Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
205,31 KB
Nội dung
QUYỀN KHƠNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VÀ BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT CỦA TRẺ EM LANG THANG ThS Lư Kế Trường Trường Đại học Lao động – Xã hội truonglaw3108@gmail.com Tóm tắt: Trẻ em lang thang tượng xã hội phổ biến có nhiều nguyên nhân khiến cho số lượng trẻ em lang thang tăng nhanh nhiều nước, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Vì vậy, việc bảo vệ quyền trẻ em lang thang cần thiết Bài viết trình bày số vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền trẻ em lang thang, tập trung phân tích quyền khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Đồng thời, xuất phát từ thực trạng việc bảo vệ quyền trẻ em lang thang Việt Nam, tác giả đề số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực cơng tác Từ khóa: trẻ em lang thang, phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật THE RIGHTS OF STREET CHILDREN ABOUT NON-DISCRIMINATION AND EQUALITY BEFORE THE LAW Abstract: Street children have been a fairly common social phenomenon today and there have been many reasons for the rapid increase in the number of street children in many countries, especially developing countries, including Vietnam Therefore, it is very necessary to protect the rights of street children This article presents some general theoretical issues on the protection of street children’s rights, focuses on analyzing the rights of street children to be non-discrimination and equality before the law under international law and Vietnamese law At the same time, stemming from the current situation of protecting the rights of street children in Vietnam, the author has made some recommendations to improve the effectiveness of this work Keywords: street children, discrimination, equality before the law Mã báo: JHS - 21 Ngày nhận sửa bài: 15/02/2022 Ngày nhận bài: 25/12/2021 Ngày duyệt đăng: 19/02/2022 Trẻ em lang thang đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Nguyên nhân khiến em phải lang thang nghèo đói, bị bỏ rơi hay ép buộc… Năm 2014, ước tính số lượng trẻ em lang thang Việt Nam gần 22.000 em (Thiện nnk., 2015) Tuy nhiên, số trẻ em lang thang thực tế chắn cao nhiều lẽ thống kê theo số liệu hành khơng Số 04 - tháng 03/2022 Ngày nhận phản biện: 05/01/2022 đảm bảo tính đầy đủ trẻ em lang thang thường di chuyển liên tục, khơng có giấy tờ cá nhân, có xu hướng lẩn tránh quan chức (T.H, 2016) Cuộc sống lang thang khiến em phải đối mặt với nhiều nguy hiểm bị xâm hại tình dục, bạo hành, bóc lột sức lao động, bn bán người… Đứng trước thực trạng trên, đặt vấn đề cho toàn xã hội phải để hạn chế tình trạng trẻ em TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI lang thang đặt chế bảo vệ quyền em cách đầy đủ toàn diện Bảo vệ quyền trẻ em nói chung trẻ em lang thang nói riêng đảm bảo cho phát triển đất nước trật tự xã hội Tuy nhiên, chế bảo vệ quyền trẻ em lang thang, đặc biệt quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật mặt lí luận thực tiễn chưa đầy đủ Hiện nay, có số nghiên cứu trẻ em lang thang như: Đề tài khoa học cấp Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí minh Trẻ em lang thang đường phố Thành phố Hồ Chí Minh Võ Trung Tâm (2004) Hay Luận văn Hỗ trợ trẻ em nam bị lạm dụng tình dục Tổ chức trẻ em Rồng Xanh, Hà Nội tác giả Tô Thị Hương Giang lại thu hẹp phạm vi nghiên cứu Tác giả phân tích chuyên sâu đặc điểm, biểu hiện, nhu cầu trẻ em nam bị lạm dụng tình dục trình hỗ trợ em Tổ chức trẻ em Rồng Xanh Gần nhất, tác giả Lê Thị Nga với viết Bảo đảm hội tiếp cận quyền cho trẻ em lang thang (2017) khó khăn trẻ em lang thang tiếp cận với nhóm quyền nhóm quyền sống, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển nhóm quyền tham gia, từ đưa nguyên nhân khuyến nghị giải pháp để bảo vệ quyền lợi đáng em Xuất phát từ đòi hỏi thiết vậy, đồng thời muốn làm cho nguồn tư liệu trẻ em lang thang vốn chưa có nhiều trở nên đa dạng, phong phú với góc nhìn mẻ Bài viết tiếp cận góc độ so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, tập trung phân tích nhóm quyền khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang Qua viết, tác giả đề xuất số giải pháp để bảo vệ quyền trẻ em lang thang tốt bao gồm nhóm giải pháp pháp lý nhóm giải pháp thực tiễn Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang Định nghĩa trẻ em tiếp cận nhiều góc độ Xét kết cấu sinh học, trẻ em người giai đoạn từ sinh tuổi dậy Xét góc độ xã hội học, trẻ em nhóm cấu lứa tuổi, trình học hỏi giá trị, chuẩn mực để thích nghi với xã hội, đặc biệt với chuẩn mực pháp luật (Hồng, 2017) Dưới góc độ pháp lý, định nghĩa trẻ em thường quy định độ tuổi tối đa Số 04 - tháng 03/2022 Trong Công ước quốc tế Quyền trẻ em (CRC) trẻ em quy định “là người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi trưởng thành sớm hơn” Như vậy, quy định bao gồm hai nội dung: trẻ em người 18 tuổi Cơng ước cho phép quốc gia điều chỉnh độ tuổi trẻ em thấp tùy vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia thành viên; hai kết thúc độ tuổi trẻ em bắt đầu độ tuổi trưởng thành Ở Việt Nam, định nghĩa trẻ em qua thời kỳ tương đối giống Theo quy định pháp luật Việt Nam hành “trẻ em người 16 tuổi” mang đặc điểm sau đây: Thể chất trí tuệ chưa phát triển cách hồn chỉnh, chưa trưởng thành; cần có quan tâm, chăm sóc từ gia đình, nhà trường, xã hội Có nhiều cách hiểu trẻ em lang thang, hiểu trẻ em lang thang trẻ em khơng có nơi cơng việc ổn định, phải kiếm sống ngồi đường phố thuộc nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Theo quy định khoản 10, Điều Luật Trẻ em 2016 “Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em khơng đủ điều kiện thực quyền sống, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, ni dưỡng, quyền học tập, cần có hỗ trợ, can thiệp đặc biệt Nhà nước, gia đình xã hội để an tồn, hịa nhập gia đình, cộng đồng” Trẻ em lang thang có số đặc điểm sau: Thứ nhất, trẻ em lang thang quen sống tự do, thoải mái em thường không nhận quan tâm mực từ gia đình Nếu đứa trẻ khác, em thường bố mẹ bảo nguyên tắc sống, điều làm khơng làm, em làm sai bị bố mẹ phạt cịn trẻ em lang thang hầu hết tự lập nhỏ, em sống với quy định bất thành văn gia đình (Lucchini, 2019) Bên cạnh đó, nhiều em khơng có điều kiện đến trường trường học môi trường để em học cách sống tập thể, rèn luyện tính kỉ luật Thứ hai, trẻ em lang thang dành hầu hết thời gian đường phố nên có vơ vàn mối nguy hiểm mà em phải đối mặt bị đánh đập, chửi mắng, đối xử bất công… em đối tượng yếu nhất, khơng có bên cạnh bảo vệ Do đó, trẻ thường có tâm phản kháng cao, dễ gây gổ ln thận trọng, khép kín (Dũng, 2012) Chính việc trải nghiệm xã hội từ sớm nên trẻ TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI em lang thang độc lập hơn, linh hoạt đứa trẻ khác Ngoài ra, trẻ em lang thang người thiếu niềm tin vào xã hội, vào người lớn nên trình thuyết phục em rời bỏ sống lang thang để sinh sống, học tập đứa trẻ khác tốn nhiều thời gian, lên đến vài năm Thứ ba, trẻ em lang thang thuộc nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em khơng có điều kiện để thực quyền quyền sống, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc… Sự khó khăn em đến từ kinh tế, sức khỏe, điều kiện gia đình… Trẻ em lang thang đa phần có xuất phát điểm đứa trẻ khác nguyên nhân khiến em phải lang thang Cuộc sống lang thang góp phần tạo rào cản khiến em khó hưởng thụ, thực đầy đủ sách, quyền lợi Do đó, cần có giúp đỡ, chăm sóc Nhà nước cộng đồng Quyền trẻ em quyền tự nhiên mà em có từ sinh ra, khơng thể bị tước bỏ hay thể Trong văn kiện quốc tế, quyền trẻ em lần ghi nhận cách thức Tun ngơn Giơ-ne-vơ Quyền trẻ em 1924, khẳng định trẻ em cần có chăm sóc đặc biệt Tiếp đó, Tuyên bố Liên hợp quốc Quyền trẻ em 1959 ghi nhận lời mở đầu rằng: “Lồi người có trách nhiệm trao cho trẻ điều tốt đẹp nhất” Đến ngày 20 tháng 11 năm 1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc thức thơng qua Cơng ước quốc tế quyền trẻ em (CRC) sở Tuyên ngôn quyền trẻ em năm 1959 hai Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội dân sự, trị Đây điều ước quốc tế đầy đủ quyền trẻ em Trong có quy định trẻ em có bốn nhóm quyền sau: Nhóm quyền sống cịn: Đây nhu cầu nhất, nhóm quyền tiền đề cho việc thực quyền khác trẻ, bao gồm: Quyền sống; Quyền có họ tên, quốc tịch; Quyền biết cha mẹ cha mẹ chăm sóc; Quyền đảm bảo đến mức tối đa để sống cịn phát triển Nhóm quyền bảo vệ: Bên cạnh nhóm quyền sống cịn, nhóm quyền bảo vệ khơng phần quan trọng trẻ em đối tượng yếu xã hội, em chưa thể tự bảo vệ thân khỏi mối nguy hiểm khác Do đó, pháp luật cần tạo điều kiện để em sống gia đình, đảm bảo an tồn dù sống mơi trường Nhóm Số 04 - tháng 03/2022 bao gồm quyền: Quyền giữ gìn sắc văn hóa, dân tộc; Quyền không chịu can thiệp tùy tiện hay bất hợp pháp vào việc riêng tư; bóc lột kinh tế, lạm dụng, xâm hại đến thể xác, tinh thần, bị lơ bỏ rơi… Nhóm quyền phát triển: Bao gồm quyền giáo dục; Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Quyền chăm sóc sức khỏe phát triển khiếu… Nhóm quyền tham gia: bao gồm Quyền hình thành quan điểm riêng; Quyền bày tỏ ý kiến Quyền tự kết giao, hội họp, tụ tập cách hịa bình Theo Liên minh tổ chức cứu trợ trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em hiểu xây dựng hệ thống chế hoạt động hiệu để phòng ngừa, can thiệp giải tình trạng xâm hại, xao nhãng, bóc lột bạo lực với trẻ em Tuy nhiên, định nghĩa tiếp cận góc độ đảm bảo quyền bảo vệ trẻ em Trong đó, bảo vệ trẻ em việc hướng tới hoạt động quốc gia nhằm đảm bảo quyền trẻ em, bao gồm quyền bày tỏ ý kiến, quyền tham gia vào hội, nhóm… Trong CRC, “bảo vệ quyền trẻ em” xác định gián tiếp thông qua Điều Công ước, bao gồm hai nội dung: Một quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp lập pháp, hành pháp thích hợp biện pháp khác để thực quyền trẻ em; Hai biện pháp phải thi hành mức tối đa theo khả quốc gia Trẻ em lang thang nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có quyền giống trẻ em khác Bên cạnh đó, CRC cịn khẳng định Nhà nước cần có bảo vệ hỗ trợ đặc biệt với trẻ em lẽ với đặc điểm điều kiện sống, em đối tượng dễ bị xâm phạm quyền Vì lẽ đó, bảo vệ quyền trẻ em lang thang hoạt động quốc gia thông qua việc xây dựng hệ thống sách, pháp luật biện pháp cụ thể khác để bảo đảm quyền trẻ em lang thang mức độ khác Trong trình thực biện pháp trên, quốc gia thành viên CRC phải ý đến Nghị định thư khơng bắt buộc bổ sung cho CRC Bình luận chung Ủy ban Liên hợp quốc quyền trẻ em Quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật quyền quan trọng trẻ em lang thang Phân biệt đối xử thuật ngữ xã hội học TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI nhằm đối xử cá nhân hay nhóm định dựa vào phân loại tầng lớp hay đẳng cấp Phân biệt đối xử thực tế hành vi, định kiến nhóm khác Nó bao gồm việc loại bỏ hạn chế thành viên nhóm khỏi hội mà nhóm khác tiếp cận Liên hợp quốc giải thích sau: “Những hành vi phân biệt đối xử có nhiều hình thức, tất chúng có liên quan đến số hình thức loại trừ từ chối” Mọi hành vi phân biệt đối xử, dù với đối tượng nào: Trẻ em, phụ nữ, người có hồn cảnh khó khăn, người khuyết tật… hành vi bị nghiêm cấm Quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang hiểu việc khơng có hành vi mang tính kì thị, định kiến em với lí nào; hoạt động, nguyện vọng phải pháp luật tơn trọng nhóm đối tượng khác Trên thực tế, trẻ em bị phân biệt đối xử nhiều lý như: giới tính, chủng tộc/tơn giáo, hồn cảnh gia đình Trẻ em lang thang đối tượng phải hứng chịu phân biệt đối xử bất bình đẳng trước pháp luật, thay yêu thương, quan tâm trẻ em khác, em lại bị xua đuổi, khinh miệt Chính phân biệt đối xử bất bình đẳng trước pháp luật gây nhiều ảnh hưởng nặng nề mặt tâm lí cho em, khiến nhiều em sợ hãi, muốn biến khỏi cộng đồng Vì vậy, cần đảm bảo thực quyền hiệu thực tế Trẻ em lang thang tồn quốc gia giới, từ nước phát triển Mỹ, Úc quốc gia phát triển Ấn Độ, Việt Nam Theo ước tính giới có khoảng 100 triệu trẻ em lang thang (Laframboise, 2019) Tuy nhiên, số lượng trẻ em lang thang thực tế cịn nhiều xuất phát từ đặc điểm: Trẻ em lang thang thường không nơi cố định mà ln di chuyển, khơng có giấy tờ tùy thân, tồn người “vơ hình” xã hội Nguyên nhân khiến trẻ em phải lang thang đa dạng, đứa trẻ lại có hồn cảnh khác Đó nghèo đói, bị bố mẹ bỏ rơi, bạo hành gia đình hay chí sinh gia đình sống lang thang nên em phải Mặt khác, vấn đề bảo vệ quyền trẻ em lang thang chưa quan tâm mức Ở số quốc gia lại lựa chọn cách bắt giữ đưa trẻ em lang thang vào sở bảo trợ xã hội không dành quan tâm mức Số 04 - tháng 03/2022 cho đối tượng để lại hệ lụy to lớn Vì vậy, việc bảo vệ quyền trẻ em lang thang trở nên cần thiết, đặc biệt quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật Quyền khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang pháp luật quốc tế Quyền khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật quyền mang tính tảng người, xuất phát từ phẩm giá vốn có bình đẳng cá nhân Định nghĩa “phân biệt đối xử” theo cách lí giải Ủy ban Quyền người (HRC) Bình luận chung số 18 hiểu “bất kỳ phân biệt, loại bỏ, hạn chế hay thiên vị thực dựa yếu tố chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, quốc tịch hay thành phần xã hội, tài sản, nguồn gốc hay vị khác, mà có mục đích có tác động làm vơ hiệu hóa hay làm suy giảm thừa nhận, thụ hưởng hay thực quyền tự tất người sở bình đẳng” Các quyền bình đẳng trước pháp luật hiểu cách khái quát quyền xác lập tư cách người trước pháp luật; không bị pháp luật phân biệt đối xử, quyền có vị ngang trước pháp luật pháp luật bảo vệ Quyền khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật bao gồm ba khía cạnh liên kết với (mà đề cập quyền hàm chứa (unenumerated rights), là: (i) khơng bị phân biệt đối xử, (ii) thừa nhận tư cách người (thể nhân) trước pháp luật, (iii) có vị bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng (Tùng, 2009) Đối với thành viên xã hội, quyền vô quan trọng, nhiên trẻ em lang thang mang ý nghĩa lớn lao Bởi lẽ trẻ em lang thang đối tượng nhạy cảm, dễ bị phân biệt đối xử dựa nguồn gốc, địa vị xã hội, thành phần xuất thân, tài sản em Các em chịu nhiều hình thức phân biệt đối xử đan xen nhau, ví dụ dựa sở khuynh hướng tính dục, dân tộc, nhóm thiểu số… Để đảm bảo quyền khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật thực thi hiệu nhất, nhóm quyền đề cập trực tiếp gián tiếp tất văn kiện quốc tế quyền người Trước hết, quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật ghi nhận Tuyên TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI ngôn nhân quyền 1948: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà khơng có phân biệt nào” (Điều 7) Tuy nhiên, tuyên bố mà nhà nước tiếp thu không mang giá trị ràng buộc Nhóm quyền sau phát triển thêm bước đưa vào công ước quốc tế với tư cách văn quy phạm pháp luật quốc tế có giá trị ràng buộc pháp lý với quốc gia tham gia công ước cụ thể hóa so với Tun ngơn nhân quyền 1948 Cụ thể, công ước quốc tế Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) hay Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 (ICESCR) đặt quy định cho nước thành viên phải “cam kết đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ quyền kinh tế, xã hội văn hóa mà cơng ước quy định” (Điều Cơng ước ICESCR) Ngồi ra, “mọi người có quyền cơng nhận tư cách người trước pháp luật nơi” (Điều 16 Công ước ICCPR), để thực thi điều “pháp luật phải nghiêm cấm phân biệt đối xử đảm bảo cho người bảo hộ bình đẳng có hiệu chống lại phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác.” (Điều 26 Công ước ICCPR) Việc cam kết đảm bảo thực thể cách yêu cầu nước thành viên nội luật hóa nhóm quyền bình đẳng vào văn quy phạm pháp luật nước họ đề sách pháp luật, chương trình hành động để phổ biến nâng cao ý thức người dân việc tôn trọng bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật cơng dân nói chung đặc biệt trẻ em – nhóm đối tượng yếu xã hội Ngồi ra, Bình luận chung số 18 thơng qua phiên họp lần thứ 37 năm 1989 Ủy ban Quyền người (Human Rights Committee – Cơ quan giám sát thực ICCPR Liên Hợp Quốc) có phân tích ý nghĩa nội hàm Quyền cách chi tiết sau: (Liên hợp quốc, 1989) Thứ nhất, không phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng đóng vai trị sở nguyên tắc chung việc bảo vệ tất quyền người Các quốc gia thành viên có trách nhiệm bảo đảm quyền cho người có mặt lãnh thổ nước mình, người Số 04 - tháng 03/2022 cơng dân nước mình, người khơng quốc tịch hay người nước ngồi, yếu tố dân tộc, chủng tộc, quốc tịch, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị, thành phần xã hội, tài sản hay yếu tố khác Thứ hai, Điều 26 ICCPR không cho phép tất người có vị bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng, mà cịn nghiêm cấm quốc gia thành viên ban hành quy định pháp luật có tính chất phân biệt đối xử Thứ ba, quyền khơng bị phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng phải áp dụng tình huống, kể tình trạng khẩn cấp quốc gia quy định Điều ICCPR Thứ tư, quyền khơng bị phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mang tính chất khái qt, thể nhiều bối cảnh, có mối liên hệ với việc thực quyền người khác, cụ thể với quyền bình đẳng trước tịa án (các khoản Điều 14 ICCPR), quyền tham gia vào đời sống cộng đồng (Điều 25 ICCPR) Thứ năm, quyền bình đẳng khơng có nghĩa áp dụng kiểu đối xử cho đối tượng tình khơng phải khác biệt đối xử tạo nên phân biệt đối xử Nếu đối xử khác biệt xác định dựa điều kiện hợp lý, khách quan nhằm mục đích để đạt bình đẳng khơng bị coi trái với ICCPR Tiếp CRC đời, chế bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang quy định chặt chẽ Trước hết, công ước nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo vệ nhóm quyền quy định nhóm quyền khơng bị phân biệt đối xử bốn nguyên tắc chung Công ước, giúp diễn giải tất điều khác đóng vai trị việc thực tất quyền Công ước dành cho trẻ em Theo đó, “các quốc gia thành viên phải tôn trọng bảo đảm quyền nêu Công ước trẻ em thuộc quyền tài phán họ mà phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc, sắc tộc hay xã hội, tài sản, khuyết tật, thành phần xuất thân hay địa vị khác trẻ em cha mẹ hay người giám hộ hợp pháp trẻ en đó” (Điều 2) “Địa vị khác”, theo giải thích Ủy ban Liên hợp quốc bao TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang pháp luật Việt Nam Việt Nam quốc gia coi trọng bình đẳng, hệ thống pháp luật quốc gia, quyền bình đẳng ghi nhận tất Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Tại Điều 6, Hiến pháp 1946 quy định: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa” “Tất cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tùy theo tài đức hạnh mình” Điều 51 Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định: “Công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật” Do vậy, khẳng định quyền bình đẳng trước pháp luật nội dung xuyên suốt tư tưởng lập pháp nước ta Tại Hiến pháp 2013 hành tiếp tục sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng đối tượng hưởng quyền bình đẳng trước pháp luật không công dân mà người: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật.” (Điều 16) Như vậy, người dân, không phân biệt già trẻ lớn bé, giới tính, hồn cảnh gia đình đối xử bình đẳng tất lĩnh vực, bao gồm đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Mọi hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử với bị coi vi phạm quyền, nguyên tắc hiến định Nhóm quyền khơng thể cụ thể hóa Hiến pháp mà cịn cụ thể hóa tất lĩnh vực cụ thể quan hệ pháp luật như: Điều Bộ luật Dân 2015, Điều Bộ luật Tố tụng hình 2015, Điều Luật Quốc tịch 2008… Để đảm bảo tình trạng phân biệt đối xử trẻ em nói chung trẻ em lang thang nói riêng khơng tồn nữa, Luật Trẻ em năm 2016 (khoản 8, Điều 6) nghiêm cấm hành vi “Kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em đặc điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tơn giáo trẻ em”… Tuy vậy, thực tế, hành vi phân biệt đối xử xảy hàng ngày đường phố, với đối tượng yếu thế, khơng có bảo vệ trẻ em lang thang Phân biệt đối xử trẻ em lang thang em bị người khác tỏ thái độ khinh thường, xa lánh, thiếu tôn trọng gặp gỡ, tiếp xúc Nhiều người mặc định nghĩ trẻ em lang thang kẻ trộm, nghiện ma túy, vi phạm pháp luật dù nhiều trẻ em (Jonkoping University, 2017) Tồi tệ hơn, em gồm hoàn cảnh đứa trẻ đường phố hay bố mẹ đứa trẻ thành viên khác gia đình (Liên hợp quốc, 1989) Đây lời tuyên bố thức, yêu cầu quốc gia thành viên phải có chế bảo vệ quyền đơí xử bình đẳng, u cầu quốc gia thành viên phải có chế bảo vệ quyền đối xử bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử với đối tượng cụ thể trẻ em lang thang Bên cạnh đó, Cơng ước u cầu quốc gia thành viên thực nhóm quyền dành cho trẻ em phải dựa tảng bình đẳng Có thể kể đến số nhóm quyền quyền giáo dục (quy định trẻ em, đặc biệt nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bình đẳng hội học hành) hay quyền nghỉ ngơi, tham gia vào hoạt động giải trí (các quốc gia thành viên phải tơn trọng, thúc đẩy khuyến khích việc dành cho trẻ em hội bình đẳng hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giải trí thư giãn) Sự quy định trẻ em lang thang lại quan trọng thông thường em bị thiệt thòi trẻ em khác hội tiếp cận giáo dục tham gia hoạt động vui chơi, giải trí Bên cạnh chế ban hành sách pháp luật để bảo vệ quyền bình đẳng, không bị đối xử trẻ em lang thang, cộng đồng quốc tế cịn có biện pháp khác để đảm bảo, tổ chức diễn đàn đa phương thúc đẩy quyền bình đẳng hay tổ chức chương trình, có chương trình Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ví dụ: Chương trình nghị bình đẳng trẻ em nước thành viên tổ chức (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, 2017) Từ thấy, chế bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang pháp luật quốc tế quan tâm quy định văn kiện quan trọng trẻ em thực biện pháp khác tổ chức diễn đàn, chương trình quốc tế… Tuy nhiên, biện pháp mang tính chung, định hướng, địi hỏi cụ thể hóa pháp luật nước thành viên nội luật hóa, dẫn chiếu nhóm quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử này, nhằm tạo sở pháp lý mạnh mẽ để khẳng định trẻ em lang thang tôn trọng đảm bảo quyền mà khơng bị phân biệt đối xử hình thức Số 04 - tháng 03/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI bị đánh đập, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền khác quyền tham gia, phát biểu ý kiến, quyền giáo dục… Việc phân biệt đối xử dẫn đến hệ lụy không tốt cho trẻ, khiến em cảm thấy bị xúc phạm, từ tức giận, buồn bực, tự ti, không dám giao tiếp với cộng đồng lịng tin vào người khác Ngồi việc bị phân biệt đối xử, trẻ em lang thang khơng đối xử bình đẳng việc xảy theo hai hướng: Thứ nhất, em khơng đối xử bình đẳng với người lớn thứ hai, em khơng đối xử bình đẳng người bạn đồng trang lứa khác trẻ em lang thang Thông thường, đứa trẻ khơng bình đẳng với người lớn việc thực quyền tham gia, đóng góp ý kiến Thì trẻ em lang thang, thiếu bình đẳng trở nên rõ nét Hầu chưa em người lớn tạo điều kiện để phát biểu ý kiến, sách nhằm bảo vệ cho em (Đức, 2006) Mặc dù đơi lí xuất phát từ thân trẻ em lang thang tâm lí cịn e ngại, trốn tránh giao tiếp với người khác khơng thể phủ nhận quyền bình đẳng với người lớn hoạt động tham gia trẻ em lang thang Việt Nam chưa đảm bảo Hơn nữa, mà hình thức nhận trẻ lang thang làm nuôi ngày trở lên phổ biến hơn, dù mang lại nhiều hiệu tích cực đơi vài gia đình lại dẫn đến tình trạng đối xử thiếu cơng bằng, phân biệt đối xử đẻ nuôi Việc phân biệt đối xử không thiết phải đánh đập, mắng chửi phân biệt đối xử, trẻ em lang thang không tạo hội học tập ngang hay không quan tâm, chăm sóc đứa trẻ đẻ khiến em mặc cảm buồn bã nhiều Nhiều gia đình nghĩ rằng, nhận ni trẻ em lang thang tốt cho đứa trẻ mà không nhận rằng, việc để trẻ em lang thang cô độc, lạc lõng cảm giác không bố mẹ u thương ngơi nhà khiến cho em ngày mặc cảm, tự ti mà kể sinh sống đường phố em khơng phải đối mặt với tình cảnh Dù Luật Hơn nhân Gia đình Luật nuôi nuôi đề cập việc nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử đẻ ni với tính cách cố hữu bậc phụ huynh, tình trạng khơng thể khắc phục sớm chiều Số 04 - tháng 03/2022 Như vậy, quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang Nhà nước ta quan tâm thông qua việc quy định văn quy phạm pháp luật để bảo vệ trẻ em lang thang Dù vậy, quy định chưa đủ, quan có thẩm quyền cần phải đề biện pháp thi hành hữu hiệu trẻ em lang thang bảo vệ khỏi hình thức phân biệt đối xử có chế tài cụ thể để giải trường hợp vi phạm pháp luật quyền trẻ em lang thang Thực trạng bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang Việt Nam Từ Việt Nam bước vào thời kỳ đổi làm tăng lên số lượng trẻ em lang thang Việc thay đổi cấu kinh tế khiến thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ, từ thu hút trẻ em nói riêng người có hồn cảnh khó khăn nói chung từ khu vực lân cận lên thành phố kiếm sống Mặc khác, tốc độ thị hóa tăng nhanh ngun nhân khiến trẻ em gia đình nghèo bỏ học lang thang để kiếm sống Có thể thấy việc thay đổi cấu kinh tế sau thời kỳ đổi dẫn đến việc gia tăng số lượng trẻ em lang thang nhanh chóng Trong vịng 5-10 năm trở lại đây, Việt Nam chưa có điều tra phạm vi nước thống kê đầy đủ, xác số lượng trẻ em lang thang Và thực tế khó để thực thống kê lẽ trẻ em lang thang thường khơng có nơi cố định, có xu hướng thường xun di chuyển, khơng có giấy tờ cá nhân, có em cịn khơng có giấy khai sinh nên thường nằm điều tra dân số Nghiên cứu thức gần đối tượng thực vào năm 2006 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, ước tính có đến 23.000 trẻ em lang thang Việt Nam 1.500 trẻ em Hà Nội 9.000 trẻ em lang thang thành phố Hồ Chí Minh (Blue Dragon, 2021) Một báo cáo Human Rights Watch năm 2006 ước tính số trẻ em lang thang 23000 em Đến năm 2016, số lượng trẻ em lang thang ước tính gần 22000 trẻ Tuy nhiên, số đại diện cho “tảng băng nổi” mà thống kê khơng thể phản ánh xác tỷ lệ trẻ em sống làm việc đường phố Dựa tình hình phát triển kinh tế - xã hội có nhiều biến động sách ngoại giao nước ta ngày mở rộng TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI với nhiều nước giới năm gần đây, vấn đề xung quanh trẻ em lang thang ngày phức tạp trước Để giải vấn đề trẻ em lang thang, Nhà nước chủ trương đưa em sở bảo trợ xã hội phát trẻ em lang thang đường Tuy nhiên, hầu hết trường hợp, trẻ vào sở tình bị bắt, bị “thu gom” nên em thường có tâm lý chống đối bỏ Ngồi ra, vào trung tâm bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội em chưa sống mơi trường an tồn Cuối năm 2019, số em Trung tâm bảo trợ xã hội Thành phố Hồ Chí Minh lên tiếng tố cáo nhân viên trung tâm tên D có hành vi xâm hại tình dục với Bước đầu, D thừa nhận có thực hành vi bị bắt khẩn cấp vào ngày 17 tháng 11 năm 2019 Ngay sau đó, nhân viên Trung tâm bảo trợ xã hội Bình Dương bị tố cáo với hành vi hiếp dâm người 18 tuổi suốt hai năm, gây ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý thể chất em (Hà, 2019) Như vậy, thấy chế giám sát, quản lý sở nhiều lỗ hổng, dẫn đến vụ xâm hại tình dục xảy thời gian dài phát có lên tiếng nạn nhân Ngoài ra, sở vật chất nhân lực sở công lập dù tốt trước nhiều hạn chế Việc bảo vệ quyền trẻ em nói chung trẻ em lang thang nói riêng vấn đề cần phối hợp chặt chẽ, hiệu cấp, ngành khác Trong đó, trung ương, Chính Phủ quan “đầu não”, thống quản lý nhà nước trẻ em, có trách nhiệm ban hành tổ chức thực sách, pháp luật, chương trình trẻ em Tính đến nay, Chính phủ ban hành số văn pháp lý trẻ em Nghị định số 36/2005/NĐ-CP, Nghị định số 56/2017/ NĐ-CP, Nghị định số 80/2017/ND-CP… Ngoài ra, Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt chương trình trẻ em như: Chương trình hành động quốc gia trẻ em, Chương trình bảo vệ trẻ em… Bên cạnh đó, Chính phủ cịn có trách nhiệm bảo đảm việc thực chế, biện pháp phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, địa phương việc bảo vệ quyền trẻ em Theo đó, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ vấn đề (khoản 1, Điều 82 Luật Số 04 - tháng 03/2022 Trẻ em 2016) Để bảo vệ quyền trẻ em lang thang, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cần phối hợp Bộ ngành liên quan Bộ Tư pháp, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an để đảo bảo quyền trẻ em nói chung trẻ em lang thang nói riêng khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật Ở địa phương theo quy định Luật Trẻ em 2016 với Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em nêu cụ thể trách nhiệm sở, ban, ngành việc tiếp nhận thông tin, xử lí thơng tin, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em lang thang nói riêng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung Đầu tiên, phải kể đến Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111, hoạt động 24/24 Đây nơi tư vấn tâm lý, pháp luật, sách để bảo vệ trẻ em đồng thời tiếp nhận thông báo, tố giác từ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân qua điện thoại sau chuyển thơng tin, thơng báo, tố giác tới quan chức có thẩm quyền Đối với trẻ em lang thang, phát hiện, em đưa đến Trung tâm bảo trợ xã hội tìm mơ hình chăm sóc phù hợp Dù không quy định văn pháp luật thực tế, phát trẻ em lang thang đường phố, công an hay người bảo đảm trật tự xã hội xã, phường đưa em đến Trung tâm bảo trợ xã hội em có đồng ý hay khơng Theo Bình luận chung số 21 hành động khơng nên có Bên cạnh đó, pháp luật chưa có chế tài nặng đối tượng có hành vi “chăn dắt” trẻ em ăn xin, bán hàng rong vi phạm nghiêm trọng quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang Những trường hợp bị quan chức phát dừng lại việc xử lý hành cịn thiếu tính răn đe với đối tượng Để việc thực quyền trẻ em có hiệu ln cần có quan giám sát, đánh giá tính hiệu việc bảo vệ trẻ em Hiện nay, quan giám sát cao Quốc hội, Ủy ban Quốc hội Bên cạnh đó, địa phương trách nhiệm thuộc Hội đồng nhân dân cấp có nhiệm vụ ban hành Nghị để thực giám sát việc thực sách, pháp luật trẻ em địa bàn theo nhiệm vụ, quyền hạn giao Quốc hội thực quyền giám sát thơng qua báo cáo hàng năm đột xuất Chính phủ; phiên họp, thảo luận, tranh luận, chất vấn; kết nối trực tiếp với TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI 18 tuổi” để phù hợp với điều ước quốc tế mà Viêt Nam kí kết đảm bảo địa vị pháp lý, hỗ trợ tốt cho người chưa thành niên trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tiếp theo, trẻ em lang thang, Luật Trẻ em 2016 bỏ hết quy định nhóm đối tượng Điều bất hợp lý lẽ trẻ em lang thang chiếm số lượng định xã hội, dễ dàng nhìn thấy xung quanh Bên cạnh đó, trẻ em lang thang đối tượng đặc thù cần có sách riêng Tính đặc thù thể đặc điểm trẻ em lang thang thường niềm tin vào người lớn, xã hội, hàng ngày tiếp xúc với mối nguy hiểm khác nhau… Những nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quy định Điều 10 Luật Trẻ em 2016 trẻ em mồ cơi, trẻ khơng nơi nương tựa, trẻ bị bóc lột… trẻ em lang thang Do đó, pháp luật cần phải quy định định nghĩa trẻ em lang thang Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em 2004 thêm nhóm trẻ em lang thang vào điều luật trẻ em có hồn cảnh đặt biệt Bên cạnh đó, cần xây dựng quy định, sách riêng dành cho trẻ em lang thang Hiện nay, có nhiều người nghĩ việc xuất trẻ em ăn xin, lang thang đường phố hình ảnh khơng đẹp, ảnh hưởng đến mỹ quan thị nên để giải tình trạng trẻ em lang thang, người có trách nhiệm giữ gìn an ninh trật tự “thu gom” em vào Trung tâm bảo trợ xã hội đứa trẻ có muốn hay khơng Điều vi phạm quyền tự em, khiến em cảm thấy không tôn trọng tìm cách bỏ trốn có hội Trong Bình luận chung 21, Ủy ban Liên hợp quốc quyền trẻ em nhiều lần khuyến cáo khơng nên có biện pháp Mặt khác, việc phối hợp trung tâm Nhà nước tổ chức tư nhân cần đề cao Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em lang thang cần quy định phối hợp bên Ví dụ, Nhà nước có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho tổ chức có quyền yêu cầu hỗ trợ tổ chức cần thiết Ngoài ra, Nhà nước cần ban hành sách cụ thể để hỗ trợ cho cá nhân, tổ chức thành lập sở bảo vệ trẻ em lang thang tư nhân hỗ trợ nguồn kinh phí trung tâm gặp khó khăn để trì hoạt động, tạo điều kiện để trung tâm, tổ chức xây dựng nơi ở, nơi sinh hoạt, vui chơi khang trang, quan dân cử địa phương Đoàn Đại biểu Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp Ngồi ra, việc giám sát cịn thực hệ thống tư pháp, cụ thể Cục Trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp theo quy định Luật Trợ giúp pháp lý 2017 có đối tượng thụ hưởng miễn phí trẻ em Về phương diện hợp tác quốc tế việc bảo vệ quyền trẻ em lang thang, Việt Nam chứng tỏ mong muốn hợp tác quốc tế thơng qua việc tích cực tham gia tuyên bố, điều ước quốc tế trẻ em, nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em vào năm 1990 mà khơng bảo lưu điều khoản Ngồi ra, Việt Nam phối hợp với tổ chức nước ngồi việc tổ chức chương trình hoạt động, diễn đàn trẻ em, mà có đối tác tiêu biểu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) UNICEF tổ chức nhiều chương trình Việt Nam, gần Chương trình hoạt động trẻ em Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Nội dung xóa bỏ bất bình đẳng, khơng phân biệt đối xử chăm sóc, bảo vệ quyền tất trẻ em, bao gồm trẻ em dễ bị tổn thương bị gạt ngồi lề, có trẻ em lang thang (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, 2017) Ngồi ra, cịn nhiều chương trình khác tổ chức diễn đàn trẻ em quốc gia để tạo hội cho trẻ em tỉnh thành nước trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ Làng trẻ em SOS hay trung tâm bảo trợ xã hội nói lên tâm tư, nguyện vọng để lấy ý kiến, từ xây dựng sách trẻ em… Có thể nói việc hợp tác quốc tế ngày vô cần thiết lĩnh vực đời sống xã hội, có việc bảo vệ trẻ em lang thang Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ em lang thang Việt Nam 5.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Luật trẻ em 2016 có hiệu lực thi hành Việt Nam nội luật hóa đầy đủ quy định quyền trẻ em, quy định trách nhiệm, quyền hạn quan, tổ chức cụ thể hơn, cách tiếp cận thay đổi Tuy nhiên, bên cạnh cịn khơng bất cập pháp luật bảo vệ quyền trẻ em lang thang Đầu tiên khái niệm “trẻ em”, quy định “trẻ em người 16 tuổi” Tuy nhiên, theo tác giả, quy định cần phải đổi thành “Trẻ em người Số 04 - tháng 03/2022 10 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI cho em Khi trung tâm dần vào ổn định Nhà nước giảm bớt kiểm sốt trao quyền tự chủ cho cá nhân, tổ chức nhiều Lúc này, Nhà nước đóng vai trị “người” điều phối, chủ yếu thi hành hoạt động kiểm tra, giám sát tổ chức tư nhân “người thực hiện” Điều giúp giảm bớt gánh nặng tài nguồn nhân lực cho Nhà nước Tuy nay, mục Nghị định 103/2017/NĐ-CP thành lập tổ chức, hoạt động, giải thể, quản lý sở trợ giúp xã hội quy định số điều kiện dừng khía cạnh mơi trường, sở vật chất, nhân Vì vậy, cần bổ sung quy định như: Cá nhân, tổ chức muốn thành lập sở trợ giúp xã hội cơng lập phải có kế hoạch hoạt động cụ thể, bao gồm kế hoạch đảm bảo nguồn kinh phí, kế hoạch nhân sự, kế hoạch chăm sóc trẻ cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện phép xây dựng, mở trung tâm bảo vệ trẻ em lang thang, tránh diễn tình trạng nhiều trung tâm mở cách tùy ý lại phải đóng cửa lí khơng đủ nguồn kinh phí, nhân lực Đối với người “chăn dắt” trẻ em ăn xin, bán hàng rong, pháp luật cần có chế tài nặng Như phân tích trên, mức xử phạt hành cịn thấp so với mà họ thu nên khơng có tính răn đe Hiện nay, pháp luật hình chưa có quy định phù hợp cho hành vi nên kể phát người vi phạm, quan chức khởi tố hình Do đó, pháp luật cần hình hóa đối tượng có hành vi 5.2 Đảm bảo chế giám sát thực quyền trẻ em lang thang Thứ nhất, cần hợp sở liệu trẻ em lang thang trường hợp vi phạm quyền trẻ em lang thang Muốn thực tốt quyền trẻ em lang thang quan chức tổ chức xã hội cần phải có hiểu biết số liệu nhóm đối tượng Điều địi hỏi cần có khảo sát, thu thập, chia sẻ phân tích liệu tổng hợp trẻ em lang thang, bao gồm số lượng, độ tuổi, giới tính, đặc điểm, nơi cư trú thường xuyên trường hợp đối tượng vi phạm quyền trẻ em lang thang, bao gồm thơng tin độ tuổi, giới tính, đặc điểm nhân thân người vi phạm, biện pháp, hình phạt áp dụng tỷ lệ tái phạm Cần hợp liệu đối tượng vi phạm kể Số 04 - tháng 03/2022 hành hay hình Những thơng tin cần thu thập, phân tích tập trung, có hệ thống hỗ trợ nghiên cứu định kỳ để hiểu rõ xu hướng vi phạm quyền nhằm đo lường tính hiệu biện pháp khác nhằm giảm thiểu vi phạm Thứ hai, cần tăng cường giám sát việc thực quyền từ phía người dân Hiện có Tổng đài 111 (đường dây nóng bảo vệ trẻ em) ứng dụng Tổng đài 111 nhằm để báo cáo trường hợp vi phạm trẻ em Tuy nhiên, thực tế, ứng dụng chưa phổ biến người dân Vì vậy, cần phổ biến biện pháp báo cáo vi phạm rộng rãi đến người dân thông qua kênh truyền thông, nhằm xử lý xác đáng vi phạm quyền trẻ em lang thang Thứ ba, cần tăng cường vai trò Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, đặc biệt Cục Trẻ em Ngoài ra, cần thiết lập tra độc lập trẻ em, cần làm rõ vai trò trách nhiệm có hành động cụ thể để hỗ trợ Cục Trẻ em, Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội việc hỗ trợ trẻ em lang thang giám sát thực quyền trẻ em lang thang Bên cạnh đó, Chính phủ cần cung cấp yếu tố cần thiết để cải thiện khâu tra thu thập liệu Ngồi ra, Chính phủ nên khởi động dự án thử nghiệm thiết lập chế độc lập quan tra trẻ em lang thang để giám sát việc thực thi quyền trẻ em trẻ em lang thang cho phù hợp với điều kiện văn hóa – xã hội Việt Nam Thứ tư, cần tăng cường chế giám sát sở, trung tâm bảo trợ xã hội Nhiều vụ việc thực tế trung tâm bảo trợ xã hội, cán trung tâm bảo trợ xã hội khiến dư luận xã hội phẫn nộ Vì vậy, nhằm giúp trung tâm bảo trợ xã hội thực chức cần có chế quản lý, giám sát chặt chẽ thông qua công tác tra, kiểm tra, lắp đặt camera trung tâm bảo trợ xã hội, mạnh tay chấn chỉnh hành vi sai trái trung tâm… 5.3 Đẩy mạnh hợp tác nước bảo vệ trẻ em lang thang Thứ nhất, tổ chức, cá nhân bảo vệ trẻ em lang thang Việt Nam cần chủ động tìm cách hỗ trợ trẻ em lang thang mà không dựa dẫm vào Nhà nước Việc cá nhân, tổ chức kể công hay tư cần phải chủ động, không dựa dẫm vào nguồn ngân sách 11 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI chịu trách nhiệm chỗ ở, tổ chức B chịu trách nhiệm đồ ăn thức uống, tổ chức C chịu trách nhiệm tổ chức buổi văn hóa, dạy nghề cho em… Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác bên cá nhân, tổ chức chuyên hỗ trợ trẻ em lang thang, bên cá nhân, tổ chức khác 5.4 Một số biện pháp khác Thứ nhất, giải tình trạng đói nghèo địa phương phương pháp dạy nghề cho gia đình để giảm tình trạng trẻ em lang thang lên thành phố sinh sống Thứ hai, cần có sách giúp đỡ mặt tâm lý cho trẻ em lang thang cách sâu sắc, toàn diện Thứ ba, nâng cao nhận thức người dân cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, có trẻ em lang thang Thứ tư, tăng cường thêm ngân sách cho công tác bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt trẻ em lang thang Thứ năm, xây dựng nhân rộng mơ hình trợ giúp trẻ em lang thang đặt mơ hình kết nối với quan nhà nước có thẩm quyền Nhà nước cần hỗ trợ mạnh mẽ để chia sẻ, giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước đặt với nhiều cách thức chủ động tìm kiếm trẻ em lang thang đường phố, tạo dựng lòng tin đưa em vào trung tâm để ni dưỡng dạy dỗ nhằm đảm bảo tốt quyền trẻ em lang thang đặc biệt quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật Thứ hai, tiếp tục chủ động tiếp thu tiến giới sách bảo vệ quyền trẻ em lang thang Hiện nay, Việt Nam làm tốt nhiệm vụ thời gian tới việc hợp tác quốc tế đạt hiệu có nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tốt hơn, hay chủ động học hỏi mơ hình bảo vệ trẻ em giới để đưa vào thực tiễn áp dụng cho phù hợp với Việt Nam Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác cá nhân, tổ chức chuyên hỗ trợ trẻ em lang thang với Đặc biệt, phối hợp việc phân chia dịch vụ hỗ trợ trẻ em lang thang cần tăng cường, ví dụ tổ chức A TÀI LIỆU THAM KHẢO Blue Dragon (2021) Street children fact sheet Truy cập 20/12/2021, từ: https://www.bluedragon.org/wpcontent/uploads/2020/03/Street-Children-Fact-SheetMarch-2020.pdf Dũng, V (2012) Thích ứng trẻ em lang thang nhỡ mặt nhận thức Tạp chí Tâm lý học (Số 8) Tr.15 Đức, N.Đ (2006) Hà Nội sau hai mươi năm thực dự án hỗ trợ trẻ em lang thang Tạp chí Lao động Xã hội (số 4) Tr.26 Hà, M (2019) Cán Trung tâm bảo trợ xã hội xâm hại trẻ em vô đạo đức Truy cập 20/12/2021, từ: https://zingnews vn/can-bo-trung-tam-bao-tro-xa-hoi-xam-hai-tre-em-lavo-dao-duc-post1019726.html Hồng, B.T (2017) Vài nét tình hình nghiên cứu trẻ em lang thang Việt Nam Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (Số 5) Tr.21 Jonkoping University (2017) Problem and Solutions when Dealing with Street Children Tr.42 Laframboise, N (2019) charities helping street children around the world Truy cập: 20/12/2021, từ: https:// borgenproject.org/5-charities-helping-street-childrenaround-the-world/ Số 04 - tháng 03/2022 Liên hợp quốc (1989) Bình luận chung CRC số 21 Liên hợp quốc (1989) Bình luận chung HRC số 18 Lucchini (2019) Children in Street Situations pp.45 T, H (2016) LHQ: Việt Nam có 21.000 trẻ em đường phố Truy cập: 19/12/2021, từ: https://thanhtra.com.vn/xahoi/doi-song/LHQ-Viet-Nam-co-21000-tre-em-duongpho-105167.html Tùng, L.K (2009) Các nhân quyền bản: Quyền bình đẳng Truy cập: 19/12/2021, từ: http://nhanquyen.vn/ modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=32& mcid=7 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2017) Chương trình hoạt động trẻ em UNICEF giai đoạn 20172021 Truy cập 20/12/2021, từ: https://www unicef.org/vietnam/vi/b%C3%A1o-c%C3%A1o/ ch%C6%B0%C6%A1ng-tr%C3%ACnhho%E1%BA%A1t-%C4%91%E1%BB%99ngc%E1%BB%A7a-unicef-v%C3%AC-tr%E1%BA%BBem-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam-2017-20121 Thiện, H., Học, V & Nam, N (2015) Ai bảo vệ trẻ em đường phố? Truy cập: 18/12/2021, từ: https://nhandan.vn/doisong-xa-hoi/ai-bao-ve-tre-em-duong-pho-234433/ 12 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI ... lớn Vì vậy, việc bảo vệ quyền trẻ em lang thang trở nên cần thiết, đặc biệt quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật Quyền khơng bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật trẻ... trẻ em Quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật quyền quan trọng trẻ em lang thang Phân biệt đối xử thuật ngữ xã hội học TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI nhằm đối xử cá... tế Quyền không bị phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật quyền mang tính tảng người, xuất phát từ phẩm giá vốn có bình đẳng cá nhân Định nghĩa ? ?phân biệt đối xử? ?? theo cách lí giải Ủy ban Quyền