1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de CuoNG on tap HKII SINH 9 8e074353c3

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC I.Ôn tập phần I- Chương VI: Ứng dụng di truyền học T T Tên Thối hóa tự thụ phấn giao phối gần Nội dung ơn tập - Hiện tượng thối hóa tự thụ phấn giao phấn : Biểu hiện: Các cá thể hệ sau có sức sống dần Phát triển chậm, chiều cao suất giảm dần, nhiều dòng bộc lộ đặc điểm có hại: bạch tạng, thân lùn, dị dạng hạt Hiện tượng thối hóa giao phối gần động vật : + Giao phối gần giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ + Giao phối gần thường gây tượng thoái hoá hệ sau: làm khả sinh trưởng phát triển yếu đi, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non 3-Nguyên nhân thối hóa : : Do gen lặn(Thường có hại) chuyển từ trạng thái dị hợp  Đồng hợp  Tỉ lệ gen dị hợp ngày giảm, tỉ lệ gen đồng hợp ngày tăng  Tính trạng gen lặn qui định xuất ngày nhiều-> Giống thối hóa - Một số lồi thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt(đậu Hà Lan, cà chua…), động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, chim cu gáy…) khơng bị thối hóa tự thụ phấn hay giao phối cận huyết chúng mang cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng 4-Vai trò phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống: Trong chọn giống dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc, giao phối gần nhằm mục đích: + Củng cố, trì số tính trạng mong muốn + Tạo dòng + Phát gen xấu  Loại bỏ khỏi quần thể Ưu Ưu lai tượng lai F có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, lai phát triển mạnh, chống chịu tốt, TT hình thái suất cao trung bình bố mẹ vượt trội bố mẹ 2- Nguyên nhân tượng ưu lai: Khi lai dòng ưu lai biểu rõ vì: Các gen trội có lợi biểu F1 - Ở hệ F1 ưu lai biểu rõ nhất, sau giảm dần vì: F tỉ lệ cặp gen dị hợp cao nhất, sau giảm dần 3- Các phương pháp tạo ưu lai trồng: Phương pháp lai khác dòng: Cho dòng tự thụ phấn(Tạo dòng thuần), cho chúng giao phấn với - Phương pháp lai khác thứ: Tổ hợp lai hai hay tổng hợp nhiều thứ lồi VD: Tạo ngơ lai F1, lúa lai F1 có suất cao 4- Các phương pháp tạo ưu lai vật nuôi: Lai kinh tế cho giao phối cặp vật nuôi bố, mẹ thuộc hai dòng khác nhau, dùng F làm sản phẩm, khơng dùng làm giống - Ví dụ: Lai lợn ỉ Móng Cái với lợn Đại Bạch, lợn đẻ nặng khoảng 0,7 kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao - Con lai kinh tế F1 có nhiều cặp gen dị hợp  Ưu lai biểu rõ nhất, sau giảm dần qua hệ II.Ôn tập phần II- Chương I : Sinh vật môi trường T T Tên Môi trường nhân tố sinh thái Nội dung ôn tập 1- Môi trường sống sinh vật: Là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vơ sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật 2- Có loại môi trường sống chủ yếu sinh vật: + Môi trường nước: nước mặn, nước lợ, nước + Mơi trường đất: Các loại đất có SV sống + Mơi trường mặt đất khơng khí- Gồm bầu khí bao quanh trái đất + Mơi trường sinh vật: Thực vật, động vật, người 3- Các nhân tố sinh thái gồm: * Nhân tố vơ sinh: - Khí hậu: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, gió - Nước: Biển, hồ, ao, sông - Thổ nhưỡng: Đất, đá, yếu tố thổ nhưỡng đất - Địa hình: Độ cao, độ dốc *Nhân tố hữu sinh: - Nhân tố người: +Tác động tích cực: Ni dưỡng ĐV, trồng cây, lai ghép +Tác động tiêu cực: Săn bắn động vật, đốt phá rừng 4- Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định -VD: Giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam là: 50C  420C Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật: - Ánh sáng ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái, hoạt động sinh lí thực vật: - Hình thái: Những mọc rừng có thân cao, thẳng, cành tập trung Những mọc sáng thân thấp, tán rộng - Sinh lí: Hơ hấp, quang hợp, q trình hút nước -> Mỗi lồi thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau: Nhóm ưa sáng: Gồm sống nơi quang đãng VD: Cây lúa, ngơ -Nhóm ưa bóng: Gồm sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ VD: Cây lốt, vạn liên Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật: - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống, tập tính ĐV: - Giúp ĐV nhận biết, định hướng di chuyển khơng gian Tập tính hoạt động kiếm ăn theo nhịp điệu ngày- đêm, mùa - Ảnh hưởng tới sinh trưởng, sinh sản ĐV: Đa só lồi chim thường sinh sản vào mùa xn mùa hè -> Có nhóm ĐV: -ĐV ưa sáng: Gồm ĐV hoạt động ban ngày:thằn lằn, trâu -ĐV ưa tối: Gồm ĐV hoạt động ban đêm, sống hang, đất, đáy biển: Cú mèo, dơi, giun đất Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật * Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật: - Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ 0-500C - Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái, sinh lí thực vật: + Thực vật nhiệt đới: Lá có tầng cutin dày + Thực vật ôn đới: Rụng mùa đơng *Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái, tập tính động vật: + Động vật(Thú có lơng): sống vùng lạnh lông dày dài lông thú lồi sống vùng nóng + Động vật có tập tính: Chui vào hang, ngủ đơng ngủ hè…để tránh nóng rét  Nhiệt độ yếu tố giới hạn qui định vùng phân bố sinh vật, chia SV thành nhóm: Sinh vật biến nhiệt, sinh vật nhiệt *Đặc điểm phân biệt sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt: -Sinh vật biến nhiệt; Nhiệt độ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: VSV, nấm, ĐV không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát -Sinh vật nhiệt: Nhiệt độ thể ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Chim, thú, người Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật *Độ ẩm có ảnh hưởng lớn tơí đời sống SV: - TV: phiến lá, tầng cuticun, mô giậu, rễ, thân - ĐV: Da, vỏ cuticun, quan tích trữ nước - Tập tính ĐV, đặc điểm sinh lí: khả điều tiết nước, trao đổi chất - Hình thành nhóm SV thích nghi với độ ẩm khác MT: + TV ưa ẩm(chịu bóng, ưa sáng), TV chịu hạn(mọng nước, cứng) + ĐV ưa ẩm, ĐV ưa khô Ảnh Quan hệ loài hưởng - Trong tự nhiên: Các SV lồi sống gần hình thành nhóm cá thể Trong nhóm cá thể có mối quan hệ: lẫn +Hỗ trợ: Khi mật độ cá thể hợp lí, nguồn sống đầy đủ  Giúp SV bảo vệ tốt +Cạnh tranh: Khi mật độ cao, điều kiện sống bất lợi  Các sinh vật nhóm tranh giành thức ăn, nơi sinh Quan hệ khác loài Trong tự nhiên: Các SV khác lồi sống mơi trường có quan vật hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh) đối địch (Cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, sinhvật ăn sinh vật khác) Bảng 44 (SGK): Các mối quan hệ khác loài: Quan hệ Hỗ trợ Đối địch Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác có lợi loài sinh vật Hội sinh Sự hợp tác hai lồi sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển Kí sinh, nửa Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, kí sinh lấy chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật Sinh vật ăn Gồm trường hợp: Động vật ăn thực vật, sinh vật động vật ăn thịt mồi, thực vật bắt sâu bọ khác - >Trong sản xuất: Các phương pháp làm giảm cạnh tranh gay gắt sinh vật là: + Trồng ni động vật với mật độ hợp lí + Tỉa thưa thực vật tách đàn động vật cần thiết + Cung cấp thức ăn đầy đủ + Vệ sinh mơi trường II.Ơn tập phần II- Chương II : Hệ sinh thái T T Tên Nội dung ôn tập Quần Thế quần thể sinh vật Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sinh sống thể khoảng khơng gian, thời điểm định, có khả giao phối để sinh sinh sản tạo thành cá thể vật Những đặc trưng quần thể a,Tỉ lệ giới tính Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực số lượng cá thể Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu sinh sản quần thể b,Thành phần nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản: Làm tăng trưởng khối lượng kích thước QT - Nhóm tuổi sinh sản: Quyết định mức sinh sản QT - Nhóm tuổi sau sinh sản: Không ảnh hưởng tới phát triển QT C, Mật độ quần thể: - Mật độ số lượng hay khối lượng SV có đơn vị diện tích hay thể tích - Mật độ quần thể phụ thuộc vào: Chu kì sống SV, nguồn thức ăn quần thể, yếu tố thời tiết, khí hậu Ảnh hưởng mơi trường tới quần thể sinh vật Các điều kiện sống MT: Khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi thay đổi  Thay đổi số lượng cá thể quần thể.Số lượng cá thể QT tăng cao khí hậu phù hợp, thức ăn dồi Quần Sự khác quần thể người quần thể sinh vật khác - Đặc trưng quần thể người giống quần thể sinh vật khác: giới tính, thể người lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong - Đặc trưng có quần thể người: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hố ( Do người có lao động, có tư duy) 2.Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người *Quần thể người gồm nhóm tuổi: - Nhóm tuổi trước sinh sản: từ sơ sinh đến 15 tuổi - Nhóm tuổi sinh sản lao động: từ 16 tuổi đến 64 tuổi - Nhóm tuổi hết khả lao động nặng: 65 tuổi trở lên *Tháp dân số(tháp tuổi): thể đặc trưngvề dân số nước, khu vực - Các dạng tháp dân số: Tháp dân số trẻ, tháp dân số già - Nước có dân số trẻ: Số lượng trẻ em 15 tuổi nhiều(>30% tổng số dân), số người già ít( sản xuất ->Ảnh hưởng đến chất lượng sống(Ăn, ở, học, chữa bệnh, môi trường sống, tài nguyên ) - Phát triển dân số hợp lí: Tạo hài hoà kinh tế xã hội, đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình xã hội Quần xã sinh vật QXSV: tập hợp QTSV khác lồi, sống khoảng khơng gian xác định, có đk sinh thái tương tự nhau, chúng có mối qh gắn bó hệ thống  Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Các SV quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng VD: Rừng Cúc Phương, ao cá tự nhiên, mơ hình VAC Những dấu hiệu điển hình quần xã sinh vật Bảng 49: Các đặc điểm quần xã Đặc điểm Các số Thể Số lượng Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã loài Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã quần Độ thường Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số xã gặp địa điểm quan sát Thành Loài ưu Loài đóng vai trị quan trọng quần xã phần lồi Lồi đặc Lồi có quần xã có nhiều hẳn quần trưng lồi khác xã - VD quần xã cạn, TV có hạt lồi ưu chúng SV tự dưỡng, cung cấp thức ăn cho ĐV, nơi cho động vật, chúng hướng tới kiểu hình quần xã + Loài đặc trưng: VD quần thể cọ tiêu biểu(đặc trưng) cho quần thể SV đồi Phú Thọ Quan hệ ngoại cảnh quần xã - Các nhân tố vô sinh, hữu sinh ngoại cảnh ảnh hưởng tới QXSV  +Hoạt động theo chu kì: Ngày, đêm, mùa +Điều kiện sống thuận lợi  Thực vật phát triển  Động vật phát triển +Ngoại cảnh thay đổi  Thay đổi số lượng cá thể quần xã -Giữa quần thể quần xã diễn mối quan hệ hỗ trợ đối địch -Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần xã khống chế mức độ định(quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường 4 Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã(sinh cảnh) Ví dụ: HST rừng nhiệt đới, rừng rộng ôn đới, thảo nguyên Các thành phần chủ yếu hệ sinh thái: + Các thành phần vô sinh: đất đá, nước, thảm mục + Sinh vật sản xuất: Thực vật +Sinh vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải: VK, nấm 3- Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với lồi chuỗi vừa SV tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa SV bị mắt xích đứng sau tiêu thụ - Có loại chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn xanh, chuỗi thức ăn SV bị phân huỷ ( Thân  Mối  Nhện ) 4- Lưới thức ăn tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung: Tất chuỗi thức ăn quần xã hợp thành lưới thức ăn - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu: + SV sản xuất: Cây cỏ, gỗ + SV tiêu thụ cấp 1,2,3 + SV phân giải: VK, nấm II.Ôn tập phần II- Chương III : Con người, dân số môi trường T T Hệ sinh thái Tên Tác động người mơi trường Ơ Nội dung ơn tập Tác động người tới môi trường qua thời kì phát triển xã hội - Thời kì nguyên thuỷ: Con người đốt rừng, đào hố, săn bắn thú  Giảm diện tích rừng, giảm số lượng lồi động vật - Xã hội nơng nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi  Chặt phá rừng  Lấy đất ở, trồng trọt, chăn nuôi - Xã hội công nghiệp: Đô thị hố, cơng nghiệp phát triển  Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng khu công nghiệp, chất thải  Suy thối mơi trường Tác động người làm suy thối mơi trường tự nhiên Dân số tăng nhanh  Đốt phá rừng, săn bắn ĐV, khai thác tài nguyên, pháp triển khu dân cư  Suy thối mơi trường tự nhiên  Mất cân sinh học, đất xói mịn  Lũ lụt, hạn hán, nhiều lồi SV giảm, SV q có nguy bị tuyệt chủng Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên - Hạn chế phát triển dân số nhanh - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ loài sinh vật - Phục hồi trồng rừng - Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm - Cải tạo giống trồng, vật ni có suất cao I.- Ơ nhiễm môi trường: tượng môi trường thiên nhiên bị bẩn, tính nhiễm chất lí, hố sinh học MT bị thay đổi gây tác hại tới người, sinh vật khác môi trường II.Nguyên nhân: Chủ yếu hoạt động người, số hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, vi sinh vật phát triển *Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm mơi trường: 1, Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt Các chất khí thải từ nhà máy, phương tiện giao thơng, đun nấu sinh hoạt gia đình: khí CO2, SO2 gây nhiễm MT khơng khí 2, Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học Hoá chất(Dạng hơi): theo nước mưa  Đất: Tích tụ  Ơ nhiễm mạch nước ngầm + Theo nước mưa  Ao, hồ, sơng, biển tích tụ  Ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt + Bám, ngấm vào thể sinh vật 3, Ô nhiễm chất phóng xạ: Chất phóng xạ, qua chuỗi thức ăn vào thể SV  Gây đột biến gen, NST  Một số bệnh tật di truyền người SV khác 4, Ô nhiễm chất thải rắn: Các chất thải rắn gồm: Đồ nhựa, đồ vụn, mảnh cao su, bơng, kim tiêm, gạch vụn tích tụ đất, nước  Gây nhiễm MT 5, Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải: Phân, rác, nước thải, xác SV… Vào thể người thói quen ăn, uống, thức ăn chưa chín, vệ sinh, ngủ khơng nằm III, Hạn chế ô nhiễm môi trường * Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường là: - Xây dựng khu cơng nghiệp, nhà máy xí nghiệp xa khu dân cư - Lắp đặt hệ thống lọc khí cho nhà máy - Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, phân loại xử lí chất thải rắn, áp dụng công nghệ sử dụng nhiên liệu khơng gây khói bụi - Sử dụng lượng khơng gây nhiễm: Năng lượng gió, lượng mặt trời - Xây dựng nhiều công viên xanh, trồng nhiều  Hạn chế bụi, tiếng ồn - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phịng chống nhiễm mơi trường II.Ôn tập phần II- Chương IV : Bảo vệ môi trường T T Tên Nội dung ôn tập Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên 1, Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: Có dạng tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên tái sinh: Có khả phục hồi sử dụng hợp lí + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt + Tài nguyên lượng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi không gây ô nhiễm môi trường nhiên Khơi phục mơi trường gìn giữ tài nguyên thiên nhiên hoang dã 2, Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên A, Tài nguyên đất: - Đặc điểm: Đất nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người, sinh vật khác.Tái sinh - Cách sử dụng hợp lý + Cải tạo đất bón phân hợp lí + Chống xói mịn đất chống khô cạn, chống nhiễm mặn B, Tài nguyên nước -Đặc điểm: Nước nhu cầu thiếu tất sinh vật trái đất Tái sinh - Cách sử dụng hợp lý + Khơi thơng dịng chảy + Không xả rác chất thải công nghiệp sinh hoạt xuống sông, hồ, biển C, Tài nguyên rừng - Đặc điểm: Rừng nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ… + Rừng điều hồ khí hậu + Tái sinh - Cách sử dụng hợp lý + Khai thác hợp lý, trồng bổ sung + Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên 1, Ý nghĩa việc khôi phục môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã - Cần khơi phục mơi trường mơi trường bị suy thối - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ sinh vật môi trường sống chúng, tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán, tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên 2, Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên a.Bảo vệ tài nguyên sinh vật gồm: - Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn - Trồng gây rừng - Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quý - Cấm săn bắt khai thác bừa bãi b.Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá: Với vùng đất trống đồi trọc trồng gây rừng - Tăng cường thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lí - Bón phân hợp lý hợp vệ sinh - Thay đổi trồng hợp lí - Chọn giống thích hợp Bảo vệ 1, Sự đa dạng hệ sinh thái đa dạng Có dạng hệ sinh thái chủ yếu: - Hệ sinh thái cạn: Rừng, sa van hệ - Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn sinh - Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ… thái 2, Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái: a.Bảo vệ hệ sinh thái rừng: - Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên - Xây dựng khu bảo tồn để giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen - Trồng rừng → phục hồi hệ sinh thái chống xói mịn - Vận động định cư bảo vệ rừng đầu nguồn - Phát triển dân số hợp lý → giảm áp lực tài nguyên - Tuyên truyển bảo vệ rừng → toàn dân tham gia bảo vệ rừng b.Bảo vệ hệ sinh thái biển: - Bảo vệ bãi cát ( nơi rùa hay đẻ trứng) vận động người dân khơng săn bắt rùa tự - Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại rừng bị chặt - Xử lí nguồn chất thải trước đỏ sông biển - Làm bãi biển c.Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp: * Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người * Bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp - Duy trì hệ sinh thái nơng nghiệp chủ yếu như: lúa nước, công nghiệp, lâm nghiệp - Cải tạo hệ sinh thái đưa giống để có suất cao Luật bảo vệ mơi trường 1, Sự cần thiết ban hành luật - Cần ban hành luật bảo vệ môi trường MT bị suy thối nhiễm nặng - Nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây Phục vụ phát triển bền vững đất nước 2, Một số nội dung luật bảo vệ môi trường VN - Phịng chống suy thối, nhiễm cố mơi trường (ChươngII) - Khắc phục suy thối, ô nhiễm cố môi trường (ChươngIII) ... Môi trường sống sinh vật: Là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật 2- Có loại... nửa kí sinh, sinhvật ăn sinh vật khác) Bảng 44 (SGK): Các mối quan hệ khác loài: Quan hệ Hỗ trợ Đối địch Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật Hội sinh Sự hợp tác hai loài sinh vật,... hệ sinh thái đa dạng Có dạng hệ sinh thái chủ yếu: - Hệ sinh thái cạn: Rừng, sa van hệ - Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn sinh - Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ… thái 2, Bảo vệ đa dạng hệ sinh

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:23

w