1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di cư và phát triển vùng miền núi phía tây nghệ an

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Di cư đóng vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Và Nghệ An không ngoại lệ Di cư diễn thường xuyên dù mức độ qua giai đoạn có khác Và di cư ln có quan hệ chặt chẽ với nghèo đói phát triển Nghiên cứu di cư trở thành phổ biến Việt Nam khoảng thập kỷ qua Và việc khảo sát, nghiên cứu di cư diễn nhiều địa phương nước nghiên cứu xuyên quốc gia Nhưng qua q trình tìm hiểu, chúng tơi thấy Nghệ An lại hạn chế việc tiếp cận vấn đề Thoảng có thơng tin, viết mang tính đề cập đến, thiếu nghiên cứu sâu rộng vấn đề Vậy nên, bối cảnh nay, cần phải có nghiên cứu nghiêm túc di cư để làm tảng cho nhận thức cung cấp thơng tin cho q trình hoạch định sách phát triển Di cư VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG MIỀN NÚI PHÍA TÂY NGHệ AN n Trang Tuệ Tình hình di cư Nghệ An Cũng địa phương khác, di cư tình trạng phổ biến lịch sử Nghệ An Đến nay, lịch sử hình thành vùng miền núi chí miền xi Nghệ An gắn liền với di cư Đó phận dân cư từ phía Bắc di cư vào vùng miền xi nơi cịn miền biên viễn, hay di cư vào vùng miền núi với hình thành cộng đồng dân tộc thiểu số Theo nhà dân tộc học hầu hết dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An có nguồn gốc di cư từ nơi khác đến Nói để thấy, di cư có vị vai trị quan trọng hình thành phát triển địa phương Sự di cư Nghệ An trở nên sôi động từ kỷ XX trở lại Trong có dịng di cư chính: 1) Dịng di cư từ miền xi lên miền núi xây dựng kinh tế nửa sau kỷ SỐ 3/2022 XX 2) Dòng di cư người dân tộc thiểu số từ miền núi xuống thị để kiếm sống có thành phố Vinh 3) Dịng di cư xun biên giới để tìm kiếm sinh kế 4) Dòng di cư từ vùng nơng thơn đến thị lớn 5) Dịng di cư tìm kiếm đất canh tác miền núi Thực tế, dòng di cư thứ phần dòng di cư thứ 4, tức di cư từ nông thôn đến đô thị, tơi phân thành dịng nhằm nhấn mạnh đến vai trò dòng phát triển miền núi Cịn dịng di cư thứ ngày hạn chế sách quản lý tài ngun lẫn nhân Vậy nên, phần này, tập trung vào số nội dung liên quan đến dòng di cư lại 1.1 Di cư miền xuôi lên miền núi xây dựng kinh tế từ năm 1950 đến năm 1990 Ngay sau hịa bình lập lại, Nghệ An bắt đầu cơng khôi phục phát triển kinh tế, cải tạo xã hội Bên cạnh khôi phục kinh tế miền xi việc xây dựng lâm trường quốc doanh để khai thác lâm nghiệp miền núi trở thành vấn đề quan trọng Cuối năm 1954 lâm trường Khe Kiền đời vào Đặc san KH-CN Nghệ An [39] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI khai thác gỗ phục vụ xây dựng đường sắt Hà Nội - Vinh Sang năm 1955, lâm trường Trịnh Môn, Bãi Phủ, Đông Hiếu, Tây Hiếu, Sông Con vào hoạt động Tiếp theo cơng cải cách dân chủ miền núi đưa cư dân miền xuôi lên miền núi phát triển kinh tế(1) Để thực công việc này, nhà nước điều hàng ngàn cán bộ, quân nhân dân công lên miền núi để phát triển kinh tế, mở đầu cho trình chuyển cư lên miền núi làm kinh tế Tháng 4/1959, Tỉnh ủy Nghệ An Nghị đẩy mạnh phong trào xây dựng tổ đổi công hợp tác xã, mà chủ yếu tập trung vào khu vực miền núi, kết hợp với công cải cách dân chủ miền núi Đây tiền đề quan trọng để đưa dân miền xuôi lên Cuối năm 1959, Tỉnh ủy Nghị “Tăng cường lực lượng, củng cố quốc phịng an ninh”, nhấn mạnh “trọng tâm xây dựng nông trường phía Tây Nghệ An, lực lượng quân đội chuyển sang làm nịng cốt; mở rộng mạng lưới giao thơng vận tải, thông tin liên lạc vùng, mà quan trọng tuyến đường số đường số 48 ”(2) Lực lượng quân đội chuyển sang làm lâm, nông nghiệp chủ yếu người Kinh Và việc mở rộng giao thông, thông tin liên lạc theo tinh thần nghị mở đường cho di dân lên miền ngược Tháng 8/1963, Đảng Nghệ An tổ chức Đại hội lần thứ 11 Vinh thông qua nội dung cho kế hoạch năm lần thứ việc lãnh đạo xây dựng, phát triển tỉnh nhà phục vụ kháng chiến Trong có nội dung quan trọng liên quan đến miền núi tiếp tục đẩy mạnh vận động “Đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi”(3) Từ năm 1960, số lượng di cư người Kinh lên miền núi Nghệ An tăng vọt, bao gồm di dân theo chủ trương nhà nước di dân tự Tính đến năm 1978, miền núi Nghệ An (và số Hà Tĩnh, nhập tỉnh năm 1975) quyền đưa 30 vạn người miền xuôi khai hoang miền núi, xây dựng vùng kinh tế Trên đà đó, lãnh đạo tỉnh cịn đưa kế hoạch từ năm 1979-1985 di chuyển 80 vạn người xây dựng vùng kinh tế mới, có 50 vạn tỉnh mà chủ yếu vào Tây Nguyên 30 vạn người lên vùng miền núi nội tỉnh Đầu năm 1979, Tỉnh ủy Nghị số 169 “Về việc chuyển dân xây dựng vùng kinh tế mới” để tiếp tục nhìn nhận lại thực sách di dân lên miền núi(4) Bên cạnh di dân theo chủ trương Miền Tây Nghệ An nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tỉ lệ hộ nghèo cao nên tình trạng di cư phổ biến SỐ 3/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [40] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhà nước cịn số lượng lớn người Kinh từ miền xuôi di dân tự phát lên miền núi thiên tai lũ lụt tìm sống khó khăn Điều khiến cho việc thống kê số lượng người Kinh lên miền núi giai đoạn khó khăn Theo thống kê Ban Dân tộc miền núi Nghệ An, đến đầu năm 1990, số lượng người Kinh miền núi khoảng gần 300 nghìn người chiếm gần 50% dân số miền núi, năm 2009 tăng lên 700 nghìn người chiếm 62% dân số miền núi (lúc tính thị xã Thái Hòa huyện Thanh Chương) Những số liệu cho thấy, số lượng người Kinh từ miền xuôi di cư lên miền núi Nghệ An tiếp tục tăng lên nhanh chóng giai đoạn từ năm 1960 đến nay, họ cư trú bên cạnh cộng đồng dân tộc thiểu số tạo nên cư trú xen kẽ nhiều tộc người với Nhưng phương thức sản xuất, vị xã hội sắc văn hóa người Kinh khác nhiều so với cộng đồng lại nên có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển miền núi 1.2 Di cư người dân tộc thiểu số từ miền núi xuống đô thị Hiện nay, có hàng vạn người dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An di cư đến đô thị để làm, sinh sống di cư lao động theo mùa Chưa có số liệu thức cơng bố đến làng thấy hầu hết niên làng ngồi kiếm việc làm thị mà người dân quen gọi “đi làm công ty”, nghĩa làm cho công ty, doanh nghiệp đô thị Ở đây, xin thảo luận sâu thêm chút dòng di cư người dân tộc thiểu số xuống Vinh làm việc Theo thống kê Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An tính đến ngày 1/4/2019, số người dân tộc thiểu số có hộ đăng ký tạm trú thành phố Vinh 2.808 người, gồm 1.058 nam 1.750 nữ Hầu tất phường xã Vinh có người dân tộc thiểu số sinh sống Những người dân tộc thiểu số tập trung đông đảo số phường xã phường Hà Huy Tập 624 người, phường Trung Đô 378 người, phường Bến Thủy 221 người, phường Trường Thi 195 người, phường Hưng Dũng 195 người, phường Hưng Phúc 102 người, xã Nghi Ân 434 người, xã Hưng Lộc 163 người… Đây số lượng SỐ 3/2022 người dân tộc thiểu số có hộ đăng ký tạm trú phường xã Vinh, cịn số lượng khơng nhỏ người dân tộc thiểu số xuống làm việc theo thời vụ dài hạn không đăng ký hộ hay tạm trú Và số 2.808 người dân tộc thiểu số Vinh khơng có người dân tộc thiểu số từ miền Tây Nghệ An xuống mà có người dân tộc thiểu số nhiều nơi khác đến Nguồn gốc di cư nhóm dân tộc thiểu số Vinh đa dạng Nhóm phải kể đến cán nhà nước miền núi xuống thành phố Vinh đảm nhiệm công tác khác máy quyền dần đưa gia đình định cư Hay cán luân chuyển lên miền núi làm việc lúc cịn trẻ, họ lập gia đình với người dân tộc thiểu số sau đưa vợ Vinh sinh sống Nhóm học sinh, sinh viên xuống học trường nội trú hay trường đại học, cao đẳng, trung cấp, tốt nghiệp lại làm việc sinh sống Nhóm niên từ miền núi di cư xuống làm việc địa điểm dịch vụ hay làm công nhân xí nghiệp, nhà máy, cơng ty Một số người dân tộc thiếu số cơng việc gia đình mà di cư đến Vinh sinh sống nên số lượng có vài người đăng ký hộ tạm trú nên thống kê.… Nếu xét riêng dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An xuống cấu dân tộc có khác biệt nhóm khác Trong số người dân tộc thiểu số Vinh người Thái đông với 1.944 người (chiếm 69,2%) gồm 700 nam 1.244 nữ Tiếp theo người Mông với 267 người (chiếm 9,5%) gồm 145 nam 122 nữ Thứ ba người Thổ với 262 người Đặc san KH-CN Nghệ An [41] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (chiếm 9,3%) gồm 87 nam 175 nữ Thứ tư người Khơ Mú với 86 người (chiếm 0,3%) gồm 31 nam 55 nữ Cuối người Ơ Đu với 15 người (chiếm 0,05%) gồm nam 10 nữ Số liệu phản ánh thực trạng dân số dân tộc Nghệ An Người Thái, Mơng, Thổ, Khơ Mú có dân số đơng hơn, đặc biệt người Thái, cộng đồng Ơ Đu 373 người nên đương nhiên số lượng di cư làm việc Vinh so sánh với dân tộc khác Mặt khác, thể cá tính hướng thị cộng đồng người khác 1.3 Di cư xuyên biên giới vùng dân tộc thiểu số Di cư xuyên biên giới tượng phổ biến vùng dân tộc thiểu số nước, đặc biệt địa phương có đường biên giới đất liền với quốc gia khác Nghệ An có đường biên giới dài tiếp giáp với Lào, nhiều cộng đồng tộc người có quan hệ nguồn gốc, văn hóa với cộng đồng tộc người bên Lào nên việc di cư qua lại diễn từ lâu lịch sử Nhưng ngày nay, bên cạnh việc di cư tìm đất canh tác hay di chuyển qua lại thăm hỏi chia sẻ với cịn xuất dòng chảy di cư quan trọng nước ngồi tìm kiếm đường mở rộng sinh kế Ở nhiều làng bản, hầu hết tộc người miền núi Nghệ An có nhóm niên xuất lao động theo đường khác nước khác kiếm sống, mà đơng đảo Trung Quốc hình thức chui (vượt biên trái phép) phổ biến Tuy nhiên, lâu đề cập đến vấn đề chủ yếu báo chí tiếp cận với trường hợp cá nhân cụ thể tiếp cận góc nhìn phản ảnh tượng quan điểm quản lý nhà nước với vấn đề nhân Còn việc nghiên cứu cách có hệ thống tinh thần khoa học xem đường mà người dân tìm cách mở rộng sinh kế để xóa đói giảm nghèo tiếp cận phát triển cịn Trong khảo sát di cư xuyên biên giới xã Đơn Phục (huyện Con Cng) cho thấy tình trạng phổ biến Ngày trước, xã Đôn Phục biết đến địa bàn có nhiều vụ bn bán phụ nữ qua Trung Quốc Nhưng nay, xã Đơn Phục lại có nhiều phụ nữ lựa chọn qua Trung SỐ 3/2022 Quốc để lấy chồng với hy vọng có sống tốt Theo thống kê xã tại, có 210 lao động người Đơn Phục xuất cảnh trái phép nước làm việc, có 91 người phụ nữ tuổi đời từ 16-45 Trong số “lao động chui” nước ngồi có 192 người Trung Quốc, chiếm 91% (cịn lại có người Thái Lan, người Lào, người Đài Loan người Nhật Bản) Một điều đáng ý tỷ lệ lấy chồng Trung Quốc tăng lên nhanh chóng Nếu trước năm 2010 có vài trường hợp xã có đến 20 trường hợp phần lớn tập trung Hồng Thắng Hồng Điện Trong đó, Hồng Thắng có 10 người Hồng Điện có người Đây trường hợp mà gia đình quyền địa phương nắm Cịn hàng chục trường hợp phụ nữ làm lâu dài mà đến gia đình khơng biết làm đâu khơng báo với quyền, phần lớn xuất lao động “chui” qua Trung Quốc Cán Hồng Điện cho biết, niên rời khỏi làm ăn xa thơng báo quyền hay xin giấy tạm vắng nên khơng nắm cụ thể Chỉ có cố xảy biết, cịn khơng gia đình giấu Hiện nay, số 20 trường hợp lấy chồng Trung Quốc mới có người có đến ủy ban làm thủ tục Theo công an xã việc quản lý cịn nhiều hạn chế, việc khai tạm vắng nên số người xuất lao động “chui” nhiều Người dân khai báo với xã cần giấy tờ hay hồ sơ chứng từ công an nắm cụ thể Nghiên cứu di cư xuyên biên giới vấn đề thực nhiều Nghệ An chưa làm rõ Vậy nên gặp nhiều khó khăn Đặc san KH-CN Nghệ An [42] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc hoạch định sách quản lý sách an sinh xã hội cho nhóm di cư dịng chảy người Vậy nên, thời gian tới cần phải có khảo sát cụ thể phạm vi rộng lớn để có nhìn tồn diện vấn đề nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp Quan hệ nghèo đói di cư Trong nghiên cứu mình, học giả Nguyễn Văn Chính trình bày rõ ràng quan hệ nghèo đói di cư Và vấn đề nhiều nhà nghiên cứu trước đề cập đến Nghèo đói coi tác nhân quan trọng q trình di cư Nó nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến định di cư người Nếu sống ấm no, yên ổn chẳng người ta lựa chọn đường di cư vốn đầy rủi ro nguy hiểm Nhưng đói nghèo làm cho người ta có lựa chọn di cư lựa chọn mong manh mà họ phải chấp nhận Ở Nghệ An, vùng tỷ lệ hộ nghèo cao có nhiều người di cư chỗ khác để tìm kiếm sinh kế Và vùng dân tộc thiểu số miền núi điển hình Huyện Kỳ Sơn Tương Dương Quế Phong Quỳ Châu Con Cuông Quỳ Hợp Nghĩa Đàn Tân Kỳ Anh Sơn Thanh Chương Thái Hoà Quỳnh Lưu SỐ 3/2022 Vùng dân tộc thiểu Nghệ An Nghệ An trải rộng 12 huyện thị, với 1.070 thơn, thuộc 129 xã Trong chủ yếu tập trung nhiều huyện miền núi phía Tây Thống kê vào năm 2020 Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An cho thấy, tổng số hộ gia đình địa phương có người dân tộc thiểu số sinh sống 160.128 hộ, có 108.299 hộ gia đình người dân tộc thiểu số sinh sống xen kẽ với hộ người Kinh Tổng số hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số 30.110 hộ, chiếm tỷ lệ 18,8%, cao gấp 4,6 lần so với tỷ lệ đói nghèo trung bình tỉnh 4,1% Trong đó, số hộ nghèo người dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số chiếm đến 93,3%, tỷ lệ cao so với nhiều vùng khác Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số huyện thị khác Tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số cao huyện vùng núi cao Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong với 98%, Kỳ Sơn gần tuyệt đối Tỷ lệ thấp Thị xã Thái Hòa với 43% Tình hình nghèo đói địa phương vùng dân tộc thiểu số huyện thuộc tỉnh Nghệ An Tổng số hộ Số hộ nghèo 16.250 7.493 15.943 4.223 18.038 14.626 16.727 26.785 19.880 18.631 4.138 Tỷ lệ 46,11 4.319 23,94 3.608 24,69 3.163 3.845 928 978 220 26,49 18,91 14,36 4,69 5,25 5,32 Số hộ nghèo người DTTS Tỷ lệ (%) 7.492 99,99 4.147 98,2 4.269 98,84 3.331 92,32 3.366 87,54 3.012 95,23 623 67,13 578 59,1 121 55,0 2.737 1.200 43,84 1.064 88,67 1.049 55 5,24 44 80,0 5.324 78 1,47 34 43,59 (Thống kê Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, 2020) Đặc san KH-CN Nghệ An [43] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Khi khảo sát xã Đôn Phục, thấy người di cư xuyên biên giới phần lớn thuộc hộ nghèo (trừ vài người thuộc gia đình có điều kiện giả họ xuất lao động qua Nhật Bản, Đài Loan theo diện qua công ty môi giới lao động) Lãnh đạo xã Đơn Phục cho có nhiều nguyên nhân khiến người dân lấy chồng Trung Quốc nhiều Trong có khó khăn đời sống kinh tế thiếu công ăn việc làm cho người dân Hai có nhiều người di cư xuyên biên giới Hồng Điện Hồng Thắng lại hai có tỷ lệ hộ nghèo cao xã Bản Hồng Điện có 121 hộ gia đình có 53 hộ nghèo 26 hộ cận nghèo (chiếm 65,3%) Cịn Hồng Thắng có 146 hộ có 54 hộ nghèo 43 hộ cận nghèo (chiếm 66,3%) Vậy nên việc di cư với mong muốn xóa đói, giảm nghèo điều dễ hiểu Ai mong muốn có sống tốt Người trước lại truyền cho sống bên rủ rê người thân, bạn bè tiếp tục qua Tuy nhiên, theo phản ánh lại từ gia đình số người gặp may mắn có sống ổn định ít, cịn phần lớn gặp khó khăn, có bỏ lại quê hương sinh sống, có bỏ nơi khác sinh sống Phỏng vấn người dân tộc thiểu số di cư xuống Vinh kiếm sống, nhận thấy điều Đối tượng di cư xuống Vinh đa dạng làm việc nhiều lĩnh vực khác nhau, tập trung đông làm phục vụ sở kinh doanh, làm công nhân xí nghiệp làm việc số quan nhà nước Đông làm nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn, quán karaoke, dịch vụ làm đẹp… Qua mạng lưới xã hội khác mà họ di cư cách có chủ đích để tìm kiếm cơng việc phù hợp Phần lớn người vấn có hồn cảnh giống gia đình nghèo, đơng nên học hết lớp học hết tiểu học trung học sở giúp mẹ làm nương rẫy sau xuống Vinh để tìm kiếm việc làm phụ giúp cho gia đình thơng qua mối quan hệ với người Chỉ có số thuộc diện gia đình giả xuống Vinh tìm kiếm hội buôn bán với khoản vốn định, cịn lại họ xuống Vinh với mong muốn tìm kiếm thêm khoản tiền để hỗ trợ gia đình hàng tháng SỐ 3/2022 Quan hệ di cư phát triển Di cư thúc động lực, mục tiêu phát triển Hầu người di cư mong muốn tìm kiếm hội để phát triển Trong di cư tự giác, sách di cư nhà nước hướng đến phát triển mục tiêu quan trọng bậc Việc di cư xây dựng kinh tế cách đưa hàng triệu người dân miền xuôi lên miền ngược tham vọng nhà nước giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội để phát triển đất nước thông qua điều chỉnh nguồn lực phát triển mà nguồn lực người Và di cư tự phát, hộ gia đình hay cá nhân định di chuyển đến nơi khác để tìm kiếm sinh kế nhằm mục tiêu phát triển Kết di cư phát triển, dù mức độ, hiệu di cư cần phải xem xét nhiều phương diện khác người ta đạt mục tiêu Ví dụ cơng di cư làm kinh tế nửa sau kỷ trước đạt số thành tựu quan trọng phát triển để lại hệ to lớn cho phát triển sau Rồi di cư xuyên biên giới nay, nhìn vào việc quản lý nhân thấy họ vi phạm pháp luật “đi chui”, hay tạo hệ lụy tiêu cực, thực tế khoản tiền họ kiếm việc di cư có vai trị lớn chiến lược phát triển gia đình Cũng có vai trò quan trọng nên người ta chấp nhận rủi ro để di cư Và hầu hết dòng di cư khác, mang lại nguồn lực quan trọng cho trình phát triển Những nguồn tiền kiếm chỗ di cư đến đóng vai trị quan trọng việc mở rộng sinh kế, xóa đói giảm nghèo, tái đầu tư phát triển kinh tế gia Đặc san KH-CN Nghệ An [44] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đình quê hương họ Đương nhiên, có hệ lụy kèm theo nó, xét cho di cư đường để người ta kiến tạo sống họ gia đình Như Nguyễn Văn Chính nhận xét “di cư hình thức coi chiến lược sinh tồn người lao động nhằm thay đổi điều kiện sống, cải thiện thu nhập hộ gia đình báo để hiểu đổi thay xã hội, cần nhìn nhận động thái tích cực”(6) Kết luận Di cư vấn đề quan trọng cần phải tìm hiểu nghiêm túc Tốt nên vận dụng, tham khảo nghiên cứu học giả trước vấn đề để tìm cách tiếp cận lý luận thực tiễn cho Nghệ An Trong nhiều tài liệu di cư, kể đến cơng trình xuất cuối năm 2021 PGS.TS Nguyễn Văn Chính, học giả tiếng lĩnh vực Nhân học Việt Nam trường quốc tế Đó sách “Di cư, nghèo đói phát triển” (Nxb Khoa học Xã hội, tháng 12/2021) Đây cơng trình hình thành, đúc kết từ q trình nghiên cứu, giảng dạy đào tạo nhiều thập kỷ tác giả với vấn đề quan trọng vô thú vị di cư Cuốn sách gợi mở cho người đọc nhiều vấn đề từ nhận thức đến quản lý, từ lý luận đến thực tiễn Và trình thẩm thấu sách giúp chúng tơi có nhìn khác hơn, quan tâm nhiều đến vấn đề di cư Nghệ An Nó gợi mở vài ý cho việc quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề di cư Nghệ An cách có hệ thống tồn diện Di cư gắn liền với nghèo đói phát triển Vùng dân tộc thiểu số Nghệ An khu vực rộng lớn có nhiều tộc người sinh sống Đặc điểm chung đời sống người dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao Vậy nên, di cư tình trạng phổ biến, chủ yếu di cư đến đô thị hay di cư xuyên biên giới để tìm kiếm kế sinh nhai Người di cư để tìm kiếm hội phát triển Và có điều kiện hơn, có thêm thu nhập họ tái đầu tư để phát triển kinh tế gia đình q nhà Nghèo đói ngun nhân, động lực để người ta di cư tìm cơng việc, sống tốt hơn, phát triển động lực, mục tiêu mà người ta di cư Di cư vừa để giải vấn đề nghèo đói, vừa để tìm kiếm hội phát triển Như Nguyễn Văn Chính nhấn mạnh: “Di cư phần khơng thể tách rời phát triển, tạo tác động tiêu cực hệ sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn, đặc biệt tình trạng cạnh tranh người di cư với người địa phương, việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ xã hội nhà ở, dễ làm nảy sinh xung đột người di cư với dân sở Các giải pháp can thiệp mặt cần ý hài hòa lợi ích thay áp đặt, đồng thời lưu ý giải pháp an sinh xã hội cho người di cư, có dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ngân hàng xã hội để người di cư tham gia tích cực vào sống cộng đồng địa phương”(7)./ Chú thích: UBND tỉnh Nghệ An (1999), Lịch sử Đảng Nghệ An, tập II (1954-1975), Nxb Nghệ An, trang 45; 73, 113, 41-43 (5) Nguyễn Đình Lộc (2009), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, trang 112 (6), (7) Nguyễn Văn Chính (2021), Di cư, nghèo đói phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, trang 422; 423424 (1), (2), (3), (4), SỐ 3/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [45] ... Quan hệ di cư phát triển Di cư thúc động lực, mục tiêu phát triển Hầu người di cư mong muốn tìm kiếm hội để phát triển Trong di cư tự giác, sách di cư nhà nước hướng đến phát triển mục tiêu quan... lực phát triển mà nguồn lực người Và di cư tự phát, hộ gia đình hay cá nhân định di chuyển đến nơi khác để tìm kiếm sinh kế nhằm mục tiêu phát triển Kết di cư phát triển, dù mức độ, hiệu di cư. .. đề di cư Nghệ An Nó gợi mở vài ý cho việc quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề di cư Nghệ An cách có hệ thống tồn di? ??n Di cư gắn liền với nghèo đói phát triển Vùng dân tộc thiểu số Nghệ An khu vực rộng

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w