1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em một cửa

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MƠ HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ BẢO VỆ TRẺ EM MỘT CỬA TS Nguyễn Huyền Linh Trường Đại học Lao động - Xã hội linh171176@gmail.com TS Nguyễn Hải Hữu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội haihuuhn@gmail.com Tóm tắt: Mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa nhiều quốc gia giới áp dụng, đặc biệt quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại, bao gồm trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục, bỏ mặc Khi đứa trẻ bị xâm hại tình dục, bạo lực, bỏ mặc gây tổn thương nghiêm trọng mặt thể chất, tinh thần, tâm lý, tình cảm, chúng cần hỗ trợ nhiều quan, tổ chức cung cấp dịch vụ lĩnh vực khác chăm sóc xã hội từ quan, tổ chức phúc lợi xã hội, công tác xã hội; Chăm sóc sức khỏe từ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ y tế; Bảo vệ an toàn, trợ giúp pháp lý từ quan tư pháp; Hỗ trợ giáo dục từ quan, tổ chức giáo dục Mơ hình đề cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc phối hợp với trình cung cấp cấp dịch vụ nhằm nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ; tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc; bảo mật thông tin; không gây tổn thương thêm cho trẻ em; giúp trẻ em gia đình trẻ tiếp cận dịch vụ cần thiết theo nhu cầu cách kịp thời, nhanh chóng, liên tục, không gián đoạn giúp em rút ngắn thời gian hồi phục tổn thương, hòa nhập cộng đồng Từ khóa: mơ hình, bảo vệ trẻ em, trẻ em bị xâm hại, dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa, mơ hình bảo vệ trẻ em đa ngành MODEL OF ONE-STOP CHILD PROTECTION SERVICES Abstract: The model of one-stop child protection services has been applied by many countries around the world, especially in case management of child abuse, including child violence, sexual abuse and neglect When a child is sexually abused, violent, or neglected, he or she will be seriously suffered from physical, mental, psychological, or emotional problems, the child needs the support from many agencies and organizations proving services on different fields such as social care from social welfare and social work organizations; health care from medical services agencies; safety protection and legal assistance from judicial agencies; education support from educational agencies and organizations This model emphasizes the responsibility of agencies, organizations and individuals in coordinating with each other in the process of providing services in order to improve the efficiency of service; save time, effort and money; keep information confidential; not cause further harm to children; help children and their families access to necessary services according to their needs in a timely, fast, continuous and uninterrupted manner and help them shorten the time for recovering from injuries, intergrating community Keywords: model, child protection, child abuse, one-stop child protection service, multi-disciplinary child protection model Mã báo: JHS-31 Ngày nhận sửa bài: 16/02/2022 Số 05 - tháng 04/2022 Ngày nhận bài: 14/01/2022 Ngày duyệt đăng: 15/03/2022 39 Ngày nhận phản biện: 24/01/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Đặt vấn đề Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em tuyên bố đầy đủ quyền trẻ em ban hành phê chuẩn rộng rãi lịch sử Cơng ước có 54 điều, quy định tất quyền trẻ em Theo Điều 19, 34, 35 36 Cơng ước, trẻ em có quyền bảo vệ khỏi hình thức bạo lực thể chất tinh thần, bị đánh đập hay lạm dụng, bị bỏ mặc nhãng chăm sóc, bị ngược đãi bóc lột, gồm xâm hại tình dục, bắt cóc, đánh tráo mua bán Cơng ước hướng dẫn quốc gia thành viên phải thực biện pháp thích hợp lập pháp, hành pháp, tư pháp, xã hội giáo dục để bảo vệ trẻ em khỏi hình thức xâm hại Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước vào năm 1990 Để thực Công ước, Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004 sửa đổi thành Luật Trẻ em năm 2016, thể đầy đủ quyền trẻ em theo Công ước Tuy vậy, việc xây dựng thực mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em trình hình thành phát triển, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ bảo vệ trẻ em Lý thuyết tổng quan nghiên cứu Theo Báo cáo số 475/BC-CP ngày 11/10/2019 Chính phủ kết thực quyền trẻ em việc thực nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương từ luật trẻ em có hiệu lực đến nay, nước có 26.372.278 trẻ em, số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2.863.324 (chiếm 10,83% tổng số trẻ em), gồm 156.932 trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ, trẻ em bị bỏ rơi trẻ em không nơi nương tựa, 1.239.497 trẻ em khuyết tật, 5.003 trẻ em nhiễm HIV, 6.332 trẻ em vi phạm pháp luật, 608 trẻ em nghiện ma túy, 1.294 trẻ em bị xâm hại tình dục, 1.441.834 trẻ em bị bóc lột lao động, 11.530 trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở; 286 trẻ em bị bạo lực bị tổn hại đến thể chất tinh thần Từ Luật Trẻ em có hiệu lực, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ địa phương tích cực triển khai nhiều hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Tuy nhiên, tình trạng quan tâm đạo, điều hành chưa múc, chưa có văn Số 05 - tháng 04/2022 đạo đạo chưa kịp thời, khó khăn cơng tác trẻ em vấn đề trẻ em chưa tháo gỡ sở quán triệt nguyên tắc bảo đảm lợi ích tốt cho trẻ em; giải pháp thiếu cụ thể; vụ việc vi phạm quyền trẻ em gây xúc dư luận xử lý chậm tồn số địa phương Báo cáo Chính phủ tổng hợp trình bày số liệu quan trọng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phản ánh thực trạng thực thi quyền trẻ em cơng tác bảo vệ, chăm sóc tình hình cơng tác bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam Báo cáo đưa khuyến nghị đề xuất giải pháp chiến lược nhằm thúc đẩy thực quyền trẻ em năm tới, nhấn mạnh cần nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác trẻ em, nhân viên công tác xã hội (CTXH) cải thiện chất lượng dịch vụ CTXH cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 27/1/2021 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2021-2030 đưa giải pháp “phát triển hệ thống dịch vụ đáp ứng thực quyền trẻ em có lồng ghép phối hợp dịch vụ y tế, giáo dục, tư pháp dịch vụ an sinh xã hội; ưu tiên hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em Nghiên cứu, xây dựng phát triển mạng lưới, mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em có lồng ghép, phối hợp, chuyển tuyến liên ngành, liên cấp theo hình thức dịch vụ cửa gói dịch vụ tiếp cận trẻ em, cha mẹ người chăm sóc trẻ em gia đình cộng đồng” Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Việt Nam, phối hợp liên ngành thực quy trình hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục Nghiên cứu kinh nghiệm nước mơ hình bảo vệ trẻ em cửa; sở đề xuất, khuyến nghị mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu sẵn có Tác giả tìm kiếm, phân tích thơng tin từ 20 tài liệu sẵn có (xem danh mục tài liệu tham khảo) trình bày hội thảo khoa học có liên quan, bao gồm văn quy phạm pháp luật, sách nhà nước, học thuyết, lý thuyết, cơng trình khoa học, báo số báo cáo cơng bố nước ngồi nước có liên 40 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI quan đến mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa, phối hợp liên ngành bảo vệ trẻ em b) Phương pháp phân tích, so sánh Tác giả phân tích so sánh mơ hình bảo vệ trẻ em Việt Nam với mơ hình bảo vệ trẻ em cửa số nước giới Qua đó, đưa nhận định, đánh giá đưa khuyến nghị cho Việt Nam Nội dung nghiên cứu 4.1 Sự cần thiết mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa Xu hướng chung hành cơng bối cảnh kinh tế thị trường cung cấp dịch vụ cửa để giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, cơng sức, dạng nguồn lực phi vật chất quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Việc phối hợp liên ngành cung cấp dịch vụ cừa nét đặc trưng kinh tế - xã hội phát triển Đối với việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em nói chung dịch vụ hỗ trợ trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục hay vấn đề khác cần bảo vệ vậy, cần phải có phối hợp liên ngành dù cấp độ quản lý nhà nước hay cấp độ quản lý trường hợp Đây cách tiếp cận hiệu quả, giảm chi phí nhân lực, tài chính, tính nhạy cảm trẻ em so với cung cấp dịch vụ hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại đơn lẻ theo ngành Khi đứa trẻ bị xâm hại tình dục, bạo lực, bỏ mặc gây tổn thương nghiêm trọng mặt thể chất, tinh thần, tâm lý, tình cảm, chúng cần hỗ trợ nhiều quan, tổ chức cung cấp dịch vụ lĩnh vực khác hỗ trợ tâm lý, chăm sóc xã hội từ quan, tổ chức phúc lợi xã hội, cơng tác xã hội Chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh từ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ y tế Bảo vệ an toàn, trợ giúp pháp lý cho trẻ em gia đình trẻ từ quan tư pháp, phúc lợi xã hội Hỗ trợ giáo dục cho trẻ em từ quan, tổ chức giáo dục Sự đa dạng nhu cầu hỗ trợ trẻ em gia đình trẻ địi hỏi phải có phối hợp liên ngành quan, tổ chức cung cấp cấp dịch vụ nhằm nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ; tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc; bảo mật thông tin; không gây tổn thương thêm tái tổn thương cho trẻ em; giúp trẻ em gia đình trẻ tiếp cận dịch vụ cần thiết theo nhu cầu cách kịp thời, nhanh chóng, liên tục, khơng gián đoạn giúp em rút ngắn thời gian hồi phục tổn thương, nhanh chóng hịa nhập cộng đồng Số 05 - tháng 04/2022 Thực tiễn nêu cho thấy cần phải có mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa hay đa ngành/liên ngành, xác định rõ quy trình quản lý ca với bước công việc, hoạt động cụ thể phối hợp quan, tổ chức, cá nhân việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em bước cơng việc, hoạt động quy trình 4.2 Khung khn khổ pháp lý mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa Hiện có nhiều văn quy phạm pháp luật tài liệu kỹ thuật hướng dẫn mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em đa ngành; hỗ trợ, can thiệp, xử lý đa ngành trường hợp trẻ em bị xâm hại như: Luật Trẻ em năm 2016 quy định Bảo vệ trẻ em theo ba cấp độ: phòng ngừa - hỗ trợ - can thiệp (Điều 47); biện pháp phòng ngừa (Điều 48); biện pháp hỗ trợ (Điều 49); biện pháp can thiệp (Điều 50); Trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em (Điều 51); Trách nhiệm người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã (Điều 53); trách nhiệm bảo vệ trẻ em môi trường mạng (Điều 54); Trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em (Chương VI); Tổ chức phối hợp liên ngành trẻ em (Điều 94 Luật Trẻ em) Bộ luật Tố tụng hình (2015) quy định: Người chưa thành niên người làm chứng, người bị hại bảo vệ có xác định tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm họ bị xâm hại bị đe dọa xâm hại việc cung cấp chứng cứ, tài liệu, thông tin liên quan đến tội phạm Luật Trợ giúp pháp lý (2017) quy định: Trẻ em, người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị hại vụ án hình có khó khăn tài trợ giúp pháp lý quy định quyền người trợ giúp pháp lý Nghị định số 56/2017/NĐ- CP Chính phủ quy định chi tiết số điều của Luật Trẻ em (9/5/2017) dành hẳn chương III quy định về: Hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trong quy định về: Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em; tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em; xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trường 41 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trước vào năm 2010, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 23/2010/ TT-BLĐTBXH quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục Quy trình gồm bước sau đây: (1) Tiếp nhận thông tin; kiểm tra, đánh giá nguy sơ bộ; thực biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ em tình trạng khẩn cấp; (2) Thu thập thông tin, xác minh đánh giá nguy cụ thể trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục; (3) Xây dựng thông qua kế hoạch can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục;(4) Thực hoạt động can thiệp, trợ giúp; (5) Rà soát, đánh giá nguy sau can thiệp, trợ giúp báo cáo kết can thiệp, trợ giúp Tuy vậy, Thông tư chưa quy định rõ phối hợp liên ngành q trình thực bước cơng việc Ngày 16 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 856/QĐ-TTg việc thành lập Ủy ban Quốc gia trẻ em với tham gia 18 Bộ ngành, tổ chức có liên quan phó thủ tướng làm chủ tịch ủy ban; đồng thời quy định rõ trách nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch thành viên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Công văn số 2805/LĐTBXH-TE hướng dẫn đẩy mạnh công tác bảo vệ trẻ em cấp xã Công văn số 4541/LĐTBXH-TE hướng dẫn hoạt động nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã Tổ chức phối hợp liên ngành trẻ em cấp xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân trực tiếp phụ trách, thành viên gồm: Cơng chức Văn hóa – xã hội chun trách theo dõi Lao động – Thương binh Xã hội; Người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã; Trưởng trạm Y tế; Trưởng Công an; Công chức Tư pháp – Hộ tịch; Hiệu trưởng trường trung học phổ thông sở; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ; Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Ngồi thành viên trên, tùy điều kiện địa phương bổ sung thành viên số cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố Nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã để giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại có nguy bị xâm Số 05 - tháng 04/2022 hại; xây dựng, triển khai kế hoạch hỗ trợ, can thiệp gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; Cơng chức Văn hóa – xã hội chun trách theo dõi Lao động – Thương binh Xã hội; Người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã; Trưởng trạm Y tế; Trưởng Công an; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ; Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ (tùy điều kiện cụ thể địa phương lựa chọn số lượng thành viên cho phù hợp) Đồng thời hướng dẫn nhiệm vụ trưởng nhóm thành viên nhóm Bộ Cơng an ban hành Thơng tư số 43/2021/TTBCA ngày 22/4/2021 quy định trách nhiệm lực lượng Công an nhân dân việc thực số trình tự, thủ tục tố tụng hình thân thiện trình tiếp nhận, giải tố giác tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra vụ án xâm hại người 18 tuổi Viện kiểm sát Nhân dân, Tòa án Nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCABTP-BLĐTBXH ngày21/ 12/2018 việc phối hợp thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình thủ tục tố tụng người 18 tuổi Quy định việc phối hợp người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình thủ tục tố tụng người tham gia tố tụng người 18 tuổi Các văn pháp lý công văn hướng dẫn nêu tảng pháp lý vững để giải vụ việc xâm hại trẻ em vấn đề liên quan đến bảo vệ trẻ em; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hỗ trợ, can thiếp trẻ em bị xâm hại Ở cấp độ địa phương, có 10 tỉnh, thành phố ban hành quy chế phối hợp liên ngành hỗ trợ, can thiệp, xử lý trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục gồm Vĩnh Long, An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Khánh Hóa, Đà Nẵng, Hịa Bình, Điện Biên Tuy vậy, hầu hết địa phương ban hành văn vào năm 2021, việc triển khai thực hiện, chưa tổng kết mơ hình tốt Hạn chế: Xét tổng thể, khung khn khổ 42 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI pháp luật, văn đạo điều hành mơ hình bảo vệ trẻ em cửa nước ta cịn khoảng trống, có điểm chưa tương đồng với thông lệ quốc tế việc hỗ trợ, can thiệp, xử lý vụ việc xâm hại trẻ em Quy trình quản lý trường hợp khơng hướng dẫn đầy đủ việc xử lý liên ngành trường hợp xâm hại trẻ em quy định nước khác giới; chưa đưa nguyên tắc hướng dẫn xử lý trường hợp xâm hại trẻ em; không quy định quan chịu trách nhiệm tiếp nhận, sàng lọc thông tin xác định trường hợp cần quản lý trường hợp, thực hoạt động can thiệp; trường hợp không cần quản lý trường hợp áp dụng biện pháp hỗ trợ Thiếu quy định phù hợp định người làm nhiệm vụ quản lý trường hợp, quy định trường hợp định người làm công tác trẻ em cấp xã, trường hợp đề nghị định cơng chức chun trách trẻ em cấp huyện Văn quy phạm pháp luật chưa hướng dẫn cụ thể chế phối hợp liên ngành tất giai đoạn Quy trình hỗ trợ, can thiệp Đặc biệt phối hợp quan điều tra (công an) cán bảo vệ trẻ em trường hợp có dấu hiệu tội phạm (ví dụ vấn chung, hoạt động giải cứu chung, v.v.) để đảm bảo phối hợp chặt chẽ điều tra tội phạm can thiệp bảo vệ trẻ em Việc hỗ trợ, can thiệp xử lý vụ việc xâm hại trẻ em thiếu quy định tài liệu kỹ thuật hướng dẫn (1) Đánh giá phối hợp liên ngành (2) Điều tra phối hợp liên ngành; (3) Lập kế hoạch can thiệp liên ngành; (4) Thực kế hoạch liên ngành (5) rà soát liên ngành, (6) họp ca liên ngành, (7) họp quản lý trường hợp liên ngành Các văn đạo, hướng dẫn theo hệ thống ngành dọc thiếu thống từ Trung ương chưa thống với quy định pháp luật hướng dẫn quan đầu mối gây khó khăn cho tổ chức phối hợp liên ngành thực quy trình hỗ trơ, can thiệp địa phương 4.3 Thực trạng mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa Việt Nam Mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa hay liên ngành quản lý trường hợp áp dụng Trung tâm công tác xã hội cấp xã trẻ em bị xâm hại nhóm trẻ em dễ bị tổn thương khác Tuy nhiên, cán xã hội Trung tâm công tác xã hội thực đầy đủ quy trình Số 05 - tháng 04/2022 bước, có số bước có phối hợp liên ngành, chất lượng cung cấp dịch vụ tốt so với người làm công tác trẻ em cấp xã Trung tâm công tác xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thực mơ hình trung tâm cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa từ năm 2015 Khi trẻ em xâm hại có khó khăn có nhu cầu hỗ trợ, em liên hệ với trung tâm trực tiếp đến trung tâm cấp xã chuyển gửi đến trung tâm, em trợ giúp kết nối dịch vụ trợ giúp theo nhu cầu Trung tâm có đội ngũ chuyên gia hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, trợ giúp pháp lý; số lượng cán bộ, chuyên gia thuôc biên chế trung tâm khơng nhiều, đội ngũ chun gia tình nguyện viên, cộng tác viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao hỗ trợ tâm lý, tư vấn chăm sóc sức khỏe, trợ giúp pháp lý lại nhiều Tuy vậy, mơ hình gặp nhiều khó khăn nguồn lực tài để chi trả cho người tham gia cung cấp dịch vụ theo chế tài phù hợp, mơ hình chưa nhân rộng Quản lý trường hợp theo mơ hình bảo vệ trẻ em cửa cấp xã thu hút tham gia nhiều ngành thực biện pháp hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại Ở xã, phường, thị trấn có dự án quốc tế hỗ trợ (UNICEF, World Vision, OXFAM, Save the Children…) Ban bảo vệ trẻ em cấp xã, nhóm thường trực hình thành Đội ngũ cán làm cơng tác trẻ em cấp xã thí điểm bố trí chuyên trách hưởng phụ cấp từ chương trình, dự án tài trợ, tập huấn công tác bảo vệ trẻ em, quản lý trường hợp có khả áp dụng quy trình quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại (bạo lực, xâm hại tình dục) tương đối đầy đủ theo quy trình bước Nội dung công việc bước mẫu biểu sử dụng tiếp cận với Nghị định số 56/2017 Tuy vậy, có phận cán cho mẫu biểu phức tạp thiếu tiêu chí đánh giá cụ thể, phù hợp Nhóm thường trực Ban bảo vệ trẻ em cấp xã, cấp huyện tập huấn, nên việc phối hợp liên ngành trình thực hoạt động hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại tốt Các hoạt động chuyển gửi thực từ khâu liên hệ, làm thủ tục chuyển gửi, đưa trẻ em đến nới chuyển gửi, làm thủ tục bàn giao, theo dõi sau chuyển gửi Việc phối hợp liên ngành hỗ 43 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Mơ hình bảo vệ trẻ em cửa Hàn Quốc Hàn Quốc có mơ hình Trung tâm bảo vệ trẻ em cửa (gọi tắt trung tâm cửa) cấp trung ương cấp khu vực (tỉnh/ thành phố, huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh thành phố) Tham gia vào cung cấp dịch vụ trung tâm bảo vệ trẻ em cửa có quan Y tế Phúc lợi xã hội; Tư pháp, Tịa án; Cảnh sát, Cơng tố, quan tổ chức khác cộng đồng (trung tâm cộng đồng, bệnh viện, trường học, sở chăm sóc trẻ em quan khác phủ có liên quan) Đối với trung tâm bảo vệ trẻ em cửa cấp khu vực, cịn có tham gia quyền địa phương/ khu vực Trước năm 2020, quy trình làm việc trung tâm cửa chia thành hai quy trình nhỏ quy trình điều tra quy trình quản lý trường hợp Quy trình điều tra gồm bước (1) Tiếp nhận báo cáo (2) điều tra xâm hai (3) đánh giá ca (4) đưa giải pháp Quy trình quản lý ca gồm: (1) đánh giá an toàn (2) xây dựng chuyển giao dịch vụ (3) đánh giá lại (4) đống ca quản lý theo dõi Từ năm 2020, mơ hình bảo vệ trẻ em cửa Hàn quốc có thay đổi sau: Cơng chức cấp quận huyện định tham gia quản lý trường hợp thực nhiệm vụ: (1) tiếp nhận báo cáo (2) xuống trường điều tra, đánh giá sơ bộ, áp dụng biện pháp khẩn cấp, (3) điều tra sau toàn diện xâm hại trẻ em, (4) xây dựng kế hoạch bảo vệ trẻ em nạn nhân để thông qua Ủy ban vụ xâm hại trẻ em sau chuyển giao cho trung tâm cửa cung cấp dịch vụ Quá trình thực quy trình điều tra xâm hại trẻ em ln có đồng hành cảnh sát cơng chức xã hội định quản lý trường hợp Việc đánh giá ca để đến kết luận có phải xâm hại trẻ em hay xâm hại trẻ em có tham gia ủy ban xét xử ủy ban phúc lợi trẻ em Xây dựng kế hoạch bảo vệ trẻ em nạn nhân có tham gia ủy ban vụ xâm hại trẻ em Đưa giải pháp bảo vệ trẻ em nạn nhân có tham gia ủy ban phúc lợi trẻ em Nhân viên công tác xã hội trung tâm cửa làm nhiệm vụ quản lý ca có trách nhiệm: (1) Phỏng vấn sâu đối tượng trẻ em bị xâm hại gia đình trẻ để đánh giá mức độ tổn thương, nhu cầu trợ giúp (2) xây dựng kế hoạch cung cấp dịch vụ (3) thực hành cung cấp dịch vụ can thiệp, hỗ trợ (tư vấn, tham vấn giáo dục cho trẻ em gia đình, trị liệu tâm lý, chuyển gửi, trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại địa phương thuận lợi thực chất hơn, có hiệu Đa phần cán Ban bảo vệ trẻ em cấp xã, cán làm công tác trẻ em cấp xã địa phương khơng có dự án quốc tế hỗ trợ cho chưa đủ khả năng, lực quỹ thời gian để thực quy trình quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại hạn chế việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em liên ngành Sự hỗ trợ quan, tổ chức cấp huyện; cán chuyên trách làm công tác trẻ em cấp huyện trường hợp trẻ em bị xâm hại chưa thật rõ nét, việc yêu cầu báo cáo, khơng có hỗ trợ kỹ thuật quản lý trường hợp Việc phối hợp liên ngành hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại địa phương mang tính chất hình thức, bề mang tính chất trợ giúp xã hội việc áp dụng biện pháp hỗ trợ, can thiệp theo quy định Điều 49 50 Luật Trẻ em quy định Nghị định số 56/2017/NĐCP ngày 9/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em hướng dẫn hoạt động nhóm thường trực Công văn số 4541/LĐTBXH-TE Hạn chế thách thức Thứ quy định mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa/liên ngành/đa ngành khoảng trống, chưa thật đầy đủ, chưa mang tính bắt buộc theo thơng lệ chuẩn mực quốc tế Thứ hai vai trò điều phối quan, tổ chức, cá nhân đầu mối chưa thực đầy đủ, trọn vẹn lực điều phối hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu; việc huy động tham gia ngành khó khăn Nhiều nội dung hoạt động cần có tham gia liên ngành thực thực chưa đảm bảo chất lượng Thứ ba vai trò phối hợp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chưa thật tốt họ chưa coi nhiệm vụ quan trọng hay bắt buộc; chưa chủ động, tích cực với việc thực nhiệm vụ phối hợp giao; chưa thực đúng, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến vai trị, trách nhiệm thực quy trình; thiếu cam kết phối hợp từ tất quan, tổ chức việc thực mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa 4.4 Mô hình bảo vệ trẻ em cửa, thơng lệ chuẩn mực quốc tế Số 05 - tháng 04/2022 44 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI hỗ trợ xã hội khác…); (4) rà soát đánh giá lại ca tuần lần tháng lần) (5) đóng ca (họp kết thúc ca, lưu trữ hồ sơ) Q trình thực cơng việc theo tiến trình quản lý ca nhân viên trung tâm cửa thực hiện, hoạt động họp ca, đánh giá lại ca tham gia nhân viên trung tâm cửa công chức định quản lý trường hợp bắt buộc tổ chức khác có liên quan Cảnh sát tham gia vào điều tra xâm hại có quy trình điều tra kẻ xâm hại tiến hành song song chỗ chế báo cáo riêng Mơ hình bảo vệ trẻ em cửa In-đơ-nê-xi-a Theo UNICEF, In-đơ-nê-xi-a có mơ hình Trung tâm Dịch vụ Phúc lợi Trẻ em Tích hợp mơ hình Trung tâm cửa Hai loại hình trung tâm có mối liên kết chặt chẽ với trong việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Trung tâm Dịch vụ Phúc lợi Trẻ em Tích hợp cấp quận/huyện thành phố tập trung chủ yếu vào trường hợp bạo lực, xâm hại trẻ em có nguy thấp (những trường hợp bị bạo lực, xâm hại tình dục nghiêm trọng hơn, cần can thiệp hình thường chuyển tới trung tâm dịch vụ cửa để có can thiệp lực lượng cảnh sát, y tế bảo vệ trẻ em), nhằm tăng cường cải thiện tích hợp dịch vụ bảo vệ trẻ em dễ bị tổn thương, đặc biệt trẻ em bị bạo lực, xâm hại, bóc lột bỏ mặc Trung tâm lồng ghép điều phối tất hoạt động công tác xã hội cho trẻ em gia đình, kết hợp chương trình an sinh xã hội (trợ cấp tiền mặt) với dịch vụ phúc lợi xã hội hỗ trợ gia đình Với đội ngũ nhân gồm cán công tác xã hội chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp, Trung tâm đầu mối tiếp nhận điều phối hoạt động với trách nhiệm: (1) Tiếp nhận tin báo, tố giác tiến hành sàng lọc, đánh giá ban đầu nguy cơ/nhu cầu cho trẻ em gia đình; (2) Trên sở đánh giá nguy cơ/nhu cầu, xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em gia đình; (3) Chuyển gửi trẻ em gia đình đến dịch vụ thích hợp khác; (4) Tổ chức họp tổng kết định kỳ họp trao đổi trường hợp; (5) Lập đồ dịch vụ (chính thức phi thức) sẵn có địa bàn Trung tâm dịch vụ cửa địa mà trẻ em gia đình tìm đến để tiếp cận với dịch vụ thiết yếu nơi mà không cần di chuyển đến nhiều địa khác Theo mô Số 05 - tháng 04/2022 hình này, nhân viên cơng tác xã hội, phúc lợi xã hội, y tế công an chuyên trách làm việc địa điểm Đây cán chuyên trách toàn thời gian thông thường kết hợp cán chuyên trách toàn thời gian cán định tham gia theo đầu vụ việc Các trung tâm dịch vụ cửa thường thiết kế nhằm cung cấp dịch vụ: (1) Điều trị chấn thương chăm sóc y tế khác; (2) Giám định pháp y nhằm thu thập chứng khởi tố hình (nếu cần); (3) Đánh giá nguy cơ/nhu cầu trẻ em lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp; (4) Lập biên ghi hình lấy lời khai từ trẻ em; (5) Tư vấn chăm sóc/trị liệu sức khỏe tâm thần; (6) Hỗ trợ nạn nhân tư vấn pháp lý; (7) Chuyển gửi đến dịch vụ hỗ trợ khác cần (chẳng hạn chăm sóc thay thế) Tổ công tác đa ngành Mông Cổ Theo tổ chức UNICEF, kể từ năm 2003, Mông Cổ bước thiết lập hệ thống tổ công tác đa ngành tuyến quận/huyện sở khu vực đô thị nông thôn Đứng đầu tổ công tác đa ngành lãnh đạo địa phương với thành viên gồm cán công tác xã hội phụ trách vấn đề trẻ em gia đình, cán cảnh sát, bác sỹ gia đình tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn Việc thành lập tổ công tác đa ngành trách nhiệm quy định Luật Bảo vệ trẻ em Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Vai trị tổ cơng tác lập kế hoạch triển khai hoạt động nhằm xác định gia đình có nguy bạo lực gia đình cao, thực biện pháp nhằm chấm dứt bạo lực lập kế hoạch, triển khai dịch vụ cho người bị bạo lực Để hướng dẫn cho hoạt động tổ công tác đa ngành, sổ tay hướng dẫn xây dựng phổ biến rộng rãi; khóa tập huấn đa ngành dành cho thành viên tổ công tác triển khai tồn quốc Đồng thời, Mơng Cổ xây dựng hướng dẫn Phương pháp chung quản lý trường hợp biểu mẫu tiêu chuẩn dùng quản lý trường hợp Một số vấn đề rút từ mơ hình bảo vệ trẻ cửa nước Thứ giải thích từ ngữ: Mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa trường hợp trẻ em bị xâm hại hiểu tài liệu/văn quy định hướng dẫn cán thực hành bảo vệ trẻ em cách phối hợp hỗ trợ, can thiệp trường hợp xâm hại trẻ em báo cáo, từ thời điểm phát hiện/ 45 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI báo cáo ban đầu kết thúc vụ việc Mơ hình hướng dẫn cụ thể bước cơng việc, biện pháp ứng phó trường hợp trẻ em bị xâm hại cách đồng làm rõ vai trò trách nhiệm tất quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Thứ hai tảng lý thuyết hình thành mơ hình bảo vệ trẻ em cửa: Việc xây dựng mơ hình bảo vệ trẻ em cửa trường hợp trẻ em bị xâm hại dựa tảng lý thuyết vững bao gồm: Lý thuyết công tác xã hội cá nhân, tham vấn, quản lý trường hợp; tâm lý trẻ em, lý thuyết hệ thông sinh thái, lý thuyết nhu cầu, lý thuyết nhận thức hành vi lý thuyết xã hội học khác Thứ ba ngun tắc mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa: Ngun tắc mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa dựa tảng nguyên tắc bảo vệ trẻ em (Lợi ích tốt cho trẻ em, khơng phân biệt đối xử; bảo đảm tính liên tục, kịp thời, thân thiện, không tái tổn thương cho trẻ em…) Nguyên tắc công tác xã hội (chấp nhận đối tượng, bảo đảm chủ động tham gia đối tượng, tôn trọng quyền tự quyết, bảo đảm tính khác biệt, riêng tư bí mật, bảo mật thông tin, tự ý thức thân nhân viên công tác xã hội …) Đạo đức nghề nghiệp nhân viên công tác xã hội Thứ tư hướng dẫn mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa: Các văn bản, tài liệu kỹ thuật hướng dẫn mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa tập trung vào hai khía cạnh: (1) Hướng dẫn bước quy trình, nội dung cơng việc bước từ tiếp nhận thông tin sàng lọc thông tin - đánh giá ban đầu - áp dụng biện pháp hỗ trợ khẩn cấp (nếu cần)- đánh giá sâu toàn diện - lập kế hoạch can thiệp - thực kế hoạch, rà soát lượng giá kết thúc; chuyển gửi theo dõi sau chuyển gửi (nếu cần thiết) Các bước công việc hợp lý hóa tiến trình hỗ trợ, can thiệp để làm giảm tắc nghẽn thủ tục hành chậm trễ không cần thiết, đồng thời thúc đẩy việc phối hợp liên ngành, trao đổi chia sẻ thông tin quan, tổ chức có liên quan; xác đinh trường hợp trẻ em bị xâm hại cần quản lý trường hợp; trường hợp không cần quản lý trường hợp; định cán tham gia quản lý trường hợp (thường cán làm công tác trẻ em chuyên trách, nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp) (2) Hướng dẫn cách thức phối hợp hoạt động theo bước Số 05 - tháng 04/2022 quy trình: Hàn Quốc, Phi-líp-pin, Hồng Kơng, Mỹ, Na-Uy…đều hướng dẫn chi tiết cách thức phối hợp quan, tổ chức, cá nhân mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa điều tra song song cán công an cán làm công tác trẻ em/nhân viên công tác xã hội; đánh giá liên ngành; xây dựng kế hoạch can thiệp liên ngành; họp ca liên ngành, họp quản lý trường hợp liên ngành; rà soát liên ngành… Thứ năm tổ công tác đa ngành/liên ngành: Một số quốc gia Úc, Thái Lan, Phi-líp-pin, Mơng Cổ… cịn áp dụng mơ hình tổ cơng tác đa ngành nhằm tăng cường cải thiện hiệu điều tra ứng phó đa ngành dành cho trẻ em bị bạo lực gia đình Tổ cơng tác đa ngành tập hợp cán từ nhiều quan lĩnh vực khác để thảo luận, lập kế hoạch triển khai ứng phó theo hướng toàn diện phối hợp Những tổ cơng tác cịn gọi “tổ bảo vệ trẻ em”, “tổ liên ngành” hay “tổ điều tra chung” Thơng thường, tổ cơng tác đa ngành nhóm nhỏ gồm chuyên viên đến từ quan chủ chốt chịu trách nhiệm giải vụ bạo lực, xâm hại trẻ em Tổ công tác đa ngành điều phối hoạt động hỗ trợ, can thiệp nhằm giảm sang chấn xảy với trẻ em gia đình, cải thiện dịch vụ nói chung sở tôn trọng sứ mệnh nghĩa vụ quan Quy mô số lượng thành viên tổ công tác đa ngành phục thuộc vào quốc gia, tối thiểu cần: (1) Cán điều tra chuyên trách lĩnh vực bảo vệ trẻ em; (2) Cán bảo vệ trẻ em hay nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp; (3) Cán y tế 4.5 Khuyến nghị cho Việt Nam Việt Nam có tiền đề thuận lợi cho việc phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa trẻ em bị xâm hại (bạo lực, xâm hại tình dục, bỏ mặc), khung khổ pháp lý; thực tiễn cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em liên ngành, mơ hình bảo vệ trẻ em cửa nước giới Để tiếp tục thúc đẩy phát triển mơ hình bảo vệ trẻ em cửa phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: - Chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm tốt nước mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa bao gồm: sở pháp lý, mơ hình tổ chức, nhân lực, chế hoạt động, chế phối hợp liên ngành quản lý trường hợp để vận dụng cho 46 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam - Cần nghiên cứu rà soát, hồn thiện hệ thống luật pháp, sách, chế, thủ tục hành liên quan đến bảo vệ trẻ em, cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa, tạo sở pháp lý vững cho việc phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa cấp xã; cấp huyện hay khu vực, cấp tỉnh cấp Trung ương) - Tiếp tục thực quy trình quản lý ca theo bước, bao gồm: (1) Tiếp nhận thông, đánh giá sơ áp dụng biện pháp bảo vệ khẩn cấp (nếu cần thiết); (2) Thu thập thông tin bổ sung, đánh giá sâu, toàn diện mức độ an tồn, khả ứng phó, nhu cầu trẻ em gia đình; (3) Xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp thơng qua cấp có thẩm quyền; (4) Thực kế hoạch can thiệp, hỗ trợ bao gồm chuyển gửi; (5) Rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch can thiệp, hỗ trợ; (6) Đóng ca lưu trữ hồ sơ mở ca Cần rà soát quy định rõ nội dụng hoạt động bước, khơng để bỏ sót nội dung hoạt động, ví dụ quy định tiếp nhận, tổng hợp, sàng lọc, thông tin, đánh giá ban đầu, áp dụng biện pháp bảo vệ khẩn cấp Quy định trường hợp trẻ em bị xâm hại cần quản lý ca, áp dụng biện pháp can thiệp; trường hợp không cần quản lý ca, áp dụng biện pháp hỗ trợ sau bước đánh giá Quy định cụ thể chuyển gửi bước thực kế hoạch; rà soát lại hệ thống biểu mẫu cho đơn giản, dễ hiểu, dễ ghi chép, phù hợp với lực đội ngũ cán bảo vệ trẻ em - Nghiên cứu rà sốt, hồn thiện cách thức phối hợp liên ngành quy trình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em trẻ em bị xâm hại Quy định rõ vai trò nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động cụ thể bước cơng việc tồn quy trình Quy định rõ vai trò, trách nhiệm bắt buộc quan, tổ chức, cá nhân người chủ trì cơng việc; vai trị, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân người tham gia dựa chức nhiệm vụ giao quy định pháp luật Quy định rõ hoạt động cần phải có phối hợp liên ngành cách thức phối hợp thực (i) đánh giá liên ngành; (ii) xây dựng kế hoạch liên ngành; (iii) thực kế hoạch hiên ngành; (iv) rà soát đánh giá ca; (v) họp ca liên ngành… Số 05 - tháng 04/2022 - Nghiên cứu thử nghiệm chế định công chức làm công tác trẻ em cấp huyện tham gia quản lý trường hợp, có trẻ em bị xâm hại báo cáo tới cấp huyện theo mơ hình Hàn Quốc để thực nhiệm vụ: (1) tiếp nhận, sàng lọc thông tin; (2) điều tra xâm hại trẻ em, (3) đánh giá toàn diện; (4) xây dựng kế hoạch bảo vệ trẻ em nạn nhân Quy định rõ trách nhiệm phối hợp với công an (điều tra xâm hại trẻ em), cán quản lý ca tiến trình quản lý ca (họp ca thường kỳ, họp đánh giá kết thúc ca…) - Thử nghiệm mô hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa cấp xã trung tâm cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa cấp huyện hay khu vực, sở nghiên cứu xây dựng tài liệu kỹ thuật xác định rõ mục đích, nguyên tắc, nội dung hoạt động tiến trình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa cấp xã, cấp huyện vài trò nhiệm vụ cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tiến trình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa - Nghiên cứu, rà soát lại quy định liên quan đến vai trò, trách nhiệm cán bộ, công chức, người làm công tác trẻ em cấp xã việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa; vai trò trách nhiệm Ban bảo vệ trẻ em, nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã, trách nhiệm cụ thể thành viên Ban bảo vệ trẻ em nhóm thường trực tiến trình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa Rà sốt lại thành phần nhóm thường trực cho gọn nhẹ để dễ dàng tổ chức hoạt động, họp liên ngành - Nghiên cứu hình thành quy định trung tâm cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa cấp huyện, mơ hình tổ chức, chế hoạt động, nội dung hoạt động, vai trò trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan, điều kiện bảo đảm Trong bối cảnh hình thành tổ chức có địa vị pháp lý hồn chỉnh việc khó khăn, cần nghiên cứu hình thành mơ hình trung tâm cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa bao gồm mơ hình trung tâm cửa thực mơ hình trung tâm cửa ảo, bảo đảm việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa hiệu - Để thực thành cơng mơ hình cửa bảo vệ trẻ em, cần đề có tiêu chí rõ ràng để tuyển chọn bố trí cán có trình độ chun mơn, có lực kỹ nghiệp vụ tham gia quản lý thực mơ hình cửa bảo vệ trẻ em 47 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Kết luận: Mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa xu hướng chung tất quốc gia vùng lãnh thổ phạm vi tồn giới, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em trường hợp trẻ em bị xâm hại cần áp dụng biện pháp, hỗ trợ, can thiệp (quản lý ca) Giúp trẻ em gia đình trẻ dễ dàng tiếp cận dịch vụ theo nhu cầu, kể chuyển gửi kịp thời; bảo đảm tính liên tục, khơng bị gián đoạn, giảm thiểu tình trạng tái tổn thương; tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc xã hội trẻ em gia đình trẻ Tuy nhiên, để phát triển mơ hình địi hỏi phải tiếp tục rà sốt, hồn thiện khung khn khổ luật pháp, sách, chế đầu tư nguồn lực tài chính, nguồn lực người cho cơng tác bảo vệ trẻ em; huy động tham gia khu vực tư nhân, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ hỗ trợ tổ chức quốc tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010) Thông tư số 23/2010/TT- BLĐTBXH ngày 16/8/2010 quy định quy trình can thiệp trợ giúp trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015) Báo cáo đánh giá thực quản lý trường hợp theo Thông tư 23/2010/ LĐTBXH Kon Tum, Đồng Tháp, Lào Cai TP Hồ Chí Minh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018) Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCABTP-BLĐTBXH ngày 21 tháng 12 năm 2018 việc phối hợp thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình thủ tục tố tụng người 18 tuổi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019) Công văn số số 2805/LĐTBXH-TE ngày 15/07/2019 Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc đẩy mạnh công tác Bảo vệ trẻ em cấp xã Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019) Công văn số: 4541 /LĐTBXH-TE, ngày 24/10/2019 Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc Hướng dẫn hoạt động nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2021) Thông tư 43 /2021/TT-BCA (22/4/2021) Quy định trách nhiệm lực lượng Công an nhân dân việc thực số trình tự, thủ tục tố tụng hình thân thiện trình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra vụ án xâm hại người 18 tuổi Bộ Tư pháp (2019) Báo cáo nghiên cứu pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam https://www unicef.org/vietnam/media/4391/file/JJ%20Sitan%20 VN%20full%20report.pdf Chính phủ (2017) Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 9/5/2017 Chính phủ quy  định  chi tiết số điều của Luật Trẻ em Số 05 - tháng 04/2022 Chính phủ (2021) Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 27/1/2021 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2021 – 2030 Chính phủ (2019) Báo cáo số 475/BC-CP ngày 11/10/2019 Chính phủ “Kết thực quyền trẻ em việc thực nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương từ Luật Trẻ em có hiệu lực đến Good neighbors in Viet Nam (2022) Sổ tay xây dựng vận hành phịng tham vấn ứng phó với bạo lực học đường https://goodneighbors.vn/tai-lieu-huong-dn Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao (2019) Nghị 06/2019/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao việc Hướng dẫn áp dụng số quy định điều 141,142,143,144,145,146,147 Bộ luật Hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi Quốc hội (2016) Luật số 102/2016/QH13 Quốc hội Luật Trẻ em Quốc hội (2015) Luật số 101/2015/QH13 Quốc hội Bộ luật Tố tụng hình Quốc hội Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi năm 2020) Tổng cục Thống kê, UNICEF & Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2021) Báo cáo kết điều tra mục tiêu phát triển bền vững trẻ em phụ nữ Việt Nam https://www unicef.org/vietnam/media/8716/file/B%C3%A1o%20 c%C3%A1o%20t%C3%B3m%20t%E1%BA%AFt.pdf Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2022) Quyết định số 486/ QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2022 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quy trình phối hợp hỗ trợ, can thiệp, xử lý trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại địa bàn tỉnh Hà Tĩnh UNICEF (2020) Quy trình xử lý xâm hại trẻ em liên ngành UNICEF (2021) Mơ hình cải thiện điều phối tích hợp dịch vụ bảo vệ trẻ em 48 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI ... quan đến bảo vệ trẻ em, cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa, tạo sở pháp lý vững cho việc phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa cấp xã; cấp huyện hay khu vực, cấp tỉnh cấp Trung... công tác trẻ em cấp xã việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa; vai trò trách nhiệm Ban bảo vệ trẻ em, nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã, trách nhiệm cụ thể thành viên Ban bảo vệ trẻ em nhóm... nghiên cứu hình thành mơ hình trung tâm cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa bao gồm mơ hình trung tâm cửa thực mơ hình trung tâm cửa ảo, bảo đảm việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cửa hiệu -

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w