1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người ngái ở việt nam

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Tạp chí Dán t^c học số2 - 2022 NGƯỜI NGÁI Ở VIỆT NAM: LỊCH sử, VĂN HÓA VÀ Ý THỨC VÈ BẢN SẮC1 PGS.TS Nguyễn Văn Chính Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Email: chinhnv@ussh.edu.vn Tóm tật: Bài viết trình bày phát người Ngải Việt Nam, tập trung vào sẳc\và yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sắc tộc người Từ góc nhìn lý thuyết, có quan điểm cho sac tộc người cấu trúc sinh học có san (thuyết thể luận), có quan điếm ngược lại cho săc câu trúc kiến tạo (thuyết tình luận) Những phát từ nghiên cứu làm sâu thêm quan điểm cho nhận thức dân tộc tính nảy sinh trình tương tác nhóm dân tộc sắc tộc người linh hoạt thay đối hoàn cảnh thay đối Người Ngái Việt Nam (với nhóm San Ngải Khách Gia) von coi nhóm địa phương dãn tộc Hoa/Hán Tuy nhiên, việc xem xét tên gọi, lịch sử di trú, đặc điểm ngôn ngữ văn hỏa nhóm cho thay họ cộng đồng có mơi liên hệ với dân tộc Hán Quá trình tương tác tộc người lịch sử với Hán tộc nhóm tộc người khác vùng Hoa Nam (Trung Quốc) Việt Nam làm cho nhận thức sắc tộc người có khác biệt nhóm, phản ánh tình trạng mơ hồ sắc tộc người Từ khỏa: Ngái, Hakka, sắc tộc người, ỷ thức tộc người, mơ hồ sắc Abstract: The article presents new findings about the Ngai people in Vietnam, focusing on the identity and factors of ethnic identity Discussed theoretical perspectives Include one according which ethnic identity is a built-in biological structure (primordlalism) and the opposite vi^w, that identity is a constructed structure (circumstantialism) The findings from the study reinforce the notion that consciousness of ethnicity arises during the interaction between ethnic groups and that ethnic identity is flexible, and changes as circumstances change The Ngai people in Vietnam (with the San Ngai and Hakka subgroups) are considered local subgroups of the Hoa/Han Chinese ethnic group However, considering these subgroups' names, immigration history, language, and cultural characteristics, they are communities with little connection to the Han ethnic group The history of ethnic Bài viết là'sản phẩm cùa đề tài “Nghiên cứu sắc tộc người người Ngài Việt Nam” PGS.TS Nguyễn VănỊChính Chủ nhiệm, Đại học Quốc gia Hà Nội tài trợ, mã số QG17.06 Nguyễn Văn Chính interactions with the Han and other ethnic groups in South China and Vietnam makes the perception of ethnic identity different between these groups, reflecting the ambiguity about ethnic identity Keywords: Ngai, Hakka, ethnic identity, ethnic consciousness, identity ambiguity Ngày nhận bài: 14/1/2022; ngày gửi phân biện: 28/2/2022; ngày duyệt đăng: 28/3/2022 Mở đầu Các nhóm Ngái Hakka vốn xem phận dân tộc Hoa (Hán) Tháng Ba năm 1979 Tống cục Thống kê công bố Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam, lần cơng nhận Ngái tộc người khác Hoa (Hán) với tên gọi khác Xín, Lê, Đản, San Ngái, Khách Gia, phân bố chủ yểu tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn Giới khoa học Việt Nam lúc khẳng định việc tách nhóm khỏi dân tộc Hoa “có sở khoa học” việc làm thiết thực để “chống lại âm mưu chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc” (Việt Bàng, Diệp Trung Bình, Thi Nhị 1979, tr 4-12) Tuy nhiên, sau tách nhóm Ngái khỏi dân tộc Hoa, khơng thấy có nghiên cứu khoa học tộc người Cho đến người ta tin Ngái tộc người “nhỏ bé” “bí ân” Việt Nam, phải đương đầu với không nguy mai văn hóa ngơn ngữ mà cịn “nguy suy thối giống nịi” (Nam Hồng, 2017) Năm 2016, Chính phủ ban hành Quyết định số 2086 QĐ-TTg xếp Ngái vào nhóm dân tộc người cần hỗ trợ khẩn cấp Nhận thấy khoảng trống lớn tri thức dân tộc Ngái, nhiều năm qua tiến hành nghiên cứu dân tộc này, trước hết để góp phần bổ sung tri thức tộc người chưa nghiên cứu đầy đủ, sau để có thêm thơng tin phục vụ công tác dân tộc cúa Nhà nước Ket nghiên cứu đề tài cho thấy, tộc người Ngái khơng giống mơ tả có mà cộng đồng người đơng dân số, có đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa cội nguồn lịch sử riêng Bài viết phản ánh phần kết nghiên cứu đề tài nêu Tình hình nghiên cứu, nguồn tài liệu phương pháp tiếp cận Người Ngái có nguồn gốc vùng Hoa Nam (Trung Quốc), phân bố chủ yếu tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Quý Châu Đài Loan với dân số khoảng 75 triệu người Tên gọi thức nhóm Trung Quốc Hakka, coi nhóm địa phương dân tộc Hán Ở Việt Nam, tên gọi Ngái chọn làm tộc danh thức từ 1979 với hai nhóm địa phương Ngái (San Ngái) Khách Gia (Hakka, Hẹ), vấn đề Ngái/Hakka tộc người riêng nhóm phụ dân tộc Hán gây nhiều tranh luận giới khoa học Trong nhà dân tộc học Trung Quốc cho ràng Hakka thực chi nhóm địa phương dân tộc Hán nhiều học giả chinh khách người Hakka lại cho họ thuộc tộc người riêng, khác Hán, có đặc điểm lịch sử, văn hóa Tạp chí Dân tộc học sơ'2 - 2022 truyền thống riêng, không giống với người Hán Tại Việt Nam thức cơng nhận Ngái tộc người khác Hán I i À Các nguôn tài liệu cho thây người Ngái băt đâu di cư ạt nước ngồi sang đảo Đài Loan từ khoảng nửa sau kỷ 17 trở lại Nguyên nhân đợt di cư dậy chống nhà Thanh đòi khôi phục nhà Minh Các dậy khiến xã hội vùng Hoa Nam rơi vào tình trạng hỗn loạn liên miên Giữa kỷ 19, phong trào dậy Thái Bình Thiên quốc (1850-1864) với thành phần chủ yếu người Ngái/Hakka bùng phát Tuy nhiên, phong trào bị triều đình nhà Thanh đàn áp liệt xung đột đẫm máu hai nhóm Hakka Ngái vùng Lưỡng Quảng dẫn đén tan rã cùa phong trào Người Hakka Ngái bỏ chạy vùng núi tỉnh Vân Nam TứỊ Xuyên (Trung Quốc), vùng biên giới Việt Nam nước ngồi Tại Việt Nam, có vài báo cáo người Ngái Khách Gia (Nguyễn Trúc Bình, 1972, 1972Í; Châu Thị Hải, 2007) cho rằng, họ nhóm địa phương dân tộc Hoa (Hán) Đáng lưu ỷ khủng hoàng Hoa kiều sách người Hoa Trung Quốc (1978-1974) tác động đến việc Việt Nam xem xét lại thành phần tộc người dân tộc Hoa, dẫn đến việc cơng nhận nhóm Ngái Khách/Hẹ thuộc tộc người riêng (Việt Bàng, Diệp Trung Bình, Thi Nhị, 1979) Từ đây, không thấy nghiên cứu dân tộc Hoa đề cập đến nhóm này, khơng có nghiên cứu sâu họ Năm 2008, Trần Hồng Liên công bố số phát nhóm Hoa Nùng Đồng Nai xác định họ người nói tiếng Hẹ Ngái, di cư từ Hải Ninh vào Nam năm 1954, “có đặc điểm riêng ve ngôn ngũ’, phong tục tập qn lẫn tín ngưỡng”, họ “đang có nhu cầu khẳng định lại tên gọi mình” Tuy nhiên, tác giả xem họ nhóm địa phương người Hoa, có khác biệt so với nhóm Hoa khác (Trần Hồng Liên, 2008, tr 8) Thực ra, trước 1975 có số báo cáo chi tiết nhóm Ngái Khách Quảng Ninh (Tuấn Quýnh, 1974), sau khẳng định lại xuất tiếng Anh Tran Due Lai (2013) Tuy nhiên, nghiên cứu bị bỏ qua cách đáng tiếc Gần nhất, nghiên cứu quy mô cấp nhà nước vấn đề cấp bách người Hoa nươc ta (Nguyễn Thị Huyền Sâm, 2020) không ý mối quan hệ lịch sử nhóm Hoa, Ngải Khách; đề tài cấp nhà nước khác nghiên cứu giải pháp bảo jèn vãn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (Phạm Thị Phương Thái, 2020) xếp Ngái vào danh sách dân tộc người cần hồ trợ sách đặc thù Nghiên cứu tập trung vào hai vấn đề chính: (1) Những đặc điểm chung lịch sử, ngơn ngữ văn hóa nhóm Ngái Khách; (2) Ý thức sắc tộc người cộng dồng dân tộc Ngái Để trả lời hai vấn đề này, sừ dụng phương pháp điền dã dân tộc học (participaint observation) dân tộc học lịch sừ (ethnohistory) để khám phá chiều kích Nguyễn Vãn Chinh lịch sử dân tộc Ngái Nghiên cứu điền dã thực 16 quận, huyện thuộc tỉnh mở rộng quan sát tỉnh khác có người Ngái cư trú Chúng tiến hành điền dã tỉnh, bao gồm: Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Giang, Bình Thuận, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Bốn địa điểm chọn nghiên cứu sâu là: (1) Huyện Đầm Hà Hà Cối (Quảng Ninh), nơi người Ngái di cư vào Việt Nam từ tỏa nơi khác, địa bàn cư trú xuyên biên giới bên đường biên, huyện Phịng Thành thành phố Đơng Hưng (Quảng Tây) địa bàn cư trú tập trung người Ngái Trung Quốc; (2) Huyện Lục Ngạn Sơn Động (Bắc Giang) nơi có cộng đồng người Ngái/Hakka tập trung đơng miền Bắc (gần 20.000 người); (3) Khu Sông Mao - Hải Ninh thuộc huyện Bấc Bình, tỉnh Bình Thuận Đây địa bàn định cư phận lớn người Ngái/Khách “Xứ Nùng” (Khu tự trị thuộc tỉnh Hải Ninh cũ) chuyển đến từ sau năm 19542; (4) Huyện Định Quán Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai, nơi người Ngái/Hakka chuyển từ Sông Mao đến chiến tranh trước năm 1975 Đây địa bàn tập trung người Ngái/Hakka vùng Đông Nam Bộ Tại địa bàn này, thu thập câu chuyện đời người dân quê hương cố hương, lối sống mối quan hệ xuyên quốc gia Những tập gia phả, hồi ký, địa điểm thờ tự tường niệm thu thập tìm hiểu có hệ thống Vấn đề tên gọi thành phần tộc người Với tộc người, tên gọi vấn đề hệ trọng, đặc biệt có ý nghĩa xem xét vấn đề sắc Trong tên tự gọi phản ánh ý thức tự nhận thức người dân nhóm địa phương hay cộng đồng văn hóa mình, tên nhóm khác gọi họ lại phản ánh ranh giới tộc người đường biên văn hóa q trình tương tác tiếp xúc lịch sử tộc người với tộc người khác Tên gọi ý nghĩa tạo thân thiện gây xung đột có ngụ ý miệt thị phân biệt Kết xác định thành phần dân tộc thiểu sổ Viện Dân tộc học công bổ năm 1975 ghi nhận nhóm Ngái, Xạ Phang tên gọi khác dân tộc Hoa (Hán) Đen năm 1979, nhóm Ngái, Khách Gia tách thành dân tộc riêng khác Hoa (Hán), lấy tên gọi chung Ngái3 Các nguồn tài liệu cho thấy, Trung Quốc tên gọi Hakka phổ biến Việt Nam, Ngái tên chung cho nhóm Hakka Ngái Thuật ngừ Ngái có nghĩa xa xơi Người Ngái tự nhận Ngải nhìn (người Ngái), San Ngải (người núi), Pủn Tì (người địa, thổ dân), Tsín Lẩu (người làm ruộng); Trung Quốc, người Hakka Tên gọi Xứ Nùng (tiếng Pháp Pays Nung) Khu tự trị Nùng (Territoire Autonome Nung), đon vị hành người Pháp lập vào năm 1947, bao gồm huyện Đâm Hà, Hà cối, Tiên Yên, Đình Lập, Binh Liêu, Ba Chẽ TP Móng Cái, tỉnh Hải Ninh cũ (nay tỉnh Ọuảng Ninh) Khu tự trị chấm dứt hoạt động băng di cư ạt theo Pháp vào Nam năm 1954 Dân cư quân đội thuộc khu tự trị chủ yếu nhóm Ngái, Khách, Sán Dìu, Hoa kiều (Hán) nhóm nhỏ người Dao, người Ngái tiếng Vòng A Sáng (Hồng Phúc Thịnh) đứng đầu Chúng tơi đà thực nghiên cứu thực địa nhóm Xạ Phang Điện Biên Lai Châu vào hai năm 2018 2019 Kết nghiên cứu công bố báo cáo riêng Tạp chí Dân tỹc học số2 - 2022 gởi tên khác Xa (người Hạ), vùng biên giới Việt Nam giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) người Hakka tự gọi Hạc-nhằn (người Hakka), người địa phương gọi họ Hắc-Cả (phát âm khác từ Hakka), Khách, Làu Mằn (lưu dân); phía nam, tên gọi phổ biến Hẹ, Khách Cả hai nhóm Ngái Khách Gia cịn có tên chung khác Nùng, phổ biến vùng biên giới đông bắc Việt Nam, xuất xứ từ thuật ngữ “nồng nhằnỳ tiếng Quảng Đông, để người nông dân hay người làm ruộng Khi di cư vào miền Nam hăm 1954, tên gọi tiếp tục trì Tuy nhiên, để phân biệt với nhóm Hoa khác, người Hoa địa phương gọi họ Hoa Nùng hay Hoa Hải Phòng (di cư từ Hải Phòng)] Tên gọi Nùng xuất đàu tiên Báo cáo Thường niên năm 1911 tỉnh Hải Ninh cỊa Pháp tên gọi Nùng sử dụng tộc danh để phân biệt với nhóm khác, để phân biệt với nhóm Hoa/Hán lại (Annuaire general de lĩndochine,1911, tr 380) Ị Trongj Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam năm 1979, nhóm Xín, Lê, Đản ghép vào dân tộc Ngái Nghiên cứu rằng, tên gọi Xín bắt nguồn từ thuật ngữ sin lẩu khơng có ý nghĩa mặt tộc danh, mà để phân biệt với tên gọi làu mằn, có nghĩa lưu dân người trôi (Tuấn Quỳnh, 1974, tr 26-28) Các nhóm Đản Lê vốn sinh sống vùng vịnh Bái Tử long lại khơng có liên hệ với nhóm Ngái Hắc Cá mặt tộc người, văn hóa ngơn ngữ Nguyễn Trúc Bình (1972, tr 97) người mơ tả nhóm thừa nhận “người Đản có tên gọi khác Tàn Cá lẩu, nói thứ ngơn ngữ gi;ần với tiếng Tày - Thái, có lối sống tiếng nói riêng, khơng giao tiếp với nhóm nói phương ngữ Quảng Đơng Pạc Và, Ngái hay Hakka” Người Đản chuyên sinh sống nghề chài lưới thuyền, phân bố rải rác vùng ven biển, cửa sông tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Hồng Kông, Hải Nam (thuộc Trung Quốc) qua Việt Nam, Thái Lan dến Malaysia, có tộc danh thức Tanka, có nghĩa người sống thuyền (Anderson, 1970) Thư tịch cổ Trung Quốc ghi chép nhóm người tên gọi Đan hộ, Đản gia hay Đản nhân, có nguồn gốc từ đất Mân Việt (Phúc Kiến) Qué Lâm (Quảng Tây) (Li Tana, 2006) Người Đản, người Lê (Hlai Lĩ) tộc người thiểu số thừa nhận Trung Quốc, tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (Ethnic Group, 2020) cấu trúc DNA cho thấy họ hậu duệ nhóm Bách Việt Điều có nghĩa la họ khơng có mối liên hệ nguồn gốc tộc người với nhóm Ngái/Hakka Việt Nam nên tùy tiện xếp họ vào nhóm địa phương dân tộc Ngái Tóm lại, việc cơng nhận Ngái tộc người khác Hoa (Hán) bước tiến đáng kể nhận thức nhóm gốc Hoa Việt Nam, việc ghép nhóm nhỏ khác (Đảri, Lê) sử dụng thuật ngữ khơng có ý nghĩa tộc danh (Sín hay Sín lẩu) tên gọi khác dân tộc không hợp lý Hơn nữa, từ sau chiến tranh biên giới 1979 Trung Quệc gây ra, cư dân thuộc nhóm Đản Lê hồi hương, khơng cịn dấu vết cho thấy có diện họ vùng Đơng Bắc Như vậy, dân tộc Ngái đến Nguyễn Văn Chinh bao gồm hai nhóm địa phương nói ngôn ngừ Ngái (tự gọi Ngải nhìn, San Ngái, Pủn tì) Hakka hay Khách Gia, Hắc Cá, Hẹ (tự gọi Hạc nhằn) Lịch sử định cư Việt Nam Các nhóm Ngái Khách gia di cư vào Việt Nam nhiều thời điểm khác Đợt di cư thứ xảy sau phong trào phản Thanh phục Minh Trung Quốc thất bại hồi kỷ 17 Đợt di cư thứ hai xảy vào nửa sau kỷ 19 sau phong trào Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864) chống lại nhà Thanh vùng Hoa Nam bị đàn áp, kèm với nội chiến hai nhóm Pủn-tì (San Ngái) Hakka làm hàng triệu người bị tàn sát dẫn đến tản cư khỏi vùng Hoa Nam Đợt di cư thứ ba vào Việt Nam xảy thời kỳ chiến tranh Trung - Nhật (1937-1945) chế độ thuộc địa Pháp chấm dứt Việt Nam năm 1954 Nửa cuối kỷ 17, nhóm Khách Gia/Hẹ theo chân hai viên tướng trung thành với nhà Minh bỏ nước Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch cập bến Đàng Trong năm Kỷ Mùi 1679 (Quốc sử quán Triều Nguyễn, 1844, tr 136-140), chúa Nguyễn cho tỵ nạn, khai khẩn đất đai Họ hòa vào cộng đồng dân cư địa phương, lớp người di cư từ Trung Quốc tiếp tục đổ qua thời kỳ Đào Trinh Nhất (1924) cho rằng, thời thực dân năm có hàng vạn người di cư từ Trung Quốc vào miền Nam Việt Nam, từ năm 1912 đến 1922 năm có khoảng 14.368 người nhập cư vào Nam Bộ, đơng vần nhóm đến từ Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến Nhóm Hà Cá (Hẹ) có dân số từ khoảng 150 đến 200 ngàn người, chiếm khoảng 10% dân gốc Hoa nhập cư miền Nam miền Bắc, nhóm Ngái Khách Gia di cư vào vùng biên giới đông bấc Việt Nam chủ yếu đường diễn từ nửa sau kỷ 19 thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949 ngừng hẳn Địa bàn xuất cư nhóm Ngái Khách vào miền Bắc Việt Nam chủ yếu đến từ vùng Hoa Nam, bao gồm tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Phúc Kiến Sau Hiệp định Thiên Tân Pháp nhà Thanh phân định biên giới phía Bắc năm 1895, theo tồn tổng Bát Trang thuộc Việt Nam thời vua Đồng Khánh bị cắt Quảng Đơng Trung Quốc, đồn người di cư Quảng Đơng có thêm hội tiến sâu vào vùng biên giới đơng bắc Việt Nam Cùng với đó, nhóm tàn quân Thái Bình Thiên Quốc (Cờ Đen, Cờ Vàng, Cờ Trắng) với số đông người Ngái, người Khách ạt băng qua biên giới vào Việt Nam vùng núi phía Bắc Những mơ tả dân tộc học (trước sau hiệp định Thiên Tân 1895) người Ngái/Hakka vùng biên giới Việt Nam nhà nghiên cứu Pháp (D’Eitel, 1893; Lunet de Lajonquiere, 1906) cho biết, người Hoa vùng Móng Cái, Hà cối có nguồn gốc từ quận Wou-Tong (Ngũ Đơng), Ling-Chan (Linh Sơn), Tchang-Wang (Chương-Vương) thuộc tỉnh Quảng Đông, quán nhóm Ngái Hắc Cá trước họ di cư vào Việt Nam Hai nhóm Pun-ti/Ngái Hakka nói ngơn ngữ chung tiếng Hakka, Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 thuộc ngôn ngữ Việt (Yue) Quảng Đông (D’Ettel, 1893) Các nguồn tài liệu Trung Quốc cho biết, vào thời đại nhà Thanh, khoảng thời gian từ năm 1849 đến 1863, người Khách Gia tham gia vào dậy Thái Bình Thiên quốc chống lại triều đình Khi khởi n ghĩa thất bại, nghĩa quân bị nhà Thanh đàn áp dã man, nghĩa quân Ngái/Hakka bỏ chạy đến Cao Châu (Gaozhou), Liêm Châu, (Lianzhou), Khâm Châu (Qin Châu), Phòng Thành (Fang

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:52

w