1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỊTCTIỄN -KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHẬN LỤC TRONG XÂY DỤNG NƠNG THƠN MĨI Ị VIỆT NAM HIỆN NAY GIANG THỊ NGỌC (*) Tóm tắt: Nguồn nhân lực nơng thơn yếu tố quan trọng phát triển nông nghiệp, nơng thơn, góp phần thực thành cơng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Bài viết đánh giá thực trạng nguồn nhân lực xây dựng nơng thơn mới, qua đưa số giải pháp góp phần xây dựng, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Từ khóa: Nguồn nhân lực; xây dựng nông thôn mới; phát triển Abstract: Rural human resource is an important factor in agricultural and rural development, contributing to the successful implementation of the National Target Program on new rural construction This paper assesses the current situation of human resource in the construction of new rural areas, thereby proposing some solutions to contribute to the construction and development of human resources in rural areas Keywords: Human Resources; new rural construction; development Ngày nhận bài: 21/01/2022 Ngày biên tập: 18/02/2022 Ngày duyệt đăng: 16/03/2022 guồn nhân lực nông thôn lao động nông thôn(1) Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn cịn nhiều phận cấu thành nguồn nhân lực xã hội, tổng thể sức hạn chế, phần lớn lao động nông lao động khu vực nông thôn, bao thôn gồm chưa qua đào tạo ảnh hưởng không tốt đến phát triển nông nghiệp, nông người độ tuổi lao động có khả lao động người ngồi tuổi lao thơn tiến trình xây dựng nơng thơn Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nông thôn động tham gia làm việc khu yêu cầu cấp thiết để góp phần xây dựng vực nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc thành công nông thôn gia xây dựng nông thôn kết thể Thực trạng nguồn nhân lực thực chê' hóa Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị xây dựng nông thôn thời gian qua lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng 1.1 vể lực lượng lao động khu vực (khóa X) nơng nghiệp, nơng thơn nơng nơng thơn dân; Chương trình mang tính tồn diện, Quyết định sơ' 1956/QĐ-TTg ngày vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ban lâu dài, bền vững khu vực nơng thơn hành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây triển khai Việt Nam Nguồn nhân lực dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 nông thôn yếu tô' quan trọng phát đề mục tiêu: “Tăng cường đào tạo nghề triển nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần vào nhằm tạo việc làm ổn định cho khoảng thực thành công Chương trình mục tiêu 70% - 80% nơng dân, bước tổ chức lại Quốc gia xây dựng nông thôn Hiện sản xuất tiến tới sản xuất hàng hóa, chuyển nước ta có khoảng 51 triệu lao động (từ đổi cấu lao động nông nghiệp” Để 15 tuổi trở lên), khoảng 32,6 triệu thực mục tiêu này, Nhà nước dành nguồn kinh phí gần 26 nghìn tỷ đồng từ ngân sách hỗ trợ chương trình đào tạo nghề cho (★) Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lao động nông thôn N 70 TỔ CHỨC NHÀ Nước sô 03/2022 THƯB TIEN -KINH NGHIÊM Tuy nhiên, “hiện tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực nông thôn khoảng 70%”(2), “phần lớn nguồn nhân lực làm việc khu vực nông nghiệp (với tỷ trọng khoảng 45%) chưa đáp ứng yêu cầu việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới”(3) Tỷ lệ so với mục tiêu Chiến lược phát triển nông thôn bền vững ỏ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đến năm 2020 đạt 25 - 30% khoảng cách lớn Đối với tiêu đến năm 2020 khoảng 35 40% (được xác định Nghị Đại hội XII Đảng, tháng 01/2016) chưa đạt Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến quý II năm 2021 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 51,1 triệu người, tăng 1,7 triệu người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng quý II năm 2021 26,1%, cao hdn 0,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước”(4) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa dự báo nhu cầu nhân lực ngành nơng nghiệp là: “Tính đến năm 2025, nhu cầu nhân lực ngành cần 100.000 nông dân có trình độ đào tạo, 60.000 người làm dịch vụ kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp”(5) Như vậy, tỷ lệ lao động nông nghiệp nông thôn chưa đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo nông thôn nơng nghiệp cịn mức thấp so với mục tiêu, yêu cầu đề Về thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Quyết định số 1956/QĐ-TTg Theo báo cáo bộ, ngành, quan Trung ương đoàn thể nước: 10 năm (2009-2019) có 9,6 triệu lao động nơng thơn học nghề cấp trình độ, đạt 87% (11,03 triệu người) mục tiêu Đề án, số lao động nơng thơn hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng 5,59 triệu người, đạt 85% kế hoạch (6,558 triệu người)(6) Mặt khác, “Số lao động nông thôn hỗ trợ học nghề đạt 85% so với kế hoạch 11 năm (20102020) thực Đề án; sơ' người học xong có việc làm đạt vượt tiêu đặt ra, với 36% học nghề nông nghiệp, gần 64% học nghề phi nông nghiệp đáp ứng việc chuyển dịch cấu lao động”(7) Thực tiễn cho thấy, sau 10 năm triển khai thực hiện, lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt nhiều kết quả: “Góp phần làm thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thực có hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo mục tiêu xây dựng nông thôn Hoạt động đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn không huy động sở đào tạo nghề mà thu hút nhà khoa học viện nghiên cứu, trường (trung cấp, cao đẳng, đại học); lao động kỹ thuật từ doanh nghiệp; nghệ nhân, người có tay nghể cao làng nghề tham gia giảng dạy Một sô' doanh nghiệp, hợp tác xã bước đầu quan tâm, hợp tác với sở đào tạo để xây dựng giáo trình, hỗ trợ địa bàn thực tập tuyển dụng học viên sau khóa học Các ngành, địa phương xác định đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng để nâng cao trình độ sản xuất người nơng dân; góp phần thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới; hình thành lên nhiều mơ hình liên kết doanh nghiệp - nơng dân sản xuất mang lại hiệu kinh tê' cao, tạo thành vùng nguyên liệu lớn cho doanh nghiệp, hợp tác xã ”(8) Có thể thấy, ngân sách nhà nước hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng phát huy hiệu cao Các ngành, địa phương xác định công tác đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng để nâng cao trình độ sản xuất người nơng dân, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động tái cấu ngành nông nghiệp Tuy nhiên, vấn đề dạy nghề chưa làm tốt việc kết hợp với sử dụng tạo việc làm, chưa gắn kết Chiến lược đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: “Vần cịn tình trạng nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu, điều kiện người học, chưa gắn chặt với kê' hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp”(9) TỔ CHITC NHÀ Nlróc sơ 03/2022 71 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM 1.2 Nguồn nhân lực quan quản cử nhân) 10%/năm số lượng có nhu cầu lý nhà nước vể nông nghiệp, phát triển đào tạo lại khoảng 2.789 lượt/năm Nhận thức tầm quan trọng nông thôn đội ngũ cán bộ, công chức triển khai thực Chương trình mục tiêu nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn, sô' trường Quốc gia xây dựng nông thôn đại học, cao đẳng, trung cấp tiến hành Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp đào tạo dạy nghề vể nông nghiệp, lâm Phát triển nơng thơn, tính đến năm 2025, nghiệp, sơ' lượng hạn nhu cầu nhân lực ngành cần 10.000 chế: “Hiện nước có 13 trường đại cán quản lý nông nghiệp, 80.000 cán học, cao đẳng có ngành đào tạo nơng, hợp tác xã nông nghiệp(10) Hiện nay, lâm nghiệp; 60% trường trung cấp chuyên nước có 63 đơn vị hành cấp tỉnh, 705 nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghể, đơn vị hành cấp huyện, 10.603 đơn vị hành cấp xã(11), từ thấy số trung tâm nghề có dạy nghề nơng, lâm nghiệp”(12) Trong đó, sơ' trường đại lượng cơng chức quản lý hành cần học nước mở chun ngành đào có chun mơn quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn lớn tạo ngành Kinh tê' nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Đại học Kinh tê' quốc dân, Trường Đại học Trung ương, sở, viện, ban quản lý dự Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Nha Trang; án thuộc tỉnh cần khoảng 80 - 120 vị trí có ngành kinh tê' Nơng lâm, ngành Phát triển chun mơn Với 63 đơn vị hành cấp nơng thơn Đại học Nông lâm Thành phô' tỉnh nay, ước tính cần từ 200 - 600 Hồ Chí Minh Đây hướng phù người Đối với quận, huyện, thành phô' thuộc hợp với xu thê' phát triển xã hội, góp tỉnh; phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng kinh tế, tra: đơn vị phần nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cần từ 05 - 10 vị trí chuyên ngành Tuy nhiên, sô' cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, Với 705 đơn vị hành cấp huyện, tiến sĩ khối ngành nơng, lâm nghiệp ước tính cần từ 3.525 - 7.050 người Đối với xã, phường, thị trấn: đơn vị hành trường năm chưa đáp ứng đủ nhu cầu xã hội vốn tăng lên nhanh cần trung bình từ 01 đến 02 vị trí phụ trách nơng nghiệp phát triển nơng Đặc biệt, nhân lực đào tạo chuyên sâu để làm việc quan quản thơn Do đó, số 10.603 đơn vị hành lý nhà nước nơng nghiệp phát triển cấp xã nay, ước tính cần từ 10.603 - 21.206 người Tổng số nhân lực nơng thơn cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Trong đó, thời gian đào tạo quan quản lý nhà nước nơng nghiệp phát triển nơng thơn ước tính cần không tăng, kết cấu khung chương từ 19.368 - 36.416 người? trình khơng thay đổi; nội dung đào tạo nặng lý thuyết, chưa trọng thực Không tăng trưởng sô' lượng, đội hành, chưa gắn mục tiêu giáo dục với tìm ngũ cơng chức cần đào tạo nâng cao đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu ngày kiếm việc làm Bên cạnh đó, “Năng lực cán làm cơng tác xây dựng nông thôn cao công tác quản lý đáp ứng nhu cầu sô' địa phương cịn hạn chế, chưa xã hội Tính riêng nhu cầu thay (bình qn người cơng tác quan nhà nước thực chủ động công tác tham mưu, đề xuất triển khai thực Chương trình; 35 năm, tỷ lệ thay 3%) sơ' lượng hoạt động sơ' Văn phịng Điều phối cần thay thê' gần 27.892 công chức nông thôn cấp tỉnh, huyện hiệu khoảng 800 người/năm Nếu nhu cầu đào chưa cao”(13) Điều ảnh hưởng đến kết tạo lại nâng cấp (từ trung cấp lên cử nhân có bổ sung kỹ chun mơn chất lượng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn tương đương với mơn học chương trình 72 TỐ CHỨC NHÀ Nlrác sô 03/2022 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM Giải pháp phát triển nguồn nhân lực xây dựng nông thôn Việt Nam Một là, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động nông thôn Cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng giáo dục đào tạo việc nâng cao dân trí cho người dân nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn - chủ thể quan trọng xây dựng nơng thơn Xác định rõ việc nâng cao trình độ cho lao động nông nghiệp đột phá nhằm tháo gỡ khó khăn sản xuất nơng nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn - nội dung quan trọng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Do đó, cần tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo hướng nghiệp từ bậc phổ thông khu vực nông thôn; đa dạng hóa hình thức đào tạo dạy nghề, phân loại lao động đào tạo Đối với nông dân chủ trang trại giúp họ nâng cao kiến thức khoa học - kỹ thuật, hướng tới suất cao, chất lượng tốt Bồi dưỡng kiến thức xây dựng nông thôn để giúp họ tham gia vào trình xây dựng kế hoạch phát triển làng, xã, tự giác đóng góp xây dựng quản lý cơng trình cộng đồng Đối với niên, học sinh sau tốt nghiệp hệ phổ thông bổ túc văn hóa đào tạo nghề cơng nghiệp - dịch vụ cho lao động nông thôn Mặt khác, cần có chế ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề theo yêu cầu doanh nghiệp, thực điều tiết kiệm ngân sách nhà nước đào tạo dạy nghề Tiến hành đánh giá hiệu đề án, chương trình đào tạo nghề để điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương Trong công tác đào tạo phải coi trọng chất lượng, không chạy theo sô' lượng Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần thiết thực, hiệu quả, gắn với thực tiễn sản xuất địa phương để nông dân vừa học nghề, vừa áp dụng vào sản xuất, canh tác Xác định rõ đối tượng cần ưu tiên; đào tạo phải áp dụng vào quy trình sản xuất có hiệu Việc đào tạo nghề phải lồng ghép với tiêu chí chương trình xây dựng nơng thơn địa phương, từ góp phần hỗ trợ tích cực đào tạo nghề có hiệu Hai là, phát triển nguồn nhân lực Cũ quan quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn; đội ngũ cán bộ, công chức xây dựng nông thôn Cần tiếp tục xây dựng đội ngũ nhân lực đủ số lượng chuẩn chất lượng quan liên quan nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cấp; trung tâm khuyến nông, trạm khuyến nơng huyện; tổ chức kinh tế có liên quan đến phát triển nông thôn; trường, viện; tổ chức nghiên cứu chuyển giao liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, tổ chức xã hội nghề nghiệp liên quan đến nông nghiệp phát triển nông thôn cần phải đào tạo có hệ thống, có khả đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm quan, tổ chức để tham gia vào q trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Đối với đơn vị tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt đội ngũ công chức thực chương trình xây dựng nơng thơn cần nâng cao chất lượng tuyển dụng, đào tạo lại, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết đáp ứng nhu cầu công việc Đào tạo nâng cao kiến thức, lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Các địa phương cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, TỔ CHỨC NHÀ Nlróc sơ 03/2022 73 THỤC TIỄN- KINH NGHIỆM công chức năm nhiệm kỳ; gắn bồi dưỡng trị, chun mơn với giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức tinh thần trách nhiệm công chức; tăng cường đào tạo theo vị trí việc làm Tổ chức lớp tập huấn chương trình xây dựng nơng thơn chương trình đào tạo khác cho đội ngũ cơng chức làm công tác xây dựng nông thôn cấp Đối với sở giáo dục có đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn, cần quan tâm phát triển sở đào tạo nông nghiệp phát triển nông thôn số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu người học xã hội Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; đổi phương pháp giảng dạy Tăng cường quản lý chất lượng đào tạo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng chương trình đào tạo cần tăng thời gian thực hành học phần, chương trình cần sát với tái cấu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Phối hợp chặt chẽ quan chức chuyên ngành gắn kết đào tạo với thực chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn mà ngành nông nghiệp triển khai để người học tiếp cận với thực tế sớm, từ kiến thức, kỹ gắn liền với sống; liên kết với doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thực tập thực tế cho sinh viên, học viên Mặt khác, để có nguồn nhân lực thực xây dựng nông thôn đạt hiệu quả, cần trọng xây dựng sách đãi ngộ nhân tài, sách tiền lương, khoản phúc lợi nhằm thu hút đội ngũ lãnh đạo, quản lý có lực kinh nghiêm thực tiễn phục vụ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, xóa bỏ bất hợp lý việc hưởng lương cao theo thâm niên công tác, tập trung ưu tiên chế độ trả lương theo hiệu cơng việc tính sáng tạo cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sách tiền lương để cán bộ, công chức yên tâm tâm huyết cơng tác Đặc biệt, cần có chế độ, sách cụ thể cán bộ, công chức cấp xã nghỉ công tác trước tuổi chưa đạt chuẩn 74 lực, trình độ hạn chế, tuổi đời cao; chế độ hỗ trợ cho cơng chức ln chuyển; sách thu hút nhân lực chất lượng cao công tác xã Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức có vai trị quan trọng, định đến thành cơng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Tuy nhiên, cần tham gia, ủng hộ người dân, đặc biệt nông dân - chủ thể quan trọng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới; tâm, phối hợp cấp, ngành, ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành Giáo dục đào tạo việc tuyển dụng, đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn mới./ Ghi chú: (1), (2), (4) Nguồn: Tổng cục Thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý II tháng đầu năm 2021 (3), (5), (10) Nguồn//haiquanonline.com Ngành nông nghiệp thiếu khoảng 3,2 triệu lao độ qua đào tạo, ngày 19/3/2021 (6) Uy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2009-2019, nguồn// tapchimattran.vn, ngày 07/7/2020 (7), (8) Đào Văn Tiến, Giải pháp phát triển nhân lực để thực xây dựng nông thôn mới, nguồn//tuyengiao.vn, ngày 06/11/2019 (9) Đề án 1956 có ý nghĩa thiết thực đào tạo nghề cho lao động nông thơn, ngày 10/01/2012, nguồn//baochinhphu.vn (11) Lĩnh vực quyền địa phương, địa giới hành chính, nguồn//gso.gov.vn (12) Kỹ sư nơng nghiệp - Đầu vào “ế ẩm”, đầu “cháy hàng” (kỳ 2), ngày 27/7/2016, nguồn//tuaf.edu.vn (13) Đảng Thành phô' Hồ Chí Minh, 10 năm thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020: kết học kinh nghiệm, nguồn// danvan.vn, ngày 12/5/2020 TỐ CHÚC NHÀ Nlrác số 03/2022 ... bộ, công chức xây dựng nông thôn Cần tiếp tục xây dựng đội ngũ nhân lực đủ số lượng chuẩn chất lượng quan liên quan nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cấp; trung... nghiệp phát triển nông thôn, ngành Giáo dục đào tạo việc tuyển dụng, đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn mới. / Ghi chú: (1), (2), (4) Nguồn: ... chương trình xây dựng nơng thơn chương trình đào tạo khác cho đội ngũ cơng chức làm công tác xây dựng nông thôn cấp Đối với sở giáo dục có đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn, cần

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN