau, đặc biệt kiến thức văn học với môn lịch sử để em mở rộng vốn hiểu biết để phát huy tính động, sáng tạo học sinh, yêu cầu đặt là: Giáo viên nên kết hợp phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Văn - Sử Địa học làm thay đổi tâm lí, tạo bất ngờ, khơng làm cho học sinh bị nhàm chán 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu áp dụng tư liệu văn học 12:“phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” để nâng cao hiệu việc dạy học phần lịch sử Việt Nam chương trình lớp 12 – THPT, cho đối tượng học sinh lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Xây dựng sở lý thuyết thông qua việc thu thập, sưu tầm tài liệu, giáo trình liên quan đến đề tài SangKienKinhNghiem.net Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin thơng qua tìm hiểu tâm lí học sinh Phương pháp thống kê, xử lý thông tin thông qua việc kiểm tra kiến thức lịch sử học sinh Lập dàn ý, bố cục đề tài chọn lọc phương pháp thực phù hợp NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Theo tinh thần văn đạo Bộ GDĐT: Công văn số 3535/BGDĐT – GDTrH ngày 27 tháng năm 2013 việc hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác; cơng văn số 791/HD – BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng; công văn số 5555/ BGDĐT – GDTrH ngày tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; công văn hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hàng năm Theo đó, từ năm học 2013 – 2014, trường THPT chủ động việc xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục dựa vào mục tiêu giáo dục quy định chương trình để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Theo đó, việc đổi phương pháp dạy học môn học cấp THPT có mơn lịch sử vấn đề cần thiết nhà trường THPT Dạy học lịch sử trình giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử nhân loại nói chung kiến thức lịch sử dân tộc nhằm phục vụ cho việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện Lịch sử vốn tồn khách quan diễn khứ muốn học sinh tiếp thu vấn đề đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học khác cho đạt kết cao Với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức đòi hỏi người thầy giáo phải khai thác triệt để phương pháp dạy học tích cực để thu hút ý học sinh Chúng ta thường nghe nói “Dạy học nghệ thuật”, nói “nghệ thuật” cách người giáo viên phải có kĩ vận dụng phương pháp để truyền đạt kiến thức cho học sinh, tùy theo nội dung tiết học mà giáo viên viên lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc trưng môn đối tượng học sinh Khơng giáo viên cịn rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, nghiên cứu, phân tích, so sánh, tổng hợp…và đặc biệt phải có liên hệ môn học với Để đánh giá tiết dạy có hiệu hay khơng kĩ vận dụng tốt phương pháp giúp học sinh hiểu bài, nắm vận dụng thực tế vào sống SangKienKinhNghiem.net Chính bên cạnh việc sử dụng kết hợp tốt phương pháp dạy học, giáo viên cần liên hệ sử dụng mơn học có liên quan theo hướng tích hợp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Lịch sử kiện” Đó tổng kết mang tính chất kinh điển Bản thân kiện lịch sử vốn khô khan, bài, chương viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực Để chuyển tải cho học sinh số liệu cách khơ cứng vậy, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phương pháp Thực tế cho thấy, năm gần đây, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử cấp THPT nói chung giảng dạy cách khơ khan, cứng nhắc, nặng cung cấp kiến thức, kiện cách đơn thuần, không gây hứng thú học tập cho học sinh việc tiếp thu học Tình hình lại trở nên đáng lo ngại mà trường THPT Thạch Thành chúng tơi, trường đóng địa bàn khu vực miền núi, mặt kinh tế, giáo dục dân trí thấp, thiếu thốn sở vật chất – kĩ thuật thơng tin, nên khó khăn công tác giảng dạy Mặt khác, tài liệu tham khảo chưa đủ, khơng muốn nói thiếu Trong tình trạng đó, đại đa số giáo viên THPT biết bám vào sách giáo khoa cách lệ thuộc, truyền thụ kiến thức đơn theo phương pháp “đọc - ghi”, làm cho tiết học trở nên khơ khan học trị Đây ngun nhân làm cho học sinh khơng thích học mơn Lịch Sử Cá nhân tơi có 15 năm liên tục giảng dạy lịch sử, trải qua nhiều môi trường giảng dạy (do phải chuyển trường), từ thực tế tơi có điều kiện để dự nhiều đồng nghiệp khác Qua dự giờ, rút số kinh nghiệm mà thân cho quý giá Một số kinh nghiệm là: áp dụng kiến thức văn học vào việc giảng dạy Lịch sử gây hứng thú cho học sinh việc tiếp thu Điều nhiều đồng nghiệp thừa nhận học hỏi sau họ dự cá nhân Từ kinh nghiệm này, nhiều giáo viên bước đầu mạnh dạn đưa kiến thức văn học vào giảng nhằm minh họa cho số kiện Lịch sử dạy Những tiết học trở nên sinh động hẳn Khi cô giáo đọc thơ minh hoạ, lớp chăm lắng nghe tỏ thích thú, sau tiết học, nhiều em cịn nhờ giáo đọc để chép vào sổ tay Những tiết học để lại lòng em ấn tượng lâu bền Chắc chắn kiện học Lịch sử lưu lại ký ức em sâu hơn, lâu Qua trao đổi với đồng nghiệp cách chân tình, tơi nhận tán thưởng nồng nhiệt họ Chính nhiều người số đồng nghiệp thừa nhận họ thể nghiệm nhiều lần dạy hai cách tiết học: không vận dụng kiến thức thơ văn, hai có vận dụng kiến thức thơ văn vào tiết dạy thấy chất lượng hai tiết dạy hoàn toàn khác nhau, kể tâm lý, hứng thú người dạy hoàn tồn khác SangKienKinhNghiem.net Vì tơi mạnh dạn đưa sáng kiến với hy vọng “sáng kiến kinh nghiệm” góp tiếng nói riêng cung cấp cho đồng nghiệp số kinh nghiệm tâm đắc đúc rút từ lý luận thực tiễn thân 15 năm kinh nghiệm dạy học 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch chung * Nội dung kiến thức học tích hợp với kiến thức văn học: - Mục I.1 Chính sách khai thác lần thứ hai thực dân Pháp - Mục I.2 Các sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp - Mục I.3.Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam - Mục II.1 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam sống nước - Mục II.2 Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam - Mục II.3 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc * Những kiến thức văn học sử dụng để tích hợp dạy học nội dung kiến thức bài: “phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” chương trình lịch sử 12 là: - Ca dao, thục ngữ: - Những tác phẩm Hồ Chí Minh: + Tác phẩm: “Tun ngơn độc lập” + Nội dung: Bản yêu sách nhân dân An Nam - Những tác phẩm nhà yêu nước Phan Bội Châu: + Bài thơ “Á Tế Á Ca” : + Bài thơ: “Lưu biệt xuất dương” - Các tác phẩm văn học như: truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam; tác phẩm “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng (Ngữ văn 11), tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao … - Nội dung: Bản yêu sách nhân dân An Nam gồm điểm: - Những tác phẩm nhà thơ Chế Lan Viên + Tác phẩm: Người tìm hình nước - Những tác phẩm nhà thơ Tố Hữu + Tác phẩm: Theo chân Bác * Thời lượng: tiết * Thời điểm để thực hiện: học kì I năm học * Đối tượng dạy học: học sinh lớp 12 * Phương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy tính, máy chiếu 2.3.2 Thiết kế tiến trình sử dụng kiến thức văn học dạy bài: “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” - Mục I.1 Chính sách khai thác lần thứ hai thực dân Pháp Để giúp cho học sinh hiểu sách bóc lột thực dân Pháp nhân dân ta giáo dục lòng căm thù giặc cho học sinh có thái độ thương SangKienKinhNghiem.net yêu người lao động chân chính, giảng đến phần “Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào nông nghiệp khai mỏ” giáo viên minh họa hình thức trình chiếu câu thơ: “ Em Hòn Gai cuốc mỏ Anh vào đất đỏ làm phu Đổi thân đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng” Hoặc: “ Cao su dễ khó Khi trai tráng, bụng beo” Hay: “ Cao su dễ khó Khi vợ, con” Hoặc trích dẫn nội dung tác phẩm: “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh: “Chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, làm cho dân ta dân cày dân buôn trở nên bần Chúng khơng cho nhà tư sản ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân vơ tàn nhẫn…” Hoặc để làm sáng tỏ: “Thuế khoá thời gian nguồn bóc lột chủ yếu thực dân đế quốc nói chung thực dân Pháp nhân dân Đơng Dương nói riêng” giáo viên trích dẫn tư liệu sau: “… Thuế đến phấn son phường phố Thuế môn bài, thuế đuốc, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền Thuế rừng tre gỗ, thuế tiền bán buôn … Trăm thứ thuế, thuế ngặt Thắt chặt dần thắt xe” (Á tế ca) - Mục I.2 Các sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp Để chứng tỏ sách bóc lột thâm độc thực dân Pháp nhân dân ta, bác bỏ luận điệu “ Khai phá văn minh” mẫu quốc Và qua giáo dục lịng u nước, lịng căm thù giặc cho học sinh Giáo viên trích dẫn hình thức trình chiếu nội dung tác phẩm: “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh như: “Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước, thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa SangKienKinhNghiem.net ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược…” - Mục I.3 Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam Giáo viên nhắc đến truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam hay tác phẩm “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng (Ngữ văn 11) để thấy hình ảnh nông thôn thành thị nước ta trước Cách mạng tháng Tám Giảng giai cấp nông dân Việt Nam bị bần hóa khơng lối thốt, ta nhắc đến hình ảnh chị Dậu, hay “Chí Phèo” – người nông dân hiền lành lương thiện bị xã hội đẩy vào đường tha hóa, lưu manh - Mục II.1 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam sống nước Khi nhắc đến hoạt động Phan Bội Châu, giáo viên cho học sinh liên hệ, nhớ lại thơ “Lưu biệt xuất dương” ông - Mục II.2 Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam Khi giới thiệu tổ chức Tâm tâm xã, giáo viên cần làm sáng tỏ gương hy sinh anh dũng quên liệt sĩ Phạm Hồng Thái vụ ám sát toàn quyền Méc-lanh Sau kể tóm tắt tiểu sử trình hoạt động cách mạng Phạm Hồng Thái tường thuật cụ thể chi tiết vụ ám sát tên toàn quyền Méc-lanh Sa Diện – Trung Quốc, giáo viên dụng đoạn thơ trích “Từ điển nhân vật lịch sử” Trần Huy Liệu câu thơ Phạm Hồng Thái Tố Hữu sau để khắc họa nhân vật lịch sử nói “Một lơi đình kinh vũ trụ Tấm gan trung nghĩa động thần minh Chiếc thân gửi cho dòng nước Trang sử cịn ghi tính danh” (Trần Huy Liệu-Từ điển nhân vật lịch sử) hoặc: “Sống làm bom nổ Chết làm dòng nước xanh” (Phạm Hồng Thái - Tố Hữu-SĐD) Giáo viên nên lưu ý, sau đọc thơ phải cắt nghĩa cho em hiểu số từ, khái niệm mang tính tượng trưng như: “Một tiếng lơi đình kinh vũ trụ”, “Chiếc thân gửi cho dòng nước” - Mục II.3 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc Để giúp học sinh dễ nhớ mốc lịch sử giáo dục cho học sinh tình cảm dành cho Bác Hồ giảng dạy nội dung giáo viên trích dẫn nội dung kiến thức văn học sau: + Thời gian Nguyễn Ái Quốc Pháp ( 1917- 1923): Khi giảng đến kiện ngày 18/6/1919, giáo viên trích dẫn hình thức trình chiếu nội dung: Bản yêu sách nhân dân An Nam gồm điểm: Tổng ân xá người xứ bị tù trị SangKienKinhNghiem.net 2.Cải cách pháp lí Đơng Dương cách để người xứ quyền hưởng bảo đảm pháp lí người châu âu Xóa bỏ hồn tồn tịa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố áp phận trung thực nhân dân An Nam Tự báo chí tự ngơn luận Tự lập hội hội họp Tự cư trú nước tự xuất dương Tự học tập, thành lập trường kĩ thuật tất tỉnh cho người xứ Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật Có đại biểu thường trực người xứ người xứ bầu Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết nguyện vọng người xứ ( Trích: Bản yêu sách nhân dân An Nam) Hoặc giảng đến kiện tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I Lê-nin Giáo viên trích dẫn hình thức trình chiếu tác phẩm: Người tìm hình nước – nhà thơ Chế Lan Viên “…Luận cương đến Bác Hồ người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê Nin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên đất nước đợi mong tin Bác reo lên nói đất nước “Cơm áo đây, hạnh phúc rồi” Hình Đảng lồng hình nước Phút khóc phút Bác Hồ cười…” (Người tìm hình nước –Chế Lan Viên) + Thời gian Nguyễn Ái Quốc Liên Xơ ( 1923-1924) Giáo viên trích dẫn hình thức trình chiếu tác phẩm: Người tìm hình nước – nhà thơ Chế Lan Viên, hay tác phẩm: Theo chân Bác Tố Hữu Tuyết Mát va sáng lạnh trăm lần Trông tuyết trắng đọng nghìn nước mắt Lê Nin Bác chẳng dừng chân Luận cương Lê Nin theo người quê Việt Biên giới xa Bác đến Kìa bóng Bác lên hịn đá Lắng nghe màu hồng hình đất nước phơi thai (Trích: Người tìm hình nước- Chế Lan Viên) Hoặc: Tháng giêng, Mạc Tư Khoa tuyết trắng Một người quên rét buốt xương Anh tìm ai? Lê-nin vĩ đại Tinh hoa đất chất kim cương” SangKienKinhNghiem.net ( Trích: Theo chân Bác- Tố Hữu) 2.3.3 Thiết kế giáo án minh hoạ Trong khuôn khổ phạm vi giới hạn đề tài xin phép thiết kế giáo án minh hoạ tiết (tức tiết 15 theo phân phối chương trình) BÀI 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (Tiết PPCT: 15) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày hoạt động Tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925 Nhận xét hoạt động - Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1919 – 1925 Phân tich, đánh giá công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử bối cảnh cụ thể đất nước giới Thái độ - Nhận thức khả cách mạng giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất để giành độc lập, tự cho dân tộc… Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: tái kiện lịch sử, thực hành khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến học, liên hệ, so sánh… II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Thiết bị dạy học: máy chiếu, máy tính, lược đồ hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc tranh ảnh có liên quan - Tài liệu dạy học: sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu lịch sử lớp 12 tài liệu tham khảo có liên quan III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ Mục tiêu: - Sử dụng hình ảnh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh tàu Đô đốc La – tu – sơ Tơ – rê – vin để tạo tình dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức học trước để kết nối có hệ thống nắm sâu kiến thức SangKienKinhNghiem.net Phương thức: GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, nhớ lại kiến thức học chương trình lịch sử lớp 11 trả lời câu hỏi sau: Trình bày hiểu biêt em hình ảnh trên? Gợi ý sản phẩm: - HS nhớ lại kiến thức Phan Bội Châu với phong trào Đông Du, Phan Châu Trinh với vận động Duy Tân – đại diện khuynh hướng cứu nước theo đường dân chủ tư sản - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) tìm đường cứu nước tàu Đơ đốc La – tu – sơ Tê – rê – vin Vậy đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc có khác so với bậc tiền bối hay khơng? Những hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc nước hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam năm 1919 – 1925 có nét bật? Bài học hơm giúp giúp giải quyêt vấn đề Qua gợi hứng thú cho học sinh tìm hiểu hoạt động tư sản, tiểu tư sản, công nhân Việt Nam hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu phương thức hoạt Gợi ý sản phẩm động II PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 Hoạt động 1: Cá nhân Hoạt động Phan Giáo viên cho học sinh liên hệ, nhớ lại Bội Châu, Phan Châu Trinh giới thệu đôi nét thơ “Lưu biệt số người Việt Nam sống xuất dương” Phan Bội Châu chương nước ngồi (Hướng dẫn đọc trình Văn học lớp 11 thêm) +Những đoạn thơ tác giả khẳng “Sinh vi nam tử yếu hi kì, định chí nam nhi, đoạn sau nói trách Khẳng hứa càn khơn tự chuyển di” Ư bách niên trung tu hữu ngã, nhiệm nam nhi: + Đoạn kết thơ thể Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ SangKienKinhNghiem.net tâm, ý chí, hi vọng lớn tác giả Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si đường chọn Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Thiên trùng bạch lãng tề phi” * Mục tiêu: Hs nắm nét Hoạt động tư sản, tiểu tư hoạt động dấu tranh giai sản công nhân Việt Nam: cấp tư sản , tiểu tư sản công nhân Việt * Hoạt động tiêu biểu Nam sau chiến tranh qua thấy rõ khả - Tư sản cách mạng giai cấp + Tẩy chay tư sản Hoa kiều Chủ phận giai cấp phong trào dân tộc dân trương “chấn hưng nội hoá, trừ chủ nước ta từ 1919 đến 1925 ngoại hoá” * Phương thức + Năm 1923 đấu tranh chống độc - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp quyền cảng Sài Gòn, độc quyền thành nhóm u cầu tìm hiểu trả lời xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ câu hỏi gv đặt cho nhóm tư Pháp, thành lập Đảng Lập + Nhóm 1,2,3: Tìm hiểu hoạt động hiến … tư sản Việt Nam, rút nhận xét mục - Tiểu tư sản trí thức + Tổ chức trị: Việt Nam tiêu, hình thức đấu tranh phong trào + Nhóm 4,5,6: Tìm hiểu hoạt động nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng tiểu tư sản Việt Nam, rút nhận xét Thanh niên (đại biểu: Tơn Quang mục tiêu, hình thức đấu tranh phong Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy trào Liệu, Nguyễn An Ninh…) + Báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Tiếng Dân… Nhà xuất tiến bộ: Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế) + Hoạt động tiêu biểu: đòi Pháp thả tự cho Phan Bội Châu (1925); lễ truy điệu, để tang Phan Chu Trinh 1926 - Công nhân: + Nhóm 7,8,9,10: Tìm hiểu hoạt động + Ngày nhiều công nhân Việt Nam, rút nhận xét lẻ tẻ, tự phát, Sài Gịn - Chợ mục tiêu, hình thức đấu tranh Lớn thành lập Cơng hội (bí mật) phong trào Tôn Đức Thắng đứng đầu - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc + 8/1925 bãi công SGK, suy nghĩ thảo luận theo nhóm thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài (trong vịng phút) Gịn khơng chịu sửa chữa chiến - Báo cáo sản phẩm: HS cử đại diện trả lời hạm Mi- sơ lê Pháp để phản câu hỏi đối việc chiến hạm chở binh 10 SangKienKinhNghiem.net - Nhận xét, đánh giá: đánh giá chéo cặp nhóm với - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý giáo viên giới thiệu tổ chức Tâm tâm xã, để làm sáng tỏ gương hy sinh anh dũng quên liệt sĩ Phạm Hồng Thái vụ ám sát toàn quyền Méc-lanh Sau kể tóm tắt tiểu sử q trình hoạt động cách mạng Phạm Hồng Thái tường thuật cụ thể chi tiết vụ ám sát tên toàn quyền Méc-lanh Sa Diện – Trung Quốc, giáo viên dụng đoạn thơ trích “Từ điển nhân vật lịch sử” Trần Huy Liệu câu thơ Phạm Hồng Thái Tố Hữu sau để khắc họa nhân vật lịch sử nói “Một lơi đình kinh vũ trụ Tấm gan trung nghĩa động thần minh Chiếc thân gửi cho dòng nước Trang sử cịn ghi tính danh” (Trần Huy Liệu -Từ điển nhân vật lịch sử) hoặc: “Sống làm bom nổ Chết làm dòng nước xanh” (Phạm Hồng Thái - Tố Hữu-SĐD) Giáo viên nên lưu ý, sau đọc thơ phải cắt nghĩa cho em hiểu số từ, khái niệm mang tính tượng trưng như: “Một tiếng lơi đình kinh vũ trụ”, “Chiếc thân gửi cho dòng nước” Hoạt động 2: Hoạt động lớp, cá nhân * Mục tiêu: Hs nắm nét Nguyễn Ái Quốc hoạt động người từ 1919 đến 1925 qua đánh giá công lao người cách mạng nước ta giai đoạn * Phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: + Gv yêu cầu Hs hiểu biết trình bày đơi nét Nguyễn Ái Quốc : Ngày sinh, q qn, hồn cảnh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc, địi tăng lương 20%, phải cho cơng nhân bị thải hồi trở lại làm việc, kiện đánh dấu bước tiến phong trào công nhân, từ đấu tranh tự phát bắt đầu chuyển sang tự giác * Mục tiêu đấu tranh - Tư sản: Chống tư sản nước ngồi, địi quyền lợi kinh tế chủ yếu, đấu tranh không kiên định - Tiểu tư sản: Chống đế quốc, phong kiến, đòi quyền tự dân chủ, độc lập cho dân tộc - Công nhân: Chống đế quốc Pháp, phong kiến tay sai, đòi quyền tự dân sinh, dân chủ giải phóng dân tộc * Hình thức đấu tranh: - Tư sản: Thành lập tổ chức trị, sử dụng báo chí để tuyên truyền… - Tiểu tư sản: Mít tinh, biểu tình, bãi thị, bãi khố … - Công nhân: bãi công Phong trào dân tộc, dân chủ 1919 - 1925 xuất khuynh hướng trị khác tư sản (phong trào tư sản tiểu tư sản) vô sản (công nhân hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài) Hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc 11 SangKienKinhNghiem.net tìm đường cứu nước …(kết hợp với * Vài nét tiểu sử kiến thức văn học học) + Tiếp GV sử dụng lược đồ “Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc” để hướng dẫn học sinh khai thác Học sinh phát phiếu học tập, lắng nghe giáo viên trình bày, kết hợp trả lời số câu hỏi hồn thành phiếu học tập để nắm hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc HÀNH TRÌNH TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 - 1925) CHÚ GIẢI Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922 MÁTXCƠVA 15-7-1911 1911 LƠ HAVRƠ Chặng đường đến Liên Xô năm 1923 1924 6/1923 MACXÂY 6-7-1911 Nơi thời gian Bác đến, hoạt động TUA Paris Dự Hội nghị Quốc tế nơng dân PO XAIT 30-6-1911 QUẢNG CHÂU Sài Gịn 5-6-1911 GIBUTI CÔLÔMBÔ 14-6-1911 XINGAPO 8-6-1911 Dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản * Hoạt động Nguyễn Ái Quốc + 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp + 1919 gia nhập Đảng Xã hội Pháp + 18/6/1919, với tên Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vec xai “Bản yêu sách nhân dân An Nam” + 07/1920 đọc “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” V.I.Lênin (thơ chế Lan Viên, hồi kí Chủ Tịch Hồ Chí Minh…) + 12/1920, tham dự Đại hội Tua, gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp + 1921, Người lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa Paris, báo “Người khổ” quan ngôn luận Hội + 6/1923: Người đến Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923) + 1924 Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V, tháng 11 Người Quảng Châu (Trung Quốc) + 6/1925: Thành lập Hội Việt Nam 12 SangKienKinhNghiem.net HÀNH TRÌNH TÌMdân ĐƯỜNG CỦA NGUYỄN QUỐC "Bản yêu sách nhân An Nam"CỨU NƯỚC Nguyễn Ái Quốc gửi tới HộiÁI nghị Véc-xai (18/6/1919) (1911 - 1925) Cách mạng niên CHÚ GIẢI Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922 Nơi thời gian 1911 Bác đến, hoạt động Paris 15-7-1911LƠ HAVRƠ 18/6/ PARI MACXÂY 1917 1919 Gửi Bản yêu sách nhân dân An Nam 6-7-1911 PO XAIT 30-6-1911 Sài Gịn 5-6-1911 GIBUTI CƠLƠMBƠ 14-6-1911 XINGAPO 8-6-1911 HÀNH TRÌNH TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC "Người (1911 tìm hình - 1925)của Nước" CHÚ GIẢI "Luận cương đến Bác Hồ Và Người khóc 1921 7/1920 Lệ Bác Hồ rơi12/1920 chữ Lênin Bốn 15-7-1911 tường im nghe Bác lật trang sách gấp 6-7-1911 Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin 30-6-1911 LƠ HAVRƠ Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922 1911 PARI  MACXÂY Đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê-nin Dự Đại hội Tua PO XAIT Bác reo lên nói dân tộc 14-6-1911 "Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!" Hình Đảng lồng hình Nước Phút khóc phút Bác Hồ cười " Nơi thời gian Bác đến, hoạt động Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa Sài Gịn 5-6-1911 GIBUTI CƠLƠMBƠ XINGAPO 8-6-1911 Chế Lan Viên 13 SangKienKinhNghiem.net + Cuối GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để đánh giá công lao Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS theo dõi SGK kết hợp quan sát lược đồ, suy nghĩ trả lời theo yêu cầu GV - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi hoàn thiện phiếu học tập - GV nhận xét, bổ sung * Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc có khác so với người trước? -Hướng đi: Các vị tiền bối tìm đường sang phương Đông, Nguyễn Ái Quốc định sang phương Tây - Cách đi: vị tiền bối tìm cách gặp gỡ với tầng lớp lãnh đạo bên trên, mong muốn dựa vào lực lượng bên để đánh Pháp Ngược lại NAQ thâm nhập vào tầng lớp, giai cấp thấp xã hội Từ đó, Người có ý thức giác ngộ, đồn kết đấu tranh, gặp chủ nghĩa Mác –Lê nin, tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc * Những công lao Nguyễn Ái Quốc - Tìm đường cứu nước đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam - Trực tiếp chuẩn bị về trị, tư tưởng tổ chức cho đời đảng vơ sản Việt Nam C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1: Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác? A Bãi cơng cơng nhân Sài Gịn - Chợ Lớn năm 1920 B Bãi công công nhân viên chức sở công thương Pháp 1922 C Bãi công công nhân nhà máy dệt Nam Định năm 1924 D Bãi công công nhân xưởng máy Ba Son - Sài Gịn tháng 8/1925 Câu 2: Hướng tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc khác với bậc tiền bối Người chọn sang A Trung Quốc B Phương Tây C Nhật Bản D Phương Đông 14 SangKienKinhNghiem.net Câu 3: Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp đã: A Chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam B Đánh dấu bước chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, từ chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản C Cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới D Phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ tự phát sang tự giác Câu 4: Sự kiện cho Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam kiện nào? A Đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin B Gửi yêu sách điểm đến hội nghị Vécxai C Dự Đại hội Tua D Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa Câu 5: Nguyễn Ái Quốc đọc "Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa" Lênin đăng tải báo A Sự thật B Nhân đạo C Thanh niên D Người khổ Câu 6: Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với bậc tiền bối Đó đường A Dựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiến B Dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp C Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản D Cách mạng vô sản Dự kiến sản phẩm Học sinh vận dụng kiến thức làm tốt hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Câu Đáp án D B B A B D D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS học Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức học hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc để nêu lên cảm nhận, suy nghĩ việc khắc phục khó khăn hành trình chinh phục tri thức thân - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Thực nhà 15 SangKienKinhNghiem.net - Báo cáo sản phẩm: Bài thu hoạch - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá việc thực tập học sinh Gợi ý sản phẩm: - Học sinh tự nêu lên cảm nhận cá nhân miễn thể tâm, kiên trì thân việc khắc phục khó khăn để chinh phục tri thức nhân loại PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm: …… Nhiệm vụ: Tìm hiểu hoạt động tư sản tiểu tư sản công nhân Việt Nam Rút nhận xét mục tiêu, hình thức đấu tranh họ Hoạt động tiêu biểu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Mục tiêu đấu tranh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hình thức đấu tranh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua triển khai cách thức tổ chức dạy học theo sáng kiến kinh nghiệm giúp chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Các em tích cực, chủ động việc tiếp thu, tìm hiểu làm chủ kiến thức mình, 16 SangKienKinhNghiem.net tạo hứng thú, u thích mơn lịch sử Bên cạnh nâng cao lực giảng dạy giáo viên Giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học, với giáo viên môn văn phối hợp, hỗ trợ dạy học Từ đưa chất lượng giáo dục nhà trường không ngừng nâng cao Tôi với nhóm chun mơn thực mơn Lịch sử lớp 12 học kì I năm học 2017- 2018 đạt kết khả quan Kết cụ thể: * Đối với học sinh: - Năng lực chung: + Tự học, tự tìm hiểu, tư tổng hợp, giải vấn đề + Giao tiếp + Năng lực hợp tác học tập - Năng lực chuyên biệt: + Các em biết vận dụng kiến thức tổng hợp môn Ngữ văn Lịch sử chương trình THPT vào giải vấn đề cụ thể môn lịch sử lớp 12 “phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” + Điều quan trọng với việc triển khai dạy học theo phương pháp củng cố kiến thức hai môn học ngữ văn lịch sử Khơng cịn giải tình trạng nhàm chán học sinh học kiện lịch sử Đồng thời em có thêm kĩ tổng hợp kiến thức môn ngữ văn lịch sử + Vận dụng tốt kiến thức vào sống tạo cho em kĩ sống cần thiết thời đại hội nhập Việc tích hợp kiến thức môn ngữ văn lịch sử giúp em học sinh khơng giỏi mơn mà cịn biết kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện * Đối với thân giáo viên: Việc thực phương pháp giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn ngữ văn để dạy mơn tốt hơn, đạt hiệu cao Đồng thời góp phần nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên Bên cạnh giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động việc phối hợp, hỗ trợ dạy học * Đối với nhà trường: triển khai dạy học theo phương pháp chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn nâng cao đổi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua buổi sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 17 SangKienKinhNghiem.net 3.1.1 Những học kinh nghiệm: Như vậy, lần khẳng định cần thiết việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử để đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử môn khác trường phổ thông Tuy nhiên, để việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử đạt hiệu cao giáo viên cần phải kết hợp với việc sử dụng loại tài liệu tham khảo khác đường, biện pháp khác để nâng cao chất lượng học Một số lưu ý khai thác vận dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử trường THPT - Thứ nhất, giáo viên hiểu cặn kẽ thật tâm đắc tư liệu lựa chọn - Thứ hai, không nên ôm đồm, tải việc vận dụng kiến thức văn học - Thứ ba, ln ln đảm bảo tính vừa sức học sinh - Thứ tư, tài liệu văn học sử dụng phải có nguồn gốc rõ ràng - Thứ năm, đọc đoạn trích thơ, văn giáo viên phải có cảm xúc, truyền cảm, khơng có khiếu phải tập sử dụng phương tiện hỗ trợ công nghệ thông tin 3.1.2 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm Từ kết học tập em nhận thấy việc triển khai thực sử dụng kiến thức văn học dạy học lịch sử việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt việc học học sinh giảng dạy giáo viên Cụ thể thực thử nghiệm môn Lịch sử lớp 12 học kì I năm học 2015- 2016 đạt kết khả quan Chúng thực pương pháp vào HKI năm học học sinh lớp 12 mở rộng học với nội dung khác 3.2 Kiến nghị Các cấp lãnh đạo Sở, nhà trường quan tâm sâu sát, tạo điều kiện sở vật chất để tiếp tục triển khai nhân rộng sáng kiến kinh nghiệm Nếu có điều kiện nhà trường nên thường xuyên tổ chức cho học sinh tham quan thực tế đến bảo tàng, di tích lịch sử XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Phương 18 SangKienKinhNghiem.net ... tư sản công nhân Việt Nam - Mục II.3 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc * Những kiến thức văn học sử dụng để tích hợp dạy học nội dung kiến thức bài: “phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến... nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu áp dụng tư liệu văn học 12 :“phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” để nâng cao hiệu việc dạy học phần lịch sử Việt Nam chương... mạnh dạn đưa đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng kiến thức văn học để nâng cao hiệu dạy “phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” chương trình lịch sử lớp12 – THPT 1.2 Mục

Ngày đăng: 01/11/2022, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w