Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 59 XÂY DựNG QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM: THAM GIA CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VẦN, TỈNH HÀ GIANG VÀO THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TS Trần Hồng Thu Viện • Dân tộc • học • Email: tranhongthu74@yahoo.com Tóm tất: Cao nguyên đá Đồng Vãn, tỉnh Hà Giang địa điêm người Hmông di cư vào Việt Nam Đây nơi có đơng người Hmơng cư trú lưu giữ nhiều yếu tổ văn hóa truyền thống tộc người Trong trình sinh song cao nguyên đả Đồng Văn, với đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa năm 1945, người Hmơng nơi trở thành cơng dãn nước Việt Nam, góp phần xây dựng vùng đất thành quê hương người Hmông thơng qua việc thực sách phát triền chỉnh phủ Việt Nam Nội dung viết phản ảnh tham gia người Hmông cao nguyên đá Đồng Văn thực so chỉnh sách như: xây dimg đường giao thơng, xóa bỏ thuốc phiện, xóa đói giảm nghèo phát trỉến kinh tế dựa du lịch di sản Kết cho thấy, người Hmơng có thải độ trái chiều sách phát triển nhà nước, phận tích cực ủng hộ số khác nhiều trăn trở Sự tham gia người Hmông vào chương trình, chỉnh sách nhà nước vừa mang lại ỷ nghĩa cho dự án nhà nước, đồng thời mang lại lợi ích cho chỉnh họ Người Hmơng hưởng quyền lợi định với tư cách người thụ hưởng, nhóm trung gian, sử dụng chirơng trình nhà nước đê bổ sung cho sinh kế truyền thống họ tham gia vào hoạt động xã hội có ý nghĩa Từ khóa: Người Hmông, chỉnh sách, cao nguyên đả Đồng Văn, Hà Giang Abstract: Dong Van Stone Plateau, Ha Giang Province was one of the first places where the Hmong migrated in Vietnam As a large number of Hmong people reside in the area, elements of their traditional culture have been preserved In the process of living in Dong Van Stone Plateau, along with the birth of the Democratic Republic of Vietnam in 1945, Hmong residents of Dong Van became citizens of Vietnam and contributed to making this locality into the homeland of the Hmong through their participation in the implementation of the Vietnamese government’s development policies This article reflects the participation of the Hmong people of Dong Van Plateau in implementing a number of policies, including road construction, opium eradication, poverty alleviation and economic development based on heritage tourism The results show that the Hmong had mixed attitudes toward the state's development policies; some were actively supportive, while others still had many concerns 60 Trần Hồng Thu The participation of the Hmong in state programs and policies not only brought meaning to state projects but also benefited them The Hmong enjoyed certain rights as an intermediary group, utilizing state programs to supplement their traditional livelihoods and participate in meaningful social activities Keywords: Hmong people, policy, Dong Van Stone Plateau, Ha Giang province Ngày nhận bài: 20/12/2021; ngày gửi phản biện: 31/12/2021; ngày duyệt đãng: 6/2/2022 Mở đầu Theo kết Tông điều tra Dân số Nhà năm 2019, nguời Hmông tộc người có dân số đơng thứ 54 dân tộc Việt Nam, với 1.393.547 người (Tổng cục Thống kê, 2020) Người Hmông cho di cư từ Nam Trung Quốc sang Việt Nam qua nhiều đợt từ năm trước Các nhà nghiên cứu cho rằng, người Hmông di cư tới Việt Nam nhiều vào kỷ 19, đặc biệt sau thất bại khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc năm 1864 (Quincy, 1988; Michaud Culas, 2000; Culas Michaud, 2004) Các nguyên nhân khiến cho người Hmông rời bỏ vùng đất trước xuống phía Nam vượt biên giới sang Việt Nam, Lào, Thái Lan cho hậu bùng nổ dân số người Hmông, kết việc du canh canh tác ngô, thất bại xung đột với tộc người khác với nhà nước phong kiến Trung Quốc (Culas Michaud, 2004) Scott (2009) cho rằng, người Hmông bị buộc phải di cư xuống phía Nam để chống lại thống trị đơng hóa người Hán Họ di chuyển đến vùng đất gọi vùng núi Đông Nam Á Zomia - khu vực phi nhà nước, độ cao khoảng 300 mét trở lên Tại đây, người Hmông tránh khỏi can thiệp nhà nước vùng thấp, trì tự trị có cảm giác an tồn Nhóm người Hmơng di cư gọi nhóm người Hmơng “tự do”, “khơng tồ quốc” “chưa nấu chín” (raw Hmong), khơng chịu chấp nhận thống trị trị triều đình phong kiến Trung Quốc ảnh hưởng văn hóa người Hán để phân biệt với nhóm người Hmông định cư Trung Quốc, chấp nhận quản lý nhà nước Trung Quốc tiếp nhận văn hóa Trung Quốc - người gọi người Hmơng “Trung Quốc”, người Hmơng “được nấu chín” (cooked Miao) (Tapp, 1989; Olson, 1998; Culas Michaud, 2004; Heinz Murray, 2018) Khu vực cao nguyên đá Đồng Văn, bao gồm huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc tinh Hà Giang, địa điểm Việt Nam mà người Hmơng định cư (Cư Hịa vần Hồng Nam, 1994; Trần Hữu Scm, 1996; Vương Duy Quang, 2005) Khu vực với địa hình phần lớn núi đá vơi, có độ cao trung bình 1.000 mét, tương đối tách biệt với khu vực đất thấp Tại đây, người Hmông xây dựng thiết chế xã hội tự trị, tương đối độc lập mối tương quan với quyền phong kiến Việt Nam chinh quyền thuộc địa Pháp (Nguyễn Mạnh Tiến, 2014) Khu vực coi quê hương người Hmông Việt Nam nơi người Hmơng cịn lưu giữ nhiều nét đặc Tạp chí Dân tộc học số - 2022 61 trưng văn hóa tộc người (Viện Dân tộc học, 1978; Vương Duy Quang, 2005) Hiện nay, số người Hmông cư trú khu vực vào khoảng 160.000 người, chiếm khoảng 54,67% dân số người Hmông tỉnh Hà Giang 11,5% tổng số người Hmông Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám (1945), với tộc người khác Việt Nam, người Hmông cao nguyên Đồng Văn trở thành công dân nước Việt Nam đóng góp sức vào q trình xây dựng q hương Vậy, người Hmơng hình thành phát triển ý thức quốc gia dân tộc Việt Nam nào? Mối quan hệ người Hmông quốc gia dân tộc biêu thị sao? Các nhà nghiên cứu có tranh luận mối quan hệ người Hmông với quốc gia dân tộc thời kỳ đại quản lý nhà nước người Hmông Michaud (2012) cho người Hmơng Việt Nam trì đặc trưng văn hóa họ, ví dụ canh tác giống địa phương, mặc trang phục dân tộc, xem phim người Hmông giáo dục văn hóa nhà, hình thức giảm thiểu tác động tiêu cực sách nhà nước họ Một số nghiên cứu khác lại cho người Hmơng nhóm người bị bỏ lại phía sau q trình phát triển họ khơng bắt kịp mục tiêu phát triển, khơng có đủ tiêu chuẩn học vấn để tham gia chương trình nhà nước (ví dụ chương trình vay vốn) lợi ích họ Đã có nhiều chương trình hồ trợ dành cho người Hmơng nhiều thập kỷ qua, người Hmông vần không tiến kịp so với tộc người khác Việt Nam Người Hmông thường nằm thứ hạng thấp tiến trình phát triền, học vấn, tăng trưởng, tài sản dinh dưỡng (H A Dang, 2001; Mbuya, Atwood, & Huynh, 2019; UNICEF & UNFPA Viet Nam, 2017) Người Hmông cho đối tượng dề bị tổn thương dề bị lợi dụng lực bên để phá hoại an ninh đoàn kết dân tộc (Hoàng Xuân Lương, 2000; Vương Duy Quang, 2005) Do đó, phát triền người Hmơng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ổn định quốc gia gây áp lực đến mô hình quản trị dân tộc thiểu số Việt Nam (Taylor, 2008) Bài viết tìm hiêu mối quan hệ người Hmông cao nguyên Đồng Văn với Nhà nước Việt Nam quan điềm lý thuyết “cảm thức thuộc về” với câu hỏi nghiên cứu làm người Hmơng Đồng Văn hình thành ý thức thuộc quốc gia Việt Nam “Cảm thức thuộc về” định nghĩa “cảm giác”, “ý thức” “các hành động” cá nhân cộng đồng đê gắn kết họ với vùng đất/một cảnh quan, nhóm xã hội, dân tộc, quốc gia xây dựng ý thức thành viên xã hội công nhận (Trudeau, 2006; R H Schein, 2009; Antonsich, 2010; Bennett, 2014, 2015; Wright, 2015) Trong nhân học, “cảm thức thuộc về” thường dùng để nghiên cứu khía cạnh trị - xã hội nhàm xác định quyền công dân, ý thức tộc người ý thức quốc gia dân tộc (Yuval-Davis, 2006; Yuval-Davis, Kannabiran & Vieten, 2006; Antonsich, 2010) Yuval-Davis cho “cảm thức thuộc về” có tính nhị nguyên, đề cập đến cảm giác chủ quan cá nhân cảm giác “ở nhà”, an tồn bảo đảm, phận khơng thể thiếu tập thể trị - xã hội; đồng thời thể giá trị cá nhân với tư cách thành viên tổ chức trị xã hội (Yuval-Davis, 2006) “Cảm thức thuộc về” mang ý nghĩa trị Trần Hồng Thu 62 dựa nhiều tiêu chí đánh giá, bao gồm nguồn gốc ngoại hình người, thời gian sinh sống khu vực, việc tham gia vào kiện lịch sử, tưcmg thích tơn giáo, văn hóa, hệ tư tưởng cá nhân với hệ tư tưởng thống trị (Antonsich, 2010) Trong hệ tư tưởng thống Việt Nam, người Hmơng Việt Nam 54 dân tộc, không bị dán nhãn “người Trung Quốc”, bị phân biệt đối xử liên quan đến nguồn gốc thời gian cư trú Trong diễn ngôn dân tộc học/nhân học, người Hmông thuộc ngừ hệ Hmông - Dao, dân tộc cư trú chủ yếu miền núi phía Bắc Việt Nam mặt phát triển kinh tế - xã hội, họ thuộc nhóm dân tộc nghèo phát triển nhất, sống điều kiện khó khăn nên ưu tiên tiếp nhận chương trình phát triển đặc biệt Dựa tư liệu điền dã dân tộc học thơn Mã Pì Lèng, xã Pải Lủng, huyện Mèo Vạc' nằm cao nguyên đá Đồng Văn vấn sâu người có uy tín cộng đồng người Hmơng12, viết phân tích tham gia người Hmông cao nguyên đá Đồng Văn vào sách, chương trình nhà nước Việt Nam, gồm: xây dựng đường quốc lộ lên Đồng Văn giai đoạn từ 1959 - 1965, chương trình xóa bỏ thuốc phiện, chương trình giảm nghèo, chương trình phát triển du lịch di sản Các chương trình xem nồ lực để phát triển kinh tế - xẵ hội khu vực cao nguyên Đồng Văn, đảm bảo an ninh quốc gia phát triển vùng biên giới, xây dựng ý thức quốc gia dân tộc người Hmông, gắn kết họ vào quốc gia dân tộc Việt Nam Đường Hạnh Phúc Đường Hạnh Phúc tên gọi khác quốc lộ 4C, đường huyết mạch nối liền bốn huyện cao nguyên đá Đồng Văn với vùng thấp tỉnh Hà Giang với tỉnh Cao Bằng Trước đường xây dựng, giao thông lại khu vực cao nguyên đá Đồng Văn vùng thấp tỉnh Hà Giang khó khăn, chủ yếu đường mòn xuyên qua núi đá, lại ngựa Các dãy núi đá vôi khu vực tạo dựng nên tường chắn tự nhiên, xuyên qua đường đèo hẹp, có nút thắt, cịn gọi “cổng trời” ngăn cách khu vực cao nguyên đá Đồng Văn vùng thấp tinh Hà Giang Trên địa phận huyện Quản Bạ có hai “cổng trời” “cổng trời Cán Tỷ” “cổng trời Quản Bạ” Các “cổng trời” đóng lại hai lần vào thời kỳ dậy Vương Chính Đức chống lại thực dân Pháp vào năm 1930 thời kỳ “loạn phỉ” năm 1959 Khi “cánh cổng” Thôn Mã Pi Lèng thôn người Hmông thành lập vào năm đầu kỷ 20 dựa di cư người Hmông huyện Đồng Văn Mèo Vạc đến tìm vùng đất canh tác tránh xung đột lực người Hmông khu vực Thôn nằm sát đường quốc lộ 4C, cách điểm dừng chân Mã Pì Lèng chừng 400m, điểm thị trấn Đồng Văn thị trấn Mèo Vạc, cách hai thị trấn khoảng lỌkm Ở có khoảng 57 hộ gia đình 300 nhân thuộc dòng họ cư trú Ngồi vấn sâu người Hmơng thơn Mã Pì Lèng, viết cịn dựa vấn hồi cố ơng Hùng Đình Q (q Quản Bạ, cư trú thành phố Hà Giang), ông Ma Khái Sị (xã Thái An, huyện Quản Bạ) ơng Vàng Tài Phủ (xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ) Đây lão thành cách mạng, tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển khu vực cao nguyên đá Đồng Văn từ năm 1940 Có thể tư liệu hồi cố khơng có xác thời gian, nhiên có giá trị chúng cung cấp từ chửng nhân lịch sử trực tiếp tham gia vào kiện Tạp chí Dân tộc học số — 2022 63 đóng lại có nghĩa kết nối khu vực cao nguyên đá Đồng Văn nhà nước Việt Nam vùng thấp bị đứt quãng Nó đồng nghĩa với việc mở cửa sang vùng Vân Nam Nam Trung Quốc, nơi có cảnh quan đá vơi tương tự Có thể nói, trước quốc lộ 4C xây dựng, cao nguyên đá Đồng Văn tồn cách tương đối biệt lập vị trí địa lý quan hệ trị - xã hội với khu vực đồng Khu vực trở thành nơi đứng chân, trú ngụ nhiều lực qn - trị ngồi nước, có người Hmơng người dân tộc khác bị thua trận sau dậy chống triều đình phong kiến Trung Quốc quân Cờ Vàng, Cờ Đen, Cờ Trắng, Cờ Đỏ vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 (Michaud Culas, 2000); tiếp sau nhóm quân Quốc dân đảng Trung Quốc sau thất bại trước Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1949 kéo dài đến tận cuối năm 1950 Theo chân họ, đồn người Hmơng di cư đến vùng đất để tìm kiếm nơi trú ẩn đất canh tác Các nhóm lực hoạt động, tranh giành ảnh hưởng khu vực, tạo nên bất ổn lớn xã hội khu vực cao nguyên đá Đồng Văn xóa bỏ can thiệp Nhà nước Việt Nam qua việc giết hại cán người Kinh làm việc quyền cấp hợp tác xã thương nghiệp (tư liệu vấn hồi cố tháng 11 năm 2016) Trong bối cảnh đó, phủ Việt Nam định xây dựng đường Hà Giang Đồng Văn, sau gọi đường Hạnh Phúc - quốc lộ 4C, với mục đích xóa cô lập cao nguyên đá Đồng Văn, kết nối vùng cao nguyên với vùng thấp, phát triển kinh tế - xã hội Con đường Hạnh Phúc khởi công xây dựng vào ngày 10/9/1959 với chiều dài 185 km, chạy từ thành phố Hà Giang xuyên qua bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, kết nối với tỉnh Cao Bằng Nhân lực xây dựng đường lực lượng niên xung phong tỉnh gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Nam Định, Hải Dương, người dân địa phương, có người Hmơng Các hộ gia đình người Hmơng khu vực đóng góp sức người sức đế xây dựng đường: “Moi hộ đóng góp lao động hỗ trợ làm đường, đường làm đường mịn tắt sang khu vực khác Đoạn qua đèo Mã Pì Lèng phải mat 11 tháng xong chúng tơi làm lối mòn qua sẻo Xà Lủng đến thị trấn Mèo Vạc qua Khâu Vai Moi hộ gia đình đế lại sinh3 ngô đê ăn tháng, số ngơ thừa đóng góp để làm đường Nhà khơng cỏ ngơ đóng góp đồng” (Phỏng vấn, nữ, 75 tuổi, người tham gia làm đường Hạnh Phúc) Trong thời gian đường Hạnh Phúc xây dựng, nhóm loạn “phỉ” người Hmơng hậu thuẫn lực quân trị lánh nạn từ Trung Quốc bị khống chế đưa xét xử Đến năm 1965, đường Hạnh Phúc hoàn thành mốc đánh dấu chấm hết tình trạng biệt lập tương đối cao nguyên đá Đồng Văn với miền xuôi, đồng thời kết thúc thời kỳ “tự trị” cách tương đối người Hmông khu vực (Tư liệu vấn hồi cố, 2017) Sinh từ để gọi ống đong ngô người Hmông 64 Trần Hồng Thu Việc xây dựng đường Hạnh Phúc mang lại lợi ích cho nhà nước Việt Nam nhân dân nơi đây, có người Hmơng Nhà nước Việt Nam đạt mục đích kết nối miền núi với miền xi, đảm bảo an ninh quốc phịng vùng biên giới hồ trợ phát triền kinh tế - xã hội vùng Người Hmông đối tượng hưởng lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội từ đường Hàng hóa lưu thơng dễ dàng, nhiều mặt hàng trao đổi thôn làng khiến cho khối lượng công việc người Hmông giảm bớt Con đường cịn nơi người Hmơng thực hành hình thức văn hóa tộc người, đặc biệt vào thời điểm ăn mừng năm Vào ngày đầu năm theo lịch Hmông, người Hmông thường mặc trang phục dân tộc đẹp để lại đường, chơi trò chơi dân gian thể số phong tục tộc người Những người Hmông tham gia xây dựng đường tự hào cơng sức mà họ đóng góp, đồng thời nhìn nhận ký ức lịch sử tươi đẹp Chương trình xóa bỏ thuốc phiện Hoạt động sinh kế người Hmơng cao nguyên đá Đồng Văn canh tác nông nghiệp khô nương đất nương đá Trước kia, trồng họ ngơ thuốc phiện Ngô loại cung cấp nguồn lương thực chủ đạo, họ ăn bột ngơ đồ hàng ngày bừa ăn thức uống rượu ngơ Trong đó, thuốc phiện loại quan trọng đời sống người Hmông, nguồn thu tiền mặt đê phục vụ cho nghi lề tín ngưỡng diễn gần suốt năm Hoạt động trồng thuốc phiện người Hmông cao nguyên Đồng Văn nhộn nhịp Hầu gia đình khu vực có mảnh đất để trồng thuốc phiện Ngồi để bán, nhiều người cịn sử dụng nhựa thuốc phiện hàng ngày để hút lâm vào tinh trạng nghiện ngập Khi đó, người Hmơng trồng cung cấp nhựa thuốc phiện để bán cho người Hán vùng Vân Nam qua cửa Phó Bảng, giao dịch với người Pháp người Kinh tận Hà Nội, Hải Phòng (Tư liệu vấn hồi cố, 2017) Sau cao nguyên đá Đồng Văn kết nối với miền xi, nhà nước Việt Nam có nhiều nồ lực để giảm phụ thuộc người Hmông vào thuốc phiện tiến tới xóa bở thuốc phiện đời sống đồng bào ông Ma Khái Sò huyện Quản Bạ nhớ lại thời kỳ giảm thiểu canh tác thuốc phiện vào năm từ 1964-1975 Lúc này, người Hmông kêu gọi nhổ bỏ thuốc phiện để trồng loại dược liệu xuyên khung, huyền sâm đirơng quy, vị thuốc dùng điều trị bệnh sốt Tuy nhiên, người Hmơng gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ loại dược liệu Đến năm 1965, Chính phú u cầu cơng ty quốc doanh phải thu mua dược liệu trồng người Hmông Mặc dù vậy, thu nhập từ việc trồng dược liệu thấp so với thu nhập có từ trồng thuốc phiện Do đó, sau vài năm, việc trồng dược liệu thay thuốc phiện thất bại Nhà nước Việt Nam tiếp tục hướng dần người dân trồng măng tre loại thay Nhưng măng tre không phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nên măng nhỏ yếu, không đem lại thu nhập cho người dân Tạp chí Dân tộc học sơ' I - 2022 65 Đến năm 1980, khơng có loại trồng thay thích hợp, người Hmơng quay lại trồng thuốc phiện bán thành phẩm thu cho hợp tác xã quốc doanh nhà nước để làm dược liệu Những cộng tác viên người Hmông lại làng để thu mua thuốc phiện trả tiền cho người dân Đời sống người dân nâng cao cách đáng kể khi: “sứw lạng thuốc phiện họp tác xã trả cho 18 đồng, tương đương với bò trưởng thành” (Phỏng vấn, nữ, 75 tuổi), làng Mã Pì Lèng, số gia đình trở nên giàu có nhiều nương trồng thuốc phiện, mua nhiều trâu, bị, hàng năm đóng thuế lên đến 240 đồng so với trung bình thuế hộ gia đình làng đồng Ngược lại, khơng gia đình rơi vào tình trạng đói cực số người nghiện gia tăng, số thuốc phiện sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng người nghiện gia đình Vì vậy, họ buộc phải bán bớt đất đai, lương thực để mua thuốc hút Tình trạng cướp bóc, trộm cắp tăng lên đáng kể thuốc phiện Đến đầu năm 1990, phủ Việt Nam đẩy mạnh thực sách xóa bỏ thuốc phiện Giai đoạn từ năm 1991 đến 1993, diện tích trồng thuốc phiện tỉnh Hà Giang giảm xuống gần nửa, từ 2.655,226 năm 1991 xuống cịn 1.407,202 năm 1993; huyện Đồng Văn có tỷ lệ giảm cao nhất, từ 1.602,804 năm 1991 xuống 355,289 năm 1993, giảm 78% (Diệp Đình Hoa, 1998, tr.124) Trong huyện vùng cao núi đá thuộc cao nguyên đá Đồng Vãn, trừ huyện Đồng Văn có tỷ lệ giảm nhiều diện tích trồng thuốc phiện, cịn huyện khác gần khơng giảm, huyện n Minh cịn tăng diện tích trồng thuốc phiện năm 1993 lên 167,39% so với diện tích trồng thuốc phiện năm 1990 Điều cho thấy q trình xóa bỏ thuốc phiện khu vực diễn khó khăn gay gắt người trồng thuốc phiện khơng nơng dân Hmơng bình thường mà cịn có cán địa phương Các cán người Hmông động viên làm gương xóa bở thuốc phiện cho nhân dân làm theo Giai đoạn đầu thời kỳ động viên người dân tự nhổ bỏ, sau vài năm bắt buộc người dân nhổ bỏ thuốc phiện Các cán người Hmông đến tận nương thuốc phiện để nhổ bỏ loại Khơng có tài liệu q trình bắt buộc nhơ bỏ thuốc phiện qua tư liệu hồi cố cho thấy người dân phản ứng gay gắt với q trình này: “Ẩ7zz' tơi nương nhơ bỏ thuốc phiện có người nghiên mang vợ ba đến bỏ trụ sở ủy ban nhân dân xã với lý ông nhổ bỏ thuốc phiện tơi phải ni vợ tơi không cỏ tiền đế mua lương thực Cán xã phải hơ trợ người đỏ lương thực động viên ông ta dẫn vợ Có nhóm người khác định phục kích đế giết tơi Họ giao nhiệm vụ dao cho người nhóm Nhưng anh sợ nên báo cho biết” (Phỏng vấn hồi cố ông Ma Khái Sò, Quản Bạ) Đến năm 1997, công tác xóa bỏ thuốc phiện Hà Giang hoàn thành Nhiều người nghiện đưa cai nghiện tập trung cai nghiện cộng đồng Tuy nhiên, thu nhập nhiều hộ gia đình người Hmơng bị giảm mạnh nguồn thu từ thuốc phiện: “Chúng tơi trở nên nghèo Khơng có trồng khác đê thay thuốc phiện ” (phỏng vấn sâu, nam, 45 tuổi) Chính quyền cố gắng thay thuốc phiện cải dầu, Trần Hồng Thu 66 nhiên việc trồng dược liệu trước đây, khơng có doanh nghiệp thu mua sản phẩm cho người dân Hiện nay, người Hmông khu vực trồng trồng ngơ số loại rau màu vào mùa đông đề làm thức ăn phụ Cây thuốc phiện đóng vai trị lớn kinh tế hộ gia đình người Hmơng Nhiều người Hmơng cịn nhiều cảm xúc nhắc đến loại Tuy nhiên, họ cho biết không vi phạm lệnh cấm trồng thuốc phiện nhà nước, đồng thời không lưu trừ hạt giống loại Thực tế, có số hộ lút trồng bị đội biên phòng phát phá hủy, trường hợp hộ người Hmông trồng 1.000 thuốc phiện xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn (Xuân Oanh, 2018) Chương trình giảm nghèo Các báo cáo nghèo đói mức sống dân cư Việt Nam khẳng định người Hmơng tộc người có tỷ lệ nghèo đói cao Việt Nam (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, 2018) Bản thân người Hmông không phủ nhận tình trạng nghèo đói Rất nhiều tục lệ truyền thống người Hmông cho bắt nguồn từ nghèo đói, ví dụ nghi lề cúng ma buồng4, hay việc chi họ Giàng không tiến hành nghi thức làm bàn thờ ma nhà (xwm kaz)5 Người Hmông cao nguyên đá Đồng Văn nhận hồ trợ giảm nghèo Nhà nước Việt Nam qua nhiều chương trình, dự án thực khu vực Việc giảm nghèo cho người Hmông giúp Nhà nước Việt Nam đạt mục tiêu: (1) Đưa người Hmông dân tộc thiểu số khác phát triển tương đương với người Kinh theo định hướng “đưa miền núi tiến kịp miền xuôi ”, Nhà nước phải nâng cao đời sống đồng bào phát triển văn hóa, xã hội cho họ (McElwee, 2004); (2) Tình trạng nghèo đói người Hmông cho nguyên nhân khiến họ di cư, cải đạo dề bị lực thù địch lợi dụng, giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triền kinh tế - văn hóa - xã hội chìa khóa cho đồn kết an ninh quốc gia (Thào Xuân Sùng, 2009); (3) Giảm nghèo người Hmông đồng nghĩa với giảm tỷ lệ nghèo đói nước, giúp cho Việt Nam tăng thứ tự bảng xếp hạng phát triền người Liên Hợp Quốc Năm 2018, Việt Nam đứng thứ 116 tổng số 189 quốc gia vùng lãnh thơ Một số chương trình giảm nghèo thực khu vực bao gồm chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135) nãm 1998; Chương trình 134 hồ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn thực từ năm 2004; Chương trình 30a giảm nghèo nhanh bền vững cho 61 huyện nghèo thực từ năm 2008; Các chương trình giảm nghèo Người Hmơng dùng vật phẩm cúng ma buồng lợn (có nơi lợn đen) mà trình làm thịt lợn cúng hồn tồn diễn ngơi nhà đóng kín cửa Các chất thải xưcmg lợn sau vùi lấp nhà Họ giải thích trước người Hmơng nghèo đói nên phải bắt trộm lợn người Hán để cúng tế nghi lễ phải tiến hành bí mật để người Hán không phát Một chi họ Giàng làng Mã Pì Lèng khơng làm bàn thờ ma nhà Họ giải thích tổ tiên chi họ nghèo đói, khơng tim gà trống để làm lễ cúng đêm 30 Tết Vì thế, cháu sau làm bàn thờ ma nhà Tạp chí Dân tộc học sơ' - 2022 67 phủ tập trung nhiều vào xây dựng sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, nước sạch); phát triển đa dạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp; phát triển nguồn nhân lực; hồ trợ tài cho hộ nghèo, bao gồm việc cung cấp đất đất sinh hoạt, hồ trợ xây dựng nhà ở, chuồng trại gia súc, nhà vệ sinh, bể nước, hồ trợ gạo số vật dụng thiết yếu cho hộ nghèo Mặc dù nhận hồ trợ nhiều Chính phủ tổ chức quốc tế, song tỷ lệ hộ nghèo người Hmơng có mức giảm chậm, từ 76,5% năm 2012 xuống 65,9% năm 2016 (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2018) Không nghèo thu nhập, người Hmơng cịn cho gặp nhiều khó khăn giáo dục, tăng trưởng tuổi thọ (Mbuya, Atwood, & Huynh, 2019) Một nguyên nhân khiến cho mức giảm nghèo người dân vùng chậm thay đổi cách đánh giá chuẩn nghèo Việt Nam, chuyển từ chuẩn nghèo thu nhập giai đoạn 2011-2015 sang chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 Bên cạnh đó, tiêu chí đánh giá nghèo đói phủ có nhiều khác biệt so với quan niệm người dân Người Hmông quan niệm hộ nghèo hộ có đất canh tác, lao động vật ni Diện tích đất canh tác hạn chế đồng nghĩa với việc không đáp ứng đủ nhu cầu lương thực gia đình Trong bối cảnh vùng núi đá vôi, diện tích đất cịn liên quan đến chất lượng đất, sẵn có nguồn nước địa điểm canh tác gần nhà lợi để phát triển kinh tế Một hộ gia đình, dù có nhiều đất đa khơng có nhiều lao động trở thành hộ nghèo khơng có lao động khơng thể làm lương thực để tiêu dùng, đa dạng hóa nguồn thu nhập từ hoạt động sinh kế làm thuê Gia súc gia cầm thước đo giàu nghèo gia đình Chúng dùng để cày bừa, làm vật cúng tế mồi dịp lễ, hội bán gia đình cần tiền Trong đó, tiêu chí đánh giá chuẩn nghèo phủ, ngồi thu nhập cịn tính đến khả tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, nước vệ sinh, nhà ở, thông tin Cảnh quan đá vơi ngun nhân dẫn đến nghèo đói người Hmơng khu vực diện tích đất canh tác đất hạn chế; nguồn nước mặt vơ khan loại trồng thích nghi điều kiện tự nhiên nơi Mặc dù dịch vụ xã hội thiết kế cho người Hmông dễ dàng tiếp cận người Hmông chấp nhận sử dụng dịch vụ Đối với giáo dục, người Hmông đồng ỷ đưa trẻ em đến trường từ cấp học mầm non đến hết lớp giai đoạn trẻ em học nhận hỗ trợ đồ ăn trường số lượng gạo mang nhà hàng tháng, chưa làm nhiều việc đem lại thu nhập cho gia đình Tuy vậy, họ khơng đánh giá cao vai trị giáo dục việc nâng cao chất lượng sống gia đình Nhiều người cảm thấy việc học tiếng Việt khơng cần thiết việc giao lưu tiếng Hmơng hồn tồn thuận tiện khu vực cơng sở, chợ, cộng đồng gia đình Cho học họ sẵn sàng yêu cầu nhà trường cho nghỉ học vào dịp cao điểm canh tác gia đình thực nghi lễ cúng bái số lượng trẻ em học lớp đạt thấp, chủ yếu em cán theo học trường nội trú huyện Trong tiếp cận dịch vụ y tế, nhiều người Hmông, kể người trẻ tuổi từ chối tiếp cận dịch vụ chi phí khơng tốn 68 Trần Hồng Thu tất người dân phát thẻ bảo hiểm y tế miền phí Thay vào đó, họ sử dụng cách điều trị truyền thống dân tộc thuốc lá, hình thức bệnh mẹo, để tự khỏi tiến hành lề cúng ma với chi phí lớn Nguyên nhân người dân quan niệm bệnh tật bắt nguồn từ việc bị ma làm hại vô tình va chạm vào vật thiêng, địa điểm có ma cư trú, nên cách mời thầy cúng làm lễ chừa khỏi bệnh Nhiều phụ nữ Hmơng sinh đẻ nhà người số họ tiến hành khám thai định kỳ Việc tiếp cận thông tin qua kênh truyền thông tiếng Việt hạn chế số lượng người Hmơng, đặc biệt phụ nữ biết tiếng Việt khơng nhiều; gia đình có ti vi chủ yếu sử dụng để xem chương trình băng đĩa tiếng Hmơng Người già thích nghe hát tiếng Hmông cách ghi âm hát điện thoại Người Hmông huyện Đồng Văn trông chờ nhiều vào hồ trợ nhà nước mặt lương thực chi phí xây dựng nhà Do canh tác vụ ngô năm, đất đai trồng trọt bị hạn chế diện tích chất lượng đất xấu, nhiều hộ gia đình thiếu ăn nhiều tháng năm Vì vậy, hồ trợ lương thực dành cho trẻ em học cho hộ nghèo nguồn thu nhập phụ quan trọng với nhiều gia đình Tuy nhiên, cịn tình trạng hộ gia đình người dân đánh giá nghèo lại không nhận hồ trợ Hàng năm, địa phương phải phấn đấu đê giảm tỷ lệ hộ nghèo số hộ thực nghèo vần cịn nhiều nên thơn phải họp đê thảo luận số lượng hộ công nhận hộ nghèo Những hộ nghèo nguyên nhân tệ nạn xã hội thường không công nhận Ngồi hồ trợ lương thực, hộ có nhà tạm thời nhà tranh tre nhận nhà tình nghĩa hồ trợ khoảng 20 triệu đồng/hộ để xây dựng lại nhà cửa Các nhà tình nghĩa xây dựng từ nguồn vốn đóng góp hồ trợ cá nhân doanh nghiệp Điều dần đến tình trạng số hộ gia đình khơng muốn tự xây dựng nhà cửa muốn trơng chờ vào hồ trợ nhà nước Ngồi việc trơng chờ vào hỗ trợ nhà nước, nhiều người Hmơng nồ lực nghèo việc đa dạng hóa nguồn thu nhập từ việc tồ chức đội thợ xây, làm thuê cho cửa hàng, doanh nghiệp địa phương, sang Trung Quốc kiếm việc làm theo thời vụ Gần đây, tác động dịch Covid-19, tìm kiếm việc làm bên Trung Quốc trở nên khó khăn nên thành viên số hộ gia đình di cư theo mùa vụ đến khu cơng nghiệp phía Bắc phía Nam để tìm kiếm việc làm Phát triển du lịch di sản Phát triển du lịch đề xuất phương án xóa đói giảm nghèo tốt vùng cảnh quan đá vôi (Tian, Wang, Zhao, Jiang and Guo, 2018) Năm 2010, quyền tỉnh Hà Giang xây dựng Cơng viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn diện tích bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc, với mục đích bảo tồn di sản địa chất đa dạng sinh học khu vực, phát triển kinh tế - xã hội cho người dân địa phương qua hoạt động du lịch di sản Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn sau UNESCO công nhận Công viên địa chất tồn cầu Tạp chí Dân tộc học sơ' - 2022 69 Cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn thu hút lượng lớn khách du lịch, nội địa quốc tế đến tham quan cảnh quan thiên nhiên, di sản địa chất, lịch sử, văn hóa thưởng thức cánh đồng hoa Tam giác mạch Khu vực thị trấn bốn huyện vùng cao núi đá, đặc biệt huyện Đồng Văn có phát triên thị đại hóa vượt bậc để đáp ứng nhu cầu lưu trú khách du lịch Chính vậy, tộc người Kinh, Hoa Tày người sinh sống thị trấn hưởng lợi nhiều từ hoạt động du lịch khu vực Các tộc người khác, có người Hmơng hường lợi từ hoạt động du lịch di sản Những gia đình có đất đai ven đường giao thơng hồ trợ phần kinh phí để trồng hoa tam giác mạch, phục vụ cho lễ hội hoa tam giác mạch tổ chức hàng năm vào mùa thu, thời kỳ cao điểm du lịch cao nguyên đá Họ sử dụng mánh ruộng với hoa tam giác mạch nở đê có thu nhập thêm từ du khách muốn chụp hình với hoa với giá 10.000 đồng/người Hạt tam giác mạch chế biến thành rượu, bánh bán làm quà lưu niệm cho du khách Người Hmơng có thêm thu nhập phụ từ việc bán rượu ngô, gà trang phục, vải truyền thống tộc người cho du khách Thơng qua du lịch, nhiều làng người Hmơng cịn nhận phần quà từ thiện công ty nhóm du khách nội địa Tuy vậy, phận người Hmông không nhận hưởng lợi từ du lịch mà ngược lại chịu nhiều ảnh hưởng quy định không xâm phạm di sản, nghiêm cấm khai thác đá, thực vật dọc trục đường giao thông, hạn chế mua bán xây dựng nhà ven trục đường giao thông, bị thu hồi đất sản xuất phục vụ quy hoạch du lịch, Họ thường người không nhạy bén kinh doanh, cách thức tham gia không hướng dần cách thức tham gia vào hoạt động du lịch Nhiều người sát diêm du lịch biết tị mị nhìn du khách tiểu thương người Tày, người Giáy từ xã vùng thấp lên bán mặt hàng nông lâm sản điểm du lịch vùng Người Hmông, kể nhóm người khơng hưởng lợi từ hoạt động du lịch, vui vẻ tiếp nhận phát triển du lịch khu vực Họ tận hưởng nhộn nhịp đường, ồn du khách đa dạng ăn chợ phiên vùng Hầu hết người Hmơng ưa thích chợ phiên vào ngày chủ nhật với trang phục rực rờ nhất, đẹp đẽ họ Họ chợ đê mua bán, gặp gỡ bạn bè cũ, tìm kiếm bạn mới, trao đổi việc làm ăn, thưởng thức ẩm thực tạo nên tranh văn hóa đặc sắc phiên chợ vùng cao, thu hút nhiều luồng du khách đến địa phương Kết luận Bài viết đề cập đến ý thức quốc gia dân tộc người Hmông vùng cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang qua việc tham gia vào bốn chương trình lớn Nhà nước xây dựng đường giao thơng, xóa bỏ thuốc phiện, xóa đói giảm nghèo, phát triển du lịch di sản Kết cho thấy người Hmơng có thái độ trái chiều sách phát triến Nhà nước, phần lớn tích cực tham gia ủng hộ số người khác lại nhiều trăn trở Sự Trần Hồng Thu 70 tham gia người Hmơng vào chương trình Nhà nước vừa mang lại ý nghĩa cho sách, đồng thời mang lại lợi ích cho họ Người Hmông hưởng quyền lợi định từ Nhà nước với tư cách người thụ hưởng, nhóm trung gian, sử dụng nguồn lực Nhà nước đề bổ sung cho sinh kế truyền thống họ tham gia vào hoạt động xã hội có ý nghĩa Họ đánh giá cao chương trình Nhà nước chủ động hợp tác không đơn giản người thụ hưởng thụ động Quá trình chuyển đối từ người Hmơng “tự do”, “khơng phủ” sang người Hmông Việt Nam bắt đầu với thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1945 Việc kết nối cao nguyên đá Đồng Văn với khu vực miền xuôi tạo nên thay đổi kinh tế, vãn hóa, xã hội đời sống người Hmông nơi đây, đồng thời tạo cho họ thách thức việc bảo lưu sắc tộc người vùng núi đá vôi 60 năm sau ngày đường Hạnh Phúc xây dựng, người Hmông dường cố gắng để cân việc thực hành tri thức tộc người kiểm nghiệm qua thời gian ưu tiên sách quốc gia; truyền thống đại; tồn phạm vi tham chiếu chủ yếu vãn hóa Hmơng với việc kết nối chung sống với tộc người khác quốc gia - dân tộc Việt Nam Mặc dù vậy, người Hmông cao nguyên đá Đồng Văn phát triển “cảm thức thuộc về” vùng núi đá vôi Đồng Văn thuộc quốc gia Việt Nam quê hương Tài liệu tham khảo Antonsich, M (2010), “Searching for belonging - an analytical framework”, Geography Compass, No (6), pp 644-659 Bennett, J (2014), “Gifted places: The inalienable nature of belonging in place”, Environment and Planning D: Society and Space, 32 (4), pp 658-671 Bennett, J (2015), “Snowed in!”: Offbeat rhythms and belonging as everyday practice”, Sociology, No 49 (5), pp 955-969 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, UNDP (2018), Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam: Giảm nghèo tat chiều cạnh để đảm bảo song có chất lượng cho người, trang https://www.undp.org (Truy cập ngày 12/10/2020) Culas, c., & Michaud, J (2004), “A contribution to the study of Hmong (Miao) migrations and history”, In: N Tapp, J Michaud, c Culas & G Y Lee (Eds.): Hmong/Miao in Asia (pp 61-96), Chiang Mai, Thailand: Silkworm Books Dang, H A (2010), “Vietnam: A widening poverty gap for ethnic minorities”, In: G Hall & H A Patrinos (Eds.): Indigenous peoples, poverty, and development, Washington, DC: World Bank Diệp Đình Hoa (1998), Người Hmơng giới thực vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tạp chí Dân tộc học sơ' - 2022 71 Heinz, c B., & Murray, J A (2018), Asian cultural traditions, Long Grove, IL: Waveland Press Lee, M N M (2015), Dreams of the Hmong kingdom: The quest for legitimation in French Indochina, 1850 - 1960, Madison, WI: University of Wisconsin Press 10 Hoàng Xuân Lương (2000), vãn hóa người Mơng Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Mbuya, N V N., Atwood, s J., & Huynh, p M (2019), Persistent malnutrition in ethnic minority communities of Vietnam: Issues and options for policy and interventions, Washington, DC: World Bank 12 McElwee, p (2004), “Becoming socialist or becoming Kinh? Government policies for ethnic minorities in the Socialist Republic of Viet Nam”, In: c R Duncan (Ed.): Civilizing the margins: Southeast Asian government policies for the development of minorities (pp 182-213), Ithaca, NY: Cornell University Press 13 Michaud, J., & Culas, c (2000), “The Hmong of the Southeast Asia Massif: Their recent history of migration”, In: G Evans, c Hutton & K K Eng (Eds.): Where China meets Southeast Asia: Social and cultural change in the border regions, New York, NY: St Martin’s Press 14 Michaud, J (2012), “Hmong infrapolitics: A view from Vietnam”, Ethnic and Racial Studies, 35 (11), pp 1853-1873 15 Olson, J s (1998), An ethnohistorical dictionary of China, Westport, CT: Greenwood Press 16 Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam Truyền thổng tại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Xuan Oanh (2018), “Đồn Biên Phòng Lũng Cú Triệt Phá Hơn 1000 Cây Thuốc Phiện”, Báo Biên Phòng, trang http://www.bienphong.com.vn/don-bien-phong-lung-cutriet-pha-hon-1-000-cay-thuoc-phien/ (Truy cập ngày 10/2/2021) 18 Quincy, K (1988), Hmong: History of a people, Cheney, WA: Eastern Washington University Press 19 Rumsby, s (2018), “Rumours, sects and rallies: The ethnic politics of recent Hmong Millenarian movements in Vietnam’s highlands”, Journal of Peasant Studies, 46 (7), pp 1347-1367 20 Schein, R H (2009), “Belonging through land/scape”, Environment and Planning A,M (4), pp 811- 826 21 Scott, J c (2009), The art of not being governed: An anarchist history of upland Southeast Asia, Yale University Press 72 Trần Hồng Thu 22 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa dân tộc Hrnơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Thào Xuân Sùng (2009), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giảo nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Tapp, N (1989), Sovereignty and rebellion: The white Hmong of northern Thailand, Singapore: Oxford University Press 25 Taylor, p (2008), “Minorities at large: New approaches to minority ethnicity in Vietnam”, Journal of Vietnamese studies, No.3 (3), pp.3-43 26 Tian, Y., Wang, z., Zhao, J., Jiang, X., & Guo, R (2018), “A geographical analysis of the poverty causes in China’s contiguous destitute areas”, Sustainability, 10 (6), 1895 27 Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Những đinh núi du ca: Một lối tìm cá tinh H’mơng, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Tống cục Thống kê (2020), Ket toàn Tổng điều tra dân sổ nhà năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Trudeau, D (2006), “Politics of belonging in the construction of landscapes: Place making, boundary-drawing and exclusion”, Cultural Geographies, vol 13 (3), pp 421-443 30 UNICEF & UNFPA Viet Nam (2017), Understanding child marriage in Viet Nam (Discussion brief), Hanoi, Vietnam 31 Cư Hịa vần Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Wright, s (2015), “More-than-human, emergent belongings: A weak theory approach”, Progress in Human Geography, No 39 (4), pp 391-411 34 Yuval-Davis, N (2006), “Belonging and the politics of belonging”, Patterns of prejudice, 40(3), pp 197-214 35 Yuval-Davis, N., Kannabiran, K., & Vieten, u (Eds.) (2006), The situated politics of belonging, Sage books, Queen's University Belfast, ISBN 10 4129 21015 ... tích tham gia người Hmông cao nguyên đá Đồng Văn vào sách, chương trình nhà nước Việt Nam, gồm: xây dựng đường quốc lộ lên Đồng Văn giai đoạn từ 1959 - 1965, chương trình xóa bỏ thuốc phiện, chương... người Hmông Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám (1945), với tộc người khác Việt Nam, người Hmông cao nguyên Đồng Văn trở thành công dân nước Việt Nam đóng góp sức vào q trình xây dựng q hương Vậy, người. .. vùng thấp tỉnh Hà Giang với tỉnh Cao Bằng Trước đường xây dựng, giao thông lại khu vực cao nguyên đá Đồng Văn vùng thấp tỉnh Hà Giang khó khăn, chủ yếu đường mòn xuyên qua núi đá, lại ngựa Các dãy